1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KHBD TUAN 3

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2B

  • Tuần 3

  • Thứ, ngày, tháng

  • Buổi

  • Tiết

  • Môn

  • Tiết theo KHGD

  • Đầu bài hay nội dung công việc

  • Thứ 2 20/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Chào cờ

  • 7

  • Tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng

  • 2

  • Tiếng Việt

  • 26

  • Bài 6: Đọc : Một giờ học

  • 3

  • Tiếng Việt

  • 27

  • Nghe - viết : Một giờ học

  • 4

  • Tiếng Việt

  • 28

  • Luyện tập : TN chỉ đặc điểm. Câu nêu đặc điểm

  • Chiều

  • 1

  • Toán

  • 13

  • Bài 9: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20

  • 2

  • Mỹ thuật

  • 3

  • Giáo viên chuyên soạn giảng

  • 3

  • Ôn TV

  • 6

  • Bài 9: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20

  • Thứ 3 21/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Tiếng Việt

  • 29

  • Luyện tập: Viết đoạn văn kể việc thường làm

  • 2

  • Tiếng Việt

  • 30

  • Đọc mở rộng : Bài....

  • 3

  • Toán

  • 14

  • Bài 10: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)

  • 4

  • HĐTN

  • 8

  • Sao Nhi đồng của chúng em

  • Chiều

  • 1

  • TNXH

  • 4

  • Giàng A Sồng soạn giảng

  • 2

  • Thể dục

  • 4

  • Giàng A Sồng soạn giảng

  • 3

  • Đạo đức

  • 3

  • Lường Văn Tho soạn giảng

  • Thứ 4 22/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Tiếng Việt

  • 31

  • Bài 7: Đọc: Cây xấu hổ

  • 2

  • Tiếng Việt

  • 32

  • Bài 7: Đọc: Cây xấu hổ

  • 3

  • Tiếng Việt

  • 33

  • Viết : Chữ hoa C

  • 4

  • Toán

  • 15

  • Bài 11: Luyện Tập

  • Chiều

  • 1

  • Toán

  • 16

  • Bài 11: Luyện Tập

  • 2

  • Toán

  •  

  • Bài 12: Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20

  • 3

  • Ôn TV

  • 7

  • Bài 9: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20

  • Thứ 5 23/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Tiếng Việt

  • 34

  • Nói và nghe : K/C: Chú đỗ con

  • 2

  • Tiếng Việt

  • 35

  • Bài 8 Đọc : Cầu thủ dự bị

  • 3

  • Tiếng Việt

  • 36

  • Bài 8 Đọc : Cầu thủ dự bị

  • 4

  • Âm nhạc

  • 3

  • Giáo viên chuyên soạn giảng

  • Chiều

  • 1

  • Toán

  • 17

  • Bài 12: Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20

  • 2

  • Toán

  • 18

  • Bài 13: Luyện Tập

  • 3

  • Ôn TV

  •  

  • Bài 8 Đọc : Cầu thủ dự bị

  • Thứ 6 24/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Tiếng Việt

  • 37

  • Nghe - viết : Cầu thủ dự bị

  • 2

  • Tiếng Việt

  • 38

  • LT : Mở rộng vốn từ về HĐTT, vui chơi. Câu nêu HĐ

  • 3

  • Tiếng Việt

  • 39

  • Luyện tập: Viết đoạn văn kể về một HĐTT hoặc vui chơi

  • 4

  • Tiếng Việt

  • 40

  • Đọc mở rộng : Bài....

  • Chiều

  • 1

  • Toán

  • 19

  • Bài 13: Luyện Tập

  • 2

  • Ôn TV

  •  

  • Bài 8 Đọc : Cầu thủ dự bị

  • 3

  • Sinh hoạt

  • 9

  • Hát về Sao Nhi đồng

  • KẾ HOẠCH BÀI DẠY

  • MÔN TIẾNG VIỆT

  • BÀI 6 MỘT GIỜ HỌC (6 tiết)

  • Thời gian thực hiện: Tiết 2+3+4 ngày 20/9/2021

  • Tiết 5+6 ngày 21/9/2021

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức:

  • Giúp HS:

  • a. Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Một giờ học; bước đầu biết đọc lời nhân vật với ngữ điệu phù hợp. Chú ý cách đọc ngắt hơi, nghỉ hơi ở những lời nói thể hiện sự lúng túng của nhân vật Quang (VD: A... Ờ... Em ngủ dậy.).

  • b. Hiểu nội dung bài đọc: Từ câu chuyện và tranh minh hoạ, nhận biết được sự thay đổi của nhân vật Quang rụt rè, xấu hổ đến tự tin.

  • 2. Năng lực:

  • Nghe - viết đúng chính tả viết đoạn bài Một giờ học, biết trình bày bài và đoạ văn, biết viết hoa chữ cái đầu tên truyện, dấu câu.

  • Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt chữ cái và tên chữ cái từ thứ tự 20-29 thuộc tên các chữ cái và biết sắp xếp chúng theo thứ tự bảng chữ cái (pê, quy…ích xì, y dài).

  • Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm hiện thiết đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp.

  • Viết được 3 - 4 câu kể về những việc em thường làm trước khi đi học. . Tìm học được một bài thơ/ câu chuyện/ bài bảo viết về trẻ em làm việc nhà.

  • Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và văn học trong việc kẻ vẽ một hoạt động gắn với trải nghiệm của HS

  • 3. Phẩm chất

  • Có ý thức rèn luyện phẩm chất tự tin mạnh dạn trong giao tiếp.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Giáo viên:

  • - Phiếu học tập: có thể làm phiếu bài tập chính tả hoặc luyện tập về từ và câu.

  • 2. Học sinh:

  • SHS, vở bài tập, vở chính tả( Vở ô ly)

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • TIẾT 1 +2

  • I. Hoạt động Mở đầu: (3-4’)

  • - Cho cả lớp nghe và vận động theo bài hát Những em bé ngoan của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, sau đó hỏi HS:

  • - Cả lớp hát và vận động theo bài hát.

  • + Bạn nhỏ trong bài hát được ai khen

  • - Bạn nhỏ được cô giáo khen

  • + Những việc làm nào của bạn nhỏ được cô khen ?

  • - Vì chúng em đi học đều Khi học em ngồi nghe rất chăm

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (27-30’)

  • * Hoạt động 1: Đọc văn bản.

  • - GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, lời người kể chuyện có giọng điệu tươi vui; ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. (Chú ý ngữ điệu khi đọc Em...; À... 0; Rồi sau đó...ờ... à...; Mẹ... ờ... bảo.).

  • + GV hướng dẫn kỹ cách đọc lời nhân vật thầy giáo và lời nhân vật Quang.

  • - Lắng nghe, đọc thầm

  • - HDHS chia đoạn:

  • - Bài chia làm 3 đoạn

  • Đoạn 1 từ đầu đến mình thích

  • Đoạn 2 tiếp theo đến đến thế là được rồi đấy!

  • Đoạn 3 phần còn lại

  • - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm

  • - Đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm

  • - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

  • -Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

  • - HDHS đọc câu văn dài

  • - Luyện đọc câu dài.

  • Vì thế hôm nay/ chúng ta sẽ tập nói trước lớp/ về bất cứ điều gì mình thích/// về bất cứ điều gì mình thích//

  • - Luyện đọc theo cặp:

  • + Từng cặp HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm

  • - Gọi nhóm đọc bài

  • + Đọc bài

  • - Nhận xét

  • - Nhận xét tuyên dương

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (14- 16’)

  • * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

  • - Trong giờ học, thầy cô yêu cầu cả lớp làm gì?

  • - Trong giờ học, thầy giáo yêu cầu cả lớp tập nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.

  • - VÌ sao lúc đầu Quang lúng túng?

  • - Vì bạn cảm thấy nói với bạn bên cạnh thì sẽ nhưng đứng trước cả lớp mà nói thì sao khó thế

  • - Theo em, điều gì khiến Quang trở lên tự tin?

  • - Thầy giáo và các bạn động viên, cổ vũ Quang; Quang rất cố gắng.

  • - Khi nói trước lớp, em cảm thấy thế nào?

  • - Trả lời

  • - Nhận xét, tuyên dương HS.

  • * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

  • Bài 1:

  • - Gọi HS đọc yêu cầu

  • - Đọc

  • - Tìm những câu hỏi có trong bài học. Đó là câu hỏi của ai dành cho ai?

  • - Những câu hỏi có trong bài đọc: Sáng nay ngủ dậy em làm gì?; Rồi gì nữa?. Đó là câu hỏi của thầy giáo dành cho Quang

  • - Đóng vai các bạn và Quang, nói và đáp lời khen khi Quang trở lên tự tin.

  • - Thực hiện nhóm đôi

  • - Nhận xét chung, tuyên dương HS

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2- 3’)

  • - Hôm nay các em học bài gì?

  • - Kể câu chuyện chú đỗ con

  • - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính.

  • - Nhắc lại nội dung

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠy

  • ………………………………………………………………………………………………

  • …………………………….…………………………………………………………………

  • TIẾT 3 Chính tả

  • NGHE – VIẾT: MỘT GIỜ HỌC

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • I. Hoạt động Mở đầu (2-3’)

  • - GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

  • - Lớp hát và vận động theo bài hát Bảng chữ cái Tiếng Việt

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (17-19’)

  • Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

  • - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

  • - Lắng nghe

  • - Gọi hs đọc

  • - Đọc bài

  • + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao?

  • - Chữ viết hoa Quang, Đúng, Nhưng

  • + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

  • - Hs nêu

  • - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

  • - HS luyện viết bảng con

  • - GV đọc cho HS nghe viết.

  • - HS nghe viết vào vở ô li.

  • - GV đọc cho HS soát lại lỗi

  • - Soát lại lỗi

  • - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

  • - Nhận xét, đánh giá bài HS.

  • - HS đổi chép theo cặp.

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (10-12’)

  • * Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

  • Bài 1.

  • * Nhóm

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc

  • - HDHS làm vào phiếu bt

  • - Làm vào phiếu

  • - Gọi đại diện nhóm trình bày

  • - Trình bày kết quả

  • - GV chữa bài, nhận xét.

  • - Nhận xét

  • IV.Hoạt động Kết thúc (2- 3’)

  • - Hôm nay các em học bài gì?

  • - Kể câu chuyện chú đỗ con

  • - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính.

  • - Nhắc lại nội dung

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠy

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………

  • TIẾT 4 Luyện từ và câu

  • TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • I. Hoạt động Mở đầu :(3-4’)

  • - Tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát: Chú thỏ con

  • - HS hát và vận động theo bài hát

  • - Chú thỏ con có những điểm gì nổi bật đáng yêu?

  • - Có bộ lông trắng như bông, mắt màu hồng

  • - GV nhận xét, giới thiệu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’)

  • * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm

  • Bài 1:

  • - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập

  • - Đọc yêu cầu

  • + Những từ ngữ nào dưới đây chỉ đặc điểm?

  • - Từ chỉ đặc điểm mượt mà, bầu bĩnh, sáng, cao, đen láy.

  • - YC HS làm bài vào VBT/

  • - HS thực hiện làm bài cá nhân.

  • - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.GV chữa bài, nhận xét.

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành:(17-19’)

  • * Hoạt động 2: Ghép các từ ngữ ở bài 1 tạo thành câu chỉ đặc điểm.

  • Bài 2:

  • - Gọi HS đọc YC.

  • - 1-2 HS đọc.

  • - GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu chỉ đặc điểm.

  • - Nhóm

  • - Gọi đại diện trình bày

  • quạt máy - làm mát; chổi - quét nhà; mắc áo - treo quần áo; nồi - nấu thức ăn; ghế - ngồi;...

  • -Nhận xét, khen ngợi HS.

  • * Hoạt động 2: Đặt một câu nêu đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp.

  • Bài 3:

  • - Gọi HS đọc YC bài 3.

  • - HS đọc.

  • - HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2.

  • - HS đặt câu (Bé Hà có đôi mắt đen láy).

  • - Nhận xét, tuyên dương HS.

  • IV.Hoạt động Kết thúc (2- 3’)

  • - Hôm nay các em học bài gì?

  • - Kể câu chuyện chú đỗ con

  • - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội

  • - Nhắc lại nội dung

  • dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính.

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………

  • Luyện viết đoạn

  • VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT VIỆC THƯỜNG LÀM

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • TIẾT 5,6

  • I. Hoạt động Mở đầu: (3-4’)

  • - Cho HS hát bài hát: Tập thể dục buổi sáng.

  • - HS hát và vận động theo bài hát

  • ? Nêu tác dụng của việc tập thể dục buổi sáng?

  • - Giúp cơ thể khỏe mạnh,…

  • - Nhận xét, giới thiệu bài.

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (35-37’)

  • * Hoạt động 1: Nói về các hoạt động của bạn nhỏ trong tranh.

  • - Bài yêu cầu làm gì?

  • - Nêu yêu cầu bài tập

  • - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, quan sát từng tranh theo câu hỏi gợi ý trong SHS.

  • - Nhóm đôi thực hiện

  • * Tranh 1,2,3,4

  • - GV lưu ý HS đoán xem thời gian thực hiện các hoạt động đó vào lúc nào. 

  • - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

  • + Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi và mời các bạn trả lời. 

  •  + Bạn nhỏ đang làm gì?

  • + Bạn nhỏ làm việc đó vào lúc nào?

  • + Theo em, việc làm đó cho thấy bạn nhỏ là người thế nào?

  • - GV gọi HS lên thực hiện.

  • - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

  • - GV nhận xét, tuyên dương HS của các nhóm hoạt động tích cực.

  • - Nhận xét

  • Bài 2:

  • - Bài yêu cầu làm gì?

  • - Nêu yêu cầu bài tập

  • - GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.

  • - Lắng nghe

  • - YC HS thực hành viết vào VBT tr.15.

  • - HS làm bài.

  • - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

  • - Gọi HS đọc bài làm của mình.

  • - HS chia sẻ bài.

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (27- 29’)

  • * Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

  • Bài 1,Bài 2.

  • - Bài yêu cầu làm gì?

  • - Nêu yêu cầu bài tập

  • - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.

  • - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện về trẻ em làm việc nhà

  • - Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.

  • - HS chia sẻ theo nhóm 4

  • - Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.

  • - HS thực hiện.

  • - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

  • IV.Hoạt động Kết thúc (2- 3’)

  • - Hôm nay các em học bài gì?

  • - Kể câu chuyện chú đỗ con

  • - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính.

  • - Nhắc lại nội dung

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • ………………………………………………………………………………………………

  • …………………………….…………………………………………………………………

  • BÀI 7

  • BÀI 7: CÂY XẤU HỔ

  • Thời gian thực hiện: Tiết 1+2+3 ngày 22/9/202

  • Tiết 4 ngày 23/9/2021

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức:

  • Giúp HS:

  • a. Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương (VD: nổi lên, co rúm, xung quanh, xôn xao, quả nhiên, cành thanh mai, xuýt xoa, tiếc, con chim xanh, trở lại...), biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp.

  • b. Nhận biết về đặc điểm của loài cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện (thấy tiếng động, cây xấu hổ co rúm mình, nhắm mắt lại nhưng đã phải hối tiếc vì không thể nhìn thấy một con chim xanh rất đẹp),...

  • 2. Năng lực:

  • Biết viết chữ viết hoa c cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Có công mài sắt, có ngày nên kim.

  • Biết dựa vào tranh và những gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn và kể lại được 1-2 đoạn của câu chuyện Chú đỗ con theo tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn mỗi đoạn của câu chuyện trong bài đọc) và kể với người thân về' hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ.

  • Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, sự việc và diễn biến trong chuyện.

  • 3. Phẩm chất:

  • Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính mình.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  • 1. Giáo viên

  • - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

  • - Mẫu chữ viết hoa A, vở Tập viết 2 tập một.

  • 2. Học sinh:

  • - Vở BTTV.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • TIẾT 1,2

  • I. Hoạt động Mở đầu (3-4’)

  • - Cho HS quan sát tranh:

  • - Quan sát trả thảo luận theo cặp và chia sẻ.

  • + Em biết gì về loài cây trong tranh ?

  • - Tranh vẽ cây xấu hổ có một số mắt đã khép lại

  • +  Dựa vào tên bài đọc và tranh minh hoạ, thử đoán xem loài cây có gì đặc biệt?

  • - Trả lời

  • * Trong tiết học hôm nay chúng mình sẽ làm quen với một loài cây mang tên Cây xấu hổ vì quá nhút nhát nó đã khép mắt lại không nhìn thấy một con chim xanh tuyệt đẹp để rồi tiếc nuối

  • - Lắng nghe

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (14- 16’)

  • * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

  • - Yêu cầu hs đọc thầm trả lời câu hỏi

  • - Đọc thầm

  • + Nghe tiếng động lạ cây xấu hổ đã làm

  • - Nghe tiếng động lạ cây xấu hổ đã co

  • gì?

  • rúm mình lại

  • + Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện gì?

  • - Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện một con chim xanh biếc toàn thân lóng lánh không biết từ đâu bay tới rồi vội bay đi ngay.

  • + Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì?

  • - Do cây xấu hổ nhút nhát đã nhắm mắt lại nên đã không nhìn thấy con chim xanh rất đẹp.

  • + Câu văn nào cho thấy cây xấu hổ rất mong con chim xanh quay trở lại?

  • - Không biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại.

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm

  • (18-20’

  • * Hoạt động 3: Luyện đọc lại

  • - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

  • - Lắng nghe, đọc thầm

  • - Gọi HS đọc toàn bài.

  • - Đọc bài

  • - Nhận xét

  • * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc

  • * Cả lớp

  • Câu 1. Những từ ngữ nào dưới đây chỉ đặc điểm?

  • - Gọi hs đọc từ cho trước

  • - Đọc từ

  • - Yêu cầu hs tìm từ ngữ chỉ đặc điểm

  • - Đẹp, lóng lánh, xanh biếc

  • - Nhận xét

  • - Nhận xét

  • Câu 2. Nói tiếp lời cây xấu hổ: Mình rất tiếc

  • - HDHS cách thực hiện

  • - HS tự tưởng tượng mình là cây xấu hổ và sẽ nói điều mình tiếc ?

  • VD: Mình rất tiếc vì đã không mở mắt để được thấy con chim xanh./ Mình rất tiếc vì đã không thể vượt qua được nỗi sợ của mình./ Mình rất tiếc vì quá nhút nhát nên đã nhắm mắt lại và không được nhìn thấy con chim xanh…

  • - GV nhận xét chung.

  • + Các HS khác nhận xét, góp ý cho nhau

  • V. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học

  • - Nhắc lại nội dung

  • . GV tóm tắt lại những nội dung

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………………………………………

  • ………………………………………………………………………………………….………

  • ==========================================

  • Tiết 3 Tập viết

  • CHỮ HOA C

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • I. Hoạt động Mở đầu (2-3’)

  • - Yêu cầu hs hát bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

  • - HS hát tập thể bài

  • GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - HS lấy vở TV2/T1.

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới :(13-15’)

  • * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

  • a. Viết chữ hoa C

  • - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa C và hướng dẫn HS:

  • - HS quan sát chữ viết mẫu:

  • - Nêu độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ hoa C.

  • • Độ cao: 5 li.

  • • Chữ viết hoa C gồm 1 nét: kết hợp của hai nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở vòng chữ.

  • + GV giới thiệu cách viết trên chữ mẫu

  • • Từ điểm đặt bút ở giao điểm đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3 vòng xuống đến 2,5 ô vuông rồi vòng lên gặp đường kẻ ngang 6 và tiếp tục lượn xuống giống nét cong trái đến sát đường kẻ ngang 1, tiếp tục vòng lên đến đường kẻ ngang 3 và lượn xuống.

  • Điểm kết thúc nằm trên đường kẻ ngang 2 và khoảng giữa hai đường kẻ dọc 3 và 4

  • - HS quan sát và lắng nghe.

  • + GV viết mẫu. Sau đó cho HS quan sát video tập viết chữ C hoa (nếu có).

  • - HS quan sát GV viết mẫu.

  • - GV cho HS tập viết chữ hoa C trên bảng con (hoặc nháp).

  • - Viết bảng con, nháp

  • * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

  • - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng

  • - HS đọc câu ứng dụng Có công mài sắt, có ngày nên kim

  • - GV hướng dẫn viết câu ứng dụng:- HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình, nếu có).

  • + Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa chữ đó?

  • + Viết chữ viết hoa C đầu câu.

  • + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường

  • + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường.

  • + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng bao nhiêu?

  • + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong cấu bằng khoảng cách viết chữ cái o.

  • + Những chữ cái nào cao 2,5 li ?

  • - Chữ C, g, y

  • Con chữ t cao bao nhiêu?

  • - Chữ t cao 1,5 li; các chữ còn lại cao 1 li.

  • + Dấu chấm cuối câu đặt ở đâu?

  • + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay sau chữ cái i trong tiếng bùi.

  • - Yêu cầu hs viết vở

  • - Viết vở

  • 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (13-14’)

  • III. Hoạt động 3: Thực hành luyện viết

  • - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa C và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

  • - Luyện viết

  • - Yêu cầu hs đổi chéo vở soát lỗi

  • - HS đối vở cho nhau để phát hiện lỗi

  • - GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các em.

  • - Nhận xét, đánh giá bài HS.

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2- 3’)

  • - Yêu cầu HS nêu lại ND đã học

  • Hôm nay, em đã học những nội dung gì?

  • - HS nêu ND đã học.

  • Sau bài học hôm nay các em đã:

  • Viết đúng chữ viết hoa c, câu ứng dụng Có công mài sắt, có ngày nên kim.

  • GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • - HS lắng nghe.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………………………………………

  • ………………………………………………………………………………………….………

  • ======================================

  • Tiết 4 Nói và nghe

  • CHÚ ĐỖ CON

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • I. Hoạt động Mở đầu (2-3’)

  • - GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.

  • - Lớp hát tập thể

  • - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

  • - Quan sát trả lời câu hỏi

  • - Giới thiệu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (13-14’)

  • * Hoạt động 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý đoán nội dung của từng tranh

  • - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, dựa vào câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh để đoán nội dung tranh:

  • - Quan sát trả lời câu hỏi

  • + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và cô mưa xuân diễn ra thế nào?

  • - Cuộc gặp gỡ của đỗ con và cô mưa xuân

  • + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió xuân diễn ra thế nào?

  • - Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió xuân

  • + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời diễn ra thế nào?

  • - Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời

  • + Cuối cùng đỗ con làm gì?

  • - Hạt đỗ đã lớn thành cây đỗ

  • - Nhận xét

  • * Hoạt động 2: Nghe kể câu chuyện

  • - Kể chuyện

  • - Lắng nghe

  • - Gọi hs kể 1-2 đoạn câu chuyện

  • - Kể lại

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (10-11’)

  • * Hoạt động 3: Chọn kể lại 1-2 đoạn theo tranh

  • + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió xuân diễn ra thế nào?

  • - Cô mùa xuân đến khi đỗ con nằm dưới bạt đất li ti xôm xốp, cô đem nước đến cho đỗ con được tắm mát.

  • - Cô gió xuân đến thì thầm, dịu dàng gọi đỗ con dậy. Đỗ con cựa mình lớn phồng lên làm nứt cả chiếc áo ngoài.

  • + Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời diễn ra thế nào?

  • - Bác mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp lay đỗ con dậy, bác đã động viên khuyên đỗ con vùng dậy, bác hứa sẽ sưởi ấm cho đỗ con.

  • + Cuối cùng đỗ con làm gì?

  • - Đỗ con đã vươn vai thật mạnh trồi lên khỏi mặt đất, xòe hai cánh tay nhỏ xíu hướng về phía mặt trời ấm áp.

  • IV. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (4-5’)

  • Nói với người thân hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ.

  • - HDHS Để nói được hành trình hạt đỗ con trở thành cây đỗ

  • - Những ai đã góp phần giúp hạt đỗ con nảy mầm vươn lên thành cây đỗ?

  • - Cô mưa xuân, cô gió xuân, bác mặt trời

  • - Yêu cầu hs nói hành trình hạt đỗ thành cây đỗ?

  • - Hạt đỗ ở trong chum nhờ có nước mưa, gió, ánh mặt trời sau một thời gian nảy mầm

  • - Nhận xét

  • - Yêu cầu hs về kể câu chuyện cho người thân nghe

  • - Về kể chuyện

  • V. Hoạt động Kết thúc (2- 3’)

  • - Hôm nay các em học bài gì?

  • - Kể câu chuyện chú đỗ con

  • - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội

  • - Nhắc lại nội dung

  • dung chính.

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………………………………………

  • ………………………………………………………………………………………….………

  • ============================================

  • BÀI 8 CẦU THỦ DỰ BỊ (6 tiết)

  • Thời gian thực hiện: Tiết 1+2 ngày 23/9/2021

  • Tiết 3+4+5+6 ngày 24/9/2021

  • I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1.Kiến thức:

  • Giúp HS:

  • a. Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Cầu thủ dự bị-, biết phân biệt lời của người kể chuyện với lời của các nhân vật (gấu con, khỉ, các con vật khác); tốc độ đọc khoảng 45 - 50 tiếng/ phút; hiểu được ý nghĩa của câu chuyện (Nhờ kiên trì luyện tập, gấu con từ chỗ đá bóng chưa giỏi, chỉ được làm cầu thủ dự bị, đã đá bóng giỏi và trở thành cầu thủ chính thức.).

  • b. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn ngắn trong bài Cầu thủ dự bị; biết viết chữ viết hoa đầu câu và biết đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm; làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên người.

  • 2. Năng lực:

  • Phát triển vốn từ chỉ sự vật (dụng cụ thể thao), tên gọi các trò chơi dân gian, đặt câu nêu hoạt động.

  • Biết viết đoạn văn 3-4 câu kể về một hoạt động thể thao hoặc một trò chơi đã tham gia.

  • Đọc mở rộng một bài viết về hoạt động thể thao và kể lại điều thú vị đã đọc được trong bài viết.

  • 3. Phẩm chất

  • Hiểu được kết quả tốt đẹp của đức tính kiên trì, có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, khả năng làm việc nhóm.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 3. Giáo viên:

  • Tranh minh hoạ phóng to (Tranh nội dung bài học, Phiếu học tập)

  • 4. Học sinh:

  • SHS, vở bài tập, vở chính tả( Vở ô ly)

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • TIẾT 1+2

  • I. Hoạt động Mở đầu: (3-5’)

  • - Cho Hs quan sát tranh minh hoạ và TLCH + Các bạn nhỏ đang chơi môn thể thao gì?

  • Các bạn nhỏ đang chơi đá bóng

  • + em có thích môn thể thao này không? Vì sao?

  • - Em rất thích môn thể thao này vì …

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới

  • (27-30’)

  • * Hoạt động 1: Đọc văn bản

  • - GV đọc mẫu

  • - Lắng nghe, đọc thầm

  • - HDHS chia đoạn:

  • - Bài chia làm 4 đoạn

  • Đoạn 1 từ đầu đến muốn nhận cậu

  • Đoạn 2 tiếp đến chờ lâu

  • Đoạn 3 tiếp theo đến càng giỏi hơn

  • Đoạn 4 phần còn lại

  • - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm

  • - Đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm

  • - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

  • -Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

  • - HDHS đọc câu văn dài

  • - Luyện đọc câu dài.

  • Một hôm,/ đến sân bóng/ thấy gấu đang luyện tập,/ các bạn ngạc nhiên/ nhìn gấu/ rồi nói//

  • - Luyện đọc theo cặp:

  • + Từng cặp HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm

  • - Gọi nhóm đọc bài

  • + Đọc bài

  • - Nhận xét tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm

  • (18-20’

  • * Hoạt động 3: Luyện đọc lại

  • - Chú ý giọng người kể và giọng các nhân vật, (khỉ nhẹ nhàng, tình cảm. Gấu lúc đầu buồn nhưng vui vẻ, cuối hóm hỉnh về ) nhấn giọng ở một số từ ngữ thể hiện cảm xúc, à, nhé, giỏi quá, đi, nhỉ,...

  • - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

  • - Lắng nghe, đọc thầm

  • - Gọi HS đọc toàn bài.

  • - Đọc bài

  • - Nhận xét

  • * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

  • Câu 1: Câu chuyện kể về ai ?

  • - Kể về gấu con và các bạn của gấu con

  • Câu 2. Vì sao lúc đầu chưa đội nào muốn nhận gấu con ?

  • - Vì gấu con có vẻ chậm chạp và đá bóng không tốt

  • Câu 3. Là cầu thủ dự bị gấu con đã làm gì ?

  • - Gấu con đã đi nhặt bóng cho các bạn. Gấu cố gắng chạy nhanh để các bạn không phải chờ lâu.)

  • Câu 4. Vì sao cuối cùng cả hai đội đều muốn gấu con về đội của mình ?

  • - Vì gấu con đá bóng giỏi sau khi chăm chỉ luyện tập

  • Câu 5. Gấu con có đức tính gì đáng học tập ?

  • - Gấu có tính kiên trì

  • Câu 6. Em thích điểm gì ở gấu con ?

  • - Trả lời

  • - GV nhận xét chung.

  • + Các HS khác nhận xét, góp ý cho nhau

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học

  • - Nhắc lại nội dung

  • . GV tóm tắt lại những nội dung

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………………………………………

  • ………………………………………………………………………………………….………

  • Tiết 3 Chính tả

  • NGHE – VIẾT: CẦU THỦ DỰ BỊ

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • I. Hoạt động Mở đầu (2-3’)

  • - GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

  • - Lớp hát và vận động theo bài hát Bảng chữ cái Tiếng Việt

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (17-19’)

  • Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

  • - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

  • - Lắng nghe

  • - Gọi hs đọc

  • - Đọc bài

  • + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao?

  • - Chữ viết hoa Hằng, Gấu, Cứ, Các

  • + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

  • - Hs nêu

  • - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

  • - HS luyện viết bảng con

  • - GV đọc cho HS nghe viết.

  • - HS nghe viết vào vở ô li.

  • - GV đọc cho HS soát lại lỗi

  • - Soát lại lỗi

  • - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

  • - Nhận xét, đánh giá bài HS.

  • - HS đổi chép theo cặp.

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (9-10’)

  • Bài tập 2 Những tên riêng nào dưới đây được viết đúng?

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

  • - HS đọc yêu cầu của bài tập.

  • - GV giải thích cho HS tên riêng của người phải viết hoa.

  • - HS xác định yêu cầu bài: những tên riêng nào được viết hoa?

  • - GV tổ chức hoạt động nhóm 4.

  • - Nhóm thảo luận làm bài

  • - Gọi đại diện trình bày

  • - Tên viết đúng. Hồng, Phương, Giang, Hồng.

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 3 Sắp xếp tên của các bạn học sinh theo thứ tự trong bảng chữ cái

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

  • - HS đọc yêu cầu của bài tập.

  • - GV hướng dẫn HS ôn luyện lại bảng chữ cái.

  • - Nhắc lại bảng chữ cái

  • - Tên người đầy đủ gồm họ (Nguyễn), tên đệm (Ngọc), tên gọi (Anh). Các chữ cái đầu tiên trong tên đều phải viết hoa. Khi xếp theo thứ tự thì xếp theo tên gọi

  • - GV tổ chức hoạt động nhóm bàn.

  • - Nhóm thảo luận làm bài

  • - Gọi đại diện trình bày

  • - Trình bày. (Nguyễn Ngọc Anh, Hoàng Văn Cường, Phạm Hồng Đào, Lê Gia Huy, Nguyễn Mạnh Vũ.).

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 4 Viết vào vào vở họ và tên của em và 2 bạn trong tổ

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

  • - HS đọc yêu cầu của bài tập.

  • - Hướng dẫn HS làm bài tập.

  • - Làm bài cá nhân

  • - Gọi hs lên bảng trình bày

  • - Lên bảng viết tên bạn trong tổ

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - Hôm nay em học bài gì?

  • - Nghe - viết bài chính tả và làm bài tập chính tả viết hoa tên người.

  • - Nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………======================================

  • TIẾT 4: Luyện từ và câu

  • TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, TÊN GỌI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN.

  • CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • I. Hoạt động Mở đầu: (2-3’)

  • - GV tổ chức cho HS vận động theo bài hát.

  • - HS hát và vận động theo bài hát: Bé tập đánh răng.

  • - GV hỏi: Bạn nhỏ đã làm những công việc gì?

  • - Bạn ấy rửa mặt, chải đầu, đánh răng.

  • GV kết nối vào bài mới.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (15-17’)

  • Bài tập 1 Nói tên các dụng cụ thể thao

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

  • - HS đọc yêu cầu của bài tập.

  • - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài tập.

  • - YC HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi nêu tên gọi của các dụng cụ thể thao có trong các tranh.

  • - HS làm việc nhóm (nhóm 2), quan sát và tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong mỗi tranh.

  • - Gọi đại diện trình bày

  • - Hình 1. vợt bóng bàn, quả bóng bàn; Hình 2. vợt cầu lông, quả cầu lông; Hình 3: quả bóng đá.

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 2 Dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh, nói tên các trò chơi dân gian.

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

  • - HS đọc yêu cầu của bài tập.

  • - YC HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi nêu tên gọi của trò chơi trong các tranh.

  • - HS quan sát các hình và thảo luận về tên của các trò chơi trong từng hình.

  • - Gọi đại diện trình bày

  • + Tranh 1: Bịt mắt bắt dê; tranh 2: Chi chi chành chánh, tranh 3: Nu na nu nống; tranh 4: Dung dăng dung dė

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành (10-11’)

  • Bài tập 3 Đặt câu về hoạt động trong mỗi tranh.

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

  • - HS đọc yêu cầu của bài tập.

  • - Yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS quan sát tranh và nói tên của các hoạt động được miêu tả trong tranh

  • - HS quan sát tranh và nói tên của các hoạt động được miêu tả trong tranh.

  • - Gọi đại diện trình bày

  • - Tranh 1: chơi bóng bàn; tranh 2: chơi cầu lông, tranh 3: chơi bóng rổ)

  • - GV hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu:

  • - YC HS quan sát tranh, thảo luận đặt câu

  • - HS quan sát các hình và thảo luận đặt câu

  • - Gọi đại diện trình bày

  • - Hai bạn đang chơi cầu lông/ Các bạn đang chơi bóng rổ/ hai bạn đang chơi cầu lông

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - Hôm nay em học bài gì?

  • - Trả lời

  • - Nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • ==========================================

  • LUYỆN VIẾT ĐOẠN

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • TIẾT 5+6

  • I. Hoạt động Mở đầu: (2-3’)

  • - Gọi hs nêu tên các các hoạt động thể thao mà em yêu thích nhất.

  • - 2-3 HS lên đọc. Nêu các hoạt động thể thao mà em yêu thích nhất.

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(30-32’)

  • * Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

  • Bài 1:

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

  • - HS đọc yêu cầu của bài tập.

  • - YC HS quan sát tranh

  • - Quan sát

  • - Yêu cầu hs thực hiện theo cặp

  • - HS thực hiện nói theo cặp.

  • - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

  • + Hoạt động các bạn tham gia là gì?

  • - Các bạn đang chơi nhảy dây, kéo co, đá cầu.

  • + Hoạt động đó cần mấy người?

  • - Hoạt động đó cần từ 3 người trở lên

  • + Dụng cụ để thực hiện hoạt động là gì?

  • - Dụng cụ thực hiện các hoạt động đó là: dây để nhảy, cầu để đá, dây để kéo

  • + Em đoán xem các bạn cảm thấy thế nào khi tham gia hoạt động đó.

  • - Các bạn cảm thấy vui, khoẻ, hào hứng, thích thú.

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài 2:

  • - Bài yêu cầu làm gì?

  • - HS đọc yêu cầu của bài tập.

  • - GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.

  • - HS lắng nghe, hình dung cách viết.

  • - YC HS thực hành viết

  • - HS làm bài.

  • - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn

  • - Gọi HS đọc bài làm của mình

  • - HS chia sẻ bài.

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30- 32’)

  • * Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

  • - Bài yêu cầu làm gì?

  • - HS đọc yêu cầu của bài tập.

  • - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài viết về hoạt động thể tha

  • - HS tìm đọc một số bài viết ở Thư viện lớp.

  • - Tổ chức cho HS chia sẻ điều thú vị em đọc được.

  • - HS chia sẻ theo nhóm 4, chia sẻ trước lớp.

  • - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

  • IV. Hoạt động Kết thúc (3-4’)

  • - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính. Sau bài học các em đã: biết viết đoạn văn kể về' một hoạt động hoặc trò chơi đã tham gia.

  • - Học sinh nhắc lại nội dung bài

  • - HS nêu ý kiến về' bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học

  • - Nêu ý kiến

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ----------------------------------------------------------------------------------------------

  • MÔN TOÁN

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • - Biết tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách đếm thêm" (đếm tiếp).

  • - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

  • - Phát triển các NL toán học.

  • 2. Năng lực:

  • Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

  • Năng lực riêng:

  • Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học

  • 3. Phẩm chất

  • Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số

  • Phát triển tư duy toán cho học sinh

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

  • 2. Giáo viên: 20 chấm tròn (trong bộ đồ dùng học Toán).

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • 1. KHỞI ĐỘNG.(4-5’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - Tổ chức cho học sinh hát bài “ tập đếm”

  • - Lớp hát

  • - Giới thiệu ghi đầu bài

  • - Nhắc lại đầu bài

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(6-7’)

  • a. Mục tiêu:tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách đếm thêm" (đếm tiếp).

  • b. Cách tiến hành:

  • Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS cách tìm kết quả phép cộng 8 +3=? bằng cách “đếm thêm”

  • - GV đọc phép tính, đồng thời gắn 8 chấm tròn lên bảng. HS lấy ra 8 chấm tròn

  • - GV tay lần lượt chỉ vào các chấm tròn, miệng đếm (miệng nêu kết quả có được sau khi đếm):9,10,11...

  • - HS làm theo hướng dẫn của GV

  • Hoạt động 2. HS thao tác trên các chấm tròn của mình, tay chỉ, miệng đếm 9, 10, 11.

  • - GV hướng dẫn HS thực hiện tính với phép tính khác: 8+5= 3.

  • - HS làm theo hướng dẫn của GV

  • Hoạt động 3. HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con

  • Chẳng hạn: 9+4 =13 ;7+5=12

  • - HS làm theo hướng dẫn của GV

  • 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH.(15-16’)

  • a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

  • Bài tập 1

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài

  • - Nêu yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Trao đổi làm bài nhóm bàn

  • - GV yêu cầu HS thực hành theo cách tính như đã nêu trên.

  • - HS thực hiện phép tính

  • 8+4 =12 9+3 = 12

  • - GV chốt lại cách thực hiện phép cộng bằng cách đếm tiếp".

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • Bài tập 2

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài

  • - Nêu yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Trao đổi làm bài nhóm bàn

  • GV cho HS thực hiện tương tự như bài 1: đọc phép tính, đếm tiếp để tìm kết quả phép tính, viết kết quả vào vở.

  • - HS thực hiện phép tính

  • 9+2 =11 9+4 = 13

  • 7+4 =11 8+5 =13

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • Bài tập 3

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài

  • - Nêu yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Trao đổi làm bài nhóm bàn

  • - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính

  • - HS cả lớp thực hành tính “đếm tiếp" (trong đầu) để tìm kết quả

  • - GV chữa bài, chốt lại cách thực hiện phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “đếm tiếp

  • - HS tính các phép tính

  • 7+5=12 8+6=14 6+5=11

  • 7+6=13 9+6=15 6+6=12

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM.(6-7’)

  • a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải bài tập

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 4

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • -Đọc bài toán

  • - Bài toán cho biết gì?

  • - Cho biết. Một đoàn tàu có 9 toa, nối thêm 5 toa

  • - Bài toán hỏi gì?

  • - Hỏi đoàn tàu có tất cả bao nhiêu toa?

  • - Bài toán thực hiện phép tính gì?

  • - Phép tính cộng

  • - Gọi hs lên thực hiện

  • trả lời:

  • Phép tính: 9 +5 = 14.

  • Trả lời: Sau khi nối, đoàn tàu đó có tất cả 14 toa.

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • 5. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(4-5’)

  • - HS nêu cảm nhận hôm nay biết thêm được điều gì.

  • - Về nhà, em hãy tìm hỏi ông bà, cha mẹ, người thân xem có còn cách nào khác để thực hiện phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 hay không. Tiết sau chia sẽ với cả lớp.

  • - Lắng nghe

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ----------------------------------------------------------

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • - Biết tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10".

  • - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

  • - Phát triển các NL toán học.

  • 2. Năng lực:

  • Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

  • Năng lực riêng:

  • Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học

  • 3. Phẩm chất

  • Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số

  • Phát triển tư duy toán cho học sinh

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

  • 2. Giáo viên:

  • - 20 chấm tròn (trong bộ đồ dùng học Toán).

  • - Một khung 10 ô (có thể in trên giấy A4 cho HS, hoặc sử dụng bằng con kẻ sẵn 106 để thả các chấm tròn, nên làm gọn mỗi khung nửa tờ giấy A4).

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU.(4-5’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại các phép tính có kết quả bằng 10 và 10 cộng với một số

  • - Chơi trò chơi

  • - Nhận xét

  • - Giới thiệu ghi đầu bài

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(7-8’)

  • a. Mục tiêu:Biết tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10".

  • b. Cách tiến hành:

  • 1. GV hướng dẫn cách xem kết quả phép cộng 9 + 4 = 2 bằng cách “làm cho tròn 10".

  • GV đặt vấn đề: Làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 9 + 4 =?

  • GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các cách tìm kết quả phép tính 9+4=?

  • - HS nói theo suy nghĩ của mình, trên cơ sở đó GV dẫn vào bài mới, chẳng hạn: "Vừa rồi thầy/cô thấy rất nhiều bạn đã tìm được kết quả phép tính 9 + 4 (bằng cách đếm liên tiếp từ đầu, đếm tiếp...), bài hôm nay thầy/cô sẽ cùng các bạn tìm hiểu một cách tính nữa.

  • - GV giới thiệu clip hoạt hình (trong bộ học liệu điện tử sách Toán 2 - Cách Diều) tìm kết quả phép cộng 9+4=? bằng cách “làm cho tròn 10” thông qua các thao tác sau:

  • + HS xem và nhận xét cách tính của bạn Voi

  • + Thao tác trên chấm tròn giống như cách của bạn Voi: GV đọc phép tính 9+4, đồng thời gắn 9 chấm tròn lên bảng. HS lấy ra 9 chấm tròn.

  • - HS thao tác trên các chấm tròn, thực hiện phép cộng 9 + 4 (tay chỉ vào 1 chấm tròn bên phải, miệng nói: 9 thêm 1 bằng 10). Sau đó, gộp tiếp với 3. Nói: Vậy 9+4=13.

  • - GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với phép tính khác, chẳng hạn 8+4.

  • - HS thực hành theo cặp, tự viết phép tính ra bảng con và tìm kết quả phép tính theo cách vừa học.

  • III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH.(14-15’)

  • a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 1

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài

  • - Nêu yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Trao đổi làm bài nhóm bàn

  • - GV gọi 2 HS thực hiện theo cách tính .

  • - HS thực hành theo cách tính

  • 9+3=12 8+3=11

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài

  • - Nêu yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Trao đổi làm bài nhóm bàn

  • - GV gọi 2 HS thực hiện theo cách tính .

  • HS thực hiện phép tính

  • 9+2=11 9+5=14

  • 8+4=12 8+5=13

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 3

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài

  • - Nêu yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Trao đổi làm bài nhóm

  • GV gọi HS thực hiện theo cách tính .

  • - HS thực hiện phép tính

  • 9+7=16 9+ 9=18 8+7=15

  • 9+8=17 8+8=16 8+8=17

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • IV. VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM.(5-6’)

  • a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải bài tập

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 4

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • -Đọc bài toán

  • - Bài toán cho biết gì?

  • - Cho biết có 9 chậu hoa, mang đến 3 chậu hoa

  • - Bài toán hỏi gì?

  • - Hỏi đoàn tàu có tất cả bao nhiêu chậu hoa?

  • - Bài toán thực hiện phép tính gì?

  • - Phép tính cộng

  • - Gọi hs lên thực hiện

  • trả lời:

  • Phép tính: 9 +3 = 12.

  • Trả lời: Sau khi nối, đoàn tàu đó có tất cả 14 toa.

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(2-3’)

  • -Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

  • - Về nhà, em hãy tìm một tình huống trong thực tiễn có sử dụng phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 rồi đố bạn nêu phép tính thích hợp.

  • - Trả lời

  • - Về nhà thực hiện

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ----------------------------------------------------------

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • - Thực hành cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 theo cách “đếm thêm" và "làm cho tròn 10.

  • - Vận dụng giải quyết một số vấn đề thực tế.

  • - Phát triển các NL toán học.

  • 2. Năng lực:

  • - Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

  • - Năng lực riêng:

  • Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 theo cách “đếm thêm" và "làm cho tròn 10, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 theo cách “đếm thêm" và "làm cho tròn 10, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học

  • 3. Phẩm chất

  • Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số

  • Phát triển tư duy toán cho học sinh

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

  • 2. Giáo viên: SGV, SGK Toán 2, máy chiếu, giáo án

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • Tiết 1

  • 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU .(4-5’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đố bạn” theo cặp. Bạn A viết một phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 ra nháp hoặc ra bảng con đố bạn B tìm kết quả và nói cách tính. Đổi vai cùng thực hiện.

  • - Hs tham gia trò chơi ‘‘Đố bạn’’

  • VD: 8+7 = 15 6+8 =14

  • - GV dẫn dắt vào bài mới

  • - Nhắc lại đầu bài

  • 2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH.(25-26’)

  • a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 1

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài

  • - Nêu yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Trao đổi làm bài nhóm

  • - GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát phép cộng ghi trên mỗi tấm thẻ (các con vật đang cầm trên tay) và lựa chọn số thích hợp với kết quả của từng

  • - HS quan sát, thực hiện các phép tính

  • phép tính (ghi trên mỗi cánh diều)

  • - Yêu cầu HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính

  • - HS trao đổi, thảo luận tìm ra đáp án

  • - Gọi nhóm trình bày

  • - Nhóm trình bày

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 2

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài

  • - Nêu yêu cầu

  • - HDHS làm bài thực hiện lần lượt từ trái qua phải

  • - Làm bài cá nhân

  • - Gọi hs lên bảng thực hiện

  • - HS làm bài tập cá nhân, thảo luận với bạn bên cạnh

  • 9+1+7=17 8+2+4=14 6+4+5=15

  • 9+8=17 8+6=14 6+9=15

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 3

  • - Gọi hs nêu yêu cầu bài

  • - Nêu yêu cầu

  • - HDHS làm bài vận dụng tính chất: trong phép cộng khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. GV đặt câu hỏi để HS nhận ra khi sử dụng tính chất này chúng tính nhẩm dễ dàng hơn trong một số trường hợp

  • - Làm bài cá nhân

  • - Gọi hs lên bảng thực hiện

  • - Thực hiện

  • 9+2 =11 8+4 =12 7+4 =11

  • 2+9 =11 4+8 =12 7+4 =11

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • 3. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(5-6’)

  • - Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

  • - HS liên hệ, tìm tòi một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với các bạn.

  • - Trả lời

  • - Về nhà thực hiện

  • TIẾT 2

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU .(4-5’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - Nhóm đôi

  • - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đố bạn” theo

  • - Thực hiện trò chơi theo giáo

  • cặp. Bạn A viết một phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 ra nháp hoặc ra bảng con đố bạn B tìm kết quả và nói cách tính. Đổi vai cùng thực hiện.

  • viên hướng dẫn

  • - GV dẫn dắt vào bài mới

  • B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH.

  • Bài tập 4.(9-10’)

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - HDHS làm bài

  • - Lắng nghe

  • - Bài toán thực hiện phép tính gì?

  • - Thực hiện phép tính cộng

  • - Yêu cầu học sinh lên thực hiện phép tính và trả lời câu hỏi

  • - HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

  • Phép tính: 6 + 7 = 13.

  • Trả lời: Nhà bạn Duyên nuôi tất cả 13 con thỏ

  • -Nhận xét, uyên dương

  • - Nhận xét

  • C. VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM.(19-20’)

  • a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 5

  • * Cặp đôi

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - HDHS làm bài

  • - Lắng nghe

  • - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về cách tính của Dung và Đức

  • - Thảo luận, trả lời

  • -

  • - GV yêu cầu GV yêu cầu HS thảo luận về hai cách tính cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “đếm tiếp và làm cho tròn 10". Nói cho bạn nghe cách mà mình thích và lí do GV có thể đưa thêm một vài ví dụ khuyến khích HS thực hiện theo cả hai cách từ đó rút ra nhận xét. Khi thực hiện cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 chúng ta làm cách nào cũng được, cách “đếm thêm” thường

  • dùng trong trường hợp cộng với số bé như 9 + 2; 9

  • + 3 ; 8 + 4

  • -Nhận xét, uyên dương

  • - Nhận xét

  • D. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(5-6’)

  • - Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

  • - HS liên hệ, tìm tòi một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với các bạn.

  • - Nhắc lại nội dung bài

  • - Liên hệ

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ----------------------------------------------------------

  • Thời gian thực hiện. Tiết 1 ngày 22/9/2021

  • Tiết 2 ngày 23/9/2021

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • - Tìm được kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 và thành lập Bảng cộng cộng có nhớ trong phạm vi 20

  • - Vận dụng Bảng cộng (tra cứu Bảng cộng) trong thực hành tính nhẩm (chưa yêu cầu HS ngay lập tức phải học thuộc lòng Bảng cộng).

  • - Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng.

  • - Phát triển các NL toán học.

  • 2. Năng lực:

  • - Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác:Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

  • - Năng lực riêng:

  • Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học

  • 3. Phẩm chất

  • Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số

  • Phát triển tư duy toán cho học sinh

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

  • 2. Giáo viên:

  • - Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính

  • - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • Tiết 1

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU .(4-5’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”, trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 đã học.

  • - HS tham gia vào trò chơi cùng GV

  • - Nhận xét tuyên dương

  • - GV dẫn vào bài học

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(10-11’)

  • a. Mục tiêu:Tìm được kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 và thành lập Bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20

  • b. Cách tiến hành:

  • - Yêu cầu HS tìm kết quả từng phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (thể hiện trên các thẻ phép tính), chẳng hạn: 9 + 2 = 11 ; 8 + 4 = 12 ; 7 + 6 = 13 ; 5 + 9 = 14

  • - Quan sát

  • 9 + 2 = 11 8 + 4 = 12

  • 7 + 6 = 13 5 + 9 = 14

  • - GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả từng phép tinh dưới dạng trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A: rút một thẻ; đọc phép tính, đồ bạn B nêu kết quả phép tính (có thể viết kết quả ra bên cạnh hoặc mặt sau). Mỗi bạn trong nhóm thông báo kết quả tính của mình và ghi lại vào bảng nhóm.

  • - Nhóm thực hiện đã tự lập được Bảng cộng của nhóm mình.

  • - Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành Bảng cộng như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một Bảng cộng trước mặt.

  • - HS đưa ra phép cộng và đố nhau tìm kết quả (làm theo nhóm/bàn).

  • - GV giới thiệu Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong Bảng

  • - HS nhận xét về đặc điểm của các phép cộng trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.

  • - HS chú ý lắng nghe

  • - GV hướng dẫn HS đọc Bảng cộng, tập sử dụng Bảng cộng (để tra cứu kết quả phép tính) và tiến tới ghi nhớ Bảng cộng. Bước đầu HS có thể làm việc như sau:

  • + Từng bạn đọc thầm Bảng cộng.

  • + Hai bạn kiểm tra nhau một bạn đọc phép tính, bạn kia kiểm tra và sửa cho bạn

  • + Để củng cố kết quả tính trong Bảng cộng, HS sẽ làm các bài tìm kết quả phép tính.

  • 9+2=11

  • 9+3=12 8+3=11

  • 9+4=13 8+4=12 7+4=11….

  • III. HOẠT ĐÔNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

  • a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 1.(6-7’)

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - HDHS làm bài

  • - Lắng nghe

  • - Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng công để tìm kết quả).

  • - HS thực hiện phép tính cộng.Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

  • - Gọi hs trình bày

  • a) 6+5=11 6+4=13 7+9=16

  • 8+8=16 7+7=14 6+9=15

  • b) 8+3=11 7+6=13 9+5=14

  • 3+8=11 6+7=13 5+9=14

  • -Nhận xét, uyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 2.(7-8’)

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - HDHS làm bài

  • - Lắng nghe

  • - Yêu cầu hs làm bài theo nhóm

  • HS quan sát số ghi trên mỗi mái nhà chính là kết quả phép tính tương ứng. GV yêu cầu HS quan

  • - Gọi hs trình bày

  • -Nhận xét, uyên dương

  • - Nhận xét

  • IV. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(4-5’)

  • - GV hỏi HS: Hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

  • - Trả lời

  • - Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với các bạn.

  • - Về nhà liên hệ

  • Tiết 2

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU .(4-5’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”, trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 đã học.

  • - HS tham gia vào trò chơi cùng GV

  • - Nhận xét tuyên dương

  • - GV dẫn vào bài học

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

  • Bài tập 3.(9-10’)

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - Bài toán thực hiện phép tính gì?

  • - Thực hiện phép tính cộng

  • - Yêu cầu học sinh lên thực hiện phép tính và trả lời câu hỏi

  • - HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

  • Phép tính: 7+9=16

  • Trả lời: Vườn nhà Tùng có tất cả 16 cây na và cây xoài

  • -Nhận xét, uyên dương

  • - Nhận xét

  • III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM .(14-15’)

  • a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập

  • b. Cách thức tiến hành

  • - GV yêu cầu HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.

  • - GV khuyến khích HS nêu một vài tình huống

  • - HS đưa ra các ví dụ về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.

  • tương tự

  • IV. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(4-5’)

  • - GV hỏi HS: Hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

  • - Trả lời

  • - Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với các bạn.

  • - Liên hệ thực tế

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ----------------------------------------------------------

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • - Vận dụng Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 trong thực hành tính nhẩm

  • - Thực hiện tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính.

  • - Vận dụng giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

  • - Phát triển các NL toán học

  • 2. Năng lực:

  • Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác:Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

  • Năng lực riêng:

  • Qua hoạt động luyện tập kiến thức đã học, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ , HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học

  • 3. Phẩm chất

  • Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số

  • Phát triển tư duy toán cho học sinh

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

  • 2. Giáo viên: SGV, SGK Toán 2, máy chiếu, giáo án

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • TIẾT 1

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU .(5-6’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV tổ chức HS chơi trò chơi “Truyền điện". HS nêu một phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20

  • - Tham gia trò chơi

  • - GV quan sát, hướng dẫn HS chơi trò chơi

  • - GV dẫn dắt vào bài học

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

  • a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 1.(7-8’)

  • Lớp

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - Tổ chức trò chơi đố bạn

  • - Cùng chơi

  • - HDHS chơi

  • - HS thực hiện phép tính

  • a) 9+2=11 5+7=12 5+9=14

  • 9+3=12 6+8=14 5+8=13

  • b) 9+6=15 5+6=11 8+7=15

  • 6+9=15 6+5=11 7+8=15

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 2.(7-8’)

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - HDHS làm bài

  • - Yêu cầu hs làm bài nhóm

  • - Nhóm đôi

  • - Gọi đại diện trình bày

  • 13

  • 14

  • 15

  • 9 + 4

  • 8 + 6

  • 6 + 9

  • 8 + 5

  • 5 + 9

  • 7 + 8

  • 7 + 6

  • 8 + 7

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 3.(7-8’)

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - HDHS làm bài

  • - Yêu cầu hs làm bài nhóm

  • - Nhóm đôi

  • - Gọi đại diện trình bày

  • - HS thực hiện theo phép tính

  • 11

  • 12

  • 13

  • 14

  • 9+5 9+4 7+7 8+4

  • 6+7 7+4 3+8 6+6

  • HS thực hiện theo phép tính

  • 9+5+1=15 7+2+6=15

  • 5+3+4=12 8+4+5=17

  • III. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(4-5’)

  • - Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

  • - Để làm tốt các bài tập, em nhắn bạn điều gì?

  • - Trả lời

  • - Về học bảng cộng

  • Tiết 2

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU.(5-6’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV tổ chức HS chơi trò chơi “Truyền điện". HS nêu một phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20

  • - Tham gia trò chơi

  • - GV quan sát, hướng dẫn HS chơi trò chơi

  • - GV dẫn dắt vào bài học

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

  • Bài tập 4 .(9-10’)

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - HDHS làm bài

  • - 2 HS lên bảng xác định số hạng, lập tổng; tính tổng rồi nêu kết quả

  • - HS chú ý lắng nghe GVHD

  • 7+4=11 8+6=14

  • 7+5=12 8+7=15

  • 7+3=10 8+9=17

  • 7+9=18 8+3=11

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM.(19-20’)

  • a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • - Đọc bài toán

  • - Bài toán thực hiện phép tính gì?

  • - Thực hiện phép tính cộng

  • - Yêu cầu học sinh lên thực hiện phép tính và trả lời câu hỏi

  • - HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

  • Phép tính: 6+7=13.

  • Trả lời: Hai tổ vẽ được tất cả 13 bức tranh.

  • -Nhận xét, uyên dương

  • - Nhận xét

  • III. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(4-5’)

  • - Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

  • - Để làm tốt các bài tập, em nhắn bạn điều gì?

  • - Trả lời

  • - Về học bảng cộng

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ----------------------------------------------------------

  • MÔN HĐTN

  • Thực hiện: Tiết 1 ngày 20/9/2021

  • Tiết 2 ngày 21/9/2021

  • Tiết 3 ngày 24/9/2021

  • TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

  • =============================

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • - Giới thiệu được về Sao Nhi đồng của mình.

  • - Tham gia một số trò chơi để chia sẻ về hoạt động và ý nghĩa của Sao Nhi đồng đối với bản thân.

  • - Rèn luyện cho HS về ý thức, tinh thần, thái độ yêu Sao và yêu Đội; hình thành thói quen tốt, hành vi tốt đối với Sao và Đội; từ đó làm nền tảng cho các em tiến lên Đội, phấn đấu trở thành Đội viên tốt.

  • 2. Năng lực

  • - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.

  • - Năng lực riêng:

  • - Nêu được một số nội dung, hoạt động của Sao Nhi đồng; chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng.

  • - Tham gia trò chơi, nâng cao tinh thần tập thể.

  • 3. Phẩm chất

  • - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Đối với GV

  • - Giáo án.

  • - SGK.

  • - Một số bài hát liên quan đến Sao Nhi đồng: Sao vui của em, Năm cánh sao vui, Nhanh bước nhanh nhi đồng.

  • 1. Đối với HS:

  • - SGK.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU( 2-3’)

  • a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

  • b. Cách tiến hành:

  • - GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

  • - HS nghe, hát theo.

  • + Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?

  • - Nêu cảm xúc của mình

  • + Mong ước của em về môi trường học tập là gì?

  • - Trả lời

  • - GV tổng hợp lại và dẫn dắt vào bài: Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Cùng bạn đến trường.

  • - Lắng nghe

  • 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10-12’)

  • Hoạt động 1: Cảm xúc của em

  • a. Mục tiêu:

  • Hoạt động 1: Cảm xúc của em

  • a. Mục tiêu:

  • - HS kể được sự chuẩn bị của bản thân cho năm học mới.

  • - HS bày tỏ cảm xúc về ngôi trường, thầy cô, bạn bè của mình.

  • - HS nhận diện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.

  • b. Cách tiến hành:

  • (1) Làm việc cặp đôi

  • - GV chia lớp thành các nhóm cặp đôi GV yêu cầu các cặp đôi thảo luận với nhau theo các câu hỏi sau

  • - HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi.

  • + Bạn có cảm xúc như thế nào khi bước vào năm học mới? Vì sao?

  • + Mình có cảm xúc vui, hào hứng, hồi hộp, phấn khích khi bước vào năm học mới vì: vừa được lên lớp 2, vừa được đến trường, gặp lại các thầy cô giáo và các bạn.

  • + Bạn đoán xem lên lớp 2 chúng mình sẽ có điều gì khác so với lớp 1?

  • + Lên lớp 2 chúng mình sẽ được gặp gỡ thêm nhiều thầy cô giáo, làm quen được thêm nhiều người bạn mới, biết được nhiều kiến thức của các môn học hơn.

  • + Bạn đã chuẩn bị những gì cho năm học mới này?

  • + Mình đã chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,...

  • (2): Làm việc cả lớp

  • - GV mời 2 đến 3 cặp HS lên chia sẻ trước lớp.

  • - HS và GV cùng nhận xét và rút ra kết luận

  • - Lên bảng trình bày

  • c. Kết luận:

  • - GV kết luận: Bước vào năm học mới, bạn nào cũng náo nức chuẩn bị quần áo, sách vở, đồ dùng học tập. Lên lớp 2, các em đã lớn hơn, các em sẽ được tham gia nhiều hoạt động học tập và vui chơi mới. Hãy đoàn kết, cố gắng và chăm chỉ học tập để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ của HS lớp 2.

  • - Lắng nghe

  • 3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP (10-14’)

  • Hoạt động 2: Xây dựng nội quy lớp 2

  • a. Mục tiêu:HS xây dựng được nội quy lớp học và thực hiện duy trì nề nếp học tập.

  • b. Cách tiến hành:

  • - GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp về việc thực hiện nội quy:

  • - HS thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi: Những nội quy của trường, của lớp:

  • - Gọi đại diện trình bày

  • + Đi học đều, đúng giờ.

  • + Đến trường phải mặc đồng phục, đi dép có quai hậu theo quy định của trường trong các và các ngày có tiết học Thể dục.

  • + Khi ra vào lớp và ra về phải xếp hàng, đi trật tự. Khi ra về không được la cà đùa giỡn ở sân trường hay dọc đường. Trong giờ chơi, không chạy đùa giỡn trong lớp, hành lang trên tầng, trước cửa các phòng làm việc và phòng học của các lớp mầm non. Không chơi trò chơi mạnh bạo nguy hiểm.

  • + Ngồi đúng vị trí quy định trong lớp, chú ý nghe giảng bài, tích cực phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài học và bài làm ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

  • + Mang đồ dùng học tập đầy đủ, sách vở phải được bọc cẩn thận theo quy định của trường.

  • + Giữ gìn vệ sinh và bảo quản tốt tài sản của nhà trường. Biết chào hỏi lễ phép đối với người lớn, hoà nhã với bạn bè.

  • + Không ăn quà bánh bày bán trước cổng trường và bên ngoài xung quanh trường.

  • + Ở lớp 1, bạn đã thực hiện tốt những nội quy nào?

  • - Trả lời

  • - GV mời một số cặp HS chia sẻ trước lớp về những nội quy bản thân và các bạn đã thực hiện tốt.

  • - Trả lời

  • (2) Thảo luận nhóm để xây dựng nội quy của lớp:

  • - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS

  • - Chia nhóm thảo luận

  • - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, viết ra các nội quy của lớp trên giấy màu A4 và trang trí nội quy bằng bút màu, giấy màu,...

  • .- HS thảo luận nhóm, viết ra các nội quy của lớp trên giấy màu A4 và trang trí nội quy bằng bút màu, giấy màu,...

  • - GV yêu cầu các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

  • - Nhóm trình bày

  • (3) Thực hiện xây dựng nội quy chung của lớp:

  • - Yêu cầu hs cùng nhau xây dựng nội quy lớp

  • - Cùng thảo luận

  • - GV và HS cùng nhau thống nhất nội quy chung của cả lớp và viết nội quy chung vào vùng riêng ở giữa tấm bìa cứng giấy A0.

  • - HS viết nội quy chung vào vùng riêng ở giữa tấm bìa cứng giấy A0; dán tất cả những nội quy của các nhóm xung quanh nội quy chung của cả lớp trên giấy A0

  • - Yêu cầu hs đọc nội quy đã xây dựng

  • - HS đọc và dán nội quy chung.

  • - Nhận xét, chốt lại nội quy đã xây dựng

  • (4) Cam kết thực hiện nội quy chung của cả lớp

  • - GV yêu cầu HS cùng đọc lại và ký cam kết thực hiện những nội quy chung của cả lớp.

  • - HS đọc và dán nội quy chung và ký cam kết thực hiện

  • c. Kết luận:

  • - GV nhấn mạnh một số nội quy quan trọng và nhắc nhở HS cùng nhau thực hiện tốt nội quy của lớp

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3-4’)

  • - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chia sẻ với bạn về những nội quy chung của lớp và lời hứa cùng thực hiện tốt nội quy ở lớp 2. Bình chọn bạn thực hiện tốt nội quy lớp

  • - Cùng chia sẻ, bình chọn bạn thực hiện tốt nội quy

  • - Nhận xét, tuyên dương học sinh.

  • 5. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC (1-2’)

  • - Nhận xét tiết học

  • - Lắng nghe

  • - Tuyên dương các em điển hình tiêu biểu.

  • - Nhắc học sinh xem lại bài ở nhà và chuẩn bị bài cho tiết học sau.

  • - Về học thuộc nội quy lớp

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • =====================================

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • - HS cùng tham gia hát một số bài hát về Sao Nhi đồng.

  • 2. Năng lực

  • - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.

  • - HS chọn bài hát và biểu diễn.

  • - HS tích cực rèn luyện để trở thành những ngôi sao sáng.

  • 3. Phẩm chất

  • - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Đối với GV

  • - Giáo án.

  • - SGK Hoạt động trải nghiệm.

  • - Một số bài hát về Sao

  • 2. Đối với HS:

  • - SGK.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU( 2-3’)

  • a. Mục tiêu: GV ổn định lớp và hướng HS vào chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp.

  • b. Cách tiến hành:GV điều hành lớp và đánh giá sơ kết tuần và xây dựng kế hoạch cho tuần học mới.

  • 2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP

  • a. Mục tiêu: đánh giá và duy trì nề nếp học tập, thực hiện giao tiếp phù hợp và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè.

  • b.Cách tiến hành:

  • - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi (hai bạn ngồi cạnh nhau): Nhớ lại các hoạt động học tập, vui chơi em đã tham gia trong tuần và kể lại với bạn một việc làm tốt của em liên quan đến thực hiện nội quy lớp học.

  • - - HS thảo luận theo cặp đôi và chia sẻ với bạn các hoạt động đã tham gia trong tuần, một việc làm tốt liên quan đến thực hiện nội quy lớp học (đi học đúng giờ, mặc đúng đồng phục, không mang quà bánh đến trường,....).

  • - GV mời đại diện 2-3 cặp chia sẻ trước lớp về những nội quy mà bạn ngồi cạnh đã thực hiện trong tuần.

  • - HS trình bày.

  • - GV mời một số HS nhận xét và thể hiện những hành động để khen ngợi bạn.

  • - HS nhận xét, khen bạn: Bạn đã làm thật tốt, bạn thật đáng khen, chúng mình sẽ học tập theo việc làm tốt của bạn,...

  • 3. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

  • - GV nhận xét việc thực hiện nội quy của lớp trong tuần và nhấn mạnh việc cùng nhau đoàn kết để thực hiện tốt hơn trong các tuần tiếp theo

  • - Lắng nghe

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2B Tuần Thứ, ngày, tháng Buổi Tiết Sáng Thứ 20/09/2021 Chiều Sáng Thứ 21/09/2021 Chiều Thứ 22/09/2021 Sáng Chiều Môn Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Mỹ thuật Ôn TV Tiếng Việt Tiếng Việt Toán HĐTN TNXH Thể dục Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Toán Toán Tiết theo KHGD Đầu hay nội dung cơng việc Tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng 26 Bài 6: Đọc : Một học 27 28 13 29 30 14 4 Nghe - viết : Một học Luyện tập : TN đặc điểm Câu nêu đặc điểm Bài 9: Phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 Giáo viên chuyên soạn giảng Bài 9: Phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 Luyện tập: Viết đoạn văn kể việc thường làm Đọc mở rộng : Bài Bài 10: Phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 (tiếp theo) Sao Nhi đồng chúng em Giàng A Sồng soạn giảng Giàng A Sồng soạn giảng Lường Văn Tho soạn giảng 31 Bài 7: Đọc: Cây xấu hổ 32 Bài 7: Đọc: Cây xấu hổ 33 Viết : Chữ hoa C 15 16 Bài 11: Luyện Tập Bài 11: Luyện Tập Bài 12: Bảng cộng (có nhớ) Sáng Thứ 23/09/2021 Chiều 34 Nói nghe : K/C: Chú đỗ 35 Bài Đọc : Cầu thủ dự bị 36 Bài Đọc : Cầu thủ dự bị Giáo viên chuyên soạn giảng Tốn 17 Tốn Ơn TV Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Tốn Ơn TV Sinh hoạt 18 Sáng Chiều Thứ 24/09/2021 Ôn TV Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Âm nhạc phạm vi 20 Bài 9: Phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 Bài 12: Bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 Bài 13: Luyện Tập Bài Đọc : Cầu thủ dự bị 37 38 39 40 19 Nghe - viết : Cầu thủ dự bị LT : Mở rộng vốn từ HĐTT, vui chơi Câu nêu HĐ Luyện tập: Viết đoạn văn kể HĐTT vui chơi Đọc mở rộng : Bài Bài 13: Luyện Tập Bài Đọc : Cầu thủ dự bị Hát Sao Nhi đồng KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT MỘT GIỜ HỌC (6 tiết) BÀI Thời gian thực hiện: Tiết 2+3+4 ngày 20/9/2021 Tiết 5+6 ngày 21/9/2021 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS: a Đọc từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Một học; bước đầu biết đọc lời nhân vật với ngữ điệu phù hợp Chú ý cách đọc ngắt hơi, nghỉ lời nói thể lúng túng nhân vật Quang (VD: A Ờ Em ngủ dậy.) b Hiểu nội dung đọc: Từ câu chuyện tranh minh hoạ, nhận biết thay đổi nhân vật Quang rụt rè, xấu hổ đến tự tin Năng lực: Nghe - viết tả viết đoạn Một học, biết trình bày đoạ văn, biết viết hoa chữ đầu tên truyện, dấu câu Làm tập tả phân biệt chữ tên chữ từ thứ tự 20-29 thuộc tên chữ biết xếp chúng theo thứ tự bảng chữ (pê, quy…ích xì, y dài) Phát triển vốn từ đặc điểm thiết đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình bạn lớp Viết - câu kể việc em thường làm trước học Tìm học thơ/ câu chuyện/ bảo viết trẻ em làm việc nhà Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ văn học việc kẻ vẽ hoạt động gắn với trải nghiệm HS Phẩm chất Có ý thức rèn luyện phẩm chất tự tin mạnh dạn giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Phiếu học tập: làm phiếu tập tả luyện tập từ câu Học sinh: SHS, tập, tả( Vở ô ly) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT +2 I Hoạt động Mở đầu: (3-4’) - Cho lớp nghe vận động theo - Cả lớp hát vận động theo hát hát Những em bé ngoan nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, sau hỏi HS: + Bạn nhỏ hát khen - Bạn nhỏ cô giáo khen + Những việc làm bạn nhỏ - Vì chúng em học khen ? Khi học em ngồi nghe chăm - GV dẫn dắt, giới thiệu II Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (27-30’) * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, lời người - Lắng nghe, đọc thầm kể chuyện có giọng điệu tươi vui; ngắt giọng, nhấn giọng chỗ (Chú ý ngữ điệu đọc Em ; À 0; Rồi sau ; Mẹ bảo.) + GV hướng dẫn kỹ cách đọc lời nhân vật thầy giáo lời nhân vật Quang - HDHS chia đoạn: - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - HDHS đọc câu văn dài - Luyện đọc theo cặp: - Bài chia làm đoạn Đoạn từ đầu đến thích Đoạn đến đến đấy! Đoạn phần lại - Đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm -Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc câu dài Vì hơm nay/ tập nói trước lớp/ điều thích/// điều thích// + Từng cặp HS đọc nối tiếp đoạn nhóm + Đọc - Nhận xét tuyên dương - Gọi nhóm đọc - Nhận xét III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (14- 16’) * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Trong học, thầy cô yêu cầu lớp - Trong học, thầy giáo yêu cầu lớp làm gì? tập nói trước lớp điều thích - VÌ lúc đầu Quang lúng túng? - Vì bạn cảm thấy nói với bạn bên cạnh đứng trước lớp mà nói khó - Theo em, điều khiến Quang trở lên - Thầy giáo bạn động viên, cổ vũ tự tin? Quang; Quang cố gắng - Khi nói trước lớp, em cảm thấy nào? - Trả lời - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - Tìm câu hỏi có học Đó câu hỏi dành cho ai? - Những câu hỏi có đọc: Sáng ngủ dậy em làm gì?; Rồi nữa? Đó câu hỏi thầy giáo dành cho Quang - Đóng vai bạn Quang, nói đáp lời khen Quang trở lên tự tin - Thực nhóm đôi - Nhận xét chung, tuyên dương HS IV Hoạt động Kết thúc (2- 3’) - Hôm em học gì? - Kể câu chuyện đỗ - GV yêu cầu HS nhắc lại nội - Nhắc lại nội dung dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠy ……………………………………………………………………………………………… …………………………….………………………………………………………………… TIẾT Chính tả NGHE – VIẾT: MỘT GIỜ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hoạt động Mở đầu (2-3’) - GV tổ chức cho HS hát đầu - GV dẫn dắt, giới thiệu II Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (17-19’) Hoạt động 1: Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi hs đọc + Đoạn văn có chữ viết hoa? Vì sao? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - GV đọc cho HS soát lại lỗi - YC HS đổi sốt lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (10-12’) * Hoạt động 2: Bài tập tả Bài - Gọi hs đọc yêu cầu - HDHS làm vào phiếu bt - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV chữa bài, nhận xét IV.Hoạt động Kết thúc (2- 3’) - Hôm em học gì? - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội - Lớp hát vận động theo hát Bảng chữ Tiếng Việt - Lắng nghe - Đọc - Chữ viết hoa Quang, Đúng, Nhưng - Hs nêu - HS luyện viết bảng - HS nghe viết vào li - Sốt lại lỗi - HS đổi chép theo cặp * Nhóm - Đọc - Làm vào phiếu - Trình bày kết - Nhận xét - Kể câu chuyện đỗ - Nhắc lại nội dung dung - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠy …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾT Luyện từ câu TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM Hoạt động giáo viên I Hoạt động Mở đầu :(3-4’) - Tổ chức cho HS hát vận động theo hát: Chú thỏ - Chú thỏ có điểm bật đáng yêu? - GV nhận xét, giới thiệu II Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ đặc điểm Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu tập + Những từ ngữ đặc điểm? - YC HS làm vào VBT/ - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.GV chữa bài, nhận xét III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (17-19’) * Hoạt động 2: Ghép từ ngữ tạo thành câu đặc điểm Bài 2: - Gọi HS đọc YC - GV tổ chức HS ghép từ ngữ tạo thành câu đặc điểm - Gọi đại diện trình bày Hoạt động học sinh - HS hát vận động theo hát - Có lơng trắng bơng, mắt màu hồng - Đọc yêu cầu - Từ đặc điểm mượt mà, bầu bĩnh, sáng, cao, đen láy - HS thực làm cá nhân - 1-2 HS đọc - Nhóm quạt máy - làm mát; chổi - quét nhà; mắc áo - treo quần áo; nồi - nấu thức ăn; ghế - ngồi; -Nhận xét, khen ngợi HS * Hoạt động 2: Đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình bạn lớp Bài 3: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - HDHS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu (Bé Hà có đơi mắt đen láy) - Nhận xét, tuyên dương HS IV.Hoạt động Kết thúc (2- 3’) - Hơm em học gì? - Kể câu chuyện đỗ - GV yêu cầu HS nhắc lại nội - Nhắc lại nội dung dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… Luyện viết đoạn VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT VIỆC THƯỜNG LÀM Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 5,6 I Hoạt động Mở đầu: (3-4’) - Cho HS hát hát: Tập thể dục buổi - HS hát vận động theo hát sáng ? Nêu tác dụng việc tập thể dục buổi - Giúp thể khỏe mạnh,… sáng? - Nhận xét, giới thiệu II Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (35-37’) * Hoạt động 1: Nói hoạt động bạn nhỏ tranh - Bài yêu cầu làm gì? - Nêu yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, - Nhóm đơi thực quan sát tranh theo câu hỏi gợi ý SHS * Tranh 1,2,3,4 - GV lưu ý HS đốn xem thời gian thực hoạt động vào lúc - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn + Nhóm trưởng nêu câu hỏi mời bạn trả lời + Bạn nhỏ làm gì? + Bạn nhỏ làm việc vào lúc nào? + Theo em, việc làm cho thấy bạn nhỏ người nào? - GV gọi HS lên thực - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS - Nhận xét nhóm hoạt động tích cực Bài 2: - Bài yêu cầu làm gì? - Nêu yêu cầu tập - GV đưa đoạn văn mẫu, đọc cho HS - Lắng nghe nghe - YC HS thực hành viết vào VBT tr.15 - HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - HS chia sẻ III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (27- 29’) * Hoạt động 2: Đọc mở rộng Bài 1,Bài - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho HS tìm đọc thơ, câu chuyện - Tổ chức cho HS chia sẻ tên thơ, câu chuyện, tên tác giả - Tổ chức thi đọc số câu thơ hay - Nêu yêu cầu tập - HS tìm đọc thơ, câu chuyện trẻ em làm việc nhà - HS chia sẻ theo nhóm - HS thực - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS IV.Hoạt động Kết thúc (2- 3’) - Hôm em học gì? - Kể câu chuyện đỗ - GV yêu cầu HS nhắc lại nội - Nhắc lại nội dung dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………… …………………………….………………………………………………………………… BÀI BÀI 7: CÂY XẤU HỔ Thời gian thực hiện: Tiết 1+2+3 ngày 22/9/202 Tiết ngày 23/9/2021 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS: a Đọc tiếng dễ đọc sai, lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương (VD: lên, co rúm, xung quanh, xôn xao, nhiên, cành mai, xuýt xoa, tiếc, chim xanh, trở lại ), biết cách đọc lời người kể chuyện Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp b Nhận biết đặc điểm loài xấu hổ qua đọc tranh minh hoạ, nhận biết nhân vật, việc chi tiết diễn biến câu chuyện (thấy tiếng động, xấu hổ co rúm mình, nhắm mắt lại phải hối tiếc khơng thể nhìn thấy chim xanh đẹp), Năng lực: Biết viết chữ viết hoa c cỡ vừa cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Biết dựa vào tranh gợi ý để nói nhân vật, việc tranh Biết chọn kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Chú đỗ theo tranh (không bắt buộc kể nguyên văn đoạn câu chuyện đọc) kể với người thân về' hành trình hạt đỗ trở thành đỗ Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, việc diễn biến chuyện Phẩm chất: Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có tự tin vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - Mẫu chữ viết hoa A, Tập viết tập Học sinh: - Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 1,2 I Hoạt động Mở đầu (3-4’) - Cho HS quan sát tranh: - Quan sát trả thảo luận theo cặp chia sẻ + Em biết lồi tranh ? - Tranh vẽ xấu hổ có số mắt khép lại + Dựa vào tên đọc tranh minh hoạ, - Trả lời thử đốn xem lồi có đặc biệt? * Trong tiết học hơm - Lắng nghe làm quen với lồi mang tên Cây xấu hổ q nhút nhát khép mắt lại khơng nhìn thấy chim xanh tuyệt đẹp để tiếc nuối III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (14- 16’) * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Yêu cầu hs đọc thầm trả lời câu hỏi - Đọc thầm + Nghe tiếng động lạ xấu hổ làm - Nghe tiếng động lạ xấu hổ co gì? rúm lại + Cây cỏ xung quanh xơn xao chuyện - Cây cỏ xung quanh xôn xao chuyện gì? chim xanh biếc tồn thân lóng lánh từ đâu bay tới vội bay + Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì? - Do xấu hổ nhút nhát nhắm mắt lại nên khơng nhìn thấy chim xanh đẹp + Câu văn cho thấy xấu hổ - Không biết chim xanh mong chim xanh quay trở lại? huyền diệu quay trở lại - Nhận xét IV Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (18-20’ * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng - Lắng nghe, đọc thầm nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Đọc - Nhận xét * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn * Cả lớp đọc Câu Những từ ngữ đặc điểm? - Gọi hs đọc từ cho trước - Đọc từ - Yêu cầu hs tìm từ ngữ đặc điểm - Đẹp, lóng lánh, xanh biếc - Nhận xét - Nhận xét Câu Nói tiếp lời xấu hổ: Mình tiếc - HDHS cách thực - HS tự tưởng tượng xấu hổ VD: Mình tiếc khơng mở mắt nói điều tiếc ? để thấy chim xanh./ Mình tiếc khơng thể vượt qua nỗi sợ mình./ Mình tiếc nhút nhát nên nhắm mắt lại khơng nhìn thấy chim xanh… - GV nhận xét chung + Các HS khác nhận xét, góp ý cho V Hoạt động Kết thúc (2-3’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - Lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….……… ========================================== Tiết Tập viết .. .3 Sáng Thứ 23/ 09/2021 Chiều 34 Nói nghe : K/C: Chú đỗ 35 Bài Đọc : Cầu thủ dự bị 36 Bài Đọc : Cầu thủ dự bị Giáo viên chun soạn giảng Tốn... 9: Phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 Bài 12: Bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 Bài 13: Luyện Tập Bài Đọc : Cầu thủ dự bị 37 38 39 40 19 Nghe - viết : Cầu thủ dự bị LT : Mở rộng vốn từ HĐTT, vui chơi Câu... chơi Đọc mở rộng : Bài Bài 13: Luyện Tập Bài Đọc : Cầu thủ dự bị Hát Sao Nhi đồng KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT MỘT GIỜ HỌC (6 tiết) BÀI Thời gian thực hiện: Tiết 2 +3+ 4 ngày 20/9/2021 Tiết 5+6

Ngày đăng: 27/10/2021, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2B Tuần 3 - KHBD TUAN 3
2 B Tuần 3 (Trang 1)
2 Toán Bài 12: Bảng cộng (có nhớ) trong - KHBD TUAN 3
2 Toán Bài 12: Bảng cộng (có nhớ) trong (Trang 1)
1 Toán 17 Bài 12: Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 2Toán18Bài 13: Luyện Tập - KHBD TUAN 3
1 Toán 17 Bài 12: Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 2Toán18Bài 13: Luyện Tập (Trang 2)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT - KHBD TUAN 3
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT (Trang 2)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (17-19’) - KHBD TUAN 3
o ạt động Hình thành kiến thức mới: (17-19’) (Trang 5)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) - KHBD TUAN 3
o ạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) (Trang 6)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (35-37’)mới: (35-37’) - KHBD TUAN 3
o ạt động Hình thành kiến thức mới: (35-37’)mới: (35-37’) (Trang 7)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY - KHBD TUAN 3
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Trang 7)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới :(13-15’) - KHBD TUAN 3
o ạt động Hình thành kiến thức mới :(13-15’) (Trang 11)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (13-14’) - KHBD TUAN 3
o ạt động Hình thành kiến thức mới: (13-14’) (Trang 13)
- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ .- Lớp hát và vận động theo bài hát Bảng - KHBD TUAN 3
t ổ chức cho HS hát đầu giờ .- Lớp hát và vận động theo bài hát Bảng (Trang 17)
- Gọi hs lên bảng trình bày - Lên bảng viết tên bạn trong tổ - Nhận xét, tuyên dương- Nhận xét - KHBD TUAN 3
i hs lên bảng trình bày - Lên bảng viết tên bạn trong tổ - Nhận xét, tuyên dương- Nhận xét (Trang 18)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(30-32’) - KHBD TUAN 3
o ạt động Hình thành kiến thức mới: :(30-32’) (Trang 20)
Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ)  trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán  học - KHBD TUAN 3
ua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học (Trang 21)
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(6-7’) - KHBD TUAN 3
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(6-7’) (Trang 22)
Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 theo cách “đếm thêm" và "làm cho tròn 10, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 theo cách “đếm thêm" và "làm  - KHBD TUAN 3
ua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 theo cách “đếm thêm" và "làm cho tròn 10, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 theo cách “đếm thêm" và "làm (Trang 26)
- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện - KHBD TUAN 3
i hs lên bảng thực hiện - Thực hiện (Trang 28)
BÀI 12: BẢNG CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 (2 TIẾT) - KHBD TUAN 3
12 BẢNG CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 (2 TIẾT) (Trang 29)
Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ)  trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán  học - KHBD TUAN 3
ua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học (Trang 30)
- Về học bảng cộng - KHBD TUAN 3
h ọc bảng cộng (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w