1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

tài liệu ôn tập văn 6 7 8 9 dành cho học sinh lần 3

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 6,87 KB

Nội dung

- Lập ý là quá trình xây dựng hệ thống các ý kiến, quan niệm để làm sáng tỏ cho ý kiến chung nhất của toàn bài nhằm đạt mục đích nghị luận (xác định luận điểm, tìm luận cứ, xây dựng lập [r]

(1)

ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ II PHẦN TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN

A PHẦN TIẾNG VIỆT:

Câu 1: Khi sử dụng từ phải tuân theo chuẩn mực nào? Để đạt chuẩn mực sử dụng từ, cần ý:

- Sử dụng từ âm, tả - Sử dụng từ nghĩa

- Sử dụng từ đặc điểm ngữ pháp từ

- Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp tình giao tiếp - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt

Câu 2: Thế câu rút gọn ?

Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn

Câu 3: Tác dụng việc rút gọn câu? Khi rút gọn câu cần ý điều gì?  Tác dụng việc rút gọn câu:

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ)

- Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước

 Khi rút gọn câu cần ý:

Khi rút gọn câu cần lưu ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói - Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã

Câu 3: Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt?  Câu đặc biệt câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ.  Tác dụng câu đặc biệt:

- Nêu thời gian, nơi chốn diễn việc nêu đoạn - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng - Bộc lộ cảm xúc

- Gọi đáp

B PHẦN TẬP LÀM VĂN:

Câu 1: Trình bày nhu cầu nghị luận đời sống? Thế văn nghị luận?

- Nhu cầu nghị luận đời sống: Trong đời sống, gặp vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu,

bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận

- Văn nghị luận: văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm

nào Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa

Câu 2: Thế luận điểm, luận lập luận văn nghị luận?

Mỗi văn có luận điểm, luận lập luận:

- Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định

(hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Trong văn có luận điểm luận điểm phụ

- Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục.

- Lập luận cách lựa chọn, xếp, trình bày luận để làm rõ luận điểm.

Câu 3: Hãy nêu yêu cầu luận điểm, luận cứ, lập luận?

Luận điểm phải đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế; luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu; lập luận phải chặt chẽ, hợp lí có sức thuyết phục

Câu 4: Trình bày nội dung tính chất đề văn nghị luận? Tìm hiểu đề văn nghị luận phải thế no?

(2)

- Tính chất đề địi hỏi làm phải vận dụng phương pháp phù hợp - Tìm hiểu đề là: Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất đề

Câu 5: Lập ý nào?

- Lập ý trình xây dựng hệ thống ý kiến, quan niệm để làm sáng tỏ cho ý kiến chung tồn nhằm đạt mục đích nghị luận (xác định luận điểm, tìm luận cứ, xây dựng lập luận)

- Dựa vào dẫn đề, dựa vào kiến thức xã hội văn học mà thân tích lũy Có thể đặt câu hỏi để tìm ý

Câu 6: Bố cục văn lập luận gồm phần? Để xác lập luận điểm phần ta làm ntn? Bố cục văn lập luận gồm phần:

- Mở bài: nêu luận điểm xuất phát, luận điểm tổng quát. - Thân bài: triển khai, trình bày nội dung chủ yếu bài.

- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm người viết vấn đề giải quyết

trong

Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần người ta sử dụng các

phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng…

Câu 7: Lập luận gì? Phạm vi sử dụng lập luận nào?

- Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận,

mà kết luận tư tưởng (quan điểm, ý định) người nói, người viết

- Phạm vi lập luận:

(3)

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w