1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KHBD TUẦN 1

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2B

  • Tuần 1

  • Thứ, ngày, tháng

  • Buổi

  • Tiết

  • Môn

  • Tiết theo KHGD

  • Đầu bài hay nội dung công việc

  • Thứ 2 6/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Chào cờ

  • 1

  • Chào mừng năm học mới

  • 2

  • Tiếng Việt

  • 1

  • Bài 1: Đọc: Tôi là học sinh lớp 2

  • 3

  • Tiếng Việt

  • 2

  • Bài 1: Đọc: Tôi là học sinh lớp 2

  • 4

  • Toán

  • 1

  • Ôn tập các số đến 100 (tiết 1)

  • Chiều

  • 1

  • Tiếng Việt

  • 3

  • Viết : Chữ hoa A

  • 2

  • Tiếng Việt

  • 4

  • Nói và nghe : Những ngày hè của em

  • 3

  • Mĩ Thuật

  • 1

  • Giáo viên chuyên soạn giảng

  • Thứ 3 7/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Tiếng Việt

  • 5

  • Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu rồi

  • 2

  • Tiếng Việt

  • 6

  • Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu rồi

  • 3

  • Toán

  • 2

  • Ôn tập các số đến 100 (tiết 2)

  • 4

  • HĐTN

  • 2

  • Cùng bạn đến trường

  • Chiều

  • 1

  • TNXH

  • 1

  • Bài 1: Các thế hệ trong gia đình (tiết 1)

  • 2

  • Thể dục

  • 1

  • Giáo viên Giàng A Sồng soạn giảng

  • 3

  • Tiếng Thái

  • 1

  • Giáo viên Lường Văn Tho soạn giảng

  • Thứ 4 8/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Thể dục

  • 1

  • Giáo viên Giàng A Sồng soạn giảng

  • 2

  • Tiếng Thái

  • 2

  • Giáo viên Lường Văn Tho soạn giảng

  • 3

  • Tiếng Việt

  • 7

  • Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu rồi

  • 4

  • Tiếng Việt

  • 8

  • Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu rồi

  • Chiều

  • 1

  • Ôn TV

  • 1

  • Bài 1: Đọc: Tôi là học sinh lớp 2

  • 2

  • Ôn toán

  • 1

  • Ôn tập các số đến 100 (tiết 1)

  • 3

  • Toán

  • 3

  • Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100

  • Thứ 5 9/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Tiếng Việt

  • 9

  • Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu rồi

  • 2

  • Tiếng Việt

  • 10

  • Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu rồi

  • 3

  • Toán

  • 4

  • Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100

  • 4

  • Âm nhạc

  • 1

  • Giáo viên chuyên soạn giảng

  • Chiều

  • 1

  • Ôn toán

  • 2

  • Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100

  • 2

  • Ôn TV

  • 2

  • Bài 1: Đọc: Tôi là học sinh lớp 2

  • 3

  • Ôn TV

  • 3

  • Bài 1: Đọc: Tôi là học sinh lớp 2

  • Thứ 6 10/09/2021

  • Sáng

  • 1

  • Toán

  • 5

  • Tia số. Số liền trước – Số liền sau ( tiết 1)

  • 2

  • TNXH

  • 2

  • Bài 1: Các thế hệ trong gia đình( Tiết 2)

  • 3

  • Đạo đức

  • 1

  • Giáo viên Giàng A Sồng soạn giảng

  • 4

  • Sinh hoạt

  • 3

  • Lời khen tặng bạn

  •  

  •  

  •  

  •  

  •  

  • KẾ HOẠCH BÀI DẠY

  • MÔN TIẾNG VIỆT

  • TUẦN 1 BÀI 1

  • TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2(4 tiết)

  • Thời gian thực hiện: Ngày 06/9/2021

  • I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1.Kiến thức:

  • - Giúp HS:

  • a. Đọc đúng các tiếng có âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật được đặt trong dấu ngoặc kép với ngữ điệu phù hợp.

  • b. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Tôi là học sinh lớp 2. Hiểu được cảm xúc háo hức, vui vẻ của bạn học sinh trong ngày khai giảng năm học lớp 2.

  • 2. Năng lực:

  • Biết viết chữ viết hoa A (chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Ánh nắng tràn ngập sân trường.

  • Nhận biết được các sự việc trong tranh minh hoạ về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ, nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.

  • Hình thành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện).

  • 3. Phẩm chất

  • Có cảm xúc hãnh diện, tự hào khi trở thành học sinh lớp 2; có tình cảm thân thiết, quý mến đối với bạn bè; có niềm vui đến trường có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Giáo viên:

  • - Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động của trẻ em trong kì nghỉ hè để HS tham khảo trong phần Nói và nghe,

  • - Mẫu chữ viết hoa A, vở Tập viết 2 tập một.

  • 2. Học sinh:

  • Vở viết, SHS

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • TIẾT 1 – 2

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • I. Hoạt động Mở đầu :(3-4’)

  • - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, thấy được hình ảnh ngôi trường, cảnh HS nổ đùa, cảnh phụ huynh dắt tay Con đến trường.

  • - Em đã chuẩn bị những gì để đón ngày khai giảng?

  • - HS nói về những việc mình đã chuẩn bị cho ngày khai giảng, (VD: đã

  • cùng mẹ mua ba lô mới, đồng phục mới

  • - Em chuẩn bị một minh hay có ai giúp em?

  • - Bố ( mẹ) giúp đỡ

  • - Em cảm thấy như thế nào khi chuẩn bị cho ngày khai giảng?

  • - Cảm giác rất hồi hộp, phấn khởi,...). .

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(27-30’)

  • * Hoạt động 1: Đọc văn bản

  • - GV đọc mẫu

  • - Lắng nghe, đọc thầm

  • - HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

  • + Đoạn 1: Từ đầu đến Sớm nhất lớp

  • + Đoạn 2: Tiếp cho đến cùng các bạn+ Đoạn 3: Còn lại.

  • - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm

  • - Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm

  • - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

  • -Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

  • - HDHS đọc câu văn dài

  • - Luyện đọc câu dài.

  • Nhưng vừa đến cổng trường,/ tôi đã thấy mấy bạn cũng đang rúi rít nói cười/ ở trong sản. Ngay cạnh chúng tôi./ mấy em lớp 1 đang rụt rè/núi chặt tay bố mẹ/, thật giống tôi năm ngoái... .

  • - Luyện đọc theo nhóm:

  • + Từng nhóm HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm

  • - Gọi nhóm đọc bài

  • + Đọc bài

  • - Nhận xét

  • - Nhận xét tuyên dương

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (18-20’)

  • * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

  • - Yêu cầu hs đọc thầm

  • - Đọc thầm trả lời câu hỏi

  • Câu 1.

  • - Những chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất háo hức đến trường vào ngày khai giảng

  • - Em có cảm xúc gì khi đến trường vào ngày khai giảng?

  • VD. Em thấy háo hức, hân hoan,…

  • Câu 2.

  • Bạn ấy có thực hiện được trong luôn đến sớm nhất lớp không? Vì sao?

  • - Bạn ấy không thực hiện được mong muốn đó vì các bạn khác cũng muốn đến sớm và nhiều bạn đã đến trước bạn ấy

  • Câu 3.

  • . Bạn ấy nhận ra mình thay đổi như thế nào khi lên lớp 2?

  • - Bạn ấy thấy mình lớn bống lên

  • - Các em thấy mình có gì khác so với khi các em vào lớp 1/ so với các em lớp 1?

  • - VD. Tự tin, nhanh nhẹn hơn, đã biết đọc, biết viết đọc viết trải chảy, nhiều bạn bè hơn, biết tất cả các bạn trong lớp, có bạn thân trong lớp,...

  • Câu 4

  • Tìm tranh thích hợp với mỗi đoạn trong bài đọc.

  • - Thứ tự tranh 3-2-1

  • IV. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(14- 16’)

  • * Hoạt động 3: Luyện đọc lại

  • - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

  • - HS lắng nghe, đọc thầm

  • - Gọi HS đọc toàn bài.

  • - Đọc bài

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc:

  • Câu 1. Từ nào dưới đây nói về các em lớp 1 trong ngày khai trường?

  • Câu 2. Thực hiện các yêu cầu sau:

  • - 2 HS đóng vai. 1 đóng vai thầy cô giáo, 1 đóng vai Hs Hs nói lời chào thầy cô giáo khi đến lớp

  • + GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp/ nhóm.

  • + Từng em đóng vai con để nói lời chào tạm biệt mẹ trước khi đến trường

  • b. Nói lời chào thầy, cô giáo khi đến lớp

  • + GV khuyến khích HS mở rộng thêm các tình huống khác nhau để nói lời tạm biệt.

  • + GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp/ nhóm.

  • 1. Chào trực tiếp: Chào cậu!! Chào + tên của bạn;

  • 2. Chào gián tiếp: Cậu đã ăn sáng chưa?; Cậu đến trường sớm thế?,...

  • V. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  • TIẾT 3 Tập viết

  • CHỮ HOA A

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • I. Khởi động: (3- 4’)

  • - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

  • - HS chia sẻ

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’)

  • * Hoạt động 1: Viết chữ hoa

  • - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa A và hướng dẫn HS:

  • + Độ cao, độ rộng chữ hoa A

  • - Độ cao: 5 li chữ nhỏ 2,5 li

  • + Chữ hoa A gồm mấy nét?

  • - Gồm 3 nét: nét 1 gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi gợn ở phía trên và nghiêng về bên phải, nét 2 là nét móc ngược phải và nét 3 là nét lượn ngang.

  • - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A

  • - HS quan sát, lắng nghe.

  • - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

  • - HS luyện viết bảng con.

  • - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

  • - Tuyên dương, nhận xét.

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (15-17’)

  • * Hoạt động 2: Viết ứng dụng

  • - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

  • - Đọc câu ứng dụng

  • - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

  • + Viết chữ hoa A đầu câu.

  • + Cách nối từ A sang n.

  • + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

  • + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng khoảng cách viết chữ cái ô

  • - Nêu độ cao của các con chữ ?

  • - Độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa A, h, g cao 2,5 li (chữ g cao 1,5 li dướiđường kẻ ngang); chữ P Cao 2 li (1 li dưới đường kẻ ngang); chữ L cao 1,5 lí; các chữ còn lại cao 1 li..

  • - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

  • - Viết bài

  • - Nhẫn xét, đánh giá bài HS

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  • TIẾT 4 Nói và nghe

  • NHỮNG NGÀY HÈ CỦA EM

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • I. Hoạt động Mở đầu :(3-4’)

  • - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

  • - Quan sát trả lời

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(15-17’)

  • * Hoạt động 1: Kế về điều đáng nhớ nhất trong kì nghỉ hè của em.

  • - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

  • - Quan sát trả lời

  • + Nêu nội dung các bức tranh: Tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong tranh có những ai? Mọi người đang làm gì?

  • Tranh l vẽ cảnh cả nhà về thăm quê, một người có lẽ vừa xuống xe ô tô đi về phía cầu bắc qua con kênh nhỏ

  • - Tranh 2 vẽ giành bãi biển, mọi người tắm biển, xây lâu đài cát, thả diều, Tranh vẽ các bạn trai chơi đá bóng.

  • -Theo em, các bức tranh muốn nói về sự việc diễn ra trong thời gian nào?

  • - Trong kỳ nghỉ hè

  • - Nhẫn xét, đánh giá bài HS

  • - Nhận xét

  • * Hoạt động 2: Em cảm thấy thế nào khi trở lại trường sau kì nghỉ hè?

  • - Yêu cầu hs nhớ lại những ngày sắp nghỉ hè, ngày đầu đi học.

  • - Làm việc cá nhân. Nhớ lại những ngày sắp kết thúc kì nghỉ hè, nhớ lại suy nghĩ, cảm xúc của mình trong những ngày đầu trở lại trường đi học.

  • - HDHS nói cho nhau nghe về cảm xúc của mình

  • - Làm việc nhóm. Từng em phát biểu ý kiến, cần mạnh dạn nói lên suy nghĩ, cảm xúc thật của mình. Các bạn trong nhóm nhận xét những điểm giống hoặc khác nhau trong suy nghĩ, cảm xúc của các bạn trong nhóm

  • - Gọi hs trình bày

  • - Nói về cảm xúc

  • + Kể về điều nhỏ nhất trong kì nghỉ hè.

  • + Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc khi tạm biệt kỳ nghỉ hè để trở lại trường lớp

  • - GV nhận xét tiết học. .

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (10-12’)

  • - GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng.

  • - Viết 2 - 3 câu về những ngày hè của em

  • - Gọi hs trình bày

  • - VD. Sau những tháng nghỉ hè, khi quay trở lại em cảm thấy rất vui. Vui vì em được học tập, được vui chơi cùng thầy cô và các bạn

  • - Nhận xét, đánh giá bài HS

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • ================================================

  • BÀI 2 NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI (6 tiết)

  • Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/9/2021 đến 09/9/2021

  • I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1.Kiến thức:

  • a. Giúp HS: Đọc đúng rõ ràng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi, biết ngắt đúng nhịp thơ, nhấn giọng phù hợp.

  • b. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài đọc, Tự tìm đọc một bài thơ yêu thích theo chủ để; chia sẻ với người khác đến bài thơ, têm nhà thơ và những câu thơ em thich. Học thuộc lòng 2 khổ thơ em thích. Học thuộc tên các chữ cái trong bảng chữ cái.

  • 2. Năng lực:

  • Viết chính tả một đoạn ngắn theo hình thức nghe- viết và hoàn thành bài tập chính tả âm vần Viết được 2- 3 câu tự giới thiệu về bản thân.

  • Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến VB đọc; trao đổi về nội dung của bài thơ và các chi tiết trong tranh.

  • Phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật, phát triển kỹ năng đặt câu giới thiệu về bản thân.

  • 3. Phẩm chất

  • Biết quý trọng thời gian, yêu lao động, hình thành năng lực tự chủ trong học tập và sinh hoạt. Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc phát triển năng lực quan sát: tranh, ảnh, quan sát hệ thống ngôn từ trong VB đọc.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Giáo viên:

  • Tranh minh hoạ phóng to (Tranh nội dung bài học, Phiếu học tập)

  • 2. Học sinh:

  • SHS, vở bài tập, vở chính tả (Vở ô ly)

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • TIẾT 1-2

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • I. Hoạt động Mở đầu :(3-4’)

  • - Kể lại những việc em đã làm ngày hôm qua?

  • - VD. Em học bài, giúp mẹ rửa bát, quét nhà, chăn trâu,..

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(15-17’)

  • * Hoạt động 1: Đọc văn bản

  • - GV đọc mẫu

  • - Lắng nghe, đọc thầm

  • - HDHS chia đoạn: (4 khổ)

  • - Bài có 4 khổ thơ, mỗi khổ thơ là 1 đoạn

  • - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm

  • - Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm

  • - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

  • -Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

  • - Luyện đọc theo nhóm:

  • + Từng nhóm HS đọc nối tiếp 4 khổ trong nhóm

  • - Gọi nhóm đọc bài

  • + Đọc bài

  • - Nhận xét tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (18-20’)

  • * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

  • - Yêu cầu hs đọc thầm

  • - Đọc thầm trả lời câu hỏi

  • Câu 1. Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?

  • Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu rồi.

  • Câu 2. Theo lời bố, ngày hôm qua ở lại những đâu?

  • - Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng; trên cành hoa trong vườn; nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày tỏa hương, trong vở hồng của em.

  • Câu 3. Trong khổ thơ cuối, bố đã dặn bạn nhỏ làm gì để “ ngày hôm qua vẫn còn”?

  • - Bố dặn bạn nhỏ phải học hành chăm chỉ để “ngày qua vẫn còn”.

  • - Nhận xét tuyên dương

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(14-16’)

  • * Hoạt động 3: Luyện đọc lại

  • - GV đọc diễn cảm toàn bài.

  • - Lắng nghe

  • - Tổ chức thi đọc diễn cảm

  • - Thi đọc

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • - Gọi HS đọc toàn bài.

  • * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc

  • Câu 1:

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài nhóm

  • - Gọi hs trình bày

  • - Từ ngữ chỉ người. mẹ, con, bạn nhỏ

  • - Từ ngữ chỉ vật. tờ lịch, sách vở, bông hồng,…

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • Câu 2

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài nhóm

  • - Gọi hs trình bày

  • - VD. Bông hồng rất đẹp/ Mình đã xem lịch ngày hôm nay,…

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • V. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  • Tiết 3 Chính tả : NGHE – VIẾT

  • NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • I. Hoạt động Mở đầu :(3-5’)

  • - Gv cho hs nhắc tên bài tập đọc đã học ở tiết trước

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (17-19’)

  • * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

  • - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

  • - Lắng nghe

  • - Gọi hs đọc

  • - Đọc bài

  • + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao?

  • - Chữ viết hoa Thời, Các

  • + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

  • - Hs nêu

  • - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

  • - HS luyện viết bảng con

  • - GV đọc cho HS nghe viết.

  • - HS nghe viết vào vở ô li.

  • - GV đọc cho HS soát lại lỗi

  • - Soát lại lỗi

  • - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

  • - Nhận xét, đánh giá bài HS.

  • - HS đổi chép theo cặp.

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành:(10-12’)

  • * Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

  • Câu 2.

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • -HDHS làm bài

  • - Làm bài nhóm

  • - Gọi đại diện trình bày

  • tự

  • cái

  • cái

  • 1

  • a

  • a

  • 2

  • ă

  • á

  • 3

  • â

  • 4

  • b

  • 5

  • c

  • Số thứ

  • Chữ

  • Tên chữ

  • tự

  • cái

  • cái

  • 6

  • d

  • 7

  • đ

  • đê

  • 8

  • e

  • e

  • 9

  • ê

  • ê

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  • Tiết 4 Luyện từ và câu

  • TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG. CÂU GIỚI THIỆU

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • I. Hoạt động Mở đầu :(3-4’)

  • - GV gọi HS nói tên một số đồ dùng của em

  • - Trả lời

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’)

  • * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, từ ngữ chỉ hoạt động.

  • Bài 1:

  • - GV gọi HS đọc YC bài

  • - HS đọc.

  • - YC HS quan sát tranh, nêu

  • + Tên các đồ vật.

  • + Các hoạt động.

  • + Tên đồ vật: quần áo, khăn mặt, cặp sách, mũ.

  • + Các hoạt động: đi học, viết bảng, chải tóc.

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành:(15-17’)

  • * Hoạt động 2: Viết câu giới thiệu.

  • Bài 2:

  • - GV gọi HS đọc YC bài

  • - HS đọc.

  • - Phát phiếu HDHS làm bài

  • - Nhận phiếu làm việc theo nhóm

  • - Gọi đại diện trình bày

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • Bài 3:Đặt một câu giới thiệu theo mẫu ở bài tập 2.

  • - GV gọi HS đọc YC bài

  • - HS đọc.

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài cá nhân

  • - Gọi hs trình bày

  • - VD. Bạn Hoa là học sinh lớp 2A,...

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  • TIẾT 5- 6 Luyện viết đoạn

  • VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU BẢN THÂN

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • I. Hoạt động Mở đầu :(3-4’)

  • - Gv cho Hs giới thiệu về bản thân mình tên là gí ? Mấy tuổi ?

  • -VD. Mình tên Vàng Thị Si, năm nay 7 tuổi,...

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(35-37’)

  • * Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn

  • Bài 1:

  • - GV gọi HS đọc YC bài

  • - HS đọc.

  • - YC HS quan sát tranh, hỏi:

  • + Bình và Khang gặp nhau ở đâu

  • + Bình và Khang gặp nhau ở sân bóng đá.

  • + Khang đã giới thiệu những gì về mình?

  • + Khang giới thiệu tên, lớp, sở thíc

  • - HDHS nói và đáp khi giới thiệu về bản thân.

  • - HS thực hiện nói theo cặp.

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • Bài 2:

  • - GV gọi HS đọc YC bài.

  • - HS đọc.

  • - GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.

  • - HS lắng nghe, hình dung cách viết.

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài cá nhân

  • - Gọi HS đọc bài làm của mình.

  • - VD. Mình tên là Hờ Thị Thu, học sinh lớp 2B trường PTDTBT tiểu học Nậm Ty,....

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành:

  • (27- 29’)

  • * Hoạt động 2: Đọc mở rộng

  • Bài 2:

  • - GV gọi HS đọc YC bài.

  • - HS đọc.

  • - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện. HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả. Thi đọc một số câu thơ hay

  • - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp. Chia sẻ cho các bạn cùng nghe

  • - Gọi hs đọc

  • - Đọc các bài đã tìm được

  • - Nhận xét, khen ngợi.

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Kết thúc (2-3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • MÔN TOÁN

  • TUẦN 1

  • Thời gian thực hiện: Ngày 06/09/2021 đến 07/9/2021

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự các số đến 100

  • Làm quen với ước lượng số đồ vật theo các nhóm 1 chục

  • Phát triển năng lực toán học

  • 2. Năng lực:

  • - Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

  • - Năng lực riêng:

  • Qua hoạt động ôn tập các số đến 100, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến các số đến 100, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học

  • 3. Phẩm chất

  • Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số

  • Phát triển tư duy toán cho học sinh

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

  • 2. Giáo viên:

  • Mỗi HS một tờ giấy nhỏ để làm “Bảng các số từ 1 đến 100”

  • Một số tình huống thực tế để HS tập ước lượng số đồ vật theo các nhóm 1 chục

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • TIẾT 1

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(5-6’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV giới thiệu: Học Toán 2 chúng ta sẽ tiếp tục học về số, về hình , làm tính cộng, trừ, làm quen với tính nhân, chia; làm quen với ứng dụng của Toán học trong cuộc sống qua các hoạt động như: cân, đo, đong, đếm, xem đồng hồ và xem lịch

  • - Lắng nghe, làm quen với bộ đồ dùng Toán 2

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH( 27-28’)

  • a. Mục tiêu:Ôn tập lại các số đến 100

  • b. Cách thứ tiến hành:

  • Bài tập 1

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - Phát phiếu HDHS làm bài

  • - Nhận phiếu làm bài theo nhóm

  • - Gọi đại diện trình bày

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Nêu các số tròn chục?

  • - 10, 20,30, 40,40,50...

  • Mời bạn đếm các số từ 36 đến 54 ?

  • - Đếm 37,38,39,40,41... 53,54

  • Mời bạn đếm theo chục các số 46; 56;…;96 ?

  • - Đếm 46,56,66,76,86,96

  • - GV chốt lại và hướng dẫn HS cách sử dụng Bảng 100 trong học toán

  • Bài tập 2

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - Phát phiếu HDHS làm bài

  • - Nhận phiếu làm bài theo nhóm

  • - Gọi đại diện trình bày

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • - Yêu cầu hs 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời

  • - Thực hiện nhóm đôi

  • -GV chốt lại

  • + Cách xác định số chục và số đơn vị trong một số có hai chữ số.

  • + Cách viết số có hai chữ số dưới dạng tổng của số tròn chục và số đơn vị

  • - Cách thành lập số có hai chữ số khi biết số chục và số đơn vị.

  • III. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(2- 3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • TIẾT 2

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(5-6’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV giới thiệu: Học Toán 2 chúng ta sẽ tiếp tục học về số, về hình , làm tính cộng, trừ, làm quen với tính nhân, chia; làm quen với ứng dụng của Toán học trong cuộc sống qua các hoạt động như: cân, đo, đong, đếm, xem đồng hồ và xem lịch

  • - Lắng nghe, làm quen với bộ đồ dùng Toán 2

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH( 27-28’)

  • Bài tập 3. (5 -6’)

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài theo cặp

  • -GV hướng dẫn HS cách so sánh hai số dựa vào Bảng 100 (số nào đếm trước thì bé hơn). HS có thể dùng Bảng 100 để kiểm tra kết quả so sánh

  • - GV đặt câu hỏi để HS lập luận, đưa ra lý lẽ để khẳng định câu nào đúng câu nào sai.

  • - Gọi hs trình bày

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM.(20-21’)

  • a. Mục tiêu: Ôn tập lại cách ước lượng theo nhóm chục

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 4

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận:

  • + Hai bạn nhỏ trong tranh ước lượng số lượng quyển sách bằng cách nào?

  • .- Bằng cách

  • + Những từ ngữ/ mẫu câu nào hai bạn nhỏ sử dụng khi ước lượng?

  • + 1 chục quyển sách là bao nhiêu quyển sách?

  • - 1 chục là 1 quyển sách

  • - Nhắm mắt lại tưởng tượng trong đầu: Nếu cô có 1 chục quyển sách Toán, cô xếp chồng lên nhau thì chồng sách của cô cao bằng chừng nào? (HS làm động tác giơ hai tay để mô tả). Nếu có có 2 chục quyển sách, 3 chục quyển sách, thì sao?

  • + Ước lượng theo nhóm chục: Bạn gái ước lượng mỗi chồng sách có khoảng 1 chục quyển sách. Có 4 chồng sách, vì vậy có khoảng 4 chục quyển sách. Trong cách ước lượng này, bạn gái đã chọn nhóm mẫu là chồng sách có khoảng 1 chục quyển sách

  • - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu để nhận biết các thao tác ước lượng:

  • + Đếm để biết số lượng chính xác có tất cả bao nhiêu quyển sách. (Đếm theo chục, sau khi san thành các chồng 1 chục quyển sách).

  • + Đối chiếu với số ước lượng ban đầu. Nếu kết quả: Có tất cả 43 quyển sách.

  • - GV chốt:

  • + Cách ước lượng theo nhóm chục:

  • Chọn nhóm mẫu có số lượng khoảng 1 chục

  • Ước lượng theo số lượng nhóm mẫu.

  • Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng đủ thời gian để đếm chính xác số lượng của nhóm vật, vì vậy việc ước lượng để biết số lượng gần đúng là rất cần thiết. Nhưng để biết chính xác số lượng thì phải đếm.

  • - Lắng nghe

  • - GV đưa thêm một vài ví dụ khác để HS tập ước lượng. Khi HS ước lượng theo nhóm chục

  • - GV đưa thêm một vài ví dụ khác để HS tập ước lượng. Khi HS ước lượng theo nhóm chục

  • - Thực hiện theo giáo viên hướng dẫn

  • Ví dụ: Ước lượng theo nhóm chục số lượng các đồ vật con vật sau rồi đếm để kiểm tra lại.

  • III. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(2- 3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ----------------------------------------------------------

  • Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/9/2021 đến 09/9/2021

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • - Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 gồm các dạng cơ bản về: tính nhẩm, tính viết, thực hiện tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính.

  • - Vận dụng các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

  • - Phát triển các NL toán học.

  • 2. Năng lực:

  • - Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

  • - Năng lực riêng:

  • Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học

  • 3. Phẩm chất

  • Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số

  • Phát triển tư duy toán cho học sinh

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

  • 2. Giáo viên: Một số bộ thẻ, mỗi bộ gồm ba số có thể lập được phép tính đúng từ ba số đó, chẳng hạn:[25] ; [10] ; [35]

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • Tiết 1

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(5-6’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - Câu nào đúng, câu nào sai?

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

  • a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 1.(8-9’)

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài theo cặp

  • - Gọi hs trình bày

  • 10 + 3 = 3

  • 14 - 4 = 10

  • 10 + 9 = 9

  • 10 + 6 = 6

  • 17 - 7 = 10

  • 19 - 9 = 10

  • 13 + 5 = 8

  • 19 - 4 = 15

  • 12 + 3 = 15

  • 11 + 6 =17

  • 18 - 5 = 13

  • 3 + 12 = 15

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 2.(8-9’)

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài theo cặp

  • - Gọi hs trình bày

  • - HS nêu những lưu ý khi đặt tính rồi tính với từng dạng bài trong từng cột

  • +

  • 32

  • +

  • 74

  • +

  • 47

  • -

  • 48

  • 25

  • 3

  • 30

  • 13

  • 57

  • 77

  • 77

  • 35

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 3.(8-9’)

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài theo cặp

  • - Gọi hs trình bày

  • - HS nêu cách tính nhẩm khi cộng, trừ các số tròn chục. Thứ tự thực hiện phép tính (từ trái sang phải) trong trường hợp có hai dấu phép tính

  • 80 +10 = 90 40+20 +10 = 80...

  • 60- 40 =20 80 -30 + 40 = 90..

  • - HS thực hiện tính

  • 7 + 3 +4 = 14 9 + 1 - 5 = 5

  • 10 +2 +1= 13 13 – 3 - 4=6 …

  • -HS nêu thêm các ví dụ chẳng han: 30+40; 70-50;...; 40+50-30;..

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(2- 3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • Tiết 2

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(5-6’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV kiểm tra bài cũ

  • - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn

  • a. 23 < 34 c. 36 < 63

  • b. 66 > 46 d. 38 < 38

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

  • a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 4.(8-9’)

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài theo cặp

  • - GV đặt câu hỏi để HS lý giải lỗi sai, thông qua đó nắm chắc cách đặt tính rồi tính phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Từ đó HS có cơ hội lập luận, đưa ra lý lẽ để khẳng định câu nào đúng, câu nào sai, sai ở đâu.

  • Lỗi sai đó nhắc chúng ta điều gì?

  • - Lắng nghe

  • - Gọi hs trình bày

  • - HS cách diễn đạt rõ ràng, lập luận toán học chặt chẽ

  • +

  • 68

  • -

  • 96

  • +

  • 15

  • 20

  • 2

  • 4

  • 80

  • 72

  • 19

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM.

  • a. Mục tiêu: Giải bài toán ôn tập phép trừ

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 5.(7-8’)

  • - GV yêu cầu HS đọc bài toán

  • -Đọc bài toán

  • - Bài toán cho biết gì?

  • - Cho biết. Trên xe buýt có 3 người, có 11 người xuống xe

  • - Bài toán hỏi gì?

  • - Hỏi trên xe buýt cọn lại bao nhiêu người?

  • - Bài toán thực hiện phép tính gì?

  • - Phép tính trừ

  • - Gọi hs lên thực hiện

  • trả lời:

  • Phép tính: 37 – 11=26.

  • Trả lời. Trên xe buýt còn lại 26 người.

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • HĐ6: (7-8’)

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài theo cặp

  • - GV hướng dẫn HS: Từ các số đã cho lập các phép tính cộng hoặc trừ tương ứng, tìm kết quả, chọn phép tính đúng.

  • - GV tổ chức thành trò chơi, GV giao cho HS các bộ 3 thẻ số. HS lập các phép tính từ bộ 3 thẻ số đó. Nhóm nào lập được nhiều phép tính đúng thì thắng cuộc.

  • - Thực hiện theo giáo viên hướng dẫn

  • - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ sau khi tham gia trò chơi. HS nêu được từ bộ 3 số thầy/cô giáo giao có thể lập được 4 phép tính gồm 2 phép cộng và 2 phép trừ. Các phép tính này đều có quan hệ với nhau. Quan hệ đó giúp chúng ta tính nhẩm nhanh và dễ dàng hơn.

  • - Nêu cảm nghĩ

  • IV. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(2- 3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ----------------------------------------------------------

  • Thời gian thực hiện: Ngày 10/9/2021

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • - Nhận biết được tia số, vị trí các số trên tia số, sử dụng tia số để so sánh số

  • - Nhận biết được số liền trước, số liền sau của một số cho trước.

  • - Biết xếp thứ tự các số.

  • - Phát triển các NL toán học.

  • 2. Năng lực:

  • - Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

  • - Năng lực riêng:

  • Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về tia số, số liền trước, số liền sau; HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến tia số,số liền trước, số liền sau, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học

  • 3. Phẩm chất

  • Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số

  • Phát triển tư duy toán cho học sinh

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

  • 2. Giáo viên: Mô hình tia số (độ dài 20 số).

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • Tiết 1

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(5-6’)

  • a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

  • b. Cách thức tiến hành:

  • - GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát bức tranh nói cho bạn nghe những thông tin em biết được từ bức tranh.

  • - HS quan sát, trả lời

  • - GV giới thiệu:

  • + Có một bạn Voi, bạn Voi đang chỉ vào một hình vẽ nói: Đây là một tia số.

  • + Số 6 là số liền trước của số 7, số 8 là số liền sau của số 7.

  • - Lắng nghe

  • - GV dẫn dắt vào bài học mới

  • - Nhắc lại đầu bài

  • II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(14-15’)

  • a. Mục tiêu:Hình thành cho HS kiến thức về tia số, giúp HS sử dụng vị trí của các số trên tia số để nhận biết số nào lớn hơn, số nào bé hơn.

  • b. Cách tiến hành:

  • Hoạt động 1. Nhận biết tia số

  • - GV chỉ tay vào mô hình tia số giới thiệu: Đây là tia số. GV gọi một số HS đọc lại.

  • - Đọc CN, ĐT, N

  • -GV yêu cầu HS nêu một vài nhận xét về đặc điểm nhận dạng tia số.

  • - Tia số có các vạch cách đều nhau, vạch đầu tiên là số 0, phía cuối của tia số là mũi tên.

  • - GV đưa ra một số ví dụ khác để HS nhận dạng tia số

  • Chẳng hạn: Đây là tia số

  • Hoạt động 2. Số liền trước, số liền sau

  • - GV gọi 1 HS chỉ tay vào từng số dưới mỗi vạch của tia số trong SGK đếm: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.

  • - HS đếm

  • - GV đánh dấu vào số 7

  • - HS đếm 6, 7, 8,

  • - GV chỉ tay vào hình vẽ giới thiệu: 6 là số liền trước của số 7, 8 là số liền sau của số 7.

  • - Yêu cầu HS chỉ ra số liền trước, số liền sau của số đã cho.

  • - HS thực hiện theo cặp chỉ vào một số trong SGK đổ bạn số liền trước và số liền sau của số đó.

  • II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

  • a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

  • b. Cách thức tiến hành:

  • Bài tập 1(6-7’)

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài theo cặp

  • - Gọi hs trình bày

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • Bài tập 2(5-6’)

  • - Gọi hs đọc yêu cầu

  • - Đọc yêu cầu

  • - HDHS làm bài

  • - Làm bài theo cặp

  • - Gọi hs trình bày

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • - GV chốt lại về:

  • + Đặc điểm tia số.

  • + Cách xác định số liền trước, số liền sau của một số.

  • Lưu ý: Nếu có thời gian có thể cho HS tự thiết kế tia số của riêng mình ra và nháp và chia sẻ sản phẩm với bạn.

  • III. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(2- 3’)

  • - HS nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - GV nhận xét, khen ngợi, động viên

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ----------------------------------------------------------

  • MÔN HĐTN

  • Ngày dạy: Từ 06/9/2021 đến 10/9/2021

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • - HS bày tỏ được cảm xúc của bản thân với bạn và ngôi trường của mình.

  • - Xây dựng được nội quy lớp học và thực hiện duy trì nề nếp học tập.

  • 2. Năng lực

  • - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.

  • - Kể được sự chuẩn bị của bản thân cho năm học mới và bày tỏ được cảm xúc về ngôi trường, thầy cô, bạn bè của mình.

  • - Xây dựng được nội quy lớp học, duy trì nề nếp học tập.

  • 3. Phẩm chất

  • - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Đối với GV

  • - Giáo án.

  • - SGK Hoạt động trải nghiệm.

  • 2. Đối với HS:

  • - Một tờ bìa cứng to, một tờ giấy A0, ghim tường hoặc băng dính.

  • - Giấy màu, bút dạ, bút màu, giấy A4 các màu.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU( 2-3’)

  • a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

  • b. Cách tiến hành:

  • - GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

  • - Hát vận động theo nhạc

  • + Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?

  • + Mong ước của em về môi trường học tập là gì?

  • - Nêu cảm nghĩ.

  • - GV tổng hợp lại và dẫn dắt vào bài: Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Cùng bạn đến trường.

  • - Nhắc lại.

  • II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10-12’)

  • Hoạt động 1: Cảm xúc của em

  • a. Mục tiêu:

  • - HS kể được sự chuẩn bị của bản thân cho năm học mới.

  • - HS bày tỏ cảm xúc về ngôi trường, thầy cô, bạn bè của mình.

  • - HS nhận diện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.

  • b. Cách tiến hành:

  • - GV chia lớp thành các nhóm cặp đôi.

  • - HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi.

  • + Bạn có cảm xúc như thế nào khi bước vào năm học mới? Vì sao?

  • + Mình có cảm xúc vui, hào hứng, hồi hộp, phấn khích khi bước vào năm học mới vì: vừa được lên lớp 2, vừa được đến trường, gặp lại các thầy cô giáo và các bạn.

  • + Bạn đoán xem lên lớp 2 chúng mình sẽ có điều gì khác so với lớp 1?

  • + Lên lớp 2 chúng mình sẽ được gặp gỡ thêm nhiều thầy cô giáo, làm quen được thêm nhiều người bạn mới, biết được nhiều kiến thức của các môn học hơn.

  • + Bạn đã chuẩn bị những gì cho năm học mới này

  • + Mình đã chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,...

  • (2): Làm việc cả lớp

  • - GV mời 2 đến 3 cặp HS lên chia sẻ trước lớp.

  • - HS và GV cùng nhận xét và rút ra kết luận

  • - HS lên chia sẻ trước lớp.

  • c. Kết luận:

  • - GV kết luận: Bước vào năm học mới, bạn nào cũng náo nức chuẩn bị quần áo, sách vở, đồ dùng học tập. Lên lớp 2, các em đã lớn hơn, các em sẽ được tham gia nhiều hoạt động học tập và vui chơi mới. Hãy đoàn kết, cố gắng và chăm chỉ học tập để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ của HS lớp 2.

  • - Lắng nghe

  • III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP (10-14’)

  • Hoạt động 2: Xây dựng nội quy lớp 2

  • Hoạt động 2: Xây dựng nội quy lớp 2

  • a. Mục tiêu:HS xây dựng được nội quy lớp học và thực hiện duy trì nề nếp học tập.

  • b. Cách tiến hành:

  • (1) GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp về việc thực hiện nội quy:

  • - GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau:

  • - HS thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi: Những nội quy của trường, của lớp:

  • + Kể những nội quy của trường, lớp mình.

  • + Đi học đúng giờ.

  • + Đến trường phải mặc đồng phục, đi dép có quai hậu theo quy định của trường trong các và các ngày có tiết học Thể dục.

  • + Khi ra vào lớp và ra về phải xếp hàng, đi trật tự. Khi ra về không được la cà đùa giỡn ở sân trường hay dọc đường. Trong giờ chơi, không chạy đùa giỡn trong lớp, hành lang trên tầng, trước cửa các phòng làm việc và phòng học của các lớp mầm non. Không chơi trò chơi mạnh bạo nguy hiểm.

  • + Ngồi đúng vị trí quy định trong lớp, chú ý nghe giảng bài, tích cực phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài học và bài làm ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

  • + Mang đồ dùng học tập đầy đủ, sách vở phải được bọc cẩn thận theo quy định của trường.

  • + Giữ gìn vệ sinh và bảo quản tốt tài sản của nhà trường. Biết chào hỏi lễ phép đối với người lớn, hoà nhã với bạn bè.

  • + Không ăn quà bánh bày bán trước cổng trường và bên ngoài xung quanh trường.

  • - GV mời một số cặp HS chia sẻ trước lớp về những nội quy bản thân và các bạn đã thực hiện tốt.

  • - Chia sẻ

  • (2) Thảo luận nhóm để xây dựng nội quy của lớp:

  • - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS

  • - Phân nhóm làm theo hướng dẫn

  • - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, viết ra các nội quy của lớp trên giấy màu A4 và trang trí bội quy bằng bút màu, giấy màu,...

  • - Thảo luận

  • (3) Thực hiện xây dựng nội quy chung của lớp:

  • - GV yêu cầu các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

  • - Các nhóm chia sẻ kết quả

  • - GV kẻ, vẽ trang trí một vùng riêng ở giữa tờ bìa cứng hoặc giấy A0.

  • - Các nhóm trang trí

  • - GV và HS cùng nhau thống nhất nội quy chung của cả lớp và viết nội quy chung vào vùng riêng ở giữa tấm bìa cứng giấy A0.

  • - HS cùng thống nhất nội quy

  • - GV hướng dẫn HS dán tất cả những nội quy của các nhóm xung quanh nội quy chung của cả lớp trên giấy A0.

  • - HS cùng thực hiện

  • (4) Cam kết thực hiện nội quy chung của cả lớp

  • - GV yêu cầu HS cùng đọc lại và cam kết thực hiện những nội quy chung của cả lớp.

  • - HS kí cam kết thực hiện nội quy

  • c. Kết luận:

  • - GV nhấn mạnh một số nội quy quan trọng và nhắc nhở HS cùng nhau thực hiện tốt nội quy của lớp

  • - Lắng nghe

  • IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3-4’) (3-4’)

  • - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chia sẻ với bạn về những nội quy chung của lớp và lời hứa cùng thực hiện tốt nội quy ở lớp 2.

  • - Nhận xét, tuyên dương học sinh.

  • - Cùng chia sẻ

  • V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC (1-2’)

  • - Nhận xét tiết học

  • Lắng nghe

  • - Tuyên dương các em điển hình tiêu biểu.

  • - Nhắc học sinh xem lại bài ở nhà và chuẩn bị bài cho tiết học sau.

  • - Về chuẩn bị bài

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • - HS thực hiện đánh giá và duy trì nề nếp học tập.

  • - HS thực hiện giao tiếp phù hợp và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè.

  • 2. Năng lực

  • - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.

  • - HS nhớ được các hoạt động học tập, vui chơi đã tham gia trong tuần và chia sẻ với bạn bè.

  • - Kể với bạn các nội quy đã thực hiện tốt trong tuần.

  • 3. Phẩm chất

  • - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • 1. Đối với GV

  • - Giáo án.

  • - SGK Hoạt động trải nghiệm.

  • 2. Đối với HS:

  • - SGK.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU( 2-3’)

  • a. Mục tiêu: GV ổn định lớp và hướng HS vào chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp.

  • b. Cách tiến hành:

  • - GV điều hành lớp và đánh giá sơ kết tuần và xây dựng kế hoạch cho tuần học mới.

  • - Tổ trưởng đánh giá

  • II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP

  • a. Mục tiêu: đánh giá và duy trì nề nếp học tập, thực hiện giao tiếp phù hợp và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè.

  • - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi (hai bạn ngồi cạnh nhau): Nhớ lại các hoạt động học tập, vui chơi em đã tham gia trong tuần và kể lại với bạn một việc làm tốt của em liên quan đến thực hiện nội quy lớp học

  • - HS thảo luận theo cặp đôi và chia sẻ với bạn các hoạt động đã tham gia trong tuần, một việc làm tốt liên quan đến thực hiện nội quy lớp học (đi học đúng giờ, mặc đúng đồng phục, không mang quà bánh đến trường,....).

  • - GV mời đại diện 2-3 cặp chia sẻ trước lớp về những nội quy mà bạn ngồi cạnh đã thực hiện trong tuần.

  • - Chia sẻ

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

  • - GV nhận xét việc thực hiện nội quy của lớp trong tuần và nhấn mạnh việc cùng nhau đoàn kết để thực hiện tốt hơn trong các tuần tiếp theo.

  • - HS nhận xét, khen bạn: Bạn đã làm thật tốt, bạn thật đáng khen, chúng mình sẽ học tập theo việc làm tốt của bạn,...

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • MÔN TNXH

  • Thời gian thực hiện: Tiết 1 ngày 6/9/2021

  • Tiết 2 ngày 8/9/2021

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • 1. Kiến thức

  • Nêu được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ (hai thế hệ, ba thế hệ,…)

  • Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.

  • 2. Năng lực

  • Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

  • Năng lực riêng:

  • Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước.

  • Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên và tình cảm giữa các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ.

  • 3. Phẩm chất

  • Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân đối với các thế hệ trong gia đình.

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • Giáo viên :Giáo án, Các hình trong SGK. Tranh vẽ, ảnh gia đình HS (hai, ba hoặc bốn thế hệ).Bảng phụ/giấy A2. Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 2.

  • Đối với học sinh: SGK. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • TIẾT 1

  • I. Hoạt động Mở đầu: (2-3’)

  • Hãy kể tên các thành viên trong gia đình bạn theo thứ tự từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi nhất.

  • - VD. Gia đình tớ có 4 người, bố tớ tên là Lò Văn An , năm nay 30 tuổi làm nghề bác sĩ. Mẹ tớ tên là Lò Thị Hoa, 29 tuổi làm nông dân, anh trai tớ tên là Lò văn Hưng năm nay học lớp 5.

  • - Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng. Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ. Mọi người luôn yêu thương, chăm sóc và chia sẻ công việc nhà với nhau. Vậy các em có biết những tình huống thường gặp giữa các thế hệ trong gia đình với nhau như thế nào không? Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với gia đình mình? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài ngày hôm nay - Bài 1: Các thế hệ trong gia đình.

  • - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’)

  • Hoạt động 1: Các thế hệ trong gia đình bạn Hà và bạn An

  • GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2 SGK trang 6,7 và trả lời lời câu hỏi:

  • - Quan sát thảo luận theo cặp

  • + Gia đình bạn Hà và bạn An có mấy thế hệ?

  • + Gia đình Hà có 2 thế hệ

  • + Gia đình An có 3 thế hệ

  • + Kể các thành viên của mỗi thế hệ trong gia đình bạn Hà và gia đình bạn An.

  • + Gia đình Hà Thế hệ thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là anh em Hà

  • + Gia đình An Thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là anh em An

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành. (12 -13’)

  • Hoạt động 2: Giới thiệu về các thế hệ trong gia đình em

  • GV yêu cầu: Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các thế hệ trong gia đình mình:

  • Gia đình có có mấy thế hệ? Từng thành viên của mỗi thế hệ trong gia đình mình.

  • - VD. Gia đình em có 2 thế hệ. Thế hệ thứ nhất là bố mẹ em, thế hệ thứ 2 là anh trai em vài em,....

  • + Từng HS vẽ, viết hoặc cắt dán sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình vào giấy A4 hoặc vào vở và chia sẻ với bạn bên cạnh.

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3-5’)

  • - Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi

  • - Thảo luận trả lời

  • : Em hãy cho biết gia đình có bốn thế hệ gồm những ai và xưng hô với nhau như thế nào?

  • - Gia đình em có bốn thế hệ gồm có các cụ, ông bà, bố mẹ và con cùng chung sống trong một nhà.

  • + Thế hệ thứ tư (cháu) gọi thế hệ thứ nhất bằng cụ.

  • 5. Hoạt động Kết thúc: (1-2’)

  • - Nhận xét tiết học

  • - Lắng nghe

  • - Giao nhiệm vụ về nhà, chuẩn bị nội dung bài sau

  • TIẾT 2

  • I. Hoạt động Mở đầu: (2-3’)

  • GV giới trực tiếp vào bài Các thế hệ trong gia đình (tiết 2).

  • II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’)

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.

  • GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 8 và trả lời câu hỏi:

  • HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

  • HS trả lời:

  • + Hình 1: Bố và anh Hà chơi cờ.

  • + Hình 2: Mẹ Hà đưa Hà đi khám bệnh.

  • + Hình 3: Gia đình An tặng quà bà nhân dịp mừng thọ.

  • + Hình 4: Gia đình An vui vẻ, quây quần bên mâm cơm.

  • + Nói về sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình bạn Hà, bạn An.

  • - Các việc làm thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình mình:

  • + Ông bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe, cháu nhổ tóc trắng, tóc sâu cho bà; đọc báo cho ông nghe.

  • + Bố mẹ đưa các con đi chơi công viên ngày cuối tuần; các con giúp bố mẹ nhặt rau, quét nhà,,..

  • + Nói về sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình bạn Hà, bạn An.

  • - Mọi người trong gia đình cần chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau vì để mọi người đều vui vẻ, khỏe mạnh, tạo ra không khí gia đình ấm áp, hạnh phúc,...

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: (10 -14’)

  • Hoạt động 4: Thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương đối với các thành viên trong gia đình

  • + Bạn Hà và bạn An đang làm gì để thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương với những thành viên thuộc các thế hệ trong gia đình?

  • + Tranh 1 : bóp vai cho bà

  • + Tranh 2 : giúp bố thu hoạch rau

  • + Tranh 3 : xếp quần áo gọn gàng

  • + Tranh 4 : Làm thiệp tặng mẹ…

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • IV. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3-4’)

  • + Hãy nói sự chia sẻ quan tâm, chăm sóc, yêu thương với các thành viên trong gia đình em?

  • - Sự chia sẻ quan tâm, chăm sóc, yêu thương với các thành viên trong gia đình em:

  • + Ông chơi gấp máy bay cùng các cháu.

  • + Bố bổ hoa quả cho cả nhà cùng ăn

  • + Mẹ bóp vai cho bà,...

  • + GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một việc làm, một hoạt động mà các thành viên trong nhóm đã nói để đóng vai thể hiện trước lớp

  • - Các thành viên trong nhóm thực hiện theo vai được phân

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • - Nhận xét

  • 5. Hoạt động Kết thúc: (1-2’)

  • - Nhắc lại nội dung bài học

  • - Lắng nghe

  • - Nhận xét tiết học

  • - Lắng nghe

  • - Giao nhiệm vụ về nhà, chuẩn bị nội dung bài sau

  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………….………

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2B Tuần Thứ, ngày, tháng Buổi Tiết Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Mĩ Thuật Tiếng Việt Tiếng Việt Toán HĐTN TNXH Sáng Thứ 6/09/2021 Chiều Sáng Thứ 7/09/2021 Chiều 2 Thứ 8/09/2021 Sáng Chiều Môn Thể dục Tiếng Thái Thể dục Tiếng Thái Tiếng Việt Tiếng Việt Ôn TV Ôn Tiết theo KHGD Đầu hay nội dung công việc Chào mừng năm học Bài 1: Đọc: Tôi học sinh lớp 2 Bài 1: Đọc: Tôi học sinh lớp Ôn tập số đến 100 (tiết 1) Viết : Chữ hoa A Nói nghe : Những ngày hè em Giáo viên chuyên soạn giảng Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu 2 Ôn tập số đến 100 (tiết 2) Cùng bạn đến trường Bài 1: Các hệ gia đình (tiết 1) Giáo viên Giàng A Sồng soạn giảng Giáo viên Lường Văn Tho soạn giảng Giáo viên Giàng A Sồng soạn giảng Giáo viên Lường Văn Tho soạn giảng 1 1 Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu 1 Bài 1: Đọc: Tơi học sinh lớp Ơn tập số đến 100 (tiết 1) toán Sáng Thứ 9/09/2021 Tốn Ơn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu 10 Bài 2: Đọc : Ngày hôm qua đâu Ơn tập phép cộng, phép trừ (khơng nhớ) phạm vi 100 Giáo viên chuyên soạn giảng Toán TNXH Thứ 10/09/2021 Tiếng Việt Tiếng Việt Âm nhạc Ôn tốn Ơn TV Ơn TV Chiều Tốn Sáng Đạo đức Sinh hoạt 2 3 Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 Bài 1: Đọc: Tôi học sinh lớp Bài 1: Đọc: Tôi học sinh lớp Tia số Số liền trước – Số liền sau ( tiết 1) Bài 1: Các hệ gia đình( Tiết 2) Giáo viên Giàng A Sồng soạn giảng Lời khen tặng bạn KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN BÀI TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2(4 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày 06/9/2021 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Giúp HS: a Đọc tiếng có âm dễ lẫn ảnh hưởng phát âm địa phương Bước đầu biết đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật đặt dấu ngoặc kép với ngữ điệu phù hợp b Nhận biết việc câu chuyện Tôi học sinh lớp Hiểu cảm xúc háo hức, vui vẻ bạn học sinh ngày khai giảng năm học lớp 2 Năng lực: Biết viết chữ viết hoa A (chữ cỡ vừa cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Ánh nắng tràn ngập sân trường Nhận biết việc tranh minh hoạ kì nghỉ hè bạn nhỏ, nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè Hình thành phát triển lực văn học (nhận biết nhân vật, hiểu diễn biến việc diễn câu chuyện) Phẩm chất Có cảm xúc hãnh diện, tự hào trở thành học sinh lớp 2; có tình cảm thân thiết, q mến bạn bè; có niềm vui đến trường có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh hoạt động trẻ em kì nghỉ hè để HS tham khảo phần Nói nghe, - Mẫu chữ viết hoa A, Tập viết tập Học sinh: Vở viết, SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT – Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hoạt động Mở đầu :(3-4’) - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, thấy hình ảnh ngơi trường, cảnh HS nổ đùa, cảnh phụ huynh dắt tay Con đến trường - Em chuẩn bị để đón - HS nói việc chuẩn bị ngày khai giảng? cho ngày khai giảng, (VD: mẹ mua ba lô mới, đồng phục - Em chuẩn bị minh hay có giúp - Bố ( mẹ) giúp đỡ em? - Em cảm thấy chuẩn - Cảm giác hồi hộp, phấn khởi, ) bị cho ngày khai giảng? - GV dẫn dắt, giới thiệu - Nhắc lại đầu II Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(27-30’) * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu - Lắng nghe, đọc thầm - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Sớm lớp + Đoạn 2: Tiếp bạn+ Đoạn 3: Còn lại - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa - Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm lỗi phát âm - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải -Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa nghĩa từ từ - HDHS đọc câu văn dài - Luyện đọc theo nhóm: - Luyện đọc câu dài Nhưng vừa đến cổng trường,/ thấy bạn rúi rít nói cười/ sản Ngay cạnh chúng tôi./ em lớp rụt rè/núi chặt tay bố mẹ/, thật giống tơi năm ngối + Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn nhóm + Đọc - Nhận xét tuyên dương - Gọi nhóm đọc - Nhận xét III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (18-20’) * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Yêu cầu hs đọc thầm - Đọc thầm trả lời câu hỏi Câu - Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ háo hức đến trường vào ngày khai giảng - Em có cảm xúc đến trường vào VD Em thấy háo hức, hân hoan,… ngày khai giảng? Câu Bạn có thực ln - Bạn không thực mong đến sớm lớp không? Vì sao? muốn bạn khác muốn đến sớm nhiều bạn đến trước bạn Câu Bạn nhận thay đổi - Bạn thấy lớn bống lên lên lớp 2? - Các em thấy có khác so với - VD Tự tin, nhanh nhẹn hơn, biết đọc, em vào lớp 1/ so với em biết viết đọc viết trải chảy, nhiều bạn bè lớp 1? hơn, biết tất bạn lớp, có bạn thân lớp, Câu Tìm tranh thích hợp với đoạn - Thứ tự tranh 3-2-1 đọc IV Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(14- 16’) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý - HS lắng nghe, đọc thầm giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Đọc - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc: Câu Từ nói em lớp ngày khai trường? Câu Thực yêu cầu sau: + GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp/ nhóm - HS đóng vai đóng vai thầy giáo, đóng vai Hs Hs nói lời chào thầy giáo đến lớp + Từng em đóng vai để nói lời chào tạm biệt mẹ trước đến trường b Nói lời chào thầy, giáo đến lớp Chào trực tiếp: Chào cậu!! Chào + tên bạn; Chào gián tiếp: Cậu ăn sáng chưa?; Cậu đến trường sớm thế?, + GV khuyến khích HS mở rộng thêm tình khác để nói lời tạm biệt + GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp/ nhóm V Hoạt động Kết thúc (2-3’) - HS nhắc lại nội dung học - Lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT Tập viết CHỮ HOA A Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Khởi động: (3- 4’) - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây - HS chia sẻ mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu - Nhắc lại đầu II Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) * Hoạt động 1: Viết chữ hoa - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa A hướng dẫn HS: + Độ cao, độ rộng chữ hoa A + Chữ hoa A gồm nét? - Độ cao: li chữ nhỏ 2,5 li - Gồm nét: nét gần giống nét móc ngược trái gợn phía nghiêng bên phải, nét nét móc ngược phải nét nét lượn ngang - GV chiếu video HD quy trình viết chữ - HS quan sát, lắng nghe hoa A - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết - HS luyện viết bảng vừa nêu quy trình viết nét - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Tuyên dương, nhận xét - Nhận xét III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (15-17’) * Hoạt động 2: Viết ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - Đọc câu ứng dụng - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa A đầu câu + Cách nối từ A sang n + Khoảng cách chữ, độ cao, + Khoảng cách chữ ghi tiếng dấu dấu chấm cuối câu câu khoảng cách viết chữ ô - Nêu độ cao chữ ? - Độ cao chữ cái: chữ hoa A, h, g cao 2,5 li (chữ g cao 1,5 li dướiđường kẻ ngang); chữ P Cao li (1 li đường kẻ ngang); chữ L cao 1,5 lí; chữ cịn lại cao li - YC HS thực luyện viết chữ hoa A - Viết câu ứng dụng Luyện viết - Nhẫn xét, đánh giá HS - Nhận xét IV Hoạt động Kết thúc (2-3’) - HS nhắc lại nội dung học - Lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT Nói nghe NHỮNG NGÀY HÈ CỦA EM Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hoạt động Mở đầu :(3-4’) - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu II Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(15-17’) * Hoạt động 1: Kế điều đáng nhớ kì nghỉ hè em - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? + Nêu nội dung tranh: Tranh vẽ cảnh đâu? Trong tranh có ai? - Quan sát trả lời - Nhắc lại đầu - Quan sát trả lời Tranh l vẽ cảnh nhà thăm quê, người có lẽ vừa xuống xe ô tô Mọi người làm gì? phía cầu bắc qua kênh nhỏ - Tranh vẽ giành bãi biển, người tắm biển, xây lâu đài cát, thả diều, Tranh vẽ bạn trai chơi đá bóng -Theo em, tranh muốn nói - Trong kỳ nghỉ hè việc diễn thời gian nào? - Nhẫn xét, đánh giá HS - Nhận xét * Hoạt động 2: Em cảm thấy trở lại trường sau kì nghỉ hè? - Yêu cầu hs nhớ lại ngày nghỉ - Làm việc cá nhân Nhớ lại hè, ngày đầu học ngày kết thúc kì nghỉ hè, nhớ lại suy nghĩ, cảm xúc ngày đầu trở lại trường học - HDHS nói cho nghe cảm xúc - Làm việc nhóm Từng em phát biểu ý kiến, cần mạnh dạn nói lên suy nghĩ, cảm xúc thật Các bạn nhóm nhận xét điểm giống khác suy nghĩ, cảm xúc bạn nhóm - Gọi hs trình bày - Nói cảm xúc + Kể điều nhỏ kì nghỉ hè + Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc tạm biệt kỳ nghỉ hè để trở lại trường lớp - GV nhận xét tiết học III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (10-12’) - GV hướng dẫn HS cách thực hoạt - Viết - câu ngày hè động vận dụng em - Gọi hs trình bày - VD Sau tháng nghỉ hè, quay trở lại em cảm thấy vui Vui em học tập, vui chơi thầy cô bạn - Nhận xét, đánh giá HS - Nhận xét IV Hoạt động Kết thúc (2-3’) - HS nhắc lại nội dung học - Lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ================================================ BÀI NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI (6 tiết) Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/9/2021 đến 09/9/2021 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: a Giúp HS: Đọc rõ ràng thơ Ngày hôm qua đâu rồi, biết ngắt nhịp thơ, nhấn giọng phù hợp b Trả lời câu hỏi có liên quan đến đọc, Tự tìm đọc thơ u thích theo chủ để; chia sẻ với người khác đến thơ, têm nhà thơ câu thơ em thich Học thuộc lịng khổ thơ em thích Học thuộc tên chữ bảng chữ Năng lực: Viết tả đoạn ngắn theo hình thức nghe- viết hồn thành tập tả âm vần Viết 2- câu tự giới thiệu thân Biết chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến VB đọc; trao đổi nội dung thơ chi tiết tranh Phát triển vốn từ người, vật, phát triển kỹ đặt câu giới thiệu thân Phẩm chất Biết quý trọng thời gian, yêu lao động, hình thành lực tự chủ học tập sinh hoạt Có khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc phát triển lực quan sát: tranh, ảnh, quan sát hệ thống ngôn từ VB đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh minh hoạ phóng to (Tranh nội dung học, Phiếu học tập) Học sinh: SHS, tập, tả (Vở ly) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1-2 Hoạt động giáo viên I Hoạt động Mở đầu :(3-4’) - Kể lại việc em làm ngày hôm qua? - GV dẫn dắt, giới thiệu II Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(15-17’) * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu - HDHS chia đoạn: (4 khổ) Hoạt động học sinh - VD Em học bài, giúp mẹ rửa bát, quét nhà, chăn trâu, - Nhắc lại đầu - Lắng nghe, đọc thầm - Bài có khổ thơ, khổ thơ đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi - Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm phát âm - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải -Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm: + Từng nhóm HS đọc nối tiếp khổ nhóm - Gọi nhóm đọc - Nhận xét tuyên dương III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (18-20’) * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Yêu cầu hs đọc thầm Câu Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? Câu Theo lời bố, ngày hơm qua lại đâu? + Đọc - Nhận xét - Đọc thầm trả lời câu hỏi Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu - Ngày hôm qua lại hạt lúa mẹ trồng; cành hoa vườn; nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày tỏa hương, hồng em - Bố dặn bạn nhỏ phải học hành chăm để “ngày qua còn” - Nhận xét Câu Trong khổ thơ cuối, bố dặn bạn nhỏ làm để “ ngày hơm qua cịn”? - Nhận xét tun dương IV Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(14-16’) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Lắng nghe - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Thi đọc - Nhận xét, khen ngợi - Nhận xét - Gọi HS đọc toàn * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Câu 1: - Gọi hs đọc yêu cầu - HDHS làm - Gọi hs trình bày - Nhận xét, khen ngợi Câu - Gọi hs đọc yêu cầu - HDHS làm - Gọi hs trình bày - Nhận xét, khen ngợi V Hoạt động Kết thúc (2-3’) - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY - Đọc yêu cầu - Làm nhóm - Từ ngữ người mẹ, con, bạn nhỏ - Từ ngữ vật tờ lịch, sách vở, hồng,… - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm nhóm - VD Bơng hồng đẹp/ Mình xem lịch ngày hôm nay,… - Nhận xét - Lắng nghe …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết Chính tả : NGHE – VIẾT NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI Hoạt động GV I Hoạt động Mở đầu :(3-5’) - Gv cho hs nhắc tên tập đọc học tiết trước - GV dẫn dắt, giới thiệu II Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (17-19’) * Hoạt động 1: Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi hs đọc + Đoạn văn có chữ viết hoa? Vì sao? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - GV đọc cho HS soát lại lỗi - YC HS đổi sốt lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS III Hoạt động Luyện tập, thực hành: (10-12’) * Hoạt động 2: Bài tập tả Câu - Gọi hs đọc yêu cầu -HDHS làm - Gọi đại diện trình bày tự a a ă â b bê c xê - Nhận xét, khen ngợi IV Hoạt động Kết thúc (2-3’) - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Hoạt động HS - Nhắc lại đầu - Lắng nghe - Đọc - Chữ viết hoa Thời, Các - Hs nêu - HS luyện viết bảng - HS nghe viết vào ô li - Soát lại lỗi - HS đổi chép theo cặp - Đọc yêu cầu - Làm nhóm Số thứ Chữ tự d đ e ê - Nhận xét Tên chữ dê đê e ê - Lắng nghe …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết Luyện từ câu TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG CÂU GIỚI THIỆU Hoạt động GV Hoạt động HS I Hoạt động Mở đầu :(3-4’) nhiều phép tính thắng - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ sau - Nêu cảm nghĩ tham gia trị chơi HS nêu từ số thầy/cơ giáo giao lập phép tính gồm phép cộng phép trừ Các phép tính có quan hệ với Quan hệ giúp tính nhẩm nhanh dễ dàng IV HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(2- 3’) - HS nhắc lại nội dung học - Lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY -BÀI 3: TIA SỐ SỐ LIỀN TRƯỚC – SỐ LIỀN SAU( tiết) Thời gian thực hiện: Ngày 10/9/2021 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận biết tia số, vị trí số tia số, sử dụng tia số để so sánh số - Nhận biết số liền trước, số liền sau số cho trước - Biết xếp thứ tự số - Phát triển NL toán học Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học nhằm giải toán Qua thực hành luyện tập phát triển lực tư lập luận - Năng lực riêng: Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức tia số, số liền trước, số liền sau; HS vận dụng vào giải số toán thực tế liên quan đến tia số,số liền trước, số liền sau, HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học Phẩm chất Yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng tốn lớp 2, SGK Tốn 2 Giáo viên: Mơ hình tia số (độ dài 20 số) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(5-6’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS a Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào b Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát tranh nói cho bạn nghe thông tin em biết từ tranh - GV giới thiệu: + Có bạn Voi, bạn Voi vào hình vẽ nói: Đây tia số + Số số liền trước số 7, số số liền sau số - GV dẫn dắt vào học II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (14-15’) a Mục tiêu:Hình thành cho HS kiến thức tia số, giúp HS sử dụng vị trí số tia số để nhận biết số lớn hơn, số bé b Cách tiến hành: Hoạt động Nhận biết tia số - GV tay vào mơ hình tia số giới thiệu: Đây tia số GV gọi số HS đọc lại -GV yêu cầu HS nêu vài nhận xét đặc điểm nhận dạng tia số - HS quan sát, trả lời - Lắng nghe - Nhắc lại đầu - Đọc CN, ĐT, N - Tia số có vạch cách nhau, vạch số 0, phía cuối tia số mũi tên - GV đưa số ví dụ khác để HS nhận dạng tia số Chẳng hạn: Đây tia số Hoạt động Số liền trước, số liền sau - GV gọi HS tay vào số vạch tia số SGK đếm: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 - GV đánh dấu vào số - GV tay vào hình vẽ giới thiệu: số liền trước số 7, số liền sau số - Yêu cầu HS số liền trước, số liền sau số cho II HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH - HS đếm - HS đếm 6, 7, 8, - HS thực theo cặp vào số SGK đổ bạn số liền trước số liền sau số a Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa học b Cách thức tiến hành: Bài tập 1(6-7’) - Gọi hs đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - HDHS làm - Làm theo cặp - Gọi hs trình bày - Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2(5-6’) - Gọi hs đọc yêu cầu - HDHS làm - Gọi hs trình bày - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm theo cặp - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét - GV chốt lại về: + Đặc điểm tia số + Cách xác định số liền trước, số liền sau số Lưu ý: Nếu có thời gian cho HS tự thiết kế tia số riêng nháp chia sẻ sản phẩm với bạn III HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC (2- 3’) - HS nhắc lại nội dung học - Lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY MÔN HĐTN CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG TIỂU HỌC TUẦN Ngày dạy: Từ 06/9/2021 đến 10/9/2021 TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI ==================================== TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ - CÙNG BẠN ĐẾN TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS bày tỏ cảm xúc thân với bạn ngơi trường - Xây dựng nội quy lớp học thực trì nề nếp học tập Năng lực - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Kể chuẩn bị thân cho năm học bày tỏ cảm xúc trường, thầy cơ, bạn bè - Xây dựng nội quy lớp học, trì nề nếp học tập Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với GV - Giáo án - SGK Hoạt động trải nghiệm Đối với HS: - Một tờ bìa cứng to, tờ giấy A0, ghim tường băng dính - Giấy màu, bút dạ, bút màu, giấy A4 màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU( 2-3’) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH bước làm quen học b Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe vài hát - Hát vận động theo nhạc trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nghe hát này, em có cảm xúc gì? - Nêu cảm nghĩ + Mong ước em mơi trường học tập gì? - GV tổng hợp lại dẫn dắt vào bài: Hoạt động - Nhắc lại giáo dục theo chủ đề - Cùng bạn đến trường II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10-12’) Hoạt động 1: Cảm xúc em a Mục tiêu: - HS kể chuẩn bị thân cho năm học - HS bày tỏ cảm xúc ngơi trường, thầy cơ, bạn bè - HS nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân b Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm cặp đơi - HS thảo luận theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi + Bạn có cảm xúc bước vào + Mình có cảm xúc vui, hào năm học mới? Vì sao? hứng, hồi hộp, phấn khích bước vào năm học vì: vừa lên lớp 2, vừa đến trường, gặp lại thầy cô giáo bạn + Bạn đốn xem lên lớp có + Lên lớp điều khác so với lớp 1? gặp gỡ thêm nhiều thầy cô giáo, làm quen thêm nhiều người bạn mới, biết nhiều kiến thức môn học + Bạn chuẩn bị cho năm học + Mình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, (2): Làm việc lớp - GV mời đến cặp HS lên chia sẻ trước lớp - HS lên chia sẻ trước lớp - HS GV nhận xét rút kết luận c Kết luận: - GV kết luận: Bước vào năm học mới, bạn - Lắng nghe náo nức chuẩn bị quần áo, sách vở, đồ dùng học tập Lên lớp 2, em lớn hơn, em tham gia nhiều hoạt động học tập vui chơi Hãy đoàn kết, cố gắng chăm học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ HS lớp III HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP (10-14’) Hoạt động 2: Xây dựng nội quy lớp Hoạt động 2: Xây dựng nội quy lớp a Mục tiêu:HS xây dựng nội quy lớp học thực trì nề nếp học tập b Cách tiến hành: (1) GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp việc thực nội quy: - GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi theo - HS thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi: Những nội quy câu hỏi sau: trường, lớp: + Kể nội quy trường, lớp + Đi học + Đến trường phải mặc đồng phục, dép có quai hậu theo quy định trường ngày có tiết học Thể dục + Khi vào lớp phải xếp hàng, trật tự Khi không la cà đùa giỡn sân trường hay dọc đường Trong chơi, không chạy đùa giỡn lớp, hành lang tầng, trước cửa phòng làm việc phòng học lớp ... làm - Gọi hs trình bày - Làm theo cặp 10 + = 10 + = 14 - = 10 17 - = 10 10 + = 19 - = 10 13 + = 11 + =17 - Nhận xét 19 - = 15 18 - = 13 12 + = 15 + 12 = 15 - Đọc yêu cầu - Làm theo cặp - HS nêu... TUẦN MƠN : TỐN BÀI 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 0 (2 TIẾT) Thời gian thực hiện: Ngày 06/09/20 21 đến 07/9/20 21 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự số đến 10 0... phải) trường hợp có hai dấu phép tính 80 +10 = 90 40+20 +10 = 80 60- 40 =20 80 -30 + 40 = 90 - HS thực tính + +4 = 14 + - = 10 +2 +1= 13 13 – - 4=6 … -HS nêu thêm ví dụ chẳng han: 30+40; 70-50;

Ngày đăng: 27/10/2021, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS luyện viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - KHBD TUẦN 1
luy ện viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn (Trang 5)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: :(15-17’)mới: :(15-17’) - KHBD TUẦN 1
o ạt động Hình thành kiến thức mới: :(15-17’)mới: :(15-17’) (Trang 6)
III. Hoạt động Luyện tập, thực hành: - KHBD TUẦN 1
o ạt động Luyện tập, thực hành: (Trang 6)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (17-19’) - KHBD TUẦN 1
o ạt động Hình thành kiến thức mới: (17-19’) (Trang 10)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) - KHBD TUẦN 1
o ạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) (Trang 11)
-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn - KHBD TUẦN 1
g ọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn (Trang 18)
- Tuyên dương các em điển hình tiêu biểu. - Nhắc học sinh xem lại bài ở nhà và chuẩn bị  bài cho tiết học sau. - KHBD TUẦN 1
uy ên dương các em điển hình tiêu biểu. - Nhắc học sinh xem lại bài ở nhà và chuẩn bị bài cho tiết học sau (Trang 27)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) - KHBD TUẦN 1
o ạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) (Trang 30)
II. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) - KHBD TUẦN 1
o ạt động Hình thành kiến thức mới: (10-12’) (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w