Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực

257 26 0
Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đánh giá là khâu hết sức quan trọng của quá trình dạy học nói chung, quá trình đào tạo ở trường ĐH nói riêng, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GD, đào tạo. Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT Việt Nam hiện nay, đổi mới đánh giá KQHT của người học được xem là khâu đột phá. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp quan trọng của đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT là: “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” [1, tr 5]. Trong đó, “đánh giá kết quả GDĐH theo hướng chú trọng NL phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; NL nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; NL thực hành, NL tổ chức và thích nghi với môi trường làm việc” [1]. Như vậy, đánh giá KQHT của SV theo TCNL là nội dung cốt lõi trong đổi mới phương thức đào tạo ĐH trên thế giới và ở Việt nam hiện nay. Đánh giá KQHT của SV theo TCNL đòi hỏi SV phải thực hiện những nhiệm vụ thực sự diễn ra trong cuộc sống, trong nghề nghiệp sau này của mình, chứ không đơn thuần ĐG những kiến thức, kỹ năng mà SV đã tích lũy trong quá trình đào tạo. Có đánh giá KQHT của SV theo TCNL, các trường ĐH mới xác định một cách chính xác, khách quan “chuẩn đầu ra” đối với sản phẩm đào tạo. Khi CTĐT của các trường ĐH đang được xây dựng và phát triển theo các xu hướng hiện đại (POHE, CDIO…) thì yêu cầu đánh giá KQHT của SV theo TCNL càng trở nên cấp thiết hơn, đòi hỏi QL hoạt động này phải đồng bộ, đảm bảo tính khoa học hơn. Vì vậy, vấn đề đánh giá KQHT và QL đánh giá KQHT của SV theo TCNL cần được nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống làm cơ sở cho việc triển khai hoạt động này trong các trường ĐH nói chung, các trường ĐHSP nói riêng. 1.2. Từ năm học 2020 - 2021, Chương trình GDPT 2018 đã được triển khai trong phạm vi cả nước. So với chương trình GDPT trước đây, Chương trình GDPT 2018 đã có sự đổi mới toàn diện, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, ĐG kết quả GD theo định hướng phát triển NL của học sinh. Chương trình GDPT 2018 cũng đặt ra các yêu cầu mới đối với các trường ĐHSP, đòi hỏi các trường ĐHSP phải đổi mới phương thức đào tạo, trong đó đổi mới đánh giá KQHT của SV theo TCNL là khâu quan trọng. 2 1.3. Hiện nay, trong các trường ĐHSP, việc đánh giá KQHT của SV đã bước đầu có sự đổi mới theo hướng TCNL như tăng cường ĐG khả năng thực hành, vận dụng kiến thức kỹ năng của SV vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn - nghề nghiệp. Tuy nhiên, việc đánh giá KQHT của SV theo TCNL vẫn còn có những bất cập nhất định về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức ĐG và nhất là chưa tập trung ĐG được những NL cần hình thành cho SV trong quá trình đào tạo. Vấn đề này do nhiều nguyên nhân như nhận thức và kinh nghiệm tổ chức, triển khai thực hiện đánh giá KQHT của SV theo TCNL của đội ngũ CBQL các phòng ban chức năng, GV các khoa đào tạo còn có bất cập, chương trình đào tạo, CSVC...chưa thích ứng với yêu cầu đánh giá theo TCNL. Việc nghiên cứu các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH và chương trình GDPT 2018 là vấn đề có tính cấp thiết. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực” để nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá KQHT của SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường ĐHSP trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu quả hoạt động đánh giá KQHT của SV ở các trường ĐHSP theo TCNL nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp QL có cơ sở khoa học, có tính khả thi dựa trên chức năng và nội dung QL như: xây dựng kế hoạch và quy trình tổ chức, chỉ đạo hoạt động đánh giá KQHT của SV theo TCNL; bồi dưỡng nâng cao NL đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL cho đội ngũ CBQL, giảng viên; xây dựng khung năng lực làm căn cứ để đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL; thiết lập các điều kiện đảm bảo cho quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. 5.3. Đề xuất và thử nghiệm giải pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. 6. Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP hệ chính quy theo TCNL. Do hạn chế về thời gian, và qui mô nghiên cứu, luận án chỉ đề cập đến đánh giá và QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL với nội dung chủ yếu về các NL chung và các NL sư phạm đặc thù mà sinh viên ĐHSP cần có mà không đi sâu vào các học phần và các chuyên ngành đào tạo cụ thể. Địa bàn khảo sát: Các trường Đại học: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Vinh, ĐHSP Huế, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian khảo sát: trong các năm học 2017 - 2018 và 2018 - 2019. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Quan điểm tiếp cận 7.1.1. Tiếp cận hệ thống Đánh giá và QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL là một hệ thống gồm nhiều thành tố như mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, quy trình ĐG, đồng thời có sự tham gia của nhiều chủ thể với các nội dung và chức năng QL khác nhau. Hiệu quả của QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố trên. Quan điểm này đòi hỏi khi nghiên cứu QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL cần xem xét một cách hệ thống, toàn diện với nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá khác nhau, với vai trò, chức năng của các chủ thể ĐG và các cấp QL khác nhau; trong trạng thái vận động và phát triển. 7.1.2. Tiếp cận hoạt động Đánh giá KQHT của SV theo TCNL là hoạt động quan trọng trong quá trình đào tạo ở trường ĐHSP. Hiệu quả của đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL phụ thuộc vào hoạt động ĐG của GV, tự ĐG của SV với tư cách là chủ thể của hoạt động đào tạo, của các cấp QL với tư cách là chủ thể QL hoạt động ĐG. 4 Quán triệt quan điểm này, trong QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL đòi hỏi phải phát huy vai trò tự chủ của GV, kết hợp với tự đánh giá của SV, vai trò tổ chức, chỉ đạo, giám sát của các cấp QL trong nhà trường. 7.1.3. Tiếp cận năng lực TCNL là một xu thế mới của GD nói chung, GDĐH nói riêng, tập trung vào việc hình thành ở SV những năng lực theo CĐR nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. Điều này đòi hỏi các trường ĐHSP phải đổi mới quá trình đào tạo, chú trọng phát triển các phẩm chất, NL chung và các NL đặc thù cho SV, trong đó ĐG là khâu trọng yếu. Vì vậy, TCNL là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu hoạt động ĐG và QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP. Mặt khác, ĐG và QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL đòi hỏi phải hướng đến sự phát triển các NL chung, NL đặc thù của sinh viên ĐHSP, sự tiến bộ của SV ở từng giai đoạn học tập để khi ra trường họ có thể nhanh chóng thích ứng với thực tiễn hoạt động dạy học và giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và NL học sinh ở trường phổ thông hiện nay. 7.1.4. Tiếp cận nội dung và chức năng quản lý Mục tiêu, nội dung QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL được hiện thực hóa thông qua các chức năng QL như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, giám sát hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. Quán triệt quan điểm tiếp cận nội dung và chức năng QL đòi hỏi khi đề xuất các giải pháp QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL phải dựa trên các nội dung và chức năng QL. 7.1.5. Tiếp cận thực tiễn Quan điểm này đòi hỏi quá trình nghiên cứu phải bám sát thực tiễn của các trường ĐHSP; phát hiện được những mâu thuẫn, những khó khăn của thực tiễn để đề xuất các giải pháp QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL có cơ sở khoa học và có tính khả thi. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận án đã sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Phương pháp này được sử dụng để phân tích và tổng hợp tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến ĐG và QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL, trên cơ sở đó sắp xếp chúng thành hệ thống lý luận của đề tài. 5 7.2.1.2. Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập Phương pháp này được sử dụng để rút ra những luận điểm có tính khái quát về các vấn đề nghiên cứu, từ những quan điểm của các tác giả trong và ngoài nước về đánh giá và quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. 7.2.1.3. Phương pháp mô hình hóa Phương pháp này được sử dụng để xây dựng mô hình (lý luận và thực tiễn) về đối tượng nghiên cứu, từ đó tìm ra bản chất vấn đề mà đề tài cần đạt được. 7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Dùng các phiếu hỏi để thu thập ý kiến của CBQL, giảng viên, SV các trường ĐHSP về: Thực trạng hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. Thực trạng QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. 7.2.2.2. Phương pháp trao đổi, phỏng vấn theo chủ đề Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để tìm hiểu sâu thêm các vấn đề về thực trạng hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL và QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL, thông qua việc trao đổi trực tiếp với các đối tượng điều tra, các chuyên gia. 7.2.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp này được sử dụng để thu thập các thông tin thực tế, có ý nghĩa đối với đề tài nghiên cứu. 7.2.2.4. Phương pháp thực nghiệm Phương pháp này được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của các giải pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL đã đề xuất. 7.2.3. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các công thức thống kê để xử lý dữ liệu thu được về mặt định lượng, so sánh và đưa ra kết quả nghiên cứu của luận án. Những luận điểm cần bảo vệ 8.1. Đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL không chỉ ĐG những gì SV học được mà quan trọng hơn còn ĐG những gì SV làm được liên quan đến nghề nghiệp tương lai của họ. Quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL là một lĩnh vực của QL đào tạo, đòi hỏi phải xây dựng kế 6 hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra ĐG để hoạt động này thực hiện được mục tiêu ĐG sự tiến bộ và phát triển của SV trong quá trình học tập. 8.2. Hiện nay, trong các trường ĐHSP, hoạt động đánh giá KQHT và QL hoạt động đánh giá KQHT của SV chủ yếu theo tiếp cận nội dung. Cách tiếp cận này không còn phù hợp nữa khi các trường ĐHSP đang có những đổi mới mạnh mẽ về mục tiêu, CTĐT, phương pháp và hình thức đào tạo hướng đến việc hình thành những NL cốt lõi của người giáo viên. 8.3. QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL phải dựa trên các chức năng QL; những đặc trưng và các nội dung, phương thức đánh giá KQHT của SV, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này ở trường ĐHSP. Nâng cao nhận thức cho CBQL, giảng viên, SV trường ĐHSP về tầm quan trọng của đánh giá KQHT của SV theo TCNL; Xây dựng kế hoạch và quy trình tổ chức, chỉ đạo hoạt động đánh giá KQHT của SV theo TCNL; tổ chức bồi dưỡng nâng cao NL đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL cho đội ngũ CBQL, giảng viên; Xây dựng khung NL làm căn cứ để đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL; thiết lập các điều kiện đảm bảo cho QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL là những giải pháp cơ bản của QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. Những đóng góp mới của luận án 9.1. Luận án đã làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL và QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL, nhất là làm rõ đặc trưng của hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL, các nội dung, chủ thể QL hoạt động này ở trường ĐHSP. 9.2. Luận án đã ĐG khách quan thực trạng hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL và QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL, từ đó chỉ rõ mặt mạnh, mặt hạn chế và nguyên nhân của thực trạng làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. 9.3. Luận án đã đề xuất được các giải pháp QL hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL, đặc biệt là luận án đã xây dựng được chương trình bồi dưỡng nâng cao NL đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL cho đội ngũ CBQL, giảng viên và xây dựng được khung năng lực để làm cơ sở đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các trường ĐHSP. 7 Cấu trúc của luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm có 3 chương: Chương 1:Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực Chương 2:Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực Chương 3:Giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH NGHỆ AN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Hà Phương ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 14 1.1.3 Đánh giá chung 19 1.2 Một số khái niệm 20 1.2.1 Đánh giá đánh giá kết học tập 20 1.2.2 Hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm 24 1.2.3 Năng lực tiếp cận lực 25 1.2.4 Đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 30 1.2.5 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 31 iii 1.3 Một số vấn đề đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 33 1.3.1 Đặc trưng đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 33 1.3.2 Mục tiêu, ý nghĩa, chức đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 35 1.3.3 Các nguyên tắc đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 37 1.3.4 Nội dung hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 39 1.3.5 Các phương pháp, hình thức đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 40 1.3.6 Quy trình đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 43 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 44 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 44 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 45 1.4.3 Chủ thể quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 52 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 56 1.5.1 Các yếu tố khách quan 56 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 61 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 61 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 61 2.1.2 Nội dung khảo sát 61 2.1.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 61 iv 2.1.4 Phương pháp quy trình khảo sát 64 2.1.5 Cách thức xử lý số liệu thang đánh giá 65 2.2 Khái quát trường đại học sư phạm khảo sát 67 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 70 2.3.1 Thực trạng nhận thức đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 70 2.3.2 Thực trạng đảm bảo nguyên tắc đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 74 2.3.3 Thực trạng thực nội dung hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 76 2.3.4 Thực trạng phương pháp, hình thức đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 82 2.3.5 Thực trạng quy trình đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 86 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 88 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 88 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 89 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 91 2.4.4 Thực trạng đạo hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 93 2.4.5 Thực trạng kiểm tra hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 95 2.4.6 Thực trạng QL điều kiện đảm bảo cho hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 96 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động ĐG kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 99 2.6 Đánh giá chung thực trạng 102 v 2.6.1 Mặt mạnh 102 2.6.2 Mặt hạn chế 103 2.6.3 Nguyên nhân thực trạng 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 107 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 107 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 107 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 107 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống 107 3.1.4 Bảo đảm tính hiệu 107 3.1.5 Bảo đảm tính khả thi 107 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 107 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên đại học sư phạm quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên theo tiếp cận lực 107 3.2.2 Xây dựng kế hoạch đánh giá kết học tập sinh viên theo tiếp cận lực phù hợp với hoạt động đào tạo trường đại học sư phạm 112 3.2.3 Xây dựng quy trình quản lí hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 119 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên 124 3.2.5 Xây dựng khung lực làm để đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 129 3.2.6 Thiết lập điều kiện đảm bảo cho quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 137 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 142 3.3.1 Mục đích khảo sát 142 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 142 vi 3.3.3 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 144 3.4 Thử nghiệm sư phạm 147 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 147 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 150 KẾT LUẬN CHƯƠNG 161 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 162 Kết luận 162 Khuyến nghị 163 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐƯỢC CÔNG BỐ 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lí CĐR Chuẩn đầu CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đào tạo ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐG Đánh giá ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm 10 GD Giáo dục 11 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 12 GDĐH Giáo dục đại học 13 GDPT Giáo dục phổ thông 14 GV Giảng viên 15 KQHT Kết học tập 16 NCKH Nghiên cứu khoa học 17 NL Năng lực 18 QL Quản lí 19 SP Sư phạm 20 SV Sinh viên 21 TCNL Tiếp cận lực 22 TTKT Trung tâm khảo thí viii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Bảng so sánh đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL đánh giá KQHT theo tiếp cận nội dung 34 Bảng 2.1 Phân bổ phiếu theo đối tượng tham gia khảo sát 61 Bảng 2.2 Thống kê trình độ, chức danh Kết học tập 62 Bảng 2.3 Trình độ học vấn, chức danh CBQL 63 Bảng 2.4 Độ tin cậy phiếu khảo sát mẫu CBQL, giảng viên, SV 66 Bảng 2.5 Thang đánh giá kết khảo sát nội dung luận án 67 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, giảng viên SV mức độ cần thiết lực cần phát triển cho SV đại học sư phạm 70 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức ý nghĩa hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 72 Bảng 2.8 Thực trạng đảm bảo nguyên tắc ĐG kết học tập sinh viên ĐHSP 74 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL, giảng viên mức độ thực nội dung hoạt động ĐG kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 77 Bảng 2.10 Đánh giá sinh viên ĐHSP mức độ thực nội dung hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 78 Bảng 2.11 Thực trạng phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 82 Bảng 2.12 Thực trạng quy trình đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 87 Bảng 2.13 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 88 Bảng 2.14 Thực trạng lập kế hoạch đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực qua khảo sát CBQL, giảng viên 89 Bảng 2.15 Thực trạng đạo hoạt dộng đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 94 Bảng 2.16 Thực trạng kiểm tra hoạt dộng đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 95 PL 31 Phụ lục 10 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN VỀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Để có sở đề xuất giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên trường đại học sư phạm, chúng tơi xin Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến qua việc đánh dấu X phương án đưa mà Thầy/Cô cho Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Lấy ý kiến mức độ cấp thiết giải pháp Thầy/Cô đánh giá mức độ cấp thiết giải pháp sau quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực? Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ đến 3: Không cấp thiết; Câp thiết Rất cấp thiết Mức độ cấp thiết giải pháp Mức độ cấp thiết Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giảng viên ĐHSP QL hoạt động đánh giá KQHT SV theo TCNL Xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT SV theo TCNL phù hợp với hoạt động đào tạo trường ĐHSP Xây dựng quy trình QL hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Tổ chức bồi dưỡng nâng cao NL đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL cho đội ngũ CBQL, giảng viên Xây dựng khung lực làm để đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Thiết lập điều kiện đảm bảo cho QL hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Thứ bậc PL 32 Lấy ý kiến mức độ khả thi giải pháp Thầy/Cô đánh giá mức độ khả thi giải pháp sau quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực? Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ đến 3: Không khả thi; Khả thi Rất khả thi Mức độ khả thi Mức độ khả thi giải pháp Thứ bậc Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giảng viên ĐHSP QL hoạt động đánh giá KQHT SV theo TCNL Xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT SV theo TCNL phù hợp với hoạt động đào tạo trường ĐHSP Xây dựng quy trình QL hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Tổ chức bồi dưỡng nâng cao NL đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL cho đội ngũ CBQL, giảng viên Xây dựng khung lực làm để đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Thiết lập điều kiện đảm bảo cho QL hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Phần II Thông tin cá nhân Xin Thầy/Cơ vui lịng trả lời số thông tin cá nhân Họ tên (Không bắt buộc):……………………… .…………… ……… Đơn vị công tác: …………………………………… ………… ……… Công việc đảm nhiệm: Giảng viên Giảng viên kiêm cán quản lý Cán quản lý Chức vụ đảm nhiệm: …………………………… .………… …… Thâm niên công tác (xin ghi số năm): ………………… .…………………… PL 33 Học vị chức danh khoa học: ………………… .…… ……… Học vị Cử nhân Chức danh khoa học Trợ giảng Giảng viên Giảng viên cao cấp Thạc sỹ Tiến sỹ Tiến sỹ khoa học Giảng viên Phó Giáo sư Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! Giáo sư PL 34 Phụ lục 11 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA CBQL, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHSP (Dùng cho CBQL, giảng viên) Câu 1: Hãy điền vào ô bên cạnh nghĩa khái niệm sau đây: Khái niệm Nghĩa khái niệm Năng lực Chuẩn đầu Đánh giá; Quản lý hoạt động đánh giá Đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực Khung lực sinh viên ĐHSP Câu 2: Kiểm tra định nghĩa sau lực Tổng hợp thuộc tính cá nhân Sự đáp ứng yêu cầu của hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết mong muốn Khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể d Khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực e Thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định Phải biết làm khơng biết hiểu Hãy xếp theo trình tự giảm từ đến mức độ mơ tả xác thuật ngữ lực Khoanh tròn số thứ tự theo sáu phương án sau: a b c d e f PL 35 Câu 3: Hãy mô tả ngắn gọn hình thức, qui trình đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP TT Nội dung Đánh giá q trình Đánh giá kết thúc mơn học Qui trình đánh giá Mơ tả Câu 4: Hãy mơ tả ngắn gọn thành tố sau QL hoạt động đánh giá KQHT TT Nội dung Mô tả Đội ngũ cán quản lý giảng viên Sinh viên Tổ chức quản lý Câu 5: Hãy nêu tóm tắt nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 1) 2) 3) 4) 5) 6) Câu Hãy mô tả ngắn gọn nội dung kỹ CBQL, giảng viên đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực TT Nội dung Kỹ xác định mục đích, yêu cầu đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Kỹ lập kế hoạch đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực Kỹ thiết kế CĐR, mức đo lực theo thang Bloom, tập đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Kỹ xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Mô tả PL 36 TT Nội dung Kỹ quy trình hóa hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực Kỹ sử dụng đa dạng phương pháp hình thức đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực Kỹ xây dựng rubric đánh giá KQHT SV theo CĐR môn học, hoạt động học sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực Kỹ ứng dụng CNTT đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Kỹ sử dụng thông tin kết học tập SV để cải tiến hoạt động giảng dạy, QL đào tạo 10 Kỹ giúp đỡ SV tự đánh giá đánh giá lẫn KQHT Mô tả Câu 7: Hãy nêu ngắn gọn nội dung công việc mà CBQL, giảng viên phải thực đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực 1) 2) 3) 4) 5) 6) Câu 8: Hãy nêu vắn tắt bước thiết kế rubric đánh giá kết học tập học phần mà GV đảm nhiệm Câu 9: Hãy nêu vắn tắt bước xây dựng phiếu khảo sát đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực PL 37 Câu 10: Hãy đề xuất số nội dung quản lý hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực PL 38 PHỤ LỤC 12 CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG CỦA CBQL, GIẢNG VIÊN VỀ ĐÁNH GIA KQHT CỦA SINH VIÊN ĐHSP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC (Dùng cho CBQL, giảng viên) Kỹ xác định mục đích, yêu cầu đánh giá, kỹ thiết kế CĐR, mức đo (theo thang Bloom) đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL; Kỹ ĐG thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên đưa quy trình xác định mục đích, yêu cầu đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ bước quy trình xác định mục đích, yêu cầu thiết kế CĐR, mức đo theo thang Bloom đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL b Triển khai thực bước/công việc xác định mục đích, yêu cầu xác định mục đích, yêu cầu thiết kế CĐR, mức đo theo thang Bloom đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL cách c Xác định bước quy trình mục đích, yêu cầu thiết kế CĐR, mức đo theo thang Bloom đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL cách chưa đầy đủ Triển khai bước/công việc xác định bước quy trình, mục đích, u cầu thiết kế CĐR, mức đo theo thang Bloom đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL chưa d Không xác định bước quy trình xác định mục đích, u cầu thiết kế CĐR, mức đo theo thang Bloom đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc theo quy trình • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu Kỹ lập kế hoạch đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Kỹ ĐG thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên đưa quy trình hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch ĐG với bước tiến hành cụ thể PL 39 Chuẩn đánh giá a Xác định rõ bước quy trình hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL b Triển khai thực bước/công việc hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL cách c Xác định bước quy trình hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL chưa đầy đủ Triển khai bước/công việc hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL chưa d Không xác định bước quy trình hướng dẫn đơn vị trường xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việc theo quy trình • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu Kỹ thiết kế tập đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Kỹ ĐG thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên đưa quy trình hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực hoạt động thiết kế tập đánh giá KQHT SV khoa/viện đào tạo SP trường Chuẩn đánh giá a Xác định rõ bước quy trình hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực hoạt động thiết kế tập đánh giá KQHT sinh viên khoa/viện đào tạo sư phạm trường b Triển khai thực bước/công việc hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực hoạt động thiết kế tập đánh giá KQHT sinh viên khoa/viện đào tạo sư phạm trường cách c Xác định bước quy trình hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực hoạt động thiết kế tập đánh giá KQHT SV khoa/viện đào tạo SP trường chưa đầy đủ Triển khai bước/công việc hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực hoạt động thiết kế tập đánh giá KQHT sinh viên khoa/viện đào tạo SP trường chưa PL 40 d Không xác định bước quy trình hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực hoạt động thiết kế tập đánh giá KQHT sinh viên khoa/viện đào tạo sư phạm trường điều kiện ĐBCL Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/cơng việc theo quy trình • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu Kỹ xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL Kỹ đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên đưa yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức QL, khai thác ngân hàng đề thi theo tiếp cận lực Chuẩn đánh giá a Xác định rõ cách thức hồn thiện quy định u cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức QL, khai thác ngân hàng đề thi khoa/viện đào tạo SP đơn vị liên quan ĐG trường b Triển khai thực bước/cơng việc hồn thiện quy định yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức quản lý, khai thác ngân hàng đề thi khoa/viện đào tạo sư phạm đơn vị liên quan đánh giá trường cách c Xác định các bước/cơng việc hồn thiện quy định yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức quản lý, khai thác ngân hàng đề thi khoa/viện đào tạo SP đơn vị liên quan ĐG trường chưa đầy đủ Triển khai bước/cơng đoạn hồn thiệncác quy định yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức QL, khai thác ngân hàng đề thi khoa/viện đào tạo SP đơn vị liên quan ĐG trường chưa d Không xác định các bước/cơng việc hồn thiện quy định yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức quản lý, khai thác ngân hàng đề thi Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/cơng việc theo quy trình PL 41 • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu Kỹ quy trình hóa hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực Kỹ đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên đưa cách thức đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực gồm nội dung, bước quy trình Chuẩn đánh giá Xác định rõ cách thức đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực gồm nội dung, bước quy trình Triển khai thực bước/cơng việc đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL gồm nội dung, bước quy trình cách c Xác định bước/cơng việc đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL gồm nội dung, bước quy trình chưa đầy đủ Triển khai bước/cơng việc đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL gồm nội dung, bước quy trình chưa d Không xác định bước/công việc đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo TCNL gồm nội dung, bước quy trình Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/cơng việc theo quy trình • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu Kỹ sử dụng đa dạng phương pháp hình thức đánh giá KQHT sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực Kỹ đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên xác định, lựa chọn, kết hợp hợp lý phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, lực, mức lực cần ĐG Chuẩn đánh giá Xác định rõ phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, lực, mức lực cần ĐG PL 42 Triển khai áp dụng phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, lực, mức NL cần ĐG chưa đầy đủ Triển khai thực phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, lực, mức NL cần ĐG chưa phù hợp d Không xác định phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, NL, mức NL cần ĐG Khó khăn, lúng túng việc xác định phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, NL, mức lực • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu Kỹ xây dựng rubric đánh giá kết học tập môn học, hoạt động học sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực Kỹ đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên xác định nội dung ma trận hai chiều, mức ĐG tương ứng tiêu chí, CĐR hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, mức ĐG theo thang đo cách thức để cán bộ, GV xây dựng thành công rubric đánh giá Chuẩn đánh giá a Xác định rõ nội dung, tiêu chí, CĐR hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, mức ĐG theo thang đo để CBQL, giảng viên xây dựng thành công rubric đánh giá b Triển khai thực bước/cơng việc xác định nội dung, tiêu chí, CĐR hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, mức ĐG theo thang đo để CBQL, giảng viên xây dựng thành công rubric đánh giá c Xác định nội dung tiêu chí, CĐR hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, mức ĐG theo thang đo để CBQL, giảng viên xây dựng thành công rubric đánh giá chưa đầy đủ Triển khai nội dung, bước xây dựng rubric chưa d Không xác định nội dung, tiêu chí, CĐR hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, mức ĐG theo thang đo để cán bộ, GV xây dựng thàng công rubric ĐG Khó khăn, lúng túng việc triển khai nội dung, bước xây dựng rubric bước/công việc hỗ trợ hoạt động xây dựng rubric cho CBQL, giảng viên PL 43 Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu Kỹ ứng dụng CNTT đánh giá kết học tập sinh viên ĐHSP theo tiếp cận lực Kỹ đánh giá thông qua việc yêu CBQL, giảng viên xác định nội dung, cách thức xây dựng hệ thống tập ĐG phần mềm kiểm tra (cấu trúc nội dung, giao diện ĐG), cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập SV, thu thập phản hồi chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT SV cho bên liên quan nhà trường Chuẩn đánh giá a Xác định rõ nội dung, cách thức, xây dựng hệ thống tập ĐG phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập SV, thu thập phản hồi chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT SV cho bên liên quan nhà trường b Triển khai thực bước/công việc xây dựng hệ thống tập ĐG phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập SV, thu thập phản hồi chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT SV cho bên liên quan nhà trường c Xác định nội dung, cách thức xây dựng hệ thống tập ĐG phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập SV, thu thập phản hồi chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT SV cho bên liên quan nhà trường chưa đầy đủ Triển khai nội dung, cách thức chưa d Không xác định nội dung, cách thức xây dựng hệ thống tập ĐG phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập SV, thu thập phản hồi chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT SV cho bên liên quan nhà trường Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/công việcxây dựng hệ thống tập ĐG phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập SV, thu thập phản hồi chia sẻ phản hồi ĐG kết học tập SV cho bên liên quan nhà trường PL 44 • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu Kỹ sử dụng thông tin kết học tập SV để cải tiến hoạt động giảng dạy, quản lý đào tạo Kỹ ĐG thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên xác định mục đích, cách thức thu thập thông tin từ nhiều nguồn, nhiều phương pháp, hình thức để thơng tin thu kết học tập SV xác trung thực, phân tích, xử lý kết học tập cách khoa học để tham mưu, góp ý, kiến nghị với cấp quản lí khoa, phịng ban Ban giám hiệu để có định kịp thời giải pháp cải thiện CTĐT, giáo trình, tổ chức dạy học, quản lí dạy học kiểm tra ĐG Chuẩn đánh giá a Xác định rõ mục đích, nội dung, cách thức thu thập, phân tích, xử lý thông tin kết học tập SV b Triển khai thực bước/công việc thu thập, phân tích, xử lý chia sẻ thơng tin phản hồi thông tin kết học tập SV cho cấp quản lý để cải thiện CTĐT, tổ chức dạy học, kiểm tra ĐG c Xác định mục đích, nội dung, cách thức thu thập, phân tích, xử lý chia sẻ thơng tin phản hồi thông tin kết học tập SV cho cấp quản lý để cải thiện CTĐT, tổ chức dạy học, kiểm tra ĐG chưa đầy đủ Triển khai nội dung, cách thức thu thập, phân tích, xử lý chia sẻ thơng tin phản hồi thông tin kết học tập SV cho cấp quản lý để cải thiện CTĐT, tổ chức dạy học, kiểm tra ĐG chưa hiệu d Khơng xác định mục đích, nội dung, cách thức, thu thập, phân tích, xử lý chia sẻ thông tin phản hồi thông tin kết học tập SV cho cấp quản lý để cải thiện CTĐT, tổ chức dạy học, kiểm tra ĐG Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước/cơng việc phân tích, xử lý, đánh giá phản hồi thông tin kết học tập SV • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình PL 45 d mức yếu Kỹ giúp đỡ SV tự đánh giá đánh giá lẫn kết học tập Kỹ ĐG thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên, xác định yêu cầu xây dựng tiêu chí, mẫu ĐG có tiêu chuẩn, thang điểm, thiết kế tập, kiểm tra hoạt động dạy học, hướng dẫn, trao đổi với SV cách thức tự ĐG ĐG chéo để SV thực tự ĐG ĐG lẫn nhau, tổ chức thảo luận để ĐG SV tự ĐG kết quả, nhận xét, rút kinh nghiệm để SV tiến trình học tập Chuẩn đánh giá a Xác định rõ nội dung, cách thức xây dựng tiêu chí, mẫu ĐG với tiêu chuẩn, thang điểm; thiết kế tập, kiểm tra phù hợp với hoạt động dạy học; hướng dẫn, trao đổi với SV cách thức tự ĐG ĐG chéo để SV thực tự ĐG ĐG lẫn nhau; tổ chức thảo luận để ĐG SV tự ĐG kết quả, nhận xét, rút kinh nghiệm để SV tiến trình học tập b Triển khai thực bước, hoạt động hỗ trợ SV tự ĐG ĐG lẫn theo nội dung mục (a.) c Xác định mục đích, cách thức, hình thức hỗ trợ SV tự ĐG ĐG lẫn qua nội dung mục (a.) chưa đầy đủ Triển khai cách thức, bước theo nội dung mục (a.) chưa d Khơng xác định mục đích, nội dung, cách thức, hình thức hỗ trợ SV tự ĐG ĐG lẫn Khó khăn, lúng túng việc triển khai bước, nội dung hỗ trợ SV tự ĐG ĐG lẫn • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu ... pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP... luận quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực. .. động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 44 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực 45 1.4.3 Chủ thể quản

Ngày đăng: 20/10/2021, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan