1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919 1945 (lớp 12 cơ bản)

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 628,72 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử - - PHạm thị H-ơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Tổ chức số hoạt động ngoại khoá khoá trình lịch sử Việt Nam 1919 1945 (lớp 12 - bản) Chuyên ngành Ph-ơng pháp dạy học lịch sử vinh 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, đà nhận đ-ợc động viên, giúp đỡ tận tình cô giáo h-ớng dẫn, thầy cô giáo khoa lịch sử, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Hà - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, giúp đỡ trình thực khoá luận Và xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, tập thể lớp 46A lịch sử, gia đình, bạn bè đà bên cạnh, động viên ñng t«i thêi gian qua Cuèi cïng t«i xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên học sinh tr-ờng Yên Thành II đà tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiệm khoá luận Là sinh viên, lần làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng nên thân không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong đ-ợc đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô bạn bè để đề tài đ-ợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2009 Sinh viên thực Phạm Thị H-ơng Mục lục Trang A Phần mở đầu .01 B PhÇn néi dung 07 Ch-¬ng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ së lÝ luËn 07 07 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung HĐNK lịch sử 07 1.1.2 ý nghÜa cđa viƯc tỉ chøc H§NK 11 1.1.3 Đặc điểm tâm lí häc sinh 15 1.2 C¬ së thùc tiƠn 17 1.2.1 Thùc tr¹ng cđa viƯc tỉ chức HĐNK dạy học lịch sử 17 1.2.2 Nguyên nhân 20 1.2.3 §Ị xt, yêu cầu 20 Ch-¬ng 2: ThiÕt kÕ nội dung số hoạt động ngoại khoá 2.1 Vị trí, nội dung khoá trình 22 22 2.1.1 VÞ trÝ .22 2.1.2 Nội dung 22 2.1.3 Nhiệm vụ khoá trình .23 2.2 C¸c hình thức HĐNK khoá trình 26 2.2.1 Cơ sở để lựa chän 26 2.2.2 ThiÕt kÕ néi dung mét sè H§NK 27 Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp tổ chức HĐNK 61 3.1 Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử 3.2 Ph-ơng pháp tổ chức HĐNK 61 63 3.3 Thùc nghiÖm .70 C PhÇn kÕt luËn .80 Tài liệu tham khảo 82 B¶ng chữ viết tắt HĐNK : Hoạt động ngoại khoá THPT : Trung học phổ thông Mở đầu Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi chung ®Êt n-íc hiƯn nay, chóng ta nhËn thøc ®-ỵc mét cách sâu sắc vai trò quan trọng giáo dục phát triển xà hội Chính vậy, Đảng Nhà n-ớc ta đà xác định Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu t- cho giáo dục đầu t- cho phát triển Để đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển kinh tế xà hội, giáo dục b-ớc tiến hành đổi Đổi để tồn tại, đổi để bắt kịp thời đại Luật giáo dục 2005 đà quy định: Mục tiêu giáo dục đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo ®øc, cã tri thøc, søc kháe, thÈm mÜ vµ nghỊ nghiệp, trung thành với lý t-ởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, hình thành bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng b¶o vƯ Tỉ Qc” [15, 8] Nh- vËy, t- giáo dục đà đổi mới, mục tiêu h-ớng tới giáo dục toàn diện Đó mục tiêu mà nhiều giáo dục thÕ giíi h-íng tíi Kh«ng chØ cung cÊp cho häc sinh tri thức mà giáo dục phải trang bị cho em lí t-ởng, kĩ để sẵn sàng b-ớc vào sống Trong môn đ-ợc lựa chọn giảng dạy tr-ờng phổ thông Lịch sử môn có -u việc giáo dục hệ trẻ Bởi Trong văn hóa dân tộc, kiến thức lịch sử không giúp cho việc xây dựng biểu t-ợng xác, đầy đủ khứ mà làm cho ng-êi ®ang sèng cã ý thøc vỊ x· héi, suy nghĩ, cảm thụ đà xảy ngày qua, rút học kinh nghiệm lịch sử để làm tròn trách nhiệm với t-ơng lai [18] Thế nh-ng, tr-ớc th-ờng quan niệm sai lầm lịch sử môn học đơn lý thuyết, câu chuyện mang tính chất mua vui Vì ngày phải xác định, giáo dục lịch sử cần kết hợp học đôi với hành, gắn liền giáo dục với thực tiễn sống Cũng lí đó, việc đổi ph-ơng pháp hình thức tổ chức dạy học đ-ợc đề cao Nhiệm vụ đặt phải để nâng cao hiệu giáo dục lịch sử, đ-a lịch sử vào sống cách tự nhiên Yêu cầu đ-ợc đề từ lâu đà tiến hành công tác đổi mới, song ch-a tìm đ-ợc lời giải thực hoàn chỉnh kín kẽ Thực trạng cho thấy, nhiều học sinh không thích häc lÞch sư, kiÕn thøc lÞch sư cđa häc sinh hời hợt Vấn đề dạy học lịch sử vấn đề cộm mà xà hội quan tâm Các đề tài nghiên cứu ph-ơng pháp dạy học lịch sử nhiều nh-ng hầu hết nghiên cứu lí thuyết, tính khả thi hạn chế Có đổi số giáo viên, số hoạt động dạy học lớp Dựa kết nghiên cứu ng-ời tr-ớc, thấy hoạt động ngoại khoá hình thức tổ chức dạy học đem lại hiệu cao dạy học lịch sử Vì vậy, muốn sâu nghiên cứu, vận dụng hình thức dạy học mà thực tiễn đ-ợc quan tâm gắn với khoá trình lịch sử cụ thể tr-ờng trung học phổ thông để tìm hiểu tác dụng phát huy tối đa -u hoạt động Đó lí lựa chọn tâm thực đề tài Tổ chức số hoạt động ngoại khoá khoá trình lịch sử Việt Nam 1919 1945 (Lớp 12 - bản) Lịch sử vấn đề Vấn đề Hoạt động ngoại khoá dạy học lịch sử đà nghiên cứu từ lâu Riêng n-ớc ta, đà đ-ợc đề cập công trình nghiên cứu sau: Trước tiên phải kể đến Công tác ngoại khoá môn lịch sử tr-ờng phổ thông cấp II, cấp III Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (Nhà xuất Giáo dục - 1968) Trong sách này, tác giả đà trình bày quan niệm HĐNK nh- nội dung ph-ơng pháp tiến hành công tác ngoại khóa lịch sử tr-ờng phổ thông qua phần nh- sau: Phần thứ nhất: Trình bày số quan niệm công tác ngoại khoá ý nghĩa việc góp phần thực mục tiêu giáo dục Các tác giả đà nêu lên hai đặc điểm bật hoạt động ngoại khoá nguyên tắc tự nguyện phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Phần thứ hai: Nêu lên cách thức tổ chức để tiến hành hoạt động ngoại khoá nh-: tổ lịch sử địa ph-ơng, tổ nghiên cứu lịch sử, tổ phổ biến kiến thức lịch sử rõ nhiệm vụ, công việc tổ Các tác giả đà đ-a số hình thức ngoại khoá nh-: đọc sách, kể chuyện, nói chuyện lịch sử, trao đổi,dạ hội lịch sử nêu rõ đặc điểm hình thức, yêu cầu cách thức tiến hành Phần thứ ba: Cuốn sách đà nêu lên số công tác ngoại khoá môn lịch sử tr-ờng nh-: công tác công ích xà hội, công tác biên soạn lịch sử địa ph-ơng, nội dung cụ thể yêu cầu hoạt động Nhìn chung, tài liệu nghiên cứu cách chung công tác ngoại khoá lịch sử n-ớc ta Nó sách đầu tiên, đặt sở cho nghiên cứu HĐNK lịch sử Sau đó, vấn đề đ-ợc nghiên cứu kĩ trình bày rõ ràng, chặt chẽ Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập Phan Ngọc Liên chủ biên (Nhà xuất Đại học S- phạm) Trong đó, PGS.TS Nguyễn Thị Côi đà trình bày cách chi tiết vị trí, ý nghĩa nội dung HĐNK lịch sử nh- hình thức cách thức tiến hành HĐNK dạy học lịch sử Tác giả đà tập trung sâu số hình thức chủ yếu mang tính phổ quát cho toàn ch-ơng trình lịch sử Sau hai công trình nghiên cứu công trình nghiên cứu sâu vấn đề cụ thể HĐNK Tiêu biểu có Một số trò chơi lịch sử L-ơng Ninh Tác giả đà giới thiệu tài liệu nhà giáo dục Xôviết GA Gu-la-ghi-na sở tâm lí s- phạm trò chơi lịch sử gợi ý biên soạn tổ chức số trò chơi phù hợp với học sinh trung học sở trung học phổ thông Việt Nam nh-: Ô chữ, xúc xắc, quay số, vòng xích niên đại, bảng niên đại, trò chơi mật mÃ, em có biết, phải hay không phải, ủng hộ hay phản đối, nhận diện lịch sử Vấn đề đ-ợc nghiên cứu phần, khía cạnh đề tài khoa học Tổ chức số trò chơi dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 ë líp THCS” cđa Th¹c sÜ Nguyễn Thị Duyên - ĐH Vinh viết bàn HĐNK Tạp chí Giáo dục như: Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT Thạc sĩ Nguyễn Thị Thành THPT dân lập Bình Minh - Hà Tây; Một số biện pháp rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT tác giả Bùi Ngọc Diệp Viện chiến l-ợc ch-ơng trình Giáo dục; Tổ chức héi lÞch sư vỊ Hå ChÝ Minh cho häc sinh với hỗ trợ phần mềm Powerpoint PGS.TS Nguyễn Thị Côi - Đại học S- phạm Hà Nội Đoàn Văn H-ng - Đại học Quy Nhơn Nhìn chung, công trình nghiên cứu HĐNK lịch sử ít, đặc biệt ch-a có nhiều nghiên cứu ứng dụng, gắn vào khoá trình cụ thể Các tài liệu nêu lên cách khái quát khái niệm, hình thức, nguyên tắc số hình thức ngoại khoá mà ch-a sâu nghiên cứu ứng dụng thực tế dạy học Thực đề tài này, muốn sâu vào áp dụng tổ chức HĐNK vào khoá trình lịch sử, cụ thể Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 1945 (Lớp 12 - bản) để nâng cao hiệu học lịch sử góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục lịch sử Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài việc tổ chức số hình thức HĐNK dạy học lịch sử để nâng cao hiệu học lịch sử Cụ thể thiết kế nội dung cách thức tổ chức số hình thức ngoại khoá ch-ơng trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 (Lớp 12 - bản) nhằm thực nhiệm vụ giáo d-ỡng, giáo dục phát triển môn lịch sử Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức tốt hình thức HĐNK khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 nói riêng lịch sử nói chung góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục môn Nó hình thức dạy học có tác dụng giáo dục t- t-ởng, tình cảm cao gây hứng thú học tập, góp phần phát triển nhân cách cho học sinh Nhiệm vụ khoá luận Với mục đích tìm hiểu hình thức HĐNK lịch sử tổ chức số hoạt động phù hợp với học sinh lớp 12 để kiểm nghiệm hiệu thực tế nó, từ đ-a vào ứng dụng cách rộng rÃi hình thức tổ chức dạy học tr-ờng phổ thông Đề tài có nhiệm vụ: Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức HĐNK môn lịch sử tr-êng phỉ th«ng ThiÕt kÕ néi dung mét số hình thức HĐNK áp dụng vào khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 - 1945 (Lớp 12 - bản) Đ-a ph-ơng pháp tổ chức số HĐNK khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 (Lớp 12 - bản) Đánh giá kết HĐNK khẳng định tính khả thi việc tổ chức số HĐNK khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu + Nguồn tài liệu: Để thực đề tài đà tiÕn hµnh thu thËp tµi liƯu tõ h-íng sau: nguồn tài liệu thành văn gồm công trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc ngành ph-ơng pháp dạy học lịch sử Nhà xuất Giáo dục, tr-ờng S- phạm Hà Nội tài liệu Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội; nguồn tài liệu thực tế từ trình điều tra thực trạng dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông + Ph-ơng pháp nghiên cứu: - Sử dụng ph-ơng pháp điều tra để tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐNK tr-ờng phổ thông - Sử dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết để tìm hiểu vấn đề lí luận dạy học, hình thức tổ chức HĐNK dạy học lịch sử - Sử dụng ph-ơng pháp thực nghiệm để khẳng định tính khả thi việc tổ chức số HĐNK dạy học lịch sử, chuyển biến đối t-ợng học sinh đ-ợc tổ chức HĐNK - Sử dụng ph-ơng pháp toán học để xử lí số liệu kết học tập học sinh sau tham gia HĐNK Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức HĐNK dạy học lịch sử tr-ờng THPT Ch-ơng 2: Thiết kế nội dung số HĐNK dạy học lịch sử khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 - 1945 (Lớp 12 - bản) Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp tổ chức HĐNK khoá trình Lịch sư ViƯt Nam 1919 - 1945 (Líp 12 - c¬ bản) 10 Tiếp theo, phải phân công nhiêm vụ cụ thể nội dung, sân khấu (loa đài, ánh sáng, macket, bàn ghế), phụ trách học sinh (đội chơi, thí sinh), hậu cần (hoa, quà, phần th-ởng) để có phối hợp hiệu Sau ấn định thời gian địa điểm tổ chức buổi hội Để thêm phần trang trọng, nghiêm túc giáo viên nên mời thầy cô Ban giám hiệu nhà tr-ờng, vị khách đại diện cho hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học Đó biểu kết hợp gia đình, nhà tr-ờng xà hội công tác giáo dục Dạ hội đ-ợc diễn theo tiến trình chủ đề nh- đà xác định ch-ơng 2, thĨ: Chđ ®Ị: BiĨu hiƯn ®êi sèng x· hội Việt Nam năm đầu kỉ XX Buổi hội có phần nh- sau: Phần thi chào hỏi Phần thi hỏi đáp Phần thi khiếu Phần thi đố vui Chủ đề: Hoạt động đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh Buổi hội có phần nh- sau: Phần nói chuyện lịch sử Phần thi tìm hiểu lịch sử Phần thi văn nghệ khiếu Phần thi đố vui ca nhạc Phần thi nhận diện lịch sử Phần thi hùng biện Chủ đề: Đảng cộng sản Việt Nam Buổi hội gồm có phần nh- sau: Phần 1: gặp gỡ giao l-u với đảng viên kì cựu 73 Phần 2: thi tìm hiểu Đảng Phần 3: thi hùng biện Phần 4: thi văn nghệ Phần thi dành cho khán giả Cuối buổi hội phải công bố kết trao giải cho đội chơi Xen kẽ phần buổi hội nên có tiết mục văn nghệ có nội dung lành mạnh để tăng thêm tác dụng giáo dục Đồng thời ng-ời dẫn ch-ơng trình có nhiệm vụ bình luận nội dung đội chơi, xen vào nhận xét, đánh giá để củng cố, bồi d-ỡng tri thức cho học sinh, tác động vào tt-ởng, tình cảm em Có nh- vậy, buổi hội lịch sử đạt đ-ợc mục đích ban đầu đề Nhìn chung, hội lịch sử đòi hỏi ph-ơng pháp tổ chức phải công phu, linh hoạt Mọi việc phải có phối hợp chặt chẽ giáo viên, đoàn thể tr-ờng để buổi hội diễn suôn sẻ đảm bảo chất l-ợng Sau lần tổ chức hội lịch sử, giáo viên nên có buổi tổng kết đánh giá đúc rút kinh nghiệm 3.3 Thực nghiệm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Bất kì nghiên cứu ứng dụng cần kiểm nghiệm tính thực tế khả thi Đề tài cần phải kiểm nghiệm để khẳng định ph-ơng pháp mà thực có đ-a lại hiệu thực tế dạy học hay không Trong thời gian thực khoá luận thực tập s- phạm, đà tiến hành thực nghiệm phần hoạt động ngoại khoá mà đà nêu với mục đích: - B-ớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi việc tổ chức HĐNK dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 - Kết hoạt động này, có tác dụng nh- nào? 74 - Phát vấn đề nảy sinh, v-ớng mắc để tìm h-ớng giải - Thử khả tổ chức giáo viên lịch sử 3.3.2 Đối t-ợng thực nghiệm Chọn lớp 12A6 lớp có thí sinh đội tun dù thi lµm líp thùc nghiƯm Chän líp 12A5 lớp thí sinh đội dự thi làm lớp đối chứng Cả hai lớp có lực học t-ơng đ-ơng nhau, số l-ợng học sinh 3.3.3 Ph-ơng pháp tiến hành thực nghiệm Tr-ớc tiên tiến hành tổ chức buổi hội lịch sử d-ới dạng thi Theo dấu chân Bác cho khối thi Mỗi khối có đội tun dù thi, thÝ sinh lÊy tõ c¸c líp kh¸c nhau, trọng tâm đội tuyển khối 12 lµ líp 12A6 Cc thi diƠn vµo lóc 14h ngày 23 tháng năm 2009 hội tr-ờng tr-ờng THPT Yên Thành II Sau đó, tiến hành kiểm tra đối chứng lớp xử lí kết thực nghiệm 3.3.4 Giáo án thực nghiệm I Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức mà học sinh đà học khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 bổ sung thêm số kiến thức cho học sinh - Giáo dục lòng yêu n-ớc, tôn kính lÃnh tụ Hồ Chí Minh - Phát triển lực t- duy, phán đoán, suy luận, kĩ trình bày tr-ớc tập thể, khiếu cá nhân, tính tổ chức, kỉ luật II Công tác chuẩn bị Cùng đoàn tr-ờng THPT Yên Thành II đoàn thực tập s- phạm đại học Vinh, đà chuẩn bị cho thi Theo dấu chân Bác nh- sau: 75 - Chịu trách nhiệm nội dung: Tôi sinh viên khoa lịch sử Lê Thị L-ơng Trần DoÃn Dũng, đồng thời có t- vấn thầy giáo Hoàng Danh Hùng (giáo viên lịch sử tr-ờng THPT Yên Thành II) - Phụ trách tổ chức: sinh viên Ngô Nữ Ngọc Thuỳ (tr-ởng đoàn thực tập) - Phụ trách kĩ thuật loa máy: thầy giáo Nguyễn Văn Thuận, sinh viên Hồ Đạt Hải, Phan Văn Hội - Mời ban giám khảo: 1) Thầy giáo Hoàng Mạnh Hùng (giáo viên văn) 2) Thầy giáo Hoàng Danh Hùng (giáo viên lịch sử) 3) Sinh viên Lê Thị L-ơng - Mời ban th- kí: 1) Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc (giáo viên địa lý) 2) Sinh viên Nguyễn Thị H-ờng - Phụ trách đội chơi (lấy thí sinh, lập đội tuyển, luyện tập, chuẩn bị trang phục cho em): Khối 10: Nguyễn Thị H-ờng 46A Hoá Khối 11: Nguyễn Thị Ngọc 46A Hoá Khối 12: Trần Thị Hoa 46A Văn - Phụ trách hậu cần cho thi (hoa, quà, phần th-ởng, n-ớc uống): Nguyễn Thị H-ờng Nguyễn Thị Ph-ơng Thảo - Dẫn ch-ơng trình: Phạm Thị H-ơng - Dự trù kinh phí 400.000 đồng o Trong đó: Cơ cấu giải th-ởng: Giải nhất: 100.000 đồng Giải nhì: 70.000 đồng Giải ba: 50.000 đồng Mác két sân khÊu: 50.000 ®ång 76  Hoa, n-íc: 30.000 ®ång  Thuê trang phục (nếu cần): 100.000 đồng III Tiến trình thi Mở đầu: ổn định tổ chức, khai mạc hội thi giới thiệu đại biểu (có văn nghệ chào mừng) Phần 1: Phần thi chào hỏi Mỗi đội có phút để tự giới thiệu thành viên đội với nhiều hình thức khác nhau: hò, vè, thơ, kịch trình tự thi từ khối 12 đến khối 10 Điểm tối đa cho phần thi 10 điểm Phần 2: Phần thi hiểu biết Các đội thi nghe ng-ời dẫn ch-ơng trình đọc câu hỏi phất cờ để dành quyền trả lời Phần thi có 10 câu hỏi Nếu trả lời câu đ-ợc nhận điểm Nếu sai, đội khác có quyền trả lời Nếu đội thứ hai trả lời nhận đ-ợc điểm mà đội thứ bị trừ điểm Nếu đội thứ hai trả lời sai bị trừ điểm, đội thứ không bị trừ Đội thứ ba quyền trả lời ng-ời dẫn ch-ơng trình đ-a đáp án cuối Hệ thống câu hỏi Câu 1: Nhân vật đ-ợc nói đến câu nói sau Bác ai? Nhờ vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau Đáp án: Phan Bội Châu Câu 2: Quan điểm tác phẩm Đ-ờng kách mệnh đ-ợc Bác viết năm 1927 gì? Đáp án: - Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân - Cách mạng phải có Đảng cộng sản lÃnh đạo - Cách mạng n-ớc phận cách mạng giới - Cách mạng nghiệp to lớn lâu dài Mọi ng-ời phải đồng lòng,phải hiệp lực, có tổ chức ph-ơng pháp 77 Câu 3: Câu nói Thanh niên phải nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, từ bỏ chủ nghĩa cá nhân, phô tr-ơng hình thức, kiêu ngạo tự mÃn, đ-ợc Bác nói hoàn cảnh nào? Đáp án: Tại Đại hội toàn quốc lần thứ Hội liên hiệp niên Việt Nam, tháng 12 năm 1961 Câu 4: Khi bờ bÃi dần lui, làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng hàng Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương Con tàu đ-ợc nói đến đoạn thơ tàu nào? Đáp án: Tàu đô đốc Latusơ têrêvin Câu 5: Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Bác Hồ thăm quê h-ơng Nghệ An lần? vào thời gian nào? Đáp án: lần, 1957 1961 Câu 6: Bác Hồ bắt gặp Sơ thảo lần thứ luận c-ơng vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin vào thời gian nào? Đáp án: Tháng năm 1920 Câu 7: Địa ph-ơng Yên Thành đà đ-ợc vinh dự đón Bác thăm vào năm 1961? Đáp án: Xà Vĩnh Thành Câu 8: Sau n-ớc năm 1941, Bác đà sống làm việc đâu? Đáp án: Pác Bó - Cao Bằng Câu 9: Tháng năm 1923 Nguyễn Quốc sang Liên Xô để làm gì? Đáp án: Dự Đại hội Quốc Tế nông dân Quốc Tế cộng sản Câu 10: Năm 1930 Nguyễn Quốc dự Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam vơi t- cách gì? Đáp án: Phái viên Quốc tế cộng sản 78 Phần 3: Giải đáp ô chữ ô chữ có hàng ngang t-ơng ứng với câu hỏi Các câu hỏi có gợi ý liên quan đến ô chữ chìa khoá Mỗi câu trả lời nhận đ-ợc điểm, đội không trả lời đ-ợc câu hỏi dành cho khán giả Đối với từ chìa khoá: đội có quyền trả lời lúc từ phần thi bắt đầu Nếu đ-a đáp án tr-ớc gợi ý cuối ng-ời dẫn ch-ơng trình nhận đ-ợc 20 điểm, sau gợi ý nhận đ-ợc 10 điểm (mỗi đội có l-ợt trả lời) Câu hỏi: Câu Khi tìm đ-ờng cứu n-ớc, Bác Hồ lấy tên gì? Câu Tỉnh, thành phố nước ta mệnh danh Hòn ngọc Viễn Đông? Câu BiĨu t-ỵng thĨ hiƯn cho qun lùc cđa giai cấp phong kiến gì? Câu Điểm đến hành trình tìm đ-ờng cứu n-ớc Bác Hồ đâu? Câu Dữ dội dịu êm ồn lặng lẽ Hai câu thơ nói đến hình ảnh gì? Câu Năm sinh đại t-ớng Võ Nguyên Giáp? Gợi ý hàng dọc: Đây địa điểm gắn liền với kiện Bác Hồ tìm đ-ờng cứu n-ớc? 79 Đáp án: V ¡ N B B A Õ S µ I G ß N N N R å N H G P H R P S ã N N G G 1 Phần thi dành cho khán giả: Có tranh bị che khuất sau mảnh ghép t-ơng ứng câu hỏi có liên quan Giải đáp đ-ợc câu hỏi mảnh ghép đ-ợc mở Câu hỏi: Câu Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh vào kỉ XV có tên gì? Đáp án: Lam Sơn Câu Tập thơ chữ nôm tiếng kỉ XV n-ớc ta? Đáp án: Quốc Âm Thi Tập Câu Tác phẩm đ-ợc xem tuyên ngôn độc lập thứ dân tộc ta tác phẩm nào? Đáp án: Bình Ngô Đại Cáo 80 Câu suối chảy rì rầm Ta nghe nh- tiếng đàn cầm bên tai Địa danh thiếu câu thơ trên? Đáp án: Côn Sơn Câu Hồ Chí Minh đ-ợc UNESCO công nhận gì? Đáp án: Danh nhân văn hoá giới Câu Đoạn nhạc nghe có tên gì? Đáp án: Bác chúng cháu hành quân Bức chân dung sau ghép: Nguyễn TrÃi Phần 4: phần thi khiếu Các đội thi lựa chọn thể khiếu riêng Mỗi đội có thời gian tối đa phút, điểm tối đa 20 điểm (khuyến khích tiết mục giàn dựng công phu có phụ hoạ) Trình tự thi từ khối 10 đến khối 12 Phần 5: phần thi thuyết trình Đại diện đội thi lên bốc thăm chủ đề sau trình bày phút Có chủ đề đ-ợc đ-a nh- sau: - Bác Hồ với Đoàn viên niên - Em học tập đ-ợc đức tính Bác? - Em hÃy phát biểu cảm nghĩ đời nghiệp Bác Hồ Sau phần thi, Ban giám khảo thống công bố kết Giải nhất: khối 12 với 93 điểm Giải nhì: khối 10 với 80 điểm Giải ba: khối 11 với 72 điểm Mời đại diện ban tổ chức khách mời lên trao hoa phần th-ởng cho đội thi Bế mạc cảm ơn 81 IV Tổng kết đánh giá: Ban tổ chức tổ chuyên môn kiểm điểm đánh giá hiệu HĐNK Buổi hội lịch sử có -u điểm, nh-ợc điểm gi? 3.3.5 Xử lý kết thực nghiệm Sau buổi hội lịch sử, tiến hành kiểm tra 15 phút lớp phiếu trả lời trắc nghiệm nh- sau: Câu 1: Em có thích tham gia HĐNK nói chung HĐNK lịch sử nhvừa không? a Có b Không c Bình th-ờng Câu 2: Theo em thi Theo dấu chân Bác đoàn trường tổ chức ngày 23/3/2009 võa qua cã bỉ Ých kh«ng? a Cã b Kh«ng Câu 3: Em thích thi? a Đ-ợc thể tài b Đ-ợc học hỏi, giao l-u c Tự thoải mái d Không thấy hứng thú Câu 4: Sau thi em nhớ đ-ợc kiện lịch sử liên quan tới thi? Đó kiện gì? Sự kiện Cụ thể là: 82 Câu 5: Em thu nhận đ-ợc ë cuéc thi nµy? Kết nh- sau: Lớp 12A5 Câu hỏi A b Líp 12A6 c a b C C©u 25 (54%) 10 (22%) 11 (24%) 30 (65%) (7%) 13 (28%) C©u 30 (65%) 16 (35%) (9%) 0 42 (91%) C©u 4: 12A5 cã 25 em nhí ®-ỵc tõ - 10 sù kiƯn, chiÕm 54% 21 em nhí d-íi sù kiƯn, chiÕm 46% 12A6 cã em nhí trªn 10 sù kiƯn, chiÕm 11% 35 em nhớ đ-ợc từ 10 kiện, chiếm 76% em nhí d-íi sù kiƯn, chiÕm 13% Đối với câu câu 5, phần đa em lớp 12A6 cho hoạt động bổ ích, giúp em học hỏi đ-ợc nhiều đ-ợc thể tr-ớc tập thể Các em hiểu rõ đời nghiƯp to lín cđa chđ tÞch Hå ChÝ Minh Qua kÕt qu¶ thùc nghiƯm ta thÊy râ, líp thùc nghiệm 12A6 nhận thức đắn vai trò HĐNK thích thú hình thức học tập Các em năm kiến thức lịch sử lớp 12A5 Điều chứng tỏ HĐNK hình thức dạy học lôi học sinh có tác dụng thực sự, nên ứng dụng rộng rÃi dạy học lịch sử Trong thời gian thực tập s- phạm vừa qua đà tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử với chủ đề: Theo dấu chân Bác cho học sinh khối 12 Tr-ờng trung học phổ thông Yên Thành II, Nghệ An Buổi ngoại khoá kết thúc thành công để lại ấn t-ợng sâu sắc giáo viên học sinh tr-ờng 83 Kết luận Hiện nay, đổi nội dung ph-ơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng THPT yêu cầu cấp bách đòi hỏi toàn ngành phải quan tâm đẩy mạnh Đội ngũ giáo viên lịch sử phải thành viên tích cực đầu phong trào này, để nâng cao đ-ợc vị môn lịch sử, đáp ứng đ-ợc yêu cầu xà hội hoàn thành mục tiêu giáo dục đề Trong xu đó, giáo viên sức nghiên cứu, tìm tòi biện pháp hữu hiệu để việc dạy học lịch sử có hiệu cao Có nhiều biện pháp đ-ợc đ-a thử nghiệm b-ớc đầu thu đ-ợc thành công Một hình thức dạy học nhằm nâng cao hiệu học lịch sử phát huy -u giáo dục môn lịch sử HĐNK lịch sử HĐNK hình thức dạy học xuất từ lâu nh-ng ch-a đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên rộng rÃi Nghiên cứu tác giả nh- Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi cho thấy HĐNK bổ trợ thiết thực cho dạy học nội khoá, có tác dụng giáo dục cao Vì thế, thiết nghĩ cần nghiên cứu sâu áp dụng rộng rÃi hình thức dạy học trình dạy học lịch sử để qua thực tế rút đ-ợc -u, nh-ợc điểm để b-ớc hoàn chỉnh hình thức dạy học Việc vận dụng tổ chức HĐNK dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 mà đà đề cập nội dung khoá luận đà cho kết khả thi Điều có nghĩa là, dạy học lịch sử, giáo viên tổ chức HĐNK vào khoá trình lịc sử nào, nh-ng phải biết cách lựa chọn nội dung phù hợp HĐNK có ý nghĩa mặt: giáo d-ỡng, giáo dục phát triển, khả tỉ chøc, c¸ch sư dơng thêi gian hiƯu qđa cđa giáo viên học sinh Đồng thời, HĐNK lµ mét minh chøng cho viƯc häc sinh cã thĨ vừa học lớp, vừa tham gia hoạt động cách sôi Điều cho thấy, học 84 sinh ngày động, linh hoạt chủ động việc chiếm lĩnh tri thức nhân loại Qua HĐNK, học sinh có đóng góp định cho xà hội Tuy nhiên, HĐNK ch-a đ-ợc sử nhiều dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng số giáo viên ngại khó khăn học sinh bỡ ngỡ, ch-a tự tin thể lực Bên cạnh đó, Ban giám hiệu nhà tr-ờng, gia đình xà hội ch-a có nhận thức sâu sắc hình thức dạy học nên ch-a có quan tâm mức tạo điều kiện để giáo viên tiến hành HĐNK Theo chúng tôi, để khắc phục tình trạng cần có giải pháp đồng sau: - Ban giám hiệu nhà tr-ờng phải đánh giá vai trò HĐNK, đầu tkinh phí lúc, mức cho hoạt động bổ ích để khuyến khích động, nhiệt tình giáo viên học sinh - Giáo viên lịch sử phải thực có trình độ, có sáng tạo lồng ghép nội dung, ch-ơng trình học, nâng cao kĩ tổ chức hoạt động tập thể giảng dạy công tác - Xây dựng đ-ợc hạt nhân nòng cốt, phát huy vai trò cán Đoàn học sinh nhiệt tình, có lực Các em nhân tố quan trọng, đảm bảo cho thành công hình thức tổ chức dạy học Các HĐNK dịp để học sinh đề xuất, sáng tạo, nhà tr-ờng tham m-u, phối hợp để tổ chức hoạt động lên lớp cách sôi có hiệu Nh- đảm bảo nguyên tắc tự nguyện chủ động sáng tạo học sinh tham gia HĐNK Tuy vậy, giáo viên ng-ời có vai trß rÊt quan träng viƯc thiÕt kÕ néi dung tổ chức HĐNK Những giải pháp nêu bí để tổ chức thành công HĐNK dạy học lịch sử Giáo viên lịch sử cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo khóa trình lịch sử cụ thể phù hợp điều kiện vật chất kĩ thuật tr-ờng để HĐNK đem lại hiệu thiết thực Nếu giáo viên có ý thức đổi ph-ơng pháp dạy học lịch sử mạnh dạn áp dụng HĐNK vào dạy học chắn t-ơng lai, hình thức tổ chức dạy học đ-ợc sử dụng rộng rÃi khẳng định hiệu thực tế Nh- vậy, môn lịch sử đ-ợc -a thích nâng cao vị giáo dục nh- đời sống xà hội 85 Tài liệu tham khảo [1] Nam Cao (2000), Truyện ngắn tuyển chọn NXB Văn học [2] Lê Văn Hồng (1999), Tâm lí học lứa tuổi học s- phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Trần Kiều (1997), Đổi ph-ơng pháp dạy học Viện Khoa học Giáo dục [4] Đinh Xuân Lâm (2001), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập NXB Giáo dục [5] Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968), Công tác ngoại khoá môn sử tr-ờng phổ thông cấp II cấp III NXB Giáo dục [6] Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2004), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử NXB Giáo dục [7] Phan Ngọc Liên (2002), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập NXB Đại học S- phạm [8] L-ơng Ninh (1975), Một số trò chơi lịch sử NXB Giáo dơc [9] Vị Träng Phơng (1996), Trun ng¾n Vị Träng Phụng NXB Hội nhà văn [10] Trần Dân Tiên (2007), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [11] Sơn Tùng (2004), Búp sen xanh NXB Văn học [12] Nguyễn Xuân Tr-ờng (2008), Giới thiệu giáo án lịch sử 12 NXB Hµ Néi [13] Chu Träng TuÊn, Hoµng Trung ChiÕn (2002), Giáo dục học III Tủ sách Đại học Vinh [14] Hå ChÝ Minh toµn tËp (1996), tËp NXB ChÝnh trị Quốc gia [15] Luật Giáo dục 2005 NXB Chính trị Quốc gia [16] Những ng-ời lao động sáng tạo kỉ(1999), tập NXB Lao động, Hà Nội [17] Tài liệu hỏi đáp t- t-ởng Hồ Chí Minh (2008) NXB Chính trị Quốc gia [18] Tạp chí Cộng sản, số 7/2005, trang 25 86 [19] Tạp chí Giáo dục, số 92/2004, trang 18 [20] Tạp chí Giáo dơc, sè 114/2004, trang 11 – 12 [21] T¹p chÝ Gi¸o dơc, sè 04/2005, trang 21 [22] N.M IA Coplep (1975), Ph-ơng pháp kĩ thuật lên lớp tr-ờng phổ thông, tập NXB Giáo dục [23] N.M IA Coplep (1975), Ph-ơng pháp kĩ thuật lên lớp tr-ờng phổ thông, tập NXB Giáo dục 87 ... dung số hoạt động ngoại khoá khoá trình lịch sử Việt Nam 1919 1945 (lớp 12 - bản) 2.1 Vị trí, nội dung khoá trình 2.1.1 Vị trí Lịch sử Việt Nam 1919 1945 giai đoạn quan trọng toàn trình lịch sử. .. khóa trình lịch sử Việt Nam 1919 1945 (Lớp 12 - bản) 2.2.1 Cơ sở ®Ĩ lùa chän C¬ së ®Ĩ lùa chän tỉ chøc HĐNK khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 (Lớp 12 bản) dựa vào điểm sau : 30 - Khoá trình. .. việc tổ chức HĐNK dạy học lịch sử tr-ờng THPT Ch-ơng 2: Thiết kế nội dung số HĐNK dạy học lịch sử khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 - 1945 (Lớp 12 - bản) Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp tổ chức HĐNK khoá trình

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w