1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VAI TRÒ XÃ HỘI TRONG PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở NAM BỘ. Thích Nữ Viên Hiếu

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VAI TRỊ XÃ HỘI TRONG PHẬT GIÁO NAM TƠNG KHMER Ở NAM BỘ Thích Nữ Viên Hiếu Mỗi cá nhân viên gạch xây nên nhà chung cho đời, cành hoa góp cho vườn hoa nhiều hương sắc Chúng ta tồn với địa vị khác sống, người mang vai trò khác việc xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Cũng vậy, Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ có vai trị người cơng dân đất Việt, hay rộng có trách nhiệm cộng đồng người giới với Vai trò xã hội Phật giáo Xã hội tạo nên nhiều yếu tố, thành phần, cộng đồng… Mỗi cá nhân có vị trí, hồn cảnh, điều kiện vai trị riêng biệt Nếu thực vai trò theo xu hướng tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức đem lại động lực phát triển xã hội tốt “Vai trò tập hợp mong đợi, quyền nghĩa vụ gán cho địa vị cụ thể Nhưng mong đợi xác định hành vi người xem phù hợp không phù hợp người chiếm giữ vị trí”(1) Định nghĩa nêu cho thấy, vai trị khơng nghĩa vụ mà có quyền mong đợi Ví dụ, người nơng dân đáp ứng mong đợi mang thực phẩm đến cho người, đồng thời có quyền hưởng lợi nhuận từ sản Trần Thị Kim Xuyến, Nhập môn Xã hội học, Nxb Thống Kê Hà Nội, 2003, tr.205 122 phẩm làm ra, vai trò họ cày sâu, cuốc bẫm để có lúa gạo hoa màu khác cung cấp cho đời sống người Như vậy, vai trò xã hội ln có mối liên hệ mật thiết với vị trí xã hội Trước hết, người phải làm trịn bổn phận với vị trí mình: “Địa vị đóng vai trị giáo viên cá nhân phải truyền giải kiến thức cho học sinh, cịn người học sinh để thực tốt vai trò họ phải nghe giảng, ghi chép đầy đủ, làm tập nhà…”(1) Nếu người khơng làm vai trị mình, hiệu quả, suất không cao Chẳng hạn, nông dân mà dạy học Trong gia đình, người phải làm trịn bổn phận Trong xã hội, tùy theo trình độ, tay nghề,… mà người phân công công tác khác nhau, có xã hội tiến bộ, giàu đẹp Hệ thống kinh điển Phật giáo đặt tảng tinh thần duyên sinh vô ngã để trình bày nhân sinh quan vũ trụ quan cách khoa học, nhằm mục đích chứng minh cho hữu vạn pháp tồn dạng nhân duyên Vì thế, hữu người gia đình, xã hội khơng ngồi quy luật Từ quan điểm đạo đức Phật giáo bảo đảm hạnh phúc an lạc cho cá nhân, bước qua lãnh vực khác, Phật giáo, Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ có vai trị cho vấn đề xây dựng xã hội tốt đẹp? Phật giáo việc thực thi đạo pháp xây dựng xã hội thiết thực 2.1 Phật giáo việc thực thi đạo pháp Nhập môn Xã hội học, sđd, tr.125 123 Phật giáo vai trò thực thi đạo pháp trước hết phải tu học, giữ gìn giới luật… sau đem truyền trao lại cho người có niềm an lạc Như vậy, vai trò tăng sĩ mang thức ăn tinh thần đến cho tha nhân Hầu hết, người Khmer Nam Bộ theo hệ phái Phật giáo Nam tơng Có thể nói, lý tưởng sống truyền thống người Khmer Nam Bộ Đức Phật Cho nên, sống ngày, dù sư sãi chùa hay dân chúng phải rèn luyện theo đạo pháp là: thọ giới, bố thí niệm Đối với sư sãi, điều bắt buộc, đồng thời phải tụng kinh ngày hai buổi, sau 12 trưa không thọ thực không tham gia hoạt động dễ vui ca hát, nhảy múa…, người dân phải thường xuyên đến chùa cúng dường lễ Phật Trong sống sinh hoạt Phật giáo Nam tông Khmer, phần lớn vị tu sĩ sống với hình thức trì bình khất thực, khơng khất thực q hai lần đường… Như thế, giai đoạn này, Phật giáo Nam tơng Khmer phần làm sống lại thời kỳ Nguyên thủy Phật giáo, hạnh viễn ly, khơng tích chứa tài sản, vật chất Tăng già tồn Đức Phật nói: “Làm đệ tử Ta người thừa tự pháp Ta, người thừa tự tài vật”(1) Tuy câu nói đơn giản, lại hàm chứa triết lý sâu sắc Vì sa mơn, người tu lấy tinh thần giáo lý làm đầu, lấy tinh thần tu tập làm đầu, không nên trọng nhiều vào lợi mà ảnh hưởng đến đường tu tập Qua câu nói ngầm hiểu, Đức Phật thấy rõ nguy hiểm gian từ Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung bộ, tập 1, ‘bài kinh Thừa tự pháp’, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam ấn hành 1992, tr 169 124 bỏ tất để tìm pháp giác ngộ giải thóat khuyên hàng đệ tử thấy rõ vấn đề đường tu tập tốt Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ hành trì quan niệm bố thí(1), làm phúc cứu giúp người, tức làm việc thiện, làm nhiều việc thiện có nhiều phước đức Trong Kinh Tăng Chi, phẩm Bố thí, Đức Phật dạy cách bố thí bậc chân nhân “cho vật sạch, cho vật thù diệu, cho thời, cho vật thích ứng, cho với cẩn thận, cho ln, tâm cho tịnh tín, sau cho hoan hỷ”(2); hay “Hãy đem cho không sợ hãi, không hận thù, không não hại chúng sanh”(3) Giới luật tảng tu sĩ tơn giáo, có Phật giáo nói chung, Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ nói riêng Nó kiến tạo nên đạo đức gần tuyệt đối, giúp tu sĩ hoàn thiện thân lĩnh vực sống Phật giáo, có Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ quan tâm đến việc “tiên học lễ, hậu học văn”, nghĩa năm năm đầu học luật (lễ), năm năm sau học kinh (văn) Nói khơng phải phủ nhận vai trị kiến thức, mà nữa, Phật giáo lấy “duy tuệ thị nghiệp”(4) Tuệ tuệ siêu việt, vượt giới hạn hiểu biết gian Bố thí (P dàna) hạnh mà Phật giáo Nam truyền Phật giáo Bắc truyền đề cập Bồ tát thực hành hạnh bố thí khơng bị dính mắc vào thứ gì, cịn gọi tam ln khơng tịch Nếu lúc bố thí mà cịn thấy cho, vật cho, người nhận,… chấp ngã, muốn người khác trả ơn Như chưa với hoài bồ tát Một nhân vật mà nhiều người biết qua kinh đại thừa ý Úc- già trưởng giả với hạnh bố thí bình đẳng, khơng phân biệt thành phần giai cấp Thích Minh Châu dịch, Kinh Tăng Chi, tập 3, phẩm Bố thí, Trường Cao cấp Phật học Việt Nam, sở II ấn hành, 1988, tr 90- 91 Kinh Tăng Chi, sđd, tr 90- 91 Lấy trí tuệ làm nghiệp 125 Cuộc sống ngày thăng hoa, khoa học, kỹ thuật phát triển, Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ muốn hòa nhập, đem niềm vui, an lạc đến cho người cần phải học hiểu, bắt nhịp với tiến triển mặt, kể tâm lý, tinh thần người Khi muốn giúp đỡ, khuyên bảo người gặp khó khăn, tu sĩ Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ thường tìm hiểu rõ hồn cảnh, nguyên nhân dẫn đến việc đó, để giúp Phật tử làm người nghĩa xã hội Thực thi đạo pháp khơng có cao xa Phật giáo nói chung, Phật giáo Nam tơng Khmer nói riêng phải sống theo tinh thần người Phật, từ bi, hỷ xả, khơng bám víu hư huyễn phù phiếm gian, lòng phụng đạo, tha nhân tình yêu thương chân thật Đạo - đời chẳng cách xa chúng tồn điều thiết yếu sống chân, thiện, mỹ… hịa vào đời, không đánh chất tu sĩ, nghĩa không nhân cách, đạo đức cần có trước hết người bình thường 2.2 Phật giáo với việc xây dựng xã hội thiết thực Hầu hết người Khmer theo Phật giáo Nam tông, nên nghi thức lễ hội diễn chùa mang đậm màu sắc lễ hội Phật giáo Điều thể Phật giáo đóng vai trị quan trọng ý thức hệ xã hội người Khmer Chùa không nơi tổ chức ngày lễ hội Phật giáo túy mà trung tâm sinh hoạt văn hóa, xã hội đồng bào Khmer Cùng với sùng kính Phật giáo, vị sư sãi tơn trọng có vị trí quan trọng đời sống tâm linh sinh hoạt ngày người Khmer Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo Nam tông vào đời sống tâm linh cộng đồng 126 người Khmer Nam Bộ, hầu hết bà thực lời Đức Phật dạy thông qua tu sĩ, Trưởng tử Như Lai 2.2.1 Trong gia đình Gia đình xã hội thu nhỏ Gia đình người Khmer Nam Bộ có chung sống hệ: ông bà, cha mẹ cháu Phải hội tụ đầy đủ yếu tố cần thiết chuẩn mực đạo đức Đức Phật dạy thành viên, theo vai trị bổn phận trách nhiệm, gia đình có hạnh phúc đích thực Vì thế, muốn trì kiện tồn hạnh phúc gia đình, cá nhân khơng thể khơng tự tạo thể bổn phận trách nhiệm theo lời Đức Phật dạy Đức Phật đưa nguyên tắc sau để làm chuẩn mực cho cá nhân thực nhằm bảo vệ hạnh phúc gia đình chánh pháp Theo Kinh Thiện Sanh Trường A-Hàm, Đức Phật dạy rằng: “Sáu nghiệp tổn tài là: đam mê rượu chè; cờ bạc; phóng đãng; say mê kỹ nhạc; kết bạn với người ác; biếng lười”(1) Như vậy, Đức Phật trọng đến kinh tế gia đình Muốn xây dựng kinh tế vững mạnh, theo Đức Phật, trước hết phải chọn nghề nghiệp mưu sinh đáng, khơng, lịng tham muốn độ dẫn đến hành vi phạm tội Bà Khmer Nam Bộ bao đời qua cố gắng tu tâm dưỡng tánh để lịng tham khơng trỗi dậy Trong thực tế, dù sống chế độ trị nào, tỷ lệ phạm tội bà Khmer Nam Bộ so với cộng đồng dân tộc anh em khác Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường A-Hàm, tập 1, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam ấn hành, 2005, tr 558 127 Trong Tăng Chi Bộ Kinh, hỏi cần phải hành trì pháp để đem lại hạnh phúc tại, Đức Phật trả lời: “có bốn pháp, tức tháo vát, phòng hộ, làm bạn với thiện, sống điều hòa”(1) Tháo vát nắm thật vững nghề nghiệp mình, người phải có nghề để sinh sống thiện xảo nghề Phòng hộ phải khéo léo bảo vệ tài sản thu hoạch được, công sức làm pháp Tài sản tạo pháp cần phải bảo vệ, không cho lửa thiêu đốt, không cho kẻ thừa tự hư hỏng chiếm đoạt Làm bạn với thiện làm bạn với người có lịng tin để học tập lịng tin, làm bạn với người có giới đức để học tập giới đức, làm bạn với người chăm bố thí để học tập bố thí, làm bạn với người trí tuệ để học tập trí tuệ Sống điều hịa sống có tiền nhập nhiều tiền xuất, sống vừa phải, khơng q keo kiệt bủn xỉn, khơng q phung phí xa hoa, sống đời sống thăng điều hòa Khi có tài sản tay, Đức Phật khuyên nên dùng tài sản để đem lại hạnh phúc cho cho mình, cho gia đình mình, cho người phục vụ mình, cho bà thân hữu Có tài sản khơng phải chất chứa để làm giàu, khơng phải nhịn ăn nhịn uống để tích trữ Đức Phật khuyên nên dùng số tiền thu hoạch pháp để đem lại hạnh phúc cho cho người xung quanh, xã hội đoạn trừ nhiều tham nhũng, bất công, lừa đảo,v.v Thực tế bao đời qua, hầu hết bà cộng đồng Khmer Nam Bộ thực điều 2.2.2 Trong quan hệ xã hội Thích Minh Châu dịch, Tăng Chi Bộ Kinh, tập 3, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam ấn hành, 2005, tr.119 128 Đọc suy ngẫm lời dạy Đức Phật, liên hệ đến đời sống thường nhật bà Khmer Nam Bộ, ngạc nhiên tính thiết thực lời dạy Ngài quan hệ gia đình xã hội chi tiết sau: - Tương hệ cha mẹ cái(1) Đây mối tương hệ thiêng liêng đáng đảnh lễ Và ý nghĩa đảnh lễ đích thực quay thực điểm: Cha mẹ nuôi ăn học tốt Khi lớn lập gia thất cho nơi xứng đáng Lúc cha mẹ lớn tuổi, trao tài sản cho Con biết kính trọng, lời cha mẹ; lo học hành chăm chỉ; giúp đỡ cha mẹ cần; phụng dưỡng cha mẹ già; lo đám tang cho cha mẹ hẳn hoi theo phong tục tập quán - Tương hệ chồng vợ(2) Chồng phải thương yêu vợ; trung thành với vợ; săn sóc đời sống vật chất cho vợ; kính trọng gia đình vợ,…Vợ phải thương kính chồng, trung thành với chồng, quản lý gia đình tốt, siêng làm việc, đối đãi tốt với gia đình bạn bè chồng Tương hệ thầy trò(3) Thầy phải dạy nghề cho trị để vào đời sinh sống Trò phải chăm học tốt, lời dạy thầy, giúp đỡ thầy cần Tương hệ anh em, bà láng giềng(4) Giữ tình chung thủy, khơng bỏ khó khăn, giúp đỡ ốm đau, khó khăn Trường Bộ kinh, tập 3, sđd, tr 542 Trường Bộ kinh, tập 3, sđd, tr 543 Trường Bộ kinh, tập 3, sđd, tr 542 Trường Bộ kinh, tập 3, sđd, tr 544-545 129 Tương hệ chủ tớ(1) Chủ trả lương tương xứng với việc làm tớ, cho tớ thêm tiền thưởng, săn sóc giúp đỡ thuốc men tớ đau ốm Tớ phải hết lòng lo việc, trung thành với chủ Cuộc sống tồn mối liên hệ đan xen để tồn Vì vậy, nhân cách thể qua đạo đức sống ln đóng vai trị quan trọng Qua đoạn kinh trên, Đức Phật dạy phương cách tối thiểu mà cá nhân muốn hoàn thiện bổn phận trách nhiệm tự thân cộng đồng xã hội cần phải có Đây quan hệ xã hội mẫu mực lý tưởng có giá trị vượt thời gian Từ Đức Phật xuất nay, 25 kỷ trơi qua, hồn cảnh xã hội Ấn Độ lúc hoàn toàn khác xa với nay, tất phải khâm phục tinh thần bình đẳng nhân toát lên từ lời dạy Đức Phật mối quan hệ xã hội người người Có thể khẳng định, quan hệ xã hội nhân bình đẳng có giá trị đạo đức Khi Đức Phật thế, nhân lúc hai nước Vajji (Bạt kỳ) Magadha chuẩn bị giao tranh, vua AXà-Thế phái đại thần Vassakara đến yết kiến Đức Phật Ngài không trả lời trực tiếp mà dạy rằng: “Nếu đất nước hội đủ bảy điều sau già trẻ tăng thêm, nước an ổn lâu dài, khơng xâm lăng được: “Thường nhóm họp để bàn luận việc sự; kính, nhường (phát huy tinh thần đồn kết); thường tôn trọng luật pháp, hiểu rõ điều quốc cấm có lễ độ (tơn trọng truyền thống); hiếu thảo với cha mẹ, kính thuận sư trưởng; tơn trọng đền miếu, kính nể quỷ thần; kh mơn chân chính, không dơ, Trường Bộ kinh, tập 3, sđd, tr 544 130 việc cười đùa nói không tà vọng (đàn bà gái phải giữ trinh tháo); tơn kính phụng Sa mơn, người trì giới, chăm hộ trì chưa lười mỏi hộ dưỡng họ (như pháp tơn kính bậc A la hán)”(1) Lời dạy Đức Phật trường hợp quốc gia Vajji thơng điệp mang tinh thần bình đẳng, nhân bản, dân chủ Lời dạy học quý giá cho người, xã hội quốc gia đại Cũng thế, đóng góp đông đảo sư sãi chùa chiền Khmer Nam Bộ q trình đấu tranh giải phóng dân tộc khơng nhỏ, phần khơng thể thiếu trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Đó mít tinh lớn đồng bào sư sãi Khmer chùa Ông Mẹt(2) vào tháng 7/1954; đấu tranh lớn tập hợp hàng ngìn sư sãi kéo đến dinh tỉnh trưởng ngụy Trà Vinh đòi thả sư Acha Lui Sarat(3), yêu cầu địch phải tôn trọng chùa chiền, thả nhà sư bị bắt, khơng bắt sư sãi lính đơng đảo đồng bào sư sãi Khmer Trà Vinh,v.v… Còn nhiều phong trào đấu tranh có tham gia sư sãi Khmer với đồng bào người Việt bảo vệ đất nước Đó truyền thống đồn kết vốn có người Khmer người Việt Cũng vậy, Phật giáo Nam tơng Khmer Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường A-Hàm, tập 1, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam ấn hành, 2005, tr 84-87 Chùa Ông Mẹk (Ông Mẹk tên vị sư có cơng khởi dựng chùa) , người Việt đọc Ông Mẹt, tên chùa thức theo tiếng Khmer Bodhisálaràja (cịn có tên gọi khác chùa Kom Pong); tọa lạc số 50/1 đường Lê Lợi, phường 1, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, Việt Nam Chùa thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer, nơi đặt Trường Trung cấp Phật học Nam tông Khmer Ngày tháng năm 2009, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quyết định số 834/QĐ BVHTTDL cơng nhận chùa Ơng Mẹt Di tích cấp Quốc gia Acha Lui Sarat đứng đầu phong trào đấu tranh trị đồng bào Trà Vinh năm 1957 huyện Trà Cú 131 tầng lớp xã hội ủng hộ nhờ đoàn kết đó, lời Đức Phật dạy: “Này tỳ kheo, tự hợp niệm đoàn kết, giải tán niệm đoàn kết làm việc tăng niệm đoàn kết, thời tỳ kheo, chúng tỳ kheo cường thịnh, không bị suy giảm”(1) Như thế, tinh thần từ bi, đồn kết, hịa hợp vơ ngã vị tha Phật giáo có giá trị xã hội Việt Nam xưa Nhưng trước mắt, thấy bà Khmer Nam Bộ thực phần lớn lời dạy Đức Phật Tự giác, giác tha Cuộc sống ngày phát triển, hạnh phúc chân thật lại xa, phải làm để cứu vãn tình thế, để vai trị người tu sĩ mang niềm vui đến cho đời? Trước hết phải tự giác giác tha, giống người biết bơi nhảy xuống sơng cứu người chết đuối Chúng ta phải loại bỏ dục vọng tầm thường, ích kỷ… sống người khác Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 dạy: “Tình u cảm thơng, tính kiên nhẫn, đức bao dung lòng tha thứ phẩm chất cốt lõi Khi ta có đời, việc ta làm trở thành công cụ để làm lợi cho tồn thể gia đình nhân loại”(2) Như vậy, người theo Phật giáo nói chung, Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ nói riêng khơng phải nhà truyền giáo, khơng phải có trách nhiệm đem lời dạy Đức Phật truyền trao cho người có duyên thực hành, để có an lạc nội tâm, không phân biệt thân sơ: “Nên nghĩ này, Kinh Trường (1991), sđd, tr 547 Đào Chính - Đoan Nghiêm, Biển trí huệ Đức Dalai Lama thứ 14, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2006, tr 165 132 chúng sanh khứ cha mẹ, vợ con, anh em, thân thuộc, thầy bạn, tri thức ta”(1) Điều trước tiên cần phải thực hành, kiểm nghiệm an lạc thân mình: “Sự hoằng dương, truyền bá chánh pháp, quan trọng nơi tu học Các vị tự tu học khơng thành tựu, vị tự khế nhập cảnh giới chứng đắc chư Phật, Bồ tát Như vị lấy mà giáo hóa chúng sanh”(2) Bên cạnh đó, bao đời qua, Phật tử Khmer Nam Bộ thực pháp luật Nhà nước quy định, tham gia vào công tác xã hội, bảo vệ môi trường, luật giao thơng… góp phần xây dựng văn hóa nước nhà ngày tốt đẹp Họ quan niệm, phải người đầy đủ phẩm hạnh, đạo đức chuẩn mực cho người noi theo, đặc biệt giới trẻ, giúp em có sống lành mạnh cõi Ta Bà vốn xô bồ, hối Thực dụng thân Với Phật tử Khmer Nam Bộ, đạo - đời cần phải am tường Cuộc sống ngày thăng hoa với nhịp độ phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật nhiều lĩnh vực sống Từ lời Đức Phật dạy, thông qua tu sĩ, bậc làm cha mẹ người Khmer Nam Bộ thấy phải có bổn phận giáo dưỡng, phải có trách nhiệm đem đạo đức mà giáo hóa trẻ Họ quan niệm, gia đình, người thành danh nhờ vào giáo dục tình thương Kimura Taiken (Thích Quảng Độ dịch), Nguyên Thủy Phật giáo Tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007, tr 424 Pháp sư Tịnh Khơng (Thích Giác Thiện dịch), Làm để cứu vãn phong hóa xã hội, Nxb Phương Đông, tr 216 133 cha mẹ Được vậy, người xứng đáng Phật, cơng dân có đức hạnh Trong xã hội ngày nay, lớp trẻ số nơi chưa nhận thấy giá trị đạo đức tôn giáo, nên họ sống thực dụng bng thả Phật giáo nói chung, Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ nói riêng làm tình trạng đạo đức suy thóai phận xã hội nay? Việc giáo dục lớp trẻ vô quan trọng Một hệ tốt phải dựa tảng giáo dục đạo đức tốt Do đó, giáo dục khơng dạy học, mà khơng thể thiếu yếu tố đạo đức yếu tố nhân văn Theo Phật giáo, giáo dục tuổi trẻ giúp chúng nhận diện hành vi xấu, dạy cách chuyển hóa hành vi bất thiện Phật giáo khơng có trách nhiệm đạo đức tuổi trẻ xã hội ngày sa sút Phật giáo có bổn phận chuyển mê khai ngộ, hóa giải bất trắc đọng tư tưởng hệ trẻ, cách tổ chức lớp học mà nội dung chủ yếu giảng dạy cho em giá trị đạo đức, dùng lời Đức Phật khuyên răn hướng em đến đời sống chân thiện Muốn đạt điều đó, người khơng có niềm tin tơn giáo, mà cịn cần phần đấu nỗ lực thân cách thực hành đời sống đạo đức nghĩa Từ đó, Phật giáo đưa chuẩn mực đạo đức cụ thể để người tu tập, phấn đấu hướng đến đường tâm linh Trong đó, chuẩn tắc phổ biến Ngũ giới(1) Thập thiện(2) Không sát sanh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không tham lam, không thù hận, không si mê, khơng nói dối, khơng nói thêu dệt, khơng nói hai chiều, khơng nói ác 134 Đối với niên người Khmer Nam Bộ, theo truyền thống, đến tuổi trưởng thành phải vào chùa tu với thời gian tối thiểu tháng(1) “đi tu để trở thành Phật, mà tu để làm người - làm người có nhân cách, có phẩm chất đạo đức tốt”(2), cách để báo hiếu với cha mẹ Khi tu, niên Khmer mặt học Phật pháp, cách tu tập, cách sống, tự hoàn thiện thân, mặt khác học nghề, học chữ Khmer, tiếng Pali để đọc tụng kinh điển… Vấn đề quan trọng là, niên Khmer giáo dục, rèn luyện đạo đức(3), lòng từ bi Phật giáo, nhân cách kỹ sống… họ trở lại với sống đời thường Về với vùng đất có đơng đồng bào Khmer Nam Bộ sinh sống, nghe họ truyền tụng: “Người không tu chùa người có nhiều tội lỗi đời sống”, hay “Người Khmer từ lúc sinh trưởng thành, già lúc chết buồn vui đời gắn bó với chùa”(4) Những chuẩn mực này, lược bỏ màu sắc tôn giáo, nguyên tắc ứng xử phù hợp người với người có ích cho việc trì đạo đức xã hội Phải nói rằng, Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ đề cập trực tiếp đến vấn đề đạo đức cụ thể sống tục nhiều mang giá trị nhân văn qua kinh sách qua sống thường nhật Trong thực tế, Nguyễn Mạnh Cường, “Về đời sống tu tập sư sãi Phật tử Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12/2007, tr 25 “Về đời sống tu tập sư sãi Phật tử Khmer Nam Bộ”, bđd, tr 308 Đạo đức xem khái niệm luân thường đạo lý người, thuộc lĩnh vực thiện bất thiện Nói đến đạo đức nói đến lương tâm người, ý thức xã hội, gắn liền với văn hố, tơn giáo chủ nghĩa nhân văn, tập hợp nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với xã hội, với tự nhiên khứ, tương lai Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 198 135 giá trị, chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa định việc trì đạo đức xã hội Như vậy, khẳng định, Phật giáo Nam tơng, có Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ có mảng đạo đức mang tính đặc thù, đồng thời, có giao thoa giá trị đạo đức xã hội nói chung đạo Đức Phật giáo Đạo Đức Phật giáo có số giá trị định đời sống xã hội, nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới đạo đức xã hội Trong trình phát triển phổ biến bình diện giới, Phật giáo khơng đơn chuyển tải niềm tin, mà cịn có vai trị chuyển tải, hịa nhập văn hóa văn minh, góp phần trì đạo đức xã hội nơi trần Như vậy, xuất gia với ý nghĩa khỏi nhà tục đầy ràng buộc để sống sống bần hàn, cao, nghĩa lìa bỏ gian để tìm thiên đường xa lạ Các nhà sư sống lòng đời với tự tại, an nhiên lợi ích cho người Người tu sĩ Phật giáo nói chung, Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ nói riêng khơng có vai trị việc tạo cải vật chất, góp phần làm ổn định đạo đức xã hội thực thi đạo pháp Phật giáo tơn giáo bình đẳng, tự giác, tự do, không bắt buộc Trong vấn đề kỳ vọng xã hội vậy, Phật giáo Nam tông Khmer phải thực vai trị mình, đồng thời công dân đất Việt: “Người xuất gia phải làm nghiệp, bổn phận người xuất gia tu Định, tu Giới, tu Giới, Định, Tuệ giúp đỡ chúng 136 sanh, phá mê, khai ngộ, lìa khổ, vui”(1) Nếu biết tu tập để hạnh phúc riêng mình, khơng với tinh thần lời Đức Phật dạy, phải có trách nhiệm với khổ đau tha nhân, đem đạo vào đời, góp phần làm cho xã hội ngày tốt đẹp Điều đáng mừng nhìn lại đời sống thường ngày cộng đồng Phật tử Khmer Nam Bộ thực tinh thần Kết luận Như vậy, Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ nói riêng vận dụng vai trị xã hội vào việc thực thi đạo pháp nhằm đáp ứng phần nhu cầu sống Bởi lẽ, sống hôm đầy đủ mặt vật chất, lại thiếu thốn tinh thần, khơng muốn nói băng hoại đạo đức Con người dễ rơi vào vực sâu hụt hẫng, thiếu thốn khó định hình Vì vậy, nạn tự tử ngày gia tăng Mặc dù người ta sống sống sung túc, nhiều lúc đỉnh cao danh vọng, họ khơng có đủ niềm vui để tồn đời Vai trò xã hội Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ với thuyết nhân duyên giúp cho phần tử đoàn thể, quốc gia, xã hội nhận thấy rõ địa vị quan trọng, ảnh hưởng tồn thể, từ nhận thấy trách nhiệm guồng máy xã hội Bất phong trào xã hội muốn thành công phải gây thiện cảm quần chúng trước Thiện cảm kèm với đức tin Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ với hệ người sống Pháp sư Tịnh Khơng (Thích Giác Thiện dịch), Làm để cứu vãn phong hóa xã hội, Nxb Phương Đông, tr 219 137 đồng cam cộng khổ với quần chúng, biết phụng lý tưởng xã hội vô ngã vô trước, biết khinh thường địa vị quyền lợi gây niềm tin khơi dậy nguồn cảm hứng Đó yếu tố cần thiết mang lại tồn xã hội Trong thời kỳ đổi mới, Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ phải có phương hướng, chủ trương, biện pháp để xây dựng xã hội Việt Nam đậm đà sắc dân tộc đại TÀI LIỆU THAM KHẢO: I Kinh điển Kinh Pháp Cú, Thích Minh Châu dịch, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2000 Kinh Trường A Hàm, tập 1, Thích Minh Châu dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005 Tăng Chi Bộ Kinh, tập 3, Thích Minh Châu dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005 Kinh Trường bộ, tập 1, Thích Minh Châu dịch, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1991 Phật Quang đại từ điển, 2, Thích Quảng Độ dịch, Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn Đài Bắc xuất bản, 2000 Nguyễn Mạnh Cường, “Về đời sống tu tập sư sãi Phật tử Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên Cứu Tơn Giáo, số 12/2007 Kimura Taiken (Thích Quảng Độ dịch, 2007), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo II Sách nghiên cứu Trần Thị Kim Xuyến (2003), Nhập môn xã hội học, Nxb Thống kê 138 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa , Nxb Chính trị Quốc gia Đào Chính - Đoan Nghiêm (2006), Biển trí huệ Đức Dalai Lama thứ 14, Nxb Phụ nữ Pháp sư Tịnh Khơng (Thích Giác Thiện dịch), Làm để cứu vãn phong hóa xã hội, Nxb Phương Đơng Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Tơn giáo đương đại (2009), Văn hóa, Tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 139

Ngày đăng: 17/10/2021, 11:32

w