Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Dạy trẻ phân biệt buổi ngày Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Thời gian : 15-20 phút I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết phân biệt buổi ngày - Trẻ nắm bắt trình tự quy luật buổi ngày - Trẻ biết cách chơi luật chơi trị chơi Kĩ - Hình thành kỹ nhận biết, phân biệt buổi ngày; sử dụng từ buổi ngày - Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Rèn kỹ chơi trò chơi nhanh nhẹn, luật Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng ngành nghề xã hội II CHUẨN BỊ Đối với cô - Rối, video câu chuyện sáng tạo “Một Đối với trẻ - Chng để chơi trị chơi ngày bác nông dân” - Trang phục gọn gàng, tâm thoải -Tranh buổi ngày mái - Nhạc hát “Gà gáy”, nhạc trò chơi; - Thuộc hát “Gà gáy” III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú (1- phút) - Cô biểu diễn kịch rối, xuất bác nông dân Hoạt động trẻ - Trẻ xem cô - Hôm nay, bác muốn kể cho cháu nghe - Trẻ lắng nghe ngày đầy thú vị, trải qua nhiều buổi ngày bác Mời tất bạn theo chân bác nhé! Nội dung( 15 - 18 phút) 2.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ phân biệt buổi ngày ( 10 - 12 phút) a Hình thành biểu tượng buổi ngày - Cô cho trẻ xem đoạn video buổi sáng, hỏi trẻ: + Cô đố bạn nhỏ biết, làm cách mà bác -Trẻ xem video - Nghe tiếng gà gáy nơng dân tự thức dậy sáng? + Bạn nhớ buổi sáng bác nơng dân làm khơng? + Vậy vào buổi sáng thường làm gì? + Các bạn thường bố mẹ đưa đến trường - Thức dậy, đánh rửa mặt, ăn sáng đồng - Trẻ trả lời theo ý kiến cá nhân - Buổi sáng Mầm non vào buổi nào? - Cô cho trẻ xem đoạn video buổi - Trẻ thực theo yêu cầu trưa, buổi chiều, buổi tối đặt câu hỏi tương tự với buổi sáng + Vậy ngày bác nông dân trải qua buổi nhỉ? - Trẻ lắng nghe nhắc lại => Đúng bạn nhỏ ạ, ngày có buổi nhiều hình thức sáng, buổi trưa, buổi chiều buổi tối b Phân biệt buổi ngày - Cô cho trẻ quan sát tranh buổi - Trẻ quan sát ngày đặt câu hỏi: + Hình ảnh mơ tả buổi ngày? - Trẻ trả lời theo hiểu biết + Vì biết? ( Gợi ý trẻ dựa vào chi tiết tranh đặc trưng thiên nhiên hoạt động - Trẻ trả lời theo hiểu biết người buổi để trả lời) + Vậy ngày thường bắt đầu vào buổi nào? Kết thúc vào buổi nào? Trình tự buổi ngày sao? => Cô khái quát lại: Một ngày có buổi, là: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều buổi tối Một ngày - Trẻ lắng nghe thường bắt đầu vào buổi sáng, tiếp đến buổi trưa, buổi chiều kết thúc vào buổi tối Buổi sáng lúc mặt trời mọc, gà trống gáy vang, thức dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng đến trường; Buổi trưa lúc mặt trời lên cao, trời nắng chói chang; Buổi chiều lúc mặt trời lặn, bạn nhỏ bố mẹ đến đón; Buổi tối lúc bầu trời có trăng sao, quây quần bên gia đình sau ngủ 2.2 Hoạt động 2: Luyện tập - củng cố( - phút) * Trò chơi 1: “Thi nhanh” - Cách chơi: Cơ trình chiếu hình ảnh buổi - Trẻ lắng nghe cách chơi ngày Trẻ quan sát giơ tay trả lời - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi trị chơi - Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe * Trò chơi 2: “Buổi biến mất” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội cho đội xem hình ảnh buổi ngày, sau làm biến hình ảnh buổi Nhiệm vụ đội đoán xem buổi biến nhanh tay lắc chuông để trả lời - Luật chơi: Đội có nhiều kết giành chiến thắng - Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe Kết thúc( phút) - Cô nhận xét học - Trẻ lắng nghe