1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường TTSP của công ty TNHH Sông Công Hà Đông(sản xuất và kinh doanh phụ tùng xe máy)

71 870 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 292 KB

Nội dung

Luận văn : Phát triển thị trường TTSP của công ty TNHH Sông Công Hà Đông(sản xuất và kinh doanh phụ tùng xe máy)

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự nghiệp xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam theo hướng cách mạng,chính quy, tinh nhuệ từng bước hiện đại đòi hỏi rất cao phẩm chất về mọi mặtcủa mỗi quân nhân, đặc biệt phẩm chất đạo đức cách mạng của người cán bộ.Bởi vì, đạo đức cách mạng là cái gốc, là cơ sở nền tảng của người cán bộ Quátrình phát triển đạo đức cách mạng của người cán bộ từ trước tới nay là quátrình tự giác Trong đó, người cán bộ luôn hướng tới, tiếp nhận và hành độngtheo những chuẩn mực, giá trị của nền đạo đức cách mạng do Chủ tịch Hồ ChíMinh và Đảng ta dày công xây dựng

Học viện chính trị quân sự - trung tâm đào tạo cán bộ chính trị các cấpcho toàn quân Xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu yêu cầu đào tạo của nhàtrường hiện nay Đòi hỏi phải đào tạo ra những cán bộ chính trị có kiến thứctoàn diện cả về phẩm chất đạo đức cách mạng,

cả về trình độ năng lực, để khi ra trường có đủ khả năng hoàn thành tốt chứctrách , nhiệm vụ được giao

Trong những năm vừa qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, chỉhuy các cấp, sự cố gắng nỗ lực trong công tác giáo dục, đào tạo củanhà trường và sự tích cực tự giác giáo dục, rèn luyện ở mỗi học viênnên đã tạo được nền tảng đạo đức cách mạng của học viên khá bềnvững

Tuy nhiên, bên cạnh xu hướng tích cực đó do tính chất phức tạp của tìnhhình kinh tế xã hội thời kỳ quá độ, sự chống phá điên cuồng của các thế lực đốivới cách mạng nước ta trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực chính trị, tưtưởng, đạo đức, lối sống là mũi nhọn tiến công của chúng, những quan niệmđạo đức, lối sống phương tây thực dụng nảy sinh trong nền kinh tế thịtrường và len lỏi vào con đường giao lưu, hợp tác, mở rộng hội nhập từ

Trang 2

nhiều hướng làm nảy sinh tiêu cực xã hội Tình trạng suy thoái về chính trị,

tư tưởng đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, Đảng viên và nhân dân

có chiều hướng gia tăng Tình hình trên đã làm ảnh hưởng tới môi trườngđạo đức , lối sống như: Thờ ơ với chính trị, giảm sút niềm tin, biểu hiện củachủ nghĩa cá nhân cơ hội, thực dụng sống buông thả suy giảm về đạo đức những biểu hiện tiêu cực đó đã cản trở nền tảng đạo đức cách mạng của họcviên làm chất lượng đào tạo và ảnh hưởng tới môi trường đạo đức đơn vị,bản chất truyền thống quân đội và ảnh hưởng đến đạo đức cách mạng và xâydựng đạo đức của học viên

Từ những vấn đề trên, để nhận thức đúng về đạo đức cách mạng vàxây dựng đạo đức cho học viên Học viện chính trị quân sự hiện nay cần phảingăn ngừa các tác động tiêu cực, đấu tranh khắc phục những sai lệch vềchuẩn đạo đức là một vấn đề cấp thiết

2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về đạo đức cáchmạng của các lãnh tụ, các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài quân độinhư: “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” Hồ ChíMinh toàn tập, tập 9 Nxb CTQG, H.1996; “ Sự biến đổi của tháng giá trịđạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán bộquản lý của nước ta” của PGS - PTS Nguyễn Chí Mỳ, Nxb CTQG, H.1999

Hà Huy Thông “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người cán bộ quân

sự - lý luận vận dụng” luận án Phó tiến sỹ khoa học triết học, Hà Nội 1995.Đặng Kim Bôi “Sự tác động của kinh tế thị trường đến xây dựng đạo đức

cách mạng của đội ngũ sỹ quan cấp cơ sở trong quân đội ta hiện nay” Luận

văn cao học triết học, Hà Nội 1997 Nguyễn Hùng Oanh “ Phát triển đạo đứccách mạng ở thanh niên quân đội nhân dân Việt Nam trong tình hình hiệnnay” Hà Nội 2002

Tuy nhiên, các công trình trên nghiên cứu dưới góc độ triết học khácnhau, song vấn đề “ Đạo đức cách mạng và xây dựng đạo đức cho học viên ở

Trang 3

Học viện chính trị quân sự hiện nay” chưa sâu sắc Vì vậy, tác giả lựa chọn

vấn đề này để luận giải sâu sắc hơn

3 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

- Mục đích: Luận giải những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn vềđạo đức cách mạng và xây dựng đạo đức cho học viên ở Học viện chính trịquân sự hiện nay Từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản xây dựng đạo đứccho học viên ở Học viện chính trị quân sự hiện nay

- Nhiệm vụ: Luận giải đặc điểm, đặc trưng đạo đức cách mạng của họcviên ở Học viện chính trị quân sự hiện nay

Đề xuất một số giải pháp cơ bản cho học viên ở Học viện chính trịquân sự hiện nay

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Đề tài dựa trên cơ sở hệ thống quan điểm của Chủnghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính trị quân sự củaĐảng cộng sản Việt Nam , các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng ủy quân sựtrung ương, Bộ quốc phòng, Tổng cục chính trị, các bài nói và viết của cácđồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước về đạo đức cách mạng và xây dựng đạođức

- Phương pháp luận: Chủ yếu sử dụng phương pháp của chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với phươngpháp lôgíc - lịch sử phân tích - tổng hợp xã hội học

5 ý nghĩa của đề tài

- Góp phần làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn về đạo đức cách mạng vàvấn đề xây dựng đạo đức cho học viên ở Học viện chính trị quân sự hiện nay

- Có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập, nghiên cứu cho họcviên và giáo viên các nhà trường quân đội

6 Kết cấu của luận văn

Gồm: Mở đầu, 2 chương(4 tiết), phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo

Trang 5

Chương 1

đạo đức cách mạng và đặc điểm đạo đức cách mạng củahọc viên ở

Học viện chính trị quân sự hiện nay

1.1 Đặc trưng đạo đức cách mạng

1.1.1 Khái niệm đạo đức cách mạng

Xã hội loài người xuất hiện đồng thời đời sống đạo đức cũng xuất hiện.Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh là Mos (movis) - lề thói moralisnghĩa là liên quan với lề thói, đạo nghĩa Còn “luân lý” được xem như đồngnghĩa với “đạo đức” có gốc từ tiếng Hy Lạp là ethicos - lề lối, tập tục Khi nóiđến đạo đức, tức là nói đến những lề thói và tập tục biểu hiện mối quan hệ nhấtđịnh giữa người với người trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày

Thuật ngữ “đạo đức” (moral) xuất hiện vào thế kỷ thứ IV trước côngnguyên ở Phương Tây nó gắn liền với tên tuổi của Arixtốt (384-322 TCN), ởphương Đông và gắn liền với tên tuổi của Khổng Tử (551- 479 TCN)

Đạo đức ngay từ khi ra đời luôn được coi là những giá trị cơ bảnthể hiện trong mối quan hệ trực tiếp của con người với các đối tượnggiao tiếp đồng thời đạo đức là đời sống tinh thần là phẩm chất nhâncách đặc trưng của ý thức và hành vi của chủ thể giao tiếp Vì lẽ đó,đạo đức được quan niệm là một hiện tượng xã hội, phản ánh mối quan

hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con người

Xuất hiện từ thế kỷ VI (TCN), đạo đức học Nho gia là một họcthuyết đạo đức lớn của phương Đông cổ đại, đặt con người vào cuộcsống của chính bản thân mình, thấy được ý nghĩa và giá trị đích thực,thấy được trách nhiệm của mình trước cộng đồng Về đạo đức xã hội,nho gia chủ trương lập lại kỷ cương xã hội bằng thuyết Chính danh, đó

là sự thống nhất giữa danh và thực Đòi hỏi cái danh của mỗi ngườiphải phản ánh cái thực của người ấy, mỗi người phải xứng đáng với cáidanh của mình Danh phải chính xã hội mới yên ổn, trật tự, nếu danh

Trang 6

bất chính thì thiên hạ tất sẽ loạn Đây là một xã hội lấy đức để trị,dùng đạo đức để ổn định trật tự xã hội Song, nho gia không chỉ rađược cơ sở xét đến cùng quyết định đạo đức là phương thức sản xuấtcùng với những quan hệ chính trị- giai cấp xã hội.

Xuất hiện từ thế kỷ IV (TCN) đạo đức học Arixtốt cho rằng ýnghĩa cuộc sống hạnh phúc của con người là ở trần gian, ở cuộc sốnghiện thực, đạo đức được thể hiện trong lao động Ông cho rằng conngười chỉ biểu hiện phẩm hạnh của mình thông qua hoạt động Ai làmviệc thiện thì con người trở thành chính nghĩa, ai hành động đúng mựcthì trở thành người đúng mực, ai hành động dũng cảm thì trở thành conngười dũng cảm Tuy nhiên, do lập trường giai cấp mà Arixtốt chorằng đạo đức, phẩm hạnh chỉ có ở giai cấp chủ nô Nô lệ chỉ là công cụbiết nói nên không có đạo đức, phẩm hạnh, chuẩn mực đạo đức phảiphù hợp với mức của cải, tuỳ theo mức độ giàu có mà tự do có mức độphẩm hạnh khác nhau

Mặc dù có những cống hiến quan trọng nhưng do bị ảnh hưởngbởi lập trường giai cấp hoặc do hạn chế của trình độ nhận thức mà cácquan điểm trước Mác không luận giải một cách đúng đắn, khoa học vềđạo đức

Đến khi chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời thì đời sống đạo đức mớiđược luận giải một cách đúng đắn, khoa học Theo quan điểm Mác -Lênin, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp nhữngnguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhằm đánh giá và điều chỉnhhành vi của con người vì lợi ích của xã hội, của cộng đồng được thựchiện trên sức mạnh của phong tục tập quán, dư luận xã hội và lươngtâm

Đạo đức là một hiện tượng tinh thần, một hình thái ý thức xã hội,

là một hệ thống các nguyên tắc, những tiêu chuẩn nhằm quy định, điềuchỉnh đánh giá hành vi của con người trong quan hệ ứng xử xã hội Do

Trang 7

vậy, đạo đức phát sinh, phát triển và chuyển hoá về mặt nội dung tuỳthuộc vào sự quy định của tồn tại xã hội Mỗi xã hội, mỗi giai đoạn,mỗi cộng đồng khác nhau thì những tiêu chuẩn, những nguyên tắc đạođức ấy cũng khác nhau Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “tồn tại xãhội quyết định ý thức xã hội, nó quyết định cả nguồn gốc, nội dung và

sự biến đổi của ý thức xã hội” Mác - Ăngghen khẳng định: “Ngay từđầu ý thức đã là sản phẩm của xã hội và vẫn như vậy chừng nào conngười còn tồn tại”[13;38] Như vậy, có thể khẳng định đạo đức mangtính lịch sử rõ rệt Khi xã hội thay đổi, đạo đức cũng thay đổi theosong không phải là toàn bộ, mà nó giữ lại những tinh hoa của đạo đứccòn phù hợp với xã hội mới

Lịch sử phát triển xã hội loài người từ khi xuất hiện giai cấp là lịch sửđấu tranh giai cấp Trong xã hội có giai cấp, đạo đức là biểu hiện đặc thùcủa bản chất xã hội mà bản chất xã hội chứa đựng bản chất của giai cấp.Mỗi một giai cấp đều có quan niệm đạo đức khác nhau, phù hợp với bảnchất của giai cấp đó không có đạo đức nào vĩnh cửu, chung chung cho mọigiai cấp, mọi thời đại

Đạo đức không những mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính kếthừa, mà đạo đức còn mang tính chuẩn mực và tính tự nguyện Mặc dù

có những nguyên tắc, những chuẩn mực quy định thành văn hoặckhông thành văn, song vẫn được mọi người tự giác, chấp hành nghiêmchỉnh Những quan điểm, nguyên tắc của đạo đức chính là nhữngchuẩn mực tốt đẹp của xã hội được mọi người tự nguyện tuân theo vàvươn tới

Đạo đức cách mạng là kiểu lịch sử cao nhất trong lịch sử loàingười, là tổng hợp các quan điểm, quy tắc, chuẩn mực trong xã hội chủnghĩa, nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình vì lợi ích của

xã hội vì hạnh phúc của con người trong mối quan hệ giữa người với

Trang 8

người, giữa các cá nhân, tập thể và toàn xã hội trong chế độ chủ nghĩa

xã hội

Đạo đức cách mạng xoá bỏ những chuẩn mực đạo đức phongkiến, vốn luôn trói buộc nhân dân lao động và những lễ giáo hủ tục,phục vụ cho chế độ đẳng cấp nô dịch của xã hội phong kiến Đạo đứccách mạng hoàn toàn đối lập với cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ, cực đoancủa giai cấp tư sản, nó cũng xa lạ với đạo đức con người tiểu tư sảnkìm hãm con người trong lợi ích riêng tư, cục bộ, hẹp hòi cũng nhưtrong vòng gia trưởng nhỏ bé Nó càng xa lạ với đạo đức tôn giáo,khuyên con người ta cam chịu, chấp nhận số phận và hướng cuộc sốngtốt đẹp hơn sau khi thoát khỏi “kiếp” trần gian, chế độ xã hội chủnghĩa, những quan niệm, quan hệ chuẩn mực đạo đức là sự kế thừanhững giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và đạo đức nhân loại Đồngthời, đạo đức xã hội chủ nghĩa làm phong phú thêm, phát triển nhữnggiá trị mới Đạo đức xã hội chủ nghĩa là đạo đức cách mạng Đạo đứccách mạng thể hiện sự phù hợp giữa các chế định xã hội với ý thức tựnguyện, tự giác của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Đó là sựquan tâm của bản thân mỗi người đối với những người xung quanh, vớigia đình quê hương, đất nước, là phương thức điều chỉnh hành vi củacon người trong lao động sản xuất, trong chiến đấu và điều hoà mốiquan hệ xã hội ngày càng tốt đẹp hơn Đạo đức cách mạng là một căn

cứ để đánh giá đúng thái độ, hành vi con người trong xã hội Chủ tịch

Hồ Chí Minh viết: “ Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm”, “đó là đạo đứccách mạng Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu Nó là đạo đứcmới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vìlợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”[16;152]

Kế thừa chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa nhân đạo cao cả củanhân loại, Hồ Chí Minh đã phát triển lên một bước mới về chất chophù hợp với xu thế phát triển của thời đại và đặc điểm xã hội Việt

Trang 9

Nam Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức cộng sản là “đạo đức mới, đạođức cách mạng” hoàn toàn khác đạo đức trước kia Người nói: “Đạođức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đứcmới như hai chân đứng vững được xuống đất, đầu ngẩng lên

trời”[16;320-321] Bác giải thích rõ hơn; đạo đức mới là giai đoạn

phát triển cao của đạo đức con người, nó phù hợp với tiến hoá lịch sử,phục vụ cho mục đích cải tạo thế giới, cải tạo xã hội và bản thân conngười Nó khơi dậy ở mỗi con người lòng tự hào với Đảng, với giaicấp và dân tộc, lòng tin tưởng và phẩm chất tinh thần của chính bảnthân mình, Người khẳng định: “Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần,kiệm, liêm, chính nhưng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phảituân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng Ngày nay ta đề ra cần,kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân theo

đó có lợi cho nước, cho dân”[17;321]

Đạo đức cách mạng được Đảng ta xác định: Là lòng trung thànhtuyệt đối với đường lối, quan điểm của Đảng, có lòng yêu nước nồngnàn, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốctế: “Tiêu chuẩn số một của người cách mạng là quyết tâm suốt đời đấutranh cho Đảng, cho cách mạng”[19;258] Đồng thời, người cách mạngphải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tôn trọng tình nghĩa đạo lý, cólối sống trong sạch lành mạnh, văn minh, trung thực nhân nghĩa tôntrọng kỷ cương phép nước Có ý thức bảo vệ của công, lao động chânchính với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất laođộng cao Vì lợi ích của bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội khôngngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao hiểu biết về chuyên mônnghiệp vụ, trình độ thẩm mỹ, văn hoá, sáng tạo tr ong lao động, tinh thếtrong ứng xử, luôn nêu cao ý thức tập thể và của xã hội

Trang 10

Ngày nay, trước yêu cầu đòi hỏi của thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nghị quyết Trung ương 3 đã xác định nhữngtiêu chuẩn phẩm chất đạo đức của người cách mạng luôn có là:

- Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tình phục vụ nhân dân, kiên địnhmục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có hiệu quảđường lối của Đảng, chính sách và pháp luật Nhà nước

- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, không tham nhũng và kiên quyếtđấu tranh chống tham nhũng, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực không cơ hội,gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm

- Có trình độ hiểu biết lý luận chính trị, quan điểm đường lối của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước, có trình độ văn hoá, chuyên môn, đủ năng lực

và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao

Là một hoạt động đặc thù, người quân nhân được học tập và rèn luyện trongmôi trường quân sự Vì vậy, đạo đức cách mạng của người quân nhân là đạo đứccủa người cách mạng nói chung Đồng thời, mang những nét đặc thù phù hợp vớihoạt động quân sự , được tập trung trong 10 lời thề danh dự của quân nhân, 12 điều

kỷ luật và được tập trung cao độ ở lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Quân đội tatrung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổquốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượtqua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”[14;350]

Đạo đức cách mạng của người học viên Học viện chính trị quân sự là tổnghợp các quy tắc, quan điểm, quan niệm, những nguyên tắc giá trị, chuẩn mực đạođức mới được kết hợp giữa truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và tinh hoađạo đức của nhân loại, trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, đạo đức cách mạng của người học viên được biểu hiện thông qua hoạt độnghọc tập, rèn luyện và trong giải quyết các mối quan hệ với chỉ huy, đồng đội trongđơn vị với nhân dân, đạo đức cách mạng của người học viên Học viện chính trịquân sự góp phần vào việc định hướng, điều chỉnh nhận thức, hành vi hoạt độngcủa họ cho phù hợp với mục tiêu yêu cầu đào tạo của học viện, phù hợp với môi

Trang 11

trường hoạt động quân sự Đạo đức cách mạng của người học viên Học viện chínhtrị quân sự không phải tự nhiên mà có mà nó là kết quả của quá trình giáo dục, rènluyện và tự giáo dục, rèn luyện của học viên nhằm biến những giá trị, chuẩn mựcđạo đức mới của xã hội, xã hội chủ nghĩa thành đạo đức cách mạng của mỗi quânnhân

Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội đạo đức cách mạng có vai trò hếtsức to lớn với tồn tại xã hội Đạo đức cách mạng là công cụ góp phần cải tạo xã hội

cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa Lênin nói: “Đạo đức cách mạng là cáidùng để phá hủy xã hội cũ, của bọn bóc lột và để đoàn kết tất cả những người laođộng chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo ra xã hội mới”[11;378]

Ngay từ khi ra đời, đạo đức cách mạng đã sớm đấu tranh phủ định tàn dư của

xã hội cũ, mặt khác đạo đức cách mạng là công cụ tăng cường chính trị và chuyênchính vô sản, giữa đạo đức và chính trị có quan hệ khăng khít, thống nhất chặt chẽvới nhau trên cơ sở cùng hệ tư tưởng chính trị xác định nội dung, phương hướngqui mô và tạo nên động lực cho sự phát triển của đạo đức cách mạng Nếu chế độ

xã hội tiến bộ, tốt đẹp thì những yếu tố đạo đức lành mạnh sẽ phổ biến, phát triển

và luôn tác động tích cực trở lại nhằm duy trì khẳng định xã hội đó

Đạo đức còn có quan hệ chặt chẽ với nghệ thuật và pháp luật, đạo đức đặt ratiêu chí để nghệ thuật vươn tới Thông qua hoạt động nghệ thuật giáo dục, hoànthiện nhân cách con người, hướng con người đến các giá trị chân, thiện, mỹ Đồngthời đạo đức và pháp luật đều nhằm mục đích điều chỉnh hành vi của con ngườicho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội, hướng con người vào việc hoàn thànhtốt nhiệm vụ của xã hội, còn là phương tiện giáo dục đạo đức cho mỗi con người

Đạo đức cách mạng là công cụ xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, đạođức cách mạng làm cho con người lao động có thái độ hăng say, nghiêm túc vớicông việc của mình Lênin nói: đạo đức cách mạng giúp xã hội loài người tiến bộcao hơn, thoát khỏi ách bóc lột lao động

Đạo đức cách mạng là một bộ phận quan trọng của văn hoá, góp phần tạonên nền tảng của xã hội mới xã hội chủ nghĩa Với chức năng của mình, đạo đức

Trang 12

cách mạng đã điều chỉnh chủ thể hành động tuân theo giá trị văn hoá, văn minhlành mạnh

Đạo đức cách mạng có vai trò quan trọng trong giáo dục xây dựng con ngườimới xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa

xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa”[19;23].Theo Người, con ngườimới xã hội chủ nghĩa là những con người được giác ngộ sâu sắc về chủ nghĩa Mác-Lênin, có đạo đức cách mạng trong sáng, có tri thức toàn diện, tư duy tiến bộ, có ýchí vươn lên không ngừng học tập

Hoạt động quân sự là hoạt động đặc biệt mang tính đặc thù cao Do đó, đạođức cách mạng có vị trí, vai trò rất quan trọng, đó là nhân tố cơ bản tạo nên sứcmạnh chiến đấu của quân đội, của từng đơn vị và của mỗi cá nhân cán bộ, chiến sĩđạo đức định hướng giá trị đối với thái độ, hành vi của mỗi quân nhân

Đạo đức cách mạng điều chỉnh lối sống, hành vi của quân nhân cho phù hợpvới yêu cầu khách quan của xã hội và quân đội, nhờ đó mà phối hợp hành động củacác quân nhân bảo đảm sự đoàn kết, thống nhất cả về tư tưởng và hành động của

bộ đội trong sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩacũng như trong xây dựng đất nước

Đạo đức cách mạng cổ vũ và trực tiếp hành động của mỗi cán bộ chiến sĩ,học viên góp phần quyết định chất lượng thực hiện các nhiệm vụ tác chiến cũngnhư sẵn sàng chiến đấu

Đạo đức cách mạng góp phần đấu tranh chống lại những quan điểm, tưtưởng sai trái đặc biệt là chủ nghĩa cá nhân, bệnh tham lam, lười biếng, bệnh kiêungạo, hám danh, ích kỷ đồng thời là cơ sở để mỗi người học viên phát huy tàinăng và các phẩm chất khác, hướng các phẩm chất năng lực của con người vàonhững hoạt động thực tiễn cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Người cáchmạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụcách mạng vẻ vang”[19;238]

1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của đạo đức cách mạng

Trang 13

Có thể xem xét đạo đức con người học viên Học viện chính trị quân sự từnhiều góc độ khác nhau, nhưng chủ yếu bởi hai góc độ cấu trúc và từ các phẩmchất đặc trưng

Một là: Theo cấu trúc: Đạo đức cách mạng của người học viên Học viện

chính trị quân sự bao gồm quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức

Quan hệ đạo đức là hệ thống những quan hệ xác định giữa con người và conngười, giữa cá nhân và xã hội về mặt đạo đức

Theo Mác: “Trong tính hiện thực, bản chất con người là tổng hoà các quan

hệ xã hội” nghĩa là, con người bao giờ cũng tồn tại trong những mối quan hệ xãhội, mỗi cá nhân là một thành viên của cộng đồng, hoạt động trong không gian,thời gian, xác định với công việc và ngành nghề cụ thể Quan hệ đạo đức được biểuhiện rất phong phú trong từng điều kiện hoàn cảnh, nội dung công việc và quan hệ

xã hội

Quan hệ giữa học viên với học viên là quan hệ trên tình đồng chí, đồng độisâu sắc, đoàn kết hiệp đồng, đồng cam cộng khổ thương yêu như ruột thịt Đây làmối quan hệ tôn vinh, một giá trị đạo đức cao đẹp của người học viện Học việnchính trị quân sự và trong quan hệ ấy họ phải thực sự cần, kiệm, liêm, chính, chícông vô tư, nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn hoàn thànhnhiệm vụ

Quan hệ của học viên Học viện chính trị quân sự với nhiệm vụ cách mạng,nhiệm vụ chính trị của quân đội, là quan hệ của người cán bộ đối với Đảng, với Tổquốc, với nhân dân, với chế độ xã hội chủ nghĩa, với “lòng tận tâm, tận lực” phục

vụ quân đội, phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Những mối quan hệ này được hình thành phát triển như một tất yếu của sựnghiệp xây dựng quân đội, xây dựng Học viện chính trị quân sự, nó xác địnhnhững nhu cầu khách quan về đạo đức cách mạng của người học viên Quan hệ ứng

xử trong tập thể đơn vị mang tính đạo đức, được xã hội định ra những quy tắc,chuẩn mực được người học viên Học viện chính trị quân sự chấp nhận, tuân theo.Người học viên hết lòng thương yêu nhau, dũng cảm đấu tranh chống tham ô, tham

Trang 14

nhũng, chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực hành tiết kiệm Những chuẩn mực đạo đức

đó phù hợp và đáp ứng các mối quan hệ nhằm củng cố, phát triển nâng cao nhậnthức của người học viên Những quan hệ đạo đức này là một trong những cơ sở đểhình thành ý thức đạo đức của người học viên Học viện chính trị quân sự

ý thức đạo đức là sự phản ánh tồn tại xã hội thông qua những quy tắc, cách

cư xử chuẩn mực phù hợp với những quan hệ đạo đức đang tồn tại

Khi các mối quan hệ của con người được xác lập như một tất yếu kháchquan thì xuất hiện nhu cầu xây dựng các nguyên tắc cho sự thiết lập các quan hệ vàbảo đảm cho các quan hệ vận hành

Phản ánh tồn tại xã hội, ý thức đạo đức luôn được gắn liền với tính giai cấp;phản ánh những quan hệ giữa người với người về mặt đạo đức theo những quanđiểm thích hợp về những tiêu chuẩn, nguyên tắc về thiện ác, tốt xấu, công bằng vàbất công, lương tâm và trách nhiệm Tất cả những hình thức này của ý thức hợpthành một hệ thống vừa quy định vừa đánh giá những hành động đạo đức Chonên, ý thức đạo đức là sự thể hiện thái độ nhận thức và hành vi của mỗi ngườitrước yêu cầu hệ thống chuẩn mực và quy tắc đánh giá, điều chỉnh của xã hội, giúpcon người tự giác điều chỉnh hành vi và hoàn thành một cách tự giác nghĩa vụ đạođức Tương ứng với hình thức hoạt động trong nghề nghiệp, trong cán bộ đảngviên và cán bộ quân đội

ý thức đạo đức của người học viên Học viện chính trị quân sự biểu hiện ởlập trường giai cấp công nhân kiên định, bản lĩnh vững vàng, lòng tin, sự trungthành với sự nghiệp cách mạng, tinh thần triệt để và tiến công cách mạng Luôn đềcao trách nhiệm trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nhận thức được giátrị đạo đức cao đẹp của nghĩa vụ, tình thương và sự qúy trọng bộ đội, của cần,kiệm, liêm, chính, dũng cảm chiến đấu chống mọi kẻ thù, chống mọi điều ác Sựcần thiết trong kết hợp hài hoà giữa trách nhiệm nghĩa vụ với lợi ích, lối sống lànhmạnh, giản dị với thái độ làm việc sáng tạo khoa học và động cơ học tập phát triểntài năng, nâng cao năng lực hoàn thành nhiệm vụ, giàu lòng nhân ái, đoàn kết, quantâm người khác

Trang 15

Thực tiễn đạo đức là quá trình hiện thực hoá ý thức và quan hệ đạo đứctrong đời sống Thực tiễn hoạt động phong phú đa dạng của con người, là điểmxuất phát và cũng là nơi đạo đức thể hiện những nguyên tắc chuẩn mực đạo đứctiến bộ hay lạc hậu

Thực tiễn đạo đức có vị trí hết sức quan trọng, nếu thiếu nó thì ý thức đạođức không có ý nghĩa, rơi vào trừu tượng và không đạt tới giá trị Cho nên, không

có thực tiễn đạo đức thì mọi lý thuyết đạo đức chỉ là lời nói suông và vô nghĩa ýthức đạo đức, nhất là ý thức đạo đức cách mạng phải được hiện thực hoá bằnghành động thì mới đem lại lợi ích cho xã hội và ngăn ngừa được điều ác Thực tiễnđạo đức là hệ thống hành vi của con người được hình thành từ cơ sở của ý thức,tình cảm đạo đức Chỉ thông qua thực tiễn hành vi, ý thức đạo đức mới được thừanhận Vì vậy, đạo đức cách mạng là đạo đức hành động, gắn liền với thực tiễn giảiphóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Đạo đức cách mạng của người học viên Học viện chính trị quân sự làbiểu hiện cụ thể của đạo đức cách mạng trong lĩnh vực quân sự tại Học việnchính trị quân sự, trong cấu trúc của nó luôn thống nhất gắn bó chặt chẽ vớinhau Để nhận biết nó, không chỉ qua ý thức và quan hệ đạo đức mà phảibằng cả hành vi hành động thực tiễn Cho nên, tác dụng nêu gương giữ vai trò rấtquan trọng trong xây dựng đạo đức, nhất là đạo đức cách mạng của người học viênHọc viện chính trị quân sự Bởi vì: “Một tấm gương sáng còn có giá trị hơn mộttrăm bài diễn văn tuyên truyền”[14;263] Trong đời sống đạo đức có nhữngmâu thuẫn giữa nhận thức, ý thức, hành vi, giữa lời nói và việc làm, đòi hỏihọc viên phải có năng lực để chuyển hoá những nguyên tắc chuẩn mực của

xã hội thành nhu cầu tự nguyện tự giác của cá nhân Nếu ai đó rất trungthành với Đảng, với cách mạng, nhưng năng lực chuyên môn kém thì tácdụng của người đó cũng kém Vì vậy, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyênmôn gắn bó chặt chẽ với nhau trong nhân cách đạo đức cách mạng của ngườihọc viên Học viện chính trị quân sự

Trang 16

Hai là: Theo phẩm chất đặc trưng: Ăngghen cho rằng: “Mỗi nghề

nghiệp đều có đạo đức riêng của mình” đạo đức cách mạng của người họcviên Học viên chính trị quân sự được đặc trưng bởi chức năng của người cán

bộ chính trị trong quân đội Tuy nhiên, đạo đức cách mạng của người họcviên là một bộ phận hữu cơ, thể hiện đầy đủ yêu cầu của đạo đức cách mạng,nhưng lại mang đậm dấu ấn của người cán bộ chính trị Do đó, đạo đức củangười học viên có những đặc trưng cơ bản và thực chất đặc trưng này là sự pháttriển cụ thể hoá của đạo đức cách mạng ở Học viên chính trị quân sự Những đặctrưng đó là:

Thứ nhất: Tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với chế độ xã hội

chủ nghĩa, với nhân dân Kiên định mục tiêu lý tưởng, sẵn sàng chiến đấu vì độclập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, quyết tâm bảo vệ Đảng, bảo vệ Tổquốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, tin tưởng kiên định vào sựtất thắng của chủ nghĩa xã hội Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “Quan hệ Đảng - Tổquốc - Nhân dân có sự gắn bó chặt chẽ, mục tiêu lý tưởng của Đảng là mongmuốn, khát vọng của nhân dân Đảng phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc,làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng, toàn dân được giải phóng làĐảng được giải phóng Ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc thì Đảng không cònlợi ích gì khác”[16;249-250]

Người khẳng định: “ Trong chế độ mới xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động

là chủ nhân thực sự của đất nước Cán bộ, Đảng viên làm cách mạng để phục vụ

Tổ quốc, phục vụ đồng bào chứ không phải làm cách mạng để cầu vinh lợi, thăngquan tiến chức, phải thực sự là “công bộc” của nhân dân, ở đâu mà dân đói, dânrét, dân dốt là ở đó đảng viên, cán bộ có khuyết điểm”[18;573]

Tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, hiếu với nhân dân là bản chấttruyền thống đạo đức của quân đội, là một phẩm chất chính trị đạo đức cao đẹp của

“Bộ đội cụ Hồ” Trung với Đảng, hiếu với dân, đã ra quân là đánh thắng cũng làtruyền thống xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và là truyền thống đạo đức cáchmạng của quân đội Học viên Học viện chính trị quân sự là một bộ phận cấu thành

Trang 17

của quân đội, cho nên “mang” trong mình đặc trưng đó Là một người quân nhâncách mạng, người học viên được đào tạo để trở thành người sĩ quan, người cán bộcủa Đảng trong quân đội, thì đây là một phẩm chất đạo đức quan trọng hàng đầucủa người học viên Học viện chính trị quân sự, phẩm chất đạo đức này còn mangtính nguyên tắc trong chỉ đạo định hướng mọi nhận thức và hành động của họcviên

Lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, vớinhân dân của người học viên được xây dựng trên cơ sở khoa học Trong quá trìnhđào tạo tại Học viện được nghiên cứu tiếp thu có hệ thống căn bản về lý luận Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam,cùng các tri thức khoa học xã hội và nhân văn khác Từ đó học viên sẽ nhận thứcđúng đắn về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam về mục tiêu lýtưởng chủ nghĩa xã hội của Đảng và nhân dân, về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổquốc

Biểu hiện của lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủnghĩa với nhân dân của cán bộ, chiến sĩ quân đội ta nói chung và học viên Họcviện chính trị quân sự nói riêng là nhận thức đúng đắn vinh dự - trách nhiệm, nghĩa

vụ của người quân nhân cách mạng

Mỗi học viên phải xác định và xây dựng được niềm vinh dự tự hào đượctuyển chọn để đào tạo thành sĩ quan người giáo viên Khoa học xã hội nhân văntương lai trong quân đội nhân dân Việt Nam, được tiếp sức, kế tục truyền thống vẻvang của Học viện chính trị quân sự, của quân đội, đem vào quân đội với môitrường tốt, để rèn luyện trưởng thành và cống hiến cho cách mạng là ước mơ hoàibão của nhiều học viên hiện nay Cùng với vinh dự tự hào đó học viên phải nhậnthức được trách nhiệm nghĩa vụ thiêng liêng cao quý nhất là: “Bảo vệ vững chắcđộc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự

an toàn xã hội và nền văn hoá, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hộichủ nghĩa”[4;117] Đây không chỉ là trách nhiệm nghĩa vụ quân nhân mà còn làtrách nhiệm nghĩa vụ đạo đức của học viên

Trang 18

Những nhận thức trên là cơ sở để giữ vững và phát triển những tình cảm đạođức lành mạnh trong sạch của mỗi học viên, tình cảm, lòng biết ơn đối với Đảng, tình yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, quý trọng người lao động ở mỗi học viên đã được hình thành, nuôi dưỡng trong chế độ mới, nền giáo dục mới, những tình cảm đó được thường xuyên vun trồng, phát triển bền vững

Nhận thức và tình cảm của học viên phải được hoà quện thống nhất để trởthành niềm tin mãnh liệt Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi củacông cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa, tin tưởng kiênđịnh vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội, vào khả năng chiến đấu và chiến thắngcủa quân đội đối với bất cứ kẻ thù nào với phương thức tác chiến khi chúng xâmphạm chủ quyền lãnh thổ an ninh quốc gia

Lòng trung thành của học viên Học viện chính trị quân sự không phải chungchung, trừu tượng không chỉ dừng lại ở nhận thức, mà phải trở thành hành động cụthể Tiêu chí cao nhất để đánh giá sự trung thành của học viên là thông qua hoạtđộng thực tiễn Kết quả hoạt động thực tiễn là thước đo quan trọng nhất của nhậnthức, niềm tin, đồng thời nó có tác động trở lại để củng cố, phát triển nhận thức vàniềm tin, tin tưởng vào sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng kiên định con đường đilên chủ nghĩa xã hội, con đường mà Đảng, Bác Hồ và dân tộc ta đã lựa chọn Do

đó, người học viên phải có ý chí, nghị lực vượt mọi khó khăn gian khổ, rèn luyệnphẩm chất dũng cảm đức hy sinh, sẵn sàng xả thân nhận nhiệm vụ vì cách mạng,đạt kết quả cao trong học tập, rèn luyện kỷ luật, tu dưỡng đạo đức cá nhân, hoànthành mọi nhiệm vụ được giao Chỉ có phát triển hoàn thiện nhân cách người họcviên, người sĩ quan tương lai, học viên mới có cơ sở điều kiện để thực hiện vinh dự

và nghĩa vụ cao quý của mình trong học tập tại trường cũng như trong công tác saunày

Đây là đặc trưng đạo đức cách mạng cơ bản xuyên suốt quá trình hình thànhnên nhân cách của người quân nhân cách mạng nói chung và học viên Học việnchính trị quân sự nói riêng

Trang 19

Thứ hai: Nhận thức sâu sắc nhiệm vụ học tập, rèn luyện về mọi mặt để

phục vụ quân đội nhân dân, là người học viên phấn đấu trở thành ngườichiến sĩ tiên phong trong lĩnh vực đấu tranh chính trị, tư tưởng

Nhiệm vụ xây dựng quân đội trong thời kỳ mới rất nặng nề, đòi hỏi ngườihọc viên phải luôn có tinh thần học tập, cầu tiến bộ, có ý chí phấn đấu vươn lênnâng cao trình độ về mọi mặt, thì mới thực hiện được nhiệm vụ của người học viêntrong sự nghiệp xây dựng quân đội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để đạtđược những yêu cầu trên đòi hỏi người học viên phải có nhận thức sâu sắc vềnhiệm vụ học tập, rèn luyện, có động cơ phấn đấu đúng đắn, coi đây không chỉ làtrách nhiệm của học viên Học viện chính trị quân sự đối với sự nghiệp xây dựngquân đội, mà còn là trách nhiệm đối với sự trưởng thành của bản thân Trong mọihoàn cảnh mọi điều kiện người học viên phải tích cực học tập, rèn luyện với tinhthần khiêm tốn, cầu tiến bộ, tranh thủ học tập mọi lúc, mọi nơi để nâng cao trình

độ mọi mặt, không tự mãn, tự kiêu, tự ty thường xuyên giúp đỡ đồng chí, đồng độikhắc phục khó khăn để học tập, rèn luyện phấn đấu vươn lên Ra sức trau dồi kiếnthức về mọi mặt để nâng cao nhận thức và bản lĩnh chính trị để làm chủ cácphương tiện vũ khí, kỹ thuật, thành thục về kỹ chiến thuật, kỹ xảo nghề nghiệp

để vươn lên khắc phục các hạn chế của bản thân và đáp ứng ngày càng tốt hơn cácyêu cầu xây dựng chiến đấu của quân đội trong thời kỳ mới

Học tập nâng cao trình độ mọi mặt là một nhiệm vụ chính trị trung tâm củahọc viên trong quá trình đào tạo tại trường Kết quả học tập phản ánh mặt trình độnăng lực trong nhân cách, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng đánh giá trình độ pháttriển đạo đức cách mạng của mỗi học viên

Ra sức học tập nâng cao trình độ của học viên Học viện chính trị quân sựhiện nay là một tất yếu khách quan phù hợp với xu thế phát triển mạnh mẽ củacuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại nói chung và sự phát triển của khoahọc kỹ thuật, khoa học công nghệ quân sự nói riêng, đáp ứng yêu cầu ngày càngcao của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ quân đội, nhiệm vụ của Học việnchính trị quân sự

Trang 20

Mục tiêu yêu cầu đặt ra đối với việc đào tạo ra đội ngũ sĩ quan chính trị kếcận hiện nay phải có năng lực, trình độ toàn diện: “Có trình độ lý luận chính trị,quân sự, nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và

tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng và xây dựng quân đội, xây dựng nềnquốc phòng toàn dân có trình độ khoa học kỹ thuật quân sự và những kiến thức cầnthiết quản lý kinh tế, xã hội, pháp luật, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có nănglực trí tuệ và năng lực thực tiễn, biết làm việc một cách chủ động, tự lực, sáng tạo

và có hiệu quả”[6;7]

Thứ ba: Gương mẫu rèn luyện phấn đấu nâng cao đạo đức cách mạng, trau

dồi đức tính: Nhân, nghĩa, trí, dũng, cần, kiệm, liêm chính kiên quyết đấu tranhchống chủ nghĩa cá nhân

Kế thừa những tinh hoa đạo đức nhân loại và đạo đức cổ truyền của dân tộc

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những chuẩn mực cơ bản của đạo đức cách mạng trong đó:

“nhân, nghĩa, trí, dũng, cần, kiệm, liêm, chính” là những phẩm chất cao đẹp củacon người xã hội chủ nghĩa mà thế hệ chúng ta phải luôn có ý thức, tư tưởng rènluyện, là những yêu cầu rất quan trọng trong xây dựng đạo đức mới của người cáchmạng, người cán bộ chính trị Hồ Chí Minh đã giải thích rất rõ, rất cụ thể, rất dễhiểu những chuẩn mực đó

Nhân, nghĩa: là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, thể hiện nghĩa lớn đối với dântộc, độc lập và tự do là cái quý nhất của dân tộc nhưng phải gắn với chủ nghĩa xãhội Do đó lãnh đạo, chỉ huy, quản lý đơn vị, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chínhtrị, bảo vệ và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vì tương lai của đất nước vìhạnh phúc của nhân dân là điều nhân nghĩa nhất hiện nay Mỗi cán bộ, đảng viêncần tự mình làm điều nhân nghĩa, giáo dục, động viên bộ đội làm theo, kiên quyếtđấu tranh với những việc bất nhân, bất nghĩa Xây dựng mối quan hệ đồng chí,đồng đội giàu tình cảm nhân ái, tin cậy giúp đỡ lẫn nhau

Trí, dũng: Đó là sự sáng suốt trong thực hiện chức trách, sáng tạo trong lãnhđạo chỉ huy đơn vị, xử lý các tình hình huống đúng đắn với tinh thần kiên quyết

Trang 21

bảo vệ chân lý, lẽ phải Dũng cảm đề cao tính tự phê bình và phê bình nghiêm túc,luôn luôn thể hiện cầu mong tiến bộ

Cần, kiệm: Là cần cù chịu khó, luôn luôn tìm mọi cách lãnh đạo, chỉ huyđơn vị hoàn thành các nhiệm vụ chính trị đạt hiệu quả cao nhất trong việc sử dụngcông sức bộ đội, vũ khí trang bị, cơ sở vật chất, thời gian trong mọi hoạt độngcủa đơn vị, hợp lý nhất, có lợi nhất, không để lãng phí, mất mát gây tổn thất choquân đội

Liêm, chính: Là lối sống lành mạnh, giữ vững mình trong sạch, không tham

ô, hối lộ, bảo vệ của công, tôn trọng lợi ích của tập thể, của đồng đội Trung thực,đoàn kết, không bè phái cục bộ bản vị Tiền bạc không quyến rũ, uy vũ khôngkhuất phục, tích cực bảo vệ sự trong sáng của tình đồng chí, bảo vệ trong sạch nội

bộ

Cần, kiệm, liêm, chính là phẩm chất tốt đẹp của con người, đặc trưng chonhân cách người cách mạng, có vai trò to lớn trong xây dựng con người và pháttriển xã hội Đây là đức tính căn bản của mọi nhân cách và như một tất yếu nghiêmngặt “thiếu một đức thì không thành người” đã là con người đạo đức, thì dù sốngtrong môi trường nào, hoạt động ở ngành nghề gì cũng phải là con người “cần,kiệm, liêm, chính” Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cần, kiệm, liêm,chính của chúng ta là đạo đức của người quân nhân cách mạng, các chú phải thựchiện đạo đức đó”[17;321] Tuy nhiên đối với người học viên Học viện chính trịquân sự phải thực sự “tiêu biểu và kiểu mẫu” về cần kiệm liêm chính, đó là sắc tháiriêng trong môi trường nhân văn quân sự của họ Từ đó kiên quyết đấu tranh chủnghĩa cá nhân

Thứ tư: Nêu cao tinh thần đoàn kết giữ nghiêm kỷ luật, gắn bó máu thịt với

nhân dân, nêu cao chủ nghĩa quốc tế vô sản của giai cấp công nhân

Quân đội ta do Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, tổ chức và lãnh đạo

là quân đội cách mạng mang bản chất giai cấp công nhân do vậy trong quá trìnhthực hiện các nhiệm vụ của sự nghiệp cách mạng, cán bộ chiến sĩ quân đội phảiluôn nêu cao tinh thần đoàn kết giữ nghiêm kỷ luật, gắn bó máu thịt với nhân dân

Trang 22

và nêu cao tinh thần quốc tế vô sản cao cả, làm tròn nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa và sẵn sàng đóng góp sức mình vào sự nghiệp chung của giai cấpcông nhân và các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Đối với người học viên, phải luôn sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ, nghĩa vụcủa mình đối với Tổ quốc và thực hiện các nghĩa vụ quốc tế với tinh thần vô tư,trong sáng Nhận thức một cách sâu sắc rằng: chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩahoàn toàn đối lập và xa lạ với chủ nghĩa dân tộc ích kỷ, hẹp hòi chủ nghĩa quốc tếcủa giai cấp công nhân không thể và không bao giờ dung hợp được chủ nghĩa xôvanh nước lớn Do đó, làm tròn nhiệm vụ quốc tế cao cả và thắt chặt thêm tìnhđoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của sự nghiệp cáchmạng là yêu cầu về mặt đạo đức và vinh dự to lớn của người học viên Học việnchính trị quân sự hiện nay

1.2 Đặc điểm đạo đức cách mạng của học viên ở Học viện chính trị quân sự hiện nay

1.2.1 Đạo đức cách mạng của học viên luôn chịu sự chi phối của điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan, đặc biệt là mục tiêu yêu cầu đào tạo đội ngũ sĩ quan của quân đội, của người cán bộ chính trị

Nhằm đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo của nhà trường, đòi hỏi người họcviên Học viện chính trị quân sự không chỉ có kiến thức toàn diện, trình độ năng lực

mà còn phải có phẩm chất đạo đức, lối sống đặc biệt là đạo đức cách mạng củangười học viên Song đạo đức cách mạng của học viên Học viện chính trị quân sựchịu sự tác động bởi điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong quá trình đàotạo tại trường

Mác đã từng khẳng định: “Con người sáng tạo hoàn cảnh đến mức nào thìhoàn cảnh sáng tạo ra con người đến mức đó”[13;25] Con người không chỉ là sảnphẩm của hoàn cảnh mà còn là chủ thể thích ứng và cải tạo hoàn cảnh Giữa conngười và hoàn cảnh có mối quan hệ ràng buộc chi phối và tác động qua lại lẫnnhau Lịch sử phát triển của nhân loại chứng minh rằng, sự phát triển của nền văn

Trang 23

hoá đạo đức nhất định, bao giờ cũng gắn liền với môi trường sống nhất định củacon người

Với tinh thần đó, đạo đức của người học viên Học viện chính trị quân sựkhông phải là sản phẩm định sẵn của bản thân người học viên, cũng không phải làkết quả thụ động của những điều kiện và hoàn cảnh mà họ sinh sống, trái lại nó làkết quả của sự thống nhất biện chứng giữa những điều kiện khách quan và nhân tốchủ quan người học viên trong quá trình đào tạo

Điều kiện khách quan đối với người học viên Học viện chính trị quân sự đó

là tất cả những gì tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của họ, hợp thành một hoàncảnh hiện thực thường xuyên và trực tiếp quy định mọi hoạt động học tập, rènluyện của người học viên trong quá trình đào tạo tại trường

Điều kiện khách quan ấy chính là tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của đấtnước, tình hình nhiệm vụ của quân đội, của Học viện chính trị quân sự trong sựnghiệp xây dựng đất nước Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo nhân dân tiến hànhcông cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và đã dành đượcnhiều những thành tựu to lớn Thông qua công cuộc đổi mới, chúng ta đã thu đượcnhiều thành tựu văn minh của nhân loại, làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc,trong đó có lĩnh vực đạo đức Nhiều giá trị chuẩn mực đạo đức mới được hìnhthành và phát triển Những nhân tố chính trị, kinh tế, văn hoá đều tác động đếnđạo đức của người học viên Thực tiễn đã chứng minh các nhân tố chính trị, kinh

tế, văn hoá của mỗi thời kỳ lịch sử đều tác động ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếpđến quá trình hình thành, phát triển phẩm chất, nhân cách đạo đức, lối sống tâm tưtình cảm của mỗi con người Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đã dànhđược, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã và đang có những tác động tiêu cựcđáng kể đến đời sống đạo đức xã hội, làm đảo lộn một số giá trị đạo đức truyềnthống, làm phai mờ đạo đức người cán bộ đảng viên Lối sống hiện đại, “buôngthả, sống vô nguyên tắc, coi rẻ lao động, lấy đồng tiền làm trung tâm của mọi mốiquan hệ đang làm nhức nhối đời sống tinh thần xã hội Thực tiễn thời gian quamặt trái của nền kinh tế thị trường đã tác động không nhỏ tới nhận thức, thái độ,

Trang 24

hành vi của không ít học viên, đồng tiền đã có dấu hiệu len lỏi trong các học đường

ở mức độ khác nhau Đây là điểm chi phối không nhỏ tới quá trình xây dựng đạođức cách mạng cho học viên Học viện chính trị quân sự

Đạo đức cách mạng ở người học viên Học viện chính trị quân sự chịu sựquyết định trực tiếp và thường xuyên của môi trường Học viện chính trị quân sự,nơi mà ở đó diễn ra các hoạt động học tập, rèn luyện của học viên Đó là nhữngđiều kiện khách quan có ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành phát triển nhâncách, phẩm chất đạo đức của người học viên trong quá trình đào tạo

Điều kiện khách quan dù có tạo ra hoàn cảnh thuận lợi đến đâu thì cũng chỉdừng lại ở khả năng, muốn khả năng đó thành hiện thực phải thông qua vai trònăng động chủ quan Do đó, muốn xây dựng phát triển phẩm chất đạo đức cáchmạng ở người học viên cần đòi hỏi ở họ tinh thần tích cực phấn đấu vươn lên tựhoàn thiện những phẩm chất đạo đức một cách chủ động

Người học viên Học viện chính trị quân sự vừa là khách thể của quá trìnhđào tạo đồng thời là chủ thể tích cực, chủ động trong quá trình đào tạo Quá trìnhchuyển biến đào tạo thành tự đào tạo cũng chính là quá trình kết hợp hữu cơ,chuyển hoá điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, giữa điều kiện bên ngoài vàyếu tố bên trong bản thân mỗi người học viên

Trong quá trình đào tạo, mục tiêu yêu cầu đạt được về các phẩm chất nhâncách nói chung, phẩm chất đạo đức nói riêng cùng với nội dung phương pháp hoạtđộng của các lực lượng sư phạm trong nhà trường và các điều kiện khác là nhân tốkhách quan, giữ vai trò to lớn trong việc hình thành phát triển đạo đức cách mạngcủa người học viên Mặt khác, người học viên không phải là tấm gương phản chiếumột cách máy móc, nguyên xi những tác động đó, mà ngược lại sự tác động đó chỉthực sự có ý nghĩa thông qua hoạt động tích cực chủ động của học viên, vì conngười không phải là sản phẩm thụ động của hoàn cảnh Đạo đức cách mạng củangười học viên luôn chịu sự tác động mục tiêu yêu cầu đào tạo của nhà trường,đây là nhân tố hết sức quan trọng hình thành phẩm chất nhân cách đạo đức cáchmạng của người học viên Mục tiêu đào tạo ở Học viện chính trị quân sự là nhằm

Trang 25

đào tạo những cán bộ chính trị quân đội trung thành tuyệt đối với Đảng cộng sảnViệt Nam, có bản lĩnh chính trị vững vàng, niềm tin vững chắc vào con đường đilên chủ nghĩa xã hội: có kiến thức sâu sắc về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,khoa học xã hội nhân văn và khoa học nghệ thuật quân sự, có phẩm chất đạo đứccách mạng trong sáng, có kỹ năng chuyên môn thành thạo, có khả năng hoàn thànhnhiệm vụ theo chức danh đào tạo của nhà trường và tự hoàn thiện để đáp ứng với

sự phát triển nhiệm vụ của bộ đội

Yêu cầu của nhà trường đòi hỏi đào tạo phải đảm bảo hệ thống, cơ bản, toàndiện, thiết thực, hiện đại và phát triển, có cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơbản và chuyên ngành, cũng như giữa kiến thức khoa học Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh và khoa học nghệ thuật quân sự, kế thừa và phát triển bản sắc văn hoá,truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của quân đội, của học viện, tiếp thu tinh hoa vănhoá nhân loại, tương ứng với trình độ Đại học của hệ thống giáo dục quốc dân

1.2.2 Đạo đức của học viên luôn gắn với quan điểm của Đảng về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, kế thừa và phát triển những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, quân đội phù hợp với tính chất đặc điểm nhiệm vụ của cách mạng trong giai đoạn mới.

Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hộichủ nghĩa đặt ra yêu cầu khách quan phải xây dựng con người mới xã hội chủnghĩa Con người mới được đặt lên nhiệm vụ hàng đầu của các Đảng cộng sản, làđảm bảo chắc chắn nhất cho sự toàn thắng của chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sảnViệt Nam rất coi trọng việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, nhằm tạo rađộng lực mạnh mẽ nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa: vì hạnh phúc của conngười, vì sự phát triển toàn diện của con người, trong đó có đạo đức cách mạng củangười học viên Học viện chính trị quân sự nói riêng và đạo đức cách mạng củangười quân nhân nói chung

Trang 26

Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giàu truyền thống trong đó nổi bật làtruyền thống đạo đức, kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống là tiền đề cơ bản đểtạo dựng nên đạo đức cách mạng

Đảng ta khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưuquốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao văn hoá dân tộc, kế thừa vàphát huy truyền thống đạo đức, tập quán và lòng tự hào dân tộc”[3;11]

Truyền thống đạo đức của dân tộc ta là những giá trị đạo đức được kết tinhđịnh hình từ trong lịch sử đấu tranh và trưởng thành của dân tộc được giữ gìn vàtruyền lại, kế thừa phát triển từ thế hệ này qua thế hệ khác, trở thành những nguyêntắc, chuẩn mực xã hội để đánh giá, điều chỉnh thái độ hành vi của con người

Lòng yêu nước là tình cảm lớn nhất của đạo đức truyền thống dân tộc, đồngthời là nấc thang cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức của dân tộc ta Chủ tịch

Hồ Chí Minh từng nói: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống

quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại

sôi nổi hắn lên, nó kết tinh thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướtqua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướpnước”[16;171]

Lòng yêu nước gắn liền với tinh thần xả thân vì nước Lòng yêu nước nổibật thành nguyên tắc cao nhất của đạo đức, thành lẽ sống còn của dân tộc ta, thànhsức mạnh thôi thúc hành động quả cảm, mưu trí, sáng tạo Lòng yêu nước ngày nay

đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước, yêu nước xã hội chủ nghĩa

Nhân nghĩa là truyền thống đạo lý cao thượng của dân tộc ta Nó có nguồngốc sâu sa từ ngàn xưa trong lịch sử Nhân nghĩa trước hết là ở lòng nhân ái, sựthương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn Truyền thống nhân nghĩaViệt Nam còn thể hiện ở lòng vị tha cao thượng Không cố chấp với người có lỗi,ngay cả với kẻ thù vẫn được đối xử khoan hồng độ lượng khi bị bại trận

Các giá trị đạo đức truyền thống là bộ phận cốt lõi trong các giá trị tinh thầntruyền thống Việt Nam Nói đến các giá trị đạo đức truyền thống là nói đến nhữngphẩm chất đạo đức tốt đẹp đã được hình thành, phát triển trong suốt chiều dài lịch

Trang 27

sử của dân tộc Các giá trị đạo đức truyền thống vừa là kết quả, vừa là cơ sở, độnglực của quá trình đấu tranh dựng nước, giữ nước và giao lưu văn hoá lâu dài củadân tộc, góp phần tạo dựng bản lĩnh dân tộc, nhân cách con người Việt Nam; chủnghĩa yêu nước, lòng thương người, tinh thần đoàn kết cộng động, đức tính cầnkiệm, khiêm tốn, giản dị, thủy chung…Trong đó chủ nghĩa yêu nước là cốt lõi củabản sắc văn hoá dân tộc, là giá trị cao nhất trong hệ giá trị đạo đức dân tộc, là tìnhcảm và tư tưởng lớn của nhân dân ta Đạo đức cách mạng ở người học viên khôngnhững cần thiết kế thừa những truyền thống đạo đức dân tộc mà còn phải biết kếthừa giá trị đạo đức truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam, đó là: “ Trungvới Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc,

vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua,

kẻ thù nào cũng đánh thắng”[20;186] Quá trình kế thừa chọn lọc những giá trị đạo

đức truyền thống của dân tộc, của quân đội bao giờ cũng gắn liền với sự đấu tranhloại bỏ những yếu tố đạo đức cũ, lạc hậu, phản lại giá trị đạo đức tiên tiến, đấutranh chống lại những yếu tố bất cập không phù hợp mục tiêu, yêu cầu đào tạo củanhà trường, đấu tranh phê phán những tư tưởng bảo thủ chây ì trong học tập rènluyện tại trường của bản thân người học viên Hơn nữa, để kế thừa các giá trị đạođức được tốt cũng cần phải gắn bó chặt chẽ với các cơ quan, các tổ chức trong nhàtrường, các ngành và phương pháp thông tin với quá trình tự nhận thức và hànhđộng của bản thân mỗi học viên

1.2.3 Đạo đức cách mạng của học viên là sản phẩm tổng hợp của quá trình giáo dục của xã hội, quân đội, nhà trường và gia đình với quá trình tự giáo dục,

tự rèn luyện của bản thân mỗi học viên

Giáo dục đạo đức cách mạng là một hoạt động hướng tới con người, thôngqua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinhnghiệm những giá trị chuẩn mực đạo đức cách mạng, rèn luyện kỹ năng và lối sốngcần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển năng lực phẩm chất nhân cáchphù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia vào hoạt độngthực tiễn

Trang 28

Con người không chỉ là sản phẩm của hoàn cảnh nói chung mà còn thôngqua giáo dục nói riêng, để có được những tri thức toàn diện và hoàn thiện nhâncách Giáo dục là cơ sở và động lực để con người nhận thức thế giới Tục ngữ ViệtNam có câu “không thầy đố mày làm nên” điều đó nó lên vai trò vô cùng quantrọng của giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:

“Hiền dữ đâu phải do tính sẵn

Phần nhiều do giáo dục mà nên”[15;383]

Giáo dục có vai trò rất to lớn trong quá trình hình thành và phát triển nhâncách Nhờ đó mà con người lĩnh hội được những tri thức nhân loại, những giá trịchuẩn mực xã hội, hình thành và phát triển một cách toàn diện những phẩm chất nhâncách, đáp ứng ngày càng cao những yêu cầu của cuộc sống

Giáo dục đạo đức cách mạng là một bộ phận hợp thành hệ thống giáo dụccộng sản về bản chất nó là quá trình chuyển hoá những yêu cầu khách quan củacuộc sống xã hội thành thái độ, hành vi đạo đức của từng cá nhân Nội hàm hoánhững nguyên tắc đạo đức cách mạng thành nhu cầu bền vững bên trong và tạo ramột hệ thống tập quán hành vi đạo đức tốt đẹp phù hợp với chuẩn mực đã tiếpnhận là nhiệm vụ chủ yếu căn bản của công tác giáo dục đạo đức

Như vậy, đạo đức cách mạng ở người học viên trước hết phải là kết quả củaquá trình giáo dục tại nhà trường thông qua các buổi học tập, rèn luyện tại giảngđường cũng như thao trường, để mang lại trang bị những tri thức cần thiết hìnhthành những quan điểm cơ bản, những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đứcnhờ đó mà người học có thể đánh giá, lựa chọn đúng đắn các hiện tượng đạo đứctrong xã hội, cũng như tự đánh giá những suy nghĩ hành vi của bản thân mình, đểhình thành phẩm chất đạo đức người học viên

Học viên Học viện chính trị quân sự hiện nay có rất nhiều đối tượng, nhưngnhìn chung có trình độ học vấn tương đối toàn diện, đó là tiền đề để họ tiếp thu cáimới Phần đông họ rất nhạy cảm với những giá trị dân chủ, công bằng, tự do nhưng

dễ biểu lộ thái độ cảm tính, thiếu kinh nghiệm sống và tri thức khoa học để lý giảinhững vấn đề mà thực tiễn cuộc sống đặt ra, nhất là đối với lớp trẻ Họ là những

Trang 29

người đang ở độ phát triển và hoàn thiện nhân cách, có nhu cầu mạnh mẽ trongviệc tự khẳng định mình, dễ thay đổi hứng thú, dễ chịu sự tác động của hoàn cảnh,nhanh chóng hoà nhập vào cuộc sống mới với khả năng thích ứng tự điều chỉnhcao Đồng thời họ khao khát lý tưởng, đặt nhiều hy vọng vào tương lai, nhưng lậptrường của họ chưa thật sự vững vàng, nên trước khó khăn thất bại dễ dao động,hoài nghi, thất vọng, cực đoan Họ có nhu cầu rất cao trong quan hệ tình bạn, tìnhyêu và mở rộng các mối quan hệ cũng như hoạt động giao lưu văn hoá tinh thần.

Họ thường có nhiều quan niệm khác nhau về giá trị cuộc sống và xu hướng coitrọng điều kiện vật chất, thị hiếu thẩm mỹ của họ chưa có cơ sở vững vàng, nhìnchung họ còn phải học tập và rèn luyện nhiều hơn nữa

Mục tiêu yêu cầu đào tạo của Học viện chính trị quân sự về cơ bản sau khi ratrường họ sẽ trở thành người cán bộ chính trị và giáo viên Khoa học Xã Hội &Nhân Văn quân sự, phần đông họ phải chịu trách nhiệm trước đơn vị về xây dựngđơn vị chính quy về mọi mặt cả về đời sống vật chất mà đặc biệt đời sống tinhthần Do đó, vấn đề giáo dục để hình thành và phát triển nhân cách người học viênnói chung và xây dựng đạo đức cách mạng nói riêng là vô cùng quan trọng

Đạo đức cách mạng là sản phẩm của giáo dục Nhưng điều đó không cónghĩa cứ giáo dục nhiều sẽ nâng cao đạo đức, kết quả của giáo dục chỉ phát huytác dụng khi nó chuyển hoá thành tự giáo dục của chủ thể đạo đức

Tự giáo dục là hoạt động có ý thức, có mục đích của cá nhân hướng vào việcxây dựng hoàn thiện những phẩm chất nhân cách của bản thân cho phù hợp vớiđịnh hướng giá trị, những chuẩn mực xã hội, được hình thành và phát triển do tácđộng của hoàn cảnh và của tự giáo dục Như vậy, nguyên tắc về sự hình thành vàphát triển của con người là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, giữa giáo dục của

xã hội và tính tích cực tự giác của mỗi cá nhân

Giữa giáo dục và tự giáo dục ở người học viên luôn có quan hệ tác độngbiện chứng lẫn nhau, trong đó quá trình giáo dục là cơ sở, tiền đề, định hướng choquá trình tự giáo dục, còn quá trình tự giáo dục, tự hoàn thiện là sự kế tiếp trên cơ

sở kế thừa và định hướng của quá trình giáo dục, quá trình giáo dục kết quả càng

Trang 30

cao thì quá trình tự giáo dục có ý nghĩa đối với sự trưởng thành về mặt đạo đức củangười học viên

Như vậy, đạo đức cách mạng của người học viên Học viện chính trị quân sự

là sản phẩm tổng hợp của quá trình giáo dục của xã hội, quân đội, nhà trường vàgia đình đối với quá trình tự giáo dục, rèn luyện của bản thân học viên trong quátrình đào tạo tại trường

Kết luận chương 1

Với tư cách là một hình thái xã hội, đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc,quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm đánh giá và điều chỉnh hành vi của con người vìlợi ích của xã hội, của cộng đồng được thực hiện trên sức mạnh của phong tục tậpquán, dư luận xã hội và lương tâm mỗi người

Đạo đức cách mạng là một hệ thống giá trị và định hướng giá trị được thểhiện dưới dạng có nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, xuất phát từ lợi ích sự nghiệpđấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, tính thực tiễn của nó là sự thống nhấtgiữa ý thức và hành vi đạo đức, tạo nên phẩm chất đạo đức, yếu tố nền tảng trongnhân cách của người cách mạng

Đạo đức cách mạng của người học viên Học viện chính trị quân sự là sảnphẩm tổng hợp được quy định bởi đặc điểm, nhiệm vụ và môi trường hoạt động.Đạo đức cách mạng của học viên được xem xét dưới hai góc độ; thứ nhất dướidạng các phẩm chất đặc trưng đạo đức cách mạng Thứ hai dưới dạng đặc điểm đạođức cách mạng của người học viên Đạo đức cách mạng của người học viên Họcviện chính trị quân sự phải gắn liền với quá trình hình thành phát triển của quân độinói chung và Học viện chính trị quân sự nói riêng Đó là quá trình phát triển biệnchứng, phức tạp chịu sự tác động của nhiều yếu tố, là quá trình tích hợp chuyểnhoá những phẩm chất và giá trị đạo đức cần có của người học viên Học viện chínhtrị quân sự, đáp ứng mục tiêu yêu cầu của người cán bộ chính trị trong quân đội, ởtừng giai đoạn cách mạng

Trang 31

Vấn đề xây dựng đạo đức cho học viênở học việnchính trị quân sự hiện nay 2.1.Thực chất xây dựng đạo đức cho học viên ở học viện chính trị quân sự hiện nay

2.1.1.Quan điềm về xây dựng đạo đức cho học viên ở Học viện chính trị quân sự hiện nay

Xây dựng đạo đức cho học viên Học viện chính trị quân sự là mộtviệc làm rất quan trọng, cần thiết trong xây dựng nhân cách của ngườicán bộ chính trị Xác định rõ điều đó trong những năm qua Học việnchính trị quân sự luôn coi trọng và không ngừng đẩy mạnh công tácxây dựng đạo đức cho người học viên Đây là vấn đề có tính quy luật,song cũng rất cụ thể đối với sự nghiệp xây dựng phẩm chất của ngườihọc viên ở Học viện chính trị quân sự, thể hiện sự thống nhất và tậptrung trong chức trách nhiệm vụ của mỗi người cán bộ lãnh đạo, chỉhuy, giáo viên và bản thân người học viên

Xuất phát từ vị trí, vai trò của đạo đức, mục tiêu yêu cầu xâydựng quân đội trong giai đoạn mới, đòi hỏi phải tạo ra những cán bộchính trị có kiến thức toàn diện cả về phẩm chất đạo đức, cả về trình

độ năng lực để khi ra trường có đủ khả năng hoàn thành tốt chức trách,nhiệm vụ được giao, đặc biệt là phẩm chất đạo đức của người bộ đội.Chủ tịch Hồ Chí Minh hỏi rằng: “Cũng như sông phải có nguồn mới cónước, không có nguồn thì sông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thìcũng héo, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng Không có đạo

Trang 32

đức cách mạng thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhândân”[16;252].

Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch ra tính tất yếu sự ra đờicủa đạo đức cộng sản, đồng thời khẳng định tính ưu việt của đạo đứccộng sản với các kiểu đạo đức đã có trong lịch sử Trên nền tảng của

lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tinh hoa đạo đức của nhân loại và dântộc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển những tư tưởng

đó cho phù hợp Điều kiện thực tiễn ở Việt Nam “Đó là quyết tâmsuốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng Ra sức làm việc cho

Đảng, giữ vững kỷ luật Đảng, thực hiện tốt đường lối chính sách của

Đảng”[17;285] “Tuyệt đối trung thành với Đảng, nhân dân” “Cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư cùng nhân dân tham gia laođộng”[17;286] “Hoà mình với quần chúng thành một khối, tin quầnchúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng, làm cho dântin, dân phục, dân yêu Đoàn kết quần chúng chặt chẽ chung quanhĐảng Tổ chức tuyên truyền và động viên quần chúng thực hiện chínhsách và Nghị quyết của Đảng”[17;290] Đây là những chuẩn mực cơbản, nền tảng nhất của đạo đức cách mạng mà trong quá trình xây dựng

đạo đức cho học viên phải nắm chắc và vận dụng cho phù hợp với đặc

điểm môi trường nhân văn

Để xác định được nội dung xây dựng đạo đức cho người học viêntrong tình hình hiện nay Cần phải nhìn tổng quát các yêu cầu chungcủa nhiệm vụ, phát triển văn hoá đất nước Nghị quyết hội nghị lần thứ

V, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định: “Phương

Trang 33

hướng chung của sự nghiệp văn hoá nước ta là phát huy chủ nghĩa yêu

nước và truyền thống đại đoàn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cườngxây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Xây dựng và phát triểnnền văn hoá Việt Nam, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh

hoa văn hoá nhân loại”[23;54] Trong nhiệm vụ cụ thể cũng chỉ rõ xây

dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới có các đức tính sau:

-Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên thoát khỏi nghèo nàn,lạc hậu

-Đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoàbình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Có ý thức tập thể,đoàn kết phấn đấu vì lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sốngvăn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỹ cương phépnước, qui ước cộng đồng, có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trườngsinh thái lao động, chăm chú lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật sángtạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội

Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thữ IX xác định: “Xâydựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa là mục tiêu,vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt độngvăn hoá nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện cả vềchính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ýthức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lốisống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, xã hội”[7;18]

Trang 34

Đây là những nội dung toàn diện các phẩm chất, nhân cách phùhợp với sự phát triển đất nước và yêu cầu thời đại Các phẩm chất đó

sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển các giá trị đạo đức Đối với người họcviên Học viện chính trị quân sự cần phải phấn đấu theo hướng đó đểtạo nên động lực cho sự nghiệp xây dựng quân đội, đáp ứng yêu cầucủa công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu, yêu cầu đào tạo cho học viên Học viện chính trị quân

sự là trở thành người cán bộ chính trị trong quân đội, đây là lực lượngnòng cốt cho toàn quân, có trình độ văn hoá, ham hiểu biết, cầu thịtiến bộ, nhạy bén với các vấn đề xã hội… muốn học hỏi phải phấn đấutrở thành người cán bộ chính trị Song bên cạnh đó, một số lực lượngtrẻ nhận thức về mặt xã hội còn ở mức độ nhất định, nhất là nhận thứcchính trị, kinh nghiệm vốn sống chưa nhiều Quan hệ và giải quyết cácmối quan hệ còn máy móc, việc tu dưỡng rèn luyện bản thân còn hạnchế, thụ động

Học viên Học việc chính trị quân sự là những con người có lòngyêu nước nồng nàn, gắn bó thiết tha với lý tưởng dân tộc và chủ nghĩa

xã hội, có đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, có nếp sống vănminh, lòng nhân ái khoan dung, có ý thức tự lực tự cường và sức bậtmạnh mẽ, quyết chí khổ luyện thành tài miệt mài học tập, có tinh tinhthần khắc phục khó khăn, dám nghĩ dám làm, chủ động thông minh,sáng tạo trong học tập, rèn đức luyện tài vì ngày mai lập nghiệp

Những chuẩn mực trên gắn bó trong một thể thống nhất, trong đó

lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối củaĐảng cộng sản Việt Nam là nền tảng Mục tiêu yêu cầu đào tạo trở

Trang 35

thành người cán bộ chính trị là yêu cầu cụ thể Để từ đó vạch ra nhữngnội dung xây dựng đạo đức cho người học viên ở Học viện chính trịquân sự hiện nay Nhằm đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo của họcviên, trên cơ sở đó cùng với các nội dung xây dựng khác để mỗi họcviên có đủ phẩm chất năng lực ra trường trên cương vị, chức tráchluôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Do đó, xây dựng đạo đức cho người học viên Học viện chính trịquân sự hiện nay cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất: Xây dựng cho học viên có nhận thức sâu sắc về hệ thống của

chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng,pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ quân đội và đơn vị

Để cho học viên có sự giác ngộ sâu sắc, trung thành tuyệt đối vớiĐảng, nhà nước, nhân dân thì phải xây dựng cho học viên nhận thứcđúng đắn, toàn diện Trước hết là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh Chủ nghĩa Mác - Lênin là lý luận cách mạng và khoa học đãluận giải một cách khoa học về thế giới, cải tạo thế giới Bác Hồ đãtừng dạy: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa

chân chính nhất, chắc chắn nhất là chủ nghĩa Lênin”[17;171] Nắm

được thực chất của chủ nghĩa Mác - Lênin sẽ trang bị cho người học cóđược thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn, học tập tinh thần ứng

xử khoa học để xem xét, giải quyết mọi vấn đề thực tiễn đặt ra

Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm toàn diện vàsâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam Là kết quảcủa sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2) Đặng Kim Bôi, “Sự tác động của kinh tế thị trường đến xây dựng đạo đức cách mạng của đội ngũ sĩ quân cấp cơ sở trong quân đội ta hiện nay” Luận văn cao học Triết học, H.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tác động của kinh tế thị trường đến xây dựng đạo đức cách mạng của đội ngũ sĩ quân cấp cơ sở trong quân đội ta hiện nay
24) Hà Huy Thông “Tư tưởng Hồ Chí Minh và đạo đức của người cán bộ quân sự - lý luận vận dụng”, H.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh và đạo đức của người cán bộ quân sự - lý luận vận dụng
1) Ph. Ăng gen, chống Duy Rinh, C. Mác - Ph. Ăng gen, toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H.1995, Tr.15:434 Khác
3) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H.1996 Khác
4) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001, Tr.20:21 Khác
5) Đảng uỷ quân sự Trung ương (1994), Nghị quyết số 93 Khác
6) Đảng uỷ quân sự Trung ương (1998), Nghị quyết Đảng uỷ quân sự Quân sự Trung ương về xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội trong thời kỳ mới, Tr.7 Khác
7) Học viên chính trị quân sự, Báo cáo của phòng chính trị tại Đại hội đại biểu Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, HVCTQS, lần 2, HĐ 23/10/2002 Khác
8) Học viên chính trị quân sự, tạp chí giáo dục lý luận CTQS, số 2 năm 2003, HVCTQS Khác
9) Nguyễn Văn Huyên (2002). Mấy vấn đề về T. Học con người và phát triển con người. Nxb CTQG, H.2002, Tr.88:95 Khác
10) Trần Văn Kiêm, giáo trình đạo đức học, Nxb CTQG, H.1997 11) V.L.Lênin, toàn tập, tập 41, Nxb tiến bộ, M.1981 Khác
14) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.1996 15) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995 16) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1996 Khác
18) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, Nxb CTQG , H.1995, Tr. 573 19) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, H.1996 Khác
25) Tổng cục chính trị, Đạo đức học quân sự, Nxb QĐND, H.2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w