tài liệu ôn tập văn 6 7 8 9 dành cho học sinh lần 3

10 33 0
tài liệu ôn tập văn 6 7 8 9 dành cho học sinh lần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.. * Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến, như: - [r]

(1)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (ĐỢT 3) I

Các th nh ph ầ n bi ệ t l ậ p A Lý thuyết:

1 Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc được nói đến câu

* Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến, như: - chắn, hẳn, là, ( độ in cậy cao).

- hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ độ tin cậy thấp)

VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi.

* Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: - theo tôi, ý ông ấy, theo anh

* Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (đứng cuối câu).

VD: Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố)

2 Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, ). VD: Trời ơi! Chỉ cịn có năm phút.

3 Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp. VD:

- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

4 Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu. Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với đấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm

VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh, chưa đầy tuổi

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập

B Các dạng tập

Bài tập Chỉ thành phần câu câu sau: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi)

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.

c) Thế à, cảm ơn bạn!

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này ơng giáo ạ! Cái giống khơn.

(Nam Cao – Lão Hạc) *Gợi ý:

(2)

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa - bày tỏ

TPPC niềm tiếc thương vô hạn.

c) Thế à, cảm ơn bạn! CT

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này! ơng giáo ạ! Cái giống khơn.

TT (Nam Cao – Lão Hạc)

Bài tập : Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau :

a, Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều. (Kim Lân, Làng)

b, Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác chặng đường dài.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c, Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn ở làng lại đổ đốn đến được.

(Kim Lân, Làng) Gợi ý:

a, Thành phần tình thái: có lẽ b, Thành phần cảm thán: Chao ôi c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ

Bài tập : Đặt câu xác định thành phần câu đó. * Gợi ý:

a) Chim hót chào bình minh. CN VN

b) Qua mùa đông, bàng trụi khơng cịn lá. TN CN VN

Bài tập : Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ ví dụ sau:

a, Thế hôm, hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở trường

(Nam Cao) b) Lan - bạn thân - học giỏi lớp.

c Nhìn cảnh người chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy có bóp nghẹt tim tơi.

(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) d Kẹo đây, lấy mà chia cho em.

* Gợi ý:

- Thành phần phụ chú: a) hai cậu bàn cãi mãi b) bạn thân

(3)

Bài tập 5:

Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em đọc xong tác phẩm văn học, có chứa thành phần tình thái cảm thán

*Gợi ý:

- HS viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái cảm thán (tùy sáng tạo học sinh)

- Trình bày cấu trúc theo kết cấu đoạn văn, có nội dung theo tác phẩm cụ thể

- Hình thức: trình bày sẽ, khoa học II-Các phương châm hội thoại

Bài tập 1: Cho biết trường hợp sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a) Truyện cười Tây Ban Nha "Hết bao lâu"

Một bà già tới phòng bán vé bay hỏi:

-Xin làm ơn cho biết từ Madrid đến Mêhico bay hết bao lâu? Nhân viên bận đáp:

-1 phút nhé!

-Xin cảm ơn!-Bà giá đáp

b) Trong "Bình Ngơ Đại Cáo", Nguyễn Trãi viết: "Cho nên:

Lưu Cung tham cơng nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét,

Chứng cớ ghi."

(Gợi ý: Nguyễn Trãi nêu chứng lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định sức mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tất niền tự hào.)

c) Những thật lịch sử chối cãi nhằm lên án, kết tội thực dân Pháp 80 năm thống trị đất nước ta:

(4)

(trích "Tun ngơn độc lập")

d) Những chuyện cười châm biếm kẻ ăn nói khốc lác đời: "Con rắn vng"

"Đi mây gió" "Một tấc lên giời"

e) -"Trống đánh xi, kèn thổi ngược" -"Ơng chẳng bà chuộc"

f) Trong truyện "Đặc sản Tây Ban Nha"

Hai người ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha tiếng Họ vào khách sạn muốn ăn bít tết Ra hiệu, trỏ, lấy giấy bút vẽ bò đề số "2" to tướng bên cạnh Người phục vụ "A" tiếng vui vẻ mang vé xem đấu bị tót

g)"Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe."

(Gợi ý: Lịch sự: tế nhị+ khoan dung + khiêm tốn + cảm thông đến người khác.) Bài tập 2:

Câu 1: Xác định phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ sau: a Nói có sách, mách có chứng

b Ơng nói gà, bà nói vịt c Dây cà dây muống

Câu 2: Xác định phương châm hội thoại câu tục ngữ sau Câu tục ngữ khuyên điều gì?

"Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau."

(5)

b Tơi nhìn thấy lợn to trâu c Bạn đá bóng chân

d Ăn nhiều rau xang chữa số bệnh tim mạch

Câu 4: Xác định phương châm hội thoại hội thoại sau Biện pháp tu từ giúp thực phương châm đó?

Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: -Bác trai chứ?

-Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Những xem ý lề bề lệt chừng mỏi mệt

(Tắt đèn_Ngô Tất Tố)

ĐÁP ÁN

a/phương châm lượng b/phương châm quan hệ c/phương châm cách thức d/phương châm chất e/phương châm quan hệ f/phương châm lượng g/phương châm lịch

1a Nói có sách, mách có chứng =>phương châm chất

b Ơng nói gà, bà nói vịt =>phương châm quan hệ c Dây cà dây muống =>phương châm cách thức

"Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau." =>phương châm lịch

- nhắc nhở cháu giao tiếp cần dùng lời lẽ lịch sự, tế nhị, ơn hịa người nghe dễ tiếp nhân, dễ cảm thông.

3

a Cơ giáo nhìn em đơi mắt =>phương châm quan hệ

(6)

c Bạn đá bóng chân =>phương châm quan hệ

d Ăn nhiều rau xang chữa số bệnh tim mạch =>phương châm cách thức

4

pương châm lượng biện pháp tu từ so sánh III-Thuật ngữ

Câu :

- Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác (Vật lí)

- Xâm thực tượng làm hủy hoại lớp đất đá phủ mặt đất tác nhân : gió, băng hà, nước chảy,… (Địa lí)

- Hiện tượng hóa học tượng có sinh chất (Hóa học)

- Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa (Ngữ văn) - Di nơi có dấu vết cư trú sinh sống người xưa (Lịch sử)

- Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp cúc với đầu nhụy (Sinh học)

- Lưu lượng lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng điểm đó, giây đồng hồ (Địa lí)

- Trọng lực lực hút Trái Đất (Vật lí)

- Khí áp sức ép khí lên bề mặt Trái Đất (Địa lí)

- Đơn chất chất nguyên tố hóa học cấu tạo nên (Hóa học)

- Thị tộc phụ hệ thị tộc theo dòng họ người cha, nam có quyền nữ (Lịch sử) - Đường trung trực đường thẳng vng góc với đoạn thẳng điểm đoạn (Toán học)

Câu : Điểm tựa thuật ngữ vật lí, có nghĩa điểm cố định địn bẩy, thơng qua lực tác động truyền tới lực cản Nhưng đoạn trích khơng dùng một thuật ngữ Ở đây, điểm tựa nơi làm chỗ dựa (ví điểm tựa đòn bẩy).

Câu :

(7)

Câu : Thuật ngữ cá sinh học : động vật có xương sống, sống nước, bơi vây, thở mang Theo cách hiểu thông thường người Việt cá không thiết phải thở mang

Câu : Hiện tượng đồng âm thuật ngữ thị trường kinh tế học thuật ngữ thị trường quang học không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ - khái niệm.

VI-Sự phát triển từ vựng BT

Câu 1.

a Từ chân dùng với nghĩa gốc.

b Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. c Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. d Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. Câu 2.

- Từ trà định nghĩa Từ điển tiếng Việt nghĩa gốc.

- Từ trà cách dùng trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi,… nghĩa chuyển Nó giữ nét nghĩa “sản phẩm thực vật, sao, chế biến thành dạng khô, để pha nước uống”

Câu 3: Trong cách dùng đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,… từ đồng hồ dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, khí cụ dùng để đo có bề giống đồng hồ

Câu 4. a Hội chứng

+ Nghĩa gốc: tập hợp nhiều triệu chứng xuất bệnh VD: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp phức tạp

+ Nghĩa chuyển: tập hợp nhiều tượng, kiện biểu tình trạng, vấn đề xã hội, xuất nhiều nơi

VD: Lạm phát, thất nghiệp hội chứng tình trạng suy thối kinh tế b Ngân hàng

+ Nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh doanh quản lí nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng

VD: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam…

(8)

hợp này, nét nghĩa “tiền bạc” nghĩa gốc bị đi, nét nghĩa “tập hợp, lưu giữ, bảo quản”

c Sốt

+ Nghĩa gốc: tăng nhiệt độ thể lên mức bình thường bị bênh

VD: Cô bị sốt đến 40 độ

+ Nghĩa chuyển: trạng thái tăng đột ngột nhu cầu, khiến hàng trở nên khan giá tăng nhanh

VD: sốt đất, sốt vàng… d Vua

+ Nghĩa gốc: người đứng đầu nhà nước quân chủ VD: Năm 1010 vua Lí Thái Tổ dời đô Thăng Long

+ Nghĩa chuyển: người coi lĩnh vực định, thường sản xuất, kinh doanh, thể thao, nghệ thuật

VD: vua dầu hỏa, vua ô tô, vua bóng đá, vua nhạc pop…

Danh hiệu thường dùng cho phái nam, phái nữ người ta thường dùng từ nữ hoàng (VD: nữ hoàng nhạc nhẹ, nữ hoàng sắc đẹp…)

Câu 5:

- Trong hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng – Thấy mặt trời lăng đỏ, từ mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ Tác giả gọi Bác Hồ mặt trời dựa mối quan hệ tương đồng hai đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ

- Đây tượng phát triển nghĩa từ, chuyển nghĩa từ mặt trời câu thơ có tính chất lâm thời, khơng làm cho từ có thêm nghĩa khơng thể đưa vào để giải thích từ điển

V-Trau dồi vốn từ Luyện tập

Câu

a, Hậu là: b, kết xấu

(9)

a,

- Tuyệt: dứt, khơng cịn

Ví dụ: tuyệt chủng ,tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực - Tuyệt: cực kì,

Ví dụ: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần Giải thích nghĩa:

+ Tuyệt chủng: bị hẳn nòi giống + Tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp + Tuyệt tự: khơng cịn người nối dõi + Tuyệt thực: nhịn đói hồn tồn + Tuyệt đỉnh: đỉnh cao + Tuyệt mật: giữ bí mật tuyệt đối

+ Tuyệt tác: tác phẩm nghệ thuật hoàn mĩ + Tuyệt trần: trần đời

b,

- Đồng: nhau, giống + Đồng âm: có âm giống

+ Đồng bào: có chung nịi giống dân tộc

+ Đồng bộ: phận phối hợp với cách nhịp nhàng + Đồng chí: người có chí hướng

+ Đồng dạng: có dạng + Đồng khởi: vùng dậy đấu tranh + Đồng môn: học với + Đồng niên: tuổi

+ Đồng sư: người làm việc với - Đồng: trẻ em

+ Đồng giao: lời hát trẻ em + Đồng thoại: truyện viết cho trẻ em + Đồng ấu: trẻ em nhỏ từ đến tuổi Đồng

+ Trống đồng: trống làm đồng Câu

a, Dùng sai từ im lặng thay từ vắng lặng, yên tĩnh b, Dùng sai từ thành lập thay từ thiết lập

c, Dùng sai từ cảm xúc thay từ xúc động, cảm động Câu

Sự giàu có tiếng Việt có lời nói hàng ngày người dân, từ câu ca dao tục ngữ, kinh nghiệm rút từ tượng thường ngày sống

Câu

Cách trau dồi vốn từ thân:

- Có kỹ lắng nghe từ lời nói người, phương tiện thơng tin đại chúng

- Đọc ghi chép từ ngữ

- Cần phải học cách tra từ điển biết cách sử dụng từ ngữ hoàn cảnh giao tiếp khác

(10)

- Cứu cánh nghĩa mục đích cuối

- Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp đề xuất - Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn láu táu

- Hoảng đến mức có biểu trí hoảng loạn Câu a,

- Nhuật bút: tiền trả cho cơng trình văn hóa, nghệ thuật sử dụng xuất Đặt câu: Tiền nhuận bút tháng anh bên nhà xuất trả

- Thù lao: tiền trả công để bù đắp vào lao động bỏ

Đặt câu: Anh trả thù lao xứng đáng với công sức mà anh bỏ b,

- Tay trắng: khơng có chút vốn liếng, tài sản Đặt câu: Anh dựng nghiệp từ tay trắng - Trắng tay: bị hết cải, tiền bạc

Đặt câu: Vì làm ăn thơ lỗ nên trắng tay c,

- Kiểm điểm: xem xét, đánh giá lại việc

Đặt câu: Hàng tuần, cơng ty có buổi họp kiểm điểm cá nhân - Kiểm kê: kiểm tra lại chất lượng

Đặt câu: Giám đốc yêu cầu nhân viên kiểm kê cụ thể hóa đơn hàng d,

- Lược khảo: nghiên cứu khái quát vào chính, khơng vào chi tiết

Đặt câu: Cơng lược khảo văn hóa dân tộc Tày tỉnh Nghệ An có kết khởi sắc

- Lược thuật: trình bày tóm tắt

Đặt câu: Mỗi bạn có phút để lược thuật lại nghiên cứu

Câu từ ghép có cấu tạo giống trật tự khác nhau: bàn luận luận bàn; ca ngợi -ngợi ca; yêu thương - thương yêu; đảm bảo - bảo đảm; khẩn cầu - cầu khẩn…

- từ láy có cấu tạo giống trật tự khác nhau: đau đớn - đớn đau; bộn bề - bề bộn; xác xơ - xơ xác, nhớ nhung - nhung nhớ,…

Câu

Bất (khơng, chẳng): bất cơng, bất diệt Bí (kín): bí mật, bí danh

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan