Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng cơ bản để học tiếp Trung học Cơ sở hoặc đi vào cuộc sống lao động.
PHONG GD&ĐT TAM D ̀ ƯƠNG TRƯƠ NG TIÊU HOC H ̀ ện bản thân đã nh ̉ ̣ ỢậP TH Trong q trình th ực hi n đượỊNH c sự giúp đỡ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Chỉ đạo cách tổ chức một số hoạt động ngồi giờ lờn lpnnhmnõngcaochtlngcụngtỏcchnhimtrongtrngTiuhc Tỏcgisỏngkin:PhựngThThỳyPhng DuyPhiên,tháng5năm2014 Ngờiviếtsángkiến PhùngThịThuýPhơng MCLC Nidung Trang 1. Lời giới thiệu 2. Tên sáng kiến 3. Tác giả sáng kiến 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Nội dung sáng kiến 7.1.1. Cơ sở lí luận 7.1.2. Cơ sở thực tiễn 7.1.3. Những nội dung chỉ đạo cách tổ chức một số hoạt động ngồi giờ lên lớp 7.1.3.1. Nắm vững, hiểu đúng, thực hiện nghiêm túc, hiệu quả vai trị, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 7.1.3.2. Nắm vững, hiểu đúng, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 7.1.3.3. Thực hiện linh hoạt u cầu chung khi tổ chức chương trình 7.1.3.4. Xây dựng kế hoạch chương trình cụ thể, khoa học, sát thực tế 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến 23 8. Những thơng tin cần được bảo mật (khơng có) 25 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 25 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến 25 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 26 8 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến của các tổ chức, cá nhân 26 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Mục tiêu của giáo dục Tiểu học là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng cơ bản để học tiếp Trung học Cơ sở hoặc đi vào cuộc sống lao động Để thực hiện mục tiêu đặt ra nhà trường phải tiến hành nhiều hoạt động giáo dục với ngun lý "Học đi đơi với hành", "Nhà trường gắn liền với xã hội". Vì vậy, cùng với hoạt động dạy học trên lớp, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trường Tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng trong q trình giáo dục trẻ em. Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp những tri thức, kỹ năng cơ bản đã được lĩnh hội có điều kiện để củng cố, mở rộng, khơi sâu. Đồng thời các em được trực tiếp rèn luyện các hành vi ứng xử, các phẩm chất nhân cách và là điều kiện tốt để các em hịa nhập cuộc sống Giữa hoạt động dạy học các mơn học và hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động bổ xung lẫn nhau, tạo cho q trình giáo dục trẻ em đảm bảo sự phát triển tồn diện. Khi hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp được tổ chức thực sự với các hình thức hoạt động cụ thể, đa dạng, hấp dẫn sẽ tạo nhiều khả năng thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam phù hợp với u cầu của thời đại Ở bậc tiểu học, việc tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có khả năng cùng lúc hướng tới ba đích. Đó là, giáo dục ý thức (tri thức, niềm tin…), giáo dục thái độ, tình cảm (những rung động, xúc cảm…) và giáo dục hành vi, kỹ năng cho học sinh. Cũng từ đặc điểm hiếu động, thích hoạt động và tính hồn nhiên của học sinh tiểu học thì đây là cơ hội tốt nhất để các em phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo trong q trình tham gia hoạt động Những năm gần đây, trong chỉ đạo của Bộ GD&ĐT đã rất quan tâm đến hoạt động ngồi giờ lên lớp. Tuy nhiên, một thực tế là một số trường do điều kiện về cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, trang thiết bị cho hoạt động ngồi giờ lên lớp cịn thiếu thốn; Một số ít trường, BGH cịn chưa thực sự quan tâm tới hoạt động này; Đội ngũ Tổng phụ trách Đội có hơn 90% là làm kiêm nhiệm nên ít có thời gian chun sâu; Các hình thức, nội dung hoạt động cịn tẻ nhạt, đơn điệu, đơi khi cịn mang tính hình thức chiếu lệ dẫn đến hoạt động ngồi giờ lên lớp ở trường Tiểu học chưa đạt kết quả cao Đối với hoc sinh tiểu học, người ta vẫn nhắc đến cụm từ “Học mà chơi – Chơi mà học”. Vì vậy, ngồi việc học tập, việc vui chơi là vơ cùng cần thiết với các em: học để mà vui chơi, vui chơi để tiếp thu kiến thức mà học tập; Học – chơi đan xen nhau một cách hài hịa. Sau những giờ học căng thẳng, các hoạt động ngồi giờ lên lớp được các em tiếp nhận một cách say sưa. Các em thích được hát, được múa, được tập thể dục, được chơi các trị chơi dân gian. Chúng ta tưởng tượng xem nếu học sinh tiểu học đến trường chỉ mỗi nhiệm vụ học tập, một điều tất yếu sẩy ra là khi vào giờ học, các em sẽ khơng thể tập trung tiếp thu bài được và đương nhiên chất lượng giáo dục sẽ thấp kém. Sau đó các em sẽ chán học và khơng muốn đi học Làm thế nào để giúp trẻ cân bằng giữa việc học tập và vui chơi, giúp trẻ giảm bớt sự mệt mỏi, căng thẳng sau những giờ học trên lớp, tạo hứng thú trong học tập, trong tư duy, trong nghiên cứu sáng tạo, rèn luyện và phát triển thể chất, tinh thần cho trẻ, … Việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong nhà trường sẽ giải quyết được vấn đề nêu trên. Bởi chính hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là một sân chơi bổ ích và lí thú nhất trong nhà trường giúp các em vừa được học tập ơn luyện củng cố, mở mang kiến thức đã học trên lớp vừa được vui chơi, giải trí lành mạnh và thể hiện được chính mình. Đây là động lực thúc đẩy giúp các em học tốt hơn các mơn học văn hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh trong nhà trường. Từ những lý do trên, trong nhiều năm qua, tơi đã quan tâm tìm hiểu và tổng kết thực tiễn để đề suất một số biện pháp "Chỉ đạo cách tổ chức một số hoạt động ngồi giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm trong trường Tiểu học” làm đề tài sáng kiến, nhằm góp phần tìm ra những phương pháp, hình thức chỉ đạo, tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp phù hợp, từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường, giáo dục thế hệ trẻ một cách tồn diện hơn 2. Tên sáng kiến Chỉ đạo cách tổ chức một số hoạt động ngồi giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm trong trường Tiểu học 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Phùng Thị Thúy Phương Địa chỉ tác giả sáng kiến: Phùng Thị Thúy Phương – Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hợp Thịnh – Tam Dương – Vinh Phuc ̃ ́ Số điện thoại: 0985 792 993 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nha giao: Phùng Th ̀ ́ ị Thúy Phương – Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hợp Thịnh – Tam Dương – Vinh Phuc ̃ ́ 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Cơng tác chủ nhiệm lớp ở Trường Tiểu học 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Ngay 05 thang ̀ ́ 9 năm 2018 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1 Nội dung của sáng kiến 7.1.1. Cơ sở lí luận + Trong Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều 2 chương 3 đã quy định như sau: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Khoản 1 Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010 đã ghi: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phát triển phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học”. Như vậy, hoạt động giáo dục trong trường Tiểu học được chia thành hai bộ phận: Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp; Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thơng qua việc dạy học các mơn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành. (Khoản 2 Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010) Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, văn nghệ, hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác. được tiến hành thơng qua việc dạy học các mơn học bắt buộc và tự chọn (Khoản 3 Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010) + Hoạt động ngồi giờ lên lớp trong trường Tiểu học là hoạt động mang tính chất pháp chế được quy định trong các văn bản pháp quy của Nhà nước và Bộ Giáo dục Đào tạo. Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nghiên cứu một số tài liệu sau: Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường (dành cho hiệu trường và cán bộ quản lý nhà trường) Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Hà Nội năm 2007 Điều lệ trường tiểu học năm 2010 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 Luật phổ cập Giáo dục Tiểu học Chương trình hoạt động GDNGLL của Bộ GDĐT Văn bản hướng dẫn tổ chức hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp của Phịng Giáo dục và Đào tạo Tam Dương ; Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc trong những năm qua + Do u cầu thực tiễn giáo dục và đào tạo, hoạt động giáo dục, dạy học trong trường học ngày càng phức tạp, đa dạng.Trên cơ sở đó, hiệu trưởng rút kinh nghiệm, cải tiến cơ chế quản lý và hồn thiện chu trình quản lý mới phù hợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo trong nhà trường. Hơn nữa, từ năm 2008 đến nay, căn cứ chỉ thị số 40/CT BGD ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; để thực hiện tốt phong trào này địi hỏi phải thực hiện tốt tất cả các mặt giáo dục trong nhà trường theo 5 nội dung của trường học thân thiện, học sinh tích cực mà điều cần quan tâm là việc nâng cao chất lượng giáo dục ngồi giờ lên lớp cho học sinh mà từ trước đến nay chúng ta cịn xem nhẹ + Trong Điều 29Điều lệ trường Tiểu học của Bộ GDĐT ban hành tháng 12 năm 2010, qui định về các hoạt động giáo dục trong trường tiểu học đã khẳng định: Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp học sinh yếu kém phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thơng qua việc dạy học các mơn bắt buộc và tự chọn. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, hoạt động vệ sinh mơi trường, lao động cơng ích và các hoạt động khác. Như vậy các hoạt động giáo dục trong nhà trường tiểu học bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Hai hoạt động này gắn bó hữu cơ với nhau trong q trình giáo dục. Hoạt động này góp phần bổ sung cho hoạt động kia vận động và phát triển và cùng thực hiện chung một mục đích là giáo dục học sinh trở thành những con người mới XHCN. Hoạt động ngồi giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục cơ bản được thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm thực thi q trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng những u cầu đa dạng của đời sống xã hội. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp do nhà trường quản lí, tiến hành ngồi giờ dạy học trên lớp theo chương trình, kế hoạch dạy học. Nó được tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chương trình dạy học trong phạm vi nhà trường hoặc trong đời sống xã hội do nhà trường chỉ đạo, diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ 7.1.2. Cơ sở thực tiễn Trường Tiểu học Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đóng trên địa bàn xã Hợp Thịnh. Nhiều năm liền Trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh, năm học 20142015 trường được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen. Ban giám hiệu nhà trường, cơng Đồn, hội cha mẹ học sinh, ban chăm sóc thiếu nhi, giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, ln kịp thời hỗ trợ quan tâm giúp đỡ hoạt động Đội đạt kết quả. Học sinh của nhà trường đa số là con gia đình làm nơng nghiệp hoặc cơng nhân. Số rất ít gia đình đi làm ăn xa để lại con cho ơng, bà và anh, chị, em tự chăm sóc nhau. Các em phần lớn đều dễ bảo, có phần mạnh dạn và nhiệt tình trong hoạt động Đội Trong thời gian làm cơng tác chủ nhiệm tơi ln ln suy nghĩ, tìm tịi, học hỏi các bạn đồng nghiệp cũng như tìm hiểu về tư liệu hoạt động ngồi giờ lên lớp sao cho đạt hiệu quả. Trên cương vị quản lý, tơi càng băn khoăn trăn trở hơn “Làm sao để chỉ đạo giáo viên của mình làm tốt cơng tác chủ nhiệm, làm tốt cơng tác hoạt động ngồi giờ lên lớp, làm sao để giáo viên của mình khơng cịn lo lắng phải tổ chức một giờ sinh hoạt ngoại khố như thế nào để lơi cuốn, thu hút các em tham gia , làm sao để giáo viên khơng cảm thấy “sợ”, “mệt” do thiết kế nội dung chương trình cho các giờ sinh hoạt cịn đơn điệu, thiên về kiểm điểm, giáo huấn, khơng phù hợp tâm lý học sinh tiểu học. Dưới sự chỉ đạo của Hội đồng Đội Tỉnh, hội đồng Đội Huyện, ban chấp hành Đồn xã Hợp Thịnh, sự ủng hộ, giúp đỡ của các đồng chí giáo viên đã từng nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, ngay từ cuối năm học 20172018, tơi đã xây dựng kế hoạch hoạt động theo đợt thi đua, tháng, tuần rồi chỉ đạo giáo viên thực hiện. Nội dung chương trình dựa vào kiến thức các mơn học với sự giúp đỡ BGH và tổ trưởng chun mơn các đồng chí giáo viên đã hồn tồn tự tin với nội dung sinh hoạt trong các tiết học ngồi giờ lên lớp, ngày lễ kỷ niệm lớn trong năm của mình và đã đạt kết quả rõ rệt. Vì thế năm học này, tơi mạnh dạn đưa sáng kiến vào áp dụng và trình bày trước hội đồng sang kiến các cấp 7.1.3. Những nội dung chỉ đạo cách tổ chức một số hoạt động ngồi giờ lên lớp 7.1.3.1. Nắm vững, hiểu đúng, thực hiện nghiêm túc, hiệu quả vai trị, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là một trong hai con đường cơ bản thực hiện q trình giáo dục trẻ em, nó bao gồm các hoạt động được nhà trường tổ chức vào thời gian ngồi giờ lên lớp. Đó là những hoạt động được tổ chức ngồi giờ các mơn học. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là sự tiếp nối và thống nhất hữu cơ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách tồn diện của học sinh Theo luận điểm tâm lý học, hoạt động và giao tiếp là nhân tố chủ yếu trong sự hình thành và phát triển nhân cách, ở nhà trường, các hoạt động ngồi như vui chơi, văn nghệ, hái hoa dân chủ, … cùng các quan hệ khơng thường nhật của học sinh là điều kiện để các em rèn luyện hành vi, thái độ, tình cảm và củng cố kiến thức một cách chắc chắn hơn Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bao giờ cũng được tổ chức trong mối quan hệ của tập thể, trong tập thể diễn ra các hình thức hoạt động da dạng, phong phú và các mối quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm. Ảnh hưởng của xã hội, mối quan hệ của xã hội thơng qua các nhóm và tác động đến từng người. Ngược lại, mỗi cá nhân tác động tới cộng đồng, tới xã hội, các cá nhân khác, … cũng thơng qua nhóm, qua tập thể. Tác động của tập thể đến nhân cách cá nhân qua hoạt động cùng Đối với học sinh tiểu học, thời gian hoạt động ngồi giờ lên lớp chiếm phần lớn, do đó ở lứa tuổi này nếu học sinh được tổ chức hoạt động theo nội dung tốt, hợp lý, đúng cách và đúng lúc thì hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp sẽ đem lại tác dụng tích cực, phát triển năng khiếu, tính tình, sở thích, hứng thú,…của các em. Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, học sinh nắm được cách cư xử giữa người với người, các quy tắc đạo đức, cung cách làm việc, thái độ thật thà, tinh thần tập thể, tính sáng tạo, … Ngồi ra, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cịn phát triển các em khả năng ghi nhớ, trí tưởng tượng, cá tính, lịng dũng cảm, sự kiên trì, sức lao động bền bỉ, dẻo dai. Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cho học sinh, chính là tổ chức cho các em thực sự tham gia vào các hoạt động văn hóa, xã hội. Chính điều này đã ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh tiểu học Mặt khác, cũng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giúp các em củng cố khắc sâu những kiến thức đã học các mơn học trên lớp và phát triển, bồi dưỡng năng lực tổ chức quản lý… Trong hoạt động của các em có thể tự khẳng định trước xã hội, nên dạng hoạt động này có sức hấp dẫn mạnh đối với trẻ em vốn rất hiếu động, ham muốn tham gia sinh hoạt tập thể và muốn tự khẳng định mình Do vậy, trong q trình giáo dục ở nhà trường dựa trên những lợi thế này để lơi cuốn, thu hút các em và tổ chức khéo léo sinh động, đa dạng, thường xun thì hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp sẽ đem lại hiệu quả vơ cùng to lớn. Nhất là khi các hoạt động này lại do chính các em tổ chức, tự nguyện tham gia và tham gia hết mình thì càng có ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ 7.1.3.2. Nắm vững, hiểu đúng, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp a. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trường tiểu học Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhằm mục tiêu: Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học qua các mơn học ở trên lớp Phát triển sự hiểu biết của học sinh trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, từ đó làm phong phú thêm vốn tri thức của các em Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng ban đầu, cơ bản, cần thiết phù hợp với sự phát triển chung của trẻ (đó là các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tham gia hoạt động tập thể, kỹ năng nhận thức, …) Góp phần hình thành và phát triển tính tích cực, tự giác cho học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động chính trị xá hội. Trên cơ sở đó, bồi dưỡng cho trẻ thái độ đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên và xã hội, thái độ trách nhiệm đối với cơng việc chung b. Nội dung hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường tiểu học Nội dung của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường tiểu học đó là: Phản ánh cuộc sống học tập, sinh hoạt và rèn luyện cho học sinh tiểu học ở nhà trường, gia đình và trong cộng đồng Những thơng tin cập nhật trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học Tạo cơ hội để học sinh tiểu học phát triển các khả năng của mình trong hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Những nội dung trên được thể hiện ở các loại hình hoạt động sau đây: + Hoạt động văn hóa Nghệ thuật + Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao + Hoạt động thực hành khao học + Hoạt động lao động cơng ích + Hoạt động của Đội thiếu niên + Các hoạt động mang tính xã hội Với nội dung phong phú, đa dạng như vậy, song các nội dung trên trong năm học thường được tổ chức lồng ghép gắn với từng chủ điểm cụ thể 7.1.3.3. Thực hiện linh hoạt u cầu chung khi tổ chức chương trình 10 Câu 4: Em hãy nghe 1 đoạn nhạc sau và cho biết tên bài hát đó. Em thể hiện bài hát cho các bạn cùng nghe (Giáo viên nhạc đánh bài: “Ai u nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”) Đáp án: “Ai u nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” Câu 5: Với 2 câu thơ sau, em hãy đốn xem tên người anh hùng nhỏ tuổi này là ai? “Giữa rừng Việt Bắc chiến khu Ai làm liên lạc giấu thư tài tình” Đáp án: Anh Kim Đồng Câu 6: Thật dũng cảm, mưu trí, gan dạ khi một mình đốt kho xăng của địch. Anh là ngọn đuốc sống của Thành phố mang tên Bác. Em cho biết tên anh là gì? Đáp án: (Anh Lê Văn Tám) Câu 7: Em hãy hát bài: “Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh” sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã Câu 8: Em hãy cho biết Anh Kim Đồng hi sinh trong hồn cảnh nào? Đáp án: (Tóm tắt: Một lần đi liên lạc, anh phát hiện ổ phục kích của địch gần nơi có bộ đội của ta. Vì sợ chúng phát hiện nên anh đã đánh lạc hướng để bọn chúng nổ súng về phía mình, nghe tiếng súng bộ đội ta đã trốn thốt nhưng anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh, lúc đó anh vừa trịn 14 tuổi) Câu 9: Em hãy cho biết tên người anh hùng đã hi sinh thân mình cứu hai em nhỏ giữa làn bom đạn của địch? Đáp án: (Anh Nguyễn Bá Ngọc) Câu 10: Em hãy nêu những lần đổi tên của Đội? Đáp án: (Năm 1941: Đội mang tên Đội Nhi đồng cứu quốc Năm 1952: Đội mang tên Đội Thiếu nhi tháng Tám Năm 1956: Đội mang tên Đội TNTP Năm 1970 đến nay: Đội mang tên Đội TNTP Hồ Chí Minh) Hoạt động 5. Tổng kết hội thi Người dẫn chương trình tổng kết trị chơi, mời đại biểu về dự phát biểu ý kiến 18 c. Hình thức: “Trị chơi ơ chữ” * Mục đích: Đây là hình thức ln thu hút các em tham gia nhiệt tình nhất. Ở hình thức này các em học sinh tham gia tìm hiểu những ơ chữ kỳ diệu theo từng chủ điểm giúp các em rèn luyện khả năng tư duy, óc phán đốn khi tìm tiếng, tìm từ. Từ đó các em được lĩnh hội, bổ sung thêm nhiều kiến thức trong học tập * Cách thức tổ chức: Đốn từ hàng ngang ra từ hàng dọc Đốn từ hàng ngang tìm từ chìa khố Với mỗi câu trả lời đúng từ hàng ngang, các em sẽ được nhận phần thưởng là 1 quyển vở, (thước kẻ, bút chì, cục tẩy…) tìm ra chìa khố (hay từ hàng dọc) sẽ được nhận phần thưởng là 2 quyển vở * Thời gian tổ chức: Tổ chức vào giờ sinh hoạt lớp hoặc lồng ghép trong các tiết học Hoạt động ngồi giờ lên lớp *Đồ dùng phục vụ: Bảng di động được kẻ ơ sẵn theo nội dung câu hỏi hàng ngang và hàng dọc, phấn màu để điền chữ (phấn mầu trắng hàng ngang, phấn màu đỏ chữ hàng dọc) * Ví dụ cụ thể: Tháng 3 với chủ điểm: “Mẹ và cơ” +) Mục đích: Giúp các em hiểu được ý nghĩa của Ngày Quốc tế phụ nữ. +) Chuẩn bị: * Bảng di động * Phấn màu đỏ để ghi từ hàng dọc * Phấn màu trắng để ghi chữ cái hàng ngang * Ảnh chụp: mẹ và cơ Hoạt động 1. Giới thiệu chương trình Hoạt động 2. Giới thiệu thành phần ban giám khảo Tổng phụ trách Đội, giáo viên Tiếng Anh, Mỹ thuật, Âm nhạc, Hoạt động 3. Giới thiệu luật chơi 19 Đốn từ hàng ngang ra từ hàng dọc Đốn từ hàng ngang tìm từ chìa khố Với mỗi câu trả lời đúng từ hàng ngang, các em sẽ được nhận phần thưởng là 1 quyển vở, (thước kẻ, bút chì, cục tẩy…) tìm ra chìa khố (hay từ hàng dọc) sẽ được nhận phần thưởng là 2 quyển vở Hoạt động 4. Chơi trị chơi * Ơ chữ: (2) (6) (1) I Q C A U V O (3) H O N G (4) C O C (5) T A U E (7) P H N G O Q U A H U O N G A N G C H A (8) C H I H (9) T R A U (10 ) N G O G U O M (11 ) N *Gợi ý tìm từ Hàng ngang thứ 1: (Từ gồm 2 chữ cái): Cách gọi tắt chỉ số thơng minh? IQ xuất hiện chữ Q Hàng ngang thứ 2: (Từ gồm 7 chữ cái): hiện tượng thường xuất hiện sau các trận mưa? CẦU VỒNG xuất hiện chữ U Hàng ngang thứ 3: (Từ gồm có 4 chữ cái): Lồi hoa được mệnh danh là nữ hồng các lồi hoa? HỒNG xuất hiện chữ Ơ Hàng ngang thứ 4: (Từ gồm 3 chữ cái): Đây là con vật được dân gian mệnh danh là “Cậu ơng trời”? CĨC xuất hiện chữ C 20 Hàng ngang thứ 5: (Từ gồm 7 chữ cái): Đây là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi gia đình? TÁO QN xuất hiện chữ T Hàng ngang thứ 6: (Từ gồm 3 chữ cái): Đây là cố đơ gắn liền với triều nhà Nguyễn? HUẾ xuất hiện Ê Hàng ngang thứ 7: (Từ gồm 6 chữ cái): Nhân vật rất thích chiếc quạt mo của Bờm? PHÚ ƠNG xuất hiện chữ P Hàng ngang thứ 8: (Từ gồm 7 chữ cái): Tên gọi mặt trăng mà dân gian hay dùng? CHỊ HẰNG xuất hiện H Hàng ngang thứ 9: (Từ gồm 4 chữ cái): Con vật này gắn liền với chú Cuội? TRÂU xuất hiện U Hàng ngang thứ 10: (Từ gồm 5 chữ cái): Đây là một làng hoa nổi tiếng ở Hà Nội? NGỌC HÀ xuất hiện N Hàng ngang thứ 11: (Từ gồm 4 chữ cái): Đây là tên một hồ gắn liền với truyền thuyết vua Lê Lợi GƯƠM xuất hiện Ư Cụm từ hàng dọc xuất hiện: QUỐC TẾ PHỤ NỮ Hoạt động 5. Tổng kết hội thi Người dẫn chương trình tổng kết trịchơi, mời đại biểu về dự phát biểu ý kiến d. Hình thức: “Rung chng vàng” * Mục đích: Nhằm tạo sân chơi cho học sinh bớt căng thẳng trong những giờ học Nhằm ghi nhận những kiến thức mà các em đã có được trong mọi lĩnh vực xã hội, đồng thời bổ sung những kiến thức các em cịn thiếu Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học, từ đó nâng cao vốn hiểu biết của mình 21 Tạo sự hứng thú, phấn khởi trong học tập của các em Phát huy vai trị làm chủ trong hoạt động, phát huy quyền được tham gia, trên cơ sở đó phát triển lịng nhân ái, tình bạn bè và sự giúp đỡ lẫn nhau trong học tập Rèn luyện, phát triển các kỹ năng cơ bản (hoạt động tập thể, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức và kỹ năng điều khiển các hoạt động tập thể, …) Mỗi một chương trình kỉ niệm các ngày lễ lớn tổ chức thi “Rung chng vàng" cho một khối từ lớp 3 trở lên (có thể khơng giới hạn số lượng thí sinh thi) Tạo tiền đề cho những cuộc thi của các em lớp 1,2 * Cách thức tổ chức: Thí sinh sẽ nghe MC chương trình đọc câu hỏi và ghi câu trả lời vào bảng những đáp án hoặc câu trả lời đúng nhất trong thời gian 30 giây sau đó úp bảng xuống. Khi nghe tiếng chng báo hết giờ, thí sinh phải giơ bảng lên Những thí sinh nào trả lời sai sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi và tự rác đi ra ngồi Chúng ta có 3 vịng thi chính thức và 1 câu hỏi đặc biệt để chon ra ngời thắng cuộc: Vịng 1 (từ câu 1 đến câu 10); Vịng 2 (từ câu 11 đến câu 15); Vịng 3 (từ câu 16 đến câu 19) Thí sinh khơng trả lời được từ câu 1 đến câu 10 ( vịng 1 ) sẽ bị loại mà khơng có phần thưởng Thí sinh cịn lại trên sàn thi đấu sau câu 10 sẽ được thưởng ( tùy điều kiện thực tế có thể thưởng vở hoặc các giá trị cao hơn) Các thí sinh cịn lại sau vịng 1 sẽ được tham gia tiếp các câu hỏi ở vịng 2 từ câu 11 đến câu 15. Sau câu 15, thí sinh nào cịn lại trên sàn thi đấu sẽ được phần thưởng gấp đơi vịng 1 Các thí sinh cịn lại sau câu hỏi 15 sẽ đi tiếp vào vịng 3 của chương trình để trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 19 Thí sinh cịn lại trên sàn thi đấu sau câu 19 sẽ được thưởng gấp đơi số phần thưởng vịng 2 và được tham dự phần câu hỏi 20 là câu hỏi lựa chọn một lĩnh vực mình u thích Bạn nào trả lời được câu hỏi này sẽ được trở thành người chiến thắng thi Hiệu trưởng tặng giấy khen kèm theo phần thưởng gấp đơi phần thưởng vịng 3 của chương trình. 22 * Thời gian tổ chức: Tổ chức vào giờ sinh hoạt lớp hoặc lồng ghép trong các tiết học Hoạt động ngồi giờ lên lớp HỘI THI “RUNG CHNG VÀNG” Hoạt động 1. Giới thiệu 3 đội chơi Hoạt động 2. Giới thiệu thành phần ban giám khảo Tổng phụ trách Đội, giáo viên Tiếng Anh, Mỹ thuật, Âm nhạc, Hoạt động 3. Giới thiệu luật chơi Sẽ có ít nhất 20 câu hỏi ở mọi lĩnh vực bao gồm câu trắc nghiệm và câu hỏi tự luận Thí sinh sẽ nghe MC chương trình đọc câu hỏi và ghi câu trả lời vào bảng những đáp án hoặc câu trả lời đúng nhất trong thời gian 30 giây sau đó úp bảng xuống. Khi nghe tiếng chng báo hết giờ, thí sinh phải giơ bảng lên Những thí sinh nào trả lời sai sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi và tự rác đi ra ngồi Chúng ta có 3 vịng thi chính thức và 1 câu hỏi đặc biệt để chon ra ngời thắng cuộc: Vịng 1 (từ câu 1 đến câu 10); Vịng 2 (từ câu 11 đến câu 15); Vịng 3 (từ câu 16 đến câu 19) Thí sinh khơng trả lời được từ câu 1 đến câu 10 ( vịng 1 ) sẽ bị loại mà khơng có phần thưởng Thí sinh cịn lại trên sàn thi đấu sau câu 10 sẽ được thưởng ( tùy điều kiện thực tế có thể thưởng vở hoặc các giá trị cao hơn) Các thí sinh cịn lại sau vịng 1 sẽ được tham gia tiếp các câu hỏi ở vịng 2 từ câu 11 đến câu 15. Sau câu 15, thí sinh nào cịn lại trên sàn thi đấu sẽ được phần thưởng gấp đơi vịng 1 Các thí sinh cịn lại sau câu hỏi 15 sẽ đi tiếp vào vịng 3 của chương trình để trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 19 Thí sinh cịn lại trên sàn thi đấu sau câu 19 sẽ được thưởng gấp đơi số phần thưởng vịng 2 và được tham dự phần câu hỏi 20 là câu hỏi lựa chọn một lĩnh vực mình u thích Bạn nào trả lời được câu hỏi này sẽ được trở thành người chiến thắng thi Hiệu trưởng tặng giấy khen kèm theo phần thưởng gấp đơi phần thưởng vịng 3 của chương trình. Hoạt động 4. Phần thi dành cho khán giả 23 Người dẫn chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi về một nhân vật, sự kiện lịch sử, sau mỗi câu hỏi đặt ra các cổ động viên được quyền giơ tay trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng được thưởng những phần thưởng có ý nghĩa thiết thực Hoạt động 5. Phần cứu trợ Khi thấy trên sân khấu số lượng thí sinh q ít, các thầy cơ sẽ giơ phao cứu trợ để cứu các em vào sân thi tiếp. Luật chơi như thế nào sẽ được ban tổ chức đưa ra Hoạt động 6. Xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch cuộc thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi, triển khai nội dung, thể lệ thi đến từng tổ trong lớp Câu hỏi trong chương trình “Rung chng vàng” CÂU HỎI RUNG CHNG VÀNG KHỐI 5 – 2018 Câu 1: Câu văn: “Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại giỏi.” thuộc kiểu câu nào dưới đây? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? Đáp án: a Câu 2: Bệnh nào dưới đây có thể bị lây qua cả đường sinh sản và đường máu? a Sốt xuất huyết b Sốt rét c Viêm não. d HIV/AIDS Đáp án: d Câu 3: Đường Trường Sơn cịn có tên gọi khác là: a. Đường Hồ Chí Minh trên biển b. Đường số 1 c. Đường Hồ Chí Minh d. Đường Hồ Chí Minh trên khơng Đáp án: c 24 Câu 4: Có một đàn vừa trâu, vừa bị, vừa ngựa đang ăn cỏ. Số trâu 1 chiếm đàn, số ngựa chiếm đàn. Hỏi số bò bằng mấy phần của cả đàn? a. đàn b. đàn c. đàn Đáp án: b Câu 5: Chủ ngữ trong câu Những chú gà nhỏ những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ là: a. Những chú gà b. Những chú gà nhỏ c. Những chú gà nhỏ như những hòn tơ Đáp án: c Câu 6: Câu thành ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm giúp đỡ người khác? a. Nói lời phải giữ lấy lời b. Lá lành đùm lá rách c. Ăn quả nhớ người trồng cây Đáp án: b Câu 7: Giữa hai số tự nhiên có 10 số tự nhiên khác. Vậy hiệu hai số đó bằng: a. 11 b. 10 c. 8 d. 5 Đáp án: a Câu 8: Bài hát “Reo vang bình minh” là của tác giả nào? a. Huy Trân 25 b. Phan Huỳnh Điểu c. Lưu Hữu Phước Đáp án: c Câu 9: Số lớn nhất có 5 chữ số là: a. 90000 b. 99999 c. 100000 Đáp án: b Câu 10: Là một học sinh tích cực tham gia việc lớp việc trường, em sẽ làm gì trong các hoạt động dưới đây? a. Đi học đầy đủ, đúng giờ b. Tích cực tham gia các hoạt động do lớp, trường tổ chức c. Cả hai ý trên Đáp án: b Câu 11: Tuổi dậy thì của con gái được tính từ: a. 10 đến 13 tuổi b. 10 đến 15 tuổi c 13 đến 17 tuổi Đáp án: b Câu 12: Trong một gia đình gồm có: Ơng bà, bố mẹ, anh chị em cùng chung sống thì gia đình đó có mấy thế hệ? a. 5 thế hệ b. 4 thế hệ c. 3 thế hệ Đáp án: c Câu 13: Câu văn “Những cánh hoa mỉm cười chào đón bình minh”, sự vật nào được nhân hóa? a. những cánh hoa b. mỉm cười c. bình minh Đáp án: a 26 Câu 14: Khi thấy bạn bè chơi những trị chơi nguy hiểm, em sẽ làm gì? a. Chơi cùng bạn b. Khơng chơi và khun bạn khơng nên chơi những trị chơi đó c. Mách thầy cơ giáo Đáp án: b Câu 15: Các đồ vật làm bằng đất sét nung được gọi là gì? a. Đồ gốm b. Đất sét c. Đồ sành d. Đồ sứ Đáp án: a Câu 16: Câu văn: “Mẹ em rất hiền và ln lo lắng cho chúng em” thuộc kiểu câu nào sau đây? a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? Đáp án: b Câu 17: Hoạt động nào sau đây khơng phải là hoạt động nơng nghiệp? a. Bn bán b. Ni trồng thủy sản c. Trồng trọt Đáp án: a Câu 18: Câu thơ “Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.” Sự vật nào được so sánh với nhau? a. Tàu dừa với chiếc lược b. Tàu dừa với mây xanh c. Chiếc lược với mây xanh Đáp án: a Câu 19: Từ không đồng nghĩa với từ “xây dựng” là: a. kiến thiết 27 b. kiến tạo c. kiến nghị Đáp án: c Câu 20: Trong một năm, những tháng nào có 31 ngày? a. Tháng 1, 2, 3, 11,12 b. Tháng 1, 2, 3, 5, 7, 9, 11 c. Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Đáp án: c Hoạt động 7. Tổng kết hội thi Người dẫn chương trình tổng kết trị chơi, mời đại biểu về dự phát biểu ý kiến Trên đây là cách chỉ đạo một số hình thức tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp, hoạt động này đã thu hút 100% các em trong lớp, trong khối tham gia, nó tạo cho các em sự thoải mái, khơng nhàm chán mà cịn giúp các em chăm chỉ, hăng say, phấn đấu, rèn luyện học tập trở thành con người phát triển tồn diện xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến Sau khi đưa sáng kiến vào áp dụng tơi thu được kết quả như sau: + Hoạt động xã hội: Các em tích cực tham gia: Các hoạt động địa phương trong các ngày lễ lớn như: thi tìm hiểu truyền thống nhà trường, địa phương, đất nước, về truyền thống Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, về Bác Hồ, về anh bộ đội, Ngày Nhà Giáo Việt Nam, ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày thành lập Đảng, Đoàn,… Các hoạt động từ thiện: Giúp đỡ các bạn học sinh vùng cao, học sinh vùng lũ; Mua tăm ủng hộ người mù Các hoạt động khác: Thi vẽ tranh, làm báo tường, sưu tầm tranh ảnh các chủ đề: “Bảo vệ mơi trường”, “Chúng em tham gia phịng chống tội phạm”, “An tồn giao thơng”,“ u hịa bình”, “Ý tưởng trẻ thơ”…; Học sinh có ý thức chúc mừng thầy cơ giáo nhân ngày 20/11; chúc mừng cơ và mẹ, bà, … nhân ngày 8/3; chúc mừng sinh nhật các bạn trong lớp… + Hoạt động vui chơi: 28 Tích cực, năng động, sáng tạo trong giờ học thể dục, tiết hoạt động ngồi giờ, tiết sinh hoạt tập thể, chơi trị chơi nhỏ, trị chơi dân gian, sinh hoạt theo chủ điểm tháng một số trời chơi dân gian các em đã tự chơi như: Ơ ăn quan, nhảy dây, nhảy lị cị, rồng rắn lên mây, trị chơi U… + Hoạt động văn hóa văn nghệ: Học sinh tham gia đầy đủ có kết quả cao các hoạt động trong năm học nhà trường tổ chức như: hát, múa, kể chuyện theo sách, vẽ tranh, thi đóng kịch, Hội diễn Văn nghệ nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đồn 26/3 + Hoạt động thể dục thể thao: Tham gia tốt giờ học chính khóa trong chương trình, tập thể dục giữa vào buổi sáng có chất lượng. Tham gia đầy đủ các câu lạc bộ trong nhà trường: cầu lơng, cờ vua, … + Hoạt động lao động cơng ích: Tham gia lao động vệ sinh tồn trường, vệ sinh lớp học; hướng dẫn các em biết giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, ở gia đình và lớp học; hướng dẫn cho các em biết cách sử dụng nhà vệ sinh an tồn, sạch đẹp, trồng và chăm sóc các bồn hoa… đạt kết quả cao Từ kết quả trên, tơi nhận thấy rằng sáng kiến của tơi đưa vào áp dụng khơng những giúp các em năng động, sáng tạo có kết quả học tập tốt hơn mà cịn giúp các em say mê mơn hoc, bi ̣ ết thương u giúp đỡ lẫn nhau, cùng giúp nhau tiến bộ, các em biết nhường nhịn nhau và ngoan hơn trước rất nhiều. Vì vậy tơi nhận thấy rằng tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp là cần thiết Sáng kiến này đã đem lại thành cơng cho tất cả các giờ học và sự phát triển tồn diện của trẻ. Nó khơng chỉ áp dụng cho một lớp học, một trường mà nó cịn có thể áp dụng phạm vi toàn trường trường khác trong huyện, trong tỉnh 8. Những thơng tin cần được bảo mật (khơng có) 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Cơ sở vật chất: Điều kiện thường Nhân lực: Mọi giáo viên Tiểu học: +) Có nhận thức và hiểu biết rõ ràng vai trị, trách nhiệm của mình đối với cơng tác chủ nhiệm lớp. Có sự tìm tịi, hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực + Sự tâm huyết, lịng nhiệt tình của GV đối với lớp chủ nhiệm 29 + Phối kết hợp chặt chẽ với các tổ chức, đồn thể trong trường và cha mẹ học sinh Nhà trường và các cấp lãnh đạo: + Tạo điều kiện cho GV được học tập nâng cao trình độ về mọi mặt + Tăng cường cơ sở vật chất, đảm bảo đầy đủ trang thiết bị dạy học Phụ huynh: + Chuẩn bị cho HS đầy đủ đồ dùng, dụng cụ học tập lao động cần thiết + Luôn giữ liên lạc, phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp Kinh tế: Điều kiện thường 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 10.1.1. Đối với giáo viên Chủ động, tự tin hơn trong cơng tác Nhận thấy được những điểm mạnh, điểm cịn tồn tại trong cơng tác chủ nhiệm lớp để có hướng điều chỉnh cho phù hợp Có ý chí phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện bản thân xây dựng hình mẫu trước học trị 10.1.2. Về đạo đức, nề nếp, kỉ luật của học sinh Lớp thực nghiệm là lớp có nề nếp tốt của trường Các em có thói quen chào hỏi cha mẹ, thầy cơ giáo. Dù đó khơng phải là giáo viên dạy các em Vệ sinh trong lớp và khu vực được giao ln sạch sẽ. Các em thường xun tưới nước nhổ cỏ các bồn hoa được giao của lớp HS trong lớp đồn kết với nhau, cạnh tranh lành mạnh trong học tập 10.1.3. Về việc tham gia các phong trào, hoạt động của trường, của đội Học sinh hăng hái, tích cực, sỗi nổi tham gia các phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao do nhà trường và Đồn Đội phát động 10.1.4. Về học tập, duy trì sĩ số Duy trì sĩ số tốt Học sinh hồn thành chương trình lớp học: đạt 100% Kết quả học tập cao hơn so với đầu năm, nhiều em tự giác học tập Đó chính là nguồn động viên tinh thần to lớn với tơi trong cơng tác chủ nhiêm 30 10.1.5 Về phụ huynh học sinh Phụ huynh HS tin tưởng, n tâm đối với việc dạy bảo của giáo viên. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng thường xun theo dõi được việc học hành, đạo đức của con em và có nhiều sự hỗ trợ đối với giáo viên trong hầu hết các hoạt động ngoại khóa. Phụ huynh cũng cảm thấy phấn khởi khi thấy con em mình được giáo viên quan tâm, các em có nhiều tiến bộ, các em ngày càng hồn thiện và thành những đứa trẻ ngoan, học tốt 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến của các tổ chức, cá nhân Sáng kiến này khi triển khai trong tổ chun mơn, trong nhà trường được tập thể giáo viên đón nhận, hưởng ứng nhiệt tình, đánh giá cao. Các giáo viên đều có nhận xét là sáng kiến hay và có thể áp dụng rộng rãi trong huyện, trong tỉnh và trong toàn ngành 11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá nhân TT Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến GV lơp 5C ́ trương Tiêu hoc ̀ ̉ ̣ Công tác chủ nhiệm lớp GV lơp 4D ́ trương Tiêu hoc ̀ ̉ ̣ Công tác chủ nhiệm lớp GV lơp 3C ́ trương Tiêu hoc ̀ ̉ ̣ Công tác chủ nhiệm lớp Hợp Thịnh. ngày tháng 03 năm 2019 HIỆU TRƯỞNG Tam Dương, ngày 28 tháng 02 năm 2019 Tác giả sáng kiến 31 Trần Thị Nga Lan Phùng Thị Thúy Phương 32 ... nhà? ?trường, giáo dục thế hệ trẻ? ?một? ?cách? ?tồn diện hơn 2. Tên? ?sáng? ?kiến? ? Chỉ ? ?đạo? ?cách? ?tổ ? ?chức? ?một? ?số ? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?giờ ? ?lên? ?lớp? ?nhằm? ?nâng cao? ?chất? ?lượng? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?trong? ?trường? ?Tiểu? ?học 3.? ?Tác? ?giả? ?sáng? ?kiến. .. những lý do trên,? ?trong? ?nhiều năm qua, tơi đã quan tâm tìm hiểu và tổng kết thực tiễn để đề suất? ?một? ?số? ?biện pháp "Chỉ? ?đạo? ?cách? ?tổ? ?chức? ?một số ? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?giờ ? ?lên? ?lớp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?cơng? ?tác? ?chủ nhiệm? ?trong? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?? làm đề tài? ?sáng? ?kiến, ? ?nhằm? ?góp phần tìm ra ... mục tiêu, nội dung các? ?hoạt? ?động? ?giáo dục ngồi? ?giờ? ?lên? ?lớp a. Mục tiêu của? ?hoạt? ?động? ?giáo dục ngồi? ?giờ ? ?lên? ?lớp? ? ? ?trường? ?tiểu? ? học Hoạt? ?động? ?giáo dục ngồi? ?giờ? ?lên? ?lớp? ?nhằm? ?mục tiêu: Củng cố, khắc sâu những? ?kiến? ?thức đã? ?học? ?qua các mơn? ?học? ?ở trên lớp