Vi phẫu thuật phục hồi trong chấn thương chỉnh hình ở Việt Nam kết quả 23 năm ứng dụng và phát triển

7 41 0
Vi phẫu thuật phục hồi trong chấn thương chỉnh hình ở Việt Nam kết quả 23 năm ứng dụng và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phẫu thuật phục hồi có sử dụng KTVP được gọi là vi phẫu thuật phục hồi (VPTPH - reconstructive microsurgery), đảm bảo thực hiện thành công những phẫu thuật phục hồi hiện đại (modern reconstructive surgical procedures) như: Khâu nối bàn tay, ngón tay bị đứt lìa; chuyển ngón chân phục hồi ngón tay bị cụt mất; nối, ghép thần kinh và thậm chí ghép thần kinh có nối mạch máu nuôi thần kinh;...

VI PHẪU THUẬT PHỤC HỒI TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH Ở VIỆT NAM - KẾT QUẢ 23 NĂM ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN Nguyễn Việt Tiến Bệnh viện TƯQĐ 108 TĨM TẮT Mục tiêu: Tổng quan kết ứng dụng phát triển vi phẫu thuật phục hồi Việt Nam Đối tượng phương pháp: Những bệnh viện nước có triển khai vi phẫu thuật phục hồi Thu thập, thống kê kết từ báo cáo khoa học hội nghị tạp chí chuyên ngành có tay thông tin từ đồng nghiệp Kết quả: Ở Việt Nam, vi phẫu thuật phục hồi triển khai Chấn thương Chỉnh hình từ năm cuối 1980, bắt đầu khâu nối thần kinh mạch máu nhỏ kỹ thuật vi phẫu Từ năm đầu 1990, thực thành công nối bàn tay, ngón tay chuyển vạt tự (gồm chuyển ngón chân lên bàn tay), phẫu thuật nhanh chóng triển khai rộng rãi nhiều bệnh viện nước Từ năm cuối 2000, thực chuyển thần kinh qua đoạn ghép có mạch nuôi điều trị tổn thương đám rối cánh tay - loại tổn thương thách thức y học đại Trong trình nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nêu trên, nhanh chóng làm chủ kỹ thuật cách sáng tạo nên kết đạt ngày cao Hiện nay, thành công nối chi 85 - 90%, thành công chuyển ngón chân phục hồi ngón tay 97%, thành công chuyển vạt tự 90% với nhiều loại vạt khác sử dụng Chuyển thần kinh điều trị tổn thương đám rối cánh tay giai đoạn bước đầu kết đạt đáng khích lệ Kết luận: Việt Nam nước nghèo, nghiên cứu áp dụng vi phẫu thuật phục hồi - phương pháp phục hồi đại chuyên ngành Chấn thương Chỉnh hình từ năm cuối 1980 Đến nay, vi phẫu thuật phục hồi triển khai nhiều bệnh viện khắp miền Bắc - Trung - Nam với nhiều kỹ thuật khác như: nối - ghép dây thần kinh, nối chi, chuyển ngón chân phục hồi ngón tay, chuyển vạt tự do, chuyển thần kinh điều trị tổn thương đám rối cánh tay Kết đạt khích lệ, góp phần tạo bước tiến chuyên ngành Chấn thương Chỉnh hình nước ta Từ khóa: Vi phẫu thuật phục hồi Reconstructive Microsurgery of the Trauma and Orthopaedic Surgery in Viet Nam - An Overview of 23 years of Application and Development Nguyen Viet Tien ABSTRACT Objectives: An overview of application and development of reconstructive microsurgery in trauma and orthopaedic surgery in Viet Nam Materials and methods: All hospitals in Viet Nam where the reconstructive microsurgery Phần 4: Phần vi phẫu 269 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 had been performed The results were collected from scientific papers that were reported in meeting and published in magazines as well as informations from colleagues Results: In Viet Nam, reconstructive microsurgeries have been applied in trauma and orthopaedic surgeries since the late 1980s At the beginning it was only nerve repaire and small vessel anastomosis with microsurgical technique From 1990s up to now, many types of reconstructive microsurgery such as limb replantation and toe to hand and free flap transfer have been performed in many hospitals Since the late 2000s, neurotizations or nerve transfers via vascularized nerve graft in treatment of brachial plexus injuries that are one of the serious chanllenges to the modern medicine have been performed too All these operations have been hardly learned and applied creatively therefore the results achieved better and better At present, the successful rates were 85 - 90 percent in limb replantation and 97 percent in toe to hand transfer and more than 90 percent in free flap transfer with many kinds of tissue flaps used Although nerve transfers in treatment of brachial plexus injuries had been only started, they had been achieved encouraging results Conclusions: Although Viet Nam is being the one of poor countries in the world, reconstructive microsurgeries have been applied in trauma and orthopaedic surgeries since the late 1980s Up to now, they are being performed in many hospitals in the North, Centre and the South of Viet Nam with many different techniques such as nerve repair with microsurgical technique, limb replantation, toe to hand and free flap transfer and nerve transfers in treatment of brachial plexus injuries The achieve results in reconstructive microsurgeries are being taken part in creating the new advances in trauma and orthopaedic surgeries in our country Keyword: Reconstructive microsurgery Từ năm thập niên 60, kỹ thuật vi phẫu (KTVP - microsurgical technique) tạo bước phát triển có tính nhảy vọt phẫu thuật phục hời Phẫu thuật phục hồi có sử dụng KTVP gọi vi phẫu thuật phục hồi (VPTPH - reconstructive microsurgery), đảm bảo thực thành công phẫu thuật phục hồi đại (modern reconstructive surgical procedures) như: khâu nối bàn tay, ngón tay bị đứt lìa; chuyển ngón chân phục hồi ngón tay bị cụt mất; nối, ghép thần kinh chí ghép thần kinh có nối mạch máu ni thần kinh; chuyển vạt tổ chức gồm: vạt da, vạt cân, vạt cơ, vạt xương đơn vạt phức hợp tổ chức dạng tự để điều trị khuyết hổng tổ chức phức tạp thể, để tái tạo dương vật, tái tạo vú lần mổ; ghép thần kinh chéo mặt sau chuyển ghép có chức vận động để điều trị liệt mặt; chuyển ghép đoạn ruột non để phục hồi thực quản bị khuyết hổng; chuyển tinh hoàn bị lạc chỗ; nối dương vật đứt lìa; nối ống dẫn tinh ống dẫn trứng; nối bạch mạch… Những phẫu thuật thực 270 kỹ thuật ngoại khoa kinh điển Để thực phẫu thuật trên, địi hỏi phải có đội ngũ phẫu thuật viên đào tạo theo chuyên ngành, dụng cụ thiết yếu đảm bảo cho thực KTVP như: kính hiển vi phẫu thuật, dụng cụ phẫu thuật cầm tay chuyên dụng, máy đốt lưỡng cực, kim cực mảnh không chấn thương loại 9/0 - 11/0 (đường kính sợi từ 25 - 20 µm) Không thế, VPTPH phẫu thuật phức tạp, kéo dài nên địi hỏi phải có đội ngũ cán trang thiết bị đảm bảo tốt cho vô cảm mổ, hồi sức sau mổ Ở Việt Nam, từ những năm cuối thập niên 80, đã nghiên cứu ứng dụng KTVP nhiều chuyên ngành ngoại khoa, đặc biệt là Phẫu thuật Tạo hình và Chấn thương Chỉnh hình (CTCH) Cho đến nay, nhiều khoa CTCH tại nhiều bệnh viện cả nước đã thực hiện thành công VPTPH, đem lại lợi ích to lớn cho bệnh nhân (BN), góp phần từng bước hội nhập với khu vực và quốc tế Hiện nay, với sự phát triển của sản xuất, xây dựng, giao thông thì những tổn thương có chỉ định điều trị bằng VPTPH cũng tăng cao Điều này đòi hỏi bác sĩ chuyên ngành CTCH cần quan tâm và làm chủ các kỹ thuật VPTPH thuộc chuyên ngành mình Trong báo cáo này, xin tổng quan kết quả 23 năm qua để đồng nghiệp phần thấy phát triển VPTPH thuộc chuyên ngành CTCH điều kiện thực tiễn nước ta Đối tượng và phương pháp - Đối tượng: Những bệnh viện cả nước có triển khai VPTPH từ năm 1990 - 2013 - Phương pháp: + Thu thập số liệu từ những báo cáo khoa học hội nghị chuyên ngành và các bài báo được đăng tải tạp chí hiện có tay và thông tin từ đồng nghiệp + Phân tích cơng trình, tởng hợp và đánh giá kết quả Rẫy, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Nhân dân Gia Định Đặc biệt, từ năm 2006, Viện CTCH - Bệnh viện TƯQĐ 108 đã tiến hành chuyển thần kinh bằng KTVP để điều trị tổn thương hoàn toàn hoặc không hoàn toàn đám rối thần kinh cánh tay (ĐRCT) Đến nay, đã điều trị cho hàng trăm BN với kết quả phục hồi chức vận động và cảm giác của chi thể rất khích lệ [5], [16] 2.1 Về phẫu thuật nối chi Phẫu thuật nối chi được thực hiện khá phổ biến từ những năm 1990 Tuy nhiên, từ đầu những năm 2000, liên tục có nhiều báo cáo về phẫu thuật nối chi tại hội nghị khoa học và được đăng tạp chí chuyên ngành Những báo cáo này chủ yếu là của đồng nghiệp công tác tại Bệnh viện TƯQĐ 108, Bệnh viện CTCH thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Đa khoa Đắc Lắc, Bệnh viện Bà Rịa - Vũng Tàu Ở miền Trung, có Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, Bệnh viện Đa khoa Phú Yên, Bệnh viện Đa khoa Đắc Lắc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum, Bệnh viện Bà Rịa - Vũng Tàu Năm 2011, Viện CTCH - Bệnh viện TƯQĐ 108 có báo cáo khá chi tiết với số lượng lớn về phẫu thuật nối chi [17] Trong báo cáo này, đã thực hiện nối 595 phần chi thể cho 388 BN với thành công sau: tỷ lệ chi sống 90,3% (537/595), Thành công nhóm nối cánh tay, cẳng tay 26/26, nối cổ tay 98,04% (50/51), nối bàn tay 30/30, nối ngón tay cái 81,2% (108/133), nối ngón tay dài 90,72% (313/345) Thành công nối tổn thương bị đứt sắc gọn 93,77% (256/237), đứt bầm dập đứt giằng giật 87,27% (281/322) Có 58 phần chi nối bị hoại tử, nguyên nhân là: tắc tĩnh mạch: ngón tay cái ngón tay dài; tắc động mạch: 12 ngón tay cái 14 ngón tay dài; nhiễm khuẩn: ngón tay dài; bỏng lạnh: bàn tay ngâm trực tiếp vào nước đá Trong số những trường hợp thành công, có 92 chi nối được phẫu thuật sử chữa bổ sung, gồm: khâu lại gân duỗi: 17; gỡ dính gân khớp: 42; kết lại xương chỉnh trục: 12; đóng cứng khớp: 21 Kết quả xa (> tháng) ở 387 chi nối lại với thời gian theo dõi trung bình là 25 tháng theo bảng phân loại kết quả của Pho.R.W H cho thấy: 57,11% (221/387) chi thể nối có chức vận động, cảm giác gần bình thường, 35,4% (137/387) có tác dụng, BN chấp nhận Có 7,49% (29/387) chi thể sống các khớp bị cứng, không có chức vận động Tỷ lệ đạt kết gần bình thường nhóm tổn thương đứt gọn 76,02% (130/171), nhóm dập nát giằng giật 42,13% (91/216), khác biệt kết nhóm có ý nghĩa thống kê, (p < 0,05) Ở miền Nam, ngoài Bệnh viện CTCH thành phớ Hờ Chí Minh cịn có Bệnh viện Quân y 175, Bệnh viện Chợ Đặc biệt, có đề tài luận án tiến sỹ về phẫu thuật nối chi được bảo vệ thành công, đó là của Phan Đức Minh Kết quả nghiên cứu ứng dụng phát triển vi phẫu thuật phục hồi Vi phẫu thuật phục hồi ở nước ta bắt đầu từ nối mạch máu, thần kinh bằng KTVP, tiếp đó là nối chi thể đứt lìa và chuyển vạt tự (bao gồm cả chuyển ngón chân phục hồi ngón tay) Trong năm gần là chuyển thần kinh điều trị tổn thương đám rối thần kinh cánh tay (ĐRCT) Nối bàn tay, ngón tay được tiến hành từ đầu thập niên 80, ban đầu là tại Bệnh viện TƯQĐ 108, Bệnh viện CTCH thành phố Hồ Chí Minh Từ đầu thập niên 90, Bệnh viện TƯQĐ 108 triển khai chuyển vạt tự để phục hồi tổ chức bị tổn khuyết [12] Đến nay, phẫu thuật nối - ghép thần kinh, nối chi thể và chuyển vạt tự bằng KTVP đã trở thành thường quy tại nhiều bệnh viện khắp miền Bắc Trung - Nam [2], [3], [4], [6], [7], [8], [9], [10], [13], [15], [17], [18], [19] Ở miền Bắc, ngoài Bệnh viện TƯQĐ 108, còn có Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Quân y 103, Viện bỏng Quốc gia, Bệnh viện Xanh Pôn, Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Phần 4: Phần vi phẫu 271 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Mẫn công tác tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh bảo vệ năm 2011 [8] và của Nguyễn Việt Nam công tác tại Bệnh viện TƯQĐ 108 bảo vệ năm 2012 [9] 2.2 Về phẫu thuật chuyển vạt tự Phẫu thuật chuyển vạt tự cũng được thực hiện khá phổ biến từ những năm 1990 chuyên ngành Phẫu thuật Tạo hình và CTCH [12], được nhiều bệnh viện quan tâm đầu tư phát triển Trong CTCH, cứ vào những báo cáo khoa học tại hội nghị và tạp chí chuyên ngành, những nỗ lực và thành công về chuyển vạt tự phải kể đến Viện CTCH - Bệnh viện TƯQĐ 108, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện CTCH thành phố Hồ Chí Minh Số lượng những báo cáo khoa học và số luận án tiến sỹ về chuyển vạt tự cũng là nhiều nhất (gần trăm báo cáo khoa học, gần chục luận án tiến sỹ) thuộc VPTPH CTCH Cho đến nay, đã có vài chục loại vạt khác được sử dụng, đó có cả chuyển vạt kèm theo nối thần kinh nhằm phục hồi vận động của chi thể [11] Trong báo cáo của Viện CTCH - Bệnh viện TƯQĐ 108 năm 2011 [17], đã chuyển 471 vạt tự để điều trị 461 khuyết hổng phức tạp ở 458 BN với 14 loại vạt tại những nơi cho khác và dạng tổ chức khác (vạt da đơn thuần, cân đơn thuần, đơn thuần, xương đơn thuần, hoặc phức hợp của những tổ chức này) Kết quả cho thấy: tỷ lệ vạt sống 96,2% (453/471), hoại tử 3,8% (18/471) Thành công chuyển vạt phần mềm 96,2% (359/373), chuyển vạt xương 95,4% (84/88 vạt) Tỷ lệ thành cơng vạt khơng có khác biệt (p > 0,05) Tất 458 BN với 461 khuyết hổng kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết sau mổ từ tháng - 12 năm (trung bình 30 tháng) ; kết quả đạt được sau: kết tốt (làm liền tổn thương, phục hồi tổ chức bị tổn khuyết, đạt yêu cầu chức thẩm mỹ Đối với vạt xương, đạt liền xương nhanh hai đầu xương ghép tiếp nối với xương nhận theo thời gian liền xương Merle d’Aubigre – 1960) 96,3% (444/461) trường hợp, kết quả vừa (vùng nhận viêm rò kéo dài, phải can thiệp để làm liền tổn thương, vạt to xù - phải can thiệp thu gọn vạt, kết cuối làm liền tổn thương Đối với vạt xương, liền xương chậm không liền, phải can thiệp bổ sung để làm liền xương) 2,2% (10/461), xấu (tổn thương không 272 liền, phải tháo bỏ vạt) 1,5% (7/461) Kết điều trị khuyết hổng phần mềm (KHPM) đạt loại tốt 97,3% (363/373) trường hợp, điều trị khuyết hổng xương (KHX) đạt loại tốt 92% (81/88 trường hợp) Kết điều trị KHPM không khác biệt so với điều trị KHX (p > 0,05) Biến chứng, di chứng nơi cho vạt: nơi cho vạt phần mềm vạt xương mào chậu đều khơng có biến chứng di chứng quan trọng chức phận; ở nơi cho vạt xương mác: có trường hợp bị hoại tử khu cẳng chân sau chèn ép khoang và trường hợp hoại tử phần mác thiểu dưỡng Tại Bệnh viện Trung ương Huế, năm 2006 đã báo cáo chuyển thon có nối thần kinh vận động để phục hồi ở khu vực cẳng tay trước bị khuyết hổng nhằm phục hồi vận động của chi thể [11] Trong quá trình nghiên cứu triển khai phẫu thuật này, đã có nhiều đề tài luận án tiến sỹ về chuyển vạt tự đã bảo vệ như: ghép xương mác có nối mạch nuôi điều trị đoạn thân xương dài [13]; chuyển vạt lưng to để điều trị khuyết hổng phần mềm ở chi dưới [4]; chuyển vạt da cân vùng bả vai để điều trị khuyết hổng phần mềm ở khu vực cẳng chân - bàn chân [6]; tạo hình khút hởng da vùng gót chân bằng vạt cuống liền hoặc tự [7] và hiện có đề tài khác về chuyển vạt tự do, đó là: chuyển vạt thon, chuyển vạt bẹn, chuyển vạt delta điều trị KHPM ở chi thể Phải khẳng định rằng, chuyển vạt tự để điều trị những khuyết hổng phức tạp ở chi thể là một thế mạnh chuyên ngành CTCH ở nước ta, cứu nhiều chi thể khỏi bị cắt cụt 2.3 Về phẫu thuật chuyển ngón chân Theo dõi y văn nước cho đến nay, hiện có bệnh viện đã triển khai phẫu thuật chuyển ngón chân phục hồi ngón tay, đó là: Viện CTCH - Bệnh viện TƯQĐ 108, Bệnh viện CTCH thành phố Hồ Chí Minh Viện bỏng Quốc gia Tại Viện CTCH - Bệnh viện TƯQĐ 108, đã thực hiện phẫu thuật này từ 1994 và cũng đã có một số báo cáo khoa học từ nhiều năm trước [14] Trong báo cáo khoa học năm 2011, có 27 BN được chuyển ngón chân phục hồi ngón tay vởi tỷ lệ thành công là 26/27 BN [17] Đến nay, số này là 37 BN với tỷ lệ thành công là 36/37 BN Đánh giá kết quả xa (>6 tháng) ở 32 BN cho thấy: 29/32 BN với ngón chuyển có vận đợng gấp duỗi tốt (biên độ gấp, duỗi trước chuyển); 3/29 BN có vận động gấp, duỗi ngón chuyển bị hạn chế (2 BN chuyển ngón chân thứ hai phục hồi ngón tay BN chuyển ngón chân thứ hai phục hồi ngón tay giữa); vậy, ngón chuyển có tác dụng gọng kìm ngón khác với tới nên chức cầm, nắm, nhón nhặt bàn tay, ngón tay đạt yêu cầu phẫu thuật Cảm giác đau xuất vào tháng thứ 3, cảm giác nóng - lạnh xúc giác xuất vào tháng thứ - sau mổ Sau mổ năm, cảm giác ngón chuyển phục hồi gần ngón lành thấy 29/29 ngón chuyển Về thẩm mỹ: trường hợp chuyển ngón chân được thu nhỏ để phục hồi ngón tay đều đạt kết tốt chức và thẩm mỹ Tại bàn chân lấy ngón: 25 trường hợp lấy ngón chân thứ hai trường hợp lấy ngón chân tới khớp bàn - ngón thì BN lại sinh hoạt lao động bình thường; trường hợp lấy ngón chân tới thân xương bàn gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ của bàn chân, chân đất ở đường trơn có bị ảnh hưởng dễ bị trượt 2.4 Về phẫu thuật chuyển thần kinh điều trị thương đám rối cánh tay Điều trị tổn thương ĐRCT chấn thương kín vẫn là một thách thức đối với y học hiện đại, đặc biệt là tổn thương nhổ tất cả các rễ ĐRCT khỏi tủy sống Ở Việt Nam, Bệnh viện CTCH thành phố Hồ Chí Minh đã có báo cáo chuyển thần kinh XI cho thần kinh bì qua đoạn ghép là thần kinh hiển để phục hồi gấp khuỷu, là chuyển thần kinh ngoài đám rối theo kỹ thuật ghép thần kinh kinh điển Theo báo cáo, kết quả gấp khuỷu đạt được rất khích lệ [1] Từ năm 2006, Viện CTCH - Bệnh viện TƯQĐ 108 đã triển khai phẫu thuật chuyển rễ thần kinh C7 chéo ngực qua thần kinh ghép có nối mạch nuôi điều trị tổn thương nhổ tất cả các rễ thần kinh của ĐRCT Đã có báo cáo khoa học chuyển thần kinh điều trị tổn thương khơng hồn toàn hoàn toàn ĐRCT [5], [16] Hiện nay, chuyển thần kinh bằng KTVP điều trị tổn thương không hoàn toàn hoặc hoàn toàn ĐRCT đã là thường quy tại - Về tổn thương không hoàn toàn ĐRCT, đã phẫu thuật cho 45 BN bị tổn thương các rễ C5, C6, ± C7 Trong những trường hợp này, BN mất giạng vai, mất gấp khuỷu, còn vận động và cảm giác ở khu vực cẳng tay, bàn tay Mục đích phẫu thuật là phục hồi gấp khuỷu và giạng vai Bệnh nhân được phẫu thuật chuyển thần kinh kép (chuyển một vài bó sợi vận động của thần kinh trụ cho thần kinh vận động nhị đầu cánh tay và một vài bó sợi vận động của thần kinh giữa cho thần kinh vận động cánh tay) để phục hồi gấp khuỷu (Phương pháp Oberlin II) và chuyển thần kinh vận động đầu dài tam đầu cho nhánh trước thần kinh mũ (Phương pháp Leechavengvongs S) kèm theo chuyển thần kinh XI cho thần kinh vai để phục hồi giạng vai và xoay ngoài cánh tay Trong số này, có 35/45 BN có thời gian sau mổ > tháng - 30 tháng (trung bình 24 ± 2,8 tháng) Kết quả cho thấy: + Phục hồi gấp khuỷu (n= 35): thời gian từ phẫu thuật đến phục hồi gấp khuỷu đạt M1 là ± 0,6 tháng, đạt M3 là: ± 0,8 tháng, đạt M4 ± 0,7 tháng Khả nâng tạ thời điểm đánh giá kết cuối 35 BN đạt sức gấp khuỷu M4 từ 2kg - 15kg (trung bình 6,5 ± 1,4 kg) 34 BN Phân loại kết gấp khuỷu theo Samardzic (n= 35): rất tốt: 14/35, tốt: 20/35, trung bình: 1/35, kém: 0/35 + Phục hồi giạng vai (n=14): 11/14 BN có thời gian sau mổ từ 12 tháng - 18 tháng Thời gian từ phẫu thuật đến phục hồi giạng vai đạt M1 là: ± 0,6 tháng, đạt M3 là: 12 ± 0,8 tháng, đạt M4 16 ± 0,7 tháng Giạng vai thời điểm đánh giá kết cuối 11 BN 1000 ± 500, xoay khớp vai 850 ± 300 - Về tổn thương hoàn toàn ĐRCT: những trường hợp này, BN mất hoàn toàn vận động và cảm giác của chi thể Vì nguồn thần kinh cho rất khó khăn nên yêu cầu điều trị là: phục hồi giạng vai, gấp khuỷu, gấp cổ tay và các ngón, phục hồi cảm giác ở khu vực cẳng tay, bàn tay thần kinh giữa chi phối Trong những trường hợp này, BN được chuyển thần kinh XI cho thần kinh vai, chuyển rễ C7 bên lành cho thần kinh bì, thần kinh giữa và thần kinh nách qua đoạn ghép là thần kinh trụ có nối mạch nuôi (chuyển rễ C7 chéo ngực) Đến nay, đã phẫu thuật chuyển rễ C7 bên lành qua thần kinh trụ có nối mạch nuôi để điều trị cho 148 BN (130 nam, 18 nữ) bị tổn thương nhổ, đứt tất cả các rễ ĐRCT Tuổi BN từ 12 - 57 tuổi Thời gian bị tổn thương đến được phẫu thuật: - 11 tháng (trung bình là 4,7 tháng) Trong số này, có 122/148 BN được chuyển C7 cho thần kinh bì và thần kinh giữa, 26/148 BN có kết hợp đồng thời với chuyển thần kinh XI cho thần kinh vai và nhánh cảm giác mu tay của thần kinh trụ cho thần kinh nách hoặc nhánh trước thần kinh mũ Kết quả xa (>18 tháng) ở 104/148 BN được đánh giá theo các chỉ tiêu của Hội đồng nghiên cứu Y học Anh cho thấy: + Phục hồi gấp khuỷu (n= 104): tất BN (100%) gấp khuỷu với mức sau: M4 76 BN (73%), M3 19 BN (18,7%), M1 - M2 BN (8,3%), M0 = Phần 4: Phần vi phẫu 273 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Trong số 76 BN gấp khuỷu đạt mức M4, có 51 BN gấp khuỷu một cách độc lập, 25 BN cịn lại có đồng vận với bên lành + Phục hồi gấp cổ tay, ngón tay (n = 54): 54/104 BN (51,9%) gấp cổ tay ngón tay với mức sau: M4 BN (5,5%), M3 17 BN (31,5%), M1 - M2 34 BN (63%) + Phục hồi cảm giác (n = 89): 89/104 BN (85,6%) phục hồi cảm giác khu vực thần kinh chi phối với mức sau: S3 31 BN (34,8%), S2 46 BN (51,7%), S1 12 BN (13,5%) + Phục hồi giạng vai (n = 26): tất 26 BN đồng thời chuyển thần kinh XI cho thần kinh vai phần thần kinh trụ bắc cầu từ C7 bên lành cho thần kinh nách hoặc nhánh trước thần kinh mũ chưa đủ thời gian để đánh giá kết phục hồi Kết luận: Việt Nam là một những nước nghèo, từ những năm 1980 đã nghiên cứu ứng dụng KTVP nhiều chuyên ngành, đặc biệt là Phẫu thuật Tạo hình, CTCH và Phẫu thuật Thần kinh Kết quả đạt được ngày một cao hơn, thể hiện ở việc không chỉ ứng dụng kỹ thuật một cách xơ cứng mà còn có nhiều sáng tạo nhằm đáp ứng những yêu cầu điều trị riêng biệt ở mỗi BN và phù hợp với thực tiễn Việt Nam Kết quả đó còn được thể hiện ở việc không chỉ triển khai VPTPH ở diện rộng mà còn cả về chất lượng kỹ thuật Đến nay, nhiều đơn vị CTCH ở nhiều bệnh viện cả nước đã triển khai thuần thục, thường quy phẫu thuật nối - ghép thần kinh, mạch máu bằng KTVP, nối chi thể, chuyển vạt tự do, chuyển ngón chân phục hồi ngón tay và cũng có bệnh viện triển khai thành công nhiều kỹ thuật tiên tiến hiện có thế giới điều trị tổn thương ĐRCT Những thành công đó góp phần quan trọng sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng và từng bước hội nhập với quốc tế Đi đôi với thu dung điều trị, công tác nghiên cứu khoa học và huấn luyện đào tạo về phẫu thuật này cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể Đã có gần trăm bài báo về VPTPH được công bố, gần chục đề tài luận án tiến sỹ đã và nghiên cứu bảo vệ Những kết quả đó đáng được trân trọng và ghi nhận tiến trình xây dựng chuyên ngành CTCH ở nước ta Tài liệu tham khảo Võ Văn Châu: Chuyển thần kinh XI vào thần kinh bì để phục hồi gấp khuỷu liệt đám rối cánh tay Thời sự Y Dược học, số 4/2005, trang 195 - 202 Nguyễn Viết Ngọc: Ngiên cứu giải phẫu thần kinh giữa, thần kinh trụ và điều trị đứt hai dây thần kinh này ở vùng cẳng tay bằng khâu nối với kỹ thuật vi phẫu Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội - 2009 Lê Văn Đoàn: Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt cơ, da - lung to điều trị khuyết hổng lớn ở chi dưới Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội - 2003 Lê Văn Đoàn, Chế Đình Nghĩa, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Viết Ngọc, Ngô Thái Hưng: Kết quả bước đầu chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu điều trị liệt các rễ đám rối thần kinh cánh tay Tạp chí Chấn thuơng Chỉnh hình Việt Nam, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ XI/ 2012, trang 295 - 302 274 Trần Văn Dương: Đánh giá kết điều trị khuyết hổng mô mềm vùng cẳng bàn chân vạt da bẹn tự Y Học Thực Hành, số 852 + 853 năm 2012, trang 499-503 Lê Hồng Hải: Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt da - cân bả vai, bên bả điều trị khuyết hổng phần mềm lớn vùng cẳng chân, bàn chân Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội - 2005 Đỗ Phước Hùng: Che phủ phục hồi chức khuyết mô mềm vùng gót Luận án tiến sĩ y học, thành phớ Hờ Chí Minh - 2004 Phan Đức Minh Mẫn: Đánh giá kết khâu nối vi phẫu thuật ngón tay đứt rời Luận án tiến sỹ y học, thành phố Hồ Chí Minh - 2011 Nguyễn Việt Nam: Nghiên cứu giải phẫu động mạch bàn tay, ngón tay trồng lại bàn tay, ngón tay Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội - 2012 10 Phạm Đăng Nhật: Điều trị khuyết hổng phần mềm lộ xương vùng cẳng chân chấn thương Bệnh viện Trung ương Huế Tạp chí Y học Thực hành số 620+621 (2008), trang 332-345 11 Phạm Đăng Nhật: Nhân trường hợp chèn ép khoang cẳng tay bị bỏ sót bảo tồn chi, tạo hình ghép xương mác vi phẫu chuyển chức Tạp chí Y học Việt Nam số 2/2010, tập 374, trang 436-444 12 Nguyễn Huy Phan, Nguyễn Bắc Hùng, Nguyễn Ngọc Liêm, Nguyễn Việt Tiến: Các vạt ghép tự kỹ thuật vi phẫu điều trị tổn khuyết chi chấn thương Phẫu thuật tạo hình số 1/1993, trang 31-35 13 Nguyễn Việt Tiến: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghép xương mác có nối mạch nuôi điều trị mất đoạn thân xương dài Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội - 1995 14 Nguyễn Việt Tiến: Chuyển ngón chân để phục hồi ngón tay kỹ thuật vi phẫu Y học Thực hành số 5-1999, trang 22-24 15 Tien Nguyen Viet: Microvascular Free Flap Transplantation for Extremity Reconstruction 18th Annual Asia Pacific Military Medicine Conference Singapore 14 – 18 April 2008 17 Nguyễn Việt Tiến, Lê Văn Đồn, Nguyễn Thế Hồng, Ngơ Thái Hưng, Nguyễn Viết Ngọc, Lê Hồng Hải, Lưu Hồng Hải, Nguyễn Việt Nam, Nguyễn Văn Phú, Chế Đình Nghĩa: Phẫu thuật nối chi trên, chuyển ngón chân phục hồi ngón tay chuyển vạt tổ chức tự - Kết áp dụng 20 năm Viện Chấn thương - Chỉnh hình, Bệnh viện TƯQĐ 108 Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, Tập - Số đặc biệt 3/2011, trang 238 - 245 18 Nguyễn Anh Tuấn: Che phủ khuyết da bàn tay vạt da cuống mạch liền vạt tự nối mạch vi phẫu Luận văn cao học, thành phố Hồ Chí Minh - 1998 19 Tuan Anh Nguyen (2008): Soft Tissue Coverage at the Resource-challenged Facility Clin Orthop Relat Res, Springer, Vol 466:2451-2456 16 Nguyễn Việt Tiến: Chuyển rễ thần kinh C7 chéo ngực quan thần kinh ghép có mạch ni điều trị tổn thương nhổ rễ đám rối thần kinh cánh tay - Kết 32 trường hợp Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, Tập 5- số 4/2010, trang 92 - 98 Phần 4: Phần vi phẫu 275 ... phục hồi Kết luận: Vi? ?̣t Nam là một những nước nghèo, từ những năm 1980 đã nghiên cứu ứng dụng KTVP nhiều chuyên ngành, đặc biệt là Phẫu thuật Tạo hình, CTCH và Phẫu thuật. .. dụng phát triển vi phẫu thuật phục hồi Vi phẫu thuật phục hồi ở nước ta bắt đầu từ nối mạch máu, thần kinh bằng KTVP, tiếp đó là nối chi thể đứt lìa và chuyển vạt... riêng biệt ở mỗi BN và phù hợp với thực tiễn Vi? ?̣t Nam Kết quả đó còn được thể hiện ở vi? ?̣c không chỉ triển khai VPTPH ở diện rộng mà còn cả về chất lượng kỹ thuật Đến

Ngày đăng: 06/08/2020, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan