1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 271,89 KB

Nội dung

Đánh giá khả năng sản xuất của lợn Hương nuôi tại huyện Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Lợn Hương có nhiều đặc điểm tương ứng với lợn rừng, thịt mềm, ngọt, đặc biệt thịt có mùi thơm rất riêng biệt. Về ngoại hình lợn Hương trông gần giống với lợn Móng Cái, thân ngắn, tròn, lông dài, đuôi nhỏ, da dày, thịt chắc.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI THỀN THỊ THU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN HƯƠNG NUÔI TẠI HUYỆN CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Chăn ni Chun ngành: Chăn ni – Thú y Khoa: Nơng Lâm Khóa học: 2017 - 2021 LÀO CAI - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI THỀN THỊ THU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN HƯƠNG NI TẠI HUYỆN CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Chăn nuôi Chuyên ngành: Chăn nuôi – Thú y Khoa: Nông Lâm Khóa học: 2017 – 2021 Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Hải Ninh PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà LÀO CAI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Ban Giám đốc, Phịng đào tạo – NCKH&HTQT, Khoa Nơng Lâm Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khố luận Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Hải Ninh PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Bộ môn Động vật Quý Đa dạng Sinh học – Viện Chăn nuôi giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành khố luận Lào Cai, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Thền Thị Thu MỤC LỤ 3.3.2 Các tiêu theo dõi 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu theo dõi tiêu 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Khả sinh trưởng lợn Hương 28 4.1.1 Sinh trưởng tích luỹ .28 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối 30 4.2 Khả sinh sản lợn Hương 32 4.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục 32 4.2.2 Khả sinh sản qua lứa đẻ đầu 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 Tài liệu tiếng việt 42 Tài liệu nước 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TÌNH THỰC TẬP 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Khả sinh lý sinh dục lợn nái Hương Bảng 4.2 Khả sinh sản lợn Hương qua lứa đẻ Bảng 4.5.Sinh trưởng tích lũy lợn Hương Bảng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối lợn Hương DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TÁT Chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ Cs Cộng ĐVT Đơn vị tính TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam MS Lợn Meishan Y Lợn Yorkshire L Lợn Landrace D Lợn Duroc g Gam kg kilogam KHCN Khoa học công nghệ NXB Nhà xuất KHKT Khoa học kỹ thuật 2.1.1 Nguồn gốc đặc điểm ngoại hình lợn Hương - Nguồn gốc lợn Hương: Lợn Hương có nguồn gốc từ Trung Quốc, du nhập nuôi phổ biến huyện biên giới Việt Nam – Trung Quốc thuộc tỉnh Cao Bằng Do sống vùng núi cao hiểm trở, việc thơng thương khó khăn, người dân địa phương giao dịch, trao đổi hàng hóa chợ phiên, lợn Hương chưa bị lai tạp nhiều Hơn nữa, so với giống lợn địa khác, thịt lợn Hương có mùi thơm đặc trưng riêng nên người dân địa phương gọi “lợn Hương” từ xưa - Ngoại hình giống lợn Hương: Lợn Hương có ngoại sau:Lợn có lơng, da màu trắng, phần đầu phần mơng (gốc lưng đi) có màu đen, vị trí tiếp giáp vùng lơng trắng lơng đen có vệt đen mờ (màu da) (Xn Duy, 2015) [12] Lợn có đặc điểm khác hẳn với giống lợn nội Việt Nam như: đầu to vừa phải, tai nhỏ dựng, mặt thẳng, mõm dài, có vệt trắng chạy từ trán xuống mõm, bụng thon gọn không sệ, lưng tương đối thẳng không võng, có – 12 vú, thường 10 vú 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản lợn Hương - Đặc điểm sinh sản: So với giống lợn khác, lợn Hương thành thục sớm hơn, lợn đực từ 40 - 50 ngày tuổi có biểu động dục, lợn - tháng tuổi có biểu động dục lần đầu Trong công tác giống, thông thường người chăn nuôi thường bỏ qua lần động dục cho phối giống vào lần động dục thứ thể lợn trưởng thành, tương ứng với - tháng tuổi Chu kỳ động dục lợn nái từ 17 - 21 ngày, thời gian động dục kéo dài 3-4 ngày, thời gian động dục trở lại lợn nái sau cai sữa 14 ngày Thời gian mang thai bình quân 112 - 114 ngày (khoảng tháng tuần ngày) Năng suất sinh sản lợn Hương thấp so với nhiều giống lợn nội Việt Nam Lợn có tuổi đẻ lứa đầu 11 - 12 tháng, số sơ sinh sống - 11 con/ổ, số cai sữa 7,25 con/ổ -Đặc điểm sinh trưởng: Lợn Hương sinh trưởng phát triển chậm so với giống lợn khác Khối lượng trưởng thành thấp, lúc tháng tuổi đạt 39,62 kg/con (35 – 40 kg) tỷ lệ thịt xẻ đạt 74,7%, tỷ lệ thịt nạc/thịt xẻ đạt 46,5%, mỡ/thịt xẻ 24,3%, xương/thịt xẻ 16,2%, da/thịt xẻ 12,5% 2.1.3 Khả sinh trưởng 2.1.3.1 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng Sinh trưởng q trình tích lũy chất hữu thể, tăng lên chiều cao, chiều dài, bề ngang khối lượng phận toàn thể vật sở đặc tính di truyền sẵn có Các giống gia súc khác có q trình sinh trưởng khác nhau, q trình tích lũy chất mà chủ yếu protein Tốc độ trình tổng hợp protein phụ thuộc vào hoạt động hệ thống gen điều khiển sinh trưởng thể Tiềm di truyền trình sinh trưởng gia súc thể thông qua hệ số di truyền Để đánh giá sinh trưởng người ta sử dụng sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối sinh trưởng tích lũy Sinh trưởng tuyệt đối thay đổi giá trị chiều đo thể khoảng thời gian định Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng hình parabol Theo Clutter Brascamp (1998) [35] tính trạng quan trọng đánh giá khả sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt tăng khối lượng (g/ngày) 2.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả tăng trọng lợn thịt Tính trạng khả sinh trưởng vật ni nói chung lợn nói riêng gọi chung tính trạng sản xuất, hầu hết tính trạng số lượng, chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền ngoại cảnh - Ảnh hưởng yếu tố di truyền: Trong chăn ni lợn yếu tố dịng, giống ảnh hưởng lớn đến 13 suất sinh trưởng lợn Các giống khác có khả sinh trưởng khác hay q trình tích lũy chất mà chủ yếu protein khác Tốc độ tổng hợp protein phụ thuộc vào hoạt động gen điều khiển sinh trưởng thể tiềm di truyền sinh trưởng gia súc thông qua hệ số di truyền - Giống lợn: 34 Bảng 4.2: Khả sinh sản lợn Hương qua lứa đẻ Kết Chỉ tiêu Số sinh/ổ Lứa đẻ (n= 30) ĐVT Lứa đẻ (n= 30) Lứa đẻ (n=30) Mean SD Mean SD Mean SD sơ 9,33 0,79 9,90 1,18 10,00 1,31 Số sơ sinh sống/ổ 8,56 0,75 9,43 1,07 9,03 1,03 Khối lượng sơ sinh/con kg 0,56 0,02 0,57 0,01 0,58 0,01 Khối lượng sơ sinh/ổ kg 5,08 0,51 5,41 0,59 5,23 0,61 Tuổi cai sữa ngày Số cai sữa/ổ 38,30 8,00 4,46 0,78 40,00 8,68 4,51 0,97 40,00 8,43 4,49 1,22 Khối lượng cai sữa/con kg 6,51 0,26 6,47 0,20 6,56 0,38 Khối lượng cai sữa/ổ kg 54,73 6,60 57,95 5,32 55,04 7,39 - Khối lượng sơ sinh /ổ Là tiêu đánh giá suất chất lượng sữa mẹ, khả nuôi lợn mẹ chế độ chăm sóc ni dưỡng Chỉ tiêu phụ thuộc vào số cai sữa/ổ, số ngày cai sữa, giống, lứa đẻ khối lượng sơ sinh Khối lượng sơ sinh/ổ trung bình lợn Hương qua lứa đẻ 5,08; 5,41; 5,23 kg thấp so với lợn lai Táp Ná Móng Cái 57kg/con theo Nguyễn Văn Đức cs (2002) [10] Tuy nhiên nghiên cứu lại cao so với lợn Bản nuôi huyện Điện Biên 2,90 kg (Nguyễn Văn Thiện 35 cs, 1999) [25] Như vậy, tùy vào giống khác khối lượng sơ sinh/ ổ khác 70 60 50 40 30 20 10 Lứa Lứa Lứa Bảng 4.1 Biểu đồ so sánh khả sinh sản lợn Hương qua lứa đẻ - Khối lượng sơ sinh /con trung bình Lợn Hương qua Lứa 0,56; 0,57; 0,58 kg, thấp khối lượng sơ sinh lợn Mường Khương 0,6 kg/con theo kết nghiên cứu Nguyễn Thiện CS (2005) [26] Nhưng so sánh kết nghiên cứu với giống lợn nội khác tác giả Lợn Móng 0.50 - 0,60 kg/con, lợn Lang Hồng thường cho 0,40 - 0,45 kg/con kết hoàn toàn phù hợp Khối lượng sơ sinh trung bình/con tính trạng phản ánh đặc điểm giống kỹ thuật chăn lợn nái sinh sản Nếu như, giống lợn có tầm vóc lớn, cho phối giống thời điểm khối lượng đạt cao ngược lại Mặc 36 dù, giống có tầm vóc lớn phối giống khối lượng chưa đủ tiêu chuẩn quy định khối lượng sơ sinh thấp - Tuổi cai sữa: Được tính từ đẻ lợn không bú mẹ nữa, giống lợn ngoại số lợn sinh sản nội để nâng cao hiệu kinh tế người ta thường có tác động để cai sữa sớm cho lợn Tuổi cai sữa lợn Hương qua lứa đẻ 38,40; 40; 40 ngày ngắn số ngày cai sữa lợn Táp Ná 46,6 ngày theo Nguyễn Văn Đức cs (2002) [10] Các tiêu phụ thuộc nhiều vào phẩm chất giống, tác động người thức ăn, dinh dưỡng kỹ thuật chăm sóc - Số cai sữa /ổ Là tiêu đánh giá sức sống lợn khả nuôi lợn mẹ Số cai sữa/ổ lợn Hương qua lứa đẻ 8,00; 8,68; 8,43 cao số cai sữa/ ổ lợn Mường Khương khoảng - (Trần Văn Phùng CS, 2004) [20] Như vậy, giống khác có số cai sữa khác - Khối lượng cai sữa /con: Chỉ tiêu giúp đánh giá mức độ tăng khối lượng lợn giai đoạn theo mẹ khả nuôi lợn nái Khối lượng cai sữa/con, phụ thuộc vào độ đồng đàn lúc sơ sinh, tỉ lệ nuôi sống, độ đồng cai sữa, khối lượng cai sữa toàn ổ số cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/con lợn Hương qua lứa đẻ 6,51; 6,47; 6,56 kg thấp khối lượng cai sữa /con lợn Táp Ná Nguyễn Văn Đức cs (2002) [10] Kết cao so với nghiên cứu trước giống lợn nội: lợn Bản Sơn La cai sữa 45 ngày đạt 2,63 kg/con (Lê Đình Cường cs, 2006) [4], lợn Cỏ cai sữa 60 ngày đạt kg/con (Nguyễn Thiện, 2006) [27] Như vậy, tùy vào giống khác nhau, điều kiện, chăm sóc, ni dưỡng khác có khối lượng cai sữa/ khác - Khối lượng cai sữa/ổ 37 Đây tiêu đánh giá suất chất lượng sữa mẹ, khả nuôi lợn mẹ chế độ chăm sóc ni dưỡng Chỉ tiêu phụ thuộc vào số cai sữa/ổ, số ngày cai sữa, giống, lứa đẻ khối lượng sơ sinh Khối lượng cai sữa/ổ lợn Hương qua lứa đẻ 54,73; 57,95; 55,04 kg gần với khối lượng cai sữa / ổ lợn Ỉ 55kg theo Lê Hồng Mận (2002) [19] Như vậy, khối lượng cai sữa/ ổ lợn Hương lợn Ỷ gần tương đương 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết điều tra, theo dõi, khảo sát, trình bày rút số kết luận sau: - Về sinh lý sinh dục cái: Tuổi động dục lần đầu 169,67 ngày, tuổi phối giống lần đầu 222,73 ngày, khối lượng phối giống lần đầu 41kg, tuổi đẻ lứa đầu 336,47 ngày, thời gian mang thai 113,77 ngày, khoảng cách lứa đẻ 163,34 ngày - Về khả sinh sản lợn nái Hương qua lứa đẻ: Số sơ sinh/ổ 9,33; 9,90; 10 cao so với số giống lợn nội khác, số sơ sinh sống/ổ 8,56; 9,43; 9,03 con,khối lượng sơ sinh/con 0,56; 0,57; 0,58 kg, khối lượng sơ sinh/ổ 5,08; 5.41; 5,23 kg, tuổi ngày cai sữa 38,30; 40; 40 ngày, số cai sữa/ổ 8; 8,68; 8,43 con, khối lượng cai sữa/ 6,51; 6,47; 6,56 kg, khối lượng cai sữa/ ổ 54,73; 57,95; 55,04 kg - Khả sinh trưởng lợn tăng dần theo giai đoạn tăng không đồng Đối với lợn đực từ cai sữa đến tháng tuổi 0,5kg đến 46,73 kg, lợn từ cai sữa đến tháng tuổi 0,5 kg đến 44,16 kg 5.2 Kiến nghị - Để có kết luận xác giống lợn Hương đề nghị tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá đàn lợn Hương với thời gian dài hơn, quy mô số lượng lớn - Kết đánh giá khả sản xuất lợn Hương, khả sinh trưởng lợn Hương cho thấy, giống lợn có khả ni tập trung cho suất cao ni quảng canh Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng quy trình chăn ni lợn Hương theo phương thức tập trung để tiến tới phát triển giống lợn trang trại 39 - Với kết đạt đề tài tiếp tục mở rộng mơ hình chăn nuôi lợn Hương để nuôi đại trà, nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có rẻ tiền địa phương 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đặng Vũ Bình (1999), Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Chăn nuôi-Thú y, (1996-1998) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 5-8 Đặng Vũ Bình cs (2008), “Năng suất sinh sản nái lai F1(Yorkshire × Móng Cái) phối với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain × Duroc)”, Tạp chí Khoa Học Phát Triển, Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, 6(4), tr 326-330 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành CTV (2004), “Báo cáo, Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương” http://www.vcn.vnn.vn/post/quygen/quygen_2004/qg_5_11_2004_20.p df Lê Đình Cường cs (2006), “Nghiên cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn ni lợn sinh sản nơng hộ huyện Mai Sơn - Sơn La”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 2, Viện Chăn nuôi Lê Đình Cường (2008), Lợn Mường Khương, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nxb Nông nghiệp 2008, tr 40-50 Công ty Cargill Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Phạm Hữu Doanh (1984), Một số Đặc Điểm tính sản xuất giống lợn nội Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn ni Số 3:3142 Phạm Hữu Doanh cs (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, NXBNN, Hà Nội, Tr35 - 51 41 Nguyễn Văn Đức cs, 2001, “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PixMC Đồng Anh – Hà Nội”, Trang: 382-384 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 2001 10 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Đồn Cơng Tn (2002), Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná, Bộ môn di truyền giốngvậtnuôi.http://www.vcn.vnn.vn/post/quygen/quygen_2004/qg_20 _11_2004_2.pdf 11 Phạm Thị Kim Dung cs (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản dòng cụ kỵ trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp” Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn nuôi 16 tr – 14 12 Xuân Duy (31 tháng năm 2015), “Hiệu mơ hình ni thử nghiệm lợn hương theo hướng an toàn sinh học” http://khuyennonglamdong.gov.vn Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng 13 Lê Thanh Hải cs (1997), Những Vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất lợn hướng nạc, NXBNN, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr5 -9 14 Phan Xuân Hảo (2007), “Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 01(5) tr 31-51 15 Trần Thị Minh Hoàng cs (2008), “ Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire nuôi Mỹ Văn, Tam Điệp Thụy Phương” Tạp chí Khoa học cơng nghệ 16 Phùng Thị Thu Hà (2011), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất lợn Bản huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La phục vụ công tác bảo tồn giống, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Phùng Thăng Long (2006), “Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh sản (tính trạng sinh sản lợn nái lai F1(Yorkshire × Móng Cái) 42 F1(Pietrain × Móng Cái) ni tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (77-78), tr 86-87 18 Phùng Thăng Long cs (2011), “Khả sinh sản lợn nái lai Pietrain × (Yorkshire × Móng Cái) sức sản xuất thịt lai Duroc × [Pietrain × (Yorkshire × Móng Cái)]”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2+3 (162-163), tr 104-110 19 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Văn Phùng cs (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXBNN, Tr11- 58 21 Nguyễn Ngọc Phục (10/2008- 10/2009) “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển, hiệu kinh tế, xác định hướng sử dụng giống lợn Khùa vùng miền núi Tỉnh Quảng Bình” 22 Nguyễn Khánh Quắc cs (1995), Giáo Trình chăn ni lợn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Tr1 – 134 23 Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương (1994), Kết bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hoá, Kết nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, Tr 21 – 24 Hoàng Toàn Thắng cs (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, NXBNN, tr 23 - 72 25 Nguyễn Văn Thiện cs (1999), “Đánh giá khả sản xuất đàn lợn Móng Cái ni nơng trường Thành Tơ - Hải Phịng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số - 1999, tr.15-2 26 Nguyễn Thiện cs (2005), lợn Việt Nam, NXBNN, Hà Nội, tr 215 - 615 27 Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Tích (2002), “Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh dục, khả sinh sản lợn nái ngoại ni Xí nghiệp giống 43 vật ni Mỹ Văn-Hải Hưng”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010), “Khả sản xuất tổ hợp lợn lai nái F1(Yorkshire × Móng Cái) với đực giống Duroc, Landrace F1(Landrace × Yorkshire) ni Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 8(2), tr 269-276 30 Đỗ Xuân Tăng cs (1994), Kết bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hoá, Kết nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, Tr 21 - 29 31 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên cs (2013), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống lợn nội Táp Ná nuôi Cao Bằng” Tạp chí KHKT Chăn Ni, số 8, trang: 58-64 32 Phùng Thị Vân cs 2001, Nghiên cứu khả cho thịt giữ hai giống L, Y, ba giống L, Yvà D, ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%, Trang: 207-219 Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú (1999 - 2000), phần Chăn ni Gia súc, TP Hồ Chí Minh 33 Phùng Thị Vân cs (2007), “Đánh giá thực trạng ứng dụng số giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mơ hình chăn ni lợn nái giống địa phương Sơn La”, Thông báo kỹ thuật khoa học Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi 34 Trần Thanh Vân cs (2005), “Khảo sát số tiêu sản xuất lợn Mẹo nuôi huyện Phù Yên Sơn La”, Tạp chí chăn ni số - 2005 http://www.vcn.vnn.vn/main.aspx?mnu=1069&chitiet=2841&Style= 1&search="%20lợn%20 mẹo" Tài liệu nước 35 Clutter, A.C and Bracamp, E.W., 1998 Genetics of performance traits, The genetics of the pig, Rothchild M F and Ruvinsky A., (Eds) CAB International: 427-463 44 36 Deen M, and H Bilkei (2004) Cross fostering of low-birth weight piglets 37 Evan, E.K., Kuijpers, A.H., Van Eerdenburg F.J.C.M., and Tielen, M.J M., 2003 Coping characteristics and performance in fattening pigs, Livestock Production Science, 84: 31-38 38 Gondret F., L Lefaucheur, L Louveau, B Lebret, X Pichodo and Y Cozler (2005) Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight Journal of Livestock Production Science, Elsever Vol 93 39 Gordon I (2004) Reproductive technologies in farm animals,CaB International 40 Grandinson K., L Rydhmer, E Strandberg and F.X Solanes (2005) Genetic analysis of body condition in the sow during lactation, and its relation to piglet survival and growth Anim Sci Vol 80 pp 33 – 40 41 Haley, C.S and Lee GI (1990) Genetic components of litter size Meishan and Large white pigs and their crosses Proccedings of the 4th World Congress on Genetics Applied to Livestock Production XV Eds.WG Hill Edinburgh pp 458 - 481 42 Hill G.J Web L.I (2002) Australian Pig Industry Hanbok - Pig Stats, 2000 - 2001, pp31-39 43 Holm B., M Bakken, G Klemetsdal and O Vangenet (2004) Genetic correlations between reproduction and production traits in swine Journal of Animal Science Vol 82 pp 3458 - 3464 44 Imboonta N., L Rydhmer and S Tumwasorn (2007) Genetic parameters for reproduction and production traits of Landrace sows in 45 Jonhamson J.C., Wu JS (1981) Some performance characteristics of prolific pig breed of China Livestock Production Science, 10:59 - 68 46 Koketsu J D and S Y Annor (1997) Genetic and phenotype relationships between performance test and reproduction traits in Large White Animal Science Journal Vol 62 pp 531 - 540 47 Kortz, J., Otolińska, A., Rybarczyk, A., Karamucki, T., and NatalczykSzymkowska, 45 W., 2005 Meat quality of Danish Yorkshire porkers and their hybrids with Polish Large White pigs, Polish Journal of Food and Nutrition Sciences, 14(55): 48 Lorvelec O., E Deprès, D Rinaldo and R Christon (1998) Effects of season on reproductive performance of LW pig in intensive breeding in tropics, Animal Breeding Abstracts Vol 66 (1) pp 396 49 Lundgren H., L Canario, K Grandinson, N Lundeheim, B Zumbach, O Vangen and L Rydhmer (2010) Genetic analysis of reproductive performance in Landrace sows and its correlation to piglet growth Journal of Animal Science Vol 128 pp 173 – 178 50 Pholsing P., S Koonawootrittriron, M.A Elzo and T Suwanasopee (2009) Genetic association between age and litter traits at first farrowing inacommercial Pi-LW population in Thailand Kasetsart Journal Natural Sciences Vol 43(2) pp 280287 51 Rothschild M.F and J.P Bidanel (1998) Biology and genetics of reproduction, The Genetics of the pigs CAB international pp.313-345 52 Rydhmer L., L Eliasson, S Stern, K Andersson and S Einarsson (1989) Effects of piglet weight and fraternity size on performance, puberty and farrowing results Acta Agric Scand Vol 39 pp 397 - 406 53 Rydhmer L., N Lundchein and K Johanson (1995) Genetic parameters for reproduction traits in sows and relatión to performence test measurements J Anim Breed Vol 112 pp 33-42 54 Schneider J.F., L.A Rempel, G A Rohrer and T M Brown-Brand (2011) Genetic parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition with reproductive traits in swine Journal of Animal Science Vol 89 pp 3514 - 3521 55 Sencic, D., Spreranda, T., Autunovic, Z., Spreranda, M., Autunovic, B., 2000 Phenotypic characterristics of Swedish L pigs in bacon – fattening according to sex, Animal Breeding Abstracts, 68(7), ref., 4046 56 Tretinjak M., D Skorput, M Iki and Z Lukovic (2009) Litter size of sows at family 46 farms in Republic of Croatia, Stocarstvo Vol 63(3) pp.175-185 57 Zimmerman D.R., E.D Purkinser and J.W Parker (1996) Quản lý lợn lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội tr 185 - 190 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TÌNH THỰC TẬP Hình Lợn Hương nái ni 48 Hình Lợn Hương nuôi thương phẩm ... ni thịt lợn Hương: Tăng trọng bình qn lợn Hương nuôi thịt chậm, tháng tuổi đạt 39,6 kg; khả cho thịt đạt 74,7%; tỷ lệ thịt nạc/thịt sẻ đạt 46,5%, mỡ/thịt sẻ 24,3%, xương/thịt sẻ 16,2%, da/thịt... lúc tháng tuổi đạt 39,62 kg/con (35 – 40 kg) tỷ lệ thịt xẻ đạt 74,7%, tỷ lệ thịt nạc/thịt xẻ đạt 46,5%, mỡ/thịt xẻ 24,3%, xương/thịt xẻ 16,2%, da/thịt xẻ 12,5% 2.1.3 Khả sinh trưởng 2.1.3.1 Các... NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI THỀN THỊ THU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN HƯƠNG NUÔI TẠI HUYỆN CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Chăn

Ngày đăng: 20/10/2021, 15:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Khẩu phần và giá trị dinh dưỡng cho đàn lợn Hương sinh sản - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
Bảng 3.1. Khẩu phần và giá trị dinh dưỡng cho đàn lợn Hương sinh sản (Trang 28)
Bảng 3.2. Khẩu phần và giá trị dinh dưỡng cho đàn lợn Hương thương phẩm - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
Bảng 3.2. Khẩu phần và giá trị dinh dưỡng cho đàn lợn Hương thương phẩm (Trang 29)
Bảng 4.3. Sinh trưởng tích lũy (kg) TTThời điểm - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
Bảng 4.3. Sinh trưởng tích lũy (kg) TTThời điểm (Trang 33)
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng tích lũy của lợn Hương - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng tích lũy của lợn Hương (Trang 34)
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh sinh trưởng tuyệt đối của lợn Hương - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh sinh trưởng tuyệt đối của lợn Hương (Trang 35)
- Về sinh trưởng tuyệt đối: qua bảng 4.4 và biểu đồ hình 4.2 cho thấy: tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của lợn con tăng dần đến một giai đoạn nhất định và sau đó giảm dần - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
sinh trưởng tuyệt đối: qua bảng 4.4 và biểu đồ hình 4.2 cho thấy: tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của lợn con tăng dần đến một giai đoạn nhất định và sau đó giảm dần (Trang 35)
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh sinh trưởng tương đối của lợn Hương - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh sinh trưởng tương đối của lợn Hương (Trang 36)
Qua bảng 4.4 và biểu đồ hình 4.4 cho thấy, sinh trưởng tương đối của lợn Hương đều diễn biến theo quy luật chung về sinh trưởng tương đối của lợn, có xu hướng giảm dần theo sự tăng lên của ngày tuổi và không đồng đều qua các giai đoạn tuổi - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
ua bảng 4.4 và biểu đồ hình 4.4 cho thấy, sinh trưởng tương đối của lợn Hương đều diễn biến theo quy luật chung về sinh trưởng tương đối của lợn, có xu hướng giảm dần theo sự tăng lên của ngày tuổi và không đồng đều qua các giai đoạn tuổi (Trang 37)
Bảng 4.2: Khả năng sinh sản của lợn Hương qua 3 lứa đẻ - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
Bảng 4.2 Khả năng sinh sản của lợn Hương qua 3 lứa đẻ (Trang 41)
Bảng 4.1. Biểu đồ so sánh khả năng sinh sản của lợn Hương qua 3 lứa đẻ - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
Bảng 4.1. Biểu đồ so sánh khả năng sinh sản của lợn Hương qua 3 lứa đẻ (Trang 42)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TÌNH THỰC TẬP - khóa luận tốt nghiệp THÊN THỊ THU
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TÌNH THỰC TẬP (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w