1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học

231 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Trong bối cảnh giáo dục hiện nay, giáo dục Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Tuy nhiên, vấn đề chất lượng đào tạo vẫn luôn là điểm nóng của toàn xã hội. Đối với các cơ sở giáo dục, một trong những điều quan trọng nhất chính là cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục. Chất lượng của mỗi trường học được tạo nên bởi nhiều yếu tố như hoạt động học tập của học sinh, hoạt động dạy học của giáo viên và công tác quản lý... Trong đó, kết quả học tập của học sinh chính là tiêu chí quan trọng nói lên sự trưởng thành, mức độ thành đạt, cũng là thước đo quan trọng thể hiện chất lượng giáo dục ở các trường học. Trong quá trình dạy học, ĐGKQHT là một khâu quan trọng. Tầm quan trọng của ĐGkết quả học tập của học sinh đã được thể hiện trong các nghị quyết của Quốc hội như: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan …. Phối hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG của người dạy với tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia đình và của xã hội” [12]. Nghị quyết 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 về “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” đưa ra “Đổi mới căn bản phương pháp ĐG chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định trong chương trình; cung cấp thông tin chính xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần năng lực học sinh ..” [65]. Nhận thức được tầm quan trọng của ĐG kết quả học tập đối với việc dạy và học ở cấp tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư số 30/2014/TT-BGD&ĐT về “Quy định ĐG và xếp loại học sinh tiểu học” [9] và năm 2016 đã ban hành thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT [10] điều chỉnh và sửa đổi một số điều của thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT. Vào ngày 4 tháng 9 năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư 27/2020/TT-BGD&ĐT thay thế cho thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới [11]. 2 ĐG kết quả học tập không chỉ còn dừng lại ở kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức mà quan tâm đến giúp hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh, là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp học sinh học tập ngày càng tiến bộ. Giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng có ảnh hưởng sâu sắc đến cả quá trình giáo dục ở các cấp học, trình độ đào tạo sau này, giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và nhân cách cơ bản, là nền tảng để học sinh tiếp tục học lên các cấp học cao hơn. Nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học chịu tác động của nhiều điều kiện khách quan, chủ quan khác nhau, nhưng trong đó công tác quản lý trực tiếp của cán bộ quản lý nhà trường là hết sức quan trọng. Đổi mới ĐGKQHT của HS tiểu học ở nước ta đã và đang diễn ra theo hai xu hướng chính: Thứ nhất, ĐGđang triển khai gồm ĐG thường xuyên trong quá trình học (chỉ nhận xét, không dùng điểm số) và ĐGđịnh kì giữa học kỳ I, II, cuối học kì I và cuối năm học (dùng cả điểm số và nhận xét). ĐG thường xuyên theo tiến trình bài học và hoạt động giáo dục sẽ dựa vào ĐG GV, HS tự ĐG , HS ĐG bạn và CMHS ĐG . Các môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí được tiến hành ĐGđịnh kì vào cuối học kì I và cuối năm học dưới hình thức làm bài kiểm tra. Thứ hai, việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa mới có 02 điểm khác biệt rõ so với trước đây: i) xây dựng một chương trình tổng thể sau đó mới xây dựng chương trình từng môn học, cấp học và căn cứ vào chương trình mới biên soạn sách giáo khoa; ii) điểm quan trọng nhất của đổi mới chương trình, SGK lần này là mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra ĐGđều phải nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, không dừng ở việc trang bị kiến thức. Để phát triển năng lực của học sinh, ĐGKQHT không còn chú trọng nhiều đến kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của ĐG mà tập trung vào khả năng vận dụng tri thức một cách sáng tạo trong các tình huống thực tiễn khác nhau. ĐGKQHT của học sinh trong các môn học và hoạt động giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ năng lực của học sinh, giúp các em cải thiện kết quả học tập của mình. 3 Quá trình đổi mới này khiến việc quản lý của Ban giám hiệu nhà trường và thực hiện của giáo viên gặp nhiều khó khăn. Hoạt động ĐGKQHT của HS tiểu học từ trước tới nay vẫn chủ yếu thực hiện theo cách truyền thống, chỉ chú trọng kiểm tra kiến thức trong sách vở, chưa ĐG việc HS ứng dụng kiến thức được học vào trong tình huống thực tiễn. Các công cụ kiểm tra chưa được chuẩn hóa, chưa được thiết kế theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đã có một số tác giả trong và ngoài nước như Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc [57], Nguyễn Thị Lan Phương, Dương Văn Hưng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch [60], Trần Bá Hoành [32], Lê Đức Ngọc [56], Trần Thị Tuyết Oanh [58], Ralf Tyler [107], W.J. Popham [105], Steve Frankland [116], Patrick Griffin (2014) [103] ... nghiên cứu về ĐGKQHT của HS tiểu học. Tuy nhiên phần lớn mới chỉ dừng lại ởnội dung nghiên cứu về khái niệm, quan niệm thuật ngữ ĐGKQHT, vị trí, vai trò của ĐGKQHT, hình thức, công cụ, quy trình ĐGKQHT, nguyên tắc ĐG, ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HS..., chưa có nghiên cứu tổng thể, đi sâu vào phân tích sự đổi mới trong từng hoạt động ĐGKQHT hướng tới phát triển NL cho đối tượng học sinh này như xác định mục tiêu, áp dụng công cụ, phân tích kết quả, công bố và sử dụng kết quả ĐG cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới các hoạt động này và thực trạng đang thực hiện hoạt động này ở Việt Nam. Chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý sự đổi mới các hoạt động ĐGKQHT hướng tới phát triển NL cho HS tiểu học như: quản lý thực hiện mục tiêu, xác định nội dung áp dụng phương pháp, công cụ, hình thức, phân tích kết quả, công bố và sử dụng kết quả ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HS tiểu học. Chính vì vậy, nhiệm vụ sắp tới của các trường tiểu học là phải đưa ĐGkết quả học tập của HS diễn ra đúng định hướng, đạt được mục đích của chương trình giáo dục phổ thông mới. Để làm được điều này, các cán bộ quản lý cần phải có các giải pháp quản lý hoạt động ĐG kết quả học tập của HS một cách phù hợp. Vì vậy nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động ĐG kết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học” có tính cấp thiết và có ý nghĩa cả về lý luận cũng như thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý ĐGKQHT nhằm phát triển NL của học sinh tiểu học, đề xuất giải pháp quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát 4 triển năng lực của học sinh tiểu học góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục trong đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HSTH. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển năng lực của HSTH. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động ĐGKQHT HS tiểu học triển khai theo định hướng ĐG nhằm phát triển NL của HS đang gặp thách thức và còn nhiều bất cập trong việc quản lý thực hiện mục tiêu, áp dụng hình thức, phương pháp, công cụ ĐGKQHT, lưu trữ, phân tích, sử dụng và công bố kết quả ĐGKQHT cũng như các điều kiện đảm bảo cho hoạt động này. Nếu có giải pháp quản lý giúp đổi mới hoạt động ĐGKQHT của học sinh, phù hợp với việc dạy và học phát triển năng lực của HSTH, phù hợp với chương trình, sách giáo khoa mới thì sẽ góp phần nâng cao được chất lượng dạy học, ĐGKQHT của học sinh, giúp phát triển năng lực của học sinh tiểu học, đáp ứng mục tiêu giáo dục trong đổi mới căn bản giáo dục, đào tạo nói chung và trong giáo dục tiểu học nói riêng. 5.Nội dung và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu -Hệ thống hóa cơ sở lý luận, xây dựng khung lí thuyết về quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển năng lực của HSTH. -Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển năng lực của HSTH. -Đề xuất và thử nghiệm giải pháp quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển năng lực của HSTH. 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu trường hợp quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển năng lực học sinh tiểu học ở 11 trường tiểu học ở Hà Nội, 12 trường ở Thái Nguyên, 9 trường ở Hưng Yên, 3 trường ở Nghệ An, 5 trường ở Cần Thơ và 3 trường ở Tp. Hồ Chí Minh. Về đối tượng khảo sát: Khảo sát định lượng: CBQL, GV và HS lớp 5 của 11 trường tiểu học tại Hà Nội; Khảo sát định tính: 32 trường tại Thái Nguyên, Hưng Yên, Nghệ An, Cần Thơ và Thành Phố Hồ Chí Minh 5 Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL cho HS tiểu học trong phạm vi nhà trường. Về thời gian: Các số liệu sử dụng trong luận án được khảo sát, điều tra, tổng hợp, phân tích trong thời gian từ 2015-2019. 6.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận - Phương pháp tiếp cận hệ thống Hệ thống QL hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học là một hệ thống có tính đồng bộ, giải quyết các vấn đề QL ĐGKQHT dựa trên quan điểm phát triển, mang tính khoa học, hiệu quả và thực tiễn. Do vậy, công tác QL hoạt động ĐGKQHT phải được xây dựng theo quan điểm hệ thống, không chồng chéo và mâu thuẫn lẫn nhau. -Phương pháp tiếp cận lịch sử Quá trình nghiên cứu đối tượng, tìm hiểu để phát triển QL hoạt động ĐGKQHT qua thời gian, không gian cụ thể và với những điều kiện phù hợp nhưng vẫn đảm bảo được các qui luật tất yếu và giữ được những giá trị truyền thống. 6.2. Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Xây dựng hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng CBQL, GV trường tiểu học và HS lớp 5 nhằm điều tra về hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HSTH và quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL của học sinh ở nhà trường tiểu học. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL của học sinh ở một số trường TH. -Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn các cán bộ quản lý, giáo viên và HS các trường tiểu học về thực trạng ĐGKQHT nhằm phát triển NL của học sinh và quản lý hoạt động này, làm căn cứ đề xuất những giải pháp quản lý hiệu quả. -Phương pháp hồi cứu tư liệu Thông qua các công trình nghiên cứu, bài báo khoa học, văn bản có liên quan đến luận án, tác giả đã nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các vấn đề về cơ sở lý luận, làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản và xây dựng khung cơ sở lí luận của luận án. Bên cạnh đó tác giả cũng đã phân tích xu hướng chung của thế giới về ĐGKQHT của HS, các chính sách, văn bản về ĐGKQHT của HS tiểu học của Đảng và nhà nước. 6 -Phương pháp điều tra thông qua thu thập báo cáo nhà trường: Xây dựng đề cương báo cáo về hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HSTH và quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL của học sinh ở nhà trường tiểu học. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL của học sinh ở một số trường TH. -Phương pháp chuyên gia: Trưng cầu ý kiến của các chuyên gia thuộc lĩnh vực quản lý chuyên môn cấp tiểu học (cán bộ quản lý, giáo viên dạy giỏi có kinh nghiệm, cán bộ nghiên cứu về GDTH) để thu thập thông tin về tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp quản lý ĐGkết quả học tập nhằm phát triển NL của học sinh tiểu học. -Phương pháp thực nghiệm: Các giải pháp quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển năng lực của HS tiểu học mà luận án đề xuất sẽ được thực nghiệm để ĐG sự cần thiết và tính khả thi. -Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học: Các số liệu thu thập được từ khảo sát thực tế sẽ được xử lý qua phần mềm SPSS và Excel. 7. Những luận điểm bảo vệ 7.1 ĐGkết quả học tập của học sinh là một thành tố quan trọng trong thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển năng lực của học sinh tiểu học. 7.2. ĐGkết quả học tập trong trường TH cần được thực hiện trong suốt quá trình giáo dục, kết hợp cả ĐG thường xuyên và ĐG định kỳ theo đúng mục tiêu đề ra, sử dụng các phương pháp, công cụ, hình thức phù hợp, với sự tham gia của cả giáo viên, học sinh, CMHS thì mới có thể phát triển được năng lực của HSTH. 7.3. Quản lí hoạt động ĐGkết quả học tập được thực hiện trong tất cả nội dung trong hoạt động giáo dục, dạy học ở trường tiểu học theo đúng quy định của chương trình giáo dục và chú trọng tới các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà trường trong quá trình dạy học sẽ đảm bảo cho ĐGKQHT đạt được mục tiêu phát triển năng lực của HSTH. 8. Những đóng góp mới của luận án 8.1. Về lý luận: Luận án đã tổng quan một số vấn đề cơ bản liên quan tới nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận, làm rõ hơn một số khái niệm và xây dựng khung lý luận về quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HS tiểu học. 7 8.2. Về thực tiễn: Luận án đã đúc rút kinh nghiệm của một số nước có nền giáo dục phát triển; đưa ra thực trạng về ĐGKQHT và quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL của HS tiểu học. 8.3. Dựa trên cơ sở lý luận, phân tích, ĐG thực trạng đã đề xuất được 6 giải pháp quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển năng lực của HS có tính khoa học và có thể áp dụng trong thực tiễn. 8.4 Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm luận cứ cho việc điều chỉnh, xây dựng các chính sách QL mang tính thực tiễn trong việc quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS tiểu học nói riêng và ĐGKQHT của HS phổ thông nói chung. 9. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ĐGkết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học. Chương 2: Cơ sở thực tiễn của quản lý hoạt động ĐGkết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học. Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động ĐGkết quả học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh tiểu học và thực nghiệm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội- 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Đức Minh Hướng dẫn 2: TS Phạm Quang Sáng Hà Nội-2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành, nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ q thầy giáo, nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin trân trọng bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Minh TS Phạm Quang Sáng- người thầy tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình thực Luận án Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo Viện KHGD Việt Nam, lãnh đạo Ban NC ĐG Giáo dục, Phòng QLKH, Đào tạo Hợp tác Quốc tế toàn thể đồng nghiệp nơi tác giả công tác tạo điều kiện thuận lợi thời gian, khích lệ tinh thần chia sẻ kinh nghiệm để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập thời gian qua Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giáo viên, học sinh trường tiểu học Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên, Cần Thơ, Nghệ An Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, hỗ trợ tác giả trình thực nội dung nghiên cứu luận án Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn người thân yêu gia đình theo sát, thông cảm, sẻ chia động viên kịp thời để tác giả tập trung nguồn lực cho việc hoàn thành luận án MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG -CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đánh giá kết học tập 1.1.2 Nghiên cứu đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 13 1.1.3 Nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh 16 1.1.4 Những vấn đề chưa giải cơng trình nghiên cứu 19 1.2 Một số khái niệm 19 1.2.1 Quản lý 19 1.2.2 Đánh giá 21 1.2.3 Kết học tập 22 1.2.4 Năng lực 22 1.2.5 Đánh giá kết học tập 23 1.2.6 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập 24 1.2.7 Học sinh tiểu học 25 1.3 Các vấn đề lý luận hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 26 1.3.1 Đặc điểm phát triển học sinh tiểu học 26 1.3.2 Những lực cần phát triển cho học sinh tiểu học .29 1.3.3 Khung đánh giá lực học sinh tiểu học 29 1.3.4 Vai trò đánh giá kết học tập học sinh tiểu học trình dạy học 34 1.3.5 Hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 35 1.3.6 Phương thức đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 40 1.4 Các lý thuyết vận dụng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 44 1.4.1 Xu hướng đổi hoạt động đánh giá kết học tập học sinh 44 1.4.2 Lý thuyết phát triển lực học sinh 46 1.4.3 Lý thuyết quản lý thay đổi 50 1.4.4 Vận dụng lý thuyết phát triển lực học sinh lý thuyết quản lý thay đổi quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học 51 1.5 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 56 1.5.1 Quản lý xác định mục tiêu đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 56 1.5.2 Quản lý lựa chọn nội dung đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 59 1.5.3 Quản lý lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 60 1.5.4 Quản lý lựa chọn hình thức thực đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 61 1.5.5 Quản lý phân tích kết đánh giá nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 62 1.5.6 Quản lý công bố sử dụng kết đánh giá nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 62 1.5.7 Quản lý lưu trữ hồ sơ đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 63 1.5.8 Quản lý lực lượng có trách nhiệm tham gia vào hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 64 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 66 1.6.1 Văn đạo quan quản lý cấp 66 1.6.2 Nhận thức, lực cán quản lý nhà trường giáo viên 66 1.6.3 Mong muốn cha mẹ học sinh 67 1.6.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 67 Kết luận chương 68 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 70 2.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 70 2.1.1 Quản lý xác định mục tiêu đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 70 2.1.2 Quản lý lựa chọn nội dung đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 72 2.1.3 Quản lý lựa chọn phương pháp, công cụ đánh kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 74 2.1.4 Quản lý áp dụng hình thức đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 81 2.1.5 Quản lý phân tích, sử dụng cơng bố kết đánh giá nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 82 2.1.6 Quản lý bên tham gia vào hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 84 2.1.7 Bài học kinh nghiệm 85 2.2 Khái quát quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Việt Nam 85 2.2.1 Đổi đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Việt Nam yêu cầu cần đạt lực giáo dục tiểu học 85 2.2.2 Cơ cấu quản lý giáo dục tiểu học 90 2.2.3 Về quy mô mạng lưới giáo dục tiểu học 91 2.2.4 Đặc điểm hoạt động trường tiểu học 91 2.2.5 Các văn đạo triển khai đánh giá kết học tập học sinh tiểu học 92 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 94 2.3.1 Mục đích khảo sát 94 2.3.2 Đối tượng địa điểm khảo sát 94 2.3.3 Nội dung khảo sát 95 2.3.4 Tiến trình thực khảo sát xử lý kết khảo sát 95 2.3.5 Thang đo 96 2.3.6 Thời gian tiến hành khảo sát 97 2.4 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 97 2.4.1 Thực trạng xác định mục tiêu đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 97 2.4.2 Thực trạng lựa chọn nội dung đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 99 2.4.3 Thực trạng áp dụng phương pháp, công cụ đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 100 2.4.4 Thực trạng áp dụng hình thức đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 104 2.4.5 Thực trạng phân tích kết đánh giá nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 105 2.4.6 Thực trạng công bố sử dụng kết đánh giá nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 106 2.4.7 Thực trạng lưu giữ kết đánh giá học sinh tiểu học .108 2.4.8 Thực trạng tham gia lực lượng có trách nhiệm vào hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 108 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh trường tiểu học 110 2.5.1 Thực trạng quản lý xác định mục tiêu đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 110 2.5.2 Thực trạng quản lý lựa chọn nội dung đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 113 2.5.3 Thực trạng quản lý áp dụng công cụ, phương pháp đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 115 2.5.4 Thực trạng quản lý áp dụng hình thức đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 117 2.5.5 Thực trạng quản lý phân tích kết đánh giá nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 118 2.5.6 Thực trạng quản lý công bố sử dụng kết đánh giá nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 120 2.5.7 Thực trạng quản lý lưu trữ hồ sơ đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 123 2.5.8 Thực trạng quản lý lực lượng có trách nhiệm tham gia vào hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát tiển lực học sinh tiểu học .125 2.5.9 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh 128 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 129 2.6.1 Điểm mạnh quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 129 2.6.2 Điểm yếu quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 130 2.6.3 Thuận lợi quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 132 2.6.4 Những khó khăn quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 132 Kết luận chương 134 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ THỰC NGHIỆM 135 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 135 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính pháp lí 135 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 135 3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống, kế thừa phát triển .136 3.2 Giải pháp quản lí hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 136 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng văn hướng dẫn đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh trường tiểu học 136 3.2.2 Giải pháp 2: Kế hoạch hóa đầu tư phương tiện phục vụ đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 139 3.2.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo định hướng tham gia lực lượng có trách nhiệm thực đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 142 3.2.4 Giải pháp 4: Tổ chức nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn giáo viên đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 145 3.2.5 Giải pháp 5: Tổ chức đổi hoàn thiện quy trình đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 151 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng khung lực đánh giá học sinh giáo viên tiểu học 155 3.3 Mối quan hệ giải pháp 163 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp .163 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 163 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 163 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 163 3.4.4 Cách đánh giá kết khảo nghiệm 163 3.4.5 Kết khảo nghiệm 164 3.5 Thử nghiệm giải pháp 165 3.5.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm 165 3.5.2 Mục đích thử nghiệm 166 3.5.3 Giả thuyết thử nghiệm 166 3.5.4 Đối tượng phạm vi thử nghiệm 166 3.5.5 Phương pháp đánh giá giải pháp thử nghiệm 166 3.5.6 Tiêu chí thang đo 167 3.5.7 Tiến trình thử nghiệm 167 3.5.8 Kết thử nghiệm nhận định, đánh giá 168 3.5.9 Đánh giá kết thử nghiệm 171 Kết luận chương 172 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 173 1.Kết luận 173 2.Khuyến nghị 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 183 BẢNG BIỂU Bảng 1.1- Khung đánh giá lực giao tiếp 30 Bảng 1.2- Khung tiêu chí đánh giá lực tự phục vụ, tự quản 30 Bảng 1.3-Nhóm tiêu chí khoa học, Ngơn ngữ Anh, Khoa học xã hội, Toán 31 Bảng 1.4-Chuẩn đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo (ACARA, 2014) 31 Bảng 1.5-Chuẩn mức chuẩn lực tư phê phán sáng tạo, Singapore 33 Bảng 1.6-Phương pháp ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS 40 Bảng 1.7-Phân tích cơng cụ ĐG 42 Bảng 1.8-So sánh ĐG lực kiến thức kỹ 46 Bảng 1.9-Mục tiêu ĐG kết học tập nhằm phát triển lực học sinh Hồng Kông 57 Bảng 2.1-Yêu cầu cần đạt lực chung 87 Bảng 2.2-Yêu cầu cần đạt lực đặc thù học sinh 89 Bảng 2.3-Đối tượng khảo sát định lượng 95 Bảng 2.4-Đối tượng khảo sát định tính 95 Bảng 2.5-Sử dụng phương pháp ĐGKQHT HS tiểu học 101 Bảng 2.6-Mức độ thực bước quy trình phân tích kết ĐG 105 Bảng 2.7- Báo cáo phân tích kết ĐG phát triển lực HS .106 Bảng 2.8-Ý kiến CBLQ GV việc công bố thông tin kết ĐG 107 Bảng 2.9- Ý kiến sử dụng kết ĐGKQHT nhằm phát triển lực HS 107 Bảng 2.10-Ý kiến CBQL GV lưu trữ hồ sơ ĐG kết học tập 108 Bảng 2.11- Thực trạng quản lý xác định mục tiêu ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 112 Bảng 2.12-Quản lý lựa chọn nội dung ĐG kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 114 Bảng 2.13-Ý kiến GV CBQL lựa chọn công cụ, phương pháp ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS tiểu học 115 Bảng 2.14- Quản lý lựa chọn hình thức ĐG kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 117 203 Nội dung a Xây dựng kế hoạch ĐGKQHT b Triển khai thực ĐGKQHT c Giám sát hoạt động ĐGKQHT d ĐG hoạt động ĐGKQHT e Phản hồi cho đối tượng liên quan Khác (cụ thể): Câu 21 Theo Thầy/Cơ cơng tác ĐGKQHT HS cịn hạn chế nào? (Xin liệt kê rõ) Câu 22 Theo Thầy/Cô điều kiện đảm bảo cho hoạt động kiểm tra ĐGKQHT HS đạt hiệu cao gồm (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) TT Điều kiện đảm bảo GV có nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động ĐG thường xuyên tự bồi dưỡng nghiệp vụ ĐG GV đổi phương thức ĐG biết sử dụng linh hoạt đa dạng phương pháp ĐG Có đầy đủ văn qui định chức năng, nhiệm vụ cá nhân, phận tham gia ĐG; hướng dẫn tổ chức thực đầy đủ, rõ ràng công bố cơng khai Có trang thiết bị phù hợp cho hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển lực cho HS Kinh phí đầu tư cho hoạt động ĐGKQHT phù hợp Công tác tra, kiểm tra hoạt động ĐGKQHT thực nghiêm túc Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ ĐG thường xuyên cho GV Ý kiến khác: (xin nêu chi tiết) Lựa chọn 204 Câu 23 Xin Thầy/Cô cho biết mức độ tác động yếu tố sau tới hoạt động ĐGkết học tập học sinh (với mức độ tăng dần , không ảnh hưởng đến ảnh hưởng)? (Xin đánh dấu X vào lựa chọn cho hàng ngang) Các yếu tố a Nhận thức GV, Cán quản lý ý nghĩa tầm quan trọng ĐGKQHT HS b CBQL, GV nắm rõ quy chế c Điều kiện sở vật chất phục vụ cho ĐGKQHT HS d Tổ chức hướng dẫn ĐGKQHT HS e Sự phối hợp phận trường f Sự đôn đốc nhắc nhở cấp quản lý g Công tác kiểm tra thực h Mong muốn CMHS Các yếu tố khác (cụ thể): Câu 24 Xin Thầy/Cơ cho biết khó khăn gặp phải trình ĐGKQHT học sinh Câu 25 Xin Thầy/Cô cho ý kiến quan trọng để giúp tăng cường hiệu hoạt động ĐGkết học tập HS tiểu học nói chung học sinh tiểu học trường 205 Phần 3.Quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS tiểu học Câu 26 Xin thầy/cô ĐG thực trạng tổ chức đạo việc thực mục tiêu ĐGkết học tập nhằm phát triển NL HS tiểu học trường thầy cô? (Chỉ đánh dấu X vào ô hàng ngang) Tầm quan trọng Nội dung ĐG Chưa đạt Đạt Tốt Xây dựng mục tiêu ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS dựa mục tiêu, nhiệm vụ đầu năm học nhà trường Định kỳ rà soát điều chỉnh mục tiêu ĐGKQHT phù hợp với nhu cầu lực người học Đảm bảo mục tiêu phát triển NL cho học sinh Câu 27 Theo thầy cô thực trạng lập kế hoạch ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS nào? (Chỉ đánh dấu X vào ô hàng ngang) Tầm quan trọng Nội dung lập kế hoạch Chưa đạt Đạt Tốt Hình thức, phương pháp, cơng cụ ĐGKQHT Xác định mục tiêu ĐG cho học, nội dung học Lưu trữ, phân tích, sử dụng cơng bố KQĐG Phân tích thực trạng ĐGKQHT Điều kiện đảm bảo Câu 28 Theo Thầy/Cô ĐG lực lượng tham gia thực ĐGkết học tập học sinh trường nào? (Đánh dấu X vào lựa chọn) a) ☐Tốt b) ☐Đạt 206 c) ☐Chưa đạt d) Khác (xin nêu rõ): Câu 29 Thầy/Cô cho biết việc tổ chức lưu trữ kết ĐGkết học tập HS trường thầy (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) ☐a Ghi vào sổ theo dõi riêng GVCN ☐b Ghi vào học bạ ☐c Ghi vào sổ theo dõi riêng Hs ☐d.Lưu hệ thống máy tính trường Câu 30 Trường Thầy/Cơ phân tích KQHT học sinh trường mức độ nào? (Đánh dấu X vào lựa chọn) Mức độ Nội dung Chưa đạtĐạt Tốt Quản lí việc ghi nhận xét GV HS Quản lý việc trao đổi GV chủ nhiệm giáo viên môn CMHS để thống nhận xét NLHS 3.Quản lý việc đưa minh chứng NL HS 4.Quản lý việc so sánh NL HS với mục tiêu học/ môn học 5.Quản lý việc chấm điểm HS Câu 31 Trường Thầy/Cô vào nội dung để tiến hành kiểm tra giám sát việc thực hoạt động ĐGKQHT học sinh trường? (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) ☐a Văn quy chế ĐGxếp loại học sinh Bộ GD ĐT ban hành ☐b Quy định ĐGKQHT học sinh trường soạn thảo ☐c Văn đạo quan chủ quản Khác (xin nêu cụ thể): Câu 32 Quy trình giám sát hoạt động ĐGKQHT học sinh trường Thầy/Cơ diễn theo trình tự (Xin thầy cô đánh số từ đến theo trình tự quy trình) ☐ a Xây dựng kế hoạch giám sát hoạt động ĐGKQHT 207 ☐ b Triển khai thực giám sát hoạt động ĐGKQHT ☐ c ĐG hoạt động ĐGKQHT ☐ d.Đề biện pháp điều chỉnh ☐ e Phản hồi cho đối tượng liên quan Khác (cụ thể): Câu 33 Trường Thầy/Cô thực giám sát hoạt động ĐGKQHT học sinh trường vào thời điểm nào? (Có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) ☐Giữa học kỳ I ☐ Giữa học kỳ II ☐ Cuối học kỳ I ☐ Cuối học kỳ II ☐ Tiến hành đột xuất không định trước thời gian Khác (cụ thể): Câu 34 Theo Thầy/Cơ thực trạng quản lí việc thông báo kết sau ĐGKQHT thực mức độ nào? (chỉ đánh dấu X vào lựa chọn) a) ☐ Thường xuyên thông báo b) ☐ Ít thơng báo c) ☐ Khơng thơng báo Nếu Khơng thơng báo, xin giải thích rõ: Câu 35 Theo Thầy/Cô thực trạng quản lí việc thơng báo kết sau ĐGKQHT thực hình thức nào? (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) a ☐- Gặp trực tiếp b ☐- Trên bảng tin lớp c ☐- Tin nhắn, phần mềm, thư điện tử Câu 36 Theo Thầy/Cơ thực trạng quản lí việc xử lí chế độ thông báo kết sau ĐGKQHT thực mức độ nào? (chỉ đánh dấu X vào lựa chọn) a) ☐- Rất nghiêm b) ☐- Tương đối nghiêm c) ☐- Không nghiêm Nếu Không nghiêm, xin giải thích rõ: Câu 37 Xin thầy/cô cho biết thực trạng đạo, tổ chức sử dụng kết ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh trường thầy cô? (Xin đánh dấu X vào ô hàng ngang) Nội dung Có Khơng 208 Hỗ trợ ĐG xếp loại học sinh vào kỳ cuối kỳ Kiểm soát điều chỉnh hoạt động học học sinh Kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy GV Thông báo cho CMHS Xét khen thưởng Phân loại HS So sánh HS với Câu 38 Theo Thầy/Cô ĐG thực trạng đạo đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NLHS trường thầy cô nào? (Xin đánh dấu X vào ô hàng ngang) Nội dung a Chưa Bình tốt thường Tốt Lập kế hoạch tu, bảo dưỡng, mua trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL cho HS b Ban hành sách động viên, khuyến khích GV ĐGKQHT nhằm phát triển NLHS c Tạo điều kiện trang thiết bị, sở vật chất Câu 39 Xin Thầy/Cô cho biết Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS (Xin đánh dấu X vào ô hàng ngang) Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý Các mức độ ảnh hưởng (từ không ảnh hưởng, đến ĐGKQHT HS ảnh hưởng nhiều) 1 Nhận thức cán quản lý, GV ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS tiểu học 2.Sự chủ động, tính khách quan, tinh thần trách nhiệm gia đình giáo dục ĐGKQHT 209 nhằm phát triển NL HS , phối hợp với nhà trường tổ chức trị - xã hội 3.Sự nhiệt tình, quan tâm tích cực tổ chức trị - xã hội giáo dục ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS , phối hợp với nhà trường gia đình 4.Năng lực đội ngũ cán quản lý giáo dục (ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, tổ chức đồn thể…) 5.Các điều kiện phục vụ cơng tác quản lý ĐG hạnh kiểm HS 6.Các yếu tố khác (xin nêu rõ) Câu 40.Theo thầy (cô) nguyên nhân bất cập quản lí hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL học sinh: (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) ☐- CB, GV, HS chưa nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động ĐGKQHT ☐- CB, GV chưa nắm vững nghiệp vụ ĐG ☐- CB, GV chưa bồi dưỡng, cập nhật nghiệp vụ ĐG ☐- CBGV chưa nghiêm túc thực hiện, có tư tưởng dễ dãi với học sinh ☐- Các văn qui định chức năng, nhiệm vụ cá nhân, phận chức chưa rõ ràng ☐- Các văn hướng dẫn tổ chức thực chưa đầy đủ, chưa rõ ràng ☐- Cơ chế phối hợp quản lí phận chức nhà trường chưa phù hợp ☐- Hình thức xử lý chưa nghiêm vi phạm HS ☐- Hình thức xử lý chưa nghiêm vi phạm CBGV ☐- Hình thức động viên, khen thưởng chưa thỏa đáng với thành tích CBGV ☐- Kinh phí đầu tư cho hoạt động ĐGKQHT cịn hạn chế ☐- Ảnh hưởng từ xã hội với tư tưởng coi trọng thi cử, cấp, “chạy điểm”… 210 ☐- Cơng tác tra, kiểm tra hoạt động ĐGKQHT cịn hạn chế ☐- Nguyên nhân khác (xin nêu rõ); KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT, KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP Để hoạt động ĐGKQHT HS đạt hiệu cao (đảm bảo tính cơng bằng, tính xác; đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức đầu ra) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học theo yêu cầu đổi mới giáo dục, xin Thầy/cơ cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi giải pháp để xuất (Xin đánh dấu X vào ô hàng ngang) Mức độ cần thiết TT Giải pháp Rất cần thiết Xây dựng văn hướng dẫn ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh trường tiểu học Tổ chức nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn giáo viên ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học Kế hoạch hóa đầu tư phương tiện phục vụ ĐG kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học Chỉ đạo định hướng tham gia lực lượng có trách nhiệm thực ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS tiểu học Tổ chức đổi hồn thiện quy trình ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS tiểu học Xây dựng khung lực ĐGHS GV tiểu học Cần thiết Không ý kiến Không cần Rất không thiết cần thiết 211 Mức độ khả thi TT Giải pháp Rất khả thi Giải pháp Nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn giáo viên ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học Xây dựng văn hướng dẫn ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh trường tiểu học Tổ chức nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn giáo viên ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học Kế hoạch hóa đầu tư phương tiện phục vụ ĐG kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học Chỉ đạo định hướng tham gia lực lượng có trách nhiệm thực ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS tiểu học Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Khả thi Không ý kiến Không khả thi Rất không khả thi 212 PHIẾU HỎI HỌC SINH TIỂU HỌC (Dành cho HS lớp 5) Để có xây dựng biện pháp quản lí ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học, mong em cho biết ý kiến cách đánh dấu (✓) vào thích hợp ghi vào dịng để trống Các thơng tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu khơng dùng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn! Phần 1: Thơng tin thân: 1.Giới tính: 2.Tuổi: Nam  Nữ  Trường: ……………… Phần Thực trạng hoạt động ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS tiểu học Câu 1: Theo em, mục đích ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS tiểu học gì? (Có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) - ☐ 1.1 Giúp xác định lực người học trước vào học - ☐ 1.2 Giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy - ☐ 1.3 Giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học - ☐ 1.4 Xác nhận chứng nhận lực HS - ☐ 1.5 Điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo - ☐ 1.6 Giúp nhà trường quản lý chất lượng đào tạo Khác (xin nêu rõ) ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo em trường, em thường ĐGKQHT vào thời điểm nào? (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) ☐2.1 Khi kết thúc học ☐2.2 Khi kết thúc chương học ☐2.3 Khi kết thúc chủ đề ☐2.4 Khi hết nửa học kỳ ☐2.5 Khi kết năm học ☐2.2 Hàng ngày 213 Câu 3: Theo em trường, em thường GV tập trung ĐGem nội dung nào? (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) ☐3.1 Những kiến thức học ☐3.2 Những vấn đề thường có nội dung kiểm tra, thi ☐3.3 Những nội dung gắn với thực tiễn sống ☐3.4 Những nội dung giúp học sinh phát huy tính sáng tạo ☐3.5 Những nội dung giúp phát triển NL HS ☐3.6 Những nội dung khác: (Xin liệt kê chi tiết) ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Khi thầy cô ĐGKQHT em, em có biết nội dung sau không? (Xin đánh dấu X vào ô hàng ngang) Lựa chọn Có Khơng Quy trình ĐG Mục đích ĐG Hình thức, phương pháp ĐG Nội dung ĐG Tiêu chuẩn, tiêu chí ĐG cho nội dung ĐG Công cụ ĐG Khác (xin nêu rõ) Câu 5: Khi thầy cô ĐGKQHT em, em cho biết mức độ sử dụng thường xuyên nội dung sau thầy cô? (Xin đánh dấu X vào ô hàng ngang) Quy trình ĐG Mức độ đạt Chưa bao Rất Thỉnh 5.1 Thầy đưa mục đích ĐG 5.2 Thầy sửhình thức, phương pháp công cụ ĐGkhác thoảng Luôn 214 5.3 Thầy cô thông báo nội dung ĐG 5.4 Thầy cô đưa tiêu chuẩn, tiêu chí ĐG cho nội dung ĐG 5.5 Thầy cô công bố kết ĐG Khác (xin nêu rõ) Câu 6: Em ĐG mức độ quan trọng nội dung sau thầy cô ĐGKQHT em? (Xin đánh dấu X vào ô hàng ngang) Không quan trọng Hoạt động ĐG Mức độ đạt Quan Không trọng biết Rất quan trọng 5.1 Thầy đưa mục đích ĐG 5.2 Thầy sử hình thức, phương pháp ĐGkhác 5.3 Thầy cô thông báo nội dung ĐG 5.4 Thầy cô đưa hướng dẫn ĐG chi tiết cho nội dung ĐG 5.5 Thầy cô sử dụng công cụ ĐGkhác Khác (xin nêu rõ) Câu 7: Em ĐG mức độ sử dụng thường xuyên công cụ thầy cô ĐGKQHT em? (Xin đánh dấu X vào ô hàng ngang) Công cụ ĐG T Chưa T sử dụng Đề kiểm tra Kiểm tra miệng Ít sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Rất hay sử dụng 215 Bài luận Bài tập lớp Bài tập nhà Dự án học tập thực hành điêu khắc ) Phiếu hỏi 10 Kịch vấn 11 Mẫu biểu quan sát 12 Hồ sơ học tập Khác (cụ thể): Câu Em ĐG mức độ quan trọng công cụ thầy cô ĐGKQHT em? (Xin đánh dấu X vào ô hàng ngang) T Công cụ ĐG Không quan T trọng Đề kiểm tra Kiểm tra miệng Bài luận Bài tập lớp Bài tập nhà Dự án học tập Báo cáo thực nghiệm, thực hành Sản phẩm (tập điêu khắc ) Phiếu hỏi 10 Kịch vấn san, Không biết Quan trọng Rất quan trọng 216 11 Mẫu biểu quan sát 12 Hồ sơ học tập Khác (cụ thể): Câu Thầy/ Cô lớp sử dụng kết ĐGKQHT HS vào mục đích gì? (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) ☐ a Hỗ trợ ĐGxếp loại học sinh vào kỳ cuối kỳ ☐ b Kiểm soát điều chỉnh hoạt động học học sinh ☐ c Kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy GV ☐ d Thông báo cho CMHS ☐ e Xét khen thưởng ☐ f Phân loại HS ☐ g So sánh HS với Khác (xin nêu cụ thể): .Câu 10 Việc ĐGKQHT HS theo dõi nào? (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) ☐ a Ghi vào sổ liên lạc ☐ b Ghi vào sổ theo dõi riêng GV CN ☐ c Ghi vào học bạ ☐ d Ghi vào sổ theo dõi riêng HS ☐ e Lưu hệ thống máy tính trường Câu 12 Các em có đồng thuận với quy định nhà trường đưa ĐGKQHT nhằm phát triển NL HS khơng? ☐ Có ☐ Khơng Câu 13 Các thầy có hướng dẫn em tự ĐGKQHT thân bạn lớp không? ☐ Có ☐ Khơng 217 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Hương Giang (2020), Đánh giá kỹ chung: kinh nghiệm Hồng Kông số khuyến nghị đối với Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kỳ 2, tháng 11/2020 Trần Thị Hương Giang (2020), Đánh giá học sinh phở thơng đáp ứng tình hình biến động dịch Covid-19- kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Giáo dục Xã hội, tháng 7/2020 Trần Thị Hương Giang, Chu Cẩm Thơ (2019), Phối hợp gia đình, nhà trường ĐG phẩm chất học sinh tiểu học, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, tháng 9/2019 Trần Thị Hương Giang (2018), Đổi mới quản lý hoạt động ĐG kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học Hà Nội- thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 9, tháng 9/2018 Trần Thị Hương Giang (2018), Một số nghiên cứu ĐG phẩm chất học sinh phổ thơng, Tạp chí Giáo dục Xã hội, tháng 8/2018 Trần Thị Hương Giang (2017), Tổng quan số nghiên cứu quản lý hoạt động ĐGkết học tập nhằm phát triển lực HS tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng năm 2017 Trần Thị Hương Giang, Dương Thị Thu Hương (2017), Đánh giá phẩm chất học sinh phổ thông Việt Nam số kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí khoa học giáo dục, số 141, tháng năm 2017 Trần Thị Hương Giang (2016), Tự đánh giá học sinh tiểu học- kinh nghiệm từ New Zealand, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 65 (126), tháng năm 2016 Trần Thị Hương Giang (2016), Đánh giá đến người dân- kinh nghiệm từ Ấn độ, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt, tháng năm 2016 ... TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐGKẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 70 2.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học ... pháp quản lý hoạt động ĐGkết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học thực nghiệm 8 CHƯƠNG -CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH. .. Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học 56 1.5.1 Quản lý xác định mục tiêu đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh tiểu học

Ngày đăng: 20/10/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w