Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÚY HẰNG QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÚY HẰNG QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ DUYÊN THẢO HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, vi dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thúy Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ 1.1 Khái quát luật sư nghề luật sư 1.2 Khái niệm, đặc điểm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư 1.3 Cơ chế đảm bảo thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư 12 1.4 Ý nghĩa, hiệu Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư 18 1.5 Khái quát lịch sử hình thành nội dung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư số Quốc gia Thế giới 30 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM 49 2.1 Thực trạng thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam 49 2.2 Thực trạng chế đảm bảo thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam 65 2.3 Đánh giá 73 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM 86 3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến quy chế hoạt động luật sư 86 3.2 Tiếp tục hoàn thiện chuẩn mực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 88 3.3 Tăng cường phối hợp Liên đoàn Luật sư với Sở Tư pháp việc quản lý tình hình hoạt động Đồn tổ chức hành nghề luật sư địa phương 89 3.4 Tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp Liên đoàn Luật sư với Đoàn luật sư địa phương tổ chức hành nghề luật sư 93 3.5 Tăng cường đào tạo kỹ năng, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư 95 3.6 Hoàn thiện quy định xử lý kỷ luật luật sư vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề luật sư nghề, đó, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức theo quy định pháp luật Nghề luật sư đặc biệt hành nghề, trách nhiệm luật sư không tuân thủ Hiến pháp pháp luật mà tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Đối với nghề luật sư nói riêng, chuẩn mực ln gắn bó chặt chẽ suốt thời gian hành nghề, quy tắc điều chỉnh hành vi người hành nghề luật sư công việc đời sống riêng họ Như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng”, đạo đức nghề nghiệp vấn đề không ln mang tính thời sự, cấp thiết Song song với mặt tích cực, tiến q trình mở cửa, hội nhập, giao lưu quốc tế, mặt trái kinh tế thị trường, đồng tiền, danh vị lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm tạo hệ lụy, làm băng hoại suy thoái đạo đức người nhiều ngành nghề, lĩnh vực, nghề luật sư không ngoại lệ xu hướng Dù pháp luật có chặt chẽ đến đâu điều chỉnh kịp theo tốc độ phát triển kinh tế thị trường mối quan hệ phát sinh, tạo khe hở, khẽ hở có khả bị lợi dụng chuyên nghiệp luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư góp phần quan trọng việc hạn chế tình trên; “tấm gương” soi hàng ngày để luật sư tự điều chỉnh thái độ, hành vi mình, khiến thân ngày đẹp hình ảnh chuyên nghiệp, tận tâm trình hành nghề, xứng đáng với tin tưởng xã hội nghề luật sư Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam” để thực luận văn thạc sỹ Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài luận văn làm rõ tình hình thực tế thực chuẩn mực đạo đức ứng xử hoạt động nghề luật sư, chế đảm bảo hiệu Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Trên sở bất cập, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Quy tắc nghề luật sư phát huy giá trị nhân văn nghề luật sư Tình hình nghiên cứu đề tài Một số đề tài nghề luật sư thực như: Luận văn thạc sĩ Luật học “Hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư Việt Nam nay” Trần Thị Việt Hà; luận văn thạc sĩ Luật học “Văn hóa pháp luật luật sư Việt Nam” Trần Thị Ngọc; luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam” Hoàng Thị Anh Thư; chuyên đề “Nghề luật sư Việt Nam – thực trạng giải pháp” Lê Văn Cao; Ngồi ra, cịn nhiều viết đăng tạp chí báo, như: Bài viết “Lịch sử hình thành phát triển thiết chế luật sư Việt Nam” – Thạc sĩ, luật sư Ngô Văn Hiệp; viết “Chuyện thẻ luật sư” – Tiến sĩ, luật sư Phan Trung Hoài; viết “Từ việc giải khiếu nại liên quan đến định kỷ luật luật sư - Những tồn đề xuất, kiến nghị” – Tạ Thị Tài,… Những đề tài luận văn viết tập trung vào trình hình thành, phát triển nghề luật sư, bất cập giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hành nghề luật sư, yếu tố đạo đức nghề luật sư nhắc tới đề tài, viết đưa cách khái quát nhằm giới thiệu với người đọc biết đạo đức nghề luật sư xây dựng thành văn thống áp dụng nước; phân tích số quy tắc đạo đức ứng xử vài mối quan hệ thường xuyên luật sư khách hàng việc toán thù lao, cách ứng xử làm việc với quan nhà nước nên chưa có đề tài hay viết nghiên cứu toàn diện chuẩn mực đạo đức ứng xử hành nghề luật sư Quy tắc nghề nghiệp luật sư Việt Nam Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: khái quát nội dung quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, bất cập quy tắc với quy định pháp luật đề xuất hướng hoàn thiện - Đối tượng nghiên cứu: nội dung chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư hoạt động nghề Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu theo phạm vi áp dụng Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam, khơng phân tích ngun tắc cụ thể mà tiến hành phân tích khái quát theo nhóm quy tắc mà luật sư tiếp xúc hoạt động nghề nghiệp Qua đối chiếu với quy định pháp luật so sánh với chuẩn mực nghề nghiệp luật sư thể Quy tắc nghề nghiệp số nước để điểm tiến bộ, điểm chưa hợp lý để đưa phương án hoàn thiện Quy tắc nghề nghiệp luật sư Việt Nam Nội dung phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: Lý luận thực tiễn thực Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư; Thực trạng thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam; Kiến nghị giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận đề tài vận dụng từ chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức đời sống sử dụng phương pháp khoa học như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương: Chương Lý luận quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Chương Thực trạng thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam Chương Giải pháp đảm bảo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam Về phương thức công nhận luật sư cấp phép hành nghề luật sư kết hợp thực Bộ tư pháp Đoàn luật sư Bộ Tư pháp đơn vị cấp chứng nhận đủ điều kiện hành nghề luật sư cịn Đồn luật sư nơi cấp Thẻ luật sư, nhiên, mơ hình gây hạn chế cho quan Nhà nước Đoàn luật sư quản lý chất lượng luật sư Để đảm bảo quản lý Nhà nước với hoạt động tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư nâng cao chất lượng luật sư, thành lập Hội đồng Cơng nhận luật sư (gồm có đại diện Bộ Tư pháp, đại diện Tòa án nhân dân Tối cao đại diện Liên đồn Luật sư) cơng nhận luật sư Hội đồng Công nhận luật sư tổ chức kỳ thi cho người qua thời gian tập hành nghề luật sư (luật sư tập sự) người miễn tập Những người đạt yêu cầu kỳ thi Hội đồng công nhận cấp Chứng luật sư Liên đoàn luật sư đơn vị cấp phép hành nghề luật (thẻ luật sư) Những người mang danh luật sư, họ tuyển vào làm việc cho quan, tổ chức có nhu cầu, lựa chọn hành nghề luật sư tự phải tham gia vào Đoàn luật sư địa phương để thực quy định tự quản tổ chức nghề sở để quản lý, đánh giá thường xuyên chất lượng luật sư, luật sư hoạt động với tư cách cá nhân Trong phiên tịa hình sự, nay, vị trí đại diện Viện kiểm sát vị trí người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương bố trí đối diện với vị trí thư ký phiên tòa Sự thay đổi cho thấy vị luật sư đưa lên ngang với Viện kiểm sát, thể quyền bình đẳng kiểm sát viên luật sư trước toà, nguyên tắc bình đẳng tranh tụng quyền bào chữa bị cáo, đảm bảo tính tơn nghiêm vai trị vị trí trung tâm Hội đồng xét xử nguyên tắc phán xử nhân danh nhà nước Hội đồng xét xử Tuy vậy, cần người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng phải thực vai trị chức khơng mơ hình hình thức tượng trưng Đối với mơ hình tố tụng thẩm vấn, luật sư khó lên tiếng để bảo vệ kịp thời quyền lợi khách hàng người tiến hành tố tụng có ý cản trở Chức xét 87 xử Toà án định nhiệm vụ cụ thể Toà án hoạt động nên thực chức xét xử, Tồ án có trách nhiệm phải làm sáng tỏ tất tình tiết vụ án để buộc tội hay bào chữa bị cáo mà nhằm thực chức xét xử - xác định thật khách quan định đắn vụ án Do đó, cần đổi mơ hình tranh tụng nước ta từ tố tụng thẩm vấn sang tố tụng tranh tụng Điều có ý nghĩa lớn việc cải thiện vị trí luật sư phiên tịa, tăng cường vai trò luật sư tranh tụng Tòa án Dù thay đổi cần đảm bảo tính tương thích Bộ Quy tắc với pháp luật luật sư hệ thống pháp luật nói chung Trong đó, Bộ Quy tắc giữ vai trò tảng Nhiều quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư thể chế hóa thành pháp luật pháp luật ln thống với đạo đức nghề nghiệp luật sư 3.2 Tiếp tục hoàn thiện chuẩn mực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Cần bổ sung thêm quy chế xử lý vi phạm kỷ luật: Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư bộc lộ hạn chế so với thực tiễn hành nghề khơng có quy định quy chế xử lý kỷ luật nên quy định Quy tắc mang tính răn đe, khuyến khích thực Mặt khác, quy định quy chế xử lý kỷ luật nhằm thống tiêu chí đánh giá hành vi, xác định hình thức kỷ luật phù hợp, áp dụng chung nước Liên đoàn luật sư Việt Nam kết hợp với Đoàn luật sư nước tổ chức chương trình hợp tác pháp luật đạo đức nghề nghiệp luật sư “Tuần lễ tư vấn xây dựng Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” khuôn khổ chương trình hợp tác pháp luật Việt Nam Châu Âu (Vương quốc Anh số nước châu Âu) (năm 2001) [13]; Hội thảo “Cơ cấu nội dung quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư nhìn từ kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” phối hợp với Hiệp hội Luật sư quốc tế (IBA) tổ chức (2018); Hội thảo “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 88 tranh tụng tư vấn pháp lý” phối hợp với Hiệp hội luật sư Mỹ (2018); Hội thảo quốc tế Liên đoàn Luật sư Việt Nam Liên hội luật sư Nhật Bản (2010) Ở nhiều quốc gia tồn song song hai Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, Liên đoàn Luật sư, Hội đồng luật sư ban hành, lại xây dựng riêng dựa đặc thù riêng Đoàn luật sư địa phương Học tập quốc gia khác vấn đề xây dựng quy định liên quan đến Bộ quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Liên đoàn Luật sư nên giao cho Đoàn luật sư tự xây dựng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp riêng Đồn Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam áp dụng chung, thống nước song việc xử lý vi phạm kỷ luật lại chưa có quy định thống tiêu chí đánh giá hậu mức độ vi phạm mà quy định trình tự thực khiến cho định Đồn địa phương mang tính cảm tính nhiều Thêm vào đó, Đồn luật sư có nội quy hoạt động riêng khơng trái với Bộ quy tắc chung, luật sư tham gia hành nghề Đoàn phải tuân thủ nội quy Đoàn đó, điều tương tự quy định nhiều nước vương quốc Anh, Mỹ, Nhật Bản Cho nên, nâng cấp nội quy thành Quy tắc đạo đức ứng xử Đoàn luật sư phù hợp với nguyên tắc tự quản quy định xử lý vi phạm kỷ luật luật sư 3.3 Tăng cường phối hợp Liên đoàn Luật sư với Sở Tư pháp việc quản lý tình hình hoạt động Đoàn tổ chức hành nghề luật sư địa phương - Đối với Sở tư pháp Xác định trách nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho quan, tổ chức có liên quan việc rà soát, xây dựng thủ tục hành chính, văn bản, kế hoạch… nhằm thực quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư, bảo đảm thống nhất, đồng bộ, kịp thời Tạo chế phối hợp sở, ngành, quan, tổ chức có liên quan việc quản lý luật sư hành nghề luật sư, phát triển đội ngũ luật sư, đáp ứng kịp thời, có chất lượng nhu cầu khách hàng việc sử dụng dịch vụ pháp lý 89 luật sư Sở Tư pháp chủ động ban hành Kế hoạch tra số tổ chức hành nghề luật sư Đồng thời, Sở Tư pháp phối hợp với Ủy ban nhân dân quận, huyện tiến hành kiểm tra số tổ chức hành nghề luật sư địa bàn theo phương pháp kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất,… Tạo chế phối hợp sở, ngành, quan, tổ chức có liên quan việc quản lý luật sư hành nghề luật sư, phát triển đội ngũ luật sư, đáp ứng kịp thời, có chất lượng nhu cầu khách hàng việc sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư Thiết lập chế phối hợp Sở Tư pháp quyền địa phương, đặc biệt cơng tác tra, kiểm tra luật sư hành nghề luật sư địa bàn Thành phố Ủy ban nhân dân quận, huyện chủ động, phối hợp với Sở Tư pháp công tác kiểm tra, tra tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư địa phương Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác phối hợp Sở Tư pháp với Đoàn Luật sư Hội Luật gia trực thuộc tỉnh, thành phố Đối với thành phố lớn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai địa phương có số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nhiều nước, nhiên trước đây, việc phối hợp Đoàn luật sư Thành phố với quan quản lý nhà nước chưa kịp thời hiệu quả, từ dẫn đến việc chưa đảm bảo thực tốt nguyên tắc quản lý hành nghề luật sư vai trị tự quản Đồn Luật sư Sở Tư pháp cần chủ động phối hợp với Đoàn luật sư Hội luật gia xây dựng Quy chế phối hợp công tác quản lý hoạt động hành nghề luật sư địa bàn Thành phố (Quy chế phối hợp) Theo đó, Quy chế phối hợp tập trung vào nội dung như: chế thông tin; chế độ báo cáo; giám sát hoạt động hành nghề luật sư; kiểm tra, tra hành nghề luật sư; biện pháp hỗ trợ hoạt động hành nghề luật sư; hợp tác quốc tế luật sư khen thưởng, xử lý vi phạm hoạt động hành nghề luật sư Cơ chế phối hợp hiệu quả, phát huy vai trò quan phối hợp nhằm thực tốt nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, bảo đảm việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 90 - Đối với Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân quận, huyện xây dựng kế hoạch kiểm tra tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư địa phương mình, với tham gia quan như: tư pháp, lao động, văn hóa, thuế… Định kỳ hàng năm, Ủy ban nhân dân quận, huyện phải thực việc kiểm tra tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư ứng với tỷ lệ số lượng tổ chức hành nghề luật sư hoạt động địa phương mình, tiêu chí để nhằm đánh giá thi đua tư pháp quận, huyện Trên sở công tác kiểm tra này, Ủy ban nhân dân quận, huyện thực chế độ báo cáo cho Sở Tư pháp Từ báo cáo Ủy ban nhân dân quận, huyện, Sở tư pháp tập hợp trình lên Bộ tư pháp kết kiểm tra tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư địa phương mình, đưa phương hướng tham mưu, phát triển nghề luật sư Bộ tư pháp chịu trách nhiệm bảo đảm môi trường pháp lý cho nghề luật sư nước - Đối với Bộ tư pháp Thực đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hồn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên theo nội dung Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảm bảo tính hệ thống văn pháp luật Các văn luật, văn có giá trị pháp lý thấp luật chưa thực tạo thành chỉnh thể với nguyên tắc đạo xuyên suốt mang tính chuyên ngành liên ngành Những mâu thuẫn quy định văn pháp luật với quy tắc đạo đức nghề chưa xem xét lại Văn luật chủ yếu mang tính chất định khung, khó áp dụng trực tiếp vào trường hợp cụ thể mà phải thông qua văn hướng dẫn, giải thích, dẫn chiếu đến quy định văn khác việc tính 91 thù lao, chi phí luật sư tham gia trợ giúp pháp lý, cung cấp dịch vụ pháp lý đến khách hàng, … Cần phân biệt rõ việc quản lý trách nhiệm Nhà nước với việc tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư để thực phạm vi thẩm quyền, nhiệm vụ quyền hạn, phân định rõ giới hạn tránh nhiệm, nội dung quản lý nhà nước với tính tự quản, tránh tình trạng lạm quyền bỏ sót nhiệm vụ, đùn đẩy trách nhiệm; tạo san sẻ quản lý Nhà nước Đoàn luật sư Bộ Tư pháp cần trao quyền tiếp nhận khiếu nại định Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư địa phương trước trình lên Bộ trưởng định đồng ý hay hủy bỏ định xử phạt kỷ luật thành viên Đoàn Thực tế cho thấy tổ chức hành nghề, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Luật sư có củng cố, kiện tồn nâng cao chất lượng, vị hay không tùy thuộc có tính chất định vào vai trị tự quản Đoàn Luật sư quản lý nhà nước, bảo đảm liên kết vững hai hành lang pháp lý giúp luật sư tuân thủ quy định pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư trình hoạt động nghề nghiệp mình, bảo đảm tính thượng tơn pháp luật, cơng lý, lợi ích tốt khách hàng góp phần xây dựng Nhà nước Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nâng cao, vai trò tự quản Luật sư Đoàn Luật sư phát huy tự giác thực Về đào tạo nghề luật sư: chương trình đào tạo cần đổi chương trình đào tạo luật sư thật gắn kết với yêu cầu thực tiễn, đặc biệt trọng đến khâu tuyển chọn giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng, hướng tới đối tượng cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ cao (học vị thạc sỹ trở lên), có uy tín ngành luật Đào tạo luật sư theo hướng phân loại chuyên ngành chuyên sâu tương ứng với chứng hành nghề luật sư tố tụng, luật sư tư vấn pháp luật, luật sư thương mại quốc tế,… Những người miễn đào tạo cấp chứng hành nghề phù hợp với cơng việc họ, ví dụ thẩm phán cấp chứng hành nghề luật sư tố tụng, muốn hành nghề tư vấn pháp luật, thương mại - quốc tế phải tham gia khóa đào tạo để cấp chứng hành 92 nghề phù hợp giảng viên chuyên ngành luật thương mại - quốc tế cấp chứng hành nghề luật sư thương mại - quốc tế muốn tham gia tố tụng phải tham gia khóa đào tạo để cấp chứng hành nghề Bên cạnh đó, cần xem xét lại quy định miễn giảm thời gian đào tạo tập nghề luật sư Bởi lẽ, ngành nghề có chuyên môn, kỹ đặc thù, đối tượng, chủ thể chức nhiệm vụ khác q trình hành nghề, từ thói quen đến tư người bị ảnh hưởng công việc làm, việc giới hạn đối tượng miễn giảm đào tạo nghề luật sư cần thiết để đảm bảo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư tôn trọng bảo đảm thực Như vậy, hệ thống quản lý Nhà nước tổ chức thống nhất, có liên kết chặt chẽ nhằm đảm bảo chức năng, nhiệm vụ quan mà quan khơng thực tốt vai trị quan cịn lại khơng thể thực hiệu 3.4 Tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp Liên đoàn Luật sư với Đoàn luật sư địa phương tổ chức hành nghề luật sư - Đối với Liên đoàn Luật sư Phối hợp chặt chẽ với Đồn Luật sư tăng cường cơng tác theo dõi, quản lý hoạt động hành nghề đội ngũ luật sư địa bàn; kiểm soát đầu vào luật sư đảm bảo luật sư cơng nhận phải có đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật luật sư Hoàn thiện quy định chế định xử lý vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, nhanh chóng nắm bắt xem xét khiếu nại hành vi vi phạm kỷ luật luật sư, vi phạm trình thực báo cáo định kỳ Đoàn luật sư, định xử lý kỷ luật Ban kỷ luật Đoàn luật sư địa phương Để làm điều này, địi hỏi Ban kỷ luật Đồn Liên đồn Luật sư thực “chí cơng vơ tư”, tránh việc xem xét kỷ luật Đoàn Luật sư chưa chặt chẽ, chưa tuân thủ đầy đủ trình tự, thủ tục theo quy định 93 - Các Đoàn Luật sư Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư Cần thực đầy đủ vai trò, nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật luật sư, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam văn đạo Ủy ban nhân dân tỉnh đă ̣c biê ̣t là viê ̣c c ủng cố, kiện toàn Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư xây dựng Nội quy hoạt động Đoàn Luật sư theo nhiê ̣m kỳ Thực giao lưu tạo gắn kết Đồn luật sư nói chung, liên hệ luật sư thành viên Đồn nói riêng tinh thần hợp tác, tôn trọng, đồng hành phát triển Đồng thời phát huy vai trò tự quản Đồn Luật sư, tăng cường cơng tác phối hợp với Sở Tư pháp quan, đoàn thể để giám sát hoạt động hành nghề luật sư thành viên Đoàn; kiểm tra, theo dõi đánh giá việc báo cáo định kỳ tổ chức hành nghề luật sư theo quy định có biện pháp xử lý để đơn vị nghiêm túc thực hiện; tăng cường hình thức giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức, lối sống, trau dồi đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ luật sư, xây dựng đội ngũ luật sư giỏi chuyên môn nghiệp vụ, vững lĩnh trị có phẩm chất, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng, hình ảnh vị Đồn Luật sư đội ngũ luật sư địa phương Nâng cao lực Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư quản lý giám sát chặt chẽ trình hoạt động luật sư; thực biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư; tăng cường công tác quản lý nhà nước luật hành nghề luật sư, công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm tổ chức, hoạt động luật sư; có hình thức khen thưởng kịp thời cho luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có thành tích có cơng đóng góp cho phát triển kinh tế xã hôi địa phương - Đối với tổ chức hành nghề luật sư Cần tăng cường biện pháp để theo dõi, quản lý đội ngũ luật sư tham gia hành nghề tổ chức mình, thực nghiêm túc quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư theo quy định Luật Luật sư, nội quy Đoàn luật sư, điều lệ Quy tắc đạo đức ứng xử hoạt động nghề nghiệp luật sư; tích cực đóng góp trí tuệ, phát huy chức xã hội luật sư, tổ chức hành nghề luật sư 94 nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, giữ vững an ninh trị tỉnh; nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu việc chấp hành pháp luật Ngoài ra, người đứng đầu tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm đơn đốc thành viên tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn thường kì Đồn luật sư tổ chức, thực chế độ báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng năm theo quy định Đoàn luật sư trực thuộc Cần khuyến khích việc khiếu nại hành vi vi phạm kỷ luật, đảm bảo bí mật thơng tin người khiếu nại cơng khai số liệu tình hình xử lý vi phạm kỷ luật trang điện tử trực tuyến Đoàn luật sư 3.5 Tăng cường đào tạo kỹ năng, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư Luật sư phải người nắm quy định pháp luật Hoạt động luật sư áp dụng pháp luật, tư vấn áp dụng pháp luật quan hệ xã hội phát sinh đời sống Chính vậy, luật sư phải người am hiểu quy định pháp luật đồng thời biết vận dụng quy định linh hoạt xác Một luật sư giỏi người biết vận dụng linh hoạt quy định pháp luật tình cụ thể tinh thần thượng tơn pháp luật Luật sư phải người có kỹ mềm cần thiết Kỹ mềm hiểu khả hùng biện; nắm bắt, tổng hợp phân tích vấn đề; thuyết phục người khác… Kỹ mềm đóng vai trị quan trọng thành công luật sư hoạt động nghề nghiệp Nâng cao ý thức trách nhiệm cơng tác trợ giúp pháp luật miễn phí điều mà luật sư cần thực để hoàn thành tốt chức xã hội Một luật sư muốn tồn có chỗ đứng xã hội trước tiên phải có tâm sáng Mỗi luật sư cần có trách nghiệm phát huy trì điểm sáng nghề, phải có ý thức giữ gìn đạo đức, phẩm giá mình, giữ mối quan hệ tốt với người, với đồng nghiệp; tự giác chấp hành quy định pháp luật, rèn luyện thân, tham gia đầy đủ chương trình bồi dưỡng thường xuyên Đoàn luật sư tổ chức; thực nghiêm chỉnh Quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật sư 95 không thực công việc mà phải ghi nhớ áp dụng suốt q trình hành nghề 3.6 Hồn thiện quy định xử lý kỷ luật luật sư vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Cần có tiêu chí thống đánh giá mức độ vi phạm luật sư để xác định hình thức xử lý kỷ luật phù hợp, cải thiện tình trạng Đồn luật sư có cách đánh giá khác mang nhiều cảm tính để Ban kỷ luật Liên Đoàn xem xét có khiếu nại định xử phạt kỷ luật từ luật sư thành viên Thực triệt để quy định xử lý Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư không thực chức năng, nhiệm vụ cơng tác quản lý luật sư thành viên, công tác báo cáo định kỳ theo quy định Để giải công việc nêu cần giao toàn quyền xử lý vi phạm kỷ luật cho Liên đoàn luật sư để thống quản lý tổ chức xã hội – nghề nghiệp; giảm bớt nhiệm vụ để Bộ tư pháp thực chức quản lý vĩ mô quan Nhà nước 96 KẾT LUẬN Đạo đức gốc đời người, tảng để hình thành phát triển nhân cách Nghề luật sư nghề đặc biệt, gắn liền với số phận pháp lý người Người luật sư hành nghề không lấy việc kiếm tiền làm mục đích tự thân dù pháp quy định cho luật sư quyền nhận thù lao từ khách hàng Khi đặt mục đích cao “phụng cơng lý” thiết người luật sư phải xuất phát từ lịng khơng túy cung cấp dịch vụ thơng thường có thu tiền thù lao loại hình dịch vụ khác Luật sư có nhiệm vụ bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, thơng qua cịn phải bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ lợi ích chung xã hội, quốc gia dân tộc Quyền lợi ích công dân gắn liền với lợi ích chung ấy, khơng thể tách rời Trong hoạt động nghề nghiệp, người luật sư cần có nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, mục tiêu mà phải bảo vệ Đó điều tối quan trọng hành nghề luật sư, địi hỏi người luật sư phải có phẩm chất đạo đức sáng, lĩnh nghề nghiệp vững vàng việc thực mục đích nghề nghiệp Nghề luật sư, mang tính phản biện cao, giá trị phản biện tơn vinh thực với lịng chân thành, với mục đích xây dựng Do vậy, luật sư cần không ngừng học tập, nâng cao lực, trình độ, hiểu biết pháp luật, kỹ hành nghề thẫm nhuần quán triệt đầy đủ, sâu sắc quy tắc đạo đức nghề nghiệp, liên tục phấn đấu tư pháp dân chủ, công hiệu quả, bảo vệ công lý, tuân thủ pháp chế bảo vệ quyền người, góp phần xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo tin tức (2018), “9 tháng năm 2018, vốn FDI vào Việt Nam đạt 25,37 tỷ USD”, Hà Nội, https://baotintuc.vn/infographics/9-thang-nam-2018-von-fdivao-viet-nam-dat-2537-ty-usd-20180925221922133.htm Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Số liệu thống kê tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2018 Bộ kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2010), Quyết định số 1004/QĐ-BNV ngày 31 tháng năm 2010 phê duyệt Điều lệ Hội Luật gia, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Tư pháp (2018), Quyết định số 759/QĐ-BTP ngày 18/04/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bổ trợ tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Tổng quan quy tắc đạo đức nghề nghiệp Anh xứ Wales, Hà Nội Bộ Tư pháp (2017), Số liệu tổ chức hoạt động luật sư nước năm 2017, Hà Nội Chánh án Tòa án nhân dân Tố i cao (2017), Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC quy định về phịng xử án, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 76/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 110/2013/NĐ-Cp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2016), Nghị định số 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, Hà Nội 11 Chính phủ (2017), Nghị định số 144/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 98 12 Nguyễn Trọng Điệp (2018), “Đoàn luật sư tỉnh Nghệ An đăng cai tổ chức khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư năm 2018 giao lưu với 11 đoàn luật sư tỉnh bạn”, Nghệ An, http://liendoanluatsu.org.vn/web/doan-luatsu-tinh-nghe-an-to-chuc-boi-duong-chuyen-mon-nghiep-vu-1369.html 13 Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (2017), “Tuân thủ pháp luật, Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam - Một số vấn đề thực tiễn”, (chuyên đề), TP Hồ Chí Minh, http://www.hcmcbar.org 14 Học viện tư pháp (2014), Giáo trình Luật sư nghề luật sư, Hà Nội 15 Hội đồng luật sư toàn quốc (2011), Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng năm 2011 ban hành Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, Hà Nội 16 Lê Văn Hưu (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Kỷ yếu hội thảo chương trình hợp tác pháp luật Việt Nam – Châu Âu đạo đức nghề nghiệp” (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2012), Quyết định số 68/QĐ- BTVLĐLSVN Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam việc ban hành Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 19 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2014), Quyết định số 93/QĐ-BTV Quy định thực nghĩa vụ trợ giúp pháp lý luật sư, Hà Nội 20 Lương Ninh (chủ biên) - Đinh Ngọc Bảo (2005), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Phong (2017), Hoạt động hành nghề luật sư: Nâng cao tiêu chuẩn, siết chặt quản lý, Hà Nội, http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/875782/hoatdong-hanh-nghe-luat-su-nang-cao-tieu-chuan-siet-chat-quan-ly 22 Quốc Hội (2012), Luật luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012, Hà Nội 23 Quốc Hội (2012), Luật Quảng cáo, Hà Nội 24 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc Hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 26 Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 99 27 Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Quố c sử quán triều Nguyễn , Viê ̣t sử thông giám cương mu ̣c (1959), Tâ ̣p X , Nxb Văn Sử Đia,̣ Hà Nội 29 Tạ Thị Tài (2018), Từ việc giải khiếu nại liên quan đến định kỷ luật luật sư - Những tồn đề xuất, kiến nghị, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tâm (2018), Luật sư quan hệ với đồng nghiệp, Hà Nội 31 Hoàng Thị Anh Thư (2014), Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 32 Bùi Thị Thực (2013), Đoàn luật sư tỉnh Hà Giang: Tổ chức lễ kết nạp luật sư, Hà Giang, http://bttp.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-luat-su.aspx?ItemID=469 33 Toriyama Hanroku (2010), Quy tắc đạo đức JFBA đoàn luật sư địa phương Nhật Bản, Khánh Hòa 34 Trang Trần (2018), Hoa Kỳ chia sẻ kinh nghiệm xây dựng quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật sư, Hà Nội, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-10374-hoa-ky-chia-sekinh-nghiem-xay-dung-quy-tac-dao-duc-va-ung-xu-nghe-luat-su.html 35 Nguyễn Văn Tuân (2001), Sự hình thành phát triển nghề Luật sư Việt Nam, Hà Nội 36 Lê Đăng Tùng (2017), ĐLS thành phố Hà Nợi : Tổ chức chương trình trợ giúp pháp lý cho đồng bào vùng cao trao quà cho cháu học sinh có hồn cảnh khó khăn tỉnh Sơn La, Hà Nội, http://liendoanluatsu.org.vn/web/dlsthanh-pho-ha-noi-to-chuc-chuong-trinh-tro-giup-phap-ly-cho-dong-bao-vungcao-va-trao-qua-cho-cac-chau-hoc-sinh-co-hoan-canh-kho-khan-tai-tinh-sonla-1124.html 37 Trang thông tin dân số Việt Nam, Số liệu thống kê, https://danso.org/viet-nam 38 Văn phịng Đồn (2018), “Đồn Luật sư tỉnh Bắc Giang tổ chức Trợ giúp pháp lý lưu động”, Bắc Giang, http://liendoanluatsu.org.vn/web/doan-luat-sutinh-bac-giang-to-chuc-tro-giup-phap-ly-luu-dong-1375.html 39 Nguyễn Như Ý (chủ biên) – Nguyễn Văn Khang – Vũ Quang Hào – Phan Xuân Thành (2011), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 100 II Tài liệu tiếng Anh 40 Japan, Activities and History of the JFBA Committee on Intellectual Property Rights System, www.komatsulaw.com/jpn/lib/nichibenren/ /nichi_1126_en.pdf 41 Peter MacFarlane (2009), The Impotance of the ethics and the application of ethical principles to the legal profession 42 The American Bar Association, “About the American Bar Association” timeline, US, https://www.americanbar.org/about_the_aba/timeline/ 43 The American Bar Association, “Model Rules of Professional Conduct”, US https://www.americanbar.org/groups/professional_responsibility/publications/ model_rules_of_professional_conduct/ 101 ... luận quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Chương Thực trạng thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam Chương Giải pháp đảm bảo quy tắc đạo đức ứng xử nghề. .. VỀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ 1.1 Khái quát luật sư nghề luật sư 1.2 Khái niệm, đặc điểm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư. .. nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam Chương LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ 1.1 Khái quát luật sư nghề luật sư 1.1.1 Lịch sử hình thành nghề luật sư