ĐỀ TÀI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 – 2012

74 566 0
ĐỀ TÀI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 – 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 – 2012Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới với sản lượng hơn 4,5...

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHÂU HỒNG PHƯƠNG THẢO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 2012 Chuyên ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 6 năm 2008 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 2012 Chuyên ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: Châu Hồng Phương Thảo Lớp: DH5KT MSSV: DKT041723 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiên Tâm Long Xuyên, tháng 06 năm 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiên Tâm Người chấm, nhận xét 1: Người chấm, nhận xét 2: Chuyên đề được bảo vệ tại hội đồng Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Đại học An Giang Ngày… tháng… năm 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nổ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người, nhân dịp này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến những người đã hướng dẫn, động viên, ủng hộ tôi để có kết quả như ngày hôm nay. Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin dành cho ba, mẹ kính yêu, những người đã dõi theo tôi từng bước đi trong cuộc sống cũng như trong quá trình học tập, luôn ở bên cạnh động viên, ủng hộ tôi mỗi khi gặp khó khăn. Cao quí hơn, ba mẹ đã dày công dạy dỗ, nuôi dưỡng tôi cho đến ngày hôm nay. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quí thầy (cô) của khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học An Giang, những kiến thức mà thầy (cô) đã truyền đạt trong suốt bốn năm học vừa qua là nền tảng lý thuyết vững chắc để tôi tiến hành thực hiện đề tài. Tiếp theo tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Angimex), bộ phận Marketing đã tạo điều kiện cho tôi đến thực tập tại công ty. Xin cảm ơn các anh (chị) ở phòng marketing, đặc biệt là anh Phan Minh Thông, người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập đã tận tình chỉ dẫn và giải đáp những thắc mắc để tôi thực hiện đề tài một cách tốt hơn. Đề tài của tôi sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Ngọc Thiên Tâm, với tư cách là người đi trước thầy đã nhiệt tình chỉ dẫn, truyền đạt kinh nghiệm cho tôi trong suốt tiến trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy. Một lần nữa tôi thành thật cảm ơn các thầy (cô) của khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học An Giang, Ban lãnh đạo Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang, các anh chị ở phòng marketing, thầy Nguyễn Ngọc Thiên Tâm. Kính chúc thầy (cô) và các anh (chị) được dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong cuộc sống. Long Xuyên, tháng 06 năm 2008 Sinh viên thực hiện Châu Hồng Phương Thảo TÓM TẮT Xuất phát từ thực tế là hiện nay chưa có nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường gạo nội địa nên công ty Angimex có định hướng kinh doanh gạo nội địa. Đây là hướng đi hợp lý vì thị trường nội địa được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng cho các loại gạo chất lượng cao. Qua kết quả khảo sát thị trường, nhận thấy xu hướng tiêu dùng gạo của người dân là ngày càng quan tâm đến thương hiệu, chất lượng gạo. Vì vậy, để khai thác thị trường nội địa, công ty Angimex sẽ kinh doanh loại gạo chất lượng cao, hướng đến nhóm khách hàng có thu nhập khá trở lên sống ở khu vực thành thị. Thị trường nội địa là rất rộng lớn, trước tiên công ty tập trung vào thị trường tỉnh nhà, đặc biệt là thành phố Long Xuyên. Đây được xem như bước thử nghiệm ban đầu, là cơ sở để từng bước mở rộng thị trường. Đề tài “Kế hoạch phát triển thị trường gạo của công ty Angimex tại thành phố Long Xuyên giai đoạn 2008-2012” như một bước phác thảo ban đầu cho việc xâm nhập thị trường gạo thành phố Long Xuyên của công ty Angimex. Mục tiêu chính của bài nghiên cứu là làm sao đưa gạo của công ty Angimex vào tiêu thụ ở thị trường Long Xuyên. Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 7 chương, có 3 nội dung chính: - Phản ánh hành vi tiêu dùng gạo của người dân thành phố Long Xuyên. - Kế hoạch marketing-mix để đưa sản phẩm ra thị trường - Một số kiến nghị giúp công ty giữ vững và phát triển thị trường. Nhìn chung, người tiêu dùng ở thành phố Long Xuyên cũng có xu hướng dùng các loại gạo có chất lượng, đóng gói sẵn thể hiện ở việc tỉ lệ người mua gạo ở siêu thị ngày càng tăng, hiện tại thì gạo chất lượng cao được bày bán ở thị trường này chưa nhiều nên dự án kinh doanh gạo chất lượng cao của công ty Angimex hứa hẹn nhiều khả năng sinh lợi. Về kế hoạch marketing-mix: - Sản phẩm là các loại gạo sạch, đảm bảo không dư lượng thuốc trừ sâu - Định giá theo từng sản phẩm - Khai thác các kênh phân phối sau: siêu thị/đại lí, các sạp gạo ở chợ, cửa hàng của công ty. - Tận dụng các hình thức quảng cáo để khách hàng biết đến sản phẩm của công ty. Vì đây là lần đầu tiên tung sản phẩm nên mục tiêu chính của kế hoạch không phải là lợi nhuận mà chủ yếu chỉ để giới thiệu sản phẩm. Sau khi phân tích thị trườngđề ra kế hoạch thì có một số kiến nghị về: công tác quản trị, về sản xuất, về marketing góp phần giúp công ty giữ vững và phát triển thị trường f g MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1 1.2 Mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.3 Ý nghĩa của đề tài 3 1.4 Nội dung bài nghiên cứu 3 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ANGIMEX 5 2.1 Lịch sử hình thànhphát triển 5 2.1.1 Lịch sử hình thành 5 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 5 2.1.3 Quá trình phát triển 6 2.2 Cơ cấu tổ chức 7 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2005-2007 9 2.4 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động 11 2.5 Định hướng phát triển của công ty 12 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 13 3.1 Một số khái niệm có liên quan 13 3.1.1 Thị trường 13 3.1.2 Nhu cầu thị trường 13 3.1.3 Hành vi của người tiêu dùng 13 3.1.4 Phát triển thị trường 13 3.2 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị 14 3.2.1 Phân khúc thị trường 14 3.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 15 3.2.3 Định vị 17 3.3 Lập kế hoạch marketing 18 3.3.1 Khái niệm, vai trò của việc lập kế hoạch marketing 18 3.3.2 Quá trình lập kế hoạch marketing 18 h CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 4.1 Thiết kế nghiên cứu 23 4.2 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu 25 4.3 Thang đo 25 4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 4.5 Tiến độ thực hiện 27 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 29 5.1 Tổng quan về thị trường gạo nội địa 29 5.2 Thị trường gạo thành phố Long Xuyên 31 5.2.1 Vài nét về thành phố Long Xuyên 31 5.2.2 Hành vi tiêu dùng gạo của người dân thành phố Long Xuyên 31 5.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 35 5.3.1 Công ty TNHH Minh Cát Tấn 35 5.3.2 Công ty lương thực Tiền Giang 37 5.4 Phân tích các cơ hội tham gia thị trường 39 5.4.1 Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu 39 5.4.2 Phân tích các cơ hội, nguy cơ 40 5.5 Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 41 CHƯƠNG 6 KẾ HOẠCH MARKETING MIX 44 6.1 Tóm tắt kế hoạch 44 6.2 Mục tiêu của kế hoạch xâm nhập thị trường thành phố Long Xuyên 44 6.2.1 Cơ sở hình thành mục tiêu 44 6.2.2 Mục tiêu 45 6.3 Ma trận SWOT 46 6.4 Kế hoạch marketing mix 47 6.4.1 Chiến lược sản phẩm 47 6.4.2 Chiến lược giá 49 6.4.3 Chiến lược phấn phối 50 6.4.4 Chiến lược chiêu thị 53 6.4.5 Ước lượng chi phí, doanh thu 54 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 57 7.1 Giới thiệu 57 i 7.2 Kết luận 57 7.3 Kiến nghị - giải pháp 58 7.3.1 Kiến nghị 58 7.3.2 Giải pháp 59 7.4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 60 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Sơ Đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Angimex 9 Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2005-2007 10 Biểu đồ 2.3 Thị trường xuất khẩu gạo trực tiếp 10 Bảng 2.4 Sản lượng gạo xuất khẩu giai đoạn 2005-2007 11 Sơ đồ 3.1 Quá trình quyết định mua hàng 13 Sơ đồ 3.2 Những bước cơ bản của tiến trình marketing mục tiêu 14 Sơ đồ 3.3 Ba chiến lược marketing đáp ứng thị trường mục tiêu 17 Sơ đồ 3.4 Mô hình nghiên cứu 22 Bảng 4.1 Các bước thực hiện nghiên cứu 23 Sơ đồ 4.2 Trình tự thực hiện các công đoạn 24 Bảng 4.3 Tóm tắt nội dung bảng câu hỏi 26 Bảng 4.4 Ma trận SWOT / TOWS 27 Bảng 4.5 Tiến độ thực hiện 27 Bảng 5.1 Sở thích và tỷ lệ các loại gạo đang được người tiêu dùng sử dụng 32 Biểu đồ 5.2 Nơi mua gạo của người dân thành phố Long Xuyên 33 Biểu đồ 5.4 Mức độ nhận biết thương hiệu gạo của người tiêu dùng 33 Biểu đồ 5.5 Mức độ ảnh hưởng giá gạo đối với người tiêu dùng 33 Biểu đồ 5.6 Mối quan tâm, lo ngại của người tiêu dùng về gạo 35 Bảng 5.7 Các sản phẩm tiêu biểu của công ty TNHH Minh Cát Tấn 36 Bảng 5.8 Phân khúc thị trường 42 Bảng 6.1 Ma trận SWOT 46 Bảng 6.2 Mức giá dự kiến của các sản phẩm 50 Sơ đồ 6.3 kênh phân phối gạo nội địa 51 Sơ đồ 6.4 Ý kiến về việc kinh doanh gạo đóng gói 52 Bảng 6.5 Chi phí ước tính 55 j Bảng 6.6 Sản lượng tiêu thụ ước tính qua các năm 55 Bảng 6.7 Doanh thu ước tính qua các năm 55 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 5.1 Một số hình ảnh về sản phẩm của Công ty TNHH Minh Cát Tấn 36 Hình 5.2 Sản phẩm gạo của Công ty Lương Thực Tiền Giang 38 [...]... vậy Kế hoạch phát triển thị trường gạo của công ty Angimex tại Thành phố Long xuyên giai đoạn 2008- 2012 có ý nghĩa quan trọng trong kế hoạch phát triển thị trường gạo nội địa lâu dài của công ty Các câu hỏi đặt ra để giải quyết vấn đề trên là: khả năng phát triển thị trường mới của công ty như thế nào? Bằng cách nào để đưa sản phẩm gạo của công ty có mặt ở thị trường Thành phố Long Xuyên? Công ty cần... đơn vị thực tập 1.3 Ý nghĩa của đề tài: Phát triển thị trường gạothành phố Long Xuyên được xem như bước thử nghiệm ban đầu trong kế hoạch phát triển thị trường gạo nội địa của công ty Angimex Thành côngthị trường này sẽ là nền tảng để công ty tiếp tục phát triển sang những thị trường lớn hơn như: đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh,…từng bước mở rộng thị trường nâng cao hiệu quả kinh... công ty phải có kế hoạch phát triển thị trường ở tỉnh nhà, đặc biệt là Thành phố Long Xuyên để làm nền tảng m Đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh gạo của công ty Angimex Mục tiêu chính của đề tài là lập kế hoạch marketing gạo của công tythị trường Thành phố Long Xuyên Sau khi phân tích, nghiên cứu có thể đưa ra một số kiến nghị và giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh gạo. .. Chương 5 khái quát về thị trường gạo nội địa, tóm tắt hành vi tiêu dùng gạo của người dân thành phố Long Xuyên và phân tích các cơ hội tham gia thị trường của công ty Angimex Chương 6 là chương quan trọng nhất của đề tài, trình bày các mục tiêu của kế hoạch phát triển thị trường, đề ra các kế hoạch cụ thể về sản phẩm, giá, phân phối và chiêu thị để đạt được mục tiêu Chương 7 là những kết luận rút ra từ... ứng Quá trình lập kế hoạch marketing bao gồm 6 bước: phân tích tình huống, xác định mục tiêu ,chiến lược, chiến thuật, dự toán ngân sách và kiểm soát Vận dụng các lý thuyết này vào thực tế công ty đưa ra kế hoạch marketing để phát triển thị trường gạo thành phố Long Xuyên ff CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong kế hoạch phát triển thị trường gạo ở Thành phố Long Xuyên, về phía công ty Angimex đã thực... Marketing không phân biệt Thị trường tổng thể Marketing mix của công ty Marketing có phân biệt Marketing-mix1 Khúc thị trường 1 Marketing-mix2 Khúc thị trường 2 Marketing-mix3 Khúc thị trường 3 Marketing tập trung Khúc thị trường 1 Marketing-mix của công ty Khúc thị trường 2 Khúc thị trường 3 Marketing không phân biệt: công ty bỏ qua những khác biệt của khúc thị trường và theo dõi thị trường toàn bộ bằng... với công ty trong việc xâm nhập, giữ vững và phát triển thị trường nội địa Tóm lại: Trước thực trạng gạo ngoại tràn ngập thị trường nội địa và các doanh nghiệp kinh doanh gạo chỉ quan tâm đến thị trường xuất khẩu mà “bỏ trống sân nhà”, công ty Angimex có hướng phát triển thị trường nội địa để tận dụng cơ hội kinh doanh Với mục tiêu từng bước đưa gạo của công ty vào tiêu thụ ở thị trường trong nước công. .. lớn, trước tiên công ty Angimex phải xây dựng nền tảng vững chắc là thị trường tỉnh nhà, mà phần lớn tập trung ở Thành phố Long Xuyên Thành côngthị trường này sẽ là đòn bẩy để công ty mở rộng thị trường sang những nơi khác Trong bước đầu xâm nhập thị trường sẽ có nhiều khó khăn mà công ty phải đối mặt, công ty phải có những bước đi tuần tự, thích nghi với những biến đổi của thị trường trong từng... Angimex Thứ hai là tìm hiểu thị trường gạoThành phố Long Xuyên, lập kế hoạch để đưa gạo của công ty vào tiêu thụ ở thị trường này Thứ ba là đưa ra một số kiến nghị và giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh gạo nội địa, giữ vững và mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh với các công ty khác 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công ty Angimex kinh doanh nhiều lĩnh... khúc thị trường: Mục đích của việc đánh giá các khúc thị trường là nhận ra mức độ hấp dẫn của chúng trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Khi đánh giá các khúc thị trường công ty phải xem xét 3 yếu tố: qui mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường, mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trường, những mục tiêu và nguồn tài nguyên của công ty Qui mô và mức tăng trướng của khúc thị trường: một đoạn . từng bước mở rộng thị trường. Đề tài Kế hoạch phát triển thị trường gạo của công ty Angimex tại thành phố Long Xuyên giai đoạn 2008- 2012 như một bước. phát triển thị trường gạo của công ty Angimex tại Thành phố Long xuyên giai đoạn 2008- 2012 có ý nghĩa quan trọng trong kế hoạch phát triển thị trường gạo

Ngày đăng: 12/01/2014, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan