Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức:: -Trò chuyện với trẻ về cđ -Khuyến khích trẻ trao đổi về những gì trẻ đã được học trong chủ đề 2/ Nội dung chính: -Quan sát và nhận xét một số tranh dá[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚC THỌ TRƯỜNG MẦM NON LONG XUYÊN - CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THỰC VẬT Lớp : tuổi A2 Thực : Từ ngày .05/01/2015 đến ngày 13/02./ 2015 Giáo viên thực hiện: (2) Tên chủ đề nhánh Nhánh : Một số loại rau củ từ 05-09/01/2015 Nhánh : Một số loại hoa Từ ngày 12-16/01/2015 Nhánh 3:Một số loại cây Từ ngày 19-23/01/2015 Nhánh :Cây với môi trường sống người Từ 26 – 30 / 01/2015 Nhánh : Bé vui đón tết.Từ 02-06/02/2015 Nhánh 6:Tết và mùa xuân.Từ 09-13/02/2015 (3) STT Lĩnh vực Phát triển thể chất MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI THỰC VẬT Mục tiêu Nội dung -Thực phối hợp nhịp nhàng các vận *Giáo dục dinh dưỡng : động : Đi, chạy, nhảy, bật , ném, chuyền -Trò chuyện, thảo luận, chơi các trò chơi bóng, trèo lên, xuống nội dung : -Phát triển khéo léo đôi bàn tay qua +Phân biệt nhóm thực phẩm giàu chất bột các hoạt động : tập làm công việc nội trợ, đường và nhóm thực phẩm giàu vitamin chăm sóc cây và hoa và khoáng chất -Biết lợi ích số thực phẩm nguồn + Một số món ăn chế biến từ thực gốc thực vật sức khoẻ phẩm giàu chất bột đường và rau, củ, thân +Nhận biết số rau giàu vitamin A -Hình thành số thói quen tốt -Gọi tên và trò chuyện các loại quả, các sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh món ăn ăn uống (ăn rửa sạch, gọt -Trò chuyện : Ích lợi, cách sử dụng và vỏ, thức ăn đã qua chế biến)… cách bảo qảu các loại cây rau, hoa, - Hình thành số thối quen vệ sinh hàng ngày -Trò chơi : Chọn rau, tìm họ, hái qủa, hãy CS09: Nhảy lò cò ít bước lien nói nhanh tục, đổi chân theo yêu cầu *Phát triển vận động : * CS1 : Bật xa tối thiêu 5o cm Thực hành và luyện tập : * CS 2: Nhảy xuống từ độ cao 40cm +Bật chụm, tách chân vào vòng * CS20 : Biết và không ăn , uống số +Nhảy xa, ném xa hai tay, tung bóng thứ có hại cho sưc khỏe lên cao và bắt bóng -Luyện tập : +Bò chui -Sự khéo léo đôi bàn tay qua các hoạt động : Tập làm công việc nội trợ ( nhặt rau, ép tỏi…) +Trò chơi vận động : Thi nói nhanh hơn, Ghi chú (4) Phát triển nhận thức Cánh cưa kì diệu, Trồng nụ trồng hoa… - Tập chế biến số món ăn, đồ uống ngày tết - Biết tham gia và chơi số trò chơi dân gian các lễ hội truyền thống ngày tết -Tập vận động: Chuyền bóng qua đầu, qua chân, chạy nhanh 10 m -Quan sát, hiểu và giải thích quá -*Toán : trình phát triển cây, biết phán đoán -Luyện tập, thực hành, trò chơi : số mối liên hệ đơn giản phát +Phân nhóm cây, rau, hoa, theo loài triển cây với môi trường sống cây theo lợi ích cây ( đất, nước, không khí, ánh sáng) +Nhận biết số lượng, số thứ tự, chữ số -Biết ích lợi cây cối, thiên nhiên phạm vi Tách gộpcác đối tượng và môi trường với đời sống người phạm vi Nhận biết số lượng chữ số, số thứ tự +Đo độ dài ( chiều cao) đơn vị phạm vi 9.Tách ộp các đối tượng đo nào đó phạm vi 9.Biết đo độ dài ( chiều cao) +Phân biệt khối chữ nhật, khối trụ, khối đơn vị đo nào đó vuông -Phân biệt đặc điểm khối chữ nhật, +Trò chơi : Chọn hoa, hái quả, Cỉ tôi đúng khối trụ, khối vuông Phân loại hình khối số nhà… theo – dấu hiệu và tìm dấu hiệu -Khám phá khoa học : - Biết số thay đổi đặc điểm +Quan sát trò chuyện, thảo luận đặc số loại cây thời tiết chuyển sang điểm lợi ích, điều kiện sống số mùa xuân cây, hoa, rau, quen thuộc Quá trình - Biết số lễ hội truyền thống phát triển cây, quan hệ môi địa phương trường sống và cây ( đất nước, không khí, CS 112: Hay đặt câu hỏi ánh sáng) CS113 : Thich khám phá các vật +Quan sát phán đoán mnột số mối liên hệ tượng xung quanh đơn giản cây cối, vât với môi (5) trường sống, với người ( quan sát chồi non, quan sát phát triển cây) +Trò chuyện thời tiết mùa xuân, ngày tết +Các hoạt động khác : Thăm khu vườn trường, thu thập tranh, ảnh, sách truyện giới thực vật, ngày tết nguyên đán - Trò chuyện , thảo luận số công việc chuẩn bị đón tết - Trò chuyện, thảo luận không khí và thời tiết mùa xuân - Biết số đặc điểm cây cối, hoa ngày tết, mùa xuân và mùa khác Phát triển ngôn ngữ -Biết sử dụng vốn từ mình để diễn tả điều trẻ quan sát các cây cối thiên nhiên, vườn trường -Biết trả lời các câu hỏi nguyên nhân sao, vì Nhận biết các chữ cái đã học từ tên các loại hoa, quả, và các loại bánh đặc trưng ngày tết -Biết tên gọi và ý nghĩa các lễ hội truyền thồng địa phương ngày tết CS72 :Biết cách khởi xướng trò chuyện CS 80 : Thể iên thích thú với sách -Trò chuyện số cây, rau, hoa, -Mô tả và gọi tên các phận, đặc điểm bật số lopại cây rau, hoa, -Đọc thơ, nghe truyện chủ đề giới thực vật -Phát âm các từ có phụ âm cuối -Mô tả, kể chuyện sáng tạo buổi thăm vườn cây, thời tiết mùa xuân, không khí ngày tết -Trò chơi phát triển ngôn ngữ : Kể đủ thứ, Hãy nói nhanh, Đoán xem còn thiếu chữ nào - Trò chuyện mô tả số đặc điểm, đặc trưng tết và mùa xuân (6) CS 83 : Có số hành vi người đọc sách CS 87 : Biết dùng các ký hiệu , hình vẽ để thể cảm xúc -Thể cảm xúc tình cảm giới thực vật, mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán và qua các bài hát múa vận động - Yêu thích cái đẹp và đa dạng phong phú môi trường xung quanh vào mùa xuân - Thể cảm xúc, tình cảm mùa xuân và vui mừng đón tết CS 38 : Thể thich thú trước caí đẹp - Nhận biết số chữ cái đã học thông qua tên gọi các loại hoa, cây cối, bánh ngày tết -Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo Phát triển vệ các loại cây và hoa Nhận biết tình cảm xã cần thiết việc giữ gìn môi trường hội xanh, sạch, đẹp với người -Có số thói quen, kĩ cần thiết bảo về, chăm sóc cây gần gũi trường, nhà, biết quý trọng người trồng cây - Biết giúp đỡ người lớn số công việc việc chuẩn bị tết CS34: Mạnh dạn nói ý kiến thân CS44: Thích chia sẻ cảm xúc , kinh nghiệm , đồ dùng đồ chơi vói người gần -Trò chơi đóng vai : Cửa hàng thực phẩm -Thực hành chăm sóc cây, bảo vệ cây, bảo vệ môi trường -Kể hoa bé thích -Trò chơi xây dựng : Xây công viên, vườn rau, vườn cây, xếp vườn hoa, ghép hoa và ghép cây -Thăm quan công viên cây và cảm xúc dạo - Trò chuyện thể tình cảm ông, bà, bố, mẹ, anh chị em và người thân gia đình dịp tết Phát triển thẩm mĩ *Tạo hình : +Vẽ, xé, nặn, dán, tô màu…các loại cây, rau, củ, quả, hoa mùa xuân, làm đồ chơi rau, củ, các vật liệu đã qua sử dụng +Vẽ tô màu các món ăn ngày tết: +Học hát, nghe hát các bài hát , vận động theo nhạc với các bài liên quan đến chủ đề : Hoa vườn, hạt gạo làng ta, … +Trò chơi : Tai tinh, đoán giỏi, Ai nhanh - Làm đồ chơi phục vụ học và vui chơi: Làm bánh trưng ngày tết, làm giò lụa… (7) guĩ CS45: Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khăn CS 48: Lắng nghe kiến người khác - Thể tình cảm trước cảnh đẹp, biết yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết (8) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Chủ đề nhánh : BÉ VUI ĐÓN TẾT Từ ngày:2/ đến ngày 6/ 2015 Tên hoạt động Đón trẻ TD sáng Hoạt động học Hoạt động góc Hoạt Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Nhắc trẻ chào hỏi cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trò chuyện CĐ Gợi ý để trẻ QS và nhận thay đổi các góc chơi -Tập thể dục buổi sáng -Điểm danh đầu ÂM NHẠC : TD: VĂN HỌC TẠO HÌNH: LQCC - Hát : Sắp đến tết Chuyền bóng sang Truyện : Sự tích Vẽ cành đào Chữ cái l, m, n Nghe : Ngày tết quê hai bên bánh trưng bánh cành mai ngày tết KPXH : em NDKH:bật xa dầy.( CS34) ( Theo đề tài)CS 38 Trũ chuyện TC: Tai tinh TC : Trång nô trång ngày tết nguyên hoa TOÁN: đán Việt Đo các đối tượng có Nam(.CS 112) kich thước khác đơn vị đo -Góc trọng tâm: ĐVTCĐ +Đóng vai người bán hàng, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống + Kỹ năng: biết đóng vai người bán hàng, biết niềm nở chào khách, nhớ tên gọi và đặc điểm các loại bánh, kẹo, số loại thực phẩm ngày tết, biết số kĩ chế biến món ăn, xếp cửa hàng ngăn lắp Chuẩn bị : mô hình số loại bánh ngày tết Việt nam: bánh Trưng, giò, …., số món ăn ngày tết,một số loại hoa ngày tết, quầy bán hàng -Góc xây dựng: xây vườn đào ngày tết -Góc nghệ thuật : Vẽ và tô màu các loại hoa, qủa ngày tết +Hát các bài hát chủ điểm cùng với dụng cụ âm nhạc Quan sát cành đào Chăm sóc cây Quan sát cây hoa Quan sát hoa hồng Quan sát hoa cúc (9) động ngoài trời VĐ: kéo co TC: chơi tự sân trường VĐ : Lộn cầu vồng TC: Chơi với đồ chơi ngoài trời mai VĐ : Kéo co VĐ : Bắt bóng bay TC: Vẽ số loại TC : Chơi với lá cây hoa, lên sân trường Hoạt động chiều -Lau dọn các góc cùng cô Chơi tự các góc Dạy trẻ cách gấp quần áo Kể chuyện sưu tầm Rèn kỹ nặn Hoàn thiện bt Thứ hai ngày tháng năm 2015 VĐ : tung và bắt bóng Chơi theo ý thích Cất dọn đồ chơi gọn -Văn nghệ cuối gàng tuần Vệ sinh các góc -Nêu gương bé ngoan (10) Tên hoạt động ÂM NHẠC: -Dạy hát : Sắp đến tết -Nghe : Ngày tết quê em -Trò chơi : Tai tinh Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1/ Kiến thức: -Đàn, đài, -Trẻ nhớ tên bài hát, xắc xô, tên tác giả gõ -Trẻ thuộc lời bài hát -Hiểu nội dung bài hát 2/ Kỹ năng: -Trẻ hát đúng giai điệu bài hát -Chơi trò chơi thành thạo -Phát triển thính giác cho trẻ -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3/ Thái độ: -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động Thứ ngày tháng năm 2015 Tổ chức hoạt động 1/ Ổn định tổ chức: -Thảo luận ngày tết địa phương hướng trẻ vào nội dung bài dạy 2/ Dạy mới: a/ Dạy hát : đến têt -Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả -Cô hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả -Cô giảng nội dung bài hát -Cả lớp hát cùng cô.( – lần) -Cô cho tổ, nhóm , cá nhân hát -Cô cho trẻ thi đua nhiều hình thức -Cô cho lớp hát lại b/Nghe hát:Nmgày tết quê e -Cô giới thiệu bài hát: Mùa xuân -Cô hát lần giới thiệu tên tác giả, tên bài hát -Cô hát lại lần hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? -Cô mở đài cho trẻ nghe -Giảng nội dung bài hát -Cô mời ca sĩ biểu diễn 3/ Trò chơi: -Cô giới thiệu tên trò chơi và luật chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần -Cô nhận xét và kết thúc học Chú ý (11) Tên hoạt động KPKH Trò chuyện ngày tết nguyên đán Việt nam (CS112) Yêu cầu Chuẩn bị 1/ Kiến thức: Tranh , ảnh -Trẻ biết ý nghĩa ngày tết ngày tết nguyên đán Việt Nam -Biết số loại hoa, quả, bánh đẳctưng ngày tết - Biết phong tục lễ hội ngày tết 2/ Kỹ năng: -Rèn và phát âm kĩ nói cho trẻ -Rèn khả quan sát, chú ý, tư duy, ghi nhớ trẻ 3/Thái độ : -Trẻ biết yêu quý giữ gìn các phông tục tập quán truyền thống quê hương Thứ ngày tháng năm 2015 Cách tiến hành 1/Ổn định tổ chức: - Hát bài :Sắp đến tết rồi.trò chuyện nội dung bài hát và hướng trẻ vào bài 2/ Nội dung chính: -Cô và trẻ cùng trò chuyện ngày tết -Ngày tết là bắt đầu mùa gì? -Trong ngày tết các thấy có gì? Hoa gì là đặc trưng ngày tết? -Tết năm nhà các có loại bánh gì? Loại bánh gì là đặc trưng ngày tết? -Ngoài ngày tết các còn ăn nhiều loaị bánh kẹo khác Ngoài tết còn có gì nữa? Có loại nào? -Ai biết ngày tết nhà thường mua loại cây gì có nhiều quả? -Ngày tết chúng mình bố đưa dâu, chúng mình nhận gì từ các cô bác, ông bà, bố mẹ? -Tại chúng ta lại phải chúc tết -GD: Ngày tết là dịp để chúng ta tỏ lòng biết ơn với ông bà vì đã có công nuôi dưỡng chúng ta trưởng thành Ai biết ngày tết có lễ hội gì? -Ôn luyện củng cố: -TC: Đoán tên gọi qua câu đố 3/ Kết thúc: cô nhận xét kt học Chú ý (12) Tên hoạt động VĂN HỌC Truyện : Sự tích bánh trưng bánh giầy.( CS 34) Thứ ngày Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Kiến thức: -Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả -Hiểu nội dung truyện 2/Kỹ năng: -biết đánh giá các nhân vật truyện -Trả lời các câu hỏi cô cách đủ ý 3/ Thái độ -Biết yêu quý giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu dân tộc Tranh và hình ảnh truỵên Câu đố hai loại bánh Câu hỏi đàm thoại cô 1/ Ổn định tổ chức: -Cô và trẻ cùng hát “Sắp đến tết rồi” trò chuyện và hướng trẻ vào bài học 2/Dạy bài -Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả -Cô kể diễn cảm lần lời -Cô hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả -Cô kể lần kèm theo tranh minh hoạ -Cô đàm thoại nội dung chuyện Cô vừa kể chuyện gì? Trong chuyện có nhân vật nào? Lang Liêu là người nào? Khi muốn truyền ngôi báu cho các thì vua Hùng đã nghĩ điều gì? Hoàng tử Lang Liêu đã nghĩ điều gì? Chàng làm nào? Hai loại bánh đó vua Hùng đặt tên là gì? Ý nghĩa nó ? Từ đó tết đến thì người ta thường lamg gì? Các đã ăn hai loại bánh này chưa/ Giáo dục trẻ:biết giữ gìn truyền thống dân tộc -Cô kể lại cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ kể cùng cô Ôn luyện, củng cô: -Nhận xét và kết thúc học tháng năm 2015 Chú ý (13) Tên hoạt động TD Chuyền bóng sang hai bên NDKH:bật xa TC : Trång nô trång hoa Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiên hành 1/Kiến thức: -Trẻ nhớ tên vận động, biết cách biết nhún mình để bật 2/ Kỹ năng: -Biết kết hợp hai vận động cách nhịp nhàng khéo léo -Phát triển vận động cho trẻ 3/ Thái độ: -Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định -Sân tập sach sẽ, an toàn -Bóng, sắc xô 1.Ổn định: Trò chuyện chủ điểm và hướng trẻ vào bài Dạy mới: *HĐ1: Khởi động: -Trẻ chạy vòng tròn hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp các kiểu chân *HĐ2: Trọng động: BTPTC:+Tay, chân, bụng, bật VĐCB: -Trẻ chuyển đội hình thành ngang quay mặt -Cô giới thiệu tên vận động: -Cô làm mẫu lần 1( Trẻ quan sát) Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích động tác -Cô mời trẻ thực Cô cho tổ thực Cho tổ cùng thi đua -Cô quan sát và sửa sai cho trẻ chưa thực NDKH: trẻ thực vận động bật sâu 25 – 30 cm kết hợp ném xa tay -Tổ chức cho hai tổ thi đua – lần -Mời trẻ thực lại, lớp nhận xét TC : Trång nô trång hoa cô giới thiệu trò chơi cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3.Hồi tĩnh : Cho trẻ lại nhẹ nhàng 2-3 vòng Thứ ngày tháng năm 2015 Chú ý (14) Tên hoạt động Toán: Đo các đối tượng có kích thước khác đơn vị đo Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/Kiến thức: -Trẻ nhận biết phép đo -Biết đo các đối tượng khác đơn vị đo 2/Kỹ năng: -Rèn khả quan sát, phân tích, và tổng hợp -Rèn luyện nhanh nhạy các giác quan -Biết đo và nói lên kết đo 3/Thái độ : -Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Mỗi trẻ băng giấy(Độ dài nhau) dài chia thành các ô khác nhau, 1mô hình bánh trưng, mô hình giò, tranh phù hợp với chủ điểm Đồ đùn cô kích thước to trẻ 1/Ổn định tổ chức: -Cô cùng trẻ trò chuyện chủ điểm 2/ Dạy mới: -Ôn so sánh chiều dài : +3 đối tượng có chiều dài nào ? -Đo chiều dài các đối tượng: +Cô đo cho trẻ quan sát: Cô gắn băng giấy lên bẳng, gắn tiếp đồ vật lên trên để thấy chiều dài đối tượng bao nhiêu ô băng giấy, cô đếm và nói kết Gọi trẻ đếm và nhắc lại kết Cô thực đo với các đối tượng còn lại +Trẻ thực đo Cô bao quát và giúp đỡ trẻ thực Với phép đo cô cho trẻ đếm và nói kết đo mình 3/ Ôn luyện củng cố: -Đo chiều đà bàn bàn tay -Đo chiều dài cửa sổ bàn tay -Đo chiều dài sách bàn tay *Cô nhận xét kết thúc học Thứ sáu ngày tháng năm 2015 Chú ý (15) Tên hoạt động LQCC : Làm quen chữ cái l, m, n Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Kiến thức: -Trẻ nhận biết l, ,n, m -Tìm các chữ cái l, n, m từ -Phát âm đúng chữ cái l, n, m 2/ Kỹ năng: -Rèn kĩ phát âm cho trẻ -Phát triền ngôn ngữ cho trẻ 3/ Thái độ: -biết chăm sóc ayy xanh và cây ăn -Tranh, ảnh có chứa chữ cái đã học Tranh lô tô, thẻ chữ cái -Phấn bảng cho trẻ 1/ Ổn định tổ chức: -Đàm thoại với trẻ chủ điểm học 2/Dạy bài mới: -Cô giới thiệu tranh Lê.Dưới tranh có từ: Quả Lê Cô đọc mẫu, lớp đọc ( lần) Trẻ tìm chữ cái đã học và phát âm Cô giới thiệu chữ cái mới: Cô đọc mẫu, lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc Trẻ nhận xét cấu tạo chữ l (2 – trẻ trả lời) Cả lớp đọc lại lần -Cô giới thiệu tranh Mâm ngũ quả: Dưới tranh có từ : Mâm ngũ Quả.Cô đọc mẫu, lớp đọc cùng cô Trẻ tìm chữ cái đã học và phát âm +Cô giới thiệu chữ cái mới: Trước tiên cô giới thiệu chữ m ( Cô giới thiệu tượn tự chữ l) +tương tự chữ l cô giới thiệu chữ n -Cho trẻ so sánh giống và khác chữ: +So sánh chữ l và chữ n +So sánh chữ m và n +So sánh chữ m và chữ n TC : Viết và tô màu chữ cái rỗng TC : tìm chữ l, n, m tên các bạn lớp 3/ Kết thúc : -Hát và vận động bài Sắp đến tết KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Chú ý (16) Chủ đề nhánh 1: MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ QUẢ Từ ngày:5/ đến ngày 9/ 1/ 2014 Tên Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ hoạt động - Nhắc trẻ chào hỏi cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định Đón trẻ TD - Trò chuyện với trẻ CĐ Gợi ý để trẻ QS và nhận thay đổi các góc chơi chủ đề - Trò chuyện số loại rau, mà trẻ biết sáng -Tập thể dục buổi sáng -Điểm danh đầu Hoạt động học Hoạt động góc ÂM NHẠC : Thể dục: VĂN HỌC TẠO HÌNH: KPKH: - Hát : Nhảy từ trên cao Thơ : Họ nhà cam Vẽ vườn rau Rau xu hào Nghe : Lí cây xanh xuống.(CS ) quýt (Vẽ theo đề tài) ( CS 113) TC: tai tinh NDKH: Ném xa TOÁN: Nhận biết nhóm có đối tượng và đếm đến -Góc trọng tâm: ĐVTCĐ (CS72) +Đóng vai người bán hàng, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống + Kỹ năng: biết đóng vai người bán hàng, biết niềm nở chào khách, nhớ tên gọi và đặc điểm các loại rau, củ, quả, biết số kĩ chế biến món ăn, xếp cửa hàng ngăn lắp Chuẩn bị : số loại rau củ quả, số món ăn, quầy bán hàng -Góc xây dựng: xây công viên cây xanh, vườn rau, vườn cây, xếp vườn hoa -Góc học tập: Tìm chữ cái đã học tên các loại rau, củ ,quả +Xem sách các loại rau, củ, quả, các koại cây xanh.( CS 80) +Phân loại các loại rau, củ, theo đặc điểm và lợi ích chúng -Góc nghệ thuật : Vẽ và tô màu các loại cây xanh, các loại +Hát các bài hát chủ điểm cùng với dụng cụ âm nhạc (17) Hoạt động ngoài trời Quan sát vườn rau sân trường VĐ: kéo co Chơi với đồ chơi ngoài trời Quan sát cây sân trường VĐ : Lộn cầu vồng TC: chơi với đồ chơi ngoài trời Quan sát cây rau su hào và rau cải VĐ : Bắt bóng bay TC : Chơi với lá cây Hoạt động chiều Dạy trẻ cách gấp quần áo Kể chuyện sưu tầm Dạy trẻ cách đánh răng, rửa mặt Chơi tự các góc Rèn kỹ nặn TC : Tai tinh Quan sát cây hoa sữa sân trường VĐ : Kéo co TC: Vẽ số loại lên sân trường Cất dọn đồ chơi gọn gàng Vệ sinh các góc Nghe kể chuyện Quan sát cây sân trường VĐ : Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích -Văn nghệ cuối tuần -Nêu gương bé ngoan (18) Thứ hai ngày 5tháng 1năm 2014 Tên hoạt Mục đích yêu cầu động ÂM NHẠC: 1/ Kiến thức: -Dạy hát : -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả -Nghe : Lí -Trẻ thuộc lời bài hát cây xanh -Hiểu nội dung -Trò chơi : bài hát Tai tinh 2/ Kỹ năng: -Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát vui tươi, thể tình cảm bài hát -Phát triển thính giác cho trẻ 3/ Thái độ: -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động - Chăm chú nghe hát và hưởng ứng cảm xúc cùng cô -Biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây xanh Chuẩn bị Tổ chức hoạt động -Đàn, đài, xắc xô, gõ 1/ Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ số loại rau, mà trẻ biết 2/ Dạy mới: a/ Dạy hát : bài “quả” -Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả -Cô hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả -cô mở đài cho trẻ nghe, Cô giảng nội dung bài hát -Cô dạy trẻ cùng hát -Cô hát cùng lớp.( – lần) -Cô cho tổ, nhóm , cá nhân hát.(Cô sửa sai cho trẻ có) -Cô cho lớp hát lại b/Nghe hát: “lí cây xanh” -Cô giới thiệu bài hát: Lí cây xanh -Cô hát lần giới thiệu tên tác giả, tên bài hát -Cô hát lại lần hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? - Cô giảng giải nội dung bài hát -Cô mở đài cho trẻ nghe 3/ Trò chơi: -Cô giới thiệu tên trò chơi và luật chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần -Cô nhận xét và kết thúc học Chú ý (19) Thứ ngày Tên hoạt động 1/KPKH Rau xu hào ( CS113) tháng năm 2014 Yêu cầu Chuẩn bị 1/ Kiến thức: -Trẻ biết xu hào là loại rau quen thuộc Biết sô loại rau khác -Biết đặc điểm môi trường sống chúng - Ý nghĩa loại rau đó người 2/ Kỹ năng: -Trẻ diễn đạt đủ câu, đủ ý mạch lạc -Rèn khả quan sát, chú ý, tư duy, ghi nhớ trẻ -Trẻ biết chơi theo nhóm 3/Thái độ : -Trẻ biết yêu quý cây xanh, biết bảo vệ môi trường -Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động Củ xu hào Mô hình số loại rau Một số câu đố các loại rau Cách tiến hành 1/Ổn định tổ chức: - trò chuyện với trẻ chủ đề và hướng trẻ vào nội dung bài dạy 2/ Dạy mới: -Có nhiều loại rau,củ để biết rõ chúng hôm chúng ta cùng khám phá củ xu hào -Quan sát tranh và mô hình loại rau Cho trẻ tự nhận xét loại rau đó Trẻ chỗ ngồi Cô đọc câu đố rau xu hào Cho trẻ tự nhận xét rau xu hào +Đàm thoại: Đây là rau gì? Màu sắc nào.Thuộc loại ăn củ hay ăn lá hay ăn Sống đâu? Cung cấp chất gì cho thể người? Lợi ích người? Khi ăn rau xu hào phải làm gì? Gọt vỏ thì bỏ vỏ vào đâu? Rau xu hào có thể chế biến món ăn gì? Khi nhà bố mẹ cho ăn xu hào các ăn nào? Đến lớp các cô cho ăn rau xu hào các ăn nào? GD trẻ ăn nhiều rau, củ, quả, ăn hết xuất Để cho cây rau lớn nhanh và phát triển tốt thì bé phải làm gì? Ngoài còn có nhièu loại rau khác trẻ kể tên số loại rau khác mà trẻ biết -GD: Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh TC : Phân loại rau Chú ý (20) Cô chia lớp thành đội Đôi trưởng đội lên bốc thăm Nhiệm vụ đội là chạy tiếp sức lên chọn đúng loại rau mà đội trưởng đội mình vừa bốc thăm 3/Kết thúc: cô nhận xét Cho trẻ hát bài Hoa kết trái (21) Thứ ngày tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu động 2/Toán: 1/Kiến thức: Số 8: (tiết -trẻ nắm 1) nguyên tác lập số 8, hiểu ý nghĩa số 2/Kỹ năng: -trẻ đếm thành thạo từ – - trẻ tìm tạo các nhóm có số lượng phạm vi teo yêu cầu cô 3/Thái độ : -Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Chuẩn bị Cách tiến hành Đồ dùng cô và trẻ: na, táo, các thẻ chấm tròn có số lượng từ đến Một số nhóm đồ dùng có số lượng là 7,8 xung quanh lớp ngôi nhà có gắn chấm tròn 1/Ổn định tổ chức: -Chơi trò chơi dân gian -Cô cùng trẻ trò chuyện chủ điểm 2/Nội dung chính A: Ôn số 7: -Cho trẻ tìm các nhóm có đối tượng là xung quanh lớp (gọi đến trẻ) -Cô tìm đc gì? -Số lượng là mấy? Đếm lại cho lớp cùng nghe B: Lập số : -Cho trẻ lấy rổ đồ chơi -Lấy tất số táo có rổ sếp thành hàng ngang -Lấy na sếp hàng táo Cứ táo na T T T T T T T T N N N N N N N Đếm xem có na.? Số táo và số na ntn với nhau? Số lượng nhóm nào nhiều nhóm nào ít hơn? Số táo nhiều số na là mấy? Làm nào để số táo và số na nhau? (cô và trẻ lấy na đặt táo còn lại) Đếm xem có bao nhiêu na? (cô và trẻ cùng đếm.) Như na thêm na là na? Vậy thêm là mấy? *: KL: số táo và số na và cùng Vậy Chú ý (22) số dùng để nhóm có số lượng là Cho trẻ đọc to Cho trẻ cất dần đồ dùng nhóm (sau lần bớt cô cho trẻ đếm số lượng còn lại) C: Củng cố *: TC1: cho trẻ tìm các nhóm có số lượng là xung quanh lớp và đếm (gọi 2-3 trẻ) *:TC2 : thi xem nhanh -Gọi nhóm 3-4 trẻ phát cho trẻ chấm tròn, yêu cầu trẻ lấy nhóm đồ vật có số lượng số chấm tròn mình có *: TC3: Tìm nhà Cô chuẩn bị ngôi nhà có số 6,7,8 Sau đó phát cho trẻ thẻ số tương ứng với số nhà Cho trẻ vừa vừa hát và nhạc dừng thì tìm đúng nhà với số tương ứng trên tay (cô cho trẻ chơi 2-3 lần thay đổi theo khó dần) 3/ Kết thúc: *Cô nhận xét kết thúc học (23) Thứ ngày tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu Chuẩn bị động TD : 1/Kiến thức : -Bục thể dục Nhảy từ trên -Trẻ nhớ tên vận -Túi cát cao xuống động -Băng đĩa NDKH: -Biết cách thực nhạc Ném xa vận động -Sân tập (CS2) 2/Kỹ : an toàn -Trẻ thực -Trang phục vận động khéo trẻ phù léo, biết làm hợp với thời theo hiệu lệnh tiết cô -Biết phối hợp nhịp nhàng vận động nhảy từ trên cao xuống vớibạt chụm tách chân 3/Thái độ : -Trẻ đoàn kết hứng thú và tích cực tham gia vận động Cách tiến hành Ổn định : -Trò chuyện chủ đề và hướng trẻ vào nội dung chính Dạy mới: *HĐ1: Khởi động: -Trẻ theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân (theo bài hát Đoàn tàu nhỏ xíu).Về đội hình hàng dọc điểm danh *HĐ2 : Trọng động: BTPTC: -Trẻ chuyển đội hình theo hiệu lệnh cô thành hàng ngang dãn cách -Tập với các động tác: Tay, chân, lưng, bụng, bật nhảy VĐCB :-Trẻ chuyển đội hình theo hiệu lệnh cô thành hàng ngang quay mặt vào cách -Cô giới thiệu tên vận động: Nhảy từ trên cao xuống kết hợp ném xa -Cô làm mẫu động tác để trẻ quan sát và nhận xét -Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác -Tổ chức cho trẻ thực luân phiên theo nhiều hình thức để tập và rèn luyện vận động -Cô quan sát trẻ tập nhận xét và sửa sai cho trẻ -Hai tổ thi đua tập -TC: Gieo hạt, cây cao cây thấp Hồi tĩnh : -Trẻ vận động lại nhẹ nhàng 2-3 vòng Chú ý (24) Thứ năm ngày tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu Chuẩn bị động 1/TẠO 1/Kiến thức : Đồ dùng HÌNH: -Trẻ biết sử dụng cô: Vẽ vườn các nét vẽ tạo thành Tranh mẫu rau (Thể tranh vườn cô: tranh vẽ loại vẽ theo rau với nhiều loại vườn bắp cải, đề tài) rau phong phú, đa tranh vẽ vườn dạng màu sắc, rau với nhiều hình dáng loại rau khác 2/Kỹ năng: nhau, tranh vẽ -Trẻ biết cách cầm bác nông dân bút vẽ các nét chăm sóc để trang trí vườn rau tranh Đồ dùng -Biết cách tô màu, trẻ: biết thể luật Giấy A4 và sáp phối cảnh vẽ: màu cho trẻ Cây gần to, rõ, màu sắc đậm; cây xa nhỏ, màu nhạt 3/Thái độ : -Thể cảm xúc vẻ đẹp thiên nhiên qua nét vẽ, màu tô Cách tiến hành 1/Ổn định tổ chức: - Cho trẻ nghe bài hát “cây bắp cải” - Trò chuyện với trẻ bài hát và hướng trẻ vào nội dung chính 2/ Tiến hành: -Cho trẻ xem tranh mẫu Tranh 1: Vườn cây rau bắp cải -Trẻ nhận xét tranh - Hình dáng các cây sao? Màu sắc ntn? Cây gần và xa có gì khác nhau? Cô củng cố lại và bổ xung thêm nhận xét trẻ Tranh 2: tranh vẽ vườn rau với nhiều loại rau khác - Bức tranh này có gì khác với tranh trên? Hỏi trẻ đây là cây rau gì? Vì biết? Cây rau này dùng để làm gì?tại chúng mình phải ăn nhiều loại rau? Cô củng cố và bổ xung thêm nhận xét trẻ Tranh 3: bác nông dân chăm sóc vườn rau - Bức tranh vẽ gì? - bác nông dân làm gì?vì biết? Vì bác nông dân phải tưới và chăm sóc cho cây? Các tranh khác vẽ vườn vườn rau thật đẹp Muốn có vườn cây rau Chú ý (25) tươi tốt này các bác nông dân, người làm vườn vất vả chăm sóc, tưới cây, bắt sâu, công phu * Hỏi y tưởng: Con định vẽ vườn rau gì? Có bao nhiêu loại rau vườn con? Vườn rau đâu, có nhiều rau không? * Trẻ vẽ: Cô mở nhạc cho trẻ thực -Cô quan sát và hướng dẫn trẻ , cô gợi ý cách thể dáng cây, cách phối cảnh, cách tô màu… Cho trẻ đặt tên tranh, cô ghi tên tranh và tên trẻ vào vị trí phù hợp *Trưng bảy sản phẩm: -Treo tranh trẻ lên Cho trẻ nhận xét, chọn tranh đẹp mà mình thích Vì thích? -Trẻ có bài tự giới thiệu bài mình -Cô nhận xét, tuyên dương, khuyến khích, động viên trẻ kết thúc: Cô và trẻ hát “Em thích trồng nhiều cây xanh” (26) Thứ ngày tháng năm 2014 Tên hoạt động 2/LQVH: Thơ: Họ nhà cam quýt (Thể loại trẻ chưa biết) Yêu cầu Chuẩn bị 1/Kiến thức: -Tranh thơ -Trẻ nhớ tên bài -Giấy A4, sáp thơ, tên tác giá màu -Thuộc và hiểu nội dung bài thơ -Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ 2/Kỹ : -Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ -Trả lời các câu hỏi cô cách rõ ràng mạch lạc -Phát triển kĩ ghi nhớ và quan sát -Diễn đạt đủ câu đủ ý 3/ Thái độ: -Trẻ hứng thú học Biết chăm sóc cây xanh Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức : -Cho trẻ chơi TC : cây cao cây thấp 2/Dạy bài mới: -Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả -Cô đọc lần -Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả -Cô đọc lần kèm tranh minh hoạ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả -Cô giảng nội dung bài thơ và đàm thoại +Cô đọc bài thơ gì? +Bài thơ có loại gì? +Khi xanh vỏ nó màu gì?, chín vỏ nó nào? -Khi ăn vị nào? -Khi ăn chúng mình phải làm gì? -GD : Để có nhiều thơm ngon ăn thì ta phải làm gì? Cô đọc lần -Trẻ đọc thơ cùng cô.( lớp đọc – lần) -Cho tổ, nhóm cá nhân đọc thơ Cả lớp đọc lại bài thơ lần Cô ngâm thơ 3/ Ôn luyện củng cố: -Cô nhận xét kết thúc học Chú ý (27) KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 2: Một số loại hoa Thực từ ngày :12/1 đến 16/ 1/ 2014 Hoạt động Thứ Thứ Thứ Đón trẻ -Nhắc trẻ cất đồ đúng nơi quy định TD sáng -Trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh -Trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh: Một số loại hoa -Chơi tự -Tập thể dục buổi sáng : tập với bài tập phát triển chung -Điểm danh Hoạt động ÂM NHẠC THỂ DỤC VĂN HỌC học - H¸t: Hoa trường Bật tách chụm chân Truyen su tich hoa vào vòng hong em NDKH: ( CS 87 ) -Nghe: màu hoa Chuyền bóng sang TC : Ai nhanh hai bên TOÁN SỐ (tiết 2) Hoạt động góc Thứ Thứ TẠO HÌNH Cắt dán hoa (Cắt, dán theo mẫu) KPKH Trò chuyện Hoa hồng và hoa cúc LQCC Làm quen chữ cái h, k -Góc trọng tâm: Góc chữ tạo hình và góc toán Chuẩn bị: Các chữ h, k rỗng và số rỗng vẽ trên giấy; kéo, xốp dính mặt, giấy màu, hột hạt, len vụn lá cây, bẹ ngô… Kỹ chính: Cắt, dán và tạo thành chữ h, k và số -Góc bác sĩ:; Biết khám bệnh, kê đơn bán thuốc cho bệnh nhân -Góc xây dựng: Xây công viên, xây vườn rau, xếp vườn hoa, ghép hoa và ghép cây xanh.( CS 44) -Góc nghệ thuật : Hát các bài hát chủ điểm +Vẽ hoa mùa xuân Góc bán hàng: Bán hoa, (28) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều -Quan sát cây hoa hồng -TCVĐ: Kéo co - Chơi theo ý thích -Quan sát hoa cúc -TC: Mèo đuổi chuột - Chơi theo ý thích Biểu diễn văn nghệ -Dạy trẻ chải đầu -Chơi các góc -Quan sát hoa đồng tiền - TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa -Chơi theo ý thích -Ôn các bài thơ -Chơi kéo co - Chăm sóc vườn hoa - TCVĐ: Kéo co - Chơi theo ý thích -Vệ sinh các góc chơi -Nghe đọc truyện -Quan sát vườn hoa trường -TCVĐ: - Chơi theo ý thích -Biểu diễn văn nghệ -Nêu gương bé ngoan (29) Thứ 2, ngày 12 tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu Cuẩn bị động 1/ÂM 1/Kiến thức: -Dụng cụ âm NHẠC -Trẻ nhớ tên nhạc cho cô -Hát : Hoa bài hát, nhớ tên là đàn, đài trường em tác giả Đồ dùng -Nghe hát : -Hiểu nội trẻ: sắc xô màu hoa dung bài hát TC : Tai 2/ Kỹ năng: tainh -Trẻ biết hát đúng theo giai điệu bài hát 3/Thái độ : -Trẻ yêu quý người lao động, người đã tròng, chăm sóc và bảo cây xanh -Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức: -Trò chuyện chủ điểm học và hướng trẻ vào nội dung chính 2/ NỘI DUNG CHÍNH: -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả -Cô hát lần 1: hát rõ lời bài hát cùng nhạc +Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả -Cô hát lần 2: cô hát thể củ điệu qua giai điệu bài hát -Giảng giải nội dung bài hát -Cô mở nhạc cho trẻ nghe -Cô dạy trẻ hát bài hát (trẻ hát 2-3 lần)Cô và trẻ cùng hát -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Trẻ thể bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân Nghe hát : bài màu hoa -Hướng chú ý trẻ đến bài hát, giới thiệu bài hát -Hát cho trẻ nghe lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả -Hướng chú ý trẻ đến giai điệu bài hát -Cho trẻ nghe đĩa bài hát -Giảng nội dung bài hát -Khuyến khích trẻ thể bài hát theo cô Trò chơi âm nhạc : -Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát -Cô giới thiệu luật chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi và kết thúc học Chú ý (30) Thứ 6, ngày 17 tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu động 1/ KPKH: 1/Kiến thức: HOA HỒNG -Trẻ biết tên HOA CÚC gọi đặc điểm nôỉ bật, màu sắc loại hoa hồng, hoa cúc -Biết lợi ích công dụng loại hoa 2/Kỹ năng: -Trẻ biết diễn đạt đủ câu đủ ý -Trẻ tự tin, mạnh dạn trả lời các câu hỏi cô -Rèn khả quan sát, phân tích, chú ý cho trẻ 3/Thái độ : -Trẻ biết yêu quý người lao động, biếtgiữ gìn sử dụng các sản phẩm -Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, tự tin trao đổi cùng cô Chuẩn bị Cách tiến hành -Tranh, ảnh, câu đố, bài thơ về số loại hoa -Giấy A4, bút sáp màu 1/Ổn định tổ chức: -Cô cùng trẻ hát bài “ Màu hoa” Đàm thoại nội dung bài hát hướng trẻ vào nội dung chính 2/ Dạy mới: -Cho trẻ quan sát tranh hoa hồng -Cô cùng đàm thoại với trẻ: +Hoa hồng có màu gì? +Thuộc loại cây gì ? Cánh hoa màu gì -Ngửi hoa chúng mình thấy có mùi gì? Lợi ích hoa hồng để làm gì? -Cho trẻ quan sát tranh hoa cúc +Tượng tự hoa hồng đàm thoại cùng trẻ -so sánh hai loại +Giống : Đều là hoa có mùi thơm, trang trí ngày lễ tết để tặng cho bạn bè và người thân dịp lễ +Khác : hoa hồng có nhiều gai, hoa cúc không có gai Cánh hoa hồng to và tròn, hoa cúc cánh nhỏi và dài +Giáo dục: trẻ phải biết yêu quý các loại hoa, không bứt lá bẻ cành 3/ Ôn luyện củng cố: -TC: Vẽ và tô màu hoa hồng và hoa cúc -Cô nhận xét và kết thúc học Chú ý (31) Thứ ngày 12 tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu động 2/ TOÁN: Số (tiết 2) 1/ Kiến thức: -Trẻ nắm mối quan hệ số lượng và nguyên tắc tạo số lượng hai nhóm kém đối tượng phạm vi 2/ kỹ năng: -trẻ biết thêm bớt để tạo nhóm có số lượng theo yêu cầu cô phạm vi -trẻ tìm số lớn , nhỏ hơn, đứng trước, đứng sau, số cho trước phạm vi 3/ Thái độ: -Trẻ hứng thú, tích cực và mạnh dạn hoạt động Chuẩn bị Cách tiiến hành Đồ dùng cô và trẻ : -Mỗi trẻ bông hoa cúc và bông hoa hồng thẻ số từ -8 -Hoa cô to trẻ -Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng từ – 1/ Ổn định tổ chức: -Trò chuyện chủ đề, trẻ kể tên đồ dùng và sản phẩm số loại hoa 2/ Nội dung chính: A:Ôn Nhận biết số lượng và chữ số phạm vi 8: -Tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng 6,7,8 Sau đó lấy thẻ số đặt vào Cô cho trẻ chơi 2-3 lần B: Hình thành các mối quan hệ: *:So sánh số lượng2 nhóm kém đối tượng -Lấy hoa hồng xếp thành hàng ngang -Lấy hoa cúc xếp hoa hồng hoa cúc -Đếm xem có bao nhiêu hoa hồng? Lấy thẻ số đặt vào hang hoa hồng -Đếm xem có bao nhiêu hoa cúc? Lấy thẻ số đặt vào hàng hoa cúc -8 hoa hồng ntn so với hoa cúc?nhiều là mấy? -7 hoa cúc nào với hoa hồng? Ít là mấy? -Nhóm có ntn so với nhóm có 7? -Nhóm có ntn so với nhóm có 8? -Nhóm có nhiều nhóm có thì số ntn so với số 7? Chú ý (32) -Số nhiều số7 thì số đứng đâu so với số 7? -Số ít số thì số đứng đâu so với số 8? * Cô KL: Nhóm có nhiều nhóm có nên số nhiều số Vì số đứng sau số Nhóm có ít nhóm có nên số đứng trước số -Làm tn để số lượng nhóm nhau? -Cô cho trẻ QS bớt hoa hồng và cho trẻ đếm số hoa còn lại -8 hoa hồng bớt hoa hồng còn mấy? -Vậy bớt còn mấy? -Cô đặt hoa hồng trở lại vị trí cũ và hỏi trẻ -Nếu cô không bớt hoa hồng thì làm nào để số hoa hồng và số hoa cúc nhau? (thêm số hoa cúc) -Cô và trẻ lấy hoa cúc đặt hoa hồng còn lại -Đếm xem có bao nhiêu hoa cúc? -7 hoa cúc thêm hoa cúc là hoa cúc? -Vậy thêm là mấy? (thay số số 8) Có muốn có thì làm nào? *Cô KL: nhóm có nhiều nhóm có là vì vậy: có muốn có thì bớt Nhóm có ít nhóm có là vì vậy: có muốn có thì thêm *So sánh số lượng 2nhóm kém đối tượng -Bớt hoa hồng đếm xem còn hoa hồng? -Thay số số mấy? -Đếm xem có bao nhiêu hoa cúc? (33) -6 hoa hồng ntn so với hoa cúc? Ít là mấy? -nhóm có ntn so với nhóm cos6? Nhiều là mấy? *Cô KL: nhóm có nhiều nhóm có la Nhóm có ít nhóm có là -Làm nào để số hoa hồng và hoa cúc nhau? -Cô bớt hoa cúc cho trẻ quan sát, đếm số hoa cúc còn lại và nhận xét -8 hoa cúc bớt hoa cúc còn hoa cúc (thay số số 6) -8 bớt còn mấy? -Có muốn có làm nào? (cô đặt hoa hồng trở lại, thay số số 8) -Nếu không bớt hoa cúc thì làm nao? -Cô cho trẻ lấy hoa hồng đặt trên hoa cúc -Đếm xem co bao nhiêu hoa hồng? -Thay số số mấy? -6 hoa hồng thêm hoa hồng là hoa hồng? -6 thêm là mấy? *Cô KL: nhóm có ít nhóm có là 2.vì có muốn có phải thêm Nhóm có nhiều nhóm có là Vì vaayjcos muốn có phải bớt *Cho trẻ bớt dần đồ dùng các nhóm, vừa cất vừa đếm C/ Ôn luyện củng cố: - TC1: tìm cho đủ số lượng -TC2 :.Vẽ thêm cho đủ 3.kết thúc: (34) -Cô nhận xét kết thúc học Thứ 3, ngày 13 tháng năm 2014 (35) Tên hoạt động TD : Bật tách chụm chân Yêu cầu 1/Kiến thức: -Trẻ nhớ tên vận động, biết cách vào biết bật vòng tách chụm NDKH: chân Chuyền 2/ Kỹ bóng năng: trên -Rèn luyện đầu qua phát triển chân chân, tay -Phát triển vận động cho trẻ 3/ Thái độ: -Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định Chuẩn bị Cách tiên hành -Sân tập sẽ, an toàn -Kẻ sân đặt vòng để trẻ bật tách chụm chân, bóng 1.Ổn định: Xúm xít, xúm xít Cho trẻ thăm vườn hoa Dạy mới: *HĐ1: Khởi động: -Trẻ chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân -Về đội hình hàng dọc *HĐ2: Trọng động: BTPTC: +Tay: Đứng thẳng Tay phải giơ lên Tay trái giơ tiếp lên cao Đưa tay sang ngang Hạ tay xuống ĐT lườn: Đứng thẳng, tay chống hông Quay người sang phải Đứng thẳng.chân, bụng, bật VĐCB: -Trẻ chuyển đội hình thành ngang quay mặt vào -Cô giới thiệu bài tập: Nhảy xa kết hợp nhảy từ trên cao xuống -Cô làm mẫu lần 1( Trẻ quan sát) Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích động tác: (Bạn đầu hàng đứng vào vạch xuất phát có hiệu lệnh nhảy qua vạch không dẫm lên vạch.Rồi bước lên bục nhảy từ trên cao xuống) -Cô mời trẻ thực Cô cho tổ thực Cho tổ cùng thi đua -Cô quan sát và sửa sai cho trẻ chưa thực -Mời trẻ thực lại, lớp nhận xét 3/ TCVĐ : -TC : Hái rau Từ vạch xuất phát nhảy vạch bước lên bục nhảy từ trên cao xuống chạy lên lấy loại rau chạy để vào rổ đập vào tay bạn Chú ý (36) đứng cuối hàng tiếp tục bạn lại làm -Thời gian chơi là nhạc -Cô nhận xét kết thúc học -Hồi tĩng : cho trẻ vận động nhẹ nhàng Thứ ngày 15 tháng năm 2014 (37) Tên hoạt động 1/TẠO HÌNH: Xé dán hoa mùa xuân Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Kiến thức; -Trẻ biết kể tên số laọi hoa -Biết lợi ích và công dụng củ các loại hoa 2/ Kỹ : -Biết dùng tay xé giấy để tạo thành cánh hoa, thân cành và lá -Biết cách xắp xếp các hoạ tiết để tạo thành tranh các loại hoa 3/ Thái độ :-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động -Biết yêu quý chăm sócvà bảo các loại hoa -Tranh mẫu xé -Giấy A4 và giấy màu cho trẻ xé 1/ Ổn định tổ chức: -Trẻ hát và vận động cùng cô bai hát Màu hoa -Đàm thoại cùng trẻ chủ đề khám phá – Khuyến khích trẻ trao đổi các loại hoa 2/ Dạy mơi: -Quan sát và nhận xét mẫu -Hướng chú ý trẻ đến các sản phẩm mẫu +Tranh xé dán hoa cánh tròn và tranh xé dán hoa cánh dài +Nhận xét bố cục tranh: màu sắc, các nét để tạo thành tranh, dùng loại giấy màu gì? -Trẻ cùng cô trao đổi cách xé +Khuyến khích trẻ nêu ý tưởng mình, và trao đổi thêm cách xé để củng cố thêm cách vẽ cho trẻ -Trẻ thực vẽ -Cô bao quát và giúp đỡ trẻ gặp khó khăn quá trình thực 3/ Nhận xét, trưng bày sản phẩm -Tổ chức cho trẻ quan sát tổng thể sản phẩm mình mời trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình -Cô cho trẻ nhận xét bài bạn -Cô nhận xét và cho trẻ xem bài tiêu biểu -Động viên trẻ Thứ ngày 14 tháng năm 2014 Chú ý (38) Tên hoạt động 2/ VĂN HỌC Truyện : Sự tích hoa hồng ( CS87) Yêu cầu 1/ Kiến thức: -Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả -Hiểu nội dung truyện 2/Kỹ năng: -biết đánh giá các nhân vật truyện -Trả lời các câu hỏi cô cách đủ ý 3/ Thái độ -Hứng thú tham gia hoạt động, Chuẩn bị Cách tiến hành Tranh và hình ảnh truỵên Câu đố hoa Câu hỏi đàm thoại cô 1/ Ổn định tổ chức: -Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ điểm học vào nội dung chính 2/Dạy bài -Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả -Cô đọc diễn cảm lần lời -Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả -Cô đọc lần kèm theo tranh minh hoạ -Cô giải thích trích dẫn Nội dung truyện -Đàm thoại cùng trẻ nội dung Truyện -Giáo dục trẻ sau học xong truyện -Cô kể lại làn cho trẻ nmghe khuyến khích trẻ kể lại cùng cô Ôn luyện, củng cô: Tìm chữ cái đã học tên truyện -Cho trẻ hát và vận động bài hoa kết trái -Nhận xét và kết thúc học Chú ý (39) Thứ 6, ngày 16 tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu Chuẩn bị động LQCC 1/ Kiến thức: -Tranh, hình ảnh Chữ cái h, -Biết tên số hoa hồng , hoa k loại hoa, biết ý loa kèn nghĩa các loại Câu đố hoa số loại hoa -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k -Trẻ tìm chữ cái h, k từ hoa hồng, hoa loa kèn 2/ Kỹ năng: -Rèn kỹ phát âm , phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3/ Thái độ : -Trẻ có ý thức hoàn thành bài mình Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức: -Cô cùng trẻ trò chuyện chủ đề và hướng trẻ vào nội dung chính 2/ Tiến hành: -Cho trẻ quan sát tranh hoa hồng +Đọc chữ hoa hồng, tìm chữ cái đã học +Cô giời thiệu chữ h, cô đọc mẫu +Cho trẻ phát âm nhiều lần ( tổ, nhóm, cá nhân đọc) +Phân tích cấu tạo h +Cô giới thiệu chữ h in rỗng và chữ h viết thường -Cho trẻ quan sát tranh hoa loa kèn +Cả lớp đọc từ hoa loa kèn +Tìm chữ cái đã học và đọc +Cô giới thiệu chữ k, đọc mẫu cho lớp đọc( tổ, nhóm, cá nhân đọc) +Cô phân tích cấu tạo +Giới thiệu chữ k in rỗng và chữ k viết thường -So sánh chữ cái h, k: +giống : có nét sổ thẳng +Khác : chữ h có nét móc xuôi, chữ k có nét xiên 3/ Nhận xét: -Tc: Tìm chữ h, k từ tên các loại hoa -Nhận xét và kết thúc học Chú ý (40) KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh 3: Một số loại cây Thực tuần từ ngày: 10 đến 14/ 2/ 2014 Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ TD -Nhắc trẻ cát đồ dùng đúng nơi quy định sáng -Trò chuyện cùng trẻ chủ điểm đặc biệt hướng trẻ nói chủ điểm nhánh -Cho trẻ hoạt động theo ý thíc trẻ -Tập thể dục sáng : Tâp với bài tập phát triển chung Hoạt động học Hoạt động góc ÂM NHẠC Thể dục -Hát: Em yêu cây Bật xa 50 cm xanh NDKH:ném xa -VĐ: Hoa trường em ( CS1) TC : Ai đoán giỏi TOAN -Tách gộp phạm vi VĂN HỌC Truyện : Cây tre trăm đốt ( CS 34) TẠO HÌNH KPKH Xé dán vườn cây Trò chuyện cây xanh bàng -Góc trọng tâm: Góc bán hàng:( CS 20) +Chuẩn bị: Vỏ hộp các loại bánh kẹo, vỏ chai nước Các loại lương thực: gạo, mì, miến, bánh đa… Thực phẩm: tôm, cua, cá Các loại rau, củ, quả… Mô hình số món ăn +Kỹ năng: Trẻ biết đóng vai người bán hàng với các công việc như: mời chào khách, niềm nở tiếp đón khách, biết giới thiệu các loại rau, củ quả, biết trả lại tiền thừa, biết nhận tiền, biết cảm ơn, biết chào khách trước - Biết xưng hô phù hợp với vai chơi (41) -Góc nghề thuật: Vẽ và tô màu số loại -Góc học tập: Tập viết chữ giống cô -Góc xây dựng: xây công viên cây xanh, vườn hoa, vườn rau -Góc bác sỹ: +Kỹ năng: biết đóng vai bác sỹ, biết khám bệnh, biết kê đơn, biết bán thuốc cho bệnh nhân Trẻ đóng vai bệnh nhân biết thể số biểu người mệt mỏi, kêu đau, biết kể bệnh mình, biết cảm ơn bác sỹ nhận thuốc và khám bệnh xong Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều -Quan sát cây hoa sữa sân trường -Mèo đuổi chuột -Chơi tự -quan sát cây hoa giấy -Chơi với lá cây -Chơi với đồ chơi ngoài sân trường -Quan cây hoa hồng -VĐ : kéo co -chơi theo ý thích -Rèn kỹ viết bảng -Chơi các góc -Hoàn thiện trên -Rèn kĩ tạo lớp hình -Đọc thơ , truyện -Chơi các góc chủ điểm -Quan sát cây xanh sân trường -VĐ: Rồng rắn lên mây -Chơi tự -Quan sát vườn rau sân trường -VĐ: Bắt bóng -Chơi theo ý thích -Vệ sinh góc chơi(CS 45) -Đọc truyện cho trẻ nghe -Văn nghệ cuối tuần -Nêu gương bé ngoan (42) Thứ 2, ngà 19 Tên hoạt động Âm nhạc: -Hát : Em yêu cây xanh VĐ : Hoa trường em TC : Ai đoán giỏi tháng năm 2014 Yêu cầu 1/Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả -Hiểu nội dung và thuộc lời bài hát 2/ kỹ năng: -Trẻ nắm giai điệu bài hát -Thể vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát 3/ Thái độ : -Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động Chuẩn bị Cách tiến hành -Chuẩn bị đồ dung cô và trẻ: đàn, đài -sắc xô, gõ -Một số cây xanh lớp 1/ Ổn định tổ chức: -Trò chuyện cùng trẻ chủ điểm : kể tên các loại cây xanh mà trẻ biết.hướng trẻ vào bài 2/ Dạy bài mới: *HĐ1: Hát: Em yêu cây xanh -Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả, - cô hát lần -Cùng trẻ nhớ lại tên bài hát và tên tác giả -Cô hát lần giải thích nội dung bai hát -Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức theo định hướng cô: hát to, hát nhỏ, hát nhanh, hát chậm,….hát theo tổ, nhóm, cá nhân… +Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Mời trẻ lên biểu diễn bài hát: *HĐ2:VĐ: Hoa trường em -Cho trẻ nghe nhạc bài Hoa trường em -Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả -Cô giới thiệu vận động -Cô thực mẫu vận động -Đàm thoại cùng trẻ bài hát, cách vỗ tay Cô hát và vỗ tay lần cho trẻ nghe -Cô cho lớp hát và vỗ tay theo cô -Cho trẻ luyện tập theo tổ, nhóm,cá nhân 3/ Ôn luyện: -Hỏi trẻ vừa đươch học hát bài gì, cho lớp hát lại Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi -Cô nhận xét kết thúc Chú ý (43) Thứ 6, ngày 23 tháng năm 2014 Tên hoạt động 1/KPKH: Trò chuyện cây bàng Yêu cầu Chuẩn bị 1/Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi mốtố đặc điểm bật số cây quen thuộc xung quanh bé -Biết đặc điểm môi trường sống, mối quan hệ cây với người 2/Kỹ năng: -Trẻ nói đủ câu, biết cách so sánh -Phát triển ngôn ngữ và khả ghi nhớ trẻ 3/ Thái độ : -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động -Trẻ biết yêu quý người lao động -Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh Đồ dung cô và trẻ: Tranh ảnh số cây -Một số câu đố mọt số loại cây quen thuộc -Giấy a4, sáp màu Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức: -hát bài Em yêu cây xanh -Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề 2/ Dạy bài mới: -Cô giới thiệu Cây bàng -Cho trẻ quan sát Cây bàng sân trường +NHận xét và đàm thoại để làm rõ tên gọi, đặc điểm thân cành, lá ccây +Tìm hiểu môi trường sống cây +Mối liên hệ cây và môi trường sống cây +Cây cần gì để phát triển ? +Lợi ích Cây bàng? -Làm gì để chăm sóc và bảo cây -Cô khái quát lại và động viên trẻ -Giáo dục trẻ : Biết chăm sóc và bảo cây cách : Tưới nước cho cây, không bẻ cành ngắt lá, không dẫm lên cây 3/ Ôn luyện: -TC1: Vẽ và tô màu vườn cây bé -Nhận xét kết thúc học Chú ý (44) Thứ 2, ngày 19 tháng năm 2014 Tên hoạt động 2/TOÁN Tách gộp phạm vi Yêu cầu Chuẩn bị 1/Kiến thức: -Thẻ số từ 1-8 -Trẻ biết cách phân -Nhóm đối tượng chia thành các nhóm có số lượng đối tượng phạm vi -Nhận biết số lượng phạm vi 2/Kỹ năng: -So sánh nhóm đối tượng phạm vi với các cách chia khác 3/Thái độ: -Trẻ có ý thức kỷ luật và hào hứng học Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức: : -Trò chuyện chủ đề hướng trẻ vào nội dung bài dạy 2/ Dạy mới: a.Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật phạm vi -TC: Nhanh tay nhanh mắt: -Cho trẻ tìm các nhóm cây có số lượng phạm vi xung quanh lớp b.Tách gộp đối tượng thành phần: -Gọi trẻ lên xếp giúp cô sản phẩm, lớp kiểm tra -Cô làm mẫu cách chia sản phẩm thành phần -Hỏi trẻ các cách chia khác ? -Trẻ thực cô gợi ý các cách chia khác để trẻ thực các cách chia khác và gắn thẻ số tương ứng với kết các cách chia -Hỏi trẻ có bao nhiêu cách chia và kết tương ứng với mõi cchs chia 3/ Củng cố: -Cho trẻ chơi trò chơi: Vẽ thêm đối tượng còn thiếu cho đủ số lượng -Phan chia đồ dùng theo số ô vuông -Cô nhận xét kết thúc học Chú ý (45) (46) Thứ 3, ngày 20 tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu Chuẩn bị động TD: 1/Kiến thức: -Sân tập an -Bật xa 50 -Trẻ biết làm toàn, cm theo hiệu lệnh -NDKH: cô Một số Bật xa -Biết tên vận hoa (CS1 ) động, hiểu nội dung vận động có lợi cho sức khoẻ 2/Kỹ năng: -Biết bật sâu tiép đất mũi chân nhẹ nhàng giữ thể thăng 3/ Thái độ: -Trẻ tích cực ham gia hoạt động học Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức: -cô và trẻ cùng hát bài em yêu cây xanh.trò chuyện và hướng trẻ vào nội dung bài dạy Tiến hành a.Khởi động: -Trẻ chạy thành vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chuyển đội hình thành hai hàng b.Trọng động: -BTPTC: Tập với các động tác: tay, chân , bụng, bật, động tác lần nhịp.(Động tác trọng tâm: chân) -VĐCB:Giới thiệu tên vận động :Bật xa 50 cm kết hợp bật xa Cô làm mẫu lần Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích kỹ thuât động tác tập +1 trẻ lên thực cho trẻ quan sát +Tổ chức cho trẻ thực theo tổ ( lần) Cô chú ý sửa sai cho trẻ +Hai tổ thi đua +Cô nhận xét và động viên trẻ -Trò chơi:Vượt qua thử thách Cô giới thiệu trò chơi : trẻ bật sâu, kết hợp bật xa vận chuyển rau giúp các bác nông dân Tổ chức cho trẻ chơi -3 lần 3/ Hồi tĩnh: Trẻ lại nhẹ nhàng 2- phút Chú ý (47) Thứ ngày 22 tháng năm 2014 Tên hoạt động 1/TẠO HÌNH: Xé dán vườn cây Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Kiến thức; -Trẻ biết số loại cây quen thuộc -Biết đặc điểm hình dạng chúng 2/ Kỹ : -Biết xé dải, xé tròn, xé vụn, xé tua, biết xếp tạo thành vườn cây -Luyện khéo léo đôi tay 3/ Thái độ:Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh Tranh mẫu, hồ dán, giấy màu các loại, bông que, giá treo tranh 1/ Ổn định tổ chức:: -Trò chuyện với trẻ cđ và hướng chú ý trẻ đến các loại cây xanh quen thuộc với trẻ 2/ Dạy bài mới: -Cho trẻ qua sát số tranh mẫu cô xé dán -Trẻ quan sát và nhận xét mẫu -Khuyến khích nhận xét tranh để trẻ cùng cô làm rõ cách xé thân cây, tán lá, màu sắc mối mảng cách trang trí vườn cây +Liên hệ với thực tế, trao đổi cùng trẻ kĩ thuật xé dán.( trẻ biết giữ sinh lớp hoạt động -Trẻ thực -Cô bao quát và giúp đỡ trẻ -Cô gợi mở để sản phẩm trẻ có sáng tạo 3/ Nhận xét sản phẩm: -Trưng bày và nhận xét sản phẩm -Tổ chức cho trẻ quan sát tổng thể sản phẩm mình mời trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình -Cô nhận xét và kết thúc học Chú ý (48) Thứ 4, ngày 21 tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu Chuẩn bị động 2/ Văn học: 1/ Kiến thức: Tranh, hình Truyện : -Trẻ ghi nhớ tên ảnh truyện Cây tre trăm tác giả, tên đốt.( CS34) truyện -Hiểu nội dung truyện 2/Kỹ năng: -Bước đầu biết kể truyện cùng cô -Đàm thoại và trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc 3/ Thái độ : -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động Cách tiến hành 1/Ổn định tổ chức: -Cô và trẻ hát bài : Em yêu cây xanh Trò chuyện bài hát và hướng trẻ vào nội dung chính 2/ Nội dung chính: -Cô giới thiệu tên truyên, tên tác giả -Kể lần 1( Kể diễn cảm lời) -Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả -Cô kể lần cùng với tranh, hình ảnh minh hoạ +Giảng giải nội dung -Khuyến khích trẻ đàm thoại và trao đổi cùng cô +Tên truyện là gì? +Có ai? +Anh nông dân phải đâu? Tìm cây trẻ trăm đốt để làm gì? +Vào rừng anh nông dân đã gặp giúp đỡ? +Khi anh nông dân đã thấy gì? Cuuoí cùng tên địa chủ bị nào, anh nông dân có cưới vợ không? -GD:Trẻ phải biết sống có tình thương biết yêu lao động -Cô kể lại lần cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ kể lại cùng cô 3/Ôn luyện củng cố: -Trò chơi: Cay cao cỏ thấp -Tím chữ cái đã học tên chuyện Nhận xét kết thúc học Chú ý (49) KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh 4: Một số loại cây đời sống người Thực từ ngày: 26/1 đến 30/1/ 2014 Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ TD -Cô đón trẻ với thái độ niềm nở Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định sáng -Trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh: các loại cây lương thực và số món ăn từ các loại cây đó -Xem tranh, ảnh chủ điểm -trẻ hoạt động theo ý thích -Tập thể dục buổi sáng -Điểm danh đầu Hoạt động ÂM NHẠC Thể dục VĂN HỌC TẠO HÌNH KPKH học -Hát : Hạt gạo làng ta Tung bóng lên cao -Truyện: Sự tích Xé dán vườn cây Trò chuyện -Vận động : Hạt gạo và bắt bóng cây khoai lang ăn cây lúa và cây làng ta NDKH: chạy xa ( CS18) ngô ( CS 20) -TC : Nghe tiếng hát TC : Rồng rắn lên tìm đồ vật mây TOÁN -Đo chiều dài đối tượng đơn vị đo Hoạt động góc -góc phân vai: Cửa hàng rau, quả; cửa hàng ăn uống -Góc nghệ thuật Nặn các loại quả, Vẽ vườn hoa -Góc xây dựng : Xây vườn rau bé, xây công viên, Xây vườn cây ăn Góc sách truyện : Xem tranh các loại rau, củ quả, nhận biết các chữ cái đã học tên các loại cây, rau, quả, hoa Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn rau, Quan sát phát triển cây (50) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều -QS: Cây ngô -Mèo đuổi chuột -Chơi tự -Quan sát môi trường sống cây -Chơi với lá cây - Chơi tự -quan sát cây xu hào -Chơi với đồ chơi ngoài sân trường -VĐ : kéo co -Quan sát cây hoa -QS cây rau cải giấy -VĐ: lộn cầu vồng -Chơi với lá cây -Chơi theo ý thích -Chơi với đồ chơi ngoài trời -Ôn các chữ cái đã học -Chơi các góc -Hoàn thiện trên lớp -Chơi tự -Rèn kĩ tạo hình -Chơi các góc -Vệ sinh các góc -Đọc truyện cho trẻ nghe -Vă nghệ cuối tuần -Vệ sinh các góc chơi -Nêu gương bé ngoan (51) Thứ 2, ngày 26 tháng năm 2014 Tên hoạt động Âm nhạc: -Hát : Hạt gạo làng ta VĐ : Hạt gạo làng ta TC : Nghe tiếng hát tìm đồ vật Yêu cầu 1/Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả 2/ kỹ năng: -Trẻ nắm giai điệu bài hát -Thể vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát 3/ Thái độ : -Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động Chuẩn bị -Chuẩn bị đồ dung cô và trẻ: đàn, đài -Một số dụng cụ âm nhạc: sắc xô, gõ Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ cđ và hướng trẻ vào nội dung chính 2/ Dạy bài mới: *HĐ1: Hát: hạt gạo làng ta -Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả, cô hát lần -Cùng trẻ nhớ lại tên bài hát và tên tác giả -Cô hát lần giải thích nội dung bai hát -Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức theo định hướng cô: hát to, hát nhỏ, hát nhanh, hát chậm,….hát theo tổ, nhóm, cá nhân… -Mời trẻ lên biểu diễn bài hát: -Hát và vỗ tay theo tiết tấu bài hát Cô hát và vỗ tay mấu cho trẻ xem Cô phân tích vận động -Tổ chức cho trẻ thực vận động.( theo tổ, nhóm, cá nhân) -Mời lớp đứng dậy vừa hát và vận động theo lời bài hát 3/ Ôn luyện: Trò chơi âm nhạc: nghe tiếng hát tìm đồ vật Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần Chú ý (52) Thứ 6, ngày 30 tháng năm 2014 Tên hoạt động 1/KPKH: Trò chuỵên cây lúa ( CS 20) Yêu cầu Chuẩn bị 1/Kiến thức: -Trẻ biết tên, số đặc điểm bật , sản phẩm số cây lương thực phổ biến -Biết quá trinhg phát triển cây 2/Kỹ năng: -Trẻ có kĩ quan sát, nhận xét, so sánh -Nhận biết cái tốt lớn lên thể mình 3/ Thái độ : -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động -Trẻ ăn ngoan và ăn hết suất mình Tranh, hình ảnh số cây lương thực phổ biến mà trẻ biết Sản phẩm số cây lương thực : lúa, ngô, khoai, đậu tương Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức: Tc : Gieo hạt, trò chuyện và hướng trẻ vào bài dạy 2/ Nội dung chính: -Cô giới thiệu bài.hướng chú ý trẻ đến tranh -Cho trẻ quan sát tranh cây lúa -Cô và trẻ cùng đàm thoại tranh +Trong tranh có gì? +Tên cây? +Một số đặc điểm cây? +Môi trường sống cây? +Quá trình sinh trưởng cây? -Cho trẻ quan sát sản phẩm cây +Đặc điểm sản phẩm? Lợi ích sản phẩm ngườ? -Cô khái quát lại cây lúa -Cô giới thiệu ngoài cây lúa còn có số cây lương thực khác : cây khoai, cây ngô, cây đậu tương 3/ Ôn luyện:-TC1: Nhìn nhanh nhớ giỏi +Chia trẻ làm đội đội có tranh đội quan sát tranh sau đó truyền tin cho đến bạn cuối cùng lấy gì mà mình nghe -Nhận xét kết thúc học Chú ý (53) Thứ 2, ngày 26 tháng năm 2014 Tên hoạt động 2/TOÁN Đo chiều dài đối tượng đơn vị đo Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/Kiến thức: -Nhận biết phép đo -Biết đo đối tượng đơn vị đo qua độ dài vật chọn làm đơn vị đo 2/Kỹ năng: -Phát triển ngôn ngữ, khả quan sát, ghi nhớ -Biết đo và nói lên kết đo 3/Thái độ: -Trẻ có ý thức kỷ luật và hào hứng học -Mỗi trẻ 10 bìa cứng dài hình chữ nhật( 3,5 x cm) -Mỗi trẻ băng giấy màu đỏ ngắn, màu xanh đai hơn, màu vàng dài -Các thể số -Đồ dùng cô trẻ kích thước to 1/ Ổn định tổ chức: : -Trò chuyện chủ đề và hướng trẻ vào nội dung chính 2/ Nội dung chính: -Ôn so sánh chiều dài -So sánh băng giấy xem băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn -Mời nhiều trẻ nhận xét -Đo chiều dài băng giấy qua chiều dài hình chữ nhật +Xem cô xếp HCN lên băng giấy màu vàng, vứ thực vừa nói +Trẻ nhận xét xem cô xếp nào, băng giấy xếp HCN +Trẻ thực đo HCN với các băng giấy khác trẻ -Khuyến khích trẻ đo và nói kết đo mình đặt thẻ số tương ứng với kết đo -trẻ cùng so sánh chiều dài băng giấy, nói kết đo khác băng giấy 3/ Củng cố: -Cho trẻ chơi trò chơi: đo mặt bàn viên gạch lát -Cô nhận xét kết thúc học Chú ý (54) Thứ 3, ngày 27 tháng năm 2014 Tên hoạt động TD: Tung bóng lên cao và bắt bóng NDKH : Ném xa tay TC : Rồng rắn lên mây Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/Kiến thức: -Trẻ biết làm theo hiệu lệnh cô -Biết tên vận động, hiểu nội dung vận động 2/Kỹ năng: -Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng các phận trên thể 3/ Thái độ: -Trẻ tích cực ham gia hoạt đọng học -Sân tập an toàn, -Bóng thể dục 1/ Ổn định tổ chức: -Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề -Muốn có thể đẹp khoẻ mạnh, cân đối thì chúng ta phải làm gì? +Lợi ích việc tạp thể dục sức khoẻ 2/Trọng động: -Khởi động: -BTPTC: Tập với các động tác: tay, chân , bụng, bật, động tác lần nhịp Động tác trọng tâm: tay -VĐCB: -Cô giới thiệu tên vận động :Tung bóng lên cao và bắt bóng Cô làm mẫu lần Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích kỹ thuât động tác tập -1 trẻ lên thực cho trẻ quan sát -Tổ chức cho trẻ thực theo tổ ( lần) Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Hai tổ thi đua -Trò chơi:Cô giới thiệu trò chơi Tổ chức cho trẻ chơi -3 lần 3/ Hồi tĩnh: Cô và trẻ làm chú chim bay nhẹ nhàng quanh sân trường Chú ý (55) Thứ ngày 29 tháng năm 2014 Tên hoạt Yêu cầu Chuẩn bị động 1/TẠO 1/ Kiến thức; -Giấy nhiều HÌNH: -Trẻ có biểu màu khác Xé dán vườn tượng cây ăn số đồ dùng cá -Hồ dán, đĩa (theo đề tài) nhân đựng hồ -Biết đặc -kéo cô điểm bật và và trẻ ích lợi chúng 2/ Kỹ : -Biết cắt cách khéo léo 3/ Thái độ : Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức:: -Trò chuyện với trẻ cđ -Khuyến khích trẻ trao đổi gì trẻ đã học chủ đề 2/ Nội dung chính: -Quan sát và nhận xét số tranh dán đồ dùng mẫu -Hướng chú ý trẻ đến các sản phẩm mẫu -Khuyến khích trẻ quan sát và nhận xét mẫu để thấy các đường nét -Cô khái quát và gợi ý để trẻ cùng khắc sâu biểu tượng -Khơi gợi trẻ mong muốn trở thành em bé khéo tay -Cô xé mẫu -Trẻ cùng cô trao đổi cách xé -Trẻ thực -Cô bao quát và giúp đỡ trẻ gặp khó khăn quá trình thực -Cô gợi mở để sản phẩm trẻ có sáng tạo 3/ Nhận xét sản phẩm: -Trưng bày và nhận xét sản phẩm -Tổ chức cho trẻ quan sát tổng thể sản phẩm mình mời trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình -Cô cho trẻ dán sản phẩm vào mình -Cô nhận xét và kết thúc học Chú ý (56) Thứ 4, ngày 28 tháng năm 2014 Tên hoạt động 2/ Văn học: Su tich cây khoai lang ( CS18) Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Kiến thức: -Trẻ ghi nhớ tên tác giả, tên truyện -Hiểu nội dung củểntuyện 2/Kỹ năng: -Đàm thoại và trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc 3/ Thái độ : -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động Tranh, hình ảnh truyện 1/Ổn định tổ chức: -Trò chuyện chủ điểm học hướng trẻ vào nội dung bài dạy 2/ Nội dung chính: -Cô giới tgiệu tên truyên, tên tác giả -Kể lần -Khuyến khích trẻ đặt tên cho bài thơ theo các cách khác -Cô kể lần +Giảng giải nội dung +Trích dẫn từ khó -Khuyến khích trẻ đàm thoại và trao đổi cùng cô +Tên truyện là gì? +Có -Cô giáo dục trẻ 3/Ôn luyện củng cố: -Trò chơi: -Ghép tranh Củng cố và ôn tập: Nhận xét kết thúc học Chú ý (57) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Chủ đề nhánh : TẾT VÀ MÙA XUÂN Từ ngày:9/ đến ngày 13/ 2015 Tên hoạt động Đón trẻ TD sáng Hoạt động học Hoạt động góc Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - T¹o kh«ng khÝ gÇn gòi c« vµ trÎ - Trß chuyÖn vµ cho trÎ quan s¸t mét sè c©y cã ë líp, quan s¸t tråi non vµ cho trÎ kÓ tªn mét vµi sè c©y trÎ biÕt - Cho trÎ xem tranh ¶nh vÒ mùa xuân - ThÓ dôc s¸ng : ÂM NHẠC : TD: VĂN HỌC TẠO HÌNH: KPXH : - Hát : Mùa xuân đến Ném trúng đích Thơ Vẽ hoa lá trang trí Mùa xuân thẳng đứng Hoa cúc vàng trên băng giấy Nghe : Mùa xuân TC : Trång nô trång (trẻ chưa biết) (tiết mẫu) hoa TC: Ai đoán giỏi TOÁN: Nhận biết mục đích phép đo Gãc ph©n vai: Khách du xuân , lễ hội, chùa chiền - Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể vai chơi mình: Bố mẹ và cái cùng chuẩn bị đón Tết, cùng hội xuân: hội chọi trâu - Trẻ mạnh dạn tự tin quá trình chơi Biết liên kết các nhóm chơi cách sáng tạo - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định kết thúc buổi chơi Gãc x©y dùng: Xây công viên, khu du lịch (58) -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định kết thúc buổi chơi Gãc häc tËp vµ s¸ch : Xem tranh đọc chữ mùa xuân Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây cảnh , hoa mùa xuân Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Quan s¸t vên hoa mïa xu©n Chơi vận động: “hái hoa ch÷ theo yªu cÇu” Quan s¸t c©y bµng chåi míi Chơi vận động: “Ai nhanh nhÊt Quan s¸t qu¶ bưởi, qu¶ chuèi Chơi vận động: “Lén cÇu vång” Quan s¸t hµng c©y c¶nh Chơi vận động “Cớp cê” Quan s¸t bÇu trêi, thêi tiÕt mïa xu©n Chơi vận động : “Lén cÇu vång” -Lau dọn các góc cùng cô Hoàn thiện bt toán Dạy trẻ cách gấp quần áo Kể chuyện sưu tầm Rèn kỹ nặn Chơi tự các góc Cất dọn đồ chơi gọn -Văn nghệ cuối gàng tuần Vệ sinh các góc -Nêu gương bé ngoan (59) Thứ ngày tháng năm 2015 Tên hoạt Mục đích yêu cầu động ÂM NHẠC: 1/ Kiến thức: -Dạy hát : -Trẻ nhớ tên bài hát, Mùa xuân đến tên tác giả -Trẻ thuộc lời bài hát -Nghe : Mùa -Hiểu nội dung xuân bài hát -Trò chơi : 2/ Kỹ năng: đoán giỏi -Trẻ hát đúng giai điệu bài hát -Chơi trò chơi thành thạo -Phát triển thính giác cho trẻ -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3/ Thái độ: -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động Chuẩn bị Tổ chức hoạt động -Đàn, đài, xắc xô, gõ 1/ Ổn định tổ chức: -Thảo luận ngày tết địa phương hướng trẻ vào nội dung bài dạy 2/ Dạy mới: a/ Dạy hát : Mùa xuân dến -Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả -Cô hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả -Cô giảng nội dung bài hát -Cả lớp hát cùng cô.( – lần) -Cô cho tổ, nhóm , cá nhân hát -Cô cho trẻ thi đua nhiều hình thức -Cô cho lớp hát lại b/Nghe hát:Mùa xuân -Cô giới thiệu bài hát: Mùa xuân -Cô hát lần giới thiệu tên tác giả, tên bài hát -Cô hát lại lần hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? -Cô mở đài cho trẻ nghe -Giảng nội dung bài hát -Cô mời ca sĩ biểu diễn C/ Trò chơi:Ai đoán giỏi Chú ý (60) -Cô giới thiệu tên trò chơi và luật chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần 2.Kết thúc -Cô nhận xét và kết thúc học Thứ ngày 13 tháng năm 2015 Tên hoạt động KPKH Mùa xuân Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết đợc dấu hiệu đặc trng mùa xu©n, nh n¾ng Êm, giã nhÑ, mïa xu©n kh«ng khÝ Èm ít TrÎ biÕt thêi tiÕt mïa xu©n cã t¸c động đến cây cối, hoa, l¸, ngêi, vËt vµ sinh ho¹t x· héi 2.Kỹ Năng - Trẻ biết đợc thứ tù mïa n¨m vµ sù ¶nh hëng cña thời tiết đến môi trêng vµ x· héi 3.Thái độ - Gi¸o dôc trÎ yªu thiªn nhiªn, biÕt - M« h×nh c«ng viªn mïa xu©n - Cho trÎ su tÇm tranh ¶nh vÒ mïa xu©n - Tranh hoa đào nở, cây n¶y léc - GiÊy vÏ, bót mµu cho mçi trÎ Ổn định tổ chức - Cho trÎ ®i th¨m c«ng viªn mïa xu©n vµ trß chuyÖn vÒ c«ng viªn mïa xu©n - Các ! Chúng mình cùng giải đố nhé: “Mïa g× Êm ¸p Ma phïn nhÑ bay Kh¾p chèn cá c©y §©m chåi n¶y léc” (lµ mïa g×?) - Mùa xuân đến Mùa xuân đến, tết đến chúng mình cùng hát vang chào đón tết và mùa xu©n nµo 2.Xem tranh ảnh xuân và đàm thoại a/ Tranh 1: Tranh vÏ c¶nh mïa xu©n -Tranh vÏ c¶nh g× ? - Phong c¶nh thiªn nhiªn nh thÕ nµo ? - Mäi ngêi ®ang lµm g× ? - Con cã suy nghØ g× vÒ bøc tranh b/ Tranh 2: VÏ vÒ c¸c lo¹i hoa mïa xu©n - Bøc tranh vÏ g× ? - B¹n nµo cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh - Cã nh÷ng loµi hoa nµo thêng në vµo mïa xu©n Chú ý (61) b¶o vÖ m«i trêng thiªn nhiªn Thứ ngày 11 tháng năm 2015 Tên hoạt Yêu cầu động VĂN HỌC 1.Kiến thức - §Æc biÖt lµ lo¹i hoa nµo ? - Mïa xu©n cã nh÷ng lo¹i qu¶ g× ? C/ Tranh 3: Lễ hội vào mùa xuân có địa phơng (chựa Phù Long) - Bøc tranh vÏ vÒ lÔ héi nµo ? - B¹n nµo cã c¶m nhËn g× vÒ lÔ héi nµy - LÔ héi chùa Phù Long diÔn ë ®©u ? Cã nh÷ng ho¹t động nào - C« vµ c¸c võa trß chuyÖn vÌ mïa g×? -Thêi tiÕt vµo mïa xu©n nh thÕ nµo? - Mïa xu©n cã nh÷ng lo¹i hoa , qu¶ g×? - Cã nh÷ng bµi th¬, bµi h¸t nµo nãi vÒ mïa xu©n mµ c¸c biÕt? *Củng cố: - Cho trÎ vẽ hoa mùa xuân 3.Kết thúc Cô và trẻ hát (sắp đến tết rồi) Cô nhận xét kết thúc học Chuẩn bị Tranh minh Cách tiến hành 1: Ổn định và gây hứng thú: Chú ý (62) Thơ Hoa cúc vàng - Trẻ nhớ tên và hiểu họa nội dung bài thơ “ Hoa Giấy A4 bút cúc vàng” màu cho trẻ - Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ 2.Kỹ -Chú ý nghe cô đọc thơ,cảm nhận nhịp điệu bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi -Phát triển ngôn ngữ:Đọc thơ mạch lạc,rõ ràng,phát triển khả chú ý,tưởng tượng 3.Thái độ - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ bông hoa cúc -Cô đố…! “ Mùa gì ấm áp lòng người Trăm hoa đua nở đón chào bướm ong” -Đó là mùa gì ? -Thế các có biết mùa xuân có gì đặc biệt không ? - Hoa gì thường nở rộ? - Vì biết hoa cúc thường nở vào mùa 2:Nội dung a) Cô đọc thơ: - Cô đọc lần nói tên bài thơ, tác giả -Lần kết hợp cho trẻ xem tranh, nêu nội dung : -Cô nêu nội dung: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp rực rỡ hoa cúc vàng mùa xuân đến b)Giảng giải trích dẫn, đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm Bài thơ tả mùa gì? - Tác giả tả mùa đông nào? “ Suốt mùa đông ……… Còn cây chịu rét” - Trời đắp chăn bông có nghĩa là mùa đông trên trời có nhiều mây, còn cây thì rụng lá - Hoa cúc nở nào? tả sao? - Hoa cúc nở vào mùa xuân, vì mùa xuân có nhiều nắng ấm, ông mặt trời chiếu tia nắng ấm áp, vì hoa cúc có màu vàng giống màu nắng gom vào : “ Sớm nở hết ……… (63) Vào lá biếc” - Các có thích hoa cúc không? Vì sao? - Hoa cúc nở rộ là báo hiệu điều gì các - À, đúng đó, hoa cúc nở rộ là báo hiệu mùa xuân đến, mang niềm vui, hạnh phúc đến cho người, nhà “ Chờ cho tết đến ……… Ấm vui nhà” - Vì hoa cúc nở vàng rực trông đẹp nên người mua trưng ngày tết, giúp cho nhà trở nên xinh đẹp hơn, ấm áp C, Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân xen kẻ Cô chú ý sửa sai - Hỏi cháu tên bài thơ, tác giả -Cô viết tên bài thơ lên bảng, cô đọc -Tên bài thơ có bao nhiêu tiếng? -Gạch chân chữ cái học -Lớp phát âm lại - Cho cháu đọc thơ tranh chữ to -Giáo dục: Các ơi! Hoa cúc nở đẹp, hay nở vào mùa xuân Nhà bạn nào có trồng hoa cúc nhớ phải chăm sóc và tưới nước, không hái hoa bẻ cành nhé ! *Củng cố: Trò chơi"Ai khéo tay" - Cô phát giấy và bút màu cho trẻ cho trẻ và khuyến khích trẻ vẽ bông hoa cúc đẹp để tặng bố mẹ (64) 3.Kết thúc Cho trẻ đọc thơ: “Hoa cúc vàng”và chuyển hoạt Thứ ngày 10 tháng năm 2015 Tên hoạt Yêu cầu Chuẩn bị động TD 1.KIến thức - Bảng cao Ném trúng - Trẻ biết cầm mét, có vẽ đích thẳng túi cát tay đường tròn đứng phải, định 0,4m viết chữ TC :chạy hướng ném cái h,k vào tiếp cờ mạnh trúng vào vòng đích tròn, đặt cách 2.Kỹ vạch chuẩn Cách tiên hành Ổn định tổ chức Cho trẻ hát “ Mùa xuân đến rồi” - Trò chuyện với trẻ mùa xuân và các lễ hội mùa xuân địa phương - Cô nói: Loa! Loa! Loa! Hội mùa xuân đã mở xin mời du khách khắp nơi dự hội và đua tài loa, loa! 2.Nội dung a.Khởi động Chú ý (65) - Phát triển thể lực , rèn khả định hướng cho trẻ 3Thái độ - Trẻ nề nếp tập luyện , tập thể dục cho thể khoẻ mạnh 1m 20 túi cát - Trò chơi: Chạy tiếp cờ ống cờ, đủ cờ cho trẻ - Sân tập Cho trẻ làm đoàn tàu dự hội mùa xuân.Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường, mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy nhanh, chạy chậm, thường Cho trẻ hàng dọc Quay phải quay trái để thành hàng ngang Cho trẻ chỉnh hàng thành hàng ngang đối diện cách 3,5- 4m b.Trong động *Bài tập phát triển chung: Bài thi đấu đầu tiên là bài tập phát triển chung Thi xem tập đều, tập đúng nhé - Động tác tay: Hai tay trước gập trước ngực (4 lần x nhịp): - Đt Chân: Ngồi khuỵu gối: (6 lần x nhịp): - ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người:(4 lần x nhịp) - ĐT Bật: Bật tách chụm chân: ( lần x nhịp): * Vận động bản: “Ném trúng đích thẳng đứng”; - Môn thi đấu là “Ném trúng đích thẳng đứng” các bạn thi đua ném cho trúng đích là chiến thắng + Cô làm mẫu lần : Không phân tích + Cô làm mẫu lần và phân tích: : Cô đứng sát mép vạch chuẩn có hiệu lệnh, tay phải cô làm cầm túi cát đưa ngang tai, mắt nhìn thẳng vào đích, hướng ném trúng vào đích - Trẻ thực hiện: + Cho hai trẻ khá lên thực + Lần lượt cho trẻ hàng thi đua thực ném trúng đích thẳng đứng (66) - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ * Trò chơi: “Cướp cờ” - Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần C.Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng 3.Kết thúc Thứ ngày tháng năm 2015 Tên hoạt động Toán: Nhận biết mục đích phép đo Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Kiến thức D¹y trÎ biÕt môc đích phép đo: Biểu diễn độ dài kích thớc đối tợng qua độ dài vật chọn làm đơn vị đo 2.Kỹ -Trẻ biểu diễn độ dài đối tợng qua độ dài vật chọn làm đơn vị đo 3.Thái độ Trẻ hứng thú đo độ dài các đồ vật - Mçi trÎ cã b¨ng giấycó độ dµi kh¸c nhau, que tÝnh cã chiÒu dµi cm -dây xúc xích có độ dài khác -Của cô giống trẻ kích thước to 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài hát "Sắp đến tết " 2.Nội dung a.ôn so sánh kích thước Cho trÎ më hép quµ: hép quµ cã g×? + Các dây xúc xích để làm gì ? + Cã bao nhiªu d©y xóc xÝch? + D©y xóc xÝch nµo dµi nhÊt? + D©y xóc xÝnh nµo ng¾n nhÊt? b Xác định độ dài qua thớc đo *Cho trÎ xÕp c¸c b¨ng giÊy vµ hái trÎ - B¨ng giÊy nµo dµi nhÊt ? - Vì biết băng giấy xanh dài băng giấy đỏ? - Băng giấy xanh dài băng giấy đỏ là mấy? - Cô xếp các que tính theo chiều dài băng giấy xanh để biÕt b¨ng giÊy xanh dµi b»ng mÊy lÇn chiÒu dµi que tÝnh ( §Æt c¸c que tÝnh nèi tiÕp s¸t c¹nh cña b¨ng giÊy ) Chú ý (67) - Cho trẻ đếm các que tính - B¨ng giÊy xanh dµi b»ng mÊy chiÒu dµi que tÝnh? - §Æt sè t¬ng øng cho trÎ nãi kÕt qu¶ * Tơng tự cho trẻ thực đặt các que tính để đo băng giấy vàng và băng giấy đỏ, gắn số đúng - B¨ng giÊy nµo xÕp b»ng nhiÒu que tÝnh nhÊt? - B¨ng giÊy xanh dµi b»ng mÊy lÇn chiÒu dµi que tÝnh? - B¨ng giÊy vµng dµi b»ng mÊy lÇn chiÒu dµi que tÝnh? - B¨ng giÊy xanh dµi h¬n b¨ng giÊy vµng lµ bao nhiªu - Băng giấy xanh dài băng giấy đỏ là bao nhiêu *Củng cố -Trß ch¬i :C« nãi b¨ng giÊy trÎ nãi sè que tÝnh - Cho trẻ thực đo số đồ dùng,đồ chơi:nh bánh dày, quÇn ¸o… 3.Kết thúc Cô nhận xét và kết thúc học Thứ ngày 12 tháng năm 2015 (68) Tên hoạt động 1/TẠO HÌNH: Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy (tiết mẫu) Yêu cầu 1/Kiến thức : -Trẻ biết vẽ xen kẽ hoa,lá trên băng giấy.Trẻ biết ước lượng khoảng cách hoa,lá,biết tô màu hình vẽ 2.Kỹ -Luyện kỹ phối hợp các net cong tròn,nét xiên để vẽ bông hoa,chiếc lá -Củng cố kỹ vẽ trang trí 3/Thái độ : -Thể cảm xúc vẻ đẹp thiên nhiên qua nét vẽ, màu tô -Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa Chuẩn bị Đồ dùng cô: Tranh mẫu cô Giá trưng bày sản phẩm Que Đồ dùng trẻ: Vở bé tập vẽ,bút chì,bút sáp Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Hát “Ra chơi vườn hoa” - Các cháu vừa hát bài hát gì? - Người ta trồng hoa để làm gì? (trang trí) - Ngoài hoa tươi, hoa làm gì để trang trí nữa? (giấy, vải, xốp, nhựa…) 2.Nội dung * Quan sát mẫu và đàm thoại - Cho cháu xem hoa trang trí trên băng giấy - Cháu có nhận xét gì băng giấy này? - Trên băng, cô trang trí bao nhiêu bông, lá? - Hoa trên băng thuộc loại cánh gì? - Sau trang trí hoa trên băng giấy xong cô dùng băng giấy này để làm mũ Các cháu có thích làm cho mình mũ không nào? - Để vẽ hoa cánh tròn, phải làm gì? (vẽ nét cong xung quanh nhụy hoa) - Muốn vẽ lá thì vẽ nào? (hai nét cong khép kín) - Để vẽ hoa và lá trên băng giấy, các xem cô vẽ nào nhé, cô vừa vẽ vừa giải thích: trước tiên, cô vẽ bông hoa đến lá, đến bông, xem kẽ hết băng Khi vẽ thì vẽ từ trái sang phải, khoảng cách các bông hoa và lá nhau, vẽ xong tô màu *Trẻ thực Cho trẻ nhắc lại tư ngồi cho trẻ vẽ Cô theo Chú ý (69) dõi, còn 2-3 phút nhắc cháu nhanh chóng hoàn thành sản phẩm treo lên giá *Trưng bày sản phẩm - Gọi vài cháu lên chọn tranh cháu thích Vì cháu thích tranh này? -Bạn có bài chọn nêu ý tưởng - Cô nhận xét bổ sung 3.Kết thúc Cô và trẻ hát “Hoa trường em” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HUYỆN PHÚC THỌ Trường mầm non Long Xuyên Cộng hò xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI CHỦ ĐỀ 4: THUC VAT Thời gian thực hiện: tuần tu 6/1 -21/2 Các số đánh giá: 1, 2.20, 38 ,112,113,72,80,83,87, 34,44,45,48, Lĩnh vực Chỉ số Minh chứng Quan sát PTTC CS : Bat xa Đi thăng không bị ngã x Phươngpháp Phỏng vấn, PTSP trò chuyện BT kiểm tra X Thời gian, địa điểm thực HĐ T.chất Phân công Cô Cách tiến hành CB: Bảng đánh (70) t CS18: Giữ quần áo đầu tóc gọn gàng Đi liên tục hết chiều dài ghế mắt nhìn phía trước Tự chải đầu cần cô giáo nhắc Tự chỉnh lại quần áo bị xô, lệch cô giáo nhắc CS25: Biết - Biết kêu cứu gọi người giúp kêu cứu và đỡ gặp nguy hiểm và chạy chạy khỏi nơi khỏi nơi nguy hiểm nguy hiểm CS07: Cắt theo đường PTTM viền thẳng và cong các hình đơn giản PTNT CS73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình và nhu cầu giao tiếp - Đường cắt thường xuyên lượn theo nét vẽ - Không làm rách hình vẽ Khi làm xong sản phẩm, trẻ tỏ phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve oe, kể sản phẩm mình với người khác Ngày 03/12 HĐ chiều Ngày 03/12 x HĐ NT Ngày 24/12 x x x x x X HĐ tạo hình Ngày 31/12 HĐ tạo hình Ngày 17/12 HĐ góc Tuần 3/12 giá 120 số - Tổ chức qua hoạt động PTTC - Quan sát trẻ Quyên thực - Hoạt động hỗ trợ qua các trò chơi - Hướng dẫn trẻ cất quần áo - Hướng dẫn trẻ Cô Ngân chải đầu buộc tóc Cô Quyên Cô Ngân Cô Quyên Cô Xuân Cô Trang - hướng dẫn trẻ quan sát ngoài trời CB: bảng đánh giá 120 Cs - Cô quan sát trẻ thực (71) Cất cẩn thận sản phẩm Tự cất dọn đồ chơi sau chơi Tự rửa tay trước ăn 33 Chủ động Tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ làm công chơi cần thiết cho hoạt động việc đơn giản Tự xem bảng phân công hàng ngày trực nhật và thực cùng các bạn Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn 52 Sẵn sàng Cùng với bạn thực thực công việc nào đó với ít nhiệm vụ đơn xung đột không xung giản cùng đột người khác PTNN & GT 62 Nghe hiểu và thực các dẫn liên quan đến 2, hành động 1.Trẻ hiểu lời nói và dẫn giáo viên, hiểu câu phức và phản ứng lại hành động phản hồi tương ứng Biểu cố gắng quan sát, nghe và thực các qui định chung chế độ sinh hoạt lớp ( Giơ tay muốn nói, chờ đến lượt, trả lời câu hỏi, chăm chú lắng nghe ) x x x x x x HĐ góc HĐ chiều Tuần 1/12 Cô Diệu Cô Trang HĐ góc Cô Diệu HĐ ngoài trời Cô Xuân Tuần 1/12 HĐ đón trẻ HĐ TC đầu HĐ góc HĐ chiều Tuần 1/12 Cô Xuân Cô Trang (72) Khi đến lớp giáo viên yêu cầu trẻ thực dẫn và trẻ thực ( VD: cất balô lên giá, cởi giày và cất đúng ngăn tủ ) Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với người xung quanh 2.Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện 72 Biết cách với người khác khởi xướng Biết khởi xướng trò trò chuyện cách khác chuyện (Nói câu hỏi câu ) Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè Để sách đúng nơi quy định 2.Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé , làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm lên 81 Có hành vi sách giữ gìn, bảo 3.Có thái độ tốt sách vệ sách (Buồn, không đồng tình bạn làm hỏng sách, áy náy, lo lắng nhìn thấy sách bị hỏng, rách ) PTNT 98 Kể - Trẻ kể tên số nghề x x HĐ đầu HĐ Góc HĐ ngoài trời Tuần 2/12 x x x x X Cô Diệu Cô Trang HĐ LQCC 13/12 HĐ góc: vănhọc, tạohình, âmnhạc Tuần 2/12 Cô Xuân Cô Diệu HĐ KPKH Cô Diệu (73) số nghề phổ biến nơi trẻ sống 117 Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho bài hát 100 Hát cùng giai điệu bài hát trẻ em phổ biến nơi trẻ sống, sản phẩm nghề đó, công cụ để làm nghề đó - Dựa trên bài hát/ câu chuyện quen thuộc thay từ cụm từ ( VD: hát “mẹ mẹ yêu mẹ lăm” thay cho “ Bà bà cháu yêu bà lắm” ) Ngày 18/12 HĐ đầu HĐ góc KPKH Tuần 3/12 x x x x X HĐ góc: ÂN, văn học HĐ chiều Tuần 3/12 HĐ góc ÂN BD văn nghệ Tuần 3/12 Cô Trang Cô Diệu Cô Trang Cô Xuân Cô Trang (74)