Hoàn thiện kế toán thuế giá trị gia tăng tại doanh nghiệp tư nhân Thanh Tuấn

38 605 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện kế toán thuế giá trị gia tăng tại doanh nghiệp tư nhân Thanh Tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán thuế giá trị gia tăng tại doanh nghiệp tư nhân Thanh Tuấn

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGTTRONG DOANH NGHIỆP 4

1.1.6 Kê khai , nộp thuế và quyết toán thuế 11

1.2 Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp 13

1.2.1 Thủ tục chứng từ kế toán 13

1.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng 14

1.2.3 Nội dung kế toán thuế GTGT 16

1.3 Sổ sách kế toán 27

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠIDOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH TUẤN 28

2.1 Giới thiệu khái quát về Doanh nghiệp tư nhân Thanh Tuấn 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của DNTN Thanh Tuấn 28

2.1.2 Đặc điểm về hoạt đọng sản xuất kinh doanh 28

2.1.3 Đặc điểm tổ choc công tác kế toán 29

2.2 Thực trạng kế toán Thuế GTGT ở DNTN Thanh Tuấn 31

2.2.1 Tài khoản sử dụng: 31

2.2.2 Cách xác định thuế GTGT tại DN 32

2.2.3 Quy trình ghi sổ Thuế Giá trị Gia tăng của DNTN Thanh Tuấn 32

Trang 2

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾTOÁN THUẾ GTGT TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANHTUẤN 353.1 Đánh giá thực trạng về kế toán thuế GTGT ở doanh nghiệp tưnhân Thanh Tuấn 35

3.1.1 Ưu điểm 353.1.2 Nhược điểm 35

3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT DN tưnhân Thanh Tuấn 36KẾT LUẬN 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Thế giới đang trong xu hướng toàn cầu hoá, Việt Nam cũng nằm trongxu hướng chung đó Mặt khác, đất nước ta đang thực hiện công cuộc côngnghiệp hoá - hiện đại hoá Điều này cũng làm cho chi tiêu của Nhà nước tăngthêm Vậy ngân sách của nhà nước được tài trợ bởi những nguồn nào? Thuếchính là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước Để đáp ứng yêu cầu này Nhà nướcta đã và đang nghiên cứu, áp dụng nhiều loại thuế nhằm đảm bảo cho sản xuấttrong nước phát triển, điều tiết thu nhập trong dân cư, thu hút sự đầu tư củacác tổ chức nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời tạo nguồn ngân sách đầy đủvà lâu dài cho Nhà nước.

Trong các loại luật thuế thì thuế doanh thu là loại thuế có nhiều hạn chế, vìvậy cần phải thay thế bằng luật thuế khác phù hợp Kết hợp giữa nghiên cứu và kếthừa kinh nghiệm của các nước đi trước Luật thuế GTGT đã được Quốc hội khóIV thông qua tại kỳ họp thứ 11 ( ngày 02/04/1997 đến ngày 10/05/1999) có hiệulực thi hành từ ngày 01/09/1999, thay cho luật thuế doanh thu.

Kế toán thuế là nội dung quan trọng trong công tác kế toán tại doanhnghiệp,cơ sở kinh doanh,nó cung cấp số liệu một cách trung thực đầy đủchính xác nhằm giúp đơn vị chấp hành đúng chính sách thuế của NhàNước,nộp đầy đủ và kịp thơi các khoản vào ngân sách và góp phần bảo hộ sảnxuất khuyến khích hoạt động phát triến sản xuất kinh doanh cho DN.Vì vậy

em quyết định trọn đề tài “Hoàn thiện kế toán thuế giá trị gia tăng tạidoanh nghiệp tư nhân Thanh Tuấn”

Bố cục đề tài gồm 3 chương :

Chương I : Lý luận chung kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp.Chưong II : Thực trạng về thuế GTGT tại DNTN Thanh TuấnChương III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán thuế

GTGT tại DNTN Thanh Tuấn

Trang 4

Một trong những nguyên tắc cơ bản của thuế GTGT là sản phẩm hànghoá dù qua nhiều khâu hay ít khâu,từ sản xuất đến tiêu dùng,đều chịu thuếnhư nhau,thuế GTGT không phải do người tiêu dùng trực tiếp nộp mà dongười bán sản phẩm ( hoặc dịch vụ ) nộp thay vào kho bạc, do đó trong giábán hàng hoá, dịch vụ có cả thuế GTGT Vậy :

Trang 5

Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịchvụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Thuế là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luậtnhằm hình thành nên NSNN.

Có nhiều cách khác nhau để phân loại thuế Căn cứ vào tính chất điềutiết thuế được chia thành 2 loại :

Thuế trực thu : là loại thuế mà đối tượng chịu và đối tượng nộp đồng

thời là một.

Thuế gián thu : là loại thuế mà đối tượng chịu thuế và đối tượng chịu

thuế không đồng thời là một.

1.1.2 Vai trò và đặc điểm của thuế GTGT

* Vai trò của thuế GTGT

Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế và đờisống xã hội Thông qua việc ban hành và thực hiện luật thuế, nhà nước thểchế hoá và thực hiện chính sách điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thunhập và tiêu dùng, tiết kiệm của xã hội Điều tiết đối với nền kinh tế là yêucầu khách quan đối với hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.Vai trò này cụ thể được thể hiện ở chỗ là công cụ tác động đến đầu tư, lãisuất, tiết kiệm…Thông qua các quy định của thuế nhà nước tác động đếncung – cầu của nền kinh tế một cách hợp lý nhằm ổn định và tăng trưởng kinhtế Chẳng hạn để hạn chế cầu một mặt hàng nào đó nhằm bảo vệ SX trongnước, Nhà nước quy định một thuế suất cao đối với hàng hoá đó.

- Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho NSNN:- Thuế tham gia vào việc điều tiết kinh tế vĩ mô.

- Thuế là công cụ để điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trongphân phối.

Trang 6

- Thuế còn là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt độngSXKD.

* Đặc điểm của thuế GTGT

- Tính cưỡng chế và tính pháp lý cao:

Trong mỗi quốc gia, việc đóng thuế cho Nhà nước được coi là một trongnhững nghĩa vụ bắt buộc của các tổ chức kinh tế và công dân cho Nhà nước.Các tổ chức kinh tế và công dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụthể được cơ quan quyền lực tối cao ở quốc gia đó quyết định phù hợp với cáchoạt động và thu nhập của từng tổ chức kinh tế và công dân Nếu ai khôngthực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình, tức là họ vi phạm pháp luật của quốcgia đó.

Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đóng gópmang tính tự nguyện cho NSNN và thuế đối với các khoản vay mượn củaChính phủ.

Tuy nhiên, cũng cần phải hiểu rằng thuế là biện pháp tài chính mang tínhchất bắt buộc của Nhà nước, nhưng sự bắt buộc đó luôn được xác lập dựa trênnền tảng của các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quan hệ kinhtế thế giới.

- Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp.

Khác với các khoản vay, Nhà nước thu thuế từ các tổ chức kinh tế và cánhân nhưng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho người nộp thuế sau mộtkhoảng thời gian với một khoản tiền mà họ đã nộp vào NSNN Số tiền thuếthu được, Nhà nước sẽ sử dụng cho các chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhucầu của Nhà nước và của mọi cá nhân trong xã hội Mọi cá nhân, người nộpthuế cho Nhà nước cũng như người không nộp thuế, người nộp nhiều cũngnhư người nộp ít, đều bình đẳng trong việc nhận được các phúc lợi công cộng

Trang 7

từ phía Nhà nước Số thuế mà các đối tượng phải nộp cho Nhà nước, đượctính toán không dựa trên khối lượng lợi ích công cộng họ nhận được mà dựatrên những hoạt động cụ thể và thu nhập của họ Đặc điểm này cũng phân biệtgiữa thuế với phí và lệ phí.

- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu từng kỳ.

- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp là giá bán của hàng hóatính theo giá bán một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.

- Đối với gia công hàng hóa là giá gia công.

- Đối với hàng hóa dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định.

Trường hợp đối tượng nộp thuế có doanh số mua bán bằng ngoại tệ thì

phải đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhànước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh số để xác định giá tínhthuế.

Giá tính thuế GTGT đối với hàng hóa dịch vụ chịu thuế TTĐB ở khâuSXKD trong nước là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT, ở

Trang 8

khâu nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng thuế nhập khẩu (nếu có)cộng thuế TTĐB.

* Thuế suất: Hiện nay ở nước ta áp dụng 3 mức thuế suất: 0%, 5%,10% Thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ được áp dụng như sau:

Theo Nghị định sè 148/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004

+ Mức thuế suất GTGT 0% áp dụng đối với: Hàng hóa, dịch vụ xuất

khẩu, kể cả hàng gia công xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịuthuế GTGT xuất khẩu

Các trường hợp sau không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo thuếsuất 0%: vận tải quốc tế; hàng hóa, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tảiquốc tế; dịch vụ du lịch lữ hành ra nước ngoài; dịch vụ tái bảo hiểm ra nướcngoài; tín dụng, đầu tư tài chính, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài; sản phẩmxuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế biến quy định tạikhoản 26 Điều 4 của Nghị định này thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.

Hàng hóa, dịch vụ bán cho DN chế xuất và khu chế xuất gồm: Bảo hiểm,ngân hàng, bưu chính viễn thông, tư vấn, kiểm toán, kế toán, vận tải, bốc xếp,cho thuê nhà, văn phòng, kho bãi, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cho cá nhânngười lao động, xăng dầu bán cho phương tiện vận tải phải chịu thuế suất thuếGTGT theo mức thuế suất quy định áp dụng đối với hàng hóa tiêu dùng tạiViệt Nam.

+ Mức thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ: Nước sạch phụcvụ sản xuất và sinh hoạt; phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thiết bị, máymóc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế, bông và băng vệ sinh y tế; giáo cụdùng để giảng dạy và học tập; đồ chơi cho trẻ em; sản phẩm trồng trọt, chănnuôi; thủy sản, hải sản đánh bắt chưa qua chế biến; thực phẩm tươi sống,lương thực; lâm sản

Trang 9

+ Mức thuế suất 10% ỏp dụng đối với hàng húa dịch vụ: Dầu mỏ, khớđốt, quặng; điện thương phẩm; sản phẩm điện tử; sản phẩm húa chất; sợi vảisản phẩm may mặc, thờu ren; giấy; sữa, bỏnh kẹo, nước giải khỏt; sản phẩmgốm sứ thủy tinh; dịch vụ tư vấn phỏp luật và cỏc dịch vụ tư vấn khỏc; khỏchsạn, dịch vụ, ăn uống.

1.1.4 Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế GTGT

1.1.4.1 Đối tượng chịu thuế GTGT :

*Đối tượng chịu thuế GTGT là tất cả hàng hoỏ, dịch vụ dựng cho sảnxuất kinh doanh và tiêu dùng ở trong lãnh thổ Việt Nam là đối tợng chịuThuế GTGT

* Đối tượng khụng chịu thuế :

1 Là sản phẩm của một số ngành sản xuất và kinh doanh trong nhữngđiều kiện khú khăn, phụ thuộc vào thiờn nhiờn Hơn nữa, những sản phẩm nàyđược sản xuất ra được dựng cho chớnh người sản xuất và cho đời sống toàn xóhội Do đú, cần tạo điều kiện để khuyến khớch phỏt triển như : sản phẩm trồngtrọt, chăn nuụi , nuụi trồng thuỷ sản

2 Là sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ thiết yếu phục vụ cho nhu cầu toàn xóhội nhằm nõng cao đời sống văn hoỏ - vật chất khụng ngừng tăng lờn của conngười như dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ khỏm chữa bệnh, phũng bệnh, điềudưỡng sức khoẻ con người, dịch vụ thỳ y, dịch vụ triển lóm, hoạt động vănhoỏ, thể dục-thể thao, phỏt súng truyền thanh, truyền hỡnh

3 Là sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xó hội khụng vỡ mụctiờu lợi nhuận, như muối Iốt, vận chuyển hành khỏch bằng xe buýt theo giỏ vộthống nhất, vũ khớ - khớ tài, tài nguyờn chuyờn dựng cho Quốc phũng - anninh, dịch vụ vụ phục vụ vệ sinh cụng cộng và thoỏt nước đường phố, duy tu

Trang 10

bảo dưỡng vườn hoa công viên, vườn thú, chiếu sáng đường phố, tưới tiêunước phục vụ nông nghiệp

4 Là các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được ưu đãi vì mang tính xã hội vàtính nhân đạo cao, như xây dựng nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng gópcủa nhân dân, viện trợ nhân đạo, các dịch vụ phục vụ ma chay, tang lễ, xâydựng công trình văn hoá nghệ thuật v.v

Các sản phẩm hàng hoá, các dịch vụ phục vụ sản xuất phát triển, thúcđẩy sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như : dịch vụ tín dụng, quỹđầu tư chuyển giao công nghệ, nhập khẩu máy móc thiết bị, phương tiện vậntải chuyên dùng (máy bay, tàu thuỷ, dàn khoan) mà trong nước chưa sản xuấtđược Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản mà trong nước chưa có

1.1.4.2 Đối tượng nộp thuế :

Các Tổ chức, cá nhân SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (gọi chung làCSKD ) và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung làngười nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT.

1.1.5 Phương pháp tính thuế

Thuế giá trị gia tăng phải nộp được tính theo phương pháp khấu trừ thuếhoặc phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.

* Phương pháp khấu trừ thuế :

Số thuế phải nộp = Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào

-ThuếGTGT |đầu ra

Giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra

Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá,

dịch vụ đó

Trang 11

Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT đã thanh toán được ghi trênhóa đơn GTGT mua hàng hóa dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hànghóa nhập khẩu

* Phương pháp tính trực tiếp trên thuế GTGT :

Số thuế phải nộp = GTGT của hàng hóa dịch vụ x Thuế suất GTGT

* CSKD mua bán vàng bạc đá quý

1.1.6 Kê khai , nộp thuế và quyết toán thuế

a Kê khai và nộp thuế:

- Cơ sở kinh doanh thông thường phải kê khai và nộp thuế hàng tháng,thời hạn nộp trước ngày 25 của tháng sau Đối với những cơ sở có số tiền nộphàng tháng lớn (bình quân tháng từ 200 triệu đồng trở lên) phải nộp thuế theođịnh kỳ 05 ngày, 10 ngày một lần trong tháng Hết tháng, khi kê khai tínhthuế, cơ sở kinh doanh phải nộp số thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.Thời hạn nộp thuế còn thiếu chậm nhất là ngày 25 của tháng tiếp theo.

- Một số hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế theo mức ấn định trêndoanh thu, cơ quan thuế căn cứ vào mức thuế đã được xác định ra thông báonộp thuế hàng tháng, chậm nhất là vào ngày 25 của tháng tiếp theo.

- Hộ kinh doanh buôn chuyến nộp thuế theo từng chuyến hàng.

Trang 12

- Đối với hàng nhập khẩu phải nộp thuế giá trị gia tăng theo từng lầnnhập khẩu, thời hạn thu nộp thuế thực hiện cùng với thuế nhập khẩu Việc thuthuế đối với hàng nhập khẩu do Tổng cục Hải quan đảm nhiệm

b.Quyết toán thuế GTGT

Các cơ sở kinh doanh (trừ hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế theo mứcấn định) phải thực hiện lập và gửi quyết toán thuế GTGT hàng năm cho cơquan thuế Cơ sở phải kê khai đầy đủ, đúng các chỉ tiêu và số liệu theo mẫuquyết toán thuế; gửi bản quyết toán thuế theo mẫu số 11/GTGT, 12A/GTGT,12B/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này đến cơ quan thuế địa phươngnơi cơ sở đăng ký nộp thuế

Năm quyết toán thuế được tính theo năm dương lịch Trường hợp cơ sởkinh doanh được áp dụng quyết toán tài chính khác với năm dương lịch thìvẫn phải quyết toán thuế GTGT theo năm dương lịch Thời hạn cơ sở kinhdoanh phải nộp quyết toán cho cơ quan thuế chậm nhất không quá 60 ngày,kể từ ngày 31 tháng 12 của năm quyết toán thuế

Cơ sở kinh doanh sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản,

chuyển đổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước cơ sởcũng phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế trong thời hạn 45 ngàykể từ ngày có quyết định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sảnchuyển đổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước.

Cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của số liệuquyết toán thuế, nếu cơ sở kinh doanh báo cáo sai, để trốn, lậu thuế sẽ bị xửphạt theo quy định của pháp luật.

Trang 13

1.2 Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp

1.2.1 Thủ tục chứng từ kế toán

- Để thực hiện kế toán thuế GTGT các CSKD phải thực hiện chế độ hoáđơn chứng từ theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính Dưới đây là một số

hoá đơn, chứng từ có liên quan Được quy định cụ thể tại mục I, phần B,

Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của BTC: “ Các CSKD khimua, bán hàng hoá, dịch vụ phải thực hiện chế độ hoá đơn, chứng từ theo quyđịnh của pháp luật ”

a/ Hoá đơn giá trị gia tăng: Các CSKD thuộc đối tượng nộp thuế theo

phương pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuếGTGT phải sử dụng hóa đơn GTGT, kể cả trường hợp bán hàng hoá, dịch vụchịu thuế TTĐB ( trừ trường hợp được dùng hoá đơn, chứng từ đặc thù ghigiá thanh toán là giá đã có thuế GTGT ).

Khi lập hoá đơn phải sử dụng mẫu số 01 GTKT – 3L1 với trường hợpbán hàng hoá với số lượng lớn hoặc mẫu số 01 GTKT – 2LL cho hàng hoábán với số lượng nhỏ.

b/ Hoá đơn bán hàng: Các CSKD thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo

phương pháp trực tiếp, khi bán hàng, dịch vụ phải sử dụng “ Hoá đơn bánhàng ” do Bộ tài chính phát hành.

Khi lập hoá đơn bán hàng phải sử dụng mẫu số 02 GTKT – 3LN chotrường hợp bán hàng hoá với số lượng lớn hoặc mẫu số 02 GTKT – 2LN chohàng hoá bán với số lượng nhỏ.

c/ Hoá đơn tự in, chứng từ đặc thù: Các CSKD sử dụng loại hoá đơn,

chứng từ tự in, phải đăng kí mẫu hoá đơn, chứng từ tự in với Bộ Tài chính( Tổng cục thuế ) và chỉ được sử dụng khi đã có thông báo bằng văn bản củaBộ Tài chính ( Tổng cục Thuế ) Hoá đơn tự in phải đảm bảo phản ánh đầy đủ

Trang 14

các nội dung thông tin theo quy định của hoá đơn, chứng từ ( hoá đơn GTGT,hoá đơn bán hàng ).

Các chứng từ đặc thù như tem bưu điện, vé máy bay, vé xổ số, giá ghitrên vé là giá đã có thuế GTGT.

d/ Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ: Các CSKD trực tiếp bán lẻ hàng

hoá cho người tiêu dùng, đối với hàng hoá có giá bán dưới mức quy địnhphải lập hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng thông thường, nếu cơ sởkhông lập hoá đơn thì phải lập bản kê hàng bán lẻ theo mẫu bản kê của cơquan Thuế để làm căn cứ tính thuế GTGT Trường hợp người mua yêu cầulập hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng thì phải lập theo đúng qui định.

e/ Bảng kê thu mua nông sản, lâm sản, thuỷ sản của người trực tiếp sản

Trường hợp này được áp dụng đối với cơ sở sản xuất, chế biến mua hànghoá là các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản của sản xuất trực tiếp bán ra thì phảilập “Bảng kê thu mua hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản của người sản xuấttrực tiếp” theo mẫu quy định.

1.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng

Tài khoản kế toán sử dụng bao gồm: TK 133-" Thuế GTGT được khấu

trừ " và TK 3331-" Thuế GTGT phải nộp "

* TK 133 " Thuế GTGT được khấu trừ "

 Nội dung phản ánh: Tài khoản 133 dùng để phản ánh số thuế GTGTđầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ.

 Đối tượng sử dụng TK133: Tài khoản này chỉ được áp dụng đối với cơsở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừthuế.

Kết cấu của tài khoản 133:

Trang 15

Bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.Bên có: - Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ - Thuế GTGT của hàng mua phải trả lại

- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại.* TK 3331 " Thuế GTGT phải nộp "

 Nội dung phản ánh: Tài khoản 3331 dùng để phản ánh số thuế GTGTđầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và số thuế GTGT cònphải nộp vào NSNN.

 Đối tượng sử dụng: Tài khoản 3331 áp dụng cho các CSKD nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 3331:Bên nợ:

- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

- Số thuế GTGT đã nộp vào Ngân sách nhà nước.- Số thuế GTGT được giảm trừ

-Số thuế GTGT của hàng bị trả lại.Bên có:

- Thuế GTGT đầu ra:

+ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ

+ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi,biếu tặng, sử dụng nội bộ.

+ Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính, thu nhậpbất thường

- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu

Trang 16

Số dư bên có: Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳSố dư bên nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNNTài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:

 Tài khoản 33311"Thuế giá trị gia tăng đầu ra": Dùng để phản ánh sốthuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hànghoá, dịch vụ tiêu thụ.

 Tài khoản 33312 "Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu": Dùng đểphản ánh thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng nhập khẩu.

1.2.3 Nội dung kế toán thuế GTGT

1.2.3.1 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ1.2.3.1.1 Kế toán thuế GTGT đầu vào

* Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ,đã khấu trừ và còn được khấu trừ.

Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ.Bên Có: Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.

Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ.Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại.

Số dư Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, Số thuế GTGTđầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả.

Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:

TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ TK 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định.

* Phương pháp hạch toán:

Trang 17

- Khi mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ dùng vào hoạt động sxkd hàng hoádịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, căn cứ vào hoá đơnGTGT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh giá trị vật tư, hàng hoánhập kho theo giá thực tế bao gồm giá mua chưa có thuế GTGT, chi phí thumua, vận chuyển, bốc xếp, thuế kho bãi, từ nơi mua về đến doanh nghiệpghi:

Nợ TK 152,153,156 (611) : Giá trị thực tế NVL, công cụ, hàng hoámua vào.

Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐHH Nợ TK 213 : Nguyên giá TSCĐVH

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.(1331, 1332) Có TK 111,112,331 Tổng giá thanh toán.

- Khi mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD, hàng hoádịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc dùng vào HĐSN, dự án, hoạt động phúclợi, được trang trải bằng các nguồn kinh phí khác.

Giá trị vật tư, hàng hoá, dịch vụ là  số tiền thanh toán:

Nợ TK 152,153,156 (611) : Giá trị thực tế, công cụ, hàng hoá +GTGT đầu vào.

Nợ TK 211 : Nguyên giá + GTGT đầu vào Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.

- Khi mua hàng hoá giao bán ngay (thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ thuế) cho khách hàng ( không qua nhập kho) ghi:

Nợ TK 632 : Gía vốn hàng bán (Giá mua chưa có thuế GTGT đầuvào)

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.(TK 1331) Có TK 111,112,331, : Tổng giá thanh toán.

Trang 18

- Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá Kế toán phản ánh giá trị vật tư, hànghoá, thiết bị nhập khẩu bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán,thuế nhập khẩu phải nộp, chi phí thu mua vận chuyển, ghi:

Nợ TK 152,156,211 : Giá chưa có thuế GTGT hàng nhập khẩu Có TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước ( TK 3332,3333)

Có TK 111,112,331

Riêng đối với thuế GTGT hàng nhập khẩu:

+ Nếu hàng hoá nhập khẩu dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụchịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì thuế GTGT hàng nhập khẩusẽ được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.( 1331,1332) Có TK 333 : Thuế GTGT hàng nhập khẩu ( 33312)

+ Nếu hàng hoá nhập khẩu dùng vào hoạt động SXKD, hàng hoá, dịchvụ không chịu thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếphoặc dùng vào HĐSN, chương trình, dự án, hoạt động văn hoá, phúc lợi, được trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT phải nộp của hàngnhập khẩu được tính vào giá trị hàng hoá mua vào, ghi:

Nợ TK 152,156,211 : Giá mua cả thuế nhập khẩu, thuế GTGT Có TK 111,112,331 : Giá mua ngoài thuế.

Có TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.( 33312)

- Khi mua vật tư hàng hoá, dịch vụ TSCĐ dùng SXKD hàng hoá, dịch vụkhông chịu thuế GTGT hoặc dùng vào HĐSN, dự án, hoạt động văn hoá,phúc lợi được trang trải bằng các nguồn kinh phí khác thì giá trị vật tư hàng

Trang 19

hoá, dịch vụ mua ngoài bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người trả(giá cả thuế) và chi phí thu mua, vận chuyển:

Nợ TK 152,153,211 : Giá bao gồm cả thuế GTGT Có TK 111,112,331

- Đối với vật tư, hàng hoá mua về dùng đồng thời cho SXKD hàng hoádịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT nhưng không tách riêng được,ghi:

Nợ TK 152,153,156,211 : Giá mua chưa có thuế GTGT Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào.

Có TK 111,112,331

- Cuối kỳ, kế toán tính và xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ,không được khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu Số thuế đầu vàođược tính khấu trừ theo tỉ lệ (%) giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổngdoanh thu trong kỳ và ghi:

+ Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ: Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.

Có TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ

+ Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ trong kỳ:

 Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ tính vào giá vốn hàng bántrong kỳ:

Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán.

Có TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.

 Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ trong kỳ tính vào giá vốnhàng bán của kỳ sau, ghi:

Nợ TK 142 : Chi phí trả trước.

Có TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.

Ngày đăng: 16/11/2012, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan