Phân tích chiến lược kinh doanh của một công ty trong lĩnh vực da giày
Trang 1LOGO
Đề tài: Phân tích chiến lược
kinh doanh của một công ty
trong lĩnh vực da giày
Nhóm 09
Trang 2I Giới thiệu về công ty Nike
1 Giới thiệu chung
Tên đầy đủ: Công ty TNHH
Trang 32 Các hoạt động kinh doanh chiến lược
Trang 43 Tầm nhìn & sứ mạng kinh doanh
Tầm nhìn chiến lược: Mang nguồn cảm hứng sáng
tạo đến tất cả các vận động viên trên thế giới
Trang 53 Tầm nhìn & sứ mạng kinh doanh
Sứ mạng kinh doanh
Đưa con người đến 1
tầm cao mới trong thể
thao
Sản xuất ko gây ô
nhiễm môi trường
Giải quyết công ăn
việc làm cho hàng
ngàn lao động
Trang 6Phần II: Phân tích môi trường bên ngoài
Các nhân tố thành công chủ yếu trong ngành
Đánh giá cường độ cạnh tranh
Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô
Gđoạn trong chu kỳ ptriển ngành
Ngành kinh doanh
Trang 72 Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành
2.1 Tốc độ tăng trưởng của ngành
EU là thị trường giày dép lớn nhất thế giới, tiếp sau đó là Mỹ
Mỹ được biết đến với mức tiêu thụ giày bình quân cao nhất thế giới với 8 đôi/người/năm
Dự kiến sản lượng giày dép toàn cầu lên tới 15.585 tỉ đôi (tương ứng với số dân 6.87 tỉ
người)
Trang 82.2 Nhu cầu
Nhu cầu về giày dép
có chất lượng cao ngày
càng tăng trên toàn thế
giới…
Thị trường trong nước,
mỗi năm tiêu thụ từ 130
– 140 triệu đôi giày dép,
giá trị trên 1.5 tỉ USD
Trang 93 Đánh giá tác động của MT vĩ mô
3.1 Chính trị - pháp luật
Việt Nam có nền chính trị ổn định, chính sách mở cửa thị trường, nhà nước có các
chính sách thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh
tế toàn diện,…
Hoàn thiện hệ thống luật pháp đặc biệt là
Bộ luật DN, luật đầu tư và các chính sách
kinh doanh
Trang 103.2 Văn hóa – Xã hội
Việt Nam là quốc gia đông dân, cơ cấu dân
số trẻ, tốc độ đô thị hóa nhanh,…
Trình độ dân trí nâng cao, thu nhập ngày
càng tăng=>nhu cầu về tiêu dùng cũng
tăng theo
Nền văn hóa Phương Đông cũng ảnh
hưởng lớn đến cách thức tiêu dùng của
người VN
Trang 113.3 Công nghệ
Công nghê ngày càng phát triển với nhiều
phát minh mới tăng năng suất,chất lượng sp
NIKE đặc biệt coi trọng yếu tố công nghệ
trong SP của mình với bộ phận R&D hoạt
động rất hiệu quả đã thực sự đem lại những
bước tiến lớn cho NIKE
Hiện số lượng chuyên gia trong bộ phận
R&D của Nike lên đến gần 2.500 nhân viên…
Trang 123.4 Kinh tế
Kinh tế thế giới:
tế toàn cầu tăng trưởng gần 5%
Kinh tế VN:
của cuộc khủng hoảng toàn cầu
Tốc độ tăng trưởng GDP gđoạn 2006 – 2010 đạt 10%/ năm; GDP bình quân đầu người năm 2010 là
1160 USD
Trang 134 Cường độ cạnh tranh
4.1 Đe dọa từ các sản phẩm thay thế
Giày da vẫn là sản phẩn thiết yếu & quan trọng với mọi người
=>Đe dọa từ SP thay thế với ngành là thấp
4.2 Khách hàng tiêu dùng
Ngày nay KH nói chung đều có tiêu chuẩn cao hơn cho chất lượng, thông tin về SP cũng nhiều hơn, có nhiều sự lựa chọn hơn khi mua hàng
=>Quyền lực thương lượng của KH cao
Trang 144.4 Nhà cung ứng
Nike chỉ đặt quan hệ với các nhà cung ứng khi họ đảm bảo đạt TC về chất lượng SP,
giá cả, thời gian giao hàng,…
Nike kí kết hợp đồng sản xuất với các nhà máy trên 40 quốc gia, đa số giày Nike được sản xuất tại Trung Quốc(35%), Việt Nam
(29%), Indonesia (21%) và Thái Lan (13%)
=>Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng
là thấp
Trang 154.3 Cạnh tranh trong ngành
Giày da là thị trường lớn,
nguồn lợi từ ngành cao,vì
vậy sự cạnh tranh của ngành
khá gay gắt Các đối thủ của
Trang 164.5 Đe dọa từ các gia nhập tiềm năng
Giày da là một thị trường lớn, đầy tiềm năng
=>Vì vậy đe dọa từ các gia nhập tiềm
năng là khá cao
Trang 175 Các nhân tố thành công chủ yếu trong ngành
Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, thói
quen mua hàng thay đổi
Cường đô cạnh tranh trong ngành ngày càng
cao,…
Trang 18PHẦN III:PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
Phil Knight Air Jordan
Trang 19I SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
1 Sản phẩm chủ yếu
Sản phẩm giày thể thao đáp ứng nhu cầu của
nhiều môn thể thao: bóng đá, điền kinh, bóng
rổ, quần vợt, hockey trên băng, lướt ván
• Nike air max
• Nike air jordan
• Air Zoom Yorker
…
dòng sản phẩm cho nữ Nikewomen
Trang 202 Thị trường
Tại thị trường Mỹ
Trang 212 Thị trường
Trên thị trường thế giới:
• Ký hợp đồng với hơn 700 cửa hàng, đặt văn phòng tại 45 quốc gia bên ngoài Hoa Kỳ
• Có nhà máy tại Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn
Độ, Thái Lan, Việt Nam, Pakistan…
• SP giày thể thao của Nike được bán các hiệp hội bóng đá, bóng rổ, điền kinh, tennis, bóng đá Mỹ, golf…
Tại Việt Nam:
• Là cơ sở gia công giày lớn nhất cho Nike
• Thương hiệu được NTD biết nhưng mức tiêu thụ chưa cao
Trang 22Thị phần của Nike trên các thị trường
Trang 23II ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, NGUỒN LỰC DỰA TRÊN
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DN
1 Chuỗi giá trị của DN
1.1 Hoạt động cơ bản
Hậu cần đầu vào
Quan hệ với các nhà cung cấp:
• Thỏa thuận với các nhà máy thông qua Coc
• Từ chối đặt hàng nếu nhà sx k0 thể hiện thái độ hợp tác
• Cộng tác với các hãng vận chuyển thành lập “Clean
Cargo Group”
• Ko nhập da gia súc đc nuôi trong rừng nhiệt đới Amazon
Sử dụng cách thức dịch chuyển hàng hóa Consolidator
Trang 24Kết quả đạt được
• Giảm lượng tồn kho từ 30% xuống còn 3%
• Rút ngắn thơi gian từ lúc nhận đơn hàng cho đến khi phân phối hàng đến NTD từ 9 tháng xuống 6 tháng
• Xử lý tốt hàng trả lại
• Xây dựng chương trình kinh doanh liên tục
nguyên liệu ngành da giày phụ thuộc vào nhập khẩu
• VD: Tại Việt Nam nguyên phụ liệu chỉ đáp ứng được
30% nhu cầu sản xuất
Trang 25•Có hệ thống nhà phân phối lớn ở hầu hết các quốc gia
•Nike là một địa chỉ tin cậy & quen thuộc cho các vận
động viên, các câu lạc bộ thể thao
1.4 Dịch vụ sau bán
•Đổi & hỗ trợ sửa chữa khi giày bị lỗi
•SX các phụ kiện thay thế cho giày:đế lót giày, phụ kiện
Trang 27• Nỗ lực tạo dựng mối quan hệ
lâu bền với các môn thể thao
Trang 28cửa hàng trên khắp thế giới
&có văn phòng đặt tại 45
quốc gia bên ngoài Hoa Kỳ
Trang 292 Hoạt động bổ trợ
• Các nhà cung cấp chính
của Nike đặt tại 10 nước :
Trung Quốc, Indonesia,
Trang 302.2 Quản trị nguồn nhân lực
• Tính đến 5/2010, Nike có 34400 nhân viên trên
toàn cầu Các nhà máy Nike có 130 nghìn CN là
• Có hòm thư tố cáo nikeresponsibility@nike.com
nhằm đảm bảo tiêu chuẩn lao động
• Thu hút nhân tài với mức lương hấp dẫn
Trang 312.3 Thu mua
• Nike có 3 nhà cung cấp da:nguồn từ Brazil chiếm khoảng 12% tổng số da được sử
dụng
• Yêu cầu các nhà cung cấp xác nhận &tạo ra
hệ thống truy xuất nguồn gốc minh bạch và liên tục đảm bảo nguồn gốc của các loại da
• Yêu cầu cho các nhà cung cấp phải tham gia vào nhóm công tác về da thuộc
Trang 322.4 Phát triển công nghệ
• Nike có năng lực R&D điển hình
• Mục tiêu hướng đến sự đơn giản – mở rộng được khả năng thể hiện của vận động viên
• Dẫn đầu thị trường về việc tạo ra các sản
phẩm giày thể thao với tính năng mới
• Chi phí hàng năm dành cho việc nghiên
cứu áp dụng công nghệ vào sản phẩm của Nike trung bình tăng 62%
Trang 333 Xác định các năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh điển hình của Nike:
tượng các VĐV nổi tiếng
hàng, nhà phân phối tại tất cả các châu lục
Trang 344 Vị thế cạnh tranh trên thị trường
Vị thế trên thị trường của Nike:
• Là thương hiệu đứng đầu
trong làng giày thể thao cao
cấp
• DN có tiềm lực tài chính hùng
hậu, năng lực R&D,marketing
& bán hàng chuyên nghiệp
• DN đi đầu trong việc thể hiện
TNXH
Trang 35Mô thức IFAS của Nike
Nhân tố Độ qtrọng Xếp loại Tổng điểm
qtrọng
Giải thích
Điểm
mạnh
1 R&D 0.15 4 0.6 Tạo ra sự khác biệt, chìa khóa thành công
2 Văn hóa doanh
nghiệp
0.05 3 0.15 Đặc biết chú ý đến trách nhiệm xã hội nhưng đang có chiều
hướng đi xuống
0.05 3 0.15 Có mặt tại tất cả các châu lục, hệ thống của hàng phát triển
5 Thương hiệu 0.15 4 0.6 Thương hiệu uy tín, dẫn đầu thị trường giày thể thao cao cấp
Điểm
yếu
1 Giá bán quá cao 0.1 3 0.3 Gấp nhiều lần so với giá sản xuất
2 Chi phí Mar cao 0.1 3 0.3 Đầu tư cho việc duy trì hình tượng và xây dựng hình tượng thay
thế
3 Phụ thuộc nguyên
liệu
0.05 2 0.1 Nhà máy ở 10 nước có nguồn nguyên vật liệu không đủ đáp ứng
nhu cầu sản xuất
4 Khó khăn trong
công tác quản lí
0.1 3 0.3 Khó khăn trong công tác quản lý một công ty đa quốc gia
5 Áp lực đổi mới 0.15 3 0.45 Áp lực đi đầu trong đổi mới công nghệ, trách nhiệm với khoản
chi phí R&D lớn
Trang 36Thiết lập mô thức TOWS
Ma trận TOWS
Công ty Nike
STRENGTHS
•S1: Năng lực R&D vượt trội
•S2: Giá trị thương hiệu mạnh
•S3: Sản phẩm phong phú, kênh phân phối tại nhiều quốc gia
•S4: Marketing và bán hàng mạnh
•S5: Văn hóa doanh nghiệp
WEAKNESS
•W1: giá bán sản phẩm quá cao
•W2: Khó khăn trong quản lý một tập đoàn đa quốc gia
•W3: Phụ thuộc nguyên liệu
•W4: Chi phí cho Marketing, R&D lớn
•O3: Khoa học công nghệ phát triển
•O4: Toàn cầu hóa
•O5: Bùng nổ của công nghệ truyền thông
kết nối toàn cầu
•S3O1: chiến lược phát triển thị
trường
•S1O1O3: chiến lược phát triển sản
phẩm
•S1S2O3: chiến lược khác biệt hóa
•S4O5: chiến lược Marketing
•S3S4O4: chiến lược thâm nhập thị
trường
•S1O3: chiến lược R&D
•W1O1: chiến lược tập trung hóa
•W4O5: chiến lược marketing, bán
hàng
•W3O4: chiến lược tích hợp hóa
phía sau và chiến lược quản lý nguyên vật liệu
THREATS
•T1:Cường độ cạnh tranh trong ngành lớn
•T2: Đòi hỏi của khách hàng ngày càng
cao
•T3: Sự bất ổn của nền kinh tế thế giới
•T4: Thay đổi nhanh chóng của nhu cầu
•S1T4: chiến lược đa dạng hóa
•S1T1: chiến lược đa dạng hóa,
chiến lược phát triển sản phẩm và dẫn đầu về thị phần
•S4T4: chiến lược marketing
•W2T1: chiến lược điều chỉnh cấu
trúc tổ chức
•W3T1: chiến lược tích hợp hóa
•W4T4: chiến lược marketing và
chiến lược R&D
Trang 37PHẦN IV CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP
I Chiến lược cạnh tranh và các chính sách triển khai
Chiến lược dẫn đạo về chi phí
Áp dụng khi Nike mới thành lập
Sử dụng để mở rộng thị trường sang các nước ở khu vực châu Á như Trung Quốc, VN…
Trang 382 Chiến lược khác biệt hóa
Sáng tạo ra những kiểu giày mới với nhiều đặc trưng khác nhau như Pegasus (năm 1988), Air Max (1987) và rồi đến Nike Air Jordan…
Hợp nhất với những thiết kế sáng tạo, nguồn
nguyên liệu tốt nhất và khoa học công nghệ
Xd thương hiệu thông qua hình tượng các
VĐV huyền thoại
Định giá cao cho sản phẩm của mình
Trang 393 Chiến lược tập trung
Phân đoạn tiêu dùng độc đáo
• Tiếp tục chiến dịch “ Just do it”
• Bắt đầu thực hiện chiến dịch “ The Choosen”
Ý tưởng quảng cáo độc đáo
• Xây dựng thần tượng thể thao điển hình & khai thác tối đa hiệu ứng họ mang lại
• Slogan “ just do it”
• Năm 1992, xây dựng Niketown tạo ra phong cách "sống trong không gian Nike, nghe âm thanh Nike, nhận thấy Nike ở khắp mọi nơi"
• Chiến dịch quảng cáo “ người phụ nữ đích thực”
Trang 40II CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG &CÁC C/S TRIỂN KHAI
1 Chiến lược đa dạng hóa
Đa dạng hóa nằm ngang:
Cho ra mắt sê-ri “Nike Dunk High Heels” (Giày Nike
cao gót) dành cho nữ năm 2011
Đa dạng hóa hàng dọc:
Sở hữu thương hiệu Nike clothes, sản xuất các dụng
cụ thể thao… Năm 2006, pt sphẩm quần áo chơi golf
Đa dạng hóa đồng tâm
• Năm 2001, Nike giới thiệu một cuộc cách mạng về
miếng lót giày – Nike Shox
• Kết hợp với Apple để tạo ra sản phẩm Nike Ipod
Trang 412 Chiến lược tích hợp
Tích hợp hóa phía trước:
Tích hợp hóa hàng ngang:
Năm 2002, Nike mua lại thương hiệu Hurley
Năm 2003, mua lại Converse
Hợp tác với trang web truyền thông xã hội Renren Tudou
Tích hợp hóa phía sau
• Từ chối đặt hàng nếu nhà sx ko thể hiện thái độ hợp tác
• Ko nhập da gia súc đc nuôi tại rừng nhiệt đới Amazon
• Đầu tư tái cấu trúc lại hệ thống thông tin
• Quản lý hàng trả lại
• Nhà cung ứng khi cung cấp nguyên phụ liệu phải tham gia lớp huấn luyện về da thuộc
Trang 423 Chiến lược cường độ
trường, sphẩm tại VN
nhà máy trang phục thể thao tại VN
cường
Trang 434 Chiến lược liên minh, hợp tác, M&A,…
Hợp tác tài trợ áo,dụng cụ thể thao cho các CLB, các nghiệp đoàn thể thao
• Hợp tác với Manchester United - 302.9 triệu bảng trong 13 năm từ 2002-2015
• Năm mới 2009, thiết lập quan hệ hợp tác kéo dài trong 5 năm (2009-2013) với LĐBĐVN (VFF)
Hợp tác với Apple: Pt sp từ chiến lược hợp tác Nike+ iPod= thời trang+công nghệ Chiến lược
hợp tác quảng cáo với facebook
Trang 44PHẦN V ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
I.LOẠI HÌNH CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Nike được tổ chức theo cấu trúc ma trận
Nike bao gồm 5 bộ phận: nhân sự, Marketing & bán hàng,
Kế toán, sản xuất, và Thiết kế & phát triển
Đặc điểm:
• Mỗi thương hiệu có 1 bộ phận đưa ra những quyết định độc lập của Giám đốc điều hành, có nhóm dự án chịu trách nhiệm
xử lý các công việc
• Nhóm ngcứu & quản lý sp đưa ra QĐ liên quan đến sp & sx
• Chia các nhà máy thành các đội, mỗi đội có trách nhiệm cho
1 nhà máy
Trang 45II PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHIẾN LƯỢC
Phong cách lãnh đạo chiến lược của Nike là lãnh đạo nhóm
Đặc điểm: Quyết định ko chỉ dựa trên ý kiến chủ quan của nhà quản lí mà phụ thuộc vào việc mọi người cùng tham gia ra QĐ, nhà
quản lí đưa ra ý kiến &mọi người cùng thảo luận để thống nhất đi tới QĐ cuối cùng
Trang 46III MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VĂN HÓA DN
Tạo ra một nền văn hóa công ty phong phú với lòng trung thành của các nhân viên và tinh thần
đồng đội với biểu tượng "Swooshes" màu đỏ
Xây dựng môi trường làm việc lý tưởng
Hướng tới một nền văn hóa bên trong phản ánh thần chú “just do it”
Quan niệm đạo đức dệt thành văn hóa của cty
Tích cực tham gia các hoạt động XH & mtrường
Trang 47LOGO
Nhóm 09