Chiến lược kinh doanh của hệ thống siêu thị Big C

18 2.3K 5
Chiến lược kinh doanh của hệ thống siêu thị Big C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Liên tục năm gần đây, sức mua chợ truyền thống ln tình trạng giảm so với năm trước, hệ thống siêu thị doanh thu ln trì mức tăng từ 15-25%/năm Ngoài tiện lợi giá cảổn định, chương trình khuyến mãi, hàng hóa phong phú trình bày bắt mắt nhiều dịch vụ tiện ích khác kèm nên hệ thống siêu thị thu hút người tiêu dùng Việt Nam Với xu hướng siêu thị dần thay chợ truyền thống, kinh doanh lĩnh vực bán lẻ ngày trở nên sôi động Rồi tỷ lệ siêu thị xuất ngày nhiều mà lĩnh vực kinh doanh siêu thị lại ln đòi hỏi nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu chủng loại hàng hóa đa dạng, sở hạ tầng đại, khơng gian mua sắm phải thống mát rộng rãi Bên cạnh siêu thị phải đưa chiến lược phát triển kinh doanh hợp lí hiệu phù hợp với khả tài họ trì phát triển ngày lớn mạnh hệ thống siêu thị phát triển vị cạnh tranh Với thời điểm số lượng siêu thị trung tâm thương mại ngày tăng.Trong số đó, Big C hệ thống siêu thị ngày phát triển lớn mạnh siêu thị người tiêu dùng nhắc đến nhiều Mục đích muốn tìm hiểu xem Big Cchiến lược kinh doanh mà thời điểm kinh tế cạnh tranh khó khăn mà ln giữ vị phát triển ngày lớn mạnh nên nhóm chúng em định chọn " Chiến lược kinh doanh hệ thống siêu thị Big c " làm đề tài kì Mục tiêu nghiên cứu: Giới thiệu công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ siêu thị Big C Khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống siêu thị Big C Đi sâu nghiên cứu chiến lược kinh doanh hệ thống siêu thị Big C thơng qua việc phân tích mơi trường bên ngồi mơi trường bên định hướng kinh doanh mục tiêu doanh nghiệp Cuối đánh giá điểm mạnh điểm yếu hệ thống siêu thịBig C đề xuất phương án theo ý kiến nhóm Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu nhóm chúng em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, so sánh, diễn giải qui nạp, phương pháp khảo sát thực tế số siêu thị Big C thành phố Hồ Chí Minh Big C quận 2, Big C Dĩ An Bình Dương, Big C Gò Vấp Lời cảm ơn: Để hồn thành tiểu luận này, dựa cố gắng tìm hiểu tổng hợp thông tin kĩ thảo luận làm việc nhóm chúng em khơng thể thiếu hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Thức thầy trang bị cho chúng em kiến thức để trình bày tiểu luận cách, thầy hướng dẫn cách lấy thông tin tài liệu, Tuy cố gắng nhiều q trình hồn thành tiểu luận chúng em không tránh khỏi sai sót Mong thầy xem lại góp ý kiến cho nhóm chúng em.Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Chương 1: Giới thiệu công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ siêu thị Big C 1.1 Lịch sử hình thành phát triển: Tên đầy đủ doanh nghiệp: Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C Tên viết tắt doanh nghiệp: Big C Trụ sở: 222Trần Duy Hưng, TrungHòa , Cầu Giấy, Hà Nội Năm thành lập: 1998 Big C thương hiệu tập đoàn Casino, tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu với 9000 cửa hàng Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na,U-ru-guay, Bra-xin, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp , sử dụng 190.000 nhân viên Tháng 04/2016, Hệ thống siêu thị Big C Tập đoàn Central Group Thái Lan tiếp quản thành công hợp pháp theo thỏa thuận chuyển nhượng quốc tế với Tập đoàn Casino Pháp Tập đoàn Central Group Tập đoàn bán lẻ hàng đầu khu vực thành lập vào năm 1947 từ cửa hàng nhỏ Bangkok gia đình ơng Tiang Chirathivat điều hành.Trải qua 70 năm phát triển, Tập đoàn thuộc sở hữu gia đình Chirathivat Central Group bắt đầu đầu tư vào Việt Nam từ năm 2011 từ việc hợp tác với đối tác nội địa Nguyễn Kim, Lan Chi Mart gần Zalora Big C Big C Việt Nam khai trương đại siêu thị đồng Nai năm 1998 Hiện cửa hàng Big C đại hầu hết thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Dà Nẵng Hiện tại, hệ thống siêu thị Big C Việt Nam có tổng cộng 33 siêu thị Big C 20 tình, thành tồn quốc 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi: Tầm nhìn:Hướng đến phát triển bền vững Nhiệm vụ:Là điểm đến người tiêu dùng nhà bán lẻ tốt làm hài lòng q khách hàng Giá trị cốt lõi:Big C có giá trị cốt lõi 1.3 Lĩnh vực kinh doanh: Sản phẩm kinh doanh siêu thị BigC chia thành ngành sau: Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì Thực phẩm khơ: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng, phụ kiện Hàng may mặc phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em trẻsơ sinh, giày dép túi xách Hàng điện gia dụng: sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị nhà bếp, thiết bị giải trí gia, máy vi tính, dụng cụ thiết bị tin học Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng nhà, vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao đồ chơi 1.4 Mục tiêu công ty: Mục tiêu tổng quát: Ngày mở rộng phát triển hệ thống siêu thị BigC, đưa BigC trở thành nhà bán lẻ tốt chiếm thị phần cao nước Cung cấp tối đa mặt hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng , đặc biệt mặt hàng sản xuất nước, với tiêu chí " giá rẻ cho nhà" Mục tiêu cụ thể: Là nhà bán lẻ chiếm thị phần cao thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam Là điểm đến nhà Luôn giữ vững tiêu chí giá rẻ cho nhà 1.5 Cơ cấu tổ chức máy: Big C Khu trung tâm thu mua Bộ phận tiếp thị Bộ phận mua hàng Bộ phận chuỗi cung ứng Bộ phận vệ sinh chất lượng Khối văn phòng Khu thương mại Các hàng miền Nam Các hàng miền Bắc miền Trung Bộ phận nhân Bộ phân vi tính (IT) Bộ phận đào tạo Bộ phận xuất Bộ phận quan hệ công chúng Bộ phân tài hành Bộ phận hành lang thương mại Bộ phận quản lí khu ẩm thực Bộ phân dự án (project) Bộ phận phát triên (Expansion) Chương 2: Tình hình hoạt động doanh nghiệp Big C Việt Nam có tiền thân hệ thống siêu thị Cora, quản lý Tập đoàn Bourbon (Pháp) Năm 1998, sau nhiều năm hoạt động lĩnh vực thực phẩm, đường tinh chế, dịch vụ hàng hải , Bourbon thành lập Công ty Vindémia khai trương siêu thị Việt Nam mang phong cách Pháp với thương hiệu Cora Đồng Nai Cơng ty có phần vốn Casino Group Tập đồn Casino thức tiếp quản hệ thống siêu thị Big C từ năm 2003 Ảnh: PV Tuy nhiên, bước chuyển hệ thống siêu thị thực diễn sau Tập đoàn Casino nhận chuyển nhượng toàn cổ phần Vindémia tiếp quản việc phát triển Big C Việt Nam Trong báo cáo đánh giá riêng tình hình phát triển phát hành năm 2009, Tập đoàn Casino nhận định từ đơn vị tiếp nhận, hệ thống Big C Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh doanh thu đạt mức tăng trưởng khoảng 45% năm Cụ thể, năm 2002, doanh thu đơn vị 336 tỷ đồng số tăng lên gần 10 lần vào năm 2008 Số siêu thị tăng lên gấp lần, đạt số Doanh thu hệ thống siêu thị Big C Việt Nam từ năm 2002-2014 (đơn vị: tỷ đồng) Nguồn liệu: Casino Group Cũng báo cáo đó, với doanh thu năm 2009 đạt 4.375 tỷ đồng (khoảng 180 triệu euro), Casino nhận định Việt Nam thị trường có tiềm to lớn với dân số đơng, trẻ Với đánh giá lạc quan, Casino xây dựng mục tiêu đạt mức tăng trưởng doanh thu năm sau bình quân 25%, đồng thời cải thiện tỷ suất lợi nhuận Những năm tiếp sau đó, doanh thu Big C tiếp tục tăng trưởng mạnh với mở rộng hệ thống Với việc mở trung bình 2-4 địa điểm năm, hệ thống có 32 siêu thị toàn quốc với 10 cửa hàng tiện lợi TP HCM trang thương mại điện tử Cdiscount.vn Trong báo cáo tài tháng đầu năm 2015, Casino ghi nhận doanh số Big C Việt Nam đạt 312 triệu euro (khoảng 7.700 tỷ đồng), tăng 26% so với kỳ năm ngoái, cao mức tăng trưởng tập đoàn châu Á (23%) Lợi nhuận Việt Nam tiếp tục lên hãng đánh giá “hài lòng” bối cảnh suy thoái kinh tế diễn Tuy nhiên, so với doanh thu quốc gia khác đồ kinh doanh Casino, thị trường Việt Nam lại yếu đóng góp chưa đầy 2% cho Tập đoàn Chương 3: Chiến lược kinh doanh 3.1 Phân tích mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 3.1.1 Mơi trường vĩ mô 3.1.1.1 Môi trường kinh tế -Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Do khủng hoảng kinh tế năm 2009 làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm Theo sau chiếm đóng biển Đơng Trung Quốc vùng lãnh thổ Việt Nam đầu tháng 5/2014 nhiều tác động đến q trình hồi phục Tuy nhiên, thị trường bán lẻở Việt Nam cộng dồng quốc tế đánh giá cao kinh tế có tăng trưởng, dù có chậm Thách thức: Nền kinh tế suy thối => tình hình tài người dân khó khăn => thắt chặt chi tiêu => mức độ tiêu thụ hàng hóa giảm => tăng sức ép cạnh tranh lên doanh nghiệp => Big C cần có chiến lược giá chi phí -Lạm phát: lạm phát lõi Việt Nam tăng 2,05% năm 2015 Lạm phát mức thấp tạo thuận lợi cho trình hồi phục kinh tế Lạm phát giảm giúp cho tình hình kinh doanh Big C ổn định -GDP: GDP năm 2015 Việt Nam ước tính tăng 6,68% so với năm 2014 Mức tăng trưởng cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Cơ hội: thu nhập tăng =>nhu cầu tăng => tiêu dùng tăng => đẩy mạnh doanh số Big C Thách thức: thu nhập tăng lạm phát cao => tiêu dùng tăng ngắn hạn 3.1.1.2 Mơi trường trị - pháp luật Nước ta có trị ổn định, tạo mơi trường thuận lợi cho nha bán lẻ Hệ thống pháp luật nước ta ban hành nhiều luật kinh doanh luật thương mại, luật lao động, luật thuế nhập khẩu, xuất khẩu, đặc biệt nước ta có sách mở cửa nhà đầu tư bán lẻ nước vào thị trường Việt Nam Tuy thị trường tiềm doanh nghiệp nước ngồi e ngại nhà nước bảo hộ, dùng thuế để điều tiết thị trường Dù Big C nổ lực tích cực việc thâm nhập vào thị trường Việt Nam lọt vào top tập đồn bán lẻ quy mơ Việt Nam 3.1.1.3 Mơi trường văn hóa – xã hội Mơi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến sống hành vi tiêu dùng người Việt Những năm trước kinh tế chưa phát triển, đời sống nhân dân chưa cao, người dân quen việc mua bán truyền thống chợ, hàng, đại lý gần nhà, Ngày nay, kinh tế phát triển kéo theo thu nhập bình quân tăng người dân ý tới kênh mua sắm đại, thói quen tiêu dùng thay đổi Văn hóa tiêu dùng ngày hội nhập với văn hóa tiêu dùng đại văn minh thương mại giới, hội cho việc phát triển loại hình kinh doanh bán lẻ đại siêu thị, trung tâm thương mại, Nhận thấy rõ hội Big C không ngừng mở rộng khả cung ứng nhằm thỏa mản nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Việt 3.1.1.4 Môi trường dân số Dân số Việt Nam đông dân số trẻ, số dân độ tuổi lao động chiếm đa số Hiện dân số Việt Nam có xu hướng tăng, đặc biệt dân số trẻ nên nhu cầu tiêu dùng đặc biệt cao, mặt hàng thực phẩm, thời trang, đồ gia dụng Sự dịch chuyển dân cư: dân cư chuyển dịch từ nông thôn thành thị tập trung tành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Dân số khu vực thành thị tăng nhanh chủ yếu di dân q trình thị hóa khơng đồng đều.Dẫn đến hầu hết mơ hình bán lẻ Việt Nam tập trung khu vực thành thị dân số thành thị dễ dàng tiếp cận loại hình bán lẻ nhiều so với người dân nông thôn Cơ hội: Nhu cầu tiêu dùng lớn (quy mô dân số lớn), nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao, dân số thành thị ngày có xu hướng tăng => Big C không ngừng mở rộng thị trường, quy mô, khả cung ứng nhằm thỏa mãn ngày cao người tiêu dùng Thách thức: dân số Việt Nam già hóa, thị trường bán lẻ Việt Nam thu hut nhiều doanh nghiệp nước (Metro, Citimart, Co.op mart, ) khiến cho cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt 3.1.1.5 Môi trường tự nhiên Đất đai rộng, tương đối phẳng khu vực đô thị phù hợp cho việc xây dựng hệ thống siêu thị rộng khắp Sinh vật tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, có nhiều loại có giá trị kinh tế nguồn nguyên liệu, sản phẩm có giá trị cho việc sản xuất sản phẩm đa dạng Tuy nhiên cần khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên để cân hệ sinh thái, ổn định nguồn cung ứng đầu vào, hướng tới pháp triển bền vững Khí hậu phân hóa rõ rệt, thay đổi theo mùa => tạo thành mùa mua sắm => sản phẩm bán Big C thay đổi theo mùa Điều đòi hỏi Big C phải dự báo kịp thời, thay đổi phù hợp cho mùa Môi trường Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng => siêu thị Big C cam kết việc hỗ trợ khuyến khích khách hàng bảo vệ môi trường xanh 3.1.1.6 Môi trường công nghệ Công nghệ ảnh hưởng tới tất ngành kinh doanh, phát triển công nghệ giúp cho ngành phát triển, nhiều sản phẩm đại tạo Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, cơng tác bán hàng (máy điều hòa, máy bán hàng tự động, ) tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trường, thu hút khách hàng Hiện nay, Big C thực xây dựng hệ thống siêu thị xanh mở đầu Big C Vĩnh Phúc Đây hệ thống siêu thị Big C ứng dụng cơng nghệ xanh q trình xây dựng vận hành nhằm tiết giảm chi phí cho hệ thống, góp phần bảo vệ mơi trường Cụ thể như: sử dụng vật liệu chống nóng cho mái nhà, tường nhà, lắp đặt hệ thống kiểm soát điện nhằm phát nơi sử dụng điện phung phí để có biện pháp xử lý hợp lý, 3.1.2 Phân tích mơi trường vi mơ 3.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh ngành Ngành bán lẻ Việt Nam phát triển mạnh mẽ, số lượng nhà bán lẻ nước lớn BigC, Metro, Coopmart, , cạnh tranh nhà bán lẻ mạnh mẽ, nhà bán lẻ cố gắng tạo dựng chỗ đứng vững thị trường BigC đưa chiến lược giá rẻ cho nhà, tiện ích mua sắm BigC, với việc bình ổn giá so với đối thủ cạnh tranh khác Big C thu số lượng khách hàng đông đảo bên cạnh có chương trình khuyến mại giảm giá, tri ân khách hàng , kích thích nhu cầu mua khách hàng nên có thị phần lớn tạo cạnh tranh thị trường so với doanh nghiệp khác Hiện ngành bán lẻ Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh Việt Nam thị trường tiềm thu hút nhiều vốn đầu tư nước Chỉ vài năm trở lại đây, có nhiều doanh nghiệp nước Việt Nam Parkson, Zen Plaza, Diamon Plaza, đối thủ cạnh tranh lớn BigC Bên cạnh phải kể tới hãng bán lẻ nước như: CoopMart, Vinatex Mart, Hapro Mart, đà phát triển mạnh Như thị trường bán lẻ Việt Nam có cường độ cạnh tranh mạnh Thị trường bán lẻ Việt Nam miếng bánh ngon mà nhà bán lẻ nước khơng thể bỏ qua Như tập đồn Wal-Mart, tập đoàn bán lẻ lớn giới Mỹ, cho biết họ cân nhắc việc đặt chân vào khu vực Đơng Nam Á có Việt Nam Đây thách thức BigC vấn đề cạnh tranh, tăng thị phần Đã có nhiều tập đoàn phân phối quốc tế xây dựng kế hoạch để xâm nhập thị trường sau Việt Nam vào WTO, có ba tập đồn bán lẻ hàng đầu giới Wal-Mart(Mỹ), Carefour ( Pháp ) Tesco ( Anh ), nhiều tập đoàn châu Á Dairy Farm ( Hồng Công ) South Asia Investment ( Singapore ) 3.1.2.2 Nhà cung cấp nguyên liệu Các nhà cung cấp BigC lựa chọn thông qua Chương trình “Phát triển hợp tác với doanh nghiệp vừa nhỏ” Bà Dương Thị Quỳnh Trang- Giám đốc quan hệ công chúng Hệ thống siêu thị Big C cho biết, thông qua Hội thảo Chương trình, cán thu mua Big C gặp gỡ với DN để tìm hiểu kĩ sản phẩm đơn vị, từ lựa chọn nhà cung cấp tiềm để xúc tiến hợp tác thu mua Các sản phẩm đạt tiêu chí thu mua Big C kinh doanh siêu thị Big C địa phương vào Hệ thống Big C toàn quốc Đến nay, Big C bắt tay hợp tác với khoảng 110 doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương gồm Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Bình Định, với tổng trị giá hợp đồng ước tính khoảng 106 tỉ đồng Việc hợp tác Big thực với doanh nghiệp vừa nhỏ Bình Định, có 39 nhà sản xuất chun đồ gỗ nội ngoại thất, thủ công mĩ nghệ, thực phẩm chế biến, thực phẩm công nghệ, sản phẩm thủy hải sản chế biến từ thủy hải sản, đồ uống, thịt gia súc, gia cầm, rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP… Big C thương thảo để đưa sản phẩm vào bán siêu thị Ngoài ra, riêng Bình Định, có khoảng 20 nhà cung cấp ngành hàng nước giải khát, trà, dầu ăn, nước tương, nem chả, bún, bánh tráng… xem xét hồ sơ theo tiêu chí chất lượng nhà nước quy định để tiến đến kí kết hợp tác 3.1.2.3 Khách hàng, nhà phân phối 3.1.2.4 Sản phẩm thay Sản phẩm dịch vụ thay sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ ngành.Vì sản phẩm ngành lại chịu đe dọa Chúng ta thấy áp lực cạnh tranh chủ yếu sản phẩm thay khả đáp ứng nhu cầu so với sản phẩm ngành, thêm vào nhân tố giá, chất lượng, yếu tố khác môi trường văn hóa, trị, cơng nghệ sẽảnh hưởng tới đe dọa sản phẩm thay 3.2 Định hướng kinh doanh mục tiêu 3.2.1 Đánh giá cường độ cạnh tranh BigC trung tâm mua sắm lí tưởng dành cho khách hàng Việt Nam, hàng có 50.000 mặt hàng từ thực phẩm tươi sống đến hàng tạp hóa, từ quần áo đến đồ trang trí nội thất, mặt hàng điện máy đồ gia dụng thiết bị nghe nhìn, tất bán với giá rẻ Sở dĩ, BigC làm điều thực tốt chiến lược có cường độ cạnh tranh lớn thị trường - Tồn rào cản nhập ngành: BigC thành công việc tạo nhiều rào cản gia nhập làm cho việc gia nhập vào ngành khó khăn tốn Đầu tiên phải kể đến tính kinh tế theo qui mơ, BigC hệ thống bán lẻ có mặt rộng rãi nhiều quốc gia giới Vì qui mơ sản xuất lớn làm cho chi phí giá thành đơn vị sản phẩm tương đối nhỏ so với doanh nghiệp cạnh tranh khác Ta lấy ví dụ, mặt hàng sản phẩm sản phẩm BigC ln có giá thành rẻ so với siêu thị khác Star Bow, Hapro, Techsimex Mặt khác BigC tạo cho khách hàng ưu đãi liên tục có chương trình khuyến mại siêu giảm giá nhằm kích thích nhu cầu mua khách hàng Ngồi tính kinh tế theo qui mơ tạo dựng số hệ thống rào cản khác như: nhu cầu vốn đầu tư ban đầu yếu tố thương mại - Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng: BigC vận dụng thành công quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng Nhờ có quyền lực mà BigC tăng giá thành số sản phẩm bảo đảm không vượt giá mặt hàng thị trường, làm tăng khối lượng cung ứng Tại BigC có ba nhà sản xuất độc quyền có thương hiệu là: Wow, EBon, Casino - Khách hàng: Tại BigC khách hàng sở hữu sản phẩm với giá phải Khách hàng thỏa mãn nhu cầu mặt thiết yếu Vì BigC làm cho quyền lực thương lượng từ phía khách hàng - Quyền lực thương lượng bên liên quan: Chính phủ: siêu thị phải đảm bảo thực tốt tất yếu tố pháp luật, phải chấp hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đối với nhà đầu tư, cổ đông: yêu cầu lợi nhuận cao, lợi nhuận thấp cổ đông dần rút đầu tư vào hệ thống bán lẻ chuyển hướng hoạt động sang lĩnh vực khác Như vậy: Khả cạnh tranh BigC doanh nghiệp ngành tạo sức ép lên ngành tạo cường độ cạnh tranh gay gắt Nhu cầu, tốc độ tăng trưởng ảnh hưởng nhiều đến số lượng đối thủ cạnh tranh Ngành kinh doanh siêu thị có cấu trúc tập trung, ngành có vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối Ngoài rào cản rút lui mà BigC đưa giống rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành đối thủ cạnh tranh trở nên khó khăn: Rào cản vốn đầu tư Ràng buộc với người lao động Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch Thị trường cung cấp dịch vụ siêu thị Việt Nam có nhiều nhà cung cấp quyền lực chi phối thị trường nằm tay nhà cung cấp dịch vụ chủ yếu Metro, BigC, G7mart Mặc dù rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui cao, áp lực từ khách hàng khơng đáng kể có nhiều doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập vào thị trường Một điều đáng mừng đời ngành dịch vụ kèm theo dịch vụ siêu thị: khu vui chơi giải trí, quán ăn, nhà hàng Với xu hướng sức cạnh tranh nội ngành ngày tăng lúc người tiêu dùng ngày tôn trọng 3.2.2 Cơ hội thách thức: 3.2.3 Đánh giá lực BigC BigC xây dựng cho chiến lược đầy đủ hợp lí có đầu tư chiến lược hướng.Những chiến lược tiền đề cho BigC trình hoạt động phát triển sau tạo thành công rực rỡ Bigc ngày hôm Sứ mạng kinh doanh tầm nhìn chiến lược BigC thể tư tưởng cốt lõi vẽ tương lai phát triển rực rỡ thành công mà doanh nghiệp hướng tới Chiến lược Big C trọng vào khách hàng, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu, coi trọng uy tín, chất lượng sản phẩm, quan tâm đến hàng tiêu dùng Việt Nam Bigc cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi 3.3 Đề xuất phương án: Các chiến lược mà BigC đưa đạt hiệu cao việc áp dụng Trong trình tìm hiểu nghiên cứu nhóm chúng em có số phương án, giải pháp thực chiến lược muốn đóng góp cho BigC sau: Với tư cách người tiêu dùng muốn sở hữu mặt hàng chất lượng Trong bối cảnh giá thị trường ngày tăng, giá yếu tố định tạo nên doanh thu sức mua cho siêu thị Giá trị tăng BigC thể khác biệt, làm có mức giá rẻ cho khách hàng BigC dựa vào lợi qui mô, kỹ thuật, đàm phán thương lượng, cắt giảm chi phí quản lí Phát triển hệ thống hậu cần tối ưu cho phép BigC giảm đến mức tối thiểu chi phí vận hành quản lí BigC với định hàng giá rẻ, họ nên tiếp tục đưa chương trình khuyến mãi, sản phẩm với giá rẻ, phù hợp với túi tiền nhiều người dân Bên cạnh đó, đặc biệt BigC kiềm hãm việc tăng giá thông qua việc thương lượng với nhà cung cấp không tăng giá, mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Cương từ chối yêu cầu tăng giá khơng có lí đáng Áp dụng sách giá tốt cho thuộc diện bình ổn giá giá thị trường tăng mạnh, cam kết mua số lượng lớn, ổn định tạo điều kiện cho nhà sản xuất hoạch định tối ưu kế hoạch sản xuất tiết kiệm chi phí BigC nên liên kết với nhà sản xuất để giảm giá thành sản phẩm đến mức tối đa cho người tiêu dùng Hệ thống siêu thị BigC kinh doanh đạt hiệu cao.Vì nên BigC nên có nghiên cứu để tiếp tục mở rộng qui mô vừa xây dựng thương hiệu BigC ngày mạnh Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đặc biệt hoạt động cộng đồng nhằm xây dựng thương hiệu BigC siêu thị thân thiết người dân Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tác phong chuyên nghiệp, hướng tới tiêu chí làm hài lòng khách hàng, làm khách hàng an tâm đến với siêu thị Quản lí chặt chẽcơng tác kiện có tác động tiêu cực đến hoạt động siêu thị nhằm có giải pháp ứng phó phù hợp kịp thời KẾT LUẬN Sau nghiên cứu chiến lược kinh doanh hệ thống siêu thị BigC nhóm chúng em rút số kết luận: - Mục đích khách hàng đến siêu thị chủ yếu mua đồ dùng cần thiết hàng ngày mua hàng giá rẻ thị trường - Đối với khách hàng năm tiêu chí: hài lòng với sản phẩm sau mưa, sẽ, đại, trưng bày hàng hóa dễ tìm, hàng hóa đa dạng, tốc độ toán giá tiêu chí hàng đầu đặt cho siêu thị TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.academia.edu/9704860/GI%E1%BB%9AI_THI%E1%BB%86U_V %E1%BB%80_BIG_C http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-te-viet-namnhin-lai-nam-2015-va-trien-vong-2016-76096.html http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/doanh-thu-big-c-viet-nam-tang55-lan-sau-13-nam-3372869.html http://vnmoney.nld.com.vn/tieu-dung/cung-big-c-bao-ve-moi-truong20140420183115478.htm\ http://www.vtc.vn/big-c-vinh-phuc-dai-sieu-thi-xanh-dau-tien-tai-vn-d24873.html http://taichinh24.com/dan-so-viet-nam-2016/ https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Vi%E1%BB %87t_Nam ... lực BigC BigC xây dựng cho chiến lược đầy đủ hợp lí có đầu tư chiến lược hướng.Những chiến lược tiền đề cho BigC trình hoạt động phát triển sau tạo thành công rực rỡ Bigc ngày hôm Sứ mạng kinh doanh. .. với siêu thị Quản lí chặt chẽcơng tác kiện có tác động tiêu cực đến hoạt động siêu thị nhằm có giải pháp ứng phó phù hợp kịp thời KẾT LUẬN Sau nghiên cứu chiến lược kinh doanh hệ thống siêu thị. .. mức tối đa cho người tiêu dùng Hệ thống siêu thị BigC kinh doanh đạt hiệu cao.Vì nên BigC nên có nghiên cứu để tiếp tục mở rộng qui mô vừa xây dựng thương hiệu BigC ngày mạnh Tiếp tục đẩy mạnh

Ngày đăng: 26/08/2018, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan