1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiến lược kinh doanh của acer

39 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Phân tích chiến lược kinh doanh của acer

Trang 1

KINH DOANH QUỐC TẾ

Chủ đề:

The Acer Group: Building an Asian

Multinational

1 Phân tích chiến lược kinh doanh của Acer

2 Nêu quan điểm của nhóm

GVHD: NGUYỄN THANH TRUNG

Trang 2

KINH DOANH QUỐC TẾ

1 Nguyễn Hoàng Duy

2 Nguyễn Thị Minh Hiếu

3 Lê Thị Quỳnh Như

4 Trần Văn Thơ

5 Trương Thiên Việt

6 Nguyễn Thanh Nhàn

7 Trần Quốc Cường

8 Tô Thanh Tâm

9 Bùi Thu Trang

Trang 3

KINH DOANH QUỐC TẾ

Thành viên nhóm 6

Thuyết trình

Phân nhóm:

1 4 thành viên thuyết trình:

Thơ, Như, Hiếu, Duy

2 Việt & Cường

3 Tâm & Trang

4 Nhàn & Hằng

5 Nam phụ trách tổng hợp

Trang 4

KINH DOANH QUỐC TẾ

Quan điểm của nhóm

Thảo luận và bài học

Trang 5

I Tóm tắt tình huống

Bài viết thuật lại quá trình Acer trở thành một công ty đa quốc gia từ một công ty có quy mô hoạt động tại Đài Loan, nêu ra những khó khăn trong việc vươn ra quốc tế của Acer - một công ty ở Châu Á và cách thức Acer đã vượt qua những khó khăn này bằng những chiến lược sáng tạo của mình

Trang 6

Tóm tắt tình huống

Giai đoạn 1 (1976-1992)

Giai đoạn 2 (1992-1996)

- Thành lập Multitech

năm 1976, năm 1980 bắt

đầu giai đoạn sản xuất

- Đầu tư mạnh vào R&D,

có 1 nhà máy sản xuất tại

Tp.Tân Trúc, Đài Loan

- Các sản phẩm tiêu biểu:

Vi xử lý MPF-1, MPF-2, CPU

32 bit, máy tính tương tự

IBM

- Thị trường tiêu thu: nội

địa và xuất khẩu

- Năm 1988: Trở thành công ty đại chúng với tên Acer

- Năm 1987: Mua lại Couterpoint và năm 1992:

mua lại Altos, tuy nhiên đều không hiệu quả và tiếp tục thua lỗ

- Năm 1989: Liên doanh với Texas Instrument (Mỹ), bắt đầu sản xuất DRAM năm

1992 và đạt hiệu quả

- Năm 1991, giá PC bắt đầu giảm sút, Acer tiếp tục thua

lỗ

- Tái thiết,tổ chức lại công ty

- Mô hình kinh doanh kiểu fast food

- Thành lập các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)

- Xây dưng mạng lưới sản xuất và phân phối rộng khắp toàn cầu

- Thâm nhập các thị trường mới

- Phát triển đa dạng sản phẩm

I Tóm tắt tình huống

Trang 7

Là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một

tổ chức trong dài hạn (Johnson và Scholes).

Thành công!!!

II Lý thuyết

Trang 8

VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC

II Lý thuyết

Chiến lược giúp các doanh nghiệp định

hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng

(nhiệm vụ) và mục tiêu của mình

Chiến lược tốt giúp doanh nghiệp

luôn thích nghi với môi trường

Chiến lược giúp doanh nghiệp sử

dụng tốt các nguồn lực

Nâng cao tính cạnh tranh

và đảm bảo

sự tồn tại của doanh nghiệp

Trang 9

PHÂN CẤP CHIẾN LƯỢC

II Lý thuyết

Chiến lược tăng trưởng tập trung

Chiến lược đa dạng hóa

Chiến lược kết hợp

Chiến lược suy giảm

Chiến lược giá thấp

Chiến lược khác biệt hóa

Chiến lược tập trung

Chiến lược Marketing

Chiến lược tài chính

Chiến lược sản xuất

Chiến lược nguồn nhân lực

CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY

CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH

CHIẾN LƯỢC CẤP CHỨC NĂNG

Trang 10

Quá trình hình thành chiến lược

diện

Nhận định môi trường bên ngoài

Nhận định môi trường nội bộ

Existing strategy Existing strategy

Lựa chọn thay

thế

Yếu tố quan trọng cho thành công Chiến lược mới

Thẩm định và cập nhật

“chiến lược thay đổi)

SWOT

II Lý thuyết

Trang 11

Chiến lược kinh doanh quốc tế

 Chiến lược kinh doanh quốc tế là tập hợp các

mục tiêu, chính sách và kế hoạch hoạt động của

doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển quốc

tế của doanh nghiệp

 Chiến lược kinh doanh quốc tế là một bộ phận

trong chiến lược kinh doanh và phát triển của

công ty, nó bao gồm các mục tiêu dài hạn mà

công ty cần phải đạt được thông qua các hoạt

động kinh doanh quốc tế, các chính sách và các

giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động quốc tế hiện tại

của công ty phát triển lên một trạng thái mới cao

hơn về chất

II Lý thuyết

Trang 12

Các loại chiến lược

kinh doanh quốc tế

Sức ép địa phương hóa

Sức ép

giảm chi

phí chuẩn toàn cầu Chiến lược

Chiến lược quốc tế

Chiến lược chuẩn toàn cầu

Chiến lược

đa quốc gia

Chiến lược xuyên quốc gia

Sức ép địa phương hóa

Sức ép địa phương hóa

Sức ép địa phương hóa

Chiến lược chuẩn toàn cầu

Sức ép

giảm chi

phí chuẩn toàn cầu Chiến lược

Chiến lược quốc tế

Sức ép

giảm chi

phí chuẩn toàn cầu Chiến lược

Chiến lược quốc tế

Sức ép

giảm chi

phí chuẩn toàn cầu Chiến lược

Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược

đa quốc gia

Chiến lược quốc tế

Sức ép

giảm chi

phí chuẩn toàn cầu Chiến lược

Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược địa phương

hóa

Chiến lược quốc tế

Sức ép

giảm chi

phí chuẩn toàn cầu Chiến lược

II Lý thuyết

Trang 13

O: Cơ hội

- Được sự ủng hộ của các phương tiện truyền

thông và báo chí

-Được hưởng lợi từ các chương trình công

nghệ cao của Đài Loan

GIAI ĐOẠN 1: THÀNH LẬP ĐẾN TRƯỚC NĂM 1992

III Chiến lược ACER

Trang 14

Chiến lược sản phẩm

 Xây dựng Acer thành một thương hiệu đứng đầu trong

nền công nghiệp máy tính trong nước

 1978: thành lập trung tâm đào tạo kỹ sư về công nghệ

thông tin

 1980: Bắt đầu xây dựng vi trang thiết bị, liên tục nhấn

mạnh vào R&D

 Những điểm mạnh của Acer

 Những đối thủ cạnh tranh của Acer (Compaq, IBM )

thường xuyên đưa ra những sản phẩm mới

 1981: Đưa ra MPE- 1, MPE-2, tương ứng, một bộ thiết bị

học tập 8 bit và máy tính gia đình

 1983: đưa ra sản phẩm máy tính 16 bit đầu tiên tại Đài

Loan

III Chiến lược ACER

Trang 15

Chiến lược Marketing

o Chiến lược marketing thương hiệu

o Ra những sản phẩm mới

o Đa dạng hóa sản phẩm

o Chiến lược marketing(về giá)

o Chiến lược marketing về phân phối

o Chiến lược đổi hình thức sở hữu

III Chiến lược ACER

Trang 16

• Sản xuất được chip DRAM 4 megabit

giá cạnh tranh, chất lượng ổn định

• Hiệu quả thấp, chi phí cao

• Là 1 thương hiệu có nguồn gốc Đài Loan (ĐL gắn liền với sản phẩm cấp thấp)

• Không đủ nhân lực cấp quản lý

• Nguồn lực thua kém các đối thủ

• Sự nhận biết trên toàn thế giới rất thấp

• Cuộc chiến giá thành

• Rủi ro khi chọn các thị trường mới (kinh

GIAI ĐOẠN 2: TỪ SAU NĂM 1992

III Chiến lược ACER

Trang 17

Add title in here

PBU

•Total sales revenue

•Total profit (Acer + OEM)

•Total sales revenue in

a region

•Total profit in a region

•Market share in a region

Acer Organisation Structure in the 1990’s

III Chiến lược ACER

Trang 18

Holland UK Hungary Italy Germany

France Norway

Chile Brazil Mexico Peru Venezuela Colombia Argentina

III Chiến lược ACER

Trang 19

ASICs Ambit Hybrid Designs Acer TWP

Periodicals & Sofware

III Chiến lược ACER

Trang 20

Share market intelligence and marketing “best

practice”

Joint purchasing, development &

manufacturing of common components;

shared R&D

Traditional interaction: SBU provides product to

RBU RBU

SBU

SBU RBU

Client

Server

Client-server structure

Communicate market needs to SBU (sensing)

III Chiến lược ACER

Trang 21

CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC

Acer thâm nhập

III Chiến lược ACER

Trang 22

CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC

Acer đã phân quyền về các công ty nhỏ 70% cổ phần của Acer là của chính nhân viên

Nhân viên có ý thức

rõ về nhiệm vụ và

trách nhiệm của mình

Trang 23

CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC

Quản lý ở nước ngoài gây khó khăn cho Acer về văn hóa, thông tin liên lạc

Acer đã tuyển dụng

nhân lực tại địa phương

III Chiến lược ACER

Trang 24

CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC

 Acer gửi các nhà quản lý Trung Quốc ở nước ngoài để đào tạo các nhà quản trị địa phương, chuẩn bị cho quyền

tự chủ lớn hơn

III Chiến lược ACER

Trang 25

CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC

Sử dụng chiến lược nguồn nhân lực hiệu quả, làm chìa khóa để phát triển và thâm nhập thị trường thế giới

III Chiến lược ACER

Trang 26

Chiến lược Marketing

Trang 27

Product

Máy tính cá nhân là trọng tâm

Cung ứng công nghệ mới nhất để được

mọi người ưa chuộng ở mọi nơi

Lắp ráp những sản phẩm của Acer theo

tính chất địa phương trong khi vẫn giữ

Trang 28

Product

Máy tính IBM 1990s

III Chiến lược ACER

Trang 29

Product

III Chiến lược ACER

Trang 30

Price

Giá thấp – Cạnh tranh – Đảm bảo chất

lượng

Linh hoạt theo địa phương

Định giá theo nhiều phân khúc khác

nhau

III Chiến lược ACER

Trang 31

Promotion

III Chiến lược ACER

Trang 32

Promotion

Năm 1992, Acer thực hiện chiến dịch

quảng cáo lớn

1995, Acer ngân sách $150 - $ 170,000,000

quảng cáo trên toàn thế giới

Đầu tư vào thiết kế để nâng cao hình ảnh

thương hiệu toàn cầu (dòng Aspire)

Tại Mỹ: tăng gấp đôi ngân sách truyền

thông

III Chiến lược ACER

Trang 33

Place

Xây dựng quan hệ với những nhà phân

phối hiệu quả nhất châu Âu

Buôn bán trực tiếp với những đại lý sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn

Mở rộng phân phối của hãng vào cuối

năm 1997 từ những chuỗi thị trường đại

chúng cho tới cung ứng văn phòng và

cửa hàng máy tính

Acer cùng đối tác Mexico là Computec

Co đã hoạt động thành lập một liên doanh mới để xử lý toàn bộ các khâu lắp ráp,

buôn bán & phân phối trên khắp Mỹ Latin

Trang 34

Customer /Enterpris

es

Distribut ors/Reta ilers

ODM/Co

mponent

Distributo rs/Retaile

rs

Customer /Enterpris

es Brand

Indirect Supply Chain Management FAST FOOD MODEL

Direct Supply Chain Management

III Chiến lược ACER

Trang 35

Chiến lược thâm nhập thị trường

Đầu tư vào các

Trang 36

Chiến lược thâm nhập thị trường

Hình thức thức sỡ hữu

địa thực hiện

III Chiến lược ACER

Trang 37

Quan điểm nhóm

 Acer lựa chọn chiến lược khôn ngoan, phù hợp với điều kiện bên ngoài và năng lực nội bộ

doanh nghiệp

 Cách sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả

 Nên nghiên cứu kỹ hơn trước khi mua lại công

ty khác

III Chiến lược ACER

Trang 38

Bài học kinh nghiệm

 Luôn giữ vững niềm tin Thất bại là động lực để tiến tới thành công

 Dám chấp nhận rủi ro, thử thách

 Nếu có thể hãy là người tiên phong

 Sáng tạo sản phẩm mới phù hợp nhu cầu thị trường

 Biết người biết ta trăm trận trăm thắng + Nhà lãnh đạo tài ba

 Tập trung vào giá trị cốt lõi

III Chiến lược ACER

Trang 39

LOGO

Thank You!

Ngày đăng: 02/06/2016, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w