1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

82 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng, kết luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Tác giả Nơng Đình Thi ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 26, giai đoạn 2018 - 2020 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy, giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phịng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ bà dân tộc xã Lê Chung Bạch Đằng, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn khơng thể tách rời dẫn cô giáo hướng dẫn khoa học TS Đặng Kim Tuyến, người nhiệt tình bảo hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả q trình thực hồn thành cơng trình Cao Bằng, tháng năm 2020 Tác giả Nơng Đình Thi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài sản quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho người Thực tế cho thấy rừng cung cấp cho nhiều loại sản phẩm khai thác từ thực vật, động vật dạng sống khác Rừng có vai trị lớn việc cung cấp lâm sản, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái phòng hộ môi trường Cái quý giá mà rừng đem lại cho loài người tạo bầu khí lành rừng có tác dụng điều hịa khí hậu, ngăn cản tác hại gió bão gây ra, bảo vệ mùa màng sản phẩm nông nghiệp khác, nâng cao suất hoa màu Việt Nam đất nước đà phát triển, qua hoạt động kinh tế người năm gần làm cho rừng ngày suy giảm diện tích chất lượng rừng nguyên nhân gây điều cháy rừng Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xảy nước ta nhiều nước giới, gây nên tổn thất nhiều mặt kinh tế, môi trường tính mạng người Những năm gần đây, bình quân hàng năm nước ta thiệt hại hàng chục nghìn rừng cháy rừng Thấy thiệt hại to lớn cháy rừng gây ra, năm gần Nhà nước ban hành nhiều sách đầu tư cho cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng Tuy vậy, cháy rừng thường xuyên xảy Một nguyên nhân quan trọng thiếu nghiên cứu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, việc nghiên cứu có chiều sâu nguyên nhân xảy vụ cháy rừng Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, nhiên mặt khoa học cho kết có chiều sâu tiêu chí ảnh hưởng thực tiễn nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến vụ cháy rừng mang tính chất thống kê chưa xem xét đến đặc điểm cụ thể địa phương Vì kết phòng cháy rừng nhiều hạn chế Hòa An huyện miền núi nằm trung tâm tỉnh Cao Bằng Huyện Hịa An có diện tích tự nhiên 60.710,3 ha, diện tích đất rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp: 47.248,2 ha, dân số 95.479 người với 15 đơn vị hành gồm có thị trấn 14 xã Qua theo dõi năm gần đây, việc đốt nương làm rẫy nguyên nhân chủ yếu gây cháy rừng huyện Hòa An Chính cần phải có nghiên cứu cụ thể cơng tác phịng cháy chữa cháy, đánh giá công tác để làm sở cho việc đề xuất giải pháp để hoàn thiện hơn, xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao hiệu công tác phòng cháy chữa cháy rừng huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng, tình hình cháy rừng yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng - Xác định thuận lợi khó khăn cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cho địa bàn nghiên cứu thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài phân tích số sở khoa học: yếu tố điều kiện tự nhiên: cháy rừng, tháng khô, hạn, kiệt yếu tố kinh tế - xã hội… làm sở cho việc đề xuất giải pháp PCCCR huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng - Đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa phương khác tỉnh Cao Bằng nói riêng tỉnh miền núi Đơng Bắc nói chung 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu đề tài dựa việc điều tra đánh giá công tác PCCCR địa phương giúp chúng tơi nắm tình hình thực tế cơng tác quản lý, bảo vệ rừng nói chung PCCCR nói riêng Từ đề tài đề xuất số giải pháp cần thiết phù hợp điều kiện thực tế công tác PCCCR huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng thời gian tới, góp phần quản lý rừng, nâng cao hiệu kinh tế chức phịng hộ mơi trường sinh thái địa bàn nghiên cứu - Thông qua thực tiễn sản suất tiếp xúc với người dân cán địa phương chúng tơi tích lũy thêm số kinh nghiệm giúp bổ sung kiến thức thực tế kỹ làm việc với người dân địa phương Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Theo tài liệu quản lý lửa rừng tổ chức Nông Lương giới (FAO) cháy rừng “sự xuất lan truyền đám cháy rừng mà không nằm kiểm soát người, gây nên tổn thất nhiều mặt tài nguyên, cải môi trường” Một phản ứng cháy xảy đủ yếu tố: - Vật liệu cháy có w

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2008
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1997) quyết định số 2059, NN/KHCN/QĐ“Ban hành quy định cấp dự báo và thông báo phòng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên”. Bộ Nông nghiệp &PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ban hành quy định cấp dự báo và thông báo phòng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên”
3. Bộ Nông nghiệp & PTNT - Cục Kiểm lâm (2000), Cấp dự báo, báođộng và các biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy chữa cháy rừng.Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp dự báo, báo"động và các biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy chữa cháy rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & PTNT - Cục Kiểm lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp – Hà Nội
Năm: 2000
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Quy định về cấp dựbáo, báo động và biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháy rừng, Quyết định số 127/2000/QĐ - BNN - KL của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về cấp dự"báo, báo động và biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháyrừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2000
6. Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu cháy dưới rừng Thông góp phầnhoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm Thông ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khítượng đến độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu cháy dưới rừng Thông gópphần"hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm Thông"ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bế Minh Châu
Năm: 2001
7. Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa rừng
Tác giả: Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp – Hà Nội
Năm: 2002
8. Cục Kiểm lâm, báo cáo kết quả đề tài (1985), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông và tràm, Cục Kiểm lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông và tràm
Tác giả: Cục Kiểm lâm, báo cáo kết quả đề tài
Năm: 1985
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Quyết định 911/QĐ- BNN- TCLN công bố hiện trạng rừng 2018 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tam giác lửa - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Hình 1.1. Tam giác lửa (Trang 7)
Bảng 1.1: Phân cấp nguy hiểm cháy rừng ở Nga Cấp - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 1.1 Phân cấp nguy hiểm cháy rừng ở Nga Cấp (Trang 8)
Bảng 1.2: Mùa cháy rừng và các vùng sinh thái Các tháng trong nă m TT - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 1.2 Mùa cháy rừng và các vùng sinh thái Các tháng trong nă m TT (Trang 13)
Bảng 1.6. Thực trạng phân bố dân cư của huyện Hòa An năm 2019 - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 1.6. Thực trạng phân bố dân cư của huyện Hòa An năm 2019 (Trang 21)
Mẫu bảng 02: Điều tra tình hình sinh trưởng của cây bụi thảm tươi - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
u bảng 02: Điều tra tình hình sinh trưởng của cây bụi thảm tươi (Trang 31)
Mẫu bảng 03: Điều tra cây tái sinh - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
u bảng 03: Điều tra cây tái sinh (Trang 31)
Hiện trạng tài nguyên rừng của 2 xã nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.2 sau: - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
i ện trạng tài nguyên rừng của 2 xã nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.2 sau: (Trang 35)
3.1.2. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2017 – 2019 - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
3.1.2. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 37)
Hình 3.1: Cháy rừng Thông tại xã Lê Chung - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Hình 3.1 Cháy rừng Thông tại xã Lê Chung (Trang 39)
Yếu tố thời tiết tại huyện Hòa An được thể hiện ở bảng 3.4 sau: - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
u tố thời tiết tại huyện Hòa An được thể hiện ở bảng 3.4 sau: (Trang 40)
Qua bảng 3.6 các loại rừng ở địa bàn nghiên cứu đều phát triển khá tốt, đồng đều ít sâu bệnh - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
ua bảng 3.6 các loại rừng ở địa bàn nghiên cứu đều phát triển khá tốt, đồng đều ít sâu bệnh (Trang 45)
Bảng 3.6: Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ở các loại rừng - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.6 Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ở các loại rừng (Trang 46)
Bảng 3.8: Đặc điểm rụng lác ủa các loài cây tầng cao trong trạng thái rừng gỗ tự nhiên tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.8 Đặc điểm rụng lác ủa các loài cây tầng cao trong trạng thái rừng gỗ tự nhiên tại khu vực nghiên cứu (Trang 50)
Bảng 3.9. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình 3 năm của khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.9. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình 3 năm của khu vực nghiên cứu (Trang 51)
Hình 3.4: Thu thập mẫu vật liệu cháy tại rừng - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Hình 3.4 Thu thập mẫu vật liệu cháy tại rừng (Trang 52)
Hình 3.5. Sơ đồ chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng hỗ trợ chủ rừng chữa cháy rừng - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Hình 3.5. Sơ đồ chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng hỗ trợ chủ rừng chữa cháy rừng (Trang 58)
Bảng 3.13. Một số văn bản luật và dưới luật liên quan đến PCCCR - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.13. Một số văn bản luật và dưới luật liên quan đến PCCCR (Trang 59)
Bảng 3.14. Kết quả điều tra phỏng vấn tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.14. Kết quả điều tra phỏng vấn tại khu vực nghiên cứu (Trang 61)
Hình 3.7: Lực lượng Kiểm lâm và người dân tham gia dập lửa rừng - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Hình 3.7 Lực lượng Kiểm lâm và người dân tham gia dập lửa rừng (Trang 63)
Hình 3.6. Mức độ tham gia của người dân trong PCCCR tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Hình 3.6. Mức độ tham gia của người dân trong PCCCR tại khu vực nghiên cứu (Trang 63)
Bảng 3.15a: Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực (Xã Bạch Đằng) nghiên cứu năm 2018 - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.15a Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực (Xã Bạch Đằng) nghiên cứu năm 2018 (Trang 65)
Bảng 3.15b. Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực (Xã Lê Chung) nghiên cứu năm 2018 - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.15b. Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực (Xã Lê Chung) nghiên cứu năm 2018 (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w