Bai soan lop 4 tuan 18

17 4 0
Bai soan lop 4 tuan 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiến hành: - HS thực hành thí nghiệm trang 70, 71 SGK, nhận xét kết quả - Đại diện nhóm trình bày - Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt [r]

(1)TUẦN 18 : Chị ngã em nâng Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2015 TẬP ĐỌC ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kĩ đọc hiểu - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I lớp - Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật các bài đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Phiếu lớn kẻ sẵn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: hái hoa dân chủ Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: KT tập đọc và HTL 1/6 HS lớp HS bốc thăm đọc bài + TL câu hỏi Hoạt động1: Ôn tập Bài tập - HS đọc đề bài, trao đổi theo cặp, điền theo mẫu SGK - Đại diện trình bày, GV ghi bảng theo mẫu: Tên bài Tên tác giả ND chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trịnh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền … … Hoạt động2 : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - HS đọc lại bảng điền trên bảng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra Rút kinh nghiệm Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I (Đề thi BGH nhà trường ra) -Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2015 TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm BT - Giảm câu 3, cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: mưa rơi Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Sửa bài tập Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho Phương pháp: Đàm thoại (2) Tiến hành: - GV đưa số VD, y/c HS tính và cho biết số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho (có các số dư khác nhau) - GV xếp thành hai cột trên bảng - Gợi ý để HS tính nhẩm tổng các chữ số cột chia hết cho và rút nhận xét SGK - HS nêu dấu hiệu chia hết cho và choVD - Tương tự HS tìm dấu hiệu không chia hết cho9, cho VD Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm BT Phương pháp: Thực hành Tiến hành: Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9: 99, 1999, 108, 5643, 29385 - GV làm mẫu cho HS làm theo.Chẳng hạn: - Số 99 có tổng các chữ số là: + = 18, số 18 chia hết cho 9, ta chọn số 99 Số 108 có tổng là 9, ta chọn 108 - Phần còn lại HS nêu miệng kết Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9: 96, 108, 7853, 5554, 1097 Tiến hành bài Bài 3: Viết số có chữ số và chia hết cho - HS làm bài và nêu kết lớp nhận xét bổ sung Bài 4: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để số chia hết cho 9: 31 ; 35 ; - GV hướng dẫn HS làm mẫu số đầu VD: 31 nhẩm thấy + = còn thiếu thì tổng là và chia hết cho 9, số điền là - Các bài còn lại, HS tự làm và nêu kết - GV hỏi thêm vì sao? Hoạt động3 : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho cho VD - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc bài Rút kinh nghiệm Luyện từ và câu ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn tập kĩ đặt câu, kiểm tra hiểu biết HS các nhân vật - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình đã cho - Giảm câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL - Phiếu lớn ghi bài tập BT 2,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: KT đọc và HTL - Kiểm tra 1/6 HS lớp, HS bốc thăm đọc bài + TLCH Hoạt động 2: Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học Bài 2: - HS đọc yêu cầu, làm VBT - em lên bảng làm - Nhận xét Bài 3: HS chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích khuyên nhủ bạn - HS nêu miệng, ghi ý đúng Hoạt động3 : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ (3) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Rút kinh nghiệm Chính tả ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 4) I MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan - Giảm đoạn 3, 4, 5, cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: 1/6 số HS lớp thực tiết Hoạt động 2: Bài ôn Bài Nghe viết: Đôi que đan - GV đọc bài: Đôi que đan - HS đọc thầm, tìm từ mình dễ viết sai Hỏi: + Hai chị em bạn nhỏ làm gì? + Cái gì đã từ bàn tay chị em? - HS phân tích, viết bảng số từ khó - HS nêu cách trình bày bài - GV đọc cho HS viết - HS soát bài, chấm sửa bài Hoạt động : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau, HTL bài Đôi que đan Rút kinh nghiệm Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Kiểm tra theo đề trường ) -Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2015 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3, không chia hết cho - Giảm câu 3, cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: chuyền banh Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: + Trong các số sau đậy số nào chia hết cho 9: 126, 109, 4352, 7183, 6552 (4) + Nêu dấu hịêu chia hết cho Nhận xét Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: - HS cho VD số chia hết cho 3, không chia hết cho GV ghi thành cột - HS nhận xét tìm dấu hiệu chia hết và không chia hết cho - HS cho VD số chia hết cho 3, số không chia hết cho Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3, không chia hết cho Phương pháp: HS biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3, không chia hết cho Tiến hành: Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho ? : 231, 109, 1872, 8225, 92313 - 1HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm chẳng hạn: Số 231 có tổng là: + + = 6, mà chia hết cho Vậy 231 chia hết cho Ta chọn số 231 Số 109 có tổng là: + + = 10, mà 10 chia dư Vậy 109 không chia hết cho Ta không chọn số 109 - HS làm vào vở, nêu kết quả, sau đó sửa bài Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho ?: 96, 502, 6823, 55553, 641311 - HS tự làm, nêu kết Bài 3: Viết số có chữ số và chia hết cho - HS tự làm, sau đó đổi kiểm tra kết Bài 4: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để các số chia hết cho không chia hết cho 9: 56 , 79 , 35 - GV cho HS tự làm, sau đó sửa Chẳng hạn: 56 Kết quả: có thể điền vào ô trống Hoạt động : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Nêu dấu hiệu chia hết cho ? Ví dụ? - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Tập làm văn ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn tập các kiểu mở bài và kết bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết bảng tên các bài tập đọc và HTL - Bảng phụ viết ghi nhớ mở bài và kết bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL ( 1/6 số HS) tiết Hoạt động 2: Ôn tập các kiểu mở bài và kết bài Bài - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm truyện: “Ông trạng thả diều” trang 164 SGK - GV treo bảng phụ, HS đọc nội dung cần ghi nhớ hai cách mở bài, hai cách kết bài - HS tự làm bài vào - GV phát phiếu cho HS làm - lên bảng trình bày - HS nối tiếp đọc các mở bài, kết bài - GV và HS nhận xét trên bảng Hoạt động3: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - GV nhận xét tiết học (5) - Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung vừa học(BT2) - Về nhà làm BT vào Rút kinh nghiệm Tập đọc ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 7) SGK trang 176 Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Giảm câu 3, 4, cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: nhanh Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho VD - Trong các số sau số nào chia hết cho 3: 315, 6104, 786, 3519 Hoạt động :Thực hành: Bài 1: Trong các số 3451, 4563, 2050, 2229, 3576, 66816: a) Số nào chia hết cho 3? b) số nào chia hết cho 9? c) Số nào chia hết cho không chia hết cho 9? - HS đọc đề bài - Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, trả lời: Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống cho: a) 94 chia hết cho b) chia hết cho c) 76 chia hết cho và chia hết cho HS nêu đề bài a) GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào Kết quả: 64620, 5270 b) Trước hết chọn các số chia hết cho Trong các số chia hết cho này lại chọn tiếp các số chia hết cho Kết quả: 57234, 64620 Bài 3: Chọn câu đúng, sai HS nêu đề bài - HS trả lời Đ, S và giải thích Ví dụ: a) Số 13465 không chia hết cho (Đ) vì + + + + = 19, 19 chia dư Bài 4: Với chữ số 0, 6, 1, a) Hãy viết ít số có chữ số và chia hết cho b) Hãy viết số có chữ số chia hết cho không chia hết cho - HS đọc đề - GV nói: Để số đó chia hết cho thì em chọn chữ số nào các chữ số 0, 6, 2, để viết số? Vì sao? - HS làm bài và nêu kết Hoạt động : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - GV lưu ý HS số chia hết cho thì không thể nói số đó chia hết cho - Nhận xét Rút kinh nghiệm Luyện từ và câu ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5) I MỤC TIÊU: (6) - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng - Ôn tập danh từ, tính từ, động từ, biết đặt câu hỏi cho các phận câu - Giảm phần câu cho HS khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi bài tập đọc, học thuộc lòng - Phiếu lớn kẻ bảng BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: mưa rơi Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: Kiểm tra TĐ và HTL: 1/6 số HS lớp Hoạt động 1: Ôn tập danh từ, tính từ, động từ, biết đặt câu hỏi cho các phận câu Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm phiếu, lớp làm - HS dán phiếu, nhận xét kết a) Danh Từ: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá - ĐT: dừng lại, chơi đùa - TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Đặt câu hỏi cho phận in đậm - Buổi chiều xe làm gì ? - Nắng phố huyện nào ? - Ai chơi đùa trước sân ? Hoạt động : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - HS đọc lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ BT Rút kinh nghiệm Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI I MỤC TIÊU: - Ôn lại các bài đạo đức đã học từ tuần 12 - Giúp HS khắc sâu các kiến thức đã học, biết vận dụng các kiến thức vào sống cách linh họat - KNS: - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn hiếu thảo với ông bà, thầy giáo, cô giáo, biết yêu lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số bài văn, bài thơ chủ đề: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, Biết ơn thầy cô giáo, Yêu lao động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : Thỏ ăn cỏ Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: + Vì phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? + Vì phải biết ơn thầy cô giáo ? + Em hiểu nào là yêu lao động ? Hoạt động : Ôn Tập - GV chia lớp thành nhóm: nhóm thảo luận trao đổi1 nội dung + Em làm gì để thể lòng hiếu thảo ông bà cha mẹ? + Em làm gì để thể lòng biết ơn thầy cô giáo ? + Em đã làm gì để thể lòng yêu lao động? - Các HS nhóm nói cho nghe, nhóm trưởng báo cáo, GV chốt ý - GV tổ chức cho HS kể chuyện, đọc thơ chủ để trên - GV đọc cho HS nghe bài: Thương mẹ, Ông bà và cháu nhỏ, Hai cái cày, Anh Ba (sgv/63) - Sau kể chuyện xong, GV hỏi HS (7) + Em học gì qua câu chuỵên ? Hoạt động : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn HS thực hành theo bài học Rút kinh nghiệm Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I MỤC TIÊU: Sau bài này HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng nhiều không khí thì càng có nhiều oxy để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục thì không khí phải lưu thông - Nói vai trò khí nitơ cháy - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nhóm: lọ thủy tinh, hai cây nến, lọ thủy tinh không đáy, đế kê III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: chuyền banh Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ Tiến hành: - Nêu vai trò ô-xi và nitơ, cho ví dụ Hoạt động : Vai trò oxy cháy Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Tiến hành: + Càng nhiều không khí thì càng có nhiều oxy để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục thì không khí phải lưu thông Phương pháp: Thí nghiệm Tiến hành: HS chuẩn bị đồ dùng, làm thí nghiệm SGK GV: Dùng hai cây nến và hai lọ thuỷ tinh không nhau: Một lọ nhỏ và lọ to để làm thí nghiệm hình và hình Theo bạn, cây nến lọ nào cháy lâu hơn? Tại sao? HS: Lọ thuỷ tinh to -> có lượng không khí nhiều nên lượng ô-xi nhiều > cây nến lọ to cháy lâu HS: thảo luận nhóm -Làm thì nghiệm báo cáo kết : Giải thích, GV ghi bảng: - So sánh kết với dư đoán GV kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để trì cháy lâu Do đó cần có không khí để trì cháy HS quan sát cháy nến THÍ NGHIỆM DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ KQ SO VỚI DỰ ĐOÁN Cháy lâu Lọ thuỷ tinh to Cháy lâu Lọ thuỷ tinh nh Nhanh tắt Nhanh tắt Đúng với dự đoán ban đầu Đúng với dự đoán ban đầu - Đại diện nhóm trình bày kết - GV kết luận: Không khí có ô xi nên cần không khí để trì cháy Hoạt động 2: Cách trì cháy và ứng dụng sống Mục tiêu: - Nói vai trò khí nitơ cháy - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy Phương pháp: Thí nghiệm (8) Tiến hành: - HS thực hành thí nghiệm trang 70, 71 SGK, nhận xét kết - Đại diện nhóm trình bày - Kết luận: Để trì cháy, cần liên tục cung cấp không khí HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - GV nhận xét tiềt học - Dặn HS học bài, xem trước bài Không khí cấn cho sống Rút kinh nghiệm Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2, ,5, - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết các số chia hết cho 2, 3, 5, và giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hai hoa dân chủ Mục tiêu: Kiểm tra ,kiến thức, kĩ Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Mục tiêu: Củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2, ,5, Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 1: Trong các số 7435, 4568, 66811, 2050, 2229, 35766 a) Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 3? c) Số nào chia hết cho 5? c) Số nào chia hết cho 9? HS làm bảng con, nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Bài : Trong các số57234, 64620, 5270, 77285: a) Số nào chia hết cho và ? b) Số nào chia hết cho và 2? c) Số nào chia hết cho 2, 3, và 9? Cá nhân bảng lớp, lớp bảng con, nhắc lại dấu hiệu nhận biết trường hợp Câu b: GV cho HS nêu cách làm, GV hướng dẫn HS nên chọn số chia hết cho 2, chia hết cho Kết 57 234, 64 620 Câu c: HS nêu cách làm , HS tự làm Kết quả: Số chia hết cho 2, 3, và 9: 64620 Hoạt động 2: Vận dụng dấu hiệu chia hết vào viết số và giải toán Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết các số chia hết cho 2, 3, 5, và giải toán Phương pháp: Luyện tập Tiến hành: Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống cho: a) chia hết cho b) chia hết cho c) 24 chia hết cho và d) 35 chia hết cho và - HS tự làm vào đồi để kiểm tra bài Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau xét xem giá trị đó chia hết cho số nào các số 2, a) 2253 + 4315 – 173 b) 6438 – 2325 x c) 480 – 120 : d) 63 + 24 x - HS nêu lại thứ tự thực biểu thức - HS lên bảng làm Còn lại làm Toán Bài 5: HS đọc đề bài, GV hỏi tóm tắt và giải Tóm tắt: 20 < Số HS < 35 Xếp thành: hàng hàng thì không thừa, không thiếu Lớp có: ? học sinh Kết quả: Số đó là 30 HS Hoạt động : Ai nhanh (9) Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - Nhận xét tiết dạy - Dặn BTVN VBT Rút kinh nghiệm Tập làm văn (Tiết 8) BÀI LUYỆN TẬP A/ Chính tả( nghe viết) Chiếc xe đạp chú Tư Chiếc xe chú là xe đẹp nhất, không có nào sánh Xe màu vàng, hai cái vành bóng loáng, chú ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai Bao dừng xe, chú rút cái giẻ yên lên lau, phủi bước vào nhà, vào tiệm Chú âu yếm gọi xe mình là ngựa sắt Theo Nguyễn Quang Sáng B/ Tập làm văn Cho đề bài sau: “ Tả đồ dùng học tập đồ chơi mà em yêu thích” Em hãy: a) Viết lời mở bài theo cách mở bài trực tiếp ( gián tiếp) b) Viết đoạn văn phần thân bài Kể chuyện (Dạy TLV thay KC) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 6) I MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL - Ôn tập văn miêu tả đồ vật: Quan sát đồ vật, chuyển kết quan sát thành dàn ý Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài TĐ và HTL - Giấy lớn làm dàn ý bài 2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc và HTL - Số HS còn lại Hoạt động 2: Bài tập HS đọc y/ c bài GV hướng dẫn HS thực a) Quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quan sát thành dàn ý - Hoạt động lớp - HS xác định y/c đề - HS đọc ghi nhớ bài văn miêu tả - HS chọn đồ dùng để quan sát - Ghi kết quan sát vào nháp chuyển thành dàn ý - HS đọc dàn ý - 1-2 HS viết dàn ý lên bảng - Nhận xét Hoạt động3 : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS sửa lại dàn ý,hoàn chỉnh lại mở bài, kết bài vào Rút kinh nghiệm Địa lí KIỂM TRA HỌC KÌ (Đề thi trường) Thứ bảy, ngày 26 tháng 12 năm 2015 Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU: Sau bài này HS biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật cần không khí để thở (10) - Xác định vai trò khí oxy quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này đời sống - GDBVMT: Biết giữ gìn bầu không khí lành, không nên làm ô nhiễm bầu không khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh người bệnh thở ô-xi, dụng cụ bơm o-xi vào bể cá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Mưa rơi Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: + Nêu vai trò khí nitơ cháy ? + Muốn trì cháy chúng ta phải làm gì ? Hoạt động 1: Vai trò không khí người Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật cần không khí để thở Phương pháp: Xem SGK trả lời câu hỏi Tiến hành: - HS làm theo hướng dẫn sgk mục thực hành và phát biểu nhận xét - HS xem tranh và nêu vai trò không khí người Hoạt động 2: Vai trò không khí dối với thực vật và động vật Mục tiêu: Xác định vai trò khí oxy quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này đời sống Phương pháp: Đàm thoại Tiến hành: - HS quan sát hình 3, /72 và trả lời câu hỏi: Tại sâu bọ và cây bình bị chết ? - GV lưu ý HS không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh phòng ngủ kín cửa Họat động 3: Một số trường hợp phải dùng bình oxy Mục tiêu: Biết số ứng dụng Oxy Phương pháp: Quan sát, trình bày Tiến hành: - HS quan sát hình 5,6 và trao đổi theo cặp: Nêu tên các dụng cụ giúp người thợ lặn và sử dụng bể cá … - Vài HS trình bày kết Hoạt động 4: Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần: 18 I/ Mục tiêu: - HS thấy ưu khuyết điểm tuần để có hướng khắc phục - HS biết các công việc cần làm tuần tới ( thời gian tới) để chuẩn bị II/ Chuẩn bị: - Sổ ghi chép các tổ trưởng, lớp phĩ, lớp trưởng III/ Các hoạt động sinh hoạt lớp: Ổn định lớp ( hát tập thể, cá nhân … ) Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần a Đạo đức, tác phong, chấp hành nội qui + Chuyên cần + Đồng phục, phù hiệu + Xếp hàng vào lớp b Giữ vệ sinh c Ôn bài đầu d Học tập Các lớp phó nhận xét mặt (11) Cả lớp tham gia ý kiến Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và cá nhân xuất sắc: Nhắc nhở các tổ, cá nhân chưa tốt Lớp trưởng triển khai cơng tác tuần đến, phát động thi đua GVCN nhận xét chung qua phần đánh giá lớp trưởng …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giải pháp thực thi đua tuần tới - Hoàn thiện nề nếp, tác phong - Thực hiện: Rèn chữ, giữ - Học thuộc bài và làm bài đầy đầy đủ - Rèn toán cho HS yếu Văn nghệ vui chơi Kết thúc: Dặn dò (12) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Củng cố nhận thức kiểu mở bài bài văn tả đồ vật - Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vât theo cách trên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bút, giấy trắng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động: Thỏ ăn cỏ Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Cách tiến hành: - Nêu lại cách mở bài bài văn miệu tả đồ vật - GV mở bảng phụ đã viết sẵn mở bài Hoạt động 2: Kiểu mở bài bài văn miêu tả đồ vật Mục tiêu: Củng cố nhận thức kiểu mở bài bài văn tả đồ vật Phương pháp: Đàm thoại Cách tiến hành: Bài 1: Dưới đây là số đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách Các đọan có gì giống và có gì khác nhau? - HS đọc y/c bài, tìm điểm giống và khác các đoạn mở bài - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Viết mở bài bài văn miêu tả đồ vật Mục tiêu: Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vât theo cách trên Phương pháp: Luyện tập Cách tiến hành: Bài 2: Viết đọan mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học em: - Theo cách mở bài trực tiếp - Theo cách mở bài gián tiếp - HS đọc y/c bài - Mỗi HS viết nháp đoạn mở bài theo cách, HS viết phiếu dán bảng - Nhận xét, bình chọn đoạn mở bài hay Hoạt động:4 Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ - Thế nào là mở bài gián tiếp, trực tiếp - Viết lại mở bài cho hoàn chỉnh Rút kinh nghiệm Kĩ thuật CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết ) I MỤC TIÊU: - HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình cam - Thêu hình cam mũi thêu móc xích - Yêu thích sản phẩm mình làm (13) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu Mục tiêu: HS biết cách sang mẫu thêu lên vải Phương pháp: Quan sát, nhận xét Tiến hành: - GV giới thiệu mẫu theo hình cam, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình SGK để nêu nhận xét đặc điểm hình dạng, màu sắc cam - Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm mẫu thêu móc xích hình cam Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Mục tiêu: Vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình cam Phương pháp: HD kĩ thuật Tiến hành: a) GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải - Hướng dẫn HS quan sát hình 1b SGK để nêu cách sang mẫu thêu lên vải - Hướng dẫn HS sang mẫu thêu lên vải theo nội dung SGK - Yêu cầu HS nhắc lại cách in mẫu thêu lên vải b) GV hướng dẫn thêu móc xích hình cam - Chỉ định HS lên bảng thực các thao tác căng vải lên khung - Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, SGK để nêu cách thêu hình cam các mũi thêu móc xích Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích hình cam Mục tiêu: Thêu hình cam mũi thêu móc xích Phương pháp: Thực hành Tiến hành: - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS thực hành thêu các phần trên hình cam Hoạt động 4: GV đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm mình và bạn - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động4 : Ai nhanh Mục tiêu: kiểm tra ,kiến thức, kĩ Tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau Rút kinh nghiệm (14) Chính tả KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I (Đề thi BGH nhà trường ra) Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I (Đề thi BGH nhà trường ra) Sinh hoạt tuần 18 Nội dung: Kiểm điểm lớp tuần qua: - Tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét chung: Nề nếp: Học tập: Vệ sinh: Phương hướng tuần tới: - Đi học đầy đủ, đúng - Trật tự học - Học thuộc bài và làm bài đầy đủ - Rèn chữ giữ ngày HĐNGLL: Tìm hiểu ngày 9/1 + Ngày 9/1 là ngày: a) Quốc Khánh nước CHXHCNVN b) Sinh viên VN c) Ngày Quốc Tế Lao Động d) CM Tháng thành công + Tìm hiểu thêm qua sách, báo (15) Bài 35 : Thể dục *Đi nhanh chuyển sang chạy *Trò chơi : Chạy theo hình tam giác I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Thực tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang Thực nhanh dần chuyển sang chạy số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng -Trò chơi:Chạy theo hình tam giác.Y cầu biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG I/ MỞ ĐẦU 6p Gviên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Đội Hình HS chạy vòng trên sân tập * * * * * * * * * Trò chơi : Tìm người huy * * * * * * * * * Kiểm tra bài cũ : hs * * * * * * * * * Nhận xét * * * * * * * * * GV II/ CƠ BẢN: a.Đội hình đội ngủ và bài tập RLTTCB 28p Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,đi nhanh trên 17 p vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy 1-2lần Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Từng tổ thi đua luyện tập Nhận xét góp ý *Từng tổ thi đua biểu diễn Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Chạy theo hình tam giác Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét 1lần /tổ 8p * * * * (16) III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB 6p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Rút kinh nghiệm Môn: Thể dục Bài 36 : *Sơ kết học kỳ I *Trò chơi : Chạy theo hình tam giác I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Sơ kết học kỳ I.Yêu cầu HS hệ thống kiến thức,kỹ đã học,những ưu khuyết điểm học tập để rút kinh nghiệm cố gắng luyện tập tốt học kỳ II -Trò chơi:Chạy theo hình tam giác.Y cầu biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG I/ MỞ ĐẦU 6p GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Đội Hình HS chạy vòng trên sân tập * * * * * * * * * Trò chơi : Kết bạn * * * * * * * * * Kiểm tra bài cũ : hs * * * * * * * * * Nhận xét * * * * * * * * * II/ CƠ BẢN: 28p GV aSơ kết học kỳ I: 17 p 1-2lần Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV *Đội hình đội ngủ: Tập hợp hàng dọc,hàng ngang, Dóng hàng,điểm số,đứng nghiêm,nghỉ,quay phải, Quay trái,dàn hàng,dồn hangfquay sau,đi ,đi vòng phải,vòng trái đứng lại,đổi chân sai nhịp *Bài TD phát triển chung gồm động tác *Bài tập RLTT và KNVĐCB:Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông vàtay dang ngang,đi nhanh chuyển sang chạy *Trò chơi vận động:Ôn số trò chơi lớp 2-3 Và học trò chơi Nhảy lướt sóng,chạy theo hình tam giác HS thực lại các nội dung đã nêu trên HS góp ý Nhận xét b.Trò chơi : Chạy theo hình tam giác * * * * (17) 8p Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB 5p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Rút kinh nghiệm (18)

Ngày đăng: 19/10/2021, 04:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan