1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm. Nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống của lợn rừng trong thí nghiệm. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn rừng trong thí nghiệm. Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn rừng trong thí nghiệm. Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của đàn lợn trong thí nghiệm.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI TRẦN THỊ NGỌC Tên đề tài: ‘‘NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG NUÔI TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Chăn ni Khoa: Nơng Lâm Khóa học: 2017 – 2021 LÀO CAI – 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI TRẦN THỊ NGỌC Tên đề tài: ‘‘NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG NI TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI’’ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Chăn ni Khoa: Nơng Lâm Khóa học: 2017 – 2021 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Út, Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai ThS Vũ Hoài Sơn, Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai LÀO CAI - 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện Đại Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai, trải qua sáu tháng thực tập đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Ban Giám đốc, Phịng Đào tạo – NCKH&HTQT, Khoa Nơng Lâm Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Út ThS Vũ Hoài Sơn động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị trang trại nơi thực tập hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi thực đề tài thuận lợi Để hồn thành khóa luận này, tơi cịn nhận động viên khích lệ người thân gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao quý Lào Cai, Ngày 20 tháng năm2021 Sinh Viên Trần Thị Ngọc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn giai đoạn tập ăn .24 Bảng 3.3 Thành phần thức ăn lợn thí nghiệm giai đoạn sau cai sữa 24 Bảng 3.4 Lịch tiêm phòng vaccine cho lợn thí nghiệm 25 Bảng 1: Tóm tắt số đặc điểm ngoại hình lợn rừng 31 Bảng 4.2 Thơng số đo thể 32 Bảng 3: Tỷ lệ sống lợn rừng .36 Bảng 4 Khối lượng lợn qua tuần tuổi 37 Bảng Sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng 39 Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối lợn rừng 42 Bảng 4.7: Kết mổ khảo sát sức sản xuất thịt lợn rừng lúc 16 tuần tuổi 43 Bảng 8: Kết theo dõi bệnh đàn lợn rừng (n= * 30 con) 45 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn rừng giai đoạn từ SS – 16 tuần tuổi 39 Hình Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng giai đoạn SS – 16 tuần tuổi 41 Hình Sinh trưởng tương đối lợn rừng giai đoạn từ SS – 16 tuần tuổi 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích Cs : Cộng Đvt : Đơn vị tính g : Gam KPCS : Khẩu phần sở n : Số SL : Số lượng Ss : Sơ sinh STT : Số thự tự TĂ : Thức ăn 10 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 11 TL : Tỷ lệ 12 TLNS : Tỷ lệ nuôi sống 13 TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn 14 Tr : Trang v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài .2 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số thông tin khoa học lợn rừng .3 2.1.1.1 Giới thiệu sơ lược lợn rừng Việt Nam 2.1.1.2 Giới thiệu sơ lược lợn rừng Thái Lan 2.1.1.3 Đặc tính sinh học .4 2.1.1.4 Sinh sản .5 2.1.1.5 Một số tập tính lợn .7 2.1.2 Mơ hình ni lợn rừng 10 2.1.4 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng lợn 14 vi 2.1.4.1 Sinh trưởng, phát dục .14 2.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả khối lượng thể lợn .15 2.1.5 Khả cho thịt 17 2.1.6 Cơ sở khoa học sức sống khả kháng bệnh lợn 18 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu .23 3.4.1 Đặc điểm sinh học lợn rừng 23 3.4.2 Khả sinh trưởng lợn rừng 23 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Một số đặc điểm sinh học lợn rừng 29 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình 29 4.1.2 Tập tính sống .33 vii 4.1.3 Tập tính sinh sản 35 4.2 Tỷ lệ nuôi sống lợn rừng 35 4.3 Khả sinh trưởng lợn rừng .37 4.3.1 Sinh trưởng tích lũy lợn rừng 37 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 39 4.4 Sức sản xuất thịt lợn rừng .43 4.5 Tình hình nhiễm bệnh lợn rừng 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 40 1-2 2-3 3–4 4-5 5-6 -7 7–8 8–9 – 10 10 – 11 11 – 12 12 – 13 13 – 14 14 – 15 15 - 16 Trung bình 87 87 86 85 85 85 85 85 85 85 85 85 85 85 85 160,00 184,29 202,86 204,29 205,71 208,57 214,29 217,14 234,29 237,14 175,71 157,14 142,86 141,43 140,00 184,38 4,31 8,76 6,56 6,06 7,44 4,55 4,35 4,44 5,25 3,34 3,78 5,45 5,55 6,28 7,22 41 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng giai đoạn sơ sinh 16 tuần tuổi Qua bảng 4.5 biểu đồ 4.2 cho thấy, sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn rừng tuân theo quy luật sinh trưởng, tốc độ tăng khối lượng tuyệt đối rừng trung bình đạt 184,38 g/con/ngày Sinh trưởng tuyệt đối thấp sơ sinh tuần tuổi với 124,29 g/con/ngày đạt đỉnh cao giai đoạn 10 - 11 tuần tuổi với 237,14 g/con/ngày, sau giai đoạn 11 - 12 tuần tuổi sinh trưởng tuyệt đối giảm dần phù hợp với quy luật sinh trưởng lợn 4.3.3 Sinh trưởng tương đối lợn rừng Sinh trưởng tương đối biểu tốc độ sinh trưởng đàn lợn sau thời gian nuôi dưỡng Qua người chăn ni biết nên tác động vào thời điểm phù hợp để có tăng trọng đàn lợn tốt với lượng thức ăn Để đánh giá khả sinh trưởng lợn, việc nghiên cứu sinh trưởng tích lũy sinh trưởng tuyệt đối, tơi cịn tiến hành xác định sinh 42 trưởng tương đối lợn giai đoạn SS – 16 tuần tuổi Kết thể bảng 4.4 biểu đồ hình 4.3 Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối lợn rừng Đvt: % Sinh trưởng tương đối Tuần tuổi n (con) SS – 90 86,57 1-2 87 56,00 2-3 87 40,25 3–4 86 31,14 4-5 85 23,89 5-6 85 19,41 -7 85 16,46 7–8 85 14,49 8–9 85 12,82 – 10 85 12,20 10 – 11 85 11,00 11 – 12 85 7,44 12 – 13 85 6,21 13 – 14 85 5,33 14 – 15 85 5,01 15 - 16 85 4,73 R(%) Trung bình Qua bảng 4.6 ta thấy: Tốc độ sinh trưởng tương đối lợn rừng trung bình đạt 22,06%, cao giai đoạn sơ sinh đến tuần tuổi đạt 43 86,57% thấp giai đoạn 15 - 16 tuần tuổi đạt 4,73% Kết cho thấy, tốc độ sinh trưởng tương đối phù hợp với quy luật sinh trưởng lợn Diễn biến sinh trưởng tương đối lợn rừng thí nghiệm qua tuần tuổi thể rõ qua hình 4.3: Hình Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn rừng giai đoạn từ sơ sinh đến 16 tuần tuổi Đồ thị hình 4.3 cho thấy: Sinh trưởng tương đối lợn rừng giảm dần theo chiều tăng tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng lợn Giảm mạnh giai đoạn đầu (sơ sinh – tuần tuổi đến giai đoạn – tuần tuổi) 4.4 Sức sản xuất thịt lợn rừng Sức sản xuất thịt tiêu đánh giá chất lượng, hiệu chăn nuôi, Và kết khảo sát thể qua bảng 4.7 : 44 Bảng 4.7: Kết mổ khảo sát sức sản xuất thịt lợn rừng lúc 16 tuần tuổi Chỉ tiêu Đvt (n=3) Khối lượng sống kg 21,02 ± 0,35 Khối lượng móc hàm kg 15,89 ± 0,05 Tỷ lệ móc hàm % 74,89 ± 0,06 Khối lượng thịt xẻ kg 13,16 ± 0,28 Tỷ lệ thịt xẻ / Khối lượng sống % 62,02 ± 0,05 Tỷ lệ thịt xẻ / móc hàm % 82,8 ± 0,57 Khối lượng thịt nạc Kg 5,2 ± 0,35 Tỷ lệ thịt nạc / thịt xẻ % 40,03 ± 0,01 Tỷ lệ thịt mỡ % 22,10 ± 0,05 Tỷ lệ xương % 13,05 ± 0,28 Tỷ lệ da % 24,18 ± 0,75 Độ dày mỡ lưng cm 0,05 ± 0,00 Kết bảng 4.7 cho thấy: - Tỷ lệ móc hàm: Theo khảo sát tơi đạt 74,89%, tiêu đàn lợn Lũng Pù 68,33 % (Nguyễn Văn Đức 2008) [4], đàn lợn rừng 78,85 (Lê Đình Cường 2008) [2] thấp kết nghiên cứu Theo Nguyễn Văn Đức (2004) [3] đàn lợn Táp Ná 80,40% lại cao so với kết nghiên cứu đàn lợn rừng ni trang trại.Có khác giống, vùng miền, - Tỷ lệ thịt xẻ: Tỷ lệ thịt xẻ so với khối lượng sống đạt 62,02% Theo Lê Đình Cường (2008)[2], Lợn rừng ni Ngân Sơn đạt 61,71% thấp so với kết nghiên cứu 45 - Tỷ lệ thịt nạc/ xẻ đạt 40,03%, với lợn lai F1 lợn rừng x lợn Khùa đạt 47,58% (Nguyễn Ngọc Phụng, 2010)[15] cao so với kết nghiên cứu - Độ dày mỡ lưng đạt 0,05 cm, tiêu thấp lợn rừng theo kết (Lê Thị Xoan, 2017) đạt 1,53 cm, đàn lợn Mường Khương tiêu đạt 3,15 cm (Lê Đình Cường 2008) [2] Có sai khác đặc điểm giống, chế độ dinh dưỡng, tuổi khối lượng giết mổ - Tỷ lệ mỡ - da chiếm từ 40,03%, so với kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phụng (2010) [15], nghiên cứu cao từ 5,75% - 10,6% Điều này, chứng tỏ có cân đối lượng protein phần 4.5 Tình hình nhiễm bệnh lợn rừng Trong chăn ni lợn địa phương với khả kiểm soát dịch bệnh hạn chế có nhiều yếu tố ngoại cảnh đặc biệt thời tiết thay đổi thất thường , khơng có chế độ chăm sóc ni dưỡng, quy trình phịng bệnh đàn lợn dễ bị mắc bệnh Dưới bảng kết theo dõi dịch bệnh đàn lợn thí nghiệm: Bảng 8: Kết theo dõi bệnh đàn lợn rừng (n= * 30 con) Mắc bệnh Stt Tên bệnh Khỏi bệnh Số lượng Tỷ lệ nhiễm lợn bị bệnh (%) nhiễm (con) Số lượng lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Tiêu chảy 10 11,11 10 100 Phân trắng lợn 11 12,22 72,73 Hoàng đản 1,11 0 Qua bảng 4.8 ta thấy: 46 Tỷ lệ nhiễm bệnh lợn rừng thấp, chủ yếu tập trung vào bệnh thường gặp lợn Tỷ lệ nhiễm bệnh cao bệnh phân trắng lợn (tỷ lệ nhiễm 12,22%), bệnh tiêu chảy cao (tỷ lệ nhiễm 11,11%), thấp lợn mắc hoàng đản (tỷ lệ nhiễm 1,11%) Kết điều trị bệnh lợn thí nghiệm đạt cao (72,73% 100%), cho thấy kỹ thuật điều trị bệnh sở hiệu khả kháng bệnh lợn thí nghiệm cao Theo Phùng Quang Trường (2011)[24]: Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản bệnh thường gặp lợn rừng điều kiện nuôi nhốt Ba Vì - Hà Nội, rõ lợn rừng thường mắc số bệnh như: Tiêu chảy, đóng dấu, tụ huyết trùng, dịch tả, phân trắng lợn con, giun đũa, lở mồm lơng móng, So với kết khảo sát tình hình nhiễm bệnh lợn rừng thí nghiệm mắc số bệnh nghiên cứu tác giả Phùng Quang Trường (2011)[24], nhiên số bệnh tỷ lệ nhiễm khảo sát lợn rừng tơi mắc Sức sống khả kháng bệnh thể thể chất xác định trước hết khả có tính di truyền gia súc Các giống khác có tỷ lệ ni sống khác Mặt khác sức sống khả chóng chịu bệnh chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh như: Chăm sóc, ni dưỡng, khí hậu, mùa vụ… Trong chăn nuôi, bảo đảm biện pháp thú y, thực vệ sinh chuồng trại sẽ, thoáng mát, hạn chế tác động xấu môi trường thời tiết nâng cao tỷ lệ sống, tỷ lệ khỏi bệnh đàn lợn làm tăng hiệu chăn nuôi 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát thực nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sinh trưởng lợn đưa số kết luận sau: - Đặc điểm sinh học: Lợn rừng nuôi trang trại Ơng Hồng Tiến Dũng, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai có ba màu lơng: màu lơng nâu (45,88%), màu lông đen (32,94%), màu lông xám đen (21,18%); lông dài, dậm, cứng, hai bên má màu bạc, vùng bụng màu trắng đục, cịn lại tồn thân màu nâu hung, đen xám đen Phần đầu dài, thon; mõm dài; tai nhỏ mỏng đứng hướng phía trước khơng cụp; thon hình trụ, bụng gọn lưng thẳng thon gọn; lợn có 8-12 vú, nhỏ vót hình chuột, có chùm lơng hình rẻ quạt cuối Các thông số đo thể lợn đực (chiều dài thể, đuôi, chân sau, cao vai, dài mũi, dài tai là: 142,82 cm, 25,85cm, 29,07cm, 72,85cm, 24,08cm, 11,56cm) dài lợn (chiều dài thể, đuôi, chân sau, cao vai, dài mũi, dài tai là: 126,13cm, 19,82cm, 25,52cm, 71,13cm, 23,25cm, 11,27cm) - Tỷ lệ nuôi sống cao đạt 94,45% - Lợn rừng có tốc độ sinh trưởng tương đối cao, khối lượng sơ sinh đạt 0,57kg; đến 16 tuần tuổi đạt 21,22kg - Tỷ lệ thịt xẻ so với khối lượng sống đạt 62,02%; Tỷ lệ móc hàm đạt 74,89%; Tỷ lệ thịt nạc/ xẻ đạt 40,03%; Tỷ lệ mỡ - da chiếm từ 40,03%; Độ dày mỡ lưng đạt 2,55 cm - Tỷ lệ nhiễm bệnh (từ 1,11% - 12,22%), tỷ lệ khỏi bệnh đạt 72,73% – 100% % 5.2 Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sinh trưởng sâu diện rộng với phương thức khác để tìm phương thức ưu 48 - Lặp lại thí nghiệm nhiều lần với dung lượng mẫu lớn hơn, nuôi mùa vụ khác địa phương khác để có kết luận xác đặc điểm sinh học khả sinh trưởng lợn rừng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Đình Cường (2003), Lợn Ỉ, Kỹ thuật ni giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nxb Nông Nghiệp 2008, tr 18-33 Nghiên cứu công nghệ sinh học vấn đề khác, tr 20 Lê Đình Cường (2008), Lợn Mường Khương, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nxb Nông Nghiệp 2008, tr 40-50 Nguyễn Văn Đức (2004), “Sinh trưởng cỉa lợn Rừng Lũng Pù”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, số 8, 2005, tr 80 Nguyễn Văn Đức (2008), ‘‘Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, số 2, 2008, tr 90 Đào Lệ Hằng (2010), “Kỹ thuật ni lợn rừng’’, Tạp chí Khoa học- Công Nghệ, số 9, tr -11 Phan Xuân Hảo (2010), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản ni Điện Biên”, Tạp chí khoa học phát triển, tập VIII (số 2), Tr 239 – 246 Từ Quang Hiển (2004), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản lợn Lang huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng’’, Tạp chí KHCN, số Nguyễn Lân Hùng (2010), Kỹ thuật nuôi lợn rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2012), “Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn”, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Tăng Xuân Lưu (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội lợn rừng Việt Nam”, Viện chăn ni Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi-Số 25-Tháng 8-2010 50 11 Nguyễn Thị Phương Mai (2017), ‘’Nghiên cứu số đặc điểm sinh học di truyền heo rừng Tây Nguyên’’ Luận án tiến sĩ khoa học, Tp.HCM.2017 12 Trần Đình Miên (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy trường ĐHNN, Nxb Nông nghiệp, tr 48 - 127 13 Nguyễn Nghi (1995), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni (1969-1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24- 33 14 Lê Đình Phùng (2011), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả tập tính sinh sản lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi miền Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 67, 2011 15 Nguyễn Ngọc Phụng (2010), "Tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng lợn Khùa lợn rừng lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) vùng núi Quảng Bình", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 27 (2010) 16 Trần Văn Phùng (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 11 – 58 17 Võ Văn Sự (2010), “Một số đặc điểm sinh học đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội lợn rừng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 25 (2010), 12-19 18 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 23 – 173 19 Nguyễn Văn Thiện (1998), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 20 Nguyễn Thiện (2006), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản, sức sản xuất thịt Lợn Lang Hồng”, Tạp chí chăn ni số 8, tr70-73 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (2003), "Mổ khảo sát chất lượng thịt", 3899-84, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 51 22 Vũ Đình Tơn (2009), “Phân bố, đặc điểm suất lợn Bản nuôi tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí khoa học Phát triển 2009, Tập VII (2), Tr 180-185 23.Vũ Kính Trực (1998), “Tìm hiểu trao đổi nạc hoá đàn lợn Việt Nam”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 54 24 Phùng Quang Trường (2011), ‘‘Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản bệnh thường gặp lợn rừng điều kiện nuôi nhốt Ba Vì – Hà Nội’’, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tiếng Anh 25 Colin T, Whittemore (2005), “Whittemore’s science and practice of pig production’’, Blackwell Pullishing Third editin 26 Florencio M., Carlos S., Rafael D.G (2004) Physical development of wild boar in the cantabrican mountains, álava, northern spain, Galemys 16 (nº especial), 25-34 27 Prissinotto Moura (2006), Behavios or Dairy pig production, dep of Exact sciencs Po Box6011 28 Subalini E, Silva G.L.L.P (2011) Phenotypic Variation in Village and Wild Pigs Tropical Agricultural Research Vol 22 (3): 324 – 329 Short communication III Tài liệu từ internet 29 Lê Thị Xoan (2017), ‘’Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng lợn rừng nuôi trang trại Ngọc Linh – Sóc Sơn – Hà Nội’ https://123docz.net/document/5045080-danh-gia-kha-nang-sinh-sansinh-truong-cua-lon-rung-nuoi-tai-trang-trai-ngoc-linh-soc-son-ha-noi 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Lợn thí nghiệm Lợn rừng 16 tuần tuổi Cho lợn ăn Cân lợn thí nghiệm Tiêm lợn thí nghiệm Lợn rừng màu nâu Xác nhận khóa luận hoàn chỉnh sinh viên Trần Thị Ngọc, Lớp Chăn nuôi – Thú y K2 Tên đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sinh trưởng lợn rừng nuôi huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” ... giết thịt đạt hiệu kinh tế cao Đánh giá khả cho thịt lợn dựa suất thịt chất lượng thịt Năng suất thịt hay tỷ lệ thịt xẻ phần trăm khối lượng thịt so với khối lượng sống gia súc Năng suất thịt... hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Út ThS Vũ Hoài Sơn động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi... ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI TRẦN THỊ NGỌC Tên đề tài: ‘‘NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG NUÔI TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào

Ngày đăng: 20/10/2021, 15:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 33)
Bảng 3.3. Thành phần thức ăn của lợn thí nghiệm trong giai đoạn sau cai sữa - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 3.3. Thành phần thức ăn của lợn thí nghiệm trong giai đoạn sau cai sữa (Trang 34)
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho lợn giai đoạn tập ăn - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho lợn giai đoạn tập ăn (Trang 34)
Bảng 3.4. Lịch tiêm phòng vaccine cho lợn thí nghiệm - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 3.4. Lịch tiêm phòng vaccine cho lợn thí nghiệm (Trang 35)
Bảng 4. 1: Tóm tắt một số đặc điểm ngoại hình của lợn rừng - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 4. 1: Tóm tắt một số đặc điểm ngoại hình của lợn rừng (Trang 41)
Bảng 4.2. Thông số đo cơ thể - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 4.2. Thông số đo cơ thể (Trang 42)
Bảng 4.3: Tỷ lệ sống của lợn rừng - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 4.3 Tỷ lệ sống của lợn rừng (Trang 46)
Bảng 4.4. Khối lượng của lợn qua các tuần tuổi - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 4.4. Khối lượng của lợn qua các tuần tuổi (Trang 47)
Qua bảng 4.4 ta thấy: khối lượng lợn rừng đều tăng dần theo các tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển chung của gia súc. - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
ua bảng 4.4 ta thấy: khối lượng lợn rừng đều tăng dần theo các tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển chung của gia súc (Trang 48)
Hình 4.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn rừng giai đoạn từ SS – 16 tuần tuổi. - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Hình 4.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn rừng giai đoạn từ SS – 16 tuần tuổi (Trang 49)
Đồ thị hình 4.1 cho thấy: Sinh trưởng tích lũy của lơn rừng tăng dần theo sự tăng lên của tuần tuổi - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
th ị hình 4.1 cho thấy: Sinh trưởng tích lũy của lơn rừng tăng dần theo sự tăng lên của tuần tuổi (Trang 49)
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn rừng giai đoạn sơ sinh- -16 tuần tuổi - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn rừng giai đoạn sơ sinh- -16 tuần tuổi (Trang 51)
Bảng 4.6. Sinh trưởng tương đối của lợn rừng - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 4.6. Sinh trưởng tương đối của lợn rừng (Trang 52)
Qua bảng 4.6. ta thấy: Tốc độ sinh trưởng tương đối của lợn rừng trung bình đạt 22,06%, cao nhất ở giai đoạn sơ sinh đến 1 tuần tuổi đạt - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
ua bảng 4.6. ta thấy: Tốc độ sinh trưởng tương đối của lợn rừng trung bình đạt 22,06%, cao nhất ở giai đoạn sơ sinh đến 1 tuần tuổi đạt (Trang 52)
Hình 4.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn rừng giai đoạn từ sơ sinh đến 16 tuần tuổi - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Hình 4.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn rừng giai đoạn từ sơ sinh đến 16 tuần tuổi (Trang 53)
Bảng 4.7: Kết quả mổ khảo sát sức sản xuất thịt của lợn rừng lúc 16 tuần tuổi.  - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
Bảng 4.7 Kết quả mổ khảo sát sức sản xuất thịt của lợn rừng lúc 16 tuần tuổi. (Trang 54)
4.5. Tình hình nhiễm bệnh của lợn rừng - Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học của lợn rừng trong thí nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp 9,0 điểm (bài báo cáo được hội đồng đánh giá rất cao)
4.5. Tình hình nhiễm bệnh của lợn rừng (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.3. Mục đích nghiên cứu

    1.4. Ý nghĩa của đề tài

    1.4.1. Ý nghĩa khoa học

    1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    2.1.1. Một số thông tin khoa học của lợn rừng

    2.1.1.1 Giới thiệu sơ lược về lợn rừng Việt Nam

    2.1.1.2. Giới thiệu sơ lược về lợn rừng Thái Lan

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w