Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

87 6 0
Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đoàn Trung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ khóa 2018 - 2020 Được trí, phân công Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đồng ý giảng viên hướng dẫn PGS.TS Lê Sỹ Trung thực đề tài: “Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thầy cô giáo tham gia giảng dạy Khoa Lâm Nghiệp, cán Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên PGS.TS Lê Sỹ Trung tận tình, quan tâm, bảo, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song làm quen với cơng tác nghiên cứu có phần hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhận thấy Tơi mong góp ý thầy giáo, giáo để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đồn Trung Hiếu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên có khả tự tái tạo người biết khai thác, lợi dụng mức Tuy nhiên áp lực dân số nhu cầu lâm sản tăng để phát triển kinh tế - xã hội, người khai thác ạt, vượt khả tự điều khiển rừng nên cân hệ sinh thái bị phá vỡ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống Việt Nam ðang diễn tình trạng trên, đặc biệt sau ngày thống đất nước Do nhu cầu lâm sản cho tái thiết phát triển kinh tế - xã hội tăng dẫn đến tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề Thống kê Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), năm từ 2012 – 2017, diện tích rừng tự nhiên bị chặt phá rừng trái pháp luật chiếm 11%, 89% lại chuyển mục đích sử dụng rừng dự án duyệt Tính đến tháng 09/2017, diện tích rừng bị chặt phá 155,68 5364,85 diện tích rừng bị cháy Thực tế, diện tích rừng tự nhiên Việt Nam ngày suy giảm nhanh với tốc độ chóng mặt Nhất độ che phủ rừng khu vực miền Trung Độ che phủ rừng nước ta cịn chưa đến 40%, diện tích rừng nguyên sinh khoảng 10%, đồng thời trữ lượng suy giảm nghiêm trọng khả bảo vệ môi trường (đất, nước, khơng khí) xuống ngưỡng cho phép Đó nguyên nhân dẫn tới thiên tai (lũ lụt, hạn hán, sa mạc hóa…) diễn thường xuyên với mức độ ngày lớn (Tổng cục Lâm nghiệp, 2018) Đứng trước tình hình nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế nghiên cứu nhằm giải vấn đề làm đề phát triển kinh tế - xã hội không làm suy thối mơi trường sống? Trong sản xuất lâm nghiệp, vấn đề giải mô hình sản xuất hợp lý, điều có nghĩa hiệu kinh tế sinh thái có tầm quan trọng kinh doanh rừng Về kinh tế - xã hội, mơ hình sản xuất lâm nghiệp phải đem lại thu nhập lâm sản cao ổn định, giải việc làm cho nhân dân địa phương, đầu tư hợp lý vàđược người dân chấp nhận Đồng thời mơ hình có khả bảo vệ nguồn nước, trì độ phì nhiêu đất, bảo vệ đa dạng sinh học Như vấn đề kinh tế sinh thái xem xét đồng thời mơ hình sản xuất, tác động tương hỗ sinh vật môi trường điều khiển người, mơ hình sản xuất phát triển đạt mục tiêu người sản xuất đề Là tỉnh miền núi, đất rộng người thưa địa hình chủ yếu đồi núi cao, nên năm qua tỉnh Cao Bằng coi phát triển lâm nghiệp hướng hiệu cho công tác xóa đói, giảm nghèo trở thành hướng phát triển kinh tế trọng tâm tỉnh.Theo kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng năm 2013, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp tồn tỉnh 534.000 ha, có 17.622 đất rừng đặc dụng (gồm 14.759 đất có rừng); 297.450 đất rừng phịng hộ (185.447 đất có rừng); 218.931 đất rừng sản xuất (139.277 đất có rừng)1 Hòa An huyện miền núi, nằm trung tâm tỉnh Cao Bằng, theo đánh giá trạng sử dụng đất huyện Hịa An tính đến năm 2018 tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 6.690,72 km² Trong 140.942 đất có khả phát triển nơng nghiệp, chiếm 21% diện tích tự nhiên Huyện Hịa An, có tới 36.000 đất có rừng, diện tích rừng trồng 3.863 Tỷ lệ che phủ rừng năm 2018 59,6% Trong đó: Đất rừng sản xuất 31.876,97 ha; đất rừng phòng hộ 15.194 ha; đất rừng đặc dụng 7.500 1.674,53 rừng quy hoạch2 Từ năm 1992 đến nay, nhờ có chủ trương sách xã hội hoá nghề rừng, giao đất giao rừng, thực chương trình 327( năm 1992), chương trình triệu rừng( năm 1998), PAM 5322 ( 1997-2002), Kế hoạch bảo vệ 1Báo Nông nghiệp Việt Nam, truy cập tại: https://nongnghiep.vn/cao-bang-can-phai-kien-tri-trong-rung-sanxuat-d246776.html, ngày 15/1/2020 Báo Nông nghiệp Việt Nam, truy cập tại: https://nongnghiep.vn/cao-bang-can-phai-kien-tri-trong-rung-san-xuatd246776.html, ngày 15/1/2020 phát triển rừng năm 2010-2020, nên tài nguyên rừng dần phục hồi, độ che phủ rừng đạt 41,29% năm 2019( tăng 23,9 % so với năm 2002) lập lại cân sinh thái (Viện khoa học Lâm nghiệp, 2020) Cùng với tăng lên diện tích rừng, nhiều mơ hình rừng trồng triển khai vào sản xuất, có nhiều mơ hình thành cơng khơng mơ hình thất bại Từ thực tế trên, nghiên cứu hiệu mơ hình rừng trồng, đề xuất nhân rộng mơ hình thành cơng với giải pháp nâng cao hiệu nhu cầu cấp bách sản xuất, nhằm giảm sức ép lâm sản lên rừng tự nhiên Góp phần giải nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường Từ yêu cầu thực tế sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng rừng trồng rừng sản xuất huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường số loại hình sử dụng đất như: rừng trồng Thơng, Keo, Sa mộc - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nhân rộng loại hình lựa chọn Ý nghĩa đề tài - Góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu sử dụng đất Lâm nghiệp nói chung đất trồng rừng sản xuất nói riêng huyện Hịa an Tỉnh cao Bằng - Các giải pháp đề xuất giúp bên liên quan, tham khảo, áp dụng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp theo hướng bền vững, phù hợp với điều kiện địa phương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Hiệu Có nhiều quan điểm khác hiệu Khi nhận thức người hạn chế, người ta thường quan niệm kết hiệu Sau này, nhận thức người phát triển cao hơn, người ta thấy rõ khác hiệu kết Nói cách chung hiệu kết yêu cầu công việc mang lại Hiệu kết mong muốn, sinh kết mà người chờ đợi hướng tới; có nội dung khác Trong sản xuất, hiệu có nghĩa hiệu suất, suất Trong kinh doanh, hiệu lãi suất, lợi nhuận Trong lao động nói chung, hiệu lao động suất lao động đánh giá số lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm, số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian (Vũ Trọng Nghĩa, 2016) 1.1.1.2 Sử dụng đất Sử dụng đất (Land use) mục đích tác động vào đất đai nhằm đạt kết mong muốn Trên thực tế có nhiều kiểu sử dụng đất khác có kiểu sử dụng đất chủ yếu trồng hàng năm, lâu năm, trồng rừng, đồng cỏ,… Ngoài cịn có sử dụng đất đa mục đích với hai hay nhiều kiểu sử dụng đất chủ yếu diện tích đất Kiểu sử dụng đất tương lai, điều kiện kinh tế xã hội, sở hạ tầng, tiến khoa học công nghệ thay đổi Trong kiểu sử dụng đất nông lâm nghiệp thường gắn với trồng cụ thể (Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005) 1.1.1.3 Hiệu sử dụng đất Sử dụng đất đai có hiệu hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người – đất tổ hợp nguồn tài nguyên khác môi trường Các nội dung sử dụng đất có hiệu thể mặt sau: - Sử dụng hợp lý khơng gian để hình thành hiệu kinh tế không gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cấu đất đai diện tích đất sử dụng, hình thành cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mơ sử dụng đất cần có tập trung thích hợp hình thành quy mơ kinh tế sử dụng đất - Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp hình thành việc sử dụng đất cách kinh tế, tập trung thâm canh Việc sử dụng đất phụ thuộc nhiều vào yếu tố liên quan Vì vậy, việc xác định chất khái niệm hiệu sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học Mác nhận thức lý luận lý thuyết hệ thống nghĩa hiệu phải xem xét mặt: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường (Nguyễn Thị Vòng cs, 2001) - Phải xem xét đến lợi ích trước mắt lâu dài Phải xem xét lợi ích riêng người sử dụng đất lợi ích cộng đồng - Phải xem xét hiệu sử dụng đất hiệu sử dụng nguồn lực khác - Đảm bảo phát triển thống ngành Riêng ngành lâm nghiệp, với hiệu kinh tế giá trị hiệu mặt sử dụng lao động nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu mặt vật khối lượng lâm sản khai thác để ổn định kinh tế xã hội đất nước Như vậy, hiệu sử dụng đất kết hệ thống biện pháp tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn khách quan điều kiện tự nhiên, hồn cảnh cụ thể cịn gắn sản xuất lâm nghiệp với ngành khác kinh tế quốc dân, nhý cần gắn sản xuất nýớc với thị trýờng quốc tế Sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu cao thơng qua việc bố trí cấu trồng vấn đề xúc hầu giới Nó khơng thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà kinh doanh mà mong muốn người dân – người trực tiếp tham gia sản xuất Hiện nay, nhà khoa học cho rằng: vấn đề đánh giá hiệu sử dụng đất không xem xét đơn mặt hay khía cạnh mà phải xem xét tổng thể mặt bao gồm: hiệu kinh tế, hiệu xă hội hiệu môi trường 1.1.1.4 Đánh giá đất đai Đánh giá đất đai trình xác định tiềm đất cho hay nhiều mục đích sử dụng lựa chọn Phân loại đất (Land classification) hiểu đồng nghĩa với đánh giá đất đai có tính chun sâu hơn, chủ yếu phân loại đất đai thành nhóm Cũng hiểu đánh giá đất đai phận phân loại đất đai sở phân loại xác định mức độ thích hợp việc sử dụng đất (Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005) 1.1.1.5 Kiểu sử dụng đất (KSDĐ) Kiểu sử dụng đất loại nhóm trồng sản xuất điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật hành KSDĐ dạng sử dụng đất (SDĐ) mô tả chi tiết so với loại hình sử dụng đất Trong đánh giá đất đai cách định lượng, dạng SDĐ chứa KSDĐ, KSDĐ thực đơn vị phân 63 cho người dân, thúc đẩy công tác trồng rừng, bảo vệ rừng ngày hiệu bền vững Người dân trước không quan tâm nhiều tới việc phát triển trồng rừng, họ chưa nhận thức khai thác hết lợi ích từ rừng mang lại Và từ chỗ người dân chưa quan tâm chưa có nhận thức nhiều trồng rừng, vai trò giống kỹ thuật trồng rừng thâm canh, tới thông qua công tác trồng rừng với nhiều chương trình, dự án đầu tư nhiều người dân có thay đổi nhận thức Do vậy, người dân nhận thức việc phát triển trồng rừng lợi ích từ trồng rừng mang lại cho người dân địa phương nhu cầu thiết yếu, giúp người dân nâng cao nhận thức quan tâm nhiều tới công tác gây trồng bảo vệ rừng Cùng với phát triển RTSX, nhận thức người dân vùng hoạt động nâng lên từ có dự án trồng triệu rừng Các hộ gia đình trồng rừng nắm quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, áp dụng TBKT tiên tiến vào sản xuất Cùng với hướng dẫn kỹ thuật lâm trường, trung tâm nghiên cứu khu vực qua kinh nghiệm, số hộ tự sản xuất giống làm hom giống số loài vườn nhà sử dụng cho trồng rừng Một số hộ bắt đầu ý tới việc quy hoạch sử dụng đất gia đình mình, bố trí trồng hợp lý để mang lại hiệu cao Trên địa bàn huyện có cán khuyến lâm huyện, xã có trình độ đại học, Lâm trường Trung tâm Nghiên cứu có trình độ kinh nghiệm thực tiễn mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật nhân giống gây trồng loài RTSX đến tận người dân 3.3.3 Hiệu môi trường: 3.3.3.1 Nâng cao độ che phủ rừng Độ che phủ rừng tiêu tổng hợp nói lên tác dụng phịng hộ mơi trường rừng Kết điều tra trạng tài nguyên rừng đến cuối 64 năm 2012 cho thấy, diện tích đất tự nhiên tồn huyện 30.261,34 ha, diện tích đất lâm nghiệp 13.174,3 ha, đó, diện tích đất có rừng 12.977,2 gồm 202,7 rừng tự nhiên 12.774,5 rừng trồng loại (phòng hộ, sản xuất, đặc dụng), diện tích đất khơng có rừng huyện 197,1 Như vậy, thấy số năm trở lại hoạt động trồng rừng sản xuất tăng cao, diện tích đất khơng có rừng thu hẹp lại so với năm 2005 diện tích đất khơng có rừng 643,87 ha, góp phần làm tăng độ che phủ rừng, góp phần bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái khu vực Tồn tỉnh Cao Bằng, theo số liệu trạng rừng phê duyệt Quyết định số 120/QĐ-SNN ngày 26/2/2019 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tổng diện tích đất rừng đất quy hoạch phát triển rừng 547.095 ha, đó, 364.689 có rừng; 348.269 rừng tự nhiên; 16.419 rừng trồng; 182.406 đất chưa có rừng; 3.208 đất trồng rừng chưa đạt tiêu chí; 92.931 đất trống có gỗ tái sinh chưa đạt tiêu chí thành rừng; 55.479 đất có bụi, thảm cỏ; 19.692 núi đá; 7.575 đất có nơng nghiệp, ni trồng thủy sản; 3.518 đất khác Độ che phủ rừng đạt 54,43% Chi cục Kiểm lâm tiếp tục phối hợp với quyền địa phương, lực lượng liên quan thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, trọng tâm bảo vệ rừng tự nhiên có; bảo vệ khoanh ni phục hồi tái sinh rừng; nâng cao chất lượng, trữ lượng rừng, tăng tỷ lệ che phủ rừng Phối hợp triển khai công tác trồng rừng theo kế hoạch, phấn đấu nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 54,43% năm 2018 lên 54,7% năm 2019 Chỉ đạo hạt Kiểm lâm bám sát địa bàn, thực tốt công tác tuyên truyền vận động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng địa phương Tăng cường kiểm tra, phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng 3.3.3.2 Đặc điểm đất rừng trồng sản xuất Trên lập địa trồng rừng huyện Hoà An hầu hết tầng đất dày, kết phân tích tính chất đất rừng số trồng sau: 65 Bảng 3.11 Tính chất đất rừng trồng Keo Tầng Sinh đất trưởng (cm) 0-10 Khá 20-30 0-10 Xấu 20-30 Nguồn: UBND Huyện Hòa An (2011) Kết bảng 3.11 cho thấy tính chất lý, hóa học đất rừng trồng Keo tai tượng sinh trưởng tốt xấu có khác rõ rệt: - Về lý tính đất tiêu quan trọng dễ biến đổi trồng sinh trưởng tốt xấu khác nhau, đặc biệt dung trọng, độ xốp Dung trọng biến động từ 0,9 - 1,3 g/cm3 đất sinh trưởng từ tốt đến xấu nên biểu độ xốp từ xốp đến chặt Đất có thành phần giới từ nhẹ đến trung bình với hàm lượng cát mịn (> 0,02 mm) cao dao động từ 40 - 60% - Về hóa tính: Tất phẫu diện phân tích cho thấy đất rừng Keo tai tượng chua với giá trị pH biến động từ 3,5 - 3,7 nhận thấy pH có tăng dần tầng so với tầng trên, điều tầng có rửa trơi chất kiềm kiềm thổ có tích lũy tương đối Fe, Al nên pH tầng thấp tầng dưới; hàm lượng OM tổng số tầng mặt mức trung bình dao động từ - %, kéo theo hàm lượng N tổng số mức trung bình; Hàm lượng P 2O5 dễ tiêu mức trung bình đến tùy thuộc vào sinh trưởng rừng xấu hay tốt 66 Bảng 3.12 Tính chất đất rừng trồng thơng Sinh trưởng Tốt Trung bình Xấu Nguồn: UBND Huyện Hòa An (2011) Kết bảng 3.12 cho thấy: - Về lý tính đất: Dung trọng biến động từ 1,1 - 1,4 g/cm3 đất sinh trưởng từ tốt đến xấu nên biểu độ xốp từ xốp đến chặt Đất có thành phần giới nhẹ đến trung bình - Về hóa tính: pH đất dao động từ 3,5 - 3,7 đất chua; hàm lượng OM tổng số tầng mặt mức trung bình đến dao động từ 2,2 - 3,1%, kéo theo hàm lượng N tổng số mức trung bình đến khá; Hàm lượng P 2O5 dễ tiêu mức trung bình đến tùy thuộc vào sinh trưởng rừng xấu hay tốt 67 Bảng 3.13 Tính chất đất rừng trồng Sa mộc Sinh trưởng Khá Trungbình Xấu Nguồn: UBND Huyện Hịa An (2011) Kết bảng 3.13 cho thấy: - Về lý tính đất: Dung trọng biến động từ 1,3 - 1,5 g/cm3 đất sinh trưởng từ tốt đến xấu nên biểu đất chặt đến chặt Đất có hàm lượng sét vật lý tầng mặt cao dao động từ 40 - 60 %, đất rừng Bạch đàn chặt - Về hóa tính: pH đất dao động từ 3,3 - 3,7 đất chua; hàm lượng OM tổng số tầng mặt mức từ nghèo đến dao động từ 0,7 - 2,5 %, kéo theo hàm lượng N tổng số mức nghèo đến trung bình; Hàm lượng P2O5 dễ tiêu nghèo * Đánh giá tổng hợp kiểu sử dụng đất Từ kết nghiên cứu, đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất (hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường) đến số nhận xét sau: - Loại hình sử dụng Thơng keo áp dụng phổ biến đem lại hiệu kinh tế cao, có tác dụng xóa đói giảm nghèo, giải 68 công ăn việc làm, ổn định đời sống, tăng thu nhập cho nông hộ, phát triển công nghiệp chế biến, bảo vệ đất, cải thiện môi trường khí hậu Loại hình SDĐ trồng nhiều địa bàn huyện, thị trường chấp nhận, mở rộng thêm diện tích thời gian tới - Loại hình sử dụng Sa mộc loại hình SDĐ đem lại hiệu kinh tế, cho thu từ - chu kỳ kinh doanh bỏ vốn đầu tư chu kỳ đầu, chu kỳ sau phải bỏ cơng lao động Tăng thu nhập cho hộ dân, phát triển công nghiệp chế biến 3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển nhân rộng loại hình sử dụng đất hiệu 3.4.1 Giải pháp quy hoạch Cần xây dựng quy hoạch vùng rừng trồng gắn liền với xây dựng mạng lưới thu hoạch, chế biến thị trường tiêu thụ: - Xây dựng quy hoạch kế hoạch trồng RSX, quy hoạch mạng lưới theo chuỗi hành trình dịng ngun liệu từ tạo vùng nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ cách khép kín khơng giấy tờ, đồ mà phải thực địa hoá, tạo lâm phần RSX ổn định có đầy đủ pháp lý - Xây dựng khu, cụm chế biến lâm sản tập trung, chủ đạo huyện kết hợp với phát triển sở chế biến quy mô vừa nhỏ, phân tán xã nhằm giải thị trường tiêu thụ gỗ cho hộ trồng RSX, tạo thêm công ăn việc làm phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Cần đầu tư công nghệ mới, đại, dây chuyền sản xuất liên hoàn,… để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng nguyên liệu, mở rộng thị trường xuất đồ gỗ - Cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, giới thiệu sách Nhà nước, tỉnh huyện công tác trồng rừng phát triển lâm nghiệp để qua nâng cao nhận thức người 69 dân công tác bảo vệ xây dựng vốn rừng, sử dụng hợp lý hiệu rừng đất lâm nghiệp giao Cần nâng cao nhận thức hiểu biết người dân địa phương sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng RSX thâm canh, tập trung nói riêng; đặc biệt đồng bào nhóm dân tộc cực người - Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức đồn thể hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh đứng tổ chức lực lượng tham gia trồng rừng sản xuất Cung cấp thông tin nguồn vốn vay, vốn hỗ trợ chương trình, dự án đến hộ sản xuất để họ chủ động hoạt động vay vốn sản xuất - Cần cải tiến thủ tục cho vay để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Mở rộng áp dụng cho vay tín chấp thơng qua tổ/hội/nhóm quyền địa phương để giảm bớt thủ tục hành Tạo điều kiện cho người trồng rừng vay vốn sản xuất trung dài hạn với lãi suất thấp để phát triển sản xuất 3.4.2 Giải pháp sách - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giúp cho việc quản lý, sử dụng đất có hiệu cao, giúp cho hộ gia đình để có tài sản chấp vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh - Cần tiếp tục trì sách phát huy hiệu Tuy nhiên, cần nâng suất đầu tư đảm bảo đáp ứng tối thiểu cho đầu tư giống, phân bón phần nhân cơng Tăng cường vào quyền việc đẩy mạnh, xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ rừng trồng - Thơng tin, tun truyền sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước, tỉnh, huyện cho phát triển nông nghiệp nông thôn Hướng dẫn, tạo điều kiện để người dân thực tốt quyền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai Tạo điều kiện để xây dựng mô hình trình diễn, rừng 70 trồng mẫu áp dụng tiến giống, kỹ thuật bón phân hợp lý để hộ sản xuất tham quan học hỏi 3.4.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật Giống yếu tố ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển suất, sản lượng rừng trồng Các giống keo, quế, thông, sa mộc, sở, hồi, lát mua vườn ươm theo tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành lâm nghiệp q trình sản xuất từ trộn đất, đóng bầu, ươm hạt chăm sóc có tỷ lệ sống chất lượng đảm bảo Tuy nhiên, lượng cấy giống nhập từ nơi khác chưa tuân thủ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn ngành lâm nghiệp hay nhiều yếu tố trình vận chuyển, thích ứng với khí hậu thời tiết nên q trình trồng cịn gặp nhiều khó khăn Do chưa chủ động toàn nguồn giống chất lượng giống, phần giống giống phải nhập từ nơi khác về, ảnh hưởng đến chất lượng thời gian cung cấp giống, đồng thời đơn vị quản lý khó kiểm sốt chất lượng giống trước chuyển đến cho người dân Về sử dụng nguồn giống cho trồng RSX, cần tuân thủ Quy định quản lý giống Bộ NN&PTNT, vật liệu giống phải có chứng nguồn gốc rõ ràng sở giống tỉnh Cao Bằng Viện KHLN Việt Nam, Công ty giống trung ương cung cấp Đối với trồng rừng gỗ nguyên liệu, nên sử dụng giống nuôi cấy mô giâm hom nên trồng khảo nghiệm dịng cơng nhận TBKT Keo lai dòng BV10, BV32,…và dòng Keo Tai tượng, Mỡ tuyển chọn Các loài địa cần tạo đạt tiêu chuẩn kỹ thuật ban hành Về thời vụ trồng cần thực trồng vào thời điểm thời tiết phù hợp với điều kiện sinh trưởng, phát triển Cần ý tránh thời điểm có nắng nóng kéo dài, thời tiết diễn biến phức tạp Cần nâng cao nhận thức người dân tuân thủ quy trình, kỹ thuật trồng rừng Thực bón phân đủ chất lượng số lượng phân bón Đảm bảo việc bón lót trước 71 trồng, bón thúc năm thứ trồng Cách bón phân hợp lý giúp cho phát triển tốt cho suất cao Quy trình kỹ thuật q trình sản xuất có vai trò quan trọng việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm giảm thiểu rủi ro Việc tăng cường biện pháp kỹ thuật liên quan đến chọn giống, xây dựng vườn, bón phân, chăm sóc, thu hoạch chế biến bảo quản ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Về phương thức trồng, để đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài, việc thực phương thức trồng loài tập trung, cần tiến hành trồng hỗn lồi theo đám, theo lơ, theo khoảnh,… Về kỹ thuật trồng rừng sản xuất cần có nghiên cứu, tích lũy để đưa quy trình trồng có hiệu cao, phù hợp với thời tiết, khí hậu huyện qua tăng quy mơ sản xuất giống chất lượng sản phẩm từ trồng Tăng cường công tác nghiên cứu, thử nghiệm, cải tiến quy trình sản xuất rừng trồng cho phù hợp với điều kiện canh tác, khí hậu, thời tiết huyện Hoà An Ứng dụng phát triển công nghệ nhân giống hom, mô chỗ với nguồn vật liệu giống chọn lọc thức cơng nghệ chế biến lâm sản hàng hố nhỏ phù hợp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chỗ xuất khẩu, hạn chế bán nguyên liệu thô Đẩy mạnh công tác tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho người dân; kiểm tra, hướng dẫn nhân dân bảo quản, chăm sóc giống, trồng, chăm sóc rừng trồng quy trình kỹ thuật, khung thời vụ Đầu tý ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật quy trình sản xuất, bước giới hóa công việc sản xuất rừng 72 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Huyện Hòa An, có tới 36.000 đất có rừng, diện tích rừng trồng 3.992,31 Có vị trí nằm cách khơng xa thành phố Cao Bằng nên huyện có nhiều hội việc giao lưu kinh tế, văn hóa, trị thu hút đầu tư Quỹ đất huyện lớn, đất Lâm nghiệp cịn tính chất đất rừng, để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phát triển sản xuất lâm nghiệp, công nghiệp chế biến lâm sản, xây dựng sở hạ tầng Người dân ngày nhận thức giá trị từ rừng, tham gia trồng rừng để phát triển kinh tế rừng Nhiều xã có diện tích rừng trồng lớn như: Bạch Đằng 643 ha; Lê Chung 529 ha; Nam Tuấn 408 ha; Hoàng Tung 358 ha; Đức Long 330 ha; Bế Triều 320 ha… - Về cấu loài TRSX huyện Hồ An có chuyển biến theo giai đoạn phát triển, TRSX gỗ lớn tập trung vào 2-3 lồi chủ đạo như: Thơng mã vĩ, Mỡ, Lát Các loài địa số lồi LSNG có giá trị: Xoan ta, Tơng dù, Hồi, Quế, đặc biệt lồi sinh trưởng nhanh, có giá trị kinh tế như: Keo quan tâm phát triển, sản phẩm từ rừng trồng sản xuất phù hợp với thị hiếu thị trường - Các biện pháp kỹ thuật TRSX địa bàn huyện áp dụng tuân thủ quy trình kỹ thuật Bộ NN&PTNT ban hành Tuy nhiên, biện pháp ðang áp dụng ðáp ứng ðýợc yêu cầu tối thiểu trồng rừng thâm canh Sinh trưởng suất trồng rừng sản xuất Hoà An cho thấy: Để nâng cao suất trồng cần phải có đầu tư theo hướng thâm canh vốn biện pháp KTLS tác động (bón thúc, điều tra lập địa, điều chỉnh mật độ theo tuổi lâm phần,…) - Ngồi giá trị kinh tế loại hình sử dụng đất cịn góp phần lớn đời sống người dân: 73 + Loại hình sử dụng Thơng keo áp dụng phổ biến đem lại hiệu kinh tế cao, có tác dụng xóa đói giảm nghèo, giải cơng ăn việc làm, ổn định đời sống, tăng thu nhập cho nông hộ, phát triển công nghiệp chế biến, bảo vệ đất, cải thiện mơi trường khí hậu Loại hình SDĐ trồng nhiều địa bàn huyện, thị trường chấp nhận, mở rộng thêm diện tích thời gian tới + Loại hình sử dụng Sa mộc loại hình SDĐ đem lại hiệu kinh tế, cho thu từ - chu kỳ kinh doanh bỏ vốn đầu tư chu kỳ đầu, chu kỳ sau phải bỏ cơng lao động Tăng thu nhập cho hộ dân, phát triển công nghiệp chế biến Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng như: điều kiện tự nhiên, tổ chức sản xuất, khoa học kỹ thuật, sách, từ đề xuất 03 nhóm giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế Quy hoạch; sách, kỹ thuật có tính khả thi xuất pháp từ kết nghiên cứu Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp kỹ thuật, mở rộng việc đánh giá suất hiệu kinh tế loại hình trồng rừng sản xuất khác có huyện Hồ An để phân tích so sánh đầy đủ Cần có sách thu hút đầu tư, khuyến khích chủ rừng đẩy mạnh trồng rừng sản xuất với 03 loại hình sử dụng đất là:Trồng keo Tai tượng, trồng Thông Sa mộc 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007) Sách đỏ Việt Nam, phần Thực vật NXB Khoa học tự nhiên kỹ thuật, Hà Nội 611 trang Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2011), Quyết định số:1828/QĐ-BNN-TCLN ngày11/8/2011 Bộ trưởng Bộ NN &PTNT việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010 Báo Nông nghiệp Việt Nam, truy cập tại: https://nongnghiep.vn/cao-bangcan-phai-kien-tri-trong-rung-san-xuat-d246776.html, ngày 15/1/2020 Kỹ thuật trồng rừng số lồi lấy gỗ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 207 trang Lê Đình Khả (1997) Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ ban hành quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 10 Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), “Nghịch lý địa”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, (8), tr 3-5 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1995), Nghiên cứu chọn giống Sở suất cao, báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Ngọc Nông cộng (2014) Bài giảng đánh giá đất Nxb Nông nghiệp Hà Nội 75 13 Vũ Trọng Nghĩa, 2016, Bài giảng Hiệu kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Xuân Quát (2000), Lựa chọn cấu trồng chương trình trồng rừng Việt Nam, Báo cáo hội thảo: “Xác định loàicâytrồng chọn loài ưu tiên”, Hà Nội 15 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm cộng (1999-2000), Xác định tiêu chuẩn phân chia lập (địa vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam, Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triểnnông thôn 20 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia 16 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, ngày 14/8/2006 số: 186/2006/QĐTTg, việc ban hành Quy chế quản lý rừng 17 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp”, Hồ Bình 18 Đỗ Đình Sâm cộng (2002) Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam.NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 212 trang 19 Phạm Đình Sâm (2010), Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Kỳ sơn, tỉnh Hịa Bình làm cõ sở ðề xuất giải pháp phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 20 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Đặng Kim Sơn Trần Công Thắng (2001) Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước Đơng Nam Á Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 274, Tr 60 - 69 22 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng Vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ.Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 23 Tổng cục Lâm nghiệp, 2018, truy cập tại: https://socialforestry.org.vn/nan-chat-pha-rung-o-viet-nam/, ngày 15/1/2020 24 Lê Quang Trí, 2006, Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai, Đại Học Cần Thơ 25 Lê Anh Thắng (2011), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện 76 Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2011 Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 26 Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, 2006, Giáo trình Thực tập đánh giá đất đai, Đại Học Cần Thơ 27 Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất (1998), Xác định cấu trồng vàxây dựng quy trình kỹ thuật trồng số loại chủ yếu phục vụ chươngtrình 327 Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ lâm nghiệp giai đoạn1996- 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 UBND Huyện Hòa An (2011), Đề cương chi tiết lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Hoà An tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2011-2020 29 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà NộI 30 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Viện Khoa học Lâm nghiệp, 2020, Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Lâm nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 32 FAO (1990) World Food Dry Rome 33 FAO (1994), Land evaluation for forestry, FAO 1984b, pp 123 34 Rufelds C, W (1987), "Quantitative comparison of Acacia mangium Willd versus hybrid A auriculiformis" Forest Research Centre Publication Malaysia , pp 22 ... ? ?Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng? ?? Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng rừng trồng rừng sản xuất huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá hiệu. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP... việc đánh giá đất đai đánh giá khả thích nghi dạng đất đai khác loại hình sử dụng đất riêng biệt lựa chọn Nguyên tắc đánh giá đất đai FAO đánh giá đất đai phải gắn với loại hình sử dụng đất xác

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:57

Hình ảnh liên quan

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI Xem tại trang 1 của tài liệu.
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Về thu nhập: tắnh giá trị sản phẩm thu được trong từng mô hình, bao gồm cả sản phẩm khai thác chắnh cuối chu kỳ. - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

thu.

nhập: tắnh giá trị sản phẩm thu được trong từng mô hình, bao gồm cả sản phẩm khai thác chắnh cuối chu kỳ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Về lâm sản ngoài gỗ, mục tiêu trồng rừng cũng đã định hình tương đối rõ ràng, các sản phẩm đang được thị trường ưa chuộng và tiêu thụ tương đối mạnh như: hoa Hồi khô (35.000đ/kg), quả Mác mật tươi (10.000đ/kg), lá Chè đắng (7.000 đ/kg),Ầ vì vậy việc phát  - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

l.

âm sản ngoài gỗ, mục tiêu trồng rừng cũng đã định hình tương đối rõ ràng, các sản phẩm đang được thị trường ưa chuộng và tiêu thụ tương đối mạnh như: hoa Hồi khô (35.000đ/kg), quả Mác mật tươi (10.000đ/kg), lá Chè đắng (7.000 đ/kg),Ầ vì vậy việc phát Xem tại trang 55 của tài liệu.
Cơ cấu loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

c.

ấu loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.4: Các loại hình sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Bảng 3.4.

Các loại hình sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.5: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh được áp dụng trong các mô hình TT - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Bảng 3.5.

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh được áp dụng trong các mô hình TT Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc: Hầu hết các loại hình sử dụng đất thực hiện chăm sóc trong 3 năm, riêng Dự án 661 chăm sóc 4 năm sau khi trồng mỗi năm 2 lần, biện pháp kỹ thuật chủ yếu là phát dọn thực bì, xới quanh gốc và bảo vệ rừng - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

thu.

ật trồng và chăm sóc: Hầu hết các loại hình sử dụng đất thực hiện chăm sóc trong 3 năm, riêng Dự án 661 chăm sóc 4 năm sau khi trồng mỗi năm 2 lần, biện pháp kỹ thuật chủ yếu là phát dọn thực bì, xới quanh gốc và bảo vệ rừng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Chi phắ xây dựng mô hình được tắnh từ 2 phần là chi phắ trực tiếp và chi phắ gián tiếp - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

hi.

phắ xây dựng mô hình được tắnh từ 2 phần là chi phắ trực tiếp và chi phắ gián tiếp Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tắnh chất đất dưới rừng trồng Keo - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Bảng 3.11..

Tắnh chất đất dưới rừng trồng Keo Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.12. Tắnh chất đất dưới rừng trồng thông - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Bảng 3.12..

Tắnh chất đất dưới rừng trồng thông Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.13. Tắnh chất đất dưới rừng trồng Sam ộc Sinh - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Bảng 3.13..

Tắnh chất đất dưới rừng trồng Sam ộc Sinh Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan