1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 1 Thứ Hai ngày 05 tháng 09 năm 2022 BUỔI SÁNG HĐTN CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT + Nghe đánh giá, nhận xét năm học vừa qua và phương hướng, nhiệm vụ năm học mới; nhận biết những ưu điể.

TUẦN Thứ Hai ngày 05 tháng 09 năm 2022 BUỔI SÁNG: HĐTN: CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: + Nghe đánh giá, nhận xét năm học vừa qua phương hướng, nhiệm vụ năm học mới; nhận biết ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục + Rèn kĩ ý lắng nghe tích cực, kĩ trình bày, nhận xét; tự giác tham gia hoạt động, + Quan tâm thể hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân II/ CHUẨN BỊ: 1, Cơ sở vật chất: + Loa, mic, máy tính có kết nối mạng Internet,maket, bàn ghế, micro 2, Chuẩn bị GV Học sinh: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Nội dung: - HS tập trung sân HS toàn trường - Hs tham gia Lễ Khai Giảng năm học 2022 -2023 - GVTPTD, BGH dẫn dắt vào hoạt động - Hs lắng nghe 2, Tổng kết, dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ****************************************** Tiếng Việt: NGÀY GẶP LẠI (T1+2) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Ngày gặp lại” - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể - Hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè bạn nhỏ thú vị đáng nhớ, dù bạn nhỏ nhà đến nơi xa, dù thành phố hay nông thôn - Năng lực văn học: Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp trình bày ý kiến cá nhân; biết hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật 2, Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Chăm chỉ: Chăm học; hoàn thành nội dung yêu cầu - Nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BT TV III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Câu 1: Xem tranh trả lời bạn nhỏ làm gì? + Câu 2: Xem tranh trả lời bạn nhỏ làm gì? - HS tham gia trò chơi + Trả lời: bạn nhỏ thả diều + Trả lời: bạn nhỏ câu cá - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào 2, Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến cho cậu + Đoạn 2: Tiếp theo bầu trời xanh + Đoạn 3: Tiếp theo + Đoạn 4: Còn lại - Hs lắng nghe - HS lắng nghe cách đọc - HS đọc toàn - HS quan sát - HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: cửa sổ, tia nắng, là, năm học, mừng rỡ, bãi cỏ, lấp lánh,… - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu dài - Luyện đọc câu dài: Sơn quê từ đầu hè,/ gặp lại,/ hai bạn/ có chuyện - HS luyện đọc theo nhóm - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Tìm chi tiết thể niềm vui gặp lại Chi Sơn? + Câu 2: Sơn có trải nghiệm mùa hè? + Câu 3: Trải nghiệm mùa hè Chi có khác với Sơn + Câu 4: Theo em, học, Mùa hè theo bạn vào lớp? Chọn câu trả lời ý kiến khác em a Vì bạn nhớ chuyện mùa hè b Vì bạn kể cho nghe chuyện mùa hè c Vì bạn mang đồ vật kỉ niệm mùa hè đến lớp - GV mời HS nêu nội dung - GV Chốt: Bài văn cho biết trải nghiệm mùa hè bạn nhỏ thú vị đáng nhớ, dù nhà đến nơi xa, dù thành phố hay nông thôn 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Mùa hè em 3.1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS kể điều nhớ mùa hè + Nếu HS khơng đâu, kể nhà làm giữ an tồn mùa hè - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương 3.2 Hoạt động 4: Mùa hè năm em có khác với mùa hè năm ngoái (HS Khá – Giỏi) - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp - GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm đọc thầm gợi ý sách giáo khoa suy nghĩ hoạt động mùa hè - Mời nhóm trình bày - GV nhận xét, tun dương 4, Vận dụng: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào thực tiễn cho học sinh + Cho HS quan sát video cảnh số bạn nhỏ thả diều đồng quê + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ video nghỉ hè làm gì? + Việc làm có vui khơng? Có an tồn khơng? - Nhắc nhở em tham nghỉ hè cần đảm bảo vui, đáng nhớ phải an tồn phịng tránh điện, phịng tránh đuối nước, - Nhận xét, tuyên dương IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… *********************************************** Tốn: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 (TIẾT 1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 000 (ôn tập) - Nhận biết cấu tạo phân tích số số có ba chữ số, viết số thành tổng trăm, chục đơn vị (và ngược lại) - Nhận biết ba số tự nhiên liên tiếp (dựa vào số liền trước, liền sau tia số học) - Năng lực giao tiếp toán học: qua giải tập thực hành, vận dụng, HS quan sát đề bài, hình vẽ sinh động, tìm cách giải, diễn đạt (nói viết) trình bày, trả lời câu hỏi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: qua hoạt động khám phá - Năng lực tự chủ tự học: tự làm tập phần hoạt động Phẩm chất - Chăm chỉ: hoàn thành yêu cầu GV đặt - Trách nhiệm: cẩn thận làm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, đồ dùng Toán - HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Khởi động: - Quản trò điều khiển trò chơi “Đố bạn” 2, Luyện tập: Bài (Làm việc cá nhân) Nêu số cách đọc số - GV hướng dẫn cho HS nhận biết câu - HS nêu cách viết số (134) đọc số (Một trăm ba mươi tư) - Câu 2, 3, học sinh làm bảng - GV nhận xét, tuyên dương - HS làm bảng viết số, đọc số: + Viết số: 245; Đọc số: Hai trăm bốn mươi lăm + Viết số: 307; Đọc số: Ba trăm linh bảy + Hàng trăm: 2, hàng chục: 7, hàng đơn vị: 1; Viết số: 271; Đọc số: Hai trăm bảy mươi mốt Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số? - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - HS làm việc theo nhóm + Con thỏ số 1: 750 + Con thỏ số 2: 999 + Con thỏ số 4: 504 - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3a: (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS làm tập vào phiếu - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương + 222: trăm, chục, đơn vị + 305: trăm, chục, đơn vị + 598: trăm, chục, đơn vị + 620: trăm, chục, đơn vị + 700: trăm, chục, đơn vị Bài 3b (Làm việc cá nhân) Viết số 385, 538, 444, 307, 640 thành tổng trăm, chục đơn vị - GV làm VD: 385 = 300 + 80 + - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét tuyên dương + 538 = 500 + 30 + + 444 = 400 + 40 + + 307 = 300 + + (300 + 7) + 640 = 600 + 40 + (600 + 40) Bài (Làm việc nhóm 4) Số? - GV cho HS nêu giá trị số liền trước, liền sau - GV chia nhóm 4, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương - HS nêu: Giá trị số liền trước, liền sau hơn, đơn vị - HS làm việc theo nhóm Số liền trước Số cho Số liền sau 425 426 427 879 880 881 998 999 000 35 36 37 Bài 5a (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS đọc tia số - GV giải thích: số liền trước 15 14, số liền sau 15 16 Ta có 14, 15, 16 ba số liên tiếp 16, 15, 14 ba số liên tiếp - Yêu cầu HS nêu: + Số liền trước 19 là? + Số liền sau 19 là? + 18, 19, ? số liên tiếp + 20, 19, ? số liên tiếp - HS quan sát - HS nêu: + Số liền trước 19 18 + Số liền sau 19 20 + 18, 19, 20 số liên tiếp + 20, 19, 18 số liên tiếp - HS nêu kết quả: 210 211 212 210 209 208 - HS nhận xét lẫn Bài 5b (Làm việc cá nhân) Tìm số có dấu “?” để ba số liên tiếp - GV cho HS nêu 210 211 ? 210 ? 208 - GV nhận xét tuyên dương 4, Vận dụng: - Tìm, đọc số có ba chữ số Tìm số liền trước, sau số - Hs thực - GV nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị tiết IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ******************************************* BUỔI CHIỀU: Đạo đức: CHÀO CỜ VÀ HÁT QUỐC CA (TIẾT 1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Nhận biết Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam - Thực nghiêm trang chào cờ hát Quốc ca - Hình thành phát triển lịng u nước, biết điều chỉnh thân để có thái độ hành vi chuẩn mực chào cờ hát Quốc ca - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng 2, Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Có biểu yêu nước qua thái độ nghiêm túc chào cờ hát Quốc ca - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, giảng Power point - HS: SGK , giấy vẽ, bút màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Khởi động: - GV mở hát: “Lá cờ Việt Nam” (sáng tác Lý Trọng (Đỗ Mạnh Thường) để khởi động học + GV nêu câu hỏi: Bài hát nói điều gì? Em chia sẻ cảm xúc sau nghe hát đó? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào 2, Khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiểu Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam (Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu 1HS đọc đoạn hội thoại SGK + Quốc hiệu nước ta gì? + Hãy mơ tả Quốc kì Việt Nam + Nêu tên hát tác giả Quốc ca Việt Nam + Vì phải nghiêm trang chào cờ hát Quốc ca? - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm chào cờ hát Quốc ca (Hoạt động nhóm) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Khi chuẩn bị chào cờ, em cần phải làm gì? + Khi chào cờ, em cần giữ tư thế nào? + Khi chào cờ, em cần hát quốc ca nào? - GV mời nhóm nhận xét - GV chốt nội dung, tuyên dương nhóm 3, Vận dụng: - GV tổ chức vận dụng hình thức thi đua chào cờ Lớp trưởng điều hành lễ chào cờ + GV yêu cầu học sinh chia thành nhóm (3-4 nhóm) Mỗi nhóm thực hành làm lễ chào cờ hát Quốc ca lượt + Mời thành viên lớp nhận xét trao giải cho nhóm chào cờ tốt nhất, hát Quốc ca hay - Nhận xét, tuyên dương IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ********************************************* Tiếng Việt: NGÀY GẶP LẠI (TIẾT 3) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Viết tả thơ “Em yêu mùa hè” khoảng 15 phút - Viết từ ngữ chứa c/k - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ thông qua giao tiếp trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực tự chủ tự học: viết chữ chứa c/k 2, Phẩm chất - Chăm chỉ: hoàn thành nhiệm vụ học tập - Trách nhiệm : có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa c + Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa k - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào 2, Khám phá: 2.1 Hoạt động 1: Nghe – Viết (làm việc cá nhân) - GV giới thiệu nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên mùa hè Qua thấy tình cảm bạn nhỏ dành cho mùa hè - GV đọc toàn thơ - Mời HS đọc nối tiếp thơ - GV hướng dẫn cách viết thơ: + Viết theo khổ thơ chữ SGK + Viết hoa tên chữ đầu dòng + Chú ý dấu chấm dấu chấm than cuối câu + Cách viết số từ dễ nhầm lẫn: sim, lượn, dắt, xế, lưng, mát - GV đọc dòng thơ cho HS viết - GV đọc lại thơ cho HS sốt lỗi - GV cho HS đổi dị cho - GV nhận xét chung 2.2 Hoạt động 2: Tìm viết tên vật bắt đầu c k hình (làm việc nhóm 2) - GV mời HS nêu yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Cùng quan sát tranh, gọi tên đồ vật tìm tên vật bắt đầu c k - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tun dương, bổ sung 2.3 Hoạt động 3: Tìm thêm từ ngữ vật, hoạt động có tiếng bắt đầu c k (làm việc nhóm 4) - GV mời HS nêu u cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm thêm từ ngữ vật, hoạt động có tiếng bắt đầu c k - GV gợi mở thêm: - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương 3, Vận dụng: - GV gợi ý cho HS hoạt động kì nghỉ hè, đặc biệt hoạt động mà năm học không thực được: quê, du lịch, luyện tập thể thao (những mơn em thích), hoạt động khác: đọc sách, xem phim, - Hướng dẫn HS trao đổi với người thân, lên kế hoạch cho hè năm tới (Lưu ý với HS phải trao đổi với người thân thời điểm, rõ ràng, cụ thể Biết lắng nghe phản hồi để tìm phương thức phù hợp - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ********************************************* TN&XH: HỌ HÀNG VÀ NHỮNG NGÀY KỈ NIỆM CỦA GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Nêu mối quan hệ họ hàng, nội ngoại - Xưng hô với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng + Viết k trước nguyên âm e, ê, i (iê, ia) + Viết c trước nguyên âm khác lại - Trong ngày hè nên tham gia hoạt động nào? - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ********************************* Tăng cường Toán: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Tính nhẩm, đặt tính tính phép cộng,trừ có nhớ phạm vi 1000 (ơn tập) + Biết đặt tính tính phép tính phép tính dạng 100 trừ số có tổng 100 Chẳng hạn: 100 – 84 ; 84 + 16 (bổ sung) + Thông qua hoạt động luyện tập thực hành, vận dụng giải toán thực tế - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm 2, Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vở tập Tốn; hình ảnh SGK - HS: Vở tập toán, bút, thước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Khởi động: - GV tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ: - GV Nhận xét, tuyên dương 2, Luyện tập: Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm 1, 2/7 Vở Bài tập Toán - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 1, 2, 3, 4/ Vở Bài tập Toán - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa gọi Hs cô chấm chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: Bài Tính nhẩm: ? Bài yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS nêu trước lớp H: Để làm em thực nào? - GV Nhận xét, tuyên dương => Củng cố: Cách cộng, trừ với số tròn chục, tròn trăm Bài Đặt tính tính: ? Bài yêu cầu gì? - Gọi HS chia sẻ kết quả, HS nhận xét lẫn H: Để làm em thực nào? - GV Nhận xét, tuyên dương => Củng cố: cách đặt tính theo cột dọc Bài Giải tốn có lời văn: Hs thảo luận nhóm lớn Tìm hiểu tốn.Tìm cách giải - Gọi HS chia sẻ kết quả, HS nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương => Củng cố: cách giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ Bài 4: Chọn câu trả lời - GV cho HS chơi trò chơi - GV cho HS theo dãy - Nhận xét, đánh giá HS => Củng cố cách so sánh số có ba chữ số - GV cho HS trả lời khen HS tìm câu trả lời nhanh – 3, Vận dụng H: Giờ học hôm em ôn lại kiến thức gì? - GV nhận xét học IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ******************************************** Thứ Năm ngày 08 tháng 09 năm 2022 Tốn: ƠN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 2) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Tính nhẩm, đặt tính tính phép cộng,trừ có nhớ phạm vi 1000 (ôn tập) - Biết đặt tính tính phép tính phép tính dạng 100 trừ số có tổng 100 Chẳng hạn: 100 – 84 ; 84 + 16 (bổ sung) - Thông qua hoạt động luyện tập thực hành, vận dụng giải toán thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm ( BT4) 2, Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, giảng Power point - HS: SGK VBT Toán III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Khởi động: - GV tổ chức cho lớp nhảy “Thể dục buổi sáng” để khởi động học - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào 2, Luyện tập: Bài (Làm việc cá nhân) Số: - GV hướng dẫn cho HS nhận biết hiệu biết số bị trừ số trừ tương ứng với số trịn trăm, trịn nghìn Số bị trừ 1000 563 210 100 216 Số trừ 200 137 60 26 132 Hiệu 800 ? ? ? ? - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số: - GV yêu cầu học sinh tính phép tính từ trái sang phải (nhẩm kết quả) (viết) số thích hợp vào có dấu (?) - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) a)Những chum ghi phép tính có kết lớn 150? b)Những chum ghi phép tính có kết nhau? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tun dương Bài 4: (Làm việc nhóm lớn) Bài tốn: Ở trường học, khối lớp Ba có 142 học sinh, khối lớp Bốn có khối lớp Ba 18 học sinh Hỏi: a)Khối lớp Bốn có học sinh? b) Cả hai khối có học sinh? -GV hướng dẫn học sinh phân tích tốn: (Bài tốn cho biết gì? hỏi gì) nêu cách giải Đại diện nhóm trình bày, Hs nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 3, Vận dụng: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi, hái hoa, sau học để học sinh nhận biết phép tính cộng, trừ, đọc số, viết số + HS lập đề toán đố bạn cân nặng dựa dạng tốn hơn, nhiều Ví dụ: Nam nặng 20 kg Mình nặng Nam kg Hỏi nặng ki lơ gam? - Nhận xét, tuyên dương IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - Cần có thêm tiết “Luyện tập” cho Ôn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 ************************************* Tiếng Anh: Giáo viên môn ***************************************** Tiếng Việt: VỀ THĂM QUÊ (TIẾT + 4) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Phát triển lực ngơn ngữ: Dựa vào tranh minh hoạ, tìm từ ngữ vật (từ ngữ người, vật) từ ngữ hoạt động người, vật Đặt câu giới thiệu câu nêu hoạt động - Biết viết tin nhắn điện thoại - Hình thành phát triển tình cảm yêu quê hương, quan tâm, yêu quý, biết ơn, người thân gia đình dịng họ - Đọc mở rộng theo yêu cầu - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập 2, Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát tìm hiểu hình ảnh - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý tôn trọng bạn làm việc nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kế hoạch dạy, giảng Power point - HS: SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Khởi động - GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh đúng” để khởi động học + Câu 1: Đọc khổ thơ đầu “Về thăm quê” trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ thích điều nghỉ hè? + Câu 2: Đọc khổ thơ cuối “Về thăm quê” trả lời câu hỏi: Nội dung thơ nói gì? - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào 2, Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Luyện từ câu (làm việc cá nhân, nhóm) a Tìm từ ngữ vật, hoạt động Bài 1: Dựa vào tranh, tìm từ ngữ vật, hoạt động (Làm việc nhóm 2) - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc: - Mời đại diện nhóm trình bày - Mời nhóm nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: Từ vật Chỉ người Từ ngữ hoạt động Chỉ vật Bác nông dân, nơng dân Gặt lúa/ ơm bó lúa Bạn nam Chăn trâu/ Ngồi lưng trâu Bạn nữ xách ấm nước/mang ấm nước Em nhỏ thả diều trâu gặm cỏ Con vịt bơi lội/ bơi chuồn chuồn bay/ đậu cành b Đặt câu giới thiệu câu nêu hoạt động Bài 2: Dựa vào từ ngữ tìm tập 1, đặt câu giới thiệu câu nêu hoạt động (làm việc cá nhân) - GV mời HS nêu yêu cầu tập - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, đặt câu nháp - Mời HS đọc câu đặt - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Bài 3: Ghép từ ngữ để tạo câu (làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, ghép từ ngữ để tạo thành câu: Chim choc bay tìm hoa Bầy ong đua hót vịm Đàn cá bơi hồ nước - GV mời nhóm trình bày kết - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án + Chim chóc đua hót vịm + Bầy ong bay tìm hoa + Đàn cá bơi hồ nước 2.2 Hoạt động 2: Luyện viết tin nhắn a Nhận biết cách viết tin nhắn (làm việc chung lớp) Bài tập 1: So sách để tìm điểm khác hai tin nhắn a Người viết tin nhắn người nhận tin nhắn b Nội dung tin nhắn c Phương tiện thực - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu a, b, c - GV yêu cầu HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương chốt đáp án b Thực hành viết tin nhắn (làm việc cá nhân) Bài tập 2: Em viết tin nhắn theo tình sau: a Em nhắn người thân mua cho đồ dùng học tập b Em nhắn bạn mang cho mượn truyện - GV mời HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ viết tin nhắn vào - GV yêu cầu HS trình bày kết - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Bài tập 3: Đọc lại tin nhắn em, phát lỗi sửa lỗi (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi bạn nhóm đọc tin viết, thành viên nhóm nghe góp ý sửa lỗi - GV u cầu nhóm trình bày kết - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung 3, Vận dụng - GV cho Hs đọc mở rộng “Đi tàu Thống nhất” SGK - GV trao đổi hoạt động HS yêu thích - GV giao nhiệm vụ HS nhà tìm đọc thêm văn, thơ, viết hoạt động yêu thích em - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ********************************************* TN&XH: HỌ HÀNG VÀ NHỮNG NGÀY KỈ NIỆM CỦA GIA ĐÌNH (T2) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Kể tên thành viên gia đình bên nội bên ngoại - Viết cách xưng hô cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại theo gợi ý - Bày tỏ tình cảm, gắn bó thân với họ hàng, nội, ngoại - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hoàn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập 2, Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có biểu yêu quý người gia đình, họ hàng, biết nhớ ngày lễ trọng đại gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc Có trách nhiệm với tập thể tham gia hoạt động nhóm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, giảng Power point - HS: SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Khởi động: - GV mở hát “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” để khởi động học + GV nêu câu hỏi: hát nói nội dung gì? + Người mẹ mong điều cho con? + Người mẹ mong điều cho gia đình? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào 2, Thực hành: Hoạt động Kể tên số thành viên gia đình bên nội, bên ngoại (làm việc cá nhân) - GV nêu yêu cầu: Em kể tên số thành viên gia đình bên nội, bên ngoại em + Vì lại xưng hơ vậy? - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV chốt HĐ1 : Trong đất nước việc xưng hơ gia đình dịng họ tuỳ thuộc vào vùng miền Có nơi gọi bố mẹ ba - má, có nơi lại gọi cha – mẹ; có nơi gọi thầyu, xưng hơ theo địa phương cho phù hợp lễ phép Hoạt động Cách thể tình cảm với họ hàng (làm việc nhóm 4) - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau mời nhóm tiến hành thảo luận trình bày kết + Họ gặp vào dịp gì? + Tình cảm người nào? - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương bổ sung Hoạt động Nêu việc làm thể tình cảm với gia đình, họ hàng (làm việc cá nhân) - GV nêu yêu cầu cho học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Em thường làm để thể tình cảm họ hàng? - GV cho bạn nhận xét.’ - GV nhận xét chung tuyên dương 3, Vận dụng: Hoạt động Viết cách xưng hô dán ảnh thành viên gia đình thuộc họ hàng bên nội, bên ngoại (Làm việc nhóm 4) - GV chia sẻ sơ đồ nêu câu hỏi Sau mời nhóm tiến hành thảo luận trình bày kết + Viết cách xưng hô dán ảnh thành viên gia đình thuộc họ hàng bên nội, bên ngoại em theo sơ đồ, gợi ý - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Nhận xét học - Dặn dò nhà IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ************************************************ Thứ Sáu ngày 09 tháng 09 năm 2022 Tiếng Anh: Giáo viên môn ******************************* Âm nhạc: Giáo viên mơn *********************************** Tốn: TÌM THÀNH PHẦN TRONG PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (TIẾT 1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực: - Biết cách tìm số hạng chưa biết tổng số bị trừ, số trừ (dựa vào mối quan hệ thành phần kết phép tính) - Vận dụng giải tập, tốn có liên quan - Thơng qua hoạt động giải tập, toán thực tế liên quan đến tìm phép cộng, phép trừ (BTVD) - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp giải vấn đề - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm (BT3) 2, Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, giảng Power point - HS: SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Khởi động: - Hs vận động theo nhạc - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào 2, Luyện tập: -Từ toán thực tế (SGK), GV giúp HS phát phép tính 10 + = 14 (trong số hạng cần tìm) -Từ cách tìm số táo đỏ: 14 – 10 = 4, GV giúp HS nêu quy tắc “Muốn tìm số hạng, ta lấy tổng trừ số hạng kia” GV lấy thêm ví dụ để củng cố thêm cho học sinh “quy tắc” tìm số hạng tổng Bài (Làm việc nhóm 2) Tìm số hạng (theo mẫu) GV hướng dẫn cho HS tìm số hạng (theo mẫu) - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc cá nhân) Số: - GV yêu cầu học sinh tìm số hạng tổng (chỉ cần nếu, viết số hạng thích hợp có dấu (?) bảng) -GV hỏi HS em tìm số hạng đó? - GV cho HS làm việc cá nhân Số hạng 18 ? 21 ? 60 Số hạng 12 16 ? 18 ? Tổng 30 38 54 40 170 - GV cho HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc nhóm lớn) Bài tốn: Hai bên có tất 65 thuyền để chở khách tham quan, bến thứ có 40 thuyền Hỏi bến thứ hai có thuyền? - GV hướng dẫn học sinh phân tích tốn: (Bài tốn cho biết gì? hỏi gì) nêu cách giải -GV lưu ý cho học sinh số thuyền bến thứ hai = số thuyền hai bến đò - số thuyền bên thứ - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét tuyên dương 3, Vận dụng Ví dụ: Nam nặng 20 kg Mình nặng 35 kg Hỏi nặng Nam ki lơ gam? Hãy viết vào trống số dấu thích hợp: 20 = 35 - Nhận xét, tuyên dương IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - Đơn vị BT3 cần rõ ràng Không sử dụng ‘thuyền’ mà phải sử dụng “ thuyền” ************************************** HĐTN: SINH HOẠT LỚP - NÉT RIÊNG CỦA MỖI NGƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1, Năng lực : - HS nhớ lại việc thực tuần - GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - HS có thói quen thực nề nếp theo quy định - Học sinh chia sẻ niềm vui gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ nét chung có - Học sinh khẳng định thêm việc nhận diện nét khác biệt - HS tô màu mặt nạ - Năng lực tự chủ tự học: biết đánh giá ưu điểm, hạn chế thân bạn để sửa chữa - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ thành viên gia đình 2, Phẩm chất - Nhân ái: yêu quý trường lớp tôn trọng bạn, yêu quý cảm thông hình ảnh bạn - Trách nhiệm: qua việc thực nội quy trường lớp - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để xây dựng hình ảnh thân trước tập thể II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mặt nạ, phiếu tự đánh giá sau chủ đề Khám phá thân - HS: Bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1, Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 1: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần b Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định, trì nề nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm Hoạt động Tạo hình gương mặt vui nhộn em (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm chia sẻ: + Chia sẻ bạn kết thu hoạch sau quan sát vẻ bề thành viên gia đình sau học trước - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương 3,Thực hành Hoạt động 1: Trị chơi “Tơi nhận bạn nhờ điều gì?”(Chơi theo nhóm) - GV u cầu học sinh làm việc theo nhóm (cùng bàn), quan sát bạn để tìm nét riêng - Tưởng tượng sau bạn lớn lên, nhận bạn nhờ nét riêng mà thấy - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương khả quan sát tinh tế nhóm - Mời lớp đọc thơ: “Mỗi người có, Nét đáng yêu riêng Gặp nhớ, Xa chẳng quên!” 4, Vận dụng - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà với người thân: + Tạo hình gương mặt thành viên gia đình + Cả nhà tạo hình gương mặt hoa quả, rau củ, cơm, bánh mì, thức ăn, - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà * Cam kết hành động - Hỏi lớp: Sau học hôm em thấy hoạt động tiết học hôm nào? - Phát phiếu tự đánh giá cho HS: Yêu cầu HS vẽ hoa cuối mục em cho chưa hồn thành, vẽ bơng hoa hồn thành vẽ bơng hoa hồn thành tốt IV/ ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ********************************************** BUỔI CHIỀU: Tin học: Giáo viên môn ****************************************************** ... 879 880 8 81 998 999 000 35 36 37 Bài 5a (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS đọc tia số - GV giải thích: số liền trước 15 14 , số liền sau 15 16 Ta có 14 , 15 , 16 ba số liên tiếp 16 , 15 , 14 ba số... Bài 3: (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn Số hạng 30 18 66 59 13 0 Số hạng 16 25 28 13 80 Tổng 46 ? ? ? ? Số hạng 30 18 66 59 13 0 Số hạng 16 25... trước 19 là? + Số liền sau 19 là? + 18 , 19 , ? số liên tiếp + 20, 19 , ? số liên tiếp - HS quan sát - HS nêu: + Số liền trước 19 18 + Số liền sau 19 20 + 18 , 19 , 20 số liên tiếp + 20, 19 , 18 số

Ngày đăng: 29/11/2022, 14:40

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS lần lượt làm bảng con viết số, đọc số: + Viết số: 245; Đọc số: Hai trăm bốn mươi lăm - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
l ần lượt làm bảng con viết số, đọc số: + Viết số: 245; Đọc số: Hai trăm bốn mươi lăm (Trang 5)
-GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Đạo đức. - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
y tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Đạo đức (Trang 11)
-GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Toán. - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
y tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Toán (Trang 14)
-GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trị chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé, đọc số, viết số... - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
t ổ chức vận dụng bằng các hình thức như trị chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé, đọc số, viết số (Trang 15)
- Viết được tên các sự vật bắt đầu bằng c hoặc k trong các hình cho sẵn. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
i ết được tên các sự vật bắt đầu bằng c hoặc k trong các hình cho sẵn. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập (Trang 17)
- Nắm được nội dung chương trình gồm các chủ đề: Đội hình đội ngũ, - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
m được nội dung chương trình gồm các chủ đề: Đội hình đội ngũ, (Trang 19)
BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, (Trang 20)
- Tự xem trước cách thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành ha i, ba hàng dọc và ngược lại trong sách giáo khoa. - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
xem trước cách thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành ha i, ba hàng dọc và ngược lại trong sách giáo khoa (Trang 21)
a, Hoạt động 1: Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai hàng dọc và ngược lại - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
a Hoạt động 1: Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai hàng dọc và ngược lại (Trang 22)
-GV viết mẫu lên bảng. - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
vi ết mẫu lên bảng (Trang 24)
-GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trị chơi, hái hoa,...sau bài học để học - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
t ổ chức vận dụng bằng các hình thức như trị chơi, hái hoa,...sau bài học để học (Trang 27)
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thơng về hình ảnh của bạn.. - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
h ẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thơng về hình ảnh của bạn (Trang 28)
+ Tạo hình gương mặt em bằng những nguyên liệu em có: lá cây, viên sỏi, cúc áo, sợi len,... - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
o hình gương mặt em bằng những nguyên liệu em có: lá cây, viên sỏi, cúc áo, sợi len, (Trang 29)
-GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trị chơi, hái hoa,...sau bài học để học - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
t ổ chức vận dụng bằng các hình thức như trị chơi, hái hoa,...sau bài học để học (Trang 36)
+ Tình cảm của những người trong hình như thế nào? - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
nh cảm của những người trong hình như thế nào? (Trang 41)
+ Cả nhà có thể tạo hình gương mặt bằng hoa quả, rau củ, cơm, bánh mì, thức ăn,.... - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà - KHBD TUẦN 1 lớp 3 NGANG
nh à có thể tạo hình gương mặt bằng hoa quả, rau củ, cơm, bánh mì, thức ăn,.... - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà (Trang 46)
w