1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiến lược kinh doanh của hãng hàng không quốc gia việt nam (vietnam airlines)

24 3,4K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ -oOo - MƠN NHẬP MƠN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN THỨC SV thực hiện: Nguyễn Thị Diễm My MSSV: Tp.HCM, tháng 10 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ -oOo - MÔN NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN THỨC SV thực hiện: Nguyễn Thị Diễm My MSSV: Tp.HCM, tháng 10 năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lời cảm ơn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM (VIETNAM AIRLINES) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển .3 1.2 Nhận diện thương hiệu, tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi .4 1.3 Ngành nghề kinh doanh 1.4 Mục tiêu công ty 1.5 Cơ cấu tổ chức máy CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1 Những thay đổi, biến động lớn chiến lược kinh doanh 2.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2.2 Tình hình đầu tư, thực dự án 2.2.1 Đầu tư dự án phát triển đội bay, xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị 2.2.2 Đầu tư tài chính, đầu tư doanh nghiệp .10 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA HÀNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM 11 3.1 Các chiến lược Vietnam Airlines 11 3.2 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh 14 3.3 Các sách Vietnam Airlines người lao động (chính sách đào tạo, lương thưởng, trợ cấp ) .15 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, nhu cầu lại người ngày nhiều Nhằm đáp nhu cầu ngày tăng người phương tiện kỹ thuật đại đời ngày nhiều Và biết đến sử dụng nhiều máy bay Nó giúp hàng hóa di chuyển nhanh, tiện lợi, an tồn, tiết kiệm thời gian đến nơi xa nhanh chóng Vì giao thơng ngành Hàng khơng ln chiếm vị trí quan trọng sống, đặc biệt kinh tế quốc gia Ngành hàng không giới phát triển gần thập kỉ xuất Việt Nam 50 năm Tuy xuất có đóng góp to lớn Nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, có vị trí thuận lợi nằm đường giao lưu buôn bán nhiếu nước, Việt Nam đánh giá thị trường đầy tiềm Vietnam Airlines – hàng Hàng không quốc gia Việt Nam tận dụng điều không ngừng phát triển quy mơ Vietnam Airlines, hãng Hàng khơng uy tín quy mơ Việt Nam nay, trở thành thành viên thức Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) vào tháng 12/2006 Điều mang đến cho Vietnam Airline nhiều hội góp phần khẳng định đẳng cấp quốc tế chất lượng toàn cầu dịch vụ mà hãng Hàng không Việt Nam cung cấp Nhưng kèm với thách thức Thách thức lớn có lẽ mơi trường cạnh tranh khốc liệt với việc mở rộng thị trường hàng không nước Việc thâm nhập, mở rộng hoạt động hãng hàng không lớn với sở hạ tầng vững nguồn lực dồi dào, đời bùng nổ mạnh mẽ hãng hàng không giá rẻ vào hoạt động, thách thức đòi hỏi Vietnam Airlines phải nổ lực không ngừng Để không ngừng đổi mới, phát triển, mở rộng quy mô, khẳng định vị Vietnam Airlines có chiến lược kinh doanh phù hợp, nắm bắt xu hướng thị trường môi trường cạnh tranh liệt ngày tăng Chính em Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) đinh chọn “ phân tích chiến lược kinh doanh hãng Hàng khơng quốc gia Việt Nam” làm đề tài tìm hiểu kỳ Mục tiêu nghiên cứu Giới thiệu hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) Khái quát lịch sử hình thành phát triển hãng hàng không quốc gia Việt Nam Đi sâu nghiên cứu chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam thơng qua việc phân tích chiến lược kinh doanh mục tiêu hãng Cuối đánh giá điểm mạnh điểm yếu hãng hàng không quốc gia Việt Nam đề xuất phương án theo ý kiến nhóm Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp tìm kiếm, thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, so sánh, đánh giá, diễn giải qui nạp Lời cảm ơn Để hoàn thành tiểu luận này, dựa cố gắng tìm hiểu, tổng hợp thơng tin đánh giá em hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Thức Thầy trang bị cho chúng em kiến thức để em trình bày tiểu luận cách, biết cách tìm kiếm thơng, tài liệu, Tuy cố gắng nhiều trình hồn thành tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu sót làm Mong thầy xem lại góp ý kiến cho em Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM (VIETNAM AIRLINES) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tên tiếng Việt: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP Tên tiếng Anh: Vietnam Airlines JSC Logo: Trụ sở chính: 200 Nguyễn Sơn, Quận Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: (84.4) 38272289 Fax: (84.4) 38722375 Website : www.vietnamairlines.com Nhân vật then chốt: - Phạm Ngọc Minh (Chủ tịch Hội đồng quản trị) - Dương Trí Thành (Tổng giám đốc) Thành lập vào tháng Giêng năm 1956 (với tênVietnam Civil Aviation), Cục Hàng không Dân dụng Chính phủ thành lập Vào thời điểm đội bay nhỏ, với vẻn vẹn máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero45 Chuyến bay nội địa khai trương vào tháng 9/1956 Từ năm 1976 đến năm 1980 hãng mở rộng khai thác hiệu nhiều tuyến bay quốc tế đến nước châu Á Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan Vào cuối năm hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên tổ chứcHàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) Tháng 4/1993, Hãng hàng khơng Quốc gia Việt Nam thức hình thành với tư cách dơn vị kinh doanh vận tải hàng khơng có quy mơ lớn Nhà nước Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) Ngày 20/10/2002, Vietnam Airlines giới thiệu biểu tượng Bông Sen Vàng Hiện nay, Vietnam Airlines khai thác hợp tác đến 18 thành phố nước 38 thành phố giới châu Âu, châu Á, châu Úc Bắc Mỹ Vietnam Airlines tiến hành liên danh liên kết với nhiều đối tác giới 1.2 Nhận diện thương hiệu, tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi Biểu tượng Bông Sen Vàng: Ngày 20/10/2002 Vietnam Airlines tổ chức lễ giới thiệu biểu tượng “Bông Sen Vàng” Đây mốc đánh dấu thay đổi toàn diện Vietnam Airlines với chương trình đại hố đội ngũ máy bay, mở rộng mạng đường bay hoàn thiện chất lượng dịch vụ để trở thành hãng hàng tầm cỡ khu vực giới Hoa Sen hình tượng có ý nghĩa đặc biệt người Việt Nam Hoa Sen biểu cho khai sáng hoàn mỹ; vừa đời thường lại vừa cao quý, linh thiêng; vừa duyên dáng, mềm mại, không phần cứng cáp, đĩnh đạc Đó phẩm chất quý giá Hoa Sen lý để Vietnam Airlines lựa chọn Hoa Sen làm biểu tượng Màu vàng Hoa Sen tượng trưng cho chất lượng hoàn hảo, sang trọng Tầm nhìn: Hướng đến nâng cao hiệu khai thác với dự báo nhu cầu thị trường tăng trưởng với tốc độ cao Sologan: “An toàn bay xa hơn” Giá trị cốt lõi: - Khách hàng hết - An toàn an ninh - Văn hóa cơng ty: xây dựng văn hóa trách nhiệm, trực, tự hào tinh thần đồng đội - Đổi Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) 1.3 Ngành nghề kinh doanh - Vận tải hàng không hành khách, hành lý, hàng hóa bưu điện nước - Bay dịch vụ - Sửa chữa máy bay, sản xuất, sửa chữa trang thiết bị hàng không - Sản xuất thực phẩm, hàng tiêu dùng - Vận tải mặt đất, du lịch, khách sạn - In, quảng cáo - Tư vấn, đầu tư - Khảo sát, thiết kế, xây dựng - Đào tạo, cung ứng lao động - Cho thuê tài sản - Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật 1.4 Mục tiêu công ty Mục tiêu hãng đề trở thành hãng hàng không đạt tiêu chuẩn "4 sao" đến năm 2020, số 10 hãng hàng không ưa chuộng châu Á chất lượng dịch vụ hành khách Tại khu vực Đông Nam Á, Vietnam Airlines phấn đấu hãng lớn thứ khu vực vào năm 2020 Để thực hóa mục tiêu, ngồi việc nâng cao chất lượng, Tổng Cơng ty tiếp tục thực đề án đại hóa đội bay dự kiến đến năm 2020 có 163 đại Boeing 787, Airbuss A350; mở rộng mạng đường bay tới 65 điểm khắp giới Hiện nay, Vietnam Airlines sở hữu đội bay gồm 70 với độ tuổi khai thác trung bình 6,5 năm Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) Các mục tiêu Tổng công ty quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường Điều thể thông qua chủ trương bước đưa vào khai thác dòng tàu bay hệ đại (A350/B787), tiết kiệm nhiên liệu giảm thiểu lượng khí thải, dần thay cho dòng tàu bay hệ cũ (B777, A330) Với vai trò hãng Hàng khơng quốc gia, Tổng cơng ty đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia thông qua việc kết nối trung tâm kinh tế tài Việt Nam với giới địa phương nước Tổng công ty cam kết hoạt động kinh doanh tuân thủ pháp luật với độ minh bạch cao 1.5 Cơ cấu tổ chức máy Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM Vietnam Airlines hoạt động kinh doanh theo ngành nghề Giấy phép Đăng kí kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, vận tải hàng khơng sản phẩm kinh doanh 2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1 Những thay đổi, biến động lớn chiến lược kinh doanh Năm 2015 năm khởi đầu cho hàng loạt thay đổi quan trọng định trình phát triển Tổng công ty (hoạt động theo mô hình Cơng ty cổ phần, tiếp nhận khai thác 04 tàu bay A350 04 tàu bay B787, thống hệ thống nhận diện thương hiệu mới, nâng cấp chất lượng dịch vụ lên tiêu chuẩn quốc tế sao) Bên cạnh đó, áp lực cạnh tranh ngày gia tăng khốc liệt, đặc biệt thị trường nội địa Tổng công ty chủ động tái cấu lại mạng đường bay, nguồn lực tàu bay theo hướng ưu tiên cho đường bay nội địa để đảm bảo mục tiêu thị phần tăng lực cạnh tranh Do đó, quy mơ thị phần hàng khơng nội địa tăng trưởng mạnh mẽ dự báo Tăng trưởng khách toàn mạng năm 2015 so kỳ 21,4% (cao 7,6 điểm so mức tăng trưởng bình quân Đề án Tái cấu Tổng công ty) 2.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt khó khăn thách thức, chủ động điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp kết hợp triển khai nhiều giải pháp điều hành sản xuất kinh doanh, Tổng công ty hoàn thành tốt tiêu kế hoạch năm 2015, cụ thể: -Về sản lượng vận chuyển: Tổng khách vận chuyển đạt 17,4 triệu lượt khách, vượt 3,9% kế hoạch năm Khách luân chuyển đạt 28,87 tỷ khách.km, vượt 5,5% kế hoạch năm Ghế luân chuyển đạt 35,86 tỷ ghế.km, vượt 2,9% kế hoạch năm 2015 Hàng hóa vận chuyển đạt 221,6 nghìn tấn, vượt 1,7% kế hoạch năm -Kết thực tiêu tài (đã kiểm toán): Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) +Số liệu công ty mẹ: Tổng doanh thu đạt 56.653 tỷ đồng, tăng 2,5% so với năm 2014, vượt 3% kế hoạch năm Lợi nhuận trước thuế đạt 282,4 tỷ đồng, tăng 64,4% so với năm 2014, vượt 57,1% kế hoạch năm; Lợi nhuận sau thuế đạt 277,6 tỷ đồng, vượt kế hoạch 54,4% Trong đó, tháng cuối năm 2015 (sau chuyển sang CTCP), Tổng doanh thu công ty mẹ đạt 41.948 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 50,4 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế đạt 45,6 tỷ đồng +Số liệu hợp nhất: Tổng doanh thu hợp đạt 69.126 tỷ đồng, 97,9% so với năm 2014, đạt 98,5% kế hoạch năm Lợi nhuận sau thuế đạt 805,9 tỷ đồng, tăng 93,3% so với năm 2014, vượt 105,5% kế hoạch năm Trong tháng cuối năm 2015, Tổng doanh thu hợp đạt 51.497 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 480 tỷ đồng; nộp ngân sách 3.270 tỷ đồng 2.2 Tình hình đầu tư, thực dự án 2.2.1 Đầu tư dự án phát triển đội bay, xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị Trong năm 2015, công tác đầu tư Tổng công ty tập trung vào dự án đầu tư tàu bay, dự án đầu tư trang thiết bị phục vụ khai thác đội tàu bay hệ A350, B787, dự án xây dựng sở hạ tầng nhằm đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Các Dự án lớn thực năm 2015 gồm: - Các Dự án đầu tư tàu bay: Tổng công ty tiếp tục triển khai thực dự án đầu tư phát triển đội bay gồm Dự án mua 10 máy bay A321 năm 2007, Dự án mua 10 máy bay A350 năm 2007 Dự án mua 08 máy bay B787-9 với tổng giá trị giải ngân năm 2015 21.106,8 tỷ VNĐ Các dự án thực tiến độ tàu bay đưa vào khai thác hiệu hoạt động kinh doanh Tổng công ty - Các Dự án đầu tư xây dựng trang thiết bị: Tổng công ty thực 14 Dự án trọng điểm (07 Dự án xây dựng 07 Dự án trang thiết bị) với tổng giá trị giải ngân năm 2015 392,4 tỷ đồng Các Dự án triển khai theo tiến độ đề Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) 2.2.2 Đầu tư tài chính, đầu tư doanh nghiệp - Tại thời điểm 31/12/2015, tổng giá trị vốn đầu tư doanh nghiệp Tổng công ty theo mệnh giá 5.391,98 tỷ đồng tương ứng với 21 danh mục đầu tư, có 14 công ty con, công ty liên kết danh mục đầu tư dài hạn khác - Tổng giá trị vốn đầu tư vào ngành nghề kinh doanh 5.387,66 tỷ đồng, chiếm 99,92% tổng vốn đầu tư, tổng giá trị vốn đầu tư vào ngành nghề kinh doanh 4,31 tỷ đồng, chiếm 0,08% tổng giá trị vốn đầu tư theo mệnh giá Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 10 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA HÀNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM 3.1 Các chiến lược Vietnam Airlines Từ nghiên cứu lợi cạnh tranh doanh nghiệp, kết hợp nguồn lợi cạnh tranh phạm vi thị trường mục tiêu Vietnam Airlines có ba loại hình chiến lược cạnh tranh bản: chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa, chiến lược trọng tâm Trong đó, chiến lược trọng tâm phân làm hai chiến lược nhỏ chiến lược trọng tâm dựa chi phí thấp chiến lược trọng tâm dựa khác biệt hóa Cả ba chiến lược, chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa, chiến lược trọng tâm Vietnam Airlines gọi chiến lược cạnh tranh tổng quát Hiện hãng hàng không giới Việt Nam sử dụng kết hợp loại chiến lược chiến lược cạnh tranh như: chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa, chiến lược trọng tâm Tuy nhiên, chiến lược lại có ưu điểm nhược điểm khác Vì vậy, tùy theo môi trường mục tiêu chiến lược hãng mà Vietnam Airlines sử dụng chiến lược cách linh hoạt Khi sử dụng chiến lược cạnh tranh hãng hàng không ngành mà có đặc điểm đặc biệt nhạy cảm cần thiết phải sử dụng lưu động tinh tế, biến đổi chiến lược cách phù hợp -Quan điểm Vietnam Airlines: +Về đối thủ cạnh tranh tại: Vietnam Airlines theo đuổi chiến lược chi phí thấp cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh có lợi chi phí Các đối thủ cạnh tranh để tránh việc cạnh tranh trực tiếp giá với đối thủ mình, với doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp họ thường tạo sản phẩm khác biệt hóa Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 11 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) +Về nhà cung cấp: so sánh mức độ tác động đối thủ cạnh tranh nhà cung cấp đe dọa tăng giá nguyên vật liệu đầu vào doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp thành cơng bị tác động +Về khách hàng: mức tác động từ khách hàng doanh nghiệp theo đuổi chi phí thấp thành công thường thấp so với mức độ tác động với doanh nghiệp khác ngành +Về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Vietnam Airlines: doanh nghiệp theo đuổi chi phí thấp tạo rào cản lớn ngăn cản gia nhập, cạnh tranh đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 12 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) +Về sản phẩm thay thế: có xuất sản phẩm thay với cạnh tranh mức giá, tính doanh nghiệp theo đuổi chi phí thấp linh hoạt doanh nghiệp giảm giá để trì thị phần so với doanh nghiệp cạnh tranh khác ngành Dù Vietnam Airlines theo đuổi chiến lược chi phí thấp tạo lợi chi phí cạnh tranh với đổi thủ cạnh tranh ngành doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với mức chi phí thấp Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 13 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) 3.2 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh - Khẳng định vị chủ lực Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam thị trường Việt Nam, coi trọng hiệu kinh tế đảm bảo lợi ích cổ đơng đơi với việc thực tốt nhiệm vụ trị Nhà nước giao, giữ vai trò chủ đạo giao thông hàng không lực lượng dự bị cho an ninh quốc phòng; - Phấn đấu đạt mục tiêu trở thành hãng hàng khơng tiên tiến, thuộc nhóm hãng hàng không đứng đầu khu vực ASEAN quy mô, giữ vị chi phối vận tải hàng không Tiểu vùng CLMV (hợp tác vận tải hàng không); xây dựng Vietnam Airlines thành thương hiệu có uy tín Việt Nam thị trường - Kết hợp với Hãng hàng không Tổng công ty Hàng không Việt Nam bao gồm Jetstar Pacific, Cambodia Angko Air, VASCO xây dựng dải sản phẩm đáp ứng nhu cầu vận chuyển đối tượng khách hàng, tạo lợi quy mô việc kết hợp quảng bá sản phẩm, đào tạo, huấn luyện, bảo dưỡng tàu bay, nâng cao lực cạnh tranh - Trong vận tải hàng không, lấy an toàn làm mục tiêu hàng đầu; nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ với nguyên tắc “định hướng khách hàng”, bước nâng dần tỷ trọng khách thu nhập cao; Thiết kế sản phẩm tạo sắc văn hóa dịch vụ Vietnam Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 14 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) Airlines, khác biệt rõ nét với hãng cạnh tranh đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế đạt tiêu chuẩn sao, phấn đấu đến năm 2020 trở thành hãng hàng không ưa chuộng châu Á chất lượng dịch vụ không mặt đất - Bảo đảm phát triển bền vững thơng qua sách đầu tư có trọng điểm vào ngành nghề kinh doanh tạo lợi cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hàng không Vietnam Airlines cơng ty có vốn góp ngun tăc đảm bảo cân đối nguồn vốn đầu tư hiệu đầu tư Tập trung đầu tư hạ tầng sở kỹ thuật sửa chữa bảo dưỡng, sở huấn luyện đào tạo chuyên ngành sở dây chuyền dịch vụ đồng sân bay - Linh hoạt bố trí, sử dụng nguồn lực đặc biệt đội tàu bay sở hạ tầng kỹ thuật cách chủ động giai đoạn phù hợp với dự báo thị trường - Phát huy tối đa nội lực, lấy phát triển nguồn nhân lực làm trọng tâm Xây dựng máy cán bộ, người lái, kỹ sư, chuyên gia tinh nhuệ chun mơn, suất lao động cao, có phẩm chất trị vững vàng, đảm đương tốt việc vận hành, quản lý hãng hàng không chuyên nghiệp, quy mơ lớn - Cân đối hài hòa lợi ích cổ đông, doanh nghiệp người lao động Xây dựng văn hóa cơng ty, tạo mơi trường làm việc văn minh, hội đào tạo phát triển nghề nghiệp, cải thiện thu nhập nhằm tạo sức thu hút nguồn lực lao động chất xám cao lao động đặc thù Việt Nam 3.3 Các sách Vietnam Airlines người lao động (chính sách đào tạo, lương thưởng, trợ cấp ) Nguồn lao động Vietnam Airlines phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Song song với việc đổi đội bay trang thiết bị kỹ thuật hàng không, Vietnam Airlines nhanh chóng trẻ hóa nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng lao động, đặc biệt lao động đặc thù Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 15 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) người lái, tiếp viên, kỹ sư thợ kỹ thuật máy bay trọng phát triển, bước giảm số lao động phải thuê nước ngoài, đặc biệt phi công Về chất lượng lao động, lực lượng lao động Vietnam Airlines có tuổi đời trẻ: 72,5% 40 tuổi, 30 tuổi chiếm 32,6% (số liệu 31/03/2015) Tỷ trọng lao động có trình độ đại học đại học chiếm tới 45% Đội ngũ cán quản lý đào tạo bản, có kiến thức, chun mơn kinh nghiệm vững vàng Đại phận đội ngũ lao động Vietnam Airlines có chun mơn sâu, tay nghề cao, như: phi công, kỹ thuật hàng không, tiếp viên, đội ngũ cán quản lý đào tạo bản, có lĩnh trị vững vàng, có nhiệt huyết cống hiến cho ngành hàng không Lực lượng lao động trẻ đào tạo tốt sở đào tạo nước bổ sung năm qua nhanh chóng trưởng thành bước thay thế hệ cao tuổi Với mục tiêu tới năm 2020, Vietnam Airlines s trở thành hãng hàng khơng thuộc nhóm đứng đầu khu vực Đơng Nam Á với chất lượng dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế 04 giai đoạn 2015-2016, Vietnam Airlines không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động thơng qua việc chuẩn hóa chức danh nghề nghiệp, xây dựng tổ chức khóa đào tạo, chương trình đào tạo nhân viên… Cơng tác tổ chức phát triển nguồn nhân lực đổi bước vững đạt tiến nhiều mặt Vietnam Airlines chủ động triển khai nhiều biện pháp, đa dạng hóa khâu tuyển dụng đào tạo nhân lực đặc thù, đặc biệt nguồn nhân lực vận hành khai thác, bảo dưỡng tàu bay, thương mại đội ngũ lãnh đạo, cán quản lý chuyên ngành Coi nguồn lao động đặc thù tài sản quan trọng, Vietnam Airlines quan tâm đầu tư cho tuyển chọn đào tạo theo hướng tăng cường đào tạo, huấn luyện nước, giảm tỷ lệ thuê lao động nước Đến hết năm 2014, Vietnam Airlines có 617 phi cơng Việt Nam, đáp ứng 70,8% nhu cầu khai thác Số lượng lao động kỹ thuật có chứng 1.100 người, đáp ứng công tác bảo dưỡng tàu bay Tổng Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 16 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) công ty Trong năm 2013 2014, Vietnam Airlines triển khai tích cực việc đào tạo nguồn nhân lực cho việc đưa đội tàu bay hệ A350 B787 vào khai thác Nhằm huy động nguồn lực xã hội vào công tác đào tạo, từ năm 2014, Vietnam Airlines triển khai sách xã hội hóa đào tạo phi cơng (Vietnam Airlines đưa chương trình đào tạo, định hướng trung tâm đào tạo phi cơng có chất lượng, học viên tự chi trả kinh phí đào tạo Vietnam Airlines tuyển dụng học viên hoàn thành khóa học) Đây bước thay đổi cơng tác đào tạo Vietnam Airlines góp phần tiết kiệm chi phí đào tạo Năng suất lao động tăng 10% năm theo ghế luân chuyển, so với hãng thuộc Liên minh SkyTeam, Oneworld, Vietnam Airlines đứng hạng trung bình-khá, tương đương với hãng China Southern Airlines, Korean Air, American Airlines Các chế độ, sách người lao động Vietnam Airlines bảo đảm mức độ hợp lý Giai đoạn 2011-2015, Vietnam Airlines thực đợt cải cách tiền lương, góp phần chăm lo đời sống vật chất tinh thần người lao động Các chế độ tiền lương, bảo hiểm, bảo hộ, tham quan, nghỉ dưỡng thực đầy đủ Theo đó, Vietnam Airlines bước cải tiến sách tiền lương theo hướng gắn với suất hiệu công việc Lương trung bình số vị trí sản xuất năm 2014 sau - Phi công: 83,19 triệu đồng/người/tháng; - Tiếp viên: 20,21 triệu đồng/người/tháng; - Lao động lại: 11,22 triệu đồng/người/tháng Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 17 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) KẾT LUẬN Tổng công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) doanh nghiệp thành lập ngành hàng khơng dân dụng Việt Nam Sau q trình 20 năm hình thành phát triển, Vietnam Airlines thương hiệu lớn nắm giữ thị phần chi phối thị trường hàng không Việt Nam Doanh thu từ vận chuyển hành khách hàng hóa đem lại doanh thu cho Cơng ty Để cạnh tranh phát triển xu hướng tồn cầu hóa, việc phát triển mạng bay chiến lược chung tất hãng hàng không Đối với Vietnam Airlines, bên cạnh mạnh đường bay nội địa, Công ty phát triển thêm nhiều đường bay tăng tần suất bay đến thị trường có lượng lớn khách du lịch kinh doanh với Việt Nam Đơng Bắc Á, Châu Âu, Mỹ… Ngồi cơng ty tăng tần suất bay phát triển thêm điểm bay tới khu vực Đông Nam Á Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 18 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.vietnamairlines.com/~/media/FilesDownload/AboutUs/ThongTinCoDo ng/1banthongtintomtatvecongtydaichung.ashx https://www.vietnamairlines.com/vn/vi/ https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_c%C3%B4ng_ty_H %C3%A0ng_kh%C3%B4ng_Vi%E1%BB%87t_Nam https://www.vietnamairlines.com/~/media/FilesDownload/AboutUs/BaoCaoThuong Nien/BC%20thuong%20nien%202016%20-%20VNA.ashx http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/ky-thuat-cong-nghe/luu-tru-hoc/tinhhinh-hoat-dong-cua-tong-cong-ty-hang-khong-vietnam-airlines.html#act=auth Nguyễn Thị Diễm My 15124111 trang 19 ... trang 10 Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA HÀNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM 3.1 Các chiến lược Vietnam Airlines... My 15124111 trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) đinh chọn “ phân tích chiến lược kinh doanh hãng Hàng khơng quốc gia Việt Nam làm đề tài... trang Phân tích chiến lược kinh doanh hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM Vietnam Airlines hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 26/08/2018, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w