NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

40 517 4
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM. Chương 1: Mở đầu 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Như các bạn đã biết mỗi năm trên đất nước ta đào tạo ra biết bao cử nhân đại học, nhưng hiện nay sinh viên ra trường ngày một nhiều, song song với đó là vấn đề về tỷ lệ việc làm .Điều này đang là một vấn đề tốn không ít giấy mực của các ngành, cơ quan,…, vấn đề này khiến nhiều nhà khoa học tiến hành để nghiên cứu, tìm ra giải pháp. Nhưng những kết quả từ một cuộc hội thảo, hướng nghiệp chỉ giải quyết phần nào, còn lại đó vẫn là nỗi lo chung của bất cứ sinh viên nào sau khi tốt nghiệp. 63% sinh viên thất nghiệp khi ra trường. Tại sao nhiều sinh viên ra trường bị các doanh nghiệp từ chối? Thách thức của sinh viên vừa tốt nghiệp muốn vào làm ở các doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp thật sự cần gì ở người nhân viên của mình? Tại sao các hội chợ việc làm vẫn không thể làm cầu nối hiệu quả cho nhà tuyển dụng lẫn người lao động? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên về quê làm việc sau tốt nghiệp như hiện nay: Thứ nhất, số lượng sinh viên đầu ra mỗi năm quá nhiều. Hiện tại, Việt Nam có hơn 500 trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Việc mở cửa ồ ạt các trường đại học dẫn đến tình trạng sinh viên tốt nghiệp mỗi năm quá đông. Thứ hai, thực tế vấn đề việc làm ở Việt Nam cũng đang gặp khó khăn. Trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm lao động như các công ty chứngkhoán, công ty xây dựng…, một số doanh nghiệp giải thể, đóng cửa đã làm mất việc của hàng ngàn lao động. Thứ ba, nguyên nhân xuất phát từ chính nguồn nhân lực được đào tạo nhưng không đáp ứng được yêu cầu công việc. Sinh viên sau khi tốt nghiệp không đủ năng lực, trình độ, hoặc thiếu kĩ năng để đảm nhận các vị trí trong doanh nghiệp, khiến các nhà tuyển dụng từ chối hoặc phải đào tạo lại. Nếu quan niệm rằng, việc thi đậu vào đại học là yếu tố quyết định tương lai thì vấn đề có việc làm sau khi tốt nghiệp cần được xem trọng nhiều hơn nữa. Bản thân sinh viên khi ra trường lại thiếu sự chủ động, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn, trong trường đại học không tự rèn luyện, tu dưỡng, không phấn đấu và thiếu lý tưởng sống. Chỉ có 20 – 30% sinh viên tham gia các hoạt động xã hội gồm công tác Đoàn, công tác thanh niên và sinh viên. Đại học khác phổ thông ở chỗ là tinh thần tự học và tự rèn luyện quyết định hơn hẳn so với ở phổ thông. Sinh viên ra trường hiện nay có kiến thức nhưng thiếu kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng cần thiết để làm việc. Một số bạn trẻ còn cho rằng, các nhà tuyển dụng chỉ cần tuyển người có năng lực chuyên môn, thành thạo máy tính, ngoại ngữ... Các bạn không hề biết rằng, các chủ doanh nghiệp và công ty, nhất là các công ty nước ngoài luôn chú trọng đến các kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng lập kế hoạch mục tiêu, xử lý nhanh những khó khăn trong tình huống bất ngờ… Thực tế cho thấy khi lựa chọn nhân viên, nhà tuyển dụng xem xét một số tiêu chí như kiến thức, kỹ năng và thái độ. Về kiến thức, để chọn đúng người, nhà tuyển dụng yêu cầu người dự tuyển phải có khả năng vận dụng kiến thức học được vào công việc thực tiễn, qua đó có thể phát huy tính sáng tạo, chủ động trong công việc, làm việc độc lập trong môi trường áp lực cao. Về kỹ năng, có thể nói các kỹ năng hỗ trợ chuyên môn của nhiều ứng viên rất yếu. Đây là phần yếu nhất của sinh viên vì thiếu sự rèn luyện. Các phương pháp đào tạo truyền thống không kích thích được sinh viên tư duy độc lập. Hệ quả, đã có không ít sinh viên mới ra trường rất yếu ở kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc đội nhóm, viết sai lỗi chính tả, không soạn thảo được một văn bản ở dạng đơn giản nhất. Riêng thái độ, được thể hiện qua tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, dám chịu trách nhiệm của ứng viên, nhiều bạn trẻ bị hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ cho việc giữ chỗ làm, thăng tiến trong công việc. Đặc biệt phải nhắc đến thành phố Hà Nội – nơi quy tụ hàng chục nghìn sinh viên từ mọi nơi đổ về; do vậy mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, xảy ra tình trạng sinh viên làm việc trái ngành, trái nghề. Nguyên nhân chính là do đa phần sinh viên chưa có định hướng đúng đắn trước khi chọn ngành, chọn trường dẫn đến việc đổ xô chạy theo xu hướng các ngành đang nổi hay đơn thuần chọn ngành theo cảm tính, theo định hướng của gia đình. Bên cạnh đó, cùng với xu hướng biến động của thị trường lao động trong thời kỳ hội nhập công nghiệp hóa, hiện đại hóa như bây giờ thì các công ty, nhà máy, xí nghiệp trong và ngoài nước mọc lên nhanh chóng; tuy nhiên số lượng sinh viên ra trường cũng tăng. Chính vì nhiều người lại ít việc nên buộc các bạn sinh viên khi ra trường phải cạnh tranh khốc liệt với các cuộc tuyển dụng để tìm cho mình một công việc tốt, đúng với chuyên ngành của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM Lớp học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm: 2019-2020 MỤC LỤC Chương 1: Mở đầu 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Bối cảnh nghiên cứu (Tính cấp thiết đề tài) 1.2.1 Tình hình việc làm sinh viên 1.2.2 Vấn đề định hướng việc làm cho sinh viên 1.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu 1.3.2 Mục tiêu việc nghiên cứu 1.3.2.1 Mục tiêu chung 1.3.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu 1.5.2 Mơ hình nghiên 10 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 10 1.6.1 Đối với sinh viên 10 1.6.2 Đối với nhà trường 10 1.6.3 Đối với địa phương 11 1.7 Thiết kế nghiên cứu 11 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu 11 1.7.2 Phạm vi nghiên cứu11 Chương 2: Tổng quan nghiên cứu 12 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 12 2.1.2 Tổng quan cơng trình nước ngồi 12 14 2.2 Các khái niêm có liên quan đến đề tài nghiên cứu 16 Chương Phương pháp nghiên cứu 17 3.1 Tiếp cận nghiên cứu 17 3.1.1 Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng 17 3.1.2 Cách chọn mẫu 18 3.1.3 Thu thập liệu 19 3.1.4 Xử lý phân tích liệu 20 3.1.5 Xây dựng thang đo đề tài 20 Chương Kết nghiên cứu 22 4.1 Thống kê mô tả22 4.1.1 Thông tin cá nhân 22 4.1.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố 26 4.2 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 30 4.2.1 Tổng quát 30 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thước đo hệ số Cronbach’s Alpha 31 4.2.3 Tổng hợp kết phân tích độ tin cậy thang đo 37 4.2 Phân tích nhân tố EFA 38 4.2.1 Phân tích nhân tố EFA với biến độc lập 38 4.2.2 Phân tích nhân tố EFA với biến phụ thuộc 40 4.3 Tương quan pearson 42 4.4 Hồi quy đa biến 43 Chương Kết luận kiến nghị 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Phát đề tài 48 5.1.2 Vấn đề giải 49 5.2 Giải pháp 49 Chương Tài liệu tham khảo 51 Chương Phụ lục 52 7.1 Câu hỏi vấn 52 7.2 Bảng hỏi khảo sát 53 Chương 1: Mở đầu 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Như bạn biết năm đất nước ta đào tạo cử nhân đại học, sinh viên trường ngày nhiều, song song với vấn đề tỷ lệ việc làm Điều vấn đề tốn không giấy mực ngành, quan,…, vấn đề khiến nhiều nhà khoa học tiến hành để nghiên cứu, tìm giải pháp Nhưng kết từ hội thảo, hướng nghiệp giải phần nào, cịn lại nỗi lo chung sinh viên sau tốt nghiệp 63% sinh viên thất nghiệp trường Tại nhiều sinh viên trường bị doanh nghiệp từ chối? Thách thức sinh viên vừa tốt nghiệp muốn vào làm doanh nghiệp gì? Doanh nghiệp thật cần người nhân viên mình? Tại hội chợ việc làm làm cầu nối hiệu cho nhà tuyển dụng lẫn người lao động? Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng sinh viên quê làm việc sau tốt nghiệp nay: Thứ nhất, số lượng sinh viên đầu năm nhiều Hiện tại, Việt Nam có 500 trường đại học, cao đẳng nước Việc mở cửa ạt trường đại học dẫn đến tình trạng sinh viên tốt nghiệp năm q đơng Thứ hai, thực tế vấn đề việc làm Việt Nam gặp khó khăn Trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm lao động cơng ty chứng khốn, cơng ty xây dựng…, số doanh nghiệp giải thể, đóng cửa làm việc hàng ngàn lao động Thứ ba, nguyên nhân xuất phát từ nguồn nhân lực đào tạo không đáp ứng yêu cầu công việc Sinh viên sau tốt nghiệp không đủ lực, trình độ, thiếu kĩ để đảm nhận vị trí doanh nghiệp, khiến nhà tuyển dụng từ chối phải đào tạo lại Nếu quan niệm rằng, việc thi đậu vào đại học yếu tố định tương lai vấn đề có việc làm sau tốt nghiệp cần xem trọng nhiều Bản thân sinh viên trường lại thiếu chủ động, kinh nghiệm kỹ chuyên môn, trường đại học không tự rèn luyện, tu dưỡng, không phấn đấu thiếu lý tưởng sống Chỉ có 20 – 30% sinh viên tham gia hoạt động xã hội gồm cơng tác Đồn, cơng tác niên sinh viên Đại học khác phổ thông chỗ tinh thần tự học tự rèn luyện định hẳn so với phổ thông Sinh viên trường có kiến thức thiếu kỹ năng, đặc biệt kỹ cần thiết để làm việc Một số bạn trẻ cho rằng, nhà tuyển dụng cần tuyển người có lực chun mơn, thành thạo máy tính, ngoại ngữ Các bạn rằng, chủ doanh nghiệp công ty, công ty nước ngồi ln trọng đến kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, ứng xử, kỹ làm việc theo nhóm, khả lập kế hoạch mục tiêu, xử lý nhanh khó khăn tình bất ngờ… Thực tế cho thấy lựa chọn nhân viên, nhà tuyển dụng xem xét số tiêu chí kiến thức, kỹ thái độ Về kiến thức, để chọn người, nhà tuyển dụng yêu cầu người dự tuyển phải có khả vận dụng kiến thức học vào cơng việc thực tiễn, qua phát huy tính sáng tạo, chủ động cơng việc, làm việc độc lập môi trường áp lực cao Về kỹ năng, nói kỹ hỗ trợ chuyên môn nhiều ứng viên yếu Đây phần yếu sinh viên thiếu rèn luyện Các phương pháp đào tạo truyền thống không kích thích sinh viên tư độc lập Hệ quả, có khơng sinh viên trường yếu kỹ giao tiếp, thuyết trình, làm việc đội nhóm, viết sai lỗi tả, khơng soạn thảo văn dạng đơn giản Riêng thái độ, thể qua tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, dám chịu trách nhiệm ứng viên, nhiều bạn trẻ bị hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ cho việc giữ chỗ làm, thăng tiến công việc Đặc biệt phải nhắc đến thành phố Hà Nội – nơi quy tụ hàng chục nghìn sinh viên từ nơi đổ về; mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, xảy tình trạng sinh viên làm việc trái ngành, trái nghề Nguyên nhân đa phần sinh viên chưa có định hướng đắn trước chọn ngành, chọn trường dẫn đến việc đổ xô chạy theo xu hướng ngành hay đơn chọn ngành theo cảm tính, theo định hướng gia đình Bên cạnh đó, với xu hướng biến động thị trường lao động thời kỳ hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng ty, nhà máy, xí nghiệp ngồi nước mọc lên nhanh chóng; nhiên số lượng sinh viên trường tăng Chính nhiều người lại việc nên buộc bạn sinh viên trường phải cạnh tranh khốc liệt với tuyển dụng để tìm cho cơng việc tốt, với chuyên ngành Hiện đầu trường đại học, cao đẳng ln vấn đề nóng xã hội quan tâm bạn trẻ vừa rời ghế giảng đường.Theo tổng cục thống kê điều tra lao động việc làm quý IV, năm 2014: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động 2.32% giảm 0.31% so với kì năm 2013; tỉ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tăng nhẹ từ 1.9% tới 2.05% so với kì 2013 tỷ lệ thất nghiệp niên (15 – 24 tuổi) : 6.17% tăng 0.78% so với kì năm 2013 Và giật nghe thấy số không nhỏ - 17400 sinh viên trường khơng có việc làm thống kê vào quý III năm 2014 Một nghiên cứu khác cho thấy có 24% cho kiến thức học phù hợp với cơng việc, cịn 76 % khơng phù hợp với công việc thực tế Vậy nguyên nhân đâu? Khi nước giới mở cửa tham gia hội nhập kinh tế thời cơ, thách thức vấn đề việc làm sinh viên tăng theo trường Đại học Thương Mại không tránh khỏi Với tính đặc thù sinh viên trường số lượng sinh viên nữ lớn nam, sinh viên chủ yếu xuất thân từ nông thôn thuộc nhiều tỉnh thành khác Thái Bình, Nam Định, Bắc Giang, Bắc Ninh, … Tỉ lệ sinh viên Hà Nội so với tỉnh thành khác đặc điểm nhiều sinh viên chưa rõ ràng chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp Trong công đổi nước ta nay, vấn đề thất nghiệp vấn đề nóng bỏng khơng phần bách, toàn xã hội đặc biệt quan tâm Nhận thấy tính cấp thiết đề tài với mong muốn đóng góp giải pháp hỗ trợ sinh viên, người không ngừng trau dồi kiến thức, chuẩn bị hành trang cho tương lai kiến thức, kĩ năng, thái độ cách hiệu có định hướng hơn, nhóm chúng tơi định chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng tới định quê làm việc sau tốt nghiệp (Nghiên cứu trường Đại học Thương Mại)” để nghiên cứu 1.2 Bối cảnh nghiên cứu (Tính cấp thiết đề tài) 1.2.1 Tình hình việc làm sinh viên - Sinh viên trường nhiều đồng thời thời điểm nên hội, tỷ lệ sinh viên trường khơng tìm việc làm ngày tăng dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao - Sinh viên ngày thiếu nhiều kĩ đặc biệt kĩ mềm có lối sống thực dụng - Sinh viên chọn học khối ngành kinh tế lại đông so với ngành khác, phải bạn sinh viên chọn sai ngành nghề? 1.2.2 Vấn đề định hướng việc làm cho sinh viên - Đây vấn đề quan trọng, khơng có định hướng rõ ràng đắn, nhiều sinh viên bị lạc hướng - Tình trạng chung: Hầu hết sinh viên trường cịn gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm việc làm phù hợp ổn định - Sinh viên số điểm yếu như: khả ngoại ngữ, tin học kĩ sử dụng thiết bị văn phòng cịn yếu 🡺 Vì vậy, nhóm thực đề tài hi vọng giúp bạn sinh viên xác định rõ định hướng nghề nghiệp tương lai giải hạn chế, vướng mắc mà bạn gặp phải 1.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu Kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại từ đề giải pháp cần thiết để định hướng cho sinh viên Đại học Thương Mại lựa chọn quê làm việc sau trường 1.3.2 Mục tiêu việc nghiên cứu 1.3.2.1 Mục tiêu chung +) Quyết định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại chịu ảnh hưởng nhân tố nào? +) Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại 1.3.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nắm bắt thông tin định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên, từ xác định nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại - Thực trạng định hướng việc làm cho sinh viên - Phân tích định hướng nhân tố ảnh hưởng tới định làm việc địa phương sinh viên để từ biết mức độ ảnh hưởng mạnh/ yếu nhân tố Sự khác biệt giới tính kết học tập có ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên Đại học Thương Mại hay không? 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên Đại học Thương Mại sau trường? Câu hỏi 2: Việc nghiên cứu định quê làm việc có tác dụng nào? Câu hỏi 3: Ảnh hưởng gia đình có phải nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương mại không? Câu hỏi 4: Kỳ vọng vào thu nhập có phải nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương mại không? Câu hỏi 5: Cơ hội việc làm, phát triển thân có phải nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương mại không? Câu hỏi 6: Môi trường làm việc có phải nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương mại khơng? Câu hỏi 7: Tình cảm quê hương có phải nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương mại không? 1.5 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Ảnh hưởng gia đình làm tác động chiều với việc định quê làm việc Giả thuyết H2: Ảnh hưởng thu nhập tác động chiều với việc định quê làm việc Giả thuyết H3: Ảnh hưởng hội việc làm tác động chiều với việc định quê làm việc Giả thuyết H4: Ảnh hưởng môi trường làm việc tác động chiều với việc định quê làm việc Giả thuyết H5: Ảnh hưởng quê hương tác động chiều với việc định q làm việc 1.5.2 Mơ hình nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6.1 Đối với sinh viên Biết yếu tố ảnh hưởng mạnh đến định quê làm việc thân yếu tố khác liên quan Không phải cạnh tranh gay gắt Hà Nội mà mức lương tương xứng với trình độ làm cho phần thất nghiệp giảm đáng kể Có hội làm việc địa phương cống hiến, đóng góp ứng dụng kiến thức tiếp nhận giảng đường đặc biệt sách thu hút địa phương 1.6.2 Đối với nhà trường Từ kết nghiên cứu giúp nhà trường có nhìn tổng quan nguyện vọng sinh viên muốn địa phương làm việc Biết nhân tố ảnh hưởng quan trọng dẫn đến định quê làm việc sinh viên Từ đó, phối hợp với địa phương việc tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên 1.6.3 Đối với địa phương Nhìn nhận tổng quan thị trường lao động cân cung cầu khu vực thành thị nông thôn Thu hút nguồn lực lao động đặc biệt lao động chất lượng địa phương làm việc 1.7 Thiết kế nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp định lượng sử dụng thông qua bảng câu hỏi thu nhập thông tin, thông tin thu nhập xử lý phần mềm SPSS 1.7.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: Các sinh viên theo học Đại học Thương Mại - Phạm vi thời gian: Thời gian nhận đề tài tiến hành khảo sát từ ngày 27/6/2020 đến ngày 15/7/2020 - Phạm vi không gian: Sinh viên trường Đại học Thương Mại Chương 2: Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước (1) Huỳnh La Hán La Nguyễn Thùy Dung (2011) “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên Đại học Cần Thơ” Kết khảo sát từ 200 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp cho thấy có đến 58,5% số họ có dự định lại TPCT để tìm việc làm, thay trở địa phương tìm việc Có khác biệt tỷ lệ sinh viên chọn việc làm TPCT ngành khoa Cụ thể là, sinh viên ngành khoa học xã hội có xu hướng tìm việc làm TPCT cao so với sinh viên ngành khoa học kỹ thuật Điều này, phản ánh thị trường việc làm TPCT gắn liền với lĩnh vực kinh tế - xã hội lĩnh vực kỹ thuật Ví dụ, địa bàn trung tâm TPCT có 30 chi nhánh ngân hàng hoạt động với số lượng phòng giao dịch cao gấp nhiều lần Hơn nữa, kết điều tra doanh nghiệp năm đầu kỷ 21 Tổng cục thống kê thực 2009 cho thấy tính đến cuối năm 2008 số lượng doanh nghiệp TPCT 3.125 với tốc độ tăng trưởng bình quân 15%/năm giai đoạn 2000-2008 (Tổng cục thống kê, 2010) Điều cho thấy phát triển kinh tế - xã hội nói chung đơn vị kinh tế TPCT thời gian qua tạo nhiều hội việc làm cho lực lượng lao động nhập cư, lực lượng sinh viên sau tốt nghiệp lại TPCT làm việc chiếm tỷ lệ đáng kể (2) Cơng trình tham gia xét giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” năm 2014 “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới định quê lập nghiệp sinh viên tốt nghiệp trường đại học KTQD” Cơng trình phát triển kinh tế nước nhà phát triển khơng thành phố mà cịn phát triển nơng thơn Vì vậy, mở rộng thêm nhiều lựa chọn cho sinh viên sau tốt nghiệp hội việc làm Kết nghiên cứu đa số sinh viên có định ngồi ảnh hưởng gia đình đặt, muốn gắn bó với q hương với mơi trường sống lành khơng khói bụi cịn mong muốn kì vọng thu nhập (3) Trần Văn Mẫn Trần Kim Dung (2010) “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên tốt nghiệp trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 360 quan sát sinh viên ngành quản trị kinh doanh chuẩn bị tốt nghiệp thành phố Hồ Chí Minh yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nơi làm việc Qua đó, nhóm tác giả sử dụng thang đo sở để đánh giá mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên, là: Điều kiện mơi trường sống, hội việc làm, thu nhập kì vọng, sách ưu đãi tình cảm q hương Kết phân tích hồi quy cho thấy sinh viên quan tâm đến yếu tố công việc nhiều yếu tố sống lý sinh viên sau tốt nghiệp định quê làm việc không giỏi ngoại ngữ (4) Bùi Thị Phương Thảo (2010) “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc thành phố Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp, đại học Cần Thơ Đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn, đánh giá thực trạng chọn nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp, tìm nhân tố tác động đến định sinh viên lại thành phố hay địa phương làm việc Đề tài thực thông qua vấn 100 sinh viên thuộc hai khoa Kinh tế, Sư phạm 30 đơn vị kinh doanh bên Những liệu thu thập từ việc khảo sát phân tích phương pháp thống kê: Mơ tả thống kê, phân tích số liệu tương đối, số liệu tuyệt đối, phân tích tần số,… Kết nghiên cứu cho thấy tác động từ nhiều yếu tố dẫn đến việc sinh viên quê làm việc yếu tố gia đình, hội học tập tốt hơn, thu nhập mong muốn, dễ xin việc có hội phát triển nghề nghiệp Chạy hàm hồi quy cho thấy nhân tố gia đình người thân người ảnh hưởng lớn đến việc định quê làm việc (5) Lê Trần Thiên Ý, Hồ Nguyễn Anh Khoa, Mã Bình Phú (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng tới định quê làm việc sinh viên kinh tế, trường đại học Cần Thơ”, Tạp chí khoa học số 25 Đại học Cần Thơ Bài viết trình bày kết khảo sát thực trạng chọn nơi làm việc 385 sinh viên kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ sau tốt nghiệp Tác giả thu thập số liệu từ niên giám thống kê trang Web tỉnh ĐBSCL để mô tả thực trạng kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Đồng thời thông qua phương pháp phân tích nhân tố mơ hình hồi quy nhị nguyên, kết rút cho thấy yếu tố bên sau: (1) Ngành học, (2) Kỹ chuyên môn, (3) Môi trường làm việc, (4) Mức lương bình qn địa phương, (5) Chính sách ưu đãi định quê làm việc sinh viên sau tốt nghiệp (6) Trần Huỳnh Phương Trâm (2010) “Nghiên cứu yếu tố tác động đến xu hướng quay địa phương làm việc sinh viên Phú Yên” Cho thấy bốn yếu tố bao gồm (1) Kỹ cá nhân, (2) Tác động từ gia đình, (3) Mơi trường làm việc, (4) Chính sách ưu đãi, có tác động mạnh đến xu hướng quay địa phương làm việc sinh viên sau tốt nghiệp Đồng thời khẳng định mối quan hệ đồng biến nhân tố với biến xu hướng quay Tác giả chứng minh có khác biệt nhóm có thu nhập trung bình triệu với nhóm 10 triệu nhóm từ đến triệu với nhóm 10 triệu xu hướng quay (7) Trần Điều, Đỗ Văn Ninh, Phạm Thành Thái (2015) “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định chọn địa phương làm việc sinh viên trường đại học Nha Trang”, Tạp chí khoa học – Công nghệ thủy sản Nghiên cứu dựa sở lý thuyết hành vi người tiêu dùng lý thuyết marketing địa phương Số liệu nghiên cứu thu thập thông qua vấn trực tiếp 351 sinh viên phương pháp chọn mẫu thuận tiện Áp dụng phương pháp kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố hồi qui tuyến tính kết nghiên cứu cho thấy kỹ cá nhân, tác động từ gia đình, mơi trường làm việc, sách ưu đãi địa phương, thơng tin quy trình tuyển dụng địa phương đặc biệt đặc điểm cá nhân có tác động mạnh đến định chọn địa phương làm việc 2.1.2 Tổng quan cơng trình nước ngồi (8) Cơng trình “Determinants of Student Intention to Word in Hometown” Nguyễn Thu Thủy dịch Hệ số tương quan biến biến tổng biến quan sát QD1 = 0,499; QD2 = 0,732; QD3 = 0,616 • Hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 (thấp 0,499) cho thấy biến QD1, QD2, QD3 quan sát thang đo phụ thuộc sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.3 Tổng hợp kết phân tích độ tin cậy thang đo Theo dự kiến nhóm nghiên cứu dựa vào mơ hình nghiên cứu, với thang đo (sau loại hai thang đo với độ tin cậy nhỏ 0,6) biến quan sát, kết phân tích thang đo sau: Bảng 4.14 Tổng hợp kết độ tin cậy thang đo ST T Thang đo Số biến quan sát Thu nhập kì vọng Tươn g Hệ số quan Cronbach biến ’s Alpha tổng nhỏ 0,681 0,301 Cơ hội việc làm 0,757 0,484 Môi trường làm việc 0,827 0,621 Phụ thuộc 0,806 0,499 Nguồn: Kết tổng hợp nhóm Sau tổng hợp kết phân tích độ tin cậy thang đo nhóm nghiên cứu sử dụng biến để thực phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm : TN1, TN2, TN3, CH1, CH2, CH3, MT1, MT2, MT3, QD1, QD2, QD3 4.2 Phân tích nhân tố EFA 4.2.1 Phân tích nhân tố EFA với biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,848 Approx Chi-Square 627,895 Bartlett's Test of Sphericity Df 36 Sig ,000 Bảng 4.15: Hệ số KMO kiểm định Bartlett’s biến độc lập Thước đo KMO = 0,848 thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ Kết luận: Phân tích nhân tố phù hợp với liệu thực tế Kết kiểm định Bartlett’s Test có giá trị Sig = 0,000 < 0,05 • Các biến quan sát có tương quan với nhân tố Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared nent Squared Loadings Loadings Tot % of Cumula Tot % of Cumula Total % % of Cumula al Varia tive % al Varia tive % of Cumulative Varia tive % nce nce Variance nce 4,5 50,20 4,5 50,20 3,688 40,975 40,97 50,207 50,207 40,975 19 19 40,975 1,1 12,94 1,1 12,94 1,996 22,177 22,1 63,152 63,152 63,152 65 65 63,152 77 ,89 9,909 73,061 ,63 7,004 80,065 ,59 6,593 86,658 ,38 4,281 90,939 ,31 3,497 94,436 ,27 3,047 97,482 ,22 2,518 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 4.16: Phương sai biến độc lập Trong bảng kết phân tích cho thấy, tổng phương sai trích dịng Component số cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn yếu tố 63,152% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn Kết luận: 63,152% thay đổi nhân tố giải thích biến quan sát Giá trị Eigenvalue = 1,165 > trích nhân tố mang ý nghĩa thơng tin tốt Rotated Component Matrixa Component CH3 ,797 MT1 ,787 MT2 ,786 MT3 ,765 CH2 ,749 CH1 ,666 TN1 TN2 ,894 TN3 ,886 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Bảng 4.17: Ma trận xoay biến độc lập Phân tích ma trận xoay: Kết ma trận xoay cho thấy biến quan sát gom thành nhân tố, tất biến quan sát có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn 0,5 4.2.2 Phân tích nhân tố EFA với biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,640 Approx Chi-Square 181,624 Bartlett's Test of Sphericity Df Sig ,000 Bảng 4.18: Hệ số KMO kiểm định Bartlett’s biến phụ thuộc Thước đo KMO = 0,640 thỏa mãn 0,5 ≤ KMO ≤ Kết luận: Phân tích nhân tố phù hợp với liệu thực tế Kết kiểm định Bartlett’s Test có giá trị Sig = 0,000 < 0,05 • Các biến quan sát có tương quan với nhóm nhân tố Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 2,161 72,040 72,040 2,161 72,040 72,040 ,620 20,654 92,694 ,219 7,306 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 4.19: Phương sai biến phụ thuộc Trong bảng kết phân tích cho thấy, tổng phương sai trích dịng Component cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn yếu tố 72,040% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn Kết luận: 72,040% thay đổi nhân tố giải thích biến quan sát Giá trị Eigenvalue = 2,161 > trích nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Component Matrixa Component QD3 ,908 QD2 ,896 QD1 ,731 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Bảng 4.20: Ma trận xoay biến phụ thuộc Hệ số tải nhân tố biến quan sát thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố hệ số Factor Loading > 0,5 số nhân tố tạo phân tích nhân tố nhân tố 4.3 Tương quan pearson Correlations TN CH MT QD Pearson Correlation ,513** ,496** ,351** TN Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 Pearson Correlation ,513** ,759** ,408** CH Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 Pearson Correlation ,496** ,759** ,471** MT Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 Pearson Correlation ,351** ,408** ,471** QD Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 151 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng 4.21: Tương quan pearson Sig tương quan Pearson biến độc lập TN, CH, MT với biến phụ thuộc QD nhỏ 0,05 Như có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập với biến QD Giữa MT QD có mối tương quan mạnh với hệ số r 0,471 Giữa TN QD có mối tương quan 0,351 Giữa CH QD có mối tương quan 0,408 🡺 Cả biến độc lập có tương quan tuyến tính chặt mạnh mẽ với biến phụ thuộc 4.4 Hồi quy đa biến Model Summaryb Model R R Adjusted R Std Error of the DurbinSquare Square Estimate Watson ,492a ,242 ,227 ,70290 1,935 a Predictors: (Constant), MT, TN, CH b Dependent Variable: QD Bảng 4.22: Hồi quy đa biến Giá trị Adjusted R Square phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc Cụ thể ta rút nhận xét biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 24,2% thay đổi biến phụ thuộc Còn lại 75,8% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Trị số Durbin –Watson dùng để kiểm định tương quan sai số kề có giá trị biến thiên từ đến Ở phần kiểm định ta nhận thấy sai số khơng có tương quan chuỗi bậc với giá trị DW = 1,935 (nằm khoảng 1,5-2,5) Giá trị thay đổi ta thay đổi vị trí thứ tự bảng xếp quan sát tập liệu quan sát ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 23,055 7,685 15,555 ,000b Residual 72,133 146 ,494 Total 95,188 149 a Dependent Variable: QD b Predictors: (Constant), MT, TN, CH Bảng 4.22: ANOVA Sig kiểm định = 0,000 < 0,05, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Error Beta Tolerance VIF (Constant) ,977 ,322 3,033 ,003 TN ,166 ,099 ,143 1,671 ,097 ,710 1,408 CH ,086 ,131 ,074 ,652 ,516 ,399 2,508 MT ,358 ,118 ,343 3,046 ,003 ,408 2,448 a Dependent Variable: QD 4.23: Bảng hệ số hồi quy Giá trị Sig kiểm định t sử dụng để kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Từ bảng ta rút số kết luận sau: • Biến “Mơi trường” có tác động lên biến phụ thuộc Sig < 0,05 • Các biến độc lập “ Thu nhập”, “Cơ hội” Không có tác động lên biến phụ thuộc Sig > 0,05 Hệ hồi quy chuẩn hóa Beta, tất hệ số hồi quy, biến độc lập có Beta lớn biến có ảnh hưởng nhiều đến thay đổi biến phụ thuộc Như biến độc lập “Mơi trường” có tác động mạnh lên biến phụ thuộc Ta có phương trình hệ số hồi quy chuẩn hóa sau: Phụ thuộc = 0,343 * Môi trường Giá trị VIF dùng để kiểm tra tượng đa cộng tuyến Kiểm tra giả định hồi quy Phần dư khơng tn theo phân phối chuẩn lí do: Sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải số, số lượng phần tử dư không đủ nhiều để phân tích Vì vậy, cần thực nhiều khảo sát khác Đơn giản xây dựng biểu đồ tần số phần dư Histogram P P Plot đây: Biểu đồ 4.7: Biểu đồ Histogram Từ biểu đồ ta thấy được, đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số Đường cong dạng hình chng phù hợp với dạng đồ thị phân phối chuẩn Giá trị trung bình Mean gần 0, độ lệch chuẩn 0,990 gần 1, nói: Phân phối phần sư xấp xỉ chuẩn Do kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Biểu đồ 4.8: Biểu đồ P-P Plot Ngoài biểu đồ Histogram ta nhận diện vi phạm giả định phần dư chuẩn hóa biểu đồ P-P Plot Với đồ thị P-P Plot trên, chấm tròn tập trung thành dạng đường chéo không vi phạm giả định hồi quy phân phối chuẩn phần dư Cụ thể điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo cho thấy giả định phân phối chuẩn phần dư không vi phạm Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính Biểu đồ phân tán phần dư chuẩn hóa giá trị dự đốn chuẩn hóa giúp dị tìm liệu có vi phạm giả định tuyến tính hay khơng Biểu đồ 4.8: Biểu đồ Scatter Plot Các điểm phân vị phân tán ngẫu nhiên tập trung xung quanh đường tung độ giả định quan hệ tuyến tính khơng vi phạm Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.1.1 Phát đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng lý thuyết từ nghiên cứu trước để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại Đóng góp đề tài kết hợp với lý thuyết từ nghiên cứu trước để xây dựng mơ hình kiểm định thực tế sinh viên Thông qua phương pháp phân tích nhân tố, sau kết thúc q trình xử lý phân tích liệu, thu kết phân tích, nhóm nghiên cứu đưa kết luận: có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên đại học Thương Mại, Nhân tố “Mơi trường làm việc” có tác động lớn đến định quê làm việc sinh viên Đại học Thương Mại, nhân tố có mức độ ảnh hưởng “Tình cảm quê hương ”, tiếp đến nhân tố “Thu nhập kỳ vọng”, “Cơ hội làm việc” cuối nhân tố “Ảnh hưởng từ gia đình xã hội” Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, thống kê mơ tả với mẫu kích thước đủ lớn: sinh viên kết hợp sử dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA sử sụng hệ số Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo nhằm loại bỏ yếu tố có trọng số phân tích EFA nhỏ Phương pháp trích hệ số sử dụng phân tích nhân tố với thao tác xoay nhân tố nhằm tìm kiếm yếu tố có trọng số lớn 0,5 Phương pháp hồi quy áp dụng để tìm kiếm nhân tố có mức ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên Đại học Thương Mại Một nguyên nhân khiến sinh viên định quê làm việc tình cảm quê hương, hội việc làm phát triển thân, chi phí sinh hoạt ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên Cụ thể sau: + Về quê gần gia đình, bạn bè + Thu nhập ổn định chi tiêu hợp lý thành phố + Có hội phát triển quê hương 5.1.2 Vấn đề giải Đã rõ nhân tố ảnh hưởng đến qyết định quê làm việc nhân tố ảnh hưởng Cụ thể, nhân tố sau tác động tới định quê theo chiều giảm dần, “Môi trường làm việc”, “Tình cảm quê hương ”, “Thu nhập kỳ vọng”, “Ảnh hưởng từ gia đình xã hội”, “Cơ hội làm việc ” Trong 10 sinh viên tham gia vấn có sinh viên định quê làm việc đay tỷ lệ cao 5.2 Giải pháp Thứ nhất, nhân tố “Mơi trường làm việc” Đây nhân tố có tác động nhiều tới định quê làm việc Địa phương cần phản cải tạo môi trường làm việc việc giám sát hoạt động doanh nghiệp, đảm bảo thực tốt sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, điều kiện vệ sinh, an tồn lao động, Đồng thời, sách ưu đãi nhân tài, có chế độ ưu đãi với sinh viên trẻ tốt nghiệp địa phương làm việc, chương trình biểu dương, khen thưởng khuyến khích cá nhân có đóng góp cho phát triển địa phương, thỏa mãn nhu cầu coi trọng tự hào công việc mình, giúp thu hút thêm nguồn nhân lực đến làm việc địa phương Địa phương tạo nhiều hội việc làm cho sinh viên, tích cực giới thiệu việc làm cho sinh viên tốt nghiệp thông qua trung tâm giới thiệu việc làm địa phương, hội chợ việc làm, tạo thị trường làm việc làm đa dạng phong phú địa phương Các địa phương cần quan tâm đầu tư phát triển dịch vụ vui chơi giải trí, mua sắm điều kiện y tế giáo dục, góp phần phát triển địa phương, đồng thời thu hút giữ chân nguồn nhân lực đến làm việc địa phương Thứ hai, nhân tố “Tình cảm quê hương ” địa phương cần phải tạo niềm tin cho người dân mức lương hay sách khuyến khích người dân cần phải cơng khai, rõ ràng tạo động lực, niềm tin để sinh viên trường gắn bó lâu dài việc xây dựng phát triển quê hương Các quan hay tổ chức cần tích cực thực nhiều chủ trương, sách nhằm thu hút sinh viên vừa tốt nghiệp chuẩn bị tốt nghiệp sách phát triển trọng dụng nhân tài Thu hút đối tác để phát triển thêm nhiều ngành, nghề quê hương Đa dạng hoá kênh giao dịch thị trường lao động việc thông qua hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việc làm báo, đài tổ chức tuyên truyền để thu hút quan tâm dư luận Thứ ba nhân tố “Cơ hội việc làm” “Thu nhập kỳ vọng” Hai nhân tố có ảnh hưởng khơng nhỏ, nhiên lại nhân tố mà nhà quản trị tác động trực tiếp lên Tuy nhiên, việc tạo dựng, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp địa phương ảnh hưởng tốt tới nhận thức người nghe, qua góp phần nâng cao thu hút tổ chức sinh viên Thứ tư nhân tố “Ảnh hưởng từ gia đình xã hội”, doanh nghiệp nên suy nghĩ vấn đề trợ cấp tiền lại, ăn uống để tăng thiện cảm sinh viên, địa phương cần tạo môit trường sống lành mạnh, cung cấp đầy đủ dịch vụ thiết yếu tạo điều kiện sống lý tưởng để thu hút sinh viên trường quê làm việc góp phần xây dựng phát triển quê hương Chương Tài liệu tham khảo https://www.academia.edu/6396663/T%E1%BA%A1p_C%C3%81C_NH%C3%82 N_T%E1%BB%90_%E1%BA%A2NH_H%C6%AF%E1%BB%9ENG_%C4%90 %E1%BA%BEN_QUY%E1%BA%BET_%C4%90%E1%BB%8ANH_V%E1%B B%80_QU%C3%8A_L%C3%80M_VI%E1%BB%86C_C%E1%BB%A6A_SINH _VI%C3%8AN_KINH_T%E1%BA%BE_TR%C6%AF%E1%BB%9CNG_%C4% 90%E1%BA%A0I_H%E1%BB%8CC_C%E1%BA%A6N_TH%C6%A0 Nguồn: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới định quê lập nghiệp sinh viên tốt nghiệp đại học KTQD"- cơng trình tham gia xét giải thưởng “Tài khoa học trẻ" năm 2014 Trần Văn Mẫn Trần Kim Dung (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên tốt nghiệp trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo nghiên cứu Bùi Thị Phương Thảo (2010), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc thành phố Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng tới định quê làm việc sinh viên kinh tế, trường Đại học Cần Thơ (Lê Trần Thiên Ý, Hồ Nguyễn Anh Khoa, Mã Bình Phú, năm 2013) https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/341/323 Trần Điều, Đỗ Văn Ninh, Phạm Thành Thái (Năm 2015) “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN ĐỊA PHƯƠNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG” (http://ntu.edu.vn/Portals/66/13.%20Tran%20Dieu%204.2015.pdf) Nguyễn Thu Thủy (2015) “Determinants of Students Intention to Work in Hometown” Nghiên cứu Nitchapa Morathop (2010) Ý định làm việc quê nhà người: Sinh viên năm Đại học Naresuan, Tỉnh Phitsanulok, (Intention to Work in One's Hometown: Seniors at Naresuan University, PhitsanulokProvince, Nitchapa Morathop, Chamaiporn Kanchanakitsakul, PramotePrasartkul, Bhuddipong Satayavongthip, 2006) - Tạp chí khối lượng nhân học 10.Cuốn sách “City marketing - Towards an integrated approach" Erick Braun, năm 2008 Đề tài để cập đến mục 4: “Putting the city's customers central" Chương Phụ lục 7.1 Câu hỏi vấn Câu hỏi 1: Bạn có ý định quê làm việc sau tốt nghiệp không? Câu hỏi 2: (Nếu trả lời không): Tại bạn không lựa chọn quê làm việc? Câu hỏi 3: (Nếu trả lời không): Nếu lựa chọn lại thành phố, bạn nghĩ bạn có thêm nhiều hội để phát triển thân so với quê không? Câu hỏi 4: (Nếu trả lời không): Bạn có kì vọng thu nhập định làm việc thành phố không? Câu hỏi 5: (Nếu trả lời khơng): Bạn có nghĩ thay đổi định tương lai để quê cống hiến, phát triển q hương khơng? Câu hỏi 6: (Nếu trả lời khơng): Nếu gia đình q lo sẵn cơng việc, bạn có thay đổi định lựa chọn quê làm việc sau tốt nghiệp hay khơng? Câu hỏi 7: (Nếu trả lời có câu trả lời khác): Bạn có cảm thấy việc định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên cần thiết không? Câu hỏi 8: (Nếu trả lời có câu trả lời khác): Bạn có kì vọng thu nhập định quê làm việc không? Câu hỏi 9: (Nếu trả lời có câu trả lời khác): Theo bạn đâu yếu tố ảnh hưởng lớn đến định quê làm việc sinh viên sau tốt nghiệp? Câu hỏi 10 (Nếu trả lời có câu trả lời khác): Bạn có nghĩ lựa chọn quê giúp thân có nhiều hội phát triển thân khơng? Câu hỏi 11: (Nếu trả lời có câu trả lời khác): Theo bạn, ảnh hưởng gia đình tình cảm dành cho q hương có phải nhân tố tác động mạnh mẽ đến định quê làm việc sinh viên hay không? 7.2 Bảng hỏi khảo sát Bảng khảo sát đề tài “ Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên đại học Thương Mại” NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Xin chào bạn / anh / chị ! Hiện thực khảo sát “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên đại học Thương Mại” để phục vụ cho thảo luận môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học Rất mong bạn dành chút thời gian trả lời phiếu khảo sát Tất thông tin bạn giúp ích cho giúp ích nhiều cho đề tài nghiên cứu Chúng xin cam đoan thơng tin từ bạn hồn tồn giữ bí mật Mong hợp tác, giúp đỡ bạn Xin chân thành cảm ơn bạn giúp đỡ! Phần 1: Thang đo nghiên cứu gồm thang đo: 1.Rất không đồng ý 2.Không đồng ý 3.Trung lập 4.Đồng ý 5.Rất đồng ý Biến số, mục hỏi Bạn cảm thấy việc định quê làm việc sinh viên sau tốt nghiệp cần thiết Bạn thích q làm việc Ảnh hưởng từ gia đình xã hội Bạn định quê làm việc Gia đình hỗ trợ kinh phí cho bạn Mong muốn quê gần với gia đình Gia đình lo sẵn công việc cho bạn Bố mẹ tuổi cao Kì vọng thu nhập Trình độ làm việc phù hợp với mức lương Chi tiêu sống mong muốn Mức lương ổn so với thành phố Tình cảm quê hương Yêu quê hương, muốn cống hiến, phát triển Có nhiều mối quan hệ Có nhiều hội việc làm, phát triển thân Cơ hội việc làm mở rộng Nhiều sách thu hút nhân tài Công việc phù hợp với chuyên ngành Ảnh hưởng môi trường làm việc Môi trường làm việc lành mạnh, chuyên nghiệp, động Cơ sở vật chất Giao thông thời gian lại Phần 2: Thơng tin cá nhân Bạn sinh viên khóa nào? • • K55 K54 Rất không Không đồng ý đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý 2 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 • • K53 khác Bạn theo học chuyên ngành nào? _câu trả lời bạn _ Giới tính bạn gì? • • • Nam Nữ Khác Sau tiến hành thu thập liệu, nhóm nghiên cứu lấy 152 kết đạt yêu cầu ... tiêu chung +) Quyết định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại chịu ảnh hưởng nhân tố nào? +) Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương... tin định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên, từ xác định nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại - Thực trạng định hướng việc làm cho sinh viên. .. phải nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Thương mại không? Câu hỏi 4: Kỳ vọng vào thu nhập có phải nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh

Ngày đăng: 18/10/2021, 21:49

Hình ảnh liên quan

Theo kết quả bảng trên cho thấy số phiếu sinh viên nữ trả lời cao hơn nhiều so với sinh viên nam, điều này đựợc giải thích do trường Đại học Thương mại là một trong những  trường đại học thuộc khối ngành kinh tế vì vậy số sinh viên theo học đa phần là sin - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

heo.

kết quả bảng trên cho thấy số phiếu sinh viên nữ trả lời cao hơn nhiều so với sinh viên nam, điều này đựợc giải thích do trường Đại học Thương mại là một trong những trường đại học thuộc khối ngành kinh tế vì vậy số sinh viên theo học đa phần là sin Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4.1 - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.1.

Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố gia đình và xã hội - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.2.

Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố gia đình và xã hội Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát  “Thu nhập kì vọng”  - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.5.

Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát “Thu nhập kì vọng” Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố thu nhập - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.4.

Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố thu nhập Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố cơ hội - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.8.

Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố cơ hội Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát “Môi trường làm việc”  - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.11.

Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát “Môi trường làm việc” Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố môi trường - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.10.

Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố môi trường Xem tại trang 25 của tài liệu.
Theo dự kiến của nhóm nghiên cứu và dựa vào mô hình nghiên cứu, với 3 thang đo (sau khi loại hai thang đo với độ tin cậy nhỏ hơn 0,6)  và 9 biến quan sát, kết quả phân tích thang đo  như sau:  - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

heo.

dự kiến của nhóm nghiên cứu và dựa vào mô hình nghiên cứu, với 3 thang đo (sau khi loại hai thang đo với độ tin cậy nhỏ hơn 0,6) và 9 biến quan sát, kết quả phân tích thang đo như sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4.16: Phương sai các biến độc lập - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.16.

Phương sai các biến độc lập Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.15: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các biến độc lập - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.15.

Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các biến độc lập Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.17: Ma trận xoay các biến độc lập - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.17.

Ma trận xoay các biến độc lập Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.19: Phương sai các biến phụ thuộc - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.19.

Phương sai các biến phụ thuộc Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.22: ANOVA - NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐHTM

Bảng 4.22.

ANOVA Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan