Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA *** NGUYỄN ĐÌNH TUẤN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN LÂM ĐỒNG SAU KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành : 603.406 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS LÊ NGUYỄN HẬU Cán chấm nhận xét 2: TS TRẦN HÀ MINH QUÂN Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày 07 tháng năm 2012 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: TS PHẠM NGỌC THÚY Thư ký: TS NGUYỄN THANH HÙNG Ủy viên PB1: PGS.TS LÊ NGUYỄN HẬU Ủy viên PB2: TS TRẦN HÀ MINH QUÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 07 tháng năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN ĐÌNH TUẤN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/10/1980 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 10800900 Khoá (Năm trúng tuyển): 2010 1- TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN LÂM ĐỒNG SAU KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Luận văn thực nhiệm vụ sau đây: - Khám phá yếu tố ảnh hưởng lượng hóa mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định trở Lâm Đồng làm việc sinh viên tốt nghiệp - So sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu tương tự Trần Văn Mẫn (tỉnh Quảng Ngãi - 2006) để đánh giá ưu, nhược điểm hai mơ hình, rút kết luận kinh nghiệm - Đề xuất giải pháp để Lâm Đồng nâng cao tính hấp dẫn, thu hút nguồn nhân lực trí thức phục vụ quê hương công phát triển 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 03/02/2012 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/07/2012 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG Nội dung đề cương Luận văn luận thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) iii LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Nguyễn Đình Tuấn Là học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh, khóa 2010 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Đình Tuấn iv LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ, cộng tác động viên nhiều người, xin chân thành ghi nhớ Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Bùi Nguyên Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Quản Lý Cơng Nghiệp, Phịng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, Trung tâm Bồi dưỡng Tại chức Lâm Đồng đưa chương trình đào tạo thạc sĩ Quản trị kinh doanh đến Lâm Đồng để tơi theo học tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích Lịng biết ơn sâu sắc xin trân trọng gởi đến Quý Thầy, Cô giảng viên tham gia giảng dạy khóa học, cung cấp chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho học viên khác Lâm Đồng Xin chân thành cảm ơn bạn học viên khóa anh, chị khóa trước chia sẻ kinh nghiệm, động viên, hỗ trợ giới thiệu người thân sinh viên, cựu sinh viên Lâm Đồng, giúp cho nhiều việc điều tra khảo sát thu thập liệu nhanh chóng, hiệu Cuối cùng, tơi vơ biết ơn cha mẹ, anh chị em hai bên gia đình đặc biệt vợ gái yêu quý tiếp sức cho tơi hồn thành luận văn Vì luận văn hồn thành thời gian ngắn, với vốn kiến thức hạn hẹp thân chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót Kính mong q thầy, cơ, nhà khoa học, bạn học viên người quan tâm đóng góp ý kiến để tơi làm tốt nghiên cứu lĩnh vực thời gian tới v TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu với mục tiêu khám phá yếu tố ảnh hưởng lượng hóa mức độ tác động chúng lên định trở quê làm việc sinh viên Lâm Đồng sau tốt nghiệp; so sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu tương tự Trần Văn Mẫn (tỉnh Quảng Ngãi - 2006) để đánh giá ưu, nhược điểm hai mơ hình, rút kết luận kinh nghiệm; sau đề xuất giải pháp để Lâm Đồng nâng cao tính hấp dẫn, thu hút nguồn nhân lực trí thức phục vụ quê hương công phát triển Nghiên cứu xác định thành phần ảnh hưởng đến định trở Lâm Đồng làm việc sinh viên tốt nghiệp với 15 biến quan sát Các thành phần cụ thể là: (1) Tình cảm quê hương, gia đình, bạn bè; (2) Cơ hội học hỏi triển vọng nghề nghiệp; (3) Người địa phương; (4) Chi phí sinh hoạt nhà rẻ; (4) Môi trường sống Trong bối cảnh tại, mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định trở sinh viên Lâm Đồng làm việc sau tốt nghiệp bao gồm thành phần nêu Tuy nhiên, sau kiểm định có yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến định trở về, là: Người địa phương; Tình cảm quê hương, gia đình, bạn bè; Môi trường sống; Cơ hội học hỏi triển vọng nghề nghiệp Bên cạnh đó, kết nghiên cứu so sánh với kết nghiên cứu tỉnh Quảng Ngãi Trần Văn Mẫn (2006) Có số kết tương đồng yếu tố ảnh hưởng đến định sinh viên tốt nghiệp (tình cảm quê hương, người địa phương); yếu tố có ý nghĩa gần giống diễn đạt lại, “Điều kiện an sinh xã hội” diễn đạt lại thành “Môi trường sống địa phương” Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn đưa thêm yếu tố “Cơ hội học hỏi triển vọng nghề nghiệp” có tác động đến định trở sinh viên Lâm Đồng tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng TP.HCM Các kết nghiên cứu so sánh sử dụng việc đề xuất định hướng, giải pháp giúp Lâm Đồng thu hút nguồn nhân lực có trình độ tỉnh làm việc sinh sống vi ABSTRACT The main objective of this thesis, firstly, is to explore the factors and quantify the level of their impact on Lam Dong students’ decision to return to their hometown after graduation; to compare its results with similar findings by Tran Van Man (Quang Ngai - 2006) in order to evaluate the advantages and disadvantages of the two models, draw conclusions and experiences Then, this thesis proposes solutions for Lam Dong to enhance its attraction toward the intellectual workforce to work for the homeland development The thesis has identified components affecting on Lam Dong graduated Students’ decision to return with fifteen observed variables The specific components are: (1) Emotions for homeland, family, friends; (2) Opportunities for further learning and career prospects; (3) The local people; (4) The low expenditure cost for living and housing (5) Local living environment The suggested estimation indicates that these above five components have the effect on Students’ decision to return to work However, after processing, testing and amending, only four factors are significant to the decision of return They are the local people; Emotions for homeland, family, friends; Local living environment; and Opportunities for further learning and career prospects Compared with the findings of Tran Van Man (for Quang Ngai province, 2006), the thesis has some similar results about the factors affecting Lam Dong students’ choices after graduating such as emotions for homeland or local people One factor that has a minor change in expression is "Social conditions" described into "Local living environment" In addition, this research also offers one new element that has impact on the decision of the Lam Dong students’ return which is “Opportunities for further learning and career prospects" These above results are also used to propose the directions and solutions to help Lam Dong attract qualified human resources coming back to live and work vii Mục lục Trang NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ _ ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN _ iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v ABSTRACT vi DANH MỤC CÁC BẢNG _ xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu _3 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu _3 1.3 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 1.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO Chương TỔNG QUAN NGUỒN NHÂN LỰC LÂM ĐỒNG _6 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LÂM ĐỒNG _6 2.1.1 Lịch sử hình thành _6 2.1.2 Tổ chức hành 2.1.3 Điều kiện tự nhiên _7 2.1.4 Con người 2.2 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG NHÂN LỰC TỈNH LÂM ĐỒNG 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế - xã hội năm, giai đoạn 2006-2010 _8 2.2.1.1 Về kinh tế _8 2.2.1.2 Về xã hội _9 viii 2.2.2 Cơ cấu GDP cấu lao động 2.2.3 Đặc điểm phát triển nhân lực Lâm Đồng _10 2.2.3.1 Xu hướng biến động dân cư địa bàn tỉnh 10 2.2.3.2 Lực lượng lao động tỉnh Lâm Đồng _11 2.2.4 Hiện trạng sử dụng nhân lực Lâm Đồng _11 2.2.4.1 Nhân lực Lâm Đồng chia theo cấp bậc đào tạo _11 2.2.4.2 Nhân lực Lâm Đồng chia theo khối ngành 12 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2011-2020 _13 2.3.1 Dự báo cung - cầu phương hướng phát triển nhân lực Lâm Đồng đến năm 2020 14 2.3.1.1 Dự báo cung - cầu nhân lực 14 2.3.1.2 Phương hướng phát triển nhân lực Lâm Đồng đến năm 2020 15 2.3.2 Phân tích trạng, xu hướng nguy thiếu nguồn nhân lực 17 Chương _19 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19 3.1.1 Lý thuyết thu hút dân cư _19 3.1.1.1 Tại thu hút dân cư quan trọng _19 3.1.1.2 Thu hút tài cạnh tranh nguồn nhân lực chất xám _21 3.1.1.3 Các nhóm dân cư cần thu hút xác định _22 3.1.2 Các lý thuyết định lựa chọn nơi (địa phương), lựa chọn tổ chức để làm việc _27 3.1.3 Các nghiên cứu Việt Nam 30 3.2 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU _31 3.2.1 Việc làm thu nhập 31 3.2.2 Thông tin thủ tục hành 33 3.2.3 Chính sách ưu đãi mơi trường làm việc 33 3.2.4 Vị trí địa lý mơi trường sống địa phương _34 3.2.5 Tình cảm quê hương, gia đình bạn bè _35 3.2.6 Chi phí sinh hoạt, điều kiện giải trí, mua sắm, ẩm thực 35 3.2.7 Người địa phương _36 3.2.8 Yếu tố nhân học 36 3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 37 ix Chương _38 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _38 4.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU _38 4.1.1 Nghiên cứu sơ _38 4.1.2 Nghiên cứu thức _43 4.1.2.1 Tổng thể _43 4.1.2.2 Khung chọn mẫu 44 4.1.2.3 Phương pháp chọn mẫu _44 4.1.2.4 Kích thước mẫu _44 4.1.2.5 Triển khai lấy mẫu _45 4.2 PHƯƠNG TIỆN KHẢO SÁT _45 4.3 CÁC KẾT QUẢ THÔNG TIN VỀ MẪU 46 Chương _48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU _48 5.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 48 5.1.1 Thang đo biến độc lập _48 5.1.2 Thang đo biến phụ thuộc _49 5.2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO 49 5.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến độc lập Cronbach’s alpha 50 5.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc Cronbach’s alpha 54 5.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (EFA) 55 5.3.1 Phân tích nhân tố biến độc lập _55 5.3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc _58 5.4 ĐIỀU CHỈNH MƠ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT _59 5.5 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH ĐIỀU CHỈNH _62 5.5.1 Kiểm định tương quan Pearson 62 5.5.2 Phân tích hồi quy _63 5.6 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH ĐIỀU CHỈNH 67 5.7 PHÂN TÍCH ANOVA _69 5.7.1 Phân tích ANOVA theo giới tính _70 5.7.2 Phân tích ANOVA theo Khu vực sinh sống 72 5.7.3 Phân tích ANOVA theo Kết học tập _74 ... tuyển): 2010 1- TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN LÂM ĐỒNG SAU KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:... nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phát yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn nơi làm việc sinh viên Lâm Đồng tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng TP. HCM, với mục tiêu cụ thể sau: - Xác định yếu tố chủ yếu. .. cảnh tại, mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định trở sinh viên Lâm Đồng làm việc sau tốt nghiệp bao gồm thành phần nêu Tuy nhiên, sau kiểm định có yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến