Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

88 424 0
Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Viện Đại Học mở nộiViện Đại Học mở nộiKhoa kinh tế và quản trị kinh doanhKhoa kinh tế và quản trị kinh doanhBáo cáo Thực tập tổng quanHọ tên sinh viên : Nguyễn Mai NhungNgành học : Quản trị kinh doanhViện Đại Học mở nộiViện Đại Học mở nộiKhoa kinh tế và quản trị kinh doanhKhoa kinh tế và quản trị kinh doanhKhóa Luận tốt nghiệpNghiệp vụ : Quản trị sản xuấtĐề tài: Một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần Văn hóa phẩm và Bao bì NộiGiáo viên hớng dẫn :TS. Trần Đình HiềnHọ tên sinh viên :Nguyễn Mai NhungNgành học :Quản trị kinh doanhKhóa học :K11-Qt1Niên khóa :2002 2006Địa điểm thực tập:Công ty cổ phần văn hóa phẩm và bao bì NộiHà Nội : năm 2006 Khóa luận tốt nghiệpMục lụcTrangLời mở đầu4Chơng I: Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 61.1 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm 61.1.1 Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm 61.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 71.2 Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm 91.2.1 Nghiên cứu thị trờng 91.2.1.1 Thu thập thông tin về thị trờng 91.2.1.2 Xử lý thông tin 101.2.1.3 Ra quyết định 101.2.2 Lựa chọn sản phẩm thích ứng và tiến hành tổ chức sản xuất 111.2.3 Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm va chuẩn bị tiêu thụ 121.2.4 Định giá và thông báo giá 121.2.5Tổ chức hệ thống phân phối và các kênh tiêu thụ, mạng lới bán hàng 141.2.6 Xúc tiến bán hàng 151.2.7 Tổ chức các hoạt động dịh vụ trong tiêu thụ sản phẩm 161.2.7.1 Tổ chức hoạt động trong quan hệ trung gian ở các kênh phân phối 161.2.7.2 Tổ chức các kỹ thuật yểm trợ 171.2.8 Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm 18Chơng II: Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Văn hóa phẩm và bao bì Nội 212.1 Quá trình hình thành và phát triển 212.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty 212.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 212.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 212.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2000-2004 222.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần văn hóa phẩm và bao bì Nội. 252.2.1 Tổ chức nghiên cứu thị trờng 252.2.1.1 Thông tin thị trờng trong nớc 262.2.1.2 Thông tin thị trờng quốc tế 292.2.1.3 Thông tin thị trờng tiêu thụ 31a. Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng 31b. Phân tích đối thủ cạnh tranh 33c. Phân tích sự thay đổi thị hiếu của khách hàng 34Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 2 Khóa luận tốt nghiệpd. Tổ chức nghiên cứu sản xuất thay đổi mặt hàng 352.2.2 Đánh giá sản phẩm thích ứng và tiến hành tổ chức sản xuất 362.2.3 Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm và chuẩn bị tiêu thụ 422.2.4 Định giá và thông báo giá 432.2.5 Tổ chức hệ thống phân phối các kênh tiêu thụ, mạng lới bán hàng 472.2.6 Hoạt động hỗ trợ bán hàng 492.2.7 Tổ chức các hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm 512.3 Đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty văn hóa phẩm và bao bì Nội 522.3.1Đánh giá tình hình tiêu thụ theo khách hàng 522.3.2Đánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàng542.3.3Đánh giá kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm 572.3.3.1 Kết quả tiêu thụ đo bằng thớc đo hiện vật 58- Chỉ tiêu Hệ số tiêu thụ sản phẩm582.3.3.2 Kết quả tiêu thụ đo bằng thớc đo giá trị 62- Chỉ tiêu Năng suất tiêu thụ 62- Chỉ tiêu Mức doanh lợi trên chi phí65- Chỉ tiêu Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh65- Chỉ tiêu Mức doanh lợi trên doanh thu65Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 3 Khóa luận tốt nghiệp2.4Đánh giá u điểm và nhợc điểm trong công tác tiêu thụ tại công ty văn hóa phẩm và bao bì Nội692.4.1 Ưu điểm 692.4.2Nhợc điểm70Chơng III: Một số giải pháp nhằm khai thác, mở rộng sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm 733.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 733.1.1Tình hình chung733.1.2 Điều kiện của công ty 763.2 Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ 773.2.1Đầu t, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm773.2.2Thành lập bộ phận marketing và tổ chức nghiên cứu phát triển thị tr-ờng783.2.3Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty803.2.4Tăng cờng các dịch vụ hỗ trợ bán hàng803.2.5Tiến hành thực hiện đa dạng hóa sản phẩm 823.2.6Thiết lập chiến lợc quản trị theo thời gian 833.3Một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm84Kết luận 86Tài liệu tham khảo87Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 4 Khóa luận tốt nghiệplời mở đầuTrớc đây, trong thời kỳ nớc ta thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung, xí nghiệp văn hóa phẩm Nội sản xuất theo phơng thức gia công đặt hàng cho ngành nội thơng. Khách hàng đa giấy và kể cả các vật t phụ nh mực, cớc, giấy gói, răng kẻ .theo định mức tiêu hao vật t. Xí nghiệp chỉ biết sản xuất gia công theo kế hoạch Nhà nớc giao cho. Do vậy những vấn đề kinh tế cơ bản của một đơn vị sản xuất không hề quan tâm đến:- Sản xuất cái gì, kinh doanh nh thế nào, làm dịch vụ gì?- Sản xuất nh thế nào để có hiệu quả nhất?- Sản xuất cho ai?Những năm đó, xí nghiệp không quan tâm đến sản phẩm tốt, xấu, mẫu mã, bao bì, không quan tâm đến tìm kiếm khả năng, nhu cầu thị trờng, sản phẩm đợc chấp nhận nh thế nào, mức độ ra sao .Xí nghiệp không cần biết vì sản xuất ra sản phẩm đã có Nhà nớc lo cung cấp vật t, đồng thời Nhà nớc chỉ định việc tiêu thụ và phân phối sản phẩm. Xí nghiệp chỉ cần thực hiện đầy đủ kế hoạch Nhà nớc giao và hởng phần chi phí gia công. Xí nghiệp cũng không quan tâm đến khi sử dụng máy móc thiết bị, nhà xởng để sao cho có hiệu quả nhất và cũng không cần biết đến cạnh tranh là gì? Nhng hiện nay khi xí nghiệp chuyển sang nền kinh tế mới, nền kinh tế thị trờng khuyến khích cạnh tranh, đồng thời do đặc điểm của ngành sản xuất giấy vở học sinh không đòi hỏi phức tạp, máy móc trong nớc tự chế tạo đợc, nguyên liệu dễ do các nhà máy giấy trong nớc cung cấp, khả năng mở rộng và đa dạng hóa mặt hàng tơng đối dễ hơn các ngành khác, chu kỳ sống của sản phẩm giấy vở dài hơn nên doanh nghiệp ngày cảng phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh mà đặc biệt là những đối thủ khổng lồ- công ty giấy Bãi Bằng, công ty văn phòng phẩm Hồng là những đại gia trong ngành kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 5 Khóa luận tốt nghiệpgiấy. Không những thế môi trờng kinh doanh lại luôn có nhiều biến động không ngừng , diễn biến phức tạp nhiều rủi ro, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và con đờng đi lên phía trớc của doanh nghiệp ngày càng có nhiều trớng ngại, chỉ thiếu cẩn trọng và nhạy bén là xuống vực phá sản. Trong bối cảnh đó, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .Việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ và các giải pháp nâng cao sản lợng tiêu thụ là một trong những vấn đề cần thiết và cấp thiết trong thời gian hiện nay của công ty cổ phần văn hóa phẩm và bao bì Nội. Tình hình tiêu thụ của công ty văn hóa phẩm và bao bì Nội đã đợc trình bày khái quát trong phần báo cáo thực tập nghiệp vụ, để hiểu rõ hơn nữa tình hình tiêu thụ tại công ty và có thể đa ra các giải pháp tức thời nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ em quyết định nghiên cứu sâu hơn nữa trong luận văn tốt nghiệp.Do còn hạn chế về kinh nghiệm thực tế cũng nh khả năng nghiên cứu, bài viết chắc không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài đợc hoàn thiện hơn.Nội dung đề tài gồm 3 chơng:Chơng I : Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.Chơng I: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần văn hóa phẩm và bao bì Nội.Chơng II: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần văn hóa phẩm và bao bì NộiEm xin cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy Trần Đình Hiền giúp em hoàn thành tốt khóa luận nghiên cứu của mình.Em xin chân thành cảm ơn !Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 6 Khóa luận tốt nghiệpCh ơng I: Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng1.1 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.1.1.1 Quan niệm về tiêu thụ sản phẩmCùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, nền sản xuất xã hội cũng đã trải qua bớc tiến quan trọng. Ban đầu, con ngời chỉ biết sản xuất ra những sản phẩm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính họ. Dần dần, với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất đã dẫn đến trao đổi sản phẩm giữa ngời sản xuất với nhau.Nh vậy, trao đổi hàng hoá đã diễn ra từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài ngời. Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, mỗi một đơn vị kinh tế là một tổ chức sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra không phải chính họ mà để vào tiêu dùng thông qua trao đổi. Mục đích của sản xuất là đẩy hàng hoá vào thị trờng.Đứng trên nhiều góc độ khác nhau có nhiều quan điểm khác nhau về tiêu thụ. Tuy nhiên bản chất của tiêu thụ sản phẩm (TTSP) vẫn đợc hiểu một cách thống nhất: TTSP là quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội, đó là quá trình làm cho sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trờng.TTSP là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán các sản phẩm đợc thực hiện. Giữa hai khâu này có sự khác nhau, quyết định bản chất của hoạt động thơng mại đầu vào và hoạt động thơng mại đầu ra của doanh nghiệp. Các-Mác đã coi quá trình sản xuất bao gồm: sản xuất-phân phối (lu thông)-trao đổi-tiêu dùng và ông đã coi Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 7 Khóa luận tốt nghiệptiêu thụ sản phẩm bao gồm: phân phối - trao đổi. Vậy tiêu thụ là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục.Đứng trên góc độ nào đó, tiêu thụ sản phẩm còn đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, TTSP đợc coi là một quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá (H-T). Sản phẩm đợc coi là tiêu thụ (đợc tính doanh thu) khi đợc khách hàng chấp nhận thanh toán. Tiêu thụ đồng nghĩa với bán hàng. TTSP đ-ợc quan niệm một cách cha đầy đủ, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay luôn có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, nếu hiểu TTSP không đầy đủ sẽ dẫn đến những thất bại trong khi thực hiện SXKD.Hiểu theo nghĩa rộng, TTSP là cả một quá trình kinh tế bao gồm từ khâu nghiên cứu nhu cầu trên thị trờng, biến nhu cầu đó thành nhu cầu mua thực sự của ngời tiêu dùng đến việc tổ chức quá trình đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng sao cho có hiệu quả nhất. Quá trình này có thể đợc chia ra hai loại nghiệp vụ quan trọng.+ Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất : Gồm tiếp nhận, phân loại,bao gói, lên nhãn hiệu, nghép đồng bộ .+ Các nghiệp vụ về tổ chức quản lý bao gồm nghiên cứu thị trờng, công tác kế hoạch, công tác quảng cáo, hoạch toán, thông kê .Để làm tốt công tác tiêu thụ, doanh nghiệp phải hiểu tiêu thụ đầy đủ và sâu sắc. Đó là điều kiện tiền đề mang đến thành công cho doanh nghiệp.1.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm.Đối với nền kinh tế sản xuất hàng hoá, TTSP có vai trò hết sức quan trọng, nó đợc nhìn nhận trên hai bình diện : bình diện vĩ mô (tức là đối với tổng thể nền kinh tế ) và bình diện vi mô (đối với doanh nghiệp)Thông qua TTSP có thể dự đoán dợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực, từng loại mặt hàng nói riêng. Dựa trên kết quả đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các chiến lợc, kế hoạch phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sao cho hiệu quả nhất.Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 8 Khóa luận tốt nghiệpĐối với doanh ngiệp, TTSP đóng vai trò cực kỳ quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ tức là khi đó đợc ngời tiêu dùng chấp nhận về chất lợng, sự thích ứng nhu cầu và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ, họ sẵn sàng trả cho sản phẩm lựa chọn của mình. Nhờ vậy mà doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển. Sức tiêu thụ của sản phẩm thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất l-ợng sự thích ứng nhu cầu, sự hoàn thiện của các dịch vụ. Nói cách khác TTSP phản ánh rõ nét những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.Công tác TTSP là cầu nối gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, thông qua tiêu thụ, ngời sản xuất hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, nhu cầu hiện tại cũng nh xu hớng trong tơng lai. Từ đó đa ra những đối sách thích hợp đáp ứng tốt nhu cầu. Cũng thông qua TTSP, ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, về công dụng, về hình thức, mẫu mã và uy tín của sản phẩm trên thị trờng. Từ đó tìm sự lựa chọn thích hợp nhất. Nh vậy, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng càng gắn kết với nhau hơn nhờ TTSP.Hoạt động TTSP có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp chẳng hạn nh đầu t mua sắm thiết bị, công nghệ, tài sản, tổ chức sản xuất, lu thông và thực hiện dịch vụ phục vụ khách hàng. Nếu sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc sẽ kéo theo hàng loạt các hoạt động nói trên bị ngng trệ vì không có tiền đề thực hiện, lúc đó tái sản xuất không diễn ra.TTSP có tác động tích cực đến quá trình tổ chức sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Dựa vào phân tích đánh giá kết quả tiêu thụ mà doanh nghiệp đề ra đợc những phơng hớng cách thức tổ chức sản xuất mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thờng xuyên biến đổi. Trong cơ chế thị trờng, TTSP không phải đơn thuần là việc đem bán các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra mà phải bán những gì xã hội cần với giá cả thị trờng. Muốn vậy, doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 9 Khóa luận tốt nghiệpphải luôn luôn bảo đảm chất lợng sản phẩm, chủng loại phong phú đa dạng, giá cả hợp lý. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng, cải tiến công nghệ sản xuất, tăng cờng đầu t chiều sâu, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất. Thực hiện tiết kiệm trong các khâu để hạ giá thành sản phẩm. Trên ý nghĩa nh vậy, tiêu thụ đợc coi là một biện pháp để điều tiết sản xuất, định hớng cho sản xuất, là tiêu chuẩn để đánh giá quá trình tổ chức sản xuất, cải tiến công nghệ.Cuối cùng TTSP phản ánh tính đúng đắn của mục tiêu và chiến lợc kinh doanh. Nó là biểu hiện chính xác, cụ thể nhất sự thành công hay thất bại của quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.1.2 Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm1.2.1 Nghiên cứu thị trờngQuy trình nghiên cứu thị trờng bao gồm:1.2.1.1 Thu thập thông tin về thị trờng:Để thu thập đợc thông tin của thị trờng có 2 phơng pháp nghiên cứu cơ bản sau:+ Phơng pháp thu thập thông tin tại phòng làm việc: là phơng pháp nghiên cứu thu thập các thông tin qua các tài liệu nh sách báo, tạp chí, tạp chí quảng cáo, bản tin kinh tế, thông tin thị trờng, niên giám thống kê và các tài liệu liên quan đến các loại mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh, sẽ kinh doanh. Ưu điểm: Tơng đối dễ làm, tiết kiệm thời gian, tốn ít chi phí phù hợp với những đơn vị có quy mô vừa và nhỏ. Nhợc điểm: Phơng pháp này dựa vào các tài liệu nên độ tin cậy phụ thuộc vào tài liệu đã đợc xuất bản nên có thể thông tin có độ chậm trễ so với thực tế.Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 10 [...]... nghiệp -Triển lãm và hội chợ thơng mại: mục đích của triển lãm và hội chợ thơng mại là giới thiệu sản phẩm, ký kết các hợp đồng mua bán, nghiên cứu thị trờng, duy trì mối quan hệ với khách hàng -Tổ chức chào hàng: Chào hàng cũng là một hoạt động có vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, thông qua chào hàng, khách hàng có thêm thông tin về sản phẩm, hàng hoá Khi tuyển chọn nhân viên chào... trên thị trờng các thành phố lớn nh Nội Công ty nhận định rằng thị trờng Nội là một thị trờng rất khó cạnh tranh, mức sống của dân c thành thị cao hơn nông thôn và miền núi, do đó yêu cầu nói chung cũng nh yêu cầu về các sản phẩm giấy vở nói riêng cũng cao hơn nông thôn và miền núi rất nhiều, đồng thời Nội cũng là thị trờng mà các đối thủ cạnh tranh lớn nh công ty văn phòng phẩm Hồng Hà, công. .. động quản lý trong công ty, năng động nắm bắt những biến động của thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã không ngừng phát triển, từng bớc đẩy mạnh công tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Đến nay công tác TTSP của công ty không ngừng đợc nâng cao về mọi mặt nh giá trị, số lợng, lợi nhuận, ta cùng xem xét các biểu sau để thấy rõ: Bảng số 1: Tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty văn hóa... tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần văn hóa phẩm và bao bì Nội 2.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Tên công ty: Công ty cổ Phần văn hóa phẩm và bao bì nội Địa chỉ: 27 B Phùng Hng, Hoàn Kiếm, Nội Điện thoại: 04.8257592 Mã số thuế: 0101041863 Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc: Ông Đinh Ngọc Hội 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Sinh viên:... cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp a Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng Hàng năm vào các tháng đầu năm, tháng 2 và tháng 3 công ty thờng xuyên cắt cử các cán bộ đến các tỉnh, các vùng để chào hàng nhằm mở rộng hơn nữa thị trờng các tỉnh Sở dĩ, công ty văn hóa phẩm và bao bì Nội xác định thị trờng chính của mình là các tỉnh miền núi phía Bắc, bởi công ty nhận thức rõ vị thế của mình không... tốt nghiệp 1.2.6 Xúc tiến bán hàng Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng muốn thành công không thể đứng im để khách hàng tự tìm đến mà phải có "khuyếch trơng" để khách hàng biết đến sản phẩm của mình Thực tế cho thấy, có hoàn hảo thế nào đi chăng nữa nếu sản phẩm không đợc khách hàng biết đến thì sản phẩm cũng khó mà tiêu thụ đợc Thực chất của xúc tiến bán hàng là thực hiện khuyếch trơng quảng... sẵn có của mình là sản xuất các mặt hàng đơn giản hơn để phục vụ cho nhu cầu nơi đây Đối tợng khách hàng mục tiêu mà công ty muốn hớng tới là các công ty sách và thiết bị trờng học tại các tỉnh, bởi các công ty này là các công ty chức năng của Nhà Nớc kinh doanh phục vụ cho ngành giáo dục, nhu cầu về giấy vở học sinh đi luôn kèm với sách giáo khoa, do đó chiến lợc của công ty là nắm bắt đợc các công. .. sản xuất đợc phục hồi và phát triển Ngày 25 tháng 11 năm 2002, Xí nghiệp Văn hóa phẩm Nội chuyển sang thành công ty cổ phần văn hóa phẩm và bao bì Nội 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp Mỗi công ty đều có thể chọn cho mình một cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp với hoạt động của công ty mình nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra Dới đây là sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty cổ phần văn hóa phẩm... chào hàng cần chú ý đội ngũ này phải hiểu rõ tính năng sử dụng, đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp mang đi chào hàng, phải thành thạo trong kỹ thuật chào hàng, dễ gây thiện cảm và tín nhiệm cho khách hàng -Tổ chức bán thử: Hoạt động này không nhất thiết phải thực hiện đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, sản phẩm nào Thông qua bán thử, doanh nghiệp dự đoán đợc quy mô nhu cầu, những phản ứng của khách hàng... khâu từ nghiên cứu thị trờng, nắm bắt nhu cầu khách hàng cho đến tổ chức tốt hệ thống phân phối, công tác bán hàng, các dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng 2.2.1 Nghiên cứu thị trờng: Thị trờng luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt đối với công tác tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trờng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả TTSP Doanh nghiệp . khách hàng. -Tổ chức chào hàng: Chào hàng cũng là một hoạt động có vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, thông qua chào hàng, khách hàng. thành và phát triển 212.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 212.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2000-2004 222.2 Thực trạng hoạt

Ngày đăng: 12/12/2012, 09:32

Hình ảnh liên quan

Bảng số 2: So sánh kết quả kinh doanh qua các năm 2000-2004 - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng s.

ố 2: So sánh kết quả kinh doanh qua các năm 2000-2004 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng số 4: So sánh khối lợng tiêu thụ năm 2001 với năm 2000: - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng s.

ố 4: So sánh khối lợng tiêu thụ năm 2001 với năm 2000: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng số 5: So sánh khối lợng tiêu thụ năm 2002 với năm 2001 - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng s.

ố 5: So sánh khối lợng tiêu thụ năm 2002 với năm 2001 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng số 6: So sánh khối lợng tiêu thụ năm 2003 với năm 2002 - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng s.

ố 6: So sánh khối lợng tiêu thụ năm 2003 với năm 2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ bảng 7 ta thấy: Năm 2004, số các sản phẩm có sản lợng tiêu thụ giảm nhiều hơn các sản phẩm có số lợng tiêu thụ tăng - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

b.

ảng 7 ta thấy: Năm 2004, số các sản phẩm có sản lợng tiêu thụ giảm nhiều hơn các sản phẩm có số lợng tiêu thụ tăng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng giá một số sản phẩm của Công ty Văn Hóa Phẩm và Bao Bì Hà Nội (giá tính theo giá quí IV-2004) - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng gi.

á một số sản phẩm của Công ty Văn Hóa Phẩm và Bao Bì Hà Nội (giá tính theo giá quí IV-2004) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng số 8: Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng năm 2003-2004 ĐVT: triệu đồng - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng s.

ố 8: Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng năm 2003-2004 ĐVT: triệu đồng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng ở công ty văn hóa phẩm và bao bì Hà Nội đợc thể hiện cụ thể ở biểu dới đây: - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

nh.

hình tiêu thụ theo mặt hàng ở công ty văn hóa phẩm và bao bì Hà Nội đợc thể hiện cụ thể ở biểu dới đây: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 9b: Tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ năm 2002-2004 - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng 9b.

Tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ năm 2002-2004 Xem tại trang 56 của tài liệu.
vào bảng số liệu ta không nhận thấy rõ sự thay đổi tỷ trọng các sản phẩm tiêu thụ. Để thấy rõ hơn sự thay đổi đó, có thể đa ra đợc sự nhận xét về cơ cấu sản  phẩm tiêu thụ qua 5 năm từ  2000-2004, số liệu của 2 bảng trên đợc thể hiện  trên biểu đồ dới đây - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

v.

ào bảng số liệu ta không nhận thấy rõ sự thay đổi tỷ trọng các sản phẩm tiêu thụ. Để thấy rõ hơn sự thay đổi đó, có thể đa ra đợc sự nhận xét về cơ cấu sản phẩm tiêu thụ qua 5 năm từ 2000-2004, số liệu của 2 bảng trên đợc thể hiện trên biểu đồ dới đây Xem tại trang 57 của tài liệu.
2000 2001 2002 2003 2004 Vở kẻ ngang (17.5x25) bìa xanh 1069 1327 1885 1090 462.5 - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

2000.

2001 2002 2003 2004 Vở kẻ ngang (17.5x25) bìa xanh 1069 1327 1885 1090 462.5 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng số 10b: Tổng hợp số lợng sản xuất tiêu thụ một số sản phẩm – - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng s.

ố 10b: Tổng hợp số lợng sản xuất tiêu thụ một số sản phẩm – Xem tại trang 61 của tài liệu.
Sinh viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 62 - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

inh.

viên: Nguyễn Mai Nhung- K11QT1 62 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

ua.

bảng số liệu trên ta thấy: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng số 12: Hiệu quả kinh doanh qua chỉ tiêu năng suất tiêu thụ ĐVT: triệu đồng - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng s.

ố 12: Hiệu quả kinh doanh qua chỉ tiêu năng suất tiêu thụ ĐVT: triệu đồng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng số 13: Tình hình sử dụng lao động tiêu thụ - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng s.

ố 13: Tình hình sử dụng lao động tiêu thụ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng phân tích trên cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm không ổn định qua các năm - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

Bảng ph.

ân tích trên cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm không ổn định qua các năm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận năm 2001 giảm 18,260 triệu đồng so với năm 2000. Năm 2002, tình hình kinh doanh của công ty vẫn cha đợc cải thiện,  doanh nghiệp vẫn kinh doanh thua lỗ - Thực trạng phát triển thị trường TTSP của Cty TNHH Sông Công Hà Đông

ua.

bảng trên ta thấy lợi nhuận năm 2001 giảm 18,260 triệu đồng so với năm 2000. Năm 2002, tình hình kinh doanh của công ty vẫn cha đợc cải thiện, doanh nghiệp vẫn kinh doanh thua lỗ Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan