1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tham khảo tài liệu ôn tập văn 6 bộ kết nối

22 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Câu 4: Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của tác giả dân gian gửi gắm trong bài ca dao?. - Tình yêu đối với truyện cổ nước mình của nhà thơ - Truyện cổ trở thành hành trang của nhà thơ

Trang 1

Bài 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU

- Nhịp trong thơ lục bát: Thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4.4/4 )

2 Lục bát biến thể

Lục bát biến thể không hoàn toán tuân theo luật thơ của lục bát thông

thưởng, có sự biến đổi số tiếng trong các dòng, biển đổi cách gieo vận, cách phốithanh, cách ngắt nhịp

3 Từ đồng âm và từ đa nghĩa

Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vẫn, nhịp của thơ lục bát; bước đầunhận xét được nét độc đáo của mớt bài thơ thê hiện qua từ ngữ, hình ảnh,biện pháp tu từ; nhận biết được tỉnh cảm, cảm xúc của người viết thể hiệnqua ngôn ngữ văn bản

- Nhận biết được tử đồng âm, tử đa nghĩa; nhận biết được hoán dụ và hiềutác dụng của việc sử dụng hoán dụ

- Bước đầu biết làm bài thơ lục bát và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khiđọc một bài thơ lục bát

- Trình bảy được ý kiến về một ván đẻ trong đời sống

- Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hoá truyền thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước

Trang 2

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không cómối liên hệ náo với nhau Từ đa nghĩa là tử cô hai hoặc nhiễu hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan với nhau.

4 Hoán dụ

Hoán dụ là biện pháp tu từ dùng từ ngữ vốn chỉ sự vật, hiện tượng nảy để gọitên sự vật, hiện tượng khác có mới quan hệ tương cận (gần nhau) nhằm tăng khánăng gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

Văn bản (1) CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC

1 Kiến thức khái quát:

* Tác giả: Dân gian

* Tác phẩm:

- Khái niệm: Ca dao là thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống

tâm hồn, tình càm của người bình dân Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gầnvới lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động

- Giá trị nội dung: Chùm ca dao thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào

của tác giả dân gian đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước

- Giá trị nghệ thuật: Thể thơ lục bát và lục bát biến thể, phù hợp với việc

tâm tình, bộc lộ tình cảm, cụ thể ở đây là tình yêu quê hương đất nước

2 Kiến thức trọng tâm

2.1 Bài ca dao thứ nhất:

Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa ngàn sương.

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

- Tình yêu quê hương, đất nước là tình cảm thiêng liêng đã trở thành nguồncảm hứng cho nhiều sáng tác thi ca, âm nhạc Tình cảm ấy được thể hiện dướinhiều góc độ, nhiều cung bậc khác nhau Qua những câu ca dao – dân ca, đấtnước Việt Nam từ đỉnh Lũng Cú đến mũi Cà Mau núi rừng trùng điệp, đồngruộng bát ngát, sông biếc chan hòa hiện lên giàu có và tươi đẹp

- Bài ca dao… đã nói lên tình cảm của con người lao động trước vẻ đẹp củaquê hương mình

- Đọc chậm và lắng nghe, tưởng như bài ca dao tan ra trong tâm hồn mình.Bốn câu lục bát đẹp như một bài cổ thi toàn bích:

Trang 3

+ Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thuở thanh bình nhưdẫn hồn ta vào cõi mộng Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp được vẽ bằng 2 nétchấm phá, tả ít mà gợi nhiều Đó là cảnh Tây Hồ Mặt Hồ Tây với vài nét vẽ rấtgợi: cành trúc ven hồ ẩn hiện trong ngàn sương mịt mù chợt hiện ra như một tấmgương long lanh dưới nắng hè ban mai Cảnh hồ buổi sớm mang những âmthanh đặc trưng cho thời khắc tinh mơ, tiếng chuông, canh gà với nhịp chày.Một Hồ Tây yên ả thanh tịnh và gần gũi thân thiết nhưng sâu lắng gợi hồn quêhương đất nước.

+ Bài ca dao dùng lối vẽ rất ít nét,những nét có vẻ hết sức tự nhiên, nhưngthật ra được chọn lựa rất tinh vi, kết hợp tả với gợi Ba nét vẽ hình ảnh (cànhtrúc la đà- ngàn sương khói tỏa- mặt gương hồ nước) đan xen với 3 nét điểm âmthanh (tiếng chuông- canh gà- nhịp chày) tất cả đều là những chi tiết tả thựcchính xác và đều là những nét rất đặc trưng của Hồ Tây (nhất là chi tiết sương

mù Hồ Tây) Nét la đà khiến cành trúc ven hồ trở nên thực hơn,“thiên nhiên”hơn làm cho làn gió vừa hữu hình vừa hữu tình Từ « mặt gương » làm cho mặ

hồ hiện ra như tấm gương long lanh dưới nắng ban mai, hai chi tiết tưởng nhưrời rạc mà diễn tả cảnh đêm về sáng rất hay Ở đây tình lắng rất sâu trong cảnh

Đó là tình cảm chan hòa với thiên nhiên yên ả, thanh tịnh của Hồ Tây buổi sớm

mà thực chất là tình cảm chan hòa gắn bó với cảnh vật thân thuộc, những phongcảnh đẹp vốn tạo nên gương mặt và hồn quê hương đất nước

+ Cái nét trữ tình mềm mại lắng sâu với cái nét trang nghiêm cổ kính đượctạo ra từ kết cấu cân đối, từ cách đối ngẫu trong 2 câu bát đã kết hợp nhuầnnhuyễn với nhau làm nên vẻ đẹp riêng, đặc sắc của bài ca

- Bài ca dao đã để lại trong lòng ta bao ấn tượng tuyệt vời về Thăng Long, để

ta yêu mến tự hào cố đô “ ngàn năm văn vật” Bài ca dao mang vẻ đẹp cổ điểnhoa lệ như một bài cổ thi tuyệt tác

2.2 Bài ca dao thứ hai:

Đường lên xứ Lạng bao xa?

Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Ai ơi đứng lại mà trông Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.

- Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương Rungcảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiệnqua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đótình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở

Bài ca dao Đường lên xứ Lạng chính là bài ca dao như thế:

Trang 4

2.3 Bài ca dao thứ ba:

Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,

Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.

Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non

Xứ Huế từ lâu vốn là một vùng đất có bản sắc độc đáo đi vào thơ ca nhạchọa Vì thế mà ta không ít lần được nghe hay đọc những câu hò, câu dân ca hay

ca dao về xứ Huế Bài ca dao: Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá mang âm hưởng

ngọt ngào, trữ tình, sâu lắng như mảnh đất và tâm hồn con người nơi đây

3 Th c h nh ực hành đọc- hiểu: ành đọc- hiểu: đọc- hiểu:c- hi u:ểu:

Phiếu học tập số 1

Đọc bài ca dao số 1 và trả lời câu hỏi:

Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa ngàn sương.

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 1: Bài ca dao trên tác giả dân gian nói về vẻ đẹp của địa danh hay vùng,

miền nào?

Câu 2: Trong bài ca dao có những âm thanh nào? Những âm thanh đó gợi

trong em ấn tượng gì về địa danh/ vùng miền nơi đây?

Câu 3: Cho biết ở câu“Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ”, tác giả sử

dụng biện pháp tu từ gì? Sử dụng biện pháp tu từ ấy mang lại hiệu quả gì trongviệc miêu tả vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên?

Câu 4: Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của tác giả dân gian gửi gắm

trong bài ca dao?

* Gợi ý:

Phiếu học tập số 2

Đọc bài ca dao số 2 và trả lời câu hỏi:

Đường lên xứ Lạng bao xa?

Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Ai ơi đứng lại mà trông Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.

Trang 5

Câu 1: Bài ca dao trên tác giả dân gian nói về vẻ đẹp của địa danh hay

vùng, miền nào? Em hãy gạch dưới những từ chỉ địa danh trong bài ca dao?

Câu 2: Cách sử dụng số từ “một” và “ ba” gợi lên ấn tượng gì về khoảng

cách?

Câu 3: Việc sử dụng lặp lại từ “ kìa” ở mỗi vế của câu cuối bài có tác dụng

gì?

Câu 4: Cho biết tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: Ai ơi,

đứng lại mà trông Hãy tìm một số câu ca dao có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn

Ai ơi…

* Gợi ý:

Phiếu học tập số 3

Đọc bài ca dao số 3 và trả lời câu hỏi:

Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,

Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.

Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non

Câu 1: Em hãy nêu những từ chỉ địa danh trong bài ca dao?

Câu 2: Việc liệt kê các địa danh nổi tiếng của xứ Huế gợi cho em ấn tượng

gì?

Câu 3: Bài ca dao 3 đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên

nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung như thế nào vềcảnh sông nước nơi đây?

Câu 4: Từ “lờ đờ” trong dòng thơ thứ ba thuộc loại từ nào, việc sử dụng từ

đó có tác dụng gì? Cảm nhận của em về hình ảnh bóng ngả trăng chênh, tiếng hò

xa vọng, ?

* Gợi ý:

Văn bản (2) CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Lâm Thị Mỹ Dạ)

1 Kiến thức khái quát:

* Tác giả:

Trang 6

- Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sinh năm 1949 tại Quảng Bình, hiện sống tại Huế.

- Bà từng đạt giải Nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1971-1973; Giải thưởngVăn học Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ Bài thơ không năm tháng Năm

2007, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ được Chủ tịch nước tặng Giải thưởng Nhà nước

về văn học nghệ thuật với 3 tập thơ: Trái tim sinh nở (1974), Bài thơ không nămtháng (1983) và Đề tặng một giấc mơ (1988)

- Phong cách sáng tác: Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhẹ nhàng, đằm thắm, trongtrẻo, thể hiện một tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương

- Tình yêu đối với truyện cổ nước mình của nhà thơ

- Truyện cổ trở thành hành trang của nhà thơ

- Không chỉ vậy, những câu chuyện cổ còn là sợi dây gắn kếtgiữa thế hệ trước và thế hệ sau

- Truyện cổ nước mình hàm chứa bao bài học quý báu, đó làbài học về đạo lí làm người

- Những câu chuyện cổ đã giúp cho “tôi” hiểu rõ về những lờidạy dỗ của ông cha

Giá trị

nội dung

- Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hàocủa nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc đượcthể hiện qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ

2.1 Tình yêu đối với truyện cổ nước mình của nhà thơ:

Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta

Trang 7

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ớ hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì gặp người tiên độ trì

- Nhà thơ bày tỏ thái độ đối với những câu chuyện cổ qua từ"yêu" là từ biểucảm trực tiếp

- Cặp phó từ ”vừa lại” kết hợp với nghệ thuật liệt kê đã lí giải nguyên nhânthái độ, tình cảm yêu mến của nhà thơ với những câu chuyện cổ: vì những câu

chuyện cổ vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa, vì tình thương người bao la mênh

mông và triết lí về niềm tin "ở hiền gặp lành" khiến cho nhà thơ phải "yêu" vàquý trọng

"Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" là triết lí, là niềm tin của nhân dân ta gửigắm trong truyện cổ Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ trong lòng ta baotruyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật Anh trai cày hiền lành được Phật trao chocâu thần chú: "Khắc nhập! Khắc xuất" mà lấy được vợ đẹp con nhà giàu (Truyện

"Cây tre trăm đốt”) Người em cần cù, trung hậu được con chim phượng hoàngđền đáp "ăn một quả trà cục vàng" mà trở nên giàu có hạnh phúc; trái lại ngườianh tham lam mà chết chìm xuống đáy biển (Truyện "Cây khế" Thạch Sanhđược Tiên "độ trì" mà trở nên võ nghệ cao cường, có lắm phép thần thông biếnhóa, đã giết chết Trăn tinh, bắn chết Đại Bàng, có đàn thần để lui giặc, được làmphò mã, rồi được làm vua; trái lại Lý Thông gian tham, độc ác, quỷ quyệt bị sétđánh rồi hóa thành bọ hung

2.2 Truyện cổ trở thành hành trang của nhà thơ:

Những câu chuyện cổ đã trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhà thơnhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc đời, để đi tớimọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đẹp đẽ:

Mang theo chuyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi

Nhân vật trữ tình trong bài thơ lớn lên từ những câu chuyện cổ qua lời kể của

bà, của mẹ Trên hành trình vô tận của cuộc sống, “tôi” có được những câuchuyện cổ là hành trang để khám phá cuộc sống: biết lặng thầm, lắng nghenhững yêu thương vọng về từ quá khứ, có những kinh nghiệm sâu sắc trong cuộcđời, biết yêu vẻ đẹp bình dị của quê hương Có thể nói, những câu chuyện cổnhư mạch nước ngầm, nguồn sữa ngọt nuôi dưỡng thể xác, tâm hồn của nhà thơ

Trang 8

2.3 Không chỉ vậy, những câu chuyện cổ còn là sợi dây gắn kết giữa thế

hệ trước và thế hệ sau:

Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”

Nghệ thuật so sánh: “Đời cha ông chân trời đã xa” cho thấy khoảng cách

giữa hai thế hệ Hiện tại và quá khứ tưởng chừng như khó có thể gặp gỡ, nhưngnhững câu chuyện cổ như sợi dây kết nối, để chúng ta hiểu hơn về quá khứ, vềcuộc sống, tâm hồn ông cha Nững nét phong tục tập quán, phẩm chất đạo đứccủa ông cha còn được gửi gắm trong mỗi câu chuyện Để rồi, “tôi” như hiểuthêm về con người, quê hương và đất nước trong quá khứ Thời gian qua có thểtrải qua hàng thế kỉ, nhưng những câu chuyện cổ thì vẫn còn được kể lại từ đờinày qua đời khác Và đó chính là sợi dây kết nối giữa ông cha với con cháu

Từ đó, ta có thể thấy được lòng biết ơn của tác giả Mỹ Dạ và chúng ta,không quên tưởng nhớ, thương tiếc ông cha cùng thời gian đã đi vào quá khứ.Phải chăng, nhờ lòng "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" sâu sắc đã khiến cho Mỹ Dạ cónhững vần thơ khéo léo, công phu hay đến vậy?

2.4 Truyện cổ nước mình hàm chứa bao bài học quý báu, đó là bài học

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì”

Một lần nữa, nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp của những câu chuyện cổ Đồng thời tácgiả cũng gửi gắm bài học về kinh nghiệm sống và đạo lí làm người: sống phảichân thật chân thành, phải chăm làm siêng năng, phải có trí tuệ đừng a dua Tácgiả gợi lên thật khéo truyện "Tấm Cám", truyện "Đẽo cày giữa đường", để nói

về những bài học do ông cha gửi lại "đời sau" qua truyện cổ

2.5 Những câu chuyện cổ đã giúp cho “tôi” hiểu rõ về những lời dạy dỗ của ông cha:

“Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.

Đậm đà cái tích trầu cau

Trang 9

Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.

Sẽ đi qua cuộc đời tôi Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi.

Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm”

+ “Thầm thì”: thủ thỉ, tâm tình, nói nhỏ nhưng bền bỉ -> “chuyện cổ thầmthì”: mạch nguồn âm ỉ, bên bỉ;

+ “Lời ông cha dạy cũng vì đời sau” -> sự yêu thương của thế hệ trước dànhcho thế hệ sau

- Những câu chuyện cổ “vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm”: những câuchuyện cố không bao giờ cũ, là viên ngọc vần tiếp tục tỏa sáng trong cuộc sốnghiện tại Những bài học từ nhừng câu chuyện cố vần luôn đúng và vẹn nguyêngiá trị

"Truyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà Bài thơ đãgiúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình.Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu rõ vì sao nhân dân ta từngười trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình

3 Thực hành đọc- hiểu:

Phiếu học tập số 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật, tiên độ trì.

(Truyện cổ nước mình - Lâm Thị Mỹ Dạ)

Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?

Câu 2: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước ta?

Câu 3: Đoạn thơ gợi nhắc em đến những câu tục ngữ, ca dao nào trong kho

tàng ca dao, tục ngữ người Việt?

Câu 4: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

* Gợi ý:

Trang 10

Phiếu học tập số 2

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.

Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ?

Câu 2: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong

đoạn thơ?

Câu 3: Em có đồng tình với quan niệm của tác giả trong hai câu thơ: Chỉ còn

chuyện cổ thiết tha/Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” không? Vì sao ?

Câu 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

* Gợi ý:

Phiếu học tập số 3

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì (Truyện cổ nước mình - Lâm Thị Mỹ Dạ)

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì?

Câu 2: Những truyện cổ nào được gợi ra từ đoạn thơ? Tìm thêm những

Trang 11

truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?

Câu 3: Qua đoạn thơ, những giá trị nào của truyện cổ Việt Nam được khẳng

định?

Câu 4: Nhận xét của em về tình cảm, thái độ của tác giả đối với “Truyện cổ

nước mình” thể hiện trong đoạn thơ trên (trình bày trong 5-7 dòng)

* Gợi ý:

Phiếu học tập số 4

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.

Đậm đà cái tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.

Sẽ đi qua cuộc đời tôi Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi.

Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm”

(Truyện cổ nước mình - Lâm Thị Mỹ Dạ)

Câu 1: Nội dung đoạn thơ trên?

Câu 2: Em hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ:

“Tôi nghe truyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau”?

Câu 3: Có ý kiến rằng truyện cổ ngày càng không cần thiết với giới trẻ hiện

nay Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?

Câu 4: Những thông điệp nhà thơ muốn gửi gắm qua bốn câu thơ cuối?

* Gợi ý:

Văn bản (3) CÂY TRE VIỆT NAM (Nguyễn Duy)

1 Kiến thức khái quát:

* Tác giả:

- Thép Mới- tên khai sinh là Hà Văn Lộc (1925 – 1991) quê ở Tây Hồ, Hà Nội

Ngày đăng: 26/10/2021, 21:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng.  - Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa - Tham khảo tài liệu ôn tập văn 6  bộ kết nối
hi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng. - Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w