Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ngành ngân hàng là một trong những ngành chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và rõ rệt nhất. Hội nhập có thể đem đến nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đem lại không ít những nguy cơ, đe dọa và thách thức cho ngành ngân hàng. Với chiến lược kinh doanh sáng suốt của mình, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) đã giữ vững vị trí dẫn đầu của mình và được đánh giá là Ngân hàng có vai trò đầu tàu và có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam với các lợi thế cạnh tranh, thị phần huy động vốn, các dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ …; được ghi nhận đã góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước trong thời kỳ đổi mới. Tiến hành tìm hiểu các môi trường bên trong và bên ngoài, phân tích các ma trận và chiến lược Vietcombank đã áp dụng để vượt qua những thách thức và tận dụng tốt những cơ hội để nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường. Từ đó đưa ra ý kiến về những chiến lược và những gợi ý riêng của nhóm.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHO HO CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÊN TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÂN HÀNG VIETCOMBANK Môn học: Quản trị chiến lược Giảng viên: Lê Nguyễn Bình Minh Thời gian nộp: 26/04/2021 Nhóm - (QTCL6.2) Năm học 2020-2021 Lịch họp # Ngày họp 21/04/2021 22/04/2021 23/04/2021 24/04/2021 25/04/2021 Nội dung họp Lựa chọn cơng ty Phân chia nhiệm vụ Tìm hiểu Vietcombank Thảo luận/phân tích ma trận, chiến lược Tổng hợp nội dung nghiên cứu, chỉnh sửa hình thức SV Vắng Phân cơng cơng việc nhóm (sơ đồ Gantt) Ngày (4/2021) # Hoạt động Phân chia nhiệm vụ Tìm hiểu tài liệu theo phân cơng Thảo luận/phân tích ma trận, chiến lược Ghép nội dung Chỉnh sửa hình thức Nộp, in ấn 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Danh sách mức độ đóng góp # MSSV Họ & Tên Đóng góp (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 Kí tên TĨM TẮT TIỂU LUẬN Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng ngành chịu ảnh hưởng mạnh mẽ rõ rệt Hội nhập đem đến nhiều hội phát triển đem lại khơng nguy cơ, đe dọa thách thức cho ngành ngân hàng Với chiến lược kinh doanh sáng suốt mình, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) giữ vững vị trí dẫn đầu đánh giá Ngân hàng có vai trị đầu tàu có tầm ảnh hưởng quan trọng hệ thống Ngân hàng Việt Nam với lợi cạnh tranh, thị phần huy động vốn, dịch vụ toán, dịch vụ thẻ …; ghi nhận góp phần quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước thời kỳ đổi Tiến hành tìm hiểu mơi trường bên bên ngồi, phân tích ma trận chiến lược Vietcombank áp dụng để vượt qua thách thức tận dụng tốt hội để nâng cao vị cạnh tranh thị trường Từ đưa ý kiến chiến lược gợi ý riêng nhóm MỤC LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM: 1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Lĩnh vực kinh doanh Tầm nhìn sứ mệnh: PHẦN II BOI CẢNH CỦA VIETCOMBANK Phân tích tài Vietcombank Vị Vietcombank ngành Vấn đề đặt PHẦN III PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 10 Ngành kinh doanh doanh nghiệp 10 1.1 Tăng trưởng ngành 10 1.2 Giai đoạn chu kỳ phát triển ngành 11 Đánh giá tác động môi trường vĩ mô 12 12 Nhân tố trị - pháp luật: 12 2.2 Nhân tố văn hóa - xã hội: 13 2.3 Nhân tố công nghệ 13 2.4 Nhân tố kinh tế 14 Đánh giá cường độ cạnh tranh 15 3.1 Tồn rào cản gia nhập ngành 15 3.2 Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng 17 3.3 Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng 17 3.4 Cạnh tranh doanh nghiệp ngành: 18 3.5 Đe dọa từ sản phẩm thay 18 3.6 Quyền lực tương ứng bên liên quan khác 19 Đánh giá mức độ hấp dẫn ngành Ngân hàng 19 PHẦN IV: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG 20 Hoạt động Marketing 20 Dịch vụ khách hàng 20 Nguồn nhân 20 Hệ thống thông tin 21 Tài Chính 21 Phân tích, đánh giá ma trận 21 6.1 Phân tích ma trận SWOT 21 6.1.1 Điểm mạnh 22 6.1.2 Điểm yếu 25 6.1.3 Cơ hội 25 6.1.4 Thách thức 26 6.2 Ma trận IFE: Đánh giá yếu tố bên Vietcombank 28 6.3 Ma trận EFE: Đánh giá yếu tố bên Vietcombank 29 6.4 Ma trận cạnh tranh (CPM) Vietcombank 30 6.5 Ma trận QSPM 31 PHẦN V: CHIẾN LƯỢC, KẾT QUẢ VIETCOMBANK ĐÃ THỰC HIỆN 33 Chiến lược dẫn đầu chi phí 33 Chiến lược khác biệt hóa 33 Chiến lược chun mơn hóa 34 Chiến lược tích hợp 34 Chiến lược cường độ 35 Chiến lược liên minh, hợp tác: 35 PHẦN VI ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 36 Đề xuất 36 Kiến nghị 37 Tài liệu tham khảo PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM: Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Tên tiếng việt: Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam Tên tiếng anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Viet Nam Tên giao dịch: Vietcombank Mã chứng khốn: VCB Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Nhân viên chủ chốt: Nghiêm Xuân Thành - Chủ tịch hội đồng quản trị, Phạm Quang Dũng - Tổng giám đốc Sản phẩm: Dịch vụ tài Tổng tài sản: 574.260 tỷ đồng (31/12/2014) Số nhân viên: 15.000 (2018) Công ty mẹ: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Website: www.vietcombank.com.vn Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập thức vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hố, Vietcombank thức hoạt động với tư cách ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) thức niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Vietcombank ngân hàng thương mại lớn Việt Nam với 14.000 cán nhân viên, 460 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phịng đại diện/Đơn vị thành viên ngồi nước, gồm Trụ sở Hà Nội, 96 chi nhánh 368 phịng giao dịch tồn quốc, cơng ty Việt Nam, văn phòng đại diện cơng ty nước ngồi, cơng ty liên doanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank phát triển hệ thống Autobank với 2.300 máy ATM 69.000 điểm chấp nhận tốn thẻ (POS) tồn quốc Hoạt động ngân hàng hỗ trợ mạng lưới 1.856 ngân hàng đại lý 176 quốc gia vùng lãnh thổ giới Luôn hướng đến chuẩn mực quốc tế hoạt động, Vietcombank liên tục tổ chức uy tín giới bình chọn “Ngân hàng tốt Việt Nam” Vietcombank ngân hàng Việt Nam có mặt Top 500 Ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết bình chọn Tạp chí The Banker công bố Lĩnh vực kinh doanh: Hoạt động dịch vụ tài chính: ngân hàng bán lẻ, ngân hàng đầu tư, bảo hiểm, dịch vụ khác, … Hoạt động phi tài chính: kinh doanh đầu tư, xây dựng phát triển sở hạ tầng, hoạt động khác… Huy động vốn: Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu vàcác giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn tổ chức tín dụng ngồi nước, vay vốn Ngân hàng Nhà nước hình thức huy động vốn khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước Hoạt động tín dụng: Bao gồm cấp tín dụng hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu cácgiấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho th tài chính, hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước Dịch vụ toán ngân quỹ: Bao gồm mở tài khoản, cung ứng phương tiện toán nước ngồi nước, thực dịch vụ tốn nước quốc tế, thực dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực dịch vụ thu phát tiền mặt, ngân phiếu toán cho khách hàng Các hoạt động khác: hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thựchiện nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngoại tệ USD, kinh doanh ngoại hối vàng, nghiệp vụ ủy thác đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh nghiệp vụ chứng khốn thơng qua cơng ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản vật q, giấy tờ có giá, cho th tủ két, cầm đồ Tầm nhìn sứ mệnh: Tầm nhìn: Ngân hàng số Việt Nam, phấn đấu trở thành 100 ngân hàng lớn khu vực Châu Á, tỏng 300 ngân hàng tài lớn giới quản trị theo thông lệ quốc tế tốt Ở giai đoạn (sau 2020), Vietcombank tiếp tục trì vị số Việt Nam bước nâng cao vị khu vực Sứ mệnh: + Luôn mang đến cho khách hàng thành đạt + Bảo đảm tương lai tầm tay khách hàng + Sự thuận tiện giao dịch hoạt động thương mại thị trường PHẦN II BOI CẢNH CỦA VIETCOMBANK Phân tích tài Vietcombank Mã chứng khốn: VCB Sàn HOSE Bảng 2.1 BẢNG CÂN ĐOI KẾ TOÁN NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 2020 A TÀI SẢN I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý II Tiền gửi NHNN III Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD khác Tiền, vàng gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác IV Chứng khoán kinh doanh Chứng khốn kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh V Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác VI Cho vay khách hàng Cho vay cho th tài khách hàng Dự phịng rủi ro cho vay cho thuê tài khách hàng VII Hoạt động mua nợ Mua nợ Dự phòng rủi ro hoạt động mua nợ VII Chứng khoán đầu tư Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn IX Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Số tiền (triệu đồng) 15,095,394 33,139,373 267,969,645 204,713,783 64,255,862 -1,000,000 1,954,061 1,991,861 -37,800 820,545,467 839,788,261 -19,242,794 156,931,097 42,148,831 115,382,544 -600,278 2,239,006 726,183 1,587,823 -75,000 8,539,362 5,411,139 ... Chiến lược dẫn đầu chi phí 33 Chiến lược khác biệt hóa 33 Chiến lược chuyên mơn hóa 34 Chiến lược tích hợp 34 Chiến lược cường độ 35 Chiến lược. .. kiện thuận lợi cho ngân hàng doanh nghiệp có phương án kinh doanh PHẦN III PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI Ngành kinh doanh doanh nghiệp Vietcombank hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng 1.1 Tăng trưởng... nhiều giải thưởng lớn như: Ngân hàng có chất lượng tài sản tốt nhất, Ngân hàng nộp thuế doanh nghiệp lớn nhất, Ngân hàng mạnh Việt Nam, Ngân hàng tốt Việt Nam, Ngân hàng uy tín Việt Nam (đứng