Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)

166 174 1
Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX (LA tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LAN VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LAN VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62 22 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình khoa học nghiên cứu Nho giáo 1.2 Các công trình nghiên cứu số vấn đề vai trò xã hội Nho giáo 10 1.3 Các công trình nghiên cứu Nho giáo Việt Nam vai trò xã hội Nho giáo Viêt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX 12 1.4 Các công trình nghiên cứu giá trị, hạn chế Nho giáo giai đoạn từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX 25 1.5 Khái quát kết nghiên cứu từ công trình nói nhiệm vụ chủ yếu cần tiếp tục giải luận án 257 1.5.1 Những kết nghiên cứu đạt từ công trình nói 27 1.5.2 Những nhiệm vụ chủ yếu cần tiếp tục giải luận án 29 Kết luận chương 29 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHO GIÁO VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA NÓ 31 2.1 Khái quát Nho giáo 31 2.1.1 Sự đời giai đoạn lịch sử Nho giáo 31 2.1.2 Những nội dung tư tưởng Nho giáo 34 2.2 Về vai trò xã hội Nho giáo 44 2.2.1 Khái niệm vai trò xã hội vai trò xã hội Nho giáo 44 2.2.2 Vai trò xã hội Nho giáo số phương diện chủ yếu 49 Kết luận chương 65 Chương 3: MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX66 3.1 Vài nét khái quát du nhập tiếp biến tư tưởng Nho giáo Việt Nam 666 3.1.1 Về du nhập Nho giáo vào Việt Nam 666 3.1.2 Sự tiếp biến tư tưởng Nho giáo lịch sử Việt Nam 700 3.2 Vài nét khái quát tình hình kinh tế, trị - xã hội, văn hóa tư tưởng xã hội phong kiến Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX 76 3.3 Vai trò xã hội Nho giáo thời Hậu Lê 89 3.3.1 Vai trò Nho giáo lĩnh vực trị 89 3.3.2 Vai trò Nho giáo lĩnh vực kinh tế 966 3.3.3 Vai trò Nho giáo lĩnh vực đạo đức 1000 3.3.4 Vai trò Nho giáo lĩnh vực giáo dục- khoa cử 102 3.4 Vai trò Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 104 3.4.1 Vai trò Nho giáo lĩnh vực trị 104 3.4.2 Vai trò Nho giáo lĩnh vực kinh tế 110 3.4.3.Vai trò Nho giáo lĩnh vực đạo đức 114 3.4.4 Vai trò Nho giáo lĩnh vực giáo dục – khoa cử 119 Kết luận chương 123 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 125 4.1 Khái quát chung đặc điểm vai trò xã hội Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX .125 4.2 Một số giá trị hạn chế Nho giáo việc thực vai trò xã hội nước ta giai đoạn từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX 134 4.2.1 Về giá trị 134 4.2.2 Về hạn chế .142 Kết luận chương 150 KẾT LUẬN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO .156 MỞ ĐẦU L o chọn ề t i Nho giáo học thuyết trị - xã hội Khổng Tử sáng lập Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc du nhập vào Việt Nam cách khoảng hai ngàn năm Từ học thuyết đề cao yếu tố đạo đức pháp luật, thiết lập trật tự xã hội sở giáo dục, giáo huấn người để có kiến thức đạo thánh hiền mà tuân thủ vô điều kiện vào tầng lớp thống trị, Nho giáo quyền đô hộ phương Bắc sử dụng làm công cụ thống trị thuộc địa,mục đích cột chặt lệ thuộc nhân dân ta vào nhà Hán Tuy nhiên, trải qua trình tiếp biến lâu dài với yếu tố địa học thuyết khác diện nước ta thời giờ, Nho giáo dần nhân dân ta tiếp thu giá trị thiết thực thực tế, gắn liền với hình thành, phát triển trở thành bệ đỡ hệ tư tưởng chế độ phong kiến Việt Nam Mặt khác, trình tồn tiếp biến đó, Nho giáo có biến đổi tham gia vào trình hình thành giá trị truyền thống Việt Nam Đặc biệt, từ Nho giáo độc tôn từ thời Lê sơ, Nho giáo đóng vai trò quan trọng việc thiết lập trật tự kỷ cương phép nước thông qua đường lối trị nước triều đại phong kiến Từ thời Lê sơ, đường lối trị nước hình thành phát triển dựa kết hợp đức trị với pháp trị mà thực chất, giáo hóa (vương đạo) kết hợp với bắt buộc chấp hành luật pháp nhà nước ban hành (bá đạo) Luật pháp hoàn toàn mang tính nghiêm khắc, nặng hình phạt Pháp gia, mà thực tế, luật pháp hóa chuẩn mực đạo đức Nho giáo Chính vậy, nói, nhờ đường lối trị nước mà Nho giáo thể vai trò to lớn đời sống tinh thần xã hội Từ trước tới nay, phần nhiều công trình nghiên cứu Nho giáo có chung cách gọi, thay gọi học thuyết trị - xã hội học thuyết trị - đạo đức Sự xác nhận hoàn toàn hợp lý nội hàm khái niệm tăng lên phân biệt với học thuyết trị - xã hội khác Pháp gia Cũng học thuyết trị - xã hội, Nho giáo đề cao đạo đức pháp luật, coi đạo đức cá nhân xã hội qua mối quan hệ người nhân luân, ngũ luân, tam cương chuẩn mực đạo đức bất di bất dịch gọi ngũ thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín sử dụng chúng vào việc thực mục đích trị, thiết lập trật tự xã hội hướng tới xây dựng mô hình xã hội lý tưởng Chính vậy, đa phần công trình nghiên cứu nói tập trung làm rõ trách nhiệm [đạo đức] Nho giáo theo tinh thần “quốc gia hưng vong, sĩ phu hữu trách” Theo đó, trách nhiệm xã hội, mức độ xác định, đồng nghĩa với trách nhiệm đạo đức Trên thực tế hoàn toàn Mối liên hệ hữu cơ, lấy đạo đức làm tiền đề cho trị thực chất phận cấu thành Nho giáo Sở dĩ đưa nhận định học thuyết phận khác triều đại phong kiến phương Đông, có Việt Nam trọng để lĩnh vực hệ tư tưởng, có lĩnh vực cụ thể mà Nho giáo đề cập tới mà triều đại phong kiến vận dụng cách gián tiếp hay trực tiếp Tuy nhiên, việc thực vai trò xã hội giai đoạn thịnh vượng với điều kiện thuận lợi mà triều đại phong kiến dành cho Nho giáo, thân học thuyết học thuyết - trị xã hội khác, không tránh khỏi hạn chế định, chí trở thành nguyên nhân dẫn đến sụp đổ triều đại Do đó, việc phân tích giá trị hạn chế lịch sử để sở rút học thiết thực cho lĩnh vực quản lý xã hội đại vấn đề cấp bách Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu vai trò xã hội Nho giáo nói chung, Việt Nam chế độ phong kiến từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX, theo chúng tôi, việc làm ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Vì vậy, lựa chọn vấn đề “Vai trò xã hội Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX” làm đối tượng nghiên cứu luận án, với hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò Nho giáo giai đoạn Mục ích v nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 c đ ch nghiên cứu: Luận án làm rõ vai trò xã hội Nho giáo Việt Nam từ kỷ thứ XV đến nửa đầu kỷ XIX với tư cách học thuyết triết học xã hội, sở đặc điểm, giá trị hạn chế xã hội phong kiến Việt Nam đương thời 2 Nhiệm v nghiên cứu: Để thực mục đích đề trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, trình bày khái quát Nho giáo vai trò xã hội Nho giáo với tư cách học thuyết triết học xã hội số phương diện chủ yếu - Thứ hai, phân tích làm rõ số nội dung chủ yếu vai trỏ xã hội Nho giáo Việt Nam giai đoạn từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX - Thứ ba, phân tích làm rõ đặc điểm, giá trị hạn chế Nho giáo việc thực vai trò xã hội giai đoạn từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX Đối tư ng v ph m vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án vai trò xã hội Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu khái quát số vấn đề Nho giáo vai trò xã hội Nho giáo, vai trò xã hội Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX; làm rõ số đặc điểm, giá trị hạn chế việc thực vai trò xã hội Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX Cơ sở l luận v phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở Triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò học thuyết triết học, trị - xã hội đạo đức, v.v lịch sử Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu luận án là: phương pháp lịch sử lôgíc; phân tích tổng hợp; cách tiếp cận hệ thống, so sánh, kết hợp lý luận với thực tiễn, v.v nhằm làm rõ vai trò xã hội Nho giáo đời sống dân tộc giai đoạn từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX Đóng góp khoa học luận án Một là, luận án góp phần làm rõ số vấn đề Nho giáo vai trò xã hội Nho giáo với tư cách học thuyết triết học xã hội đặc thù phương Đông Hai là, phân tích làm rõ vai trò xã hội Nho giáo Việt Nam giai đoạn từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX sở phân tích việc thực chức giới quan, phương pháp luận, nhân văn hóa Ba là, làm rõ số đặc điểm, giá trị hạn chế Nho giáo Việt Nam giai đoạn từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX Ý nghĩa l luận v thực tiễn luận án Về ý nghĩa lý luận Luận án nghiên cứu vai trò xã hội Nho giáo với tư cách học thuyết triết học xã hội Ngoài hai chức phổ biến cho tất loại hình triết học giới quan phương pháp luận, triết học xã hội có thêm chức đặc thù, chức nhân văn văn hóa Mặt khác, luận án coi vai trò xã hội rộng trách nhiệm xã hội Nho giáo xem xét việc thực chức phù hợp với thực vai trò xã hội Về ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học, lịch sử tư tưởng Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình khoa học công bố tác giả có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, luận án gồm có chương, 12 tiết NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình khoa học nghiên cứu Nho giáo Nho gia trường phái triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc Khổng Tử (551 – 479) – nhà tư tưởng, nhà trị, nhà giáo dục lớn sáng lập Tiếp tục tư tưởng Khổng Tử Mạnh Tử Tuân Tử Vì vậy, nghiên cứu Nho giáo học giả Trung Quốc mà nhiều học giả Việt Nam Số người nghiên cứu Nho giáo từ trước tới nhiều nên tập trung tìm hiểu tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài Phan Bội Châu (1998) Khổng học đăng [7] Trong sách này, thông qua việc trình bày, phân tích số phạm trù, nguyên lý Nho giáo trình hình thành phát triển nó, ông nhìn nhận Nho giáo không chủ yếu học thuyết trị - xã hội, học thuyết đạo đức mà học thuyết triết học Ông đặc biệt đề cao yếu tố, nhân tố tích cực Nho giáo, coi đạo đức Nho giáo có vai trò to lớn việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức người ổn định trật tự, kỷ cương xã hội Tác giả Trần Trọng Kim (2001) Nho giáo [54] đề cập đến nội dung tư tưởng Nho giáo Tác giả làm rõ cách thức đường khác mà Nho giáo truyền vào Việt Nam Cuối sách, tác giả đề cập đến số nhà nho tiêu biểu Việt Nam, đồng thời cho rằng, nước Việt Nam ta từ đời nhà Lý trở đi, nhờ có nho học sản xuất người trung nghĩa, hiền lương người có tài đủ làm vẻ vang cho nước nhà Cuốn sách Lý Quốc Chương (2003) Nho gia Nho học [14] gồm chương, có chương I đề cập đến chế độ tông pháp từ nhà Ân Chu với tư cách sở xã hội Nho học Ở chương V tác giả bàn thuyết Trung dung mà Khổng Tử coi “chí đức” (đức cao nhất, đạo luận, thể luận nhận thức luận Nho gia) Tuy đề cập đến số nội dung Trung dung tránh bất cập, coi “trung” điểm vàng lý tưởng cách ứng xử đạo đức người quân tử, song cốt lõi thuyết Trung dung “đạo trung” mà nhà nho Việt Nam đề cao lại không tác giả làm rõ Tác giả Doãn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc [8] đề cập đến mục từ liên quan đến khái niệm, phạm trù học thuyết trị - xã hội Nho gia, giúp độc giả có sở để tra cứu, đặc biệt phần giới thiệu tác phẩm kinh điển Tứ thư (Luận ngữ, Trung dung, Đại học, Mạnh Tử); Ngũ kinh (Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu) Tác giả Quang Đạm (1994) Nho giáo xưa [27] Cuốn sách trình bày đến yêu cầu đạo đức Nho giáo vấn đề đời sống xã hội, là: Ngũ luân, Tam cương, Ngũ thường Tiếp tác giả nói vai trò Nho giáo việc quản lý xã hội, quản lý người Mặt khác tác giả đưa quan điểm nhìn nhận, đánh giá yếu tố tiêu cực Nho giáo tàn nhẫn, khắc nghiệt, trói buộc người vòng trật tự xã hội cũ Cuối tác giả cho yếu tố tác động, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội đương thời, tác động xấu đến xã hội ngày Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng [34] phân tích, làm rõ trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam theo đường khác nhau, trải dài qua triều đại phong kiến Việt Nam nội dung chung Nho giáo hình thành phát triển trình lịch sử Theo tác giả, Nho giáo thời kỳ, tùy thuộc vào chủ trương trị nước triều đại phong kiến mà chia thành nhiều khuynh hướng khác nhau, chí trái ngược Tuy nhiên, chung nhất, cương thường Cuối tác giả trình bày tư tưởng Nho giáo Việt Nam kỷ XIX gồm bốn vấn đề bản: Thiên đạo quan, lịch sử quan, đạo đức đạo trị yếu Nho giáo đạo đức Chúng cho rằng, tam cương giản lược Đổng Trọng Thư (179 – 104 TCN) mối quan hệ nhân luân mà Nho giáo Khổng - Mạnh nêu ra, ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) chọn lọc Việt Chăm, nhiều có khác văn hóa vai trò Nho giáo dường bị mờ nhạt Đến giai đoạn triều Nguyễn, triều đại lựa chọn Nho giáo làm bệ đỡ hệ tư tưởng, lại mắc nhiều sai lầm sách giáo dục Trước hết, nhà Nguyễn trì giáo dục Nho học lỗi thời, lạc hậu Sau lên ngôi, Nguyễn Ánh (vua Gia Long) có ý định tổ chức lại việc giáo dục thi cử không thực Phải đến năm 1807 nhà Nguyễn ban bố qui chế thi Hương kỳ thi tổ chức không theo kỳ hạn, lại giảm số lượng trường thi Hương nước Tài liệu học tập nội dung thi cử mới, giáo dục việc thi cử thời Nguyễn “sa sút nhiều mặt so với triều đại trước” [92, tr.468] Mặt khác, chủ trương độc tôn Nho giáo, cấm đoán hạn chế tôn giáo khác mà đặc biệt đạo Thiên Chúa Giáo tạo nguyên cớ cho nước tư phương Tây xâm lược nước ta Kết luận chương Nho giáo học thuyết trị - xã hội, dựa tảng đạo đức để thiết lậ trật tự xã hội xã hội Trung Hoa cổ đại lâm vào tình trạng hỗn loạn kéo dài hàng trăm năm thời Xuân Thu – Chiến Quốc Nếu xét theo tiêu chí để xác định học thuyết triết học xã hội chắn không đủ, lẽ thiếu phương diện quan hệ người, xã hội với tự nhiên, kéo theo phương thức sản xuất với tư cách tảng tồn xã hội không đề cập cách đầy đủ Tuy nhiên, khó để tìm thấy học thuyết đề cập cách toàn diện lịch sử triết học giới Cổ - Trung đại Chính vậy, tiếp cận học thuyết với tư cách học thuyết triết học xã hội mang đặc thù phương Đông Từ cách tiếp cận tới Nho giáo vai trò xã hội từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX, nhận diện đặc điểm chủ yếu Nho giáo việc thực vai trò xã hội nó; giá trị hạn chế học thuyết hai mặt huân chương Cả mặt giá trị hạn chế Nho giáo ngày ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người nước 150 phương Đông, có Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện hội nhập phát triển đất nước ta nay, vấn đề kế thừa giá trị truyền thống cần thiết Việc làm rõ đóng góp Nho giáo mặt hạn chế, bất cập để có nhìn khách quan đến vai trò xã hội Nho giáo Đảng ta quan tâm Chính vậy, từ giá trị vai trò xã hội Nho giáo, rút học lịch sử hữu ích thiết thực để vừa làm rõ đặc điểm Nho Việt góp phần hình thành lịch sử hàng trăm năm giá trị truyền thống tốt đẹp phát huy nó, lấy làm hành trang cho hội nhập Đồng thời, cần làm rõ mặt hạn chế, kìm hãm phát triển đất nước để có biện pháp khắc phục Năm học lịch sử nêu trên, theo chúng tôi, bước đầu vạch theo đánh giá chức Nho giáo trình tiếp biến để từ xác định phương hướng kế thừa biện chứng giá trị tích cực Nho giáo 151 KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết trị - xã hội đời thời kỳ cuối Xuân Thu đầu Chiến Quốc Trung Hoa cổ đại Khổng Tử sáng lập Mục đích xác định rõ thiết lập trật tự xã hội đưa xã hội Trung Hoa trở thời kỳ hoàng kim với mô hình nhà nước lý tưởng bậc vua thánh Nghiêu, Thuấn, Vũ Để thực mục đích trị đó, Nho giáo xác định đạo đức công cụ hữu hiệu nhất, dùng để cảm hóa người việc thực đường lối trị nước Do đó, Nho giáo gọi học thuyết trị - đạo đức đường lối trị nước nó, gọi “Đức trị” Trong việc thực đường lối đức trị, Nho giáo thể học thuyết triết học xã hội mang đặc thù triết học phương Đông Trong học thuyết này, phạm trù đạo đức luận chứng cách chặt chẽ, có hệ thống, đồng thời trở thành tiêu chí, chuẩn mực cho đạo đức cá nhân xã hội, chuẩn mực có chức điều chỉnh hành vi cá nhân, nhóm xã hội toàn cộng đồng thiên hạ Khi xác định vai trò xã hội Nho giáo với tư cách học thuyết triết học xã hội, nhận thấy cần thiết phải bám sát chức phổ biến đặc thù Ngoài hai chức học thuyết triết học giới quan phương pháp luận, xác định thân Nho giáo thực hai chức đặc thù nhân văn văn hóa chung Chức giới quan Nho giáo không trọng nhiều đến giới tự nhiên, mà chủ yếu đến xã hội, trước hết cấu trúc hình tháp mô hình xã hội quân chủ phương Đông, phân định vừa chặt chẽ vừa mang tính ước lệ Sự phân định chặt chẽ thể chỗ, xã hội quân chủ, có hai giai cấp thống trị bị trị, theo vua vị trí đỉnh tháp, thấp thứ dân tầng đáy tháp Sự phân định tương đối, mang tính ước lệ tầng lớp quan lại, thứ dân đẳng cấp nghề nghiệp Quan lại phân biệt theo hàm, phẩm; dân có quốc nhân, thường dân, nô tỳ, v.v.; đẳng cấp có sĩ, nông, công, thương, binh Từ cấu trúc xã hội tổ chức nhà nước vậy, Nho giáo thực vai trò xã hội rộng trách 152 nhiệm xã hội theo hai chức đặc thù Một là, chức giới quan Nho giáo góp phần củng cố nhận thức tất yếu thành viên xã hội cấu tổ chức nhà nước hình tháp, dẫn đến ý thức tôn quân quyền, trung thành tuyệt đối thực thi mệnh lệnh vua cách vô điều kiện Tiếp đến máy quan lại cai quản dân cách trực tiếp Cả vua quan coi phụ mẫu dân, phải thương cảm dân, làm cho dân yên, dân giàu giáo hóa dân Hai là, chức phương pháp luận dựa đạo đức mà hai phạm trù Trung Hiếu Hiếu gốc Nhân, tảng đạo đức gia đình; Trung trung thành tuyệt đối thần dân với vua Chính vậy, tầm vĩ mô, Khổng Tử học trò ông yêu cầu lấy Hiếu để trị nước mang ý nghĩa nhân Ba là, chức nhân văn Nho giáo hướng tới việc kiến tạo xã hội văn minh Nho giáo lấy người làm xuất phát điểm học thuyết trị - đạo đức Nói cách khác, tư tưởng nhân cốt lõi Nho giáo Để có xã hội văn minh, Nho giáo yêu cầu người phải lấy tu thân làm gốc, thân có tu tề gia, trị quốc bình thiên hạ Điều Mạnh Tử khuyến cáo, người biết “tồn tâm dưỡng tính”, ngày tiến bộ, trở thành bậc hiền nhân quân tử, trường hợp ngược lại, người trở với loài cầm thú Đây chức quan trọng Nho giáo, việc thực cách có hiệu đồng nghĩa với việc Nho giáo thực tốt vai trò xã hội Bốn là, chức văn hóa chung Nho giáo trước hết làm cho lập trường tính đảng không mang tính cứng nhắc, nghĩa sẵn sàng chấp nhận có lợi cho việc phấn đấu mục tiêu quan trọng trật tự xã hội mà chứng Khổng Tử đề cao đạo đức pháp luật không phủ nhận vai trò pháp luật, Pháp gia lại kịch liệt phản đối thuyết tính thiện Nho giáo, coi mầm mống tội phạm Chức văn hóa chung hướng tới lĩnh vực giáo dục đào tạo mẫu người lý tưởng, không bó hẹp đẳng cấp xác định, mà mở rộng giáo dục 153 toàn xã hội Về mặt này, nói vài trò xã hội Nho giáo lớn Nho giáo du nhập vào nước ta sớm, song để trở thành học thuyết đóng vai trò bệ đỡ hệ tư tưởng cho triều đại phong kiến, phải đến thời kỳ Hậu Lê trở đi, học thuyết chiếm địa vị độc tôn lĩnh vực trị số lĩnh vực khác đời sống xã hội giáo dục, an ninh Chính vậy, việc nghiên cứu, làm rõ vai trò xã hội Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX, theo chúng tôi, phải bám sát chức thực với tư cách học thuyết trải qua trình tiếp biến lâu dài Việt hóa Hiện tượng Việt hóa hiểu cách giản đơn chỗ nhấn mạnh tác động yếu tố địa, mà tổng hòa yếu tố tồn xã hội Đại Việt giai đoạn nói Không phải ngẫu nhiên mà nhà nho, đặc biệt nhà nho hoạt động trị, lâm vào tình trạng khó khăn, bế tắc trước biến đổi nhân tình thái, họ thường tìm đến học thuyết khác để tìm lý giải hợp lý Từ mà xuất khuynh hướng “tam giáo đồng nguyên” (cùng gốc), “tam giáo hòa đồng”, “tam giáo hội nhập”, v.v., song vị chủ đạo Nho giáo khuynh hướng thay Bám sát việc thực chức Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX, thấy rõ vai trò số lĩnh vực sau đây: Trên lĩnh vực trị, Nho giáo nhấn mạnh tầm quan trọng cấu tổ chức nhà nước cách xã hội đảm bảo trật tự, ổn định Từ hình thành nên giới quan người Việt Nam lĩnh vực xã hội, đề cao vai trò quyền lực nhà vua, sau đến chấp nhận quyền cai trị trực tiếp máy quan liêu Trên lĩnh vực đạo đức, Nho giáo đề cao đạo đức trung hiếu, song đối đãi tầng lớp thống trị bị trị không mang tính chiều, tức người phải nêu gương cho kẻ mặt đạo đức, có tạo dựng lòng tin nơi dân chúng; quyền lực tầng lớp thống trị bảo đảm dân chăm sóc, giáo dưỡng Chính mà xuất số trường 154 hợp điển hình thực đạo đức trung, hiếu Việt Nam không theo nguyên tắc cứng nhắc Nho giáo nguyên thủy, làm cho Nho Việt giàu tính nhân bản, nhân văn Trên lĩnh vực kinh tế, Nho giáo nguyên thủy đề nhiệm vụ làm cho dân có sản, coi trọng hình thức sở hữu ruộng đất tỉnh điền, mô hình vừa mang tính cá thể, vừa có hợp tác tập thể trình sản xuất Việc xếp người làm nghề nông đứng thứ hai sau kẻ sĩ chứng tỏ Nho giáo không coi nhẹ nghề Tuy nhiên, Nho giáo không sâu nghiên cứu phương thức sản xuất để tìm phương án tối ưu cho nó, mà đề cập cách chung chung Chính vậy, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX, sách kinh tế triều đại mang tính đối phó, hoàn toàn phó thác cho mệnh trời, làm cho đời sống nhân dân bấp bênh Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội, Nho giáo đóng vai trò quan trọng việc đào tạo nhân tài cho đất nước Chính thời kỳ xuất nhiều nhà tư tưởng kiệt xuất Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lê Hữu Trác, Lê Quí Đôn, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, v.v mà tư tưởng họ phản ánh thực tiễn đời sống xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Tuy nhiên, trình thực vai trò xã hội, Nho giáo để lại dấu ấn tiêu cực tất lĩnh vực đời sống xã hội Về mặt trị, Nho giáo đề cao tư tưởng tôn quân quyền, áp đặt nghĩa vụ thần dân phải trung thành tuyệt vua cách vô điều kiện Về đạo đức văn hóa ứng xử, Nho giáo đề cao tính gia trưởng, huynh trưởng coi thường phụ nữ Về giáo dục, quan niệm Nho giáo học để làm quan, để hưởng lộc vinh hiển cho gia đình, họ tộc, quê hương, cách học để đỗ đạt giá dẫn đến tượng tiêu cực không nhỏ Chính vậy, việc phân tích, làm rõ vai trò xã hội Nho giáo không để kế thừa, phát huy giá trị tích cực khắc phục, hạn chế mặt trái, tiêu cực của việc làm cần thiết cho nghiệp đổi đất nước ta 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP.Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2005) Từ điển Hán – Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Hà Nội Huỳnh Công Bá (chủ biên) (2014) Định chế hành quân triều Nguyễn (1802 – 1885), Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thanh Bình (2001), Bài giảng chuyên đề Nho giáo Nho giáo Việt Nam Phan Bội Châu (1998) Khổng học đăng, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Doãn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Doãn Chính (Chủ biên) (2009) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Doãn Chính (Chủ biên) (2012) Lịch sử triết học Phương Đông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Doãn Chính (Chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập nhân vật chí, Nxb Trẻ 13 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Trẻ 14 Lý Quốc Chương (2003) Nho gia Nho học, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Cường (2013) “Vấn đề trách nhiệm quan hệ gia đình qua tư tưởng số nhà Nho Việt Nam” (trong Kỷ yếu hội thảo quốc 156 tế - Trách nhiệm Nho giáo lịch sử Việt Nam Hàn Quốc) 16 Nguyễn Tiến Cường (1991) Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 19 Đại Nam thực lục biên (1963), tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội 20 Đại Nam thực lục biên (1964), tập 8, Nxb Khoa học, Hà Nội 21 Đại Nam thực lục biên (1966), tập 10, Nxb Khoa học, Hà Nội 22 Đại Nam thực lục biên (1965), tập 15, Nxb Khoa học, Hà Nội 23 .Đại Nam thực lục biên (1966), tập 17, Nxb Khoa học, Hà Nội 24 Đại Nam thực lục biên (1963), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 1) (2000), (Ngô Đức Thọ dịch thích) Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 26 Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 2) (2000), (Hoàng Văn Lâu dịch thích) Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 27 Quang Đạm (1994) Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Đạm (1993), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam,(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Văn Đức (2013) “Vấn đề trách nhiệm Nho giáo Việt Nam” (trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế - Trách nhiệm Nho giáo lịch sử Việt Nam Hàn Quốc) 31 Nguyễn Sĩ Giác (1961) Lê triều chiếu lệnh thiện chính, phiên âm dịch, Đại học Luật khoa xuất bản, Sài Gòn 32 Giản Chi Nguyễn Hiển Lê (1992), Tuân Tử, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1958) Hệ ý thức phong kiến thất bại trước 157 nhiệm vụ lịch sử, ), Nxb TP.Hồ Chí Minh 34 Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh 35 Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, (tập 1), Nxb TP.Hồ Chí Minh 37 Lê Thanh Hải, Phạm Thị Thu Hằng (2013) “Trách nhiệm nhà nước tư tưởng Minh Mạng” (trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế - Trách nhiệm Nho giáo lịch sử Việt Nam Hàn Quốc) 38 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên) (2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Hùng Hậu (2003) “Đặc điểm Nho Việt”, tạp chí Triết học, (số 3) 40 Chu Hi, Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân (1998) (Dịch giải) Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 41 Lê Thị Thanh Hòa (2011) Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng đại khoa học vị Tiến sĩ (1075 – 1919), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Hội điển, (1993) tập XV, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Nguyễn Văn Hiệp (Chủ biên) (2014), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Duy Hinh (1886), “Hệ tư tưởng Lê”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6) 45 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Sinh Huy (2008) Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Hưng (chủ biên) (2012) Triết học phương đông 158 phương tây vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Khánh (1985) Nền giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Khánh (1995) Các vua nhà Nguyễn với việc đào tạo sử dụng nhân tài “Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1990) Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Vũ Khiêu (1997) Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1997) Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trần Trọng Kim (2001) Nho giáo, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 55 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2000) “Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn”, Đại học Huế xuất bản, Huế 56 Kỷ yếu hội thảo Quốc tế (2013) Trách nhiệm Nho giáo lịch sử Việt Nam Hàn Quốc, Viện Triết học 57 Lê Thị Lan (2007), Quan niệm Nguyễn Du đời thân phận người, Tạp chí Triết học, số 58 Lê Thị Lan (2015), “Tư tưởng trị quốc Gia Long”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (97) 59 Phùng Hữu Lan (2006) Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội 60 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc (tập 2), Nxb TP Hồ Chí Minh 61 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội 62 Phan Huy Lê (biên soạn) (1960) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (từ 159 kỷ thứ XVI – đến kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phan Huy Lê (biên soạn) (2003) Lịch sử Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 64 Phan Huy Lê (2012) Lịch sử văn hóa Việt Nam tiếp cận phận, Nxb Thế giới 65 Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận (2011), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 66 Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (2006), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Tạ Ngọc Liễn (chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Thế Long (1995) Nho học Việt Nam – giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Ngô Đăng Lợi (1996) Nhà Mạc dòng họ nhà Mạc lịch sử với viết “Chính sách dùng người nhà Mạc”, Viện Sử học – Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 72 Minh mệnh yếu (2010), Nxb Thuận Hóa, Huế 73 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2000) Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Ngữ văn Hán Nôm (2014), Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, tâp I Viện Sử học Nxb Thuận Hóa, Huế 76 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, tâp II Viện Sử học Nxb Thuận Hóa, Huế 77 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, tâp IV 160 Viện Sử học Nxb Thuận Hóa, Huế 78 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, tập V Viện Sử học Nxb Thuận Hóa, Huế 79 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điền lệ, tập VI Viện Sử học Nxb Thuận Hóa, Huế 80 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điền lệ, tập VII Viện Sử học Nxb Thuận Hóa, Huế 81 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điền lệ, tập VIII Viện Sử học Nxb Thuận Hóa, Huế 82 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam Hội điền lệ, tập IX Viện Sử học, Nxb Thuận Hóa, Huế 83 Nguyễn Thanh Nhã (2015), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri thức, Hà Nội 84 Lê Văn Quán (Chủ biên) (1997) Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Lê Văn Quán (2013) Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời Lê – Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 86 Nguyễn Phan Quang (1971) Lịch sử Việt Nam từ 1427 đến 1858, Nxb Giáo dục ban hành, Hà Nội 87 Nguyễn Phan Quang Võ Xuân Đàn (1993) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1858, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục,(tập I) Viện Sử học dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục chinh biên, (Tập IV) Viện Sử học dịch, Minh Mệnh Minh Mệnh yếu (2010), Nxb Thuận Hóa, Huế 90 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục chinh biên, tập II, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục chinh biên, tập IV, 161 Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Trương Hữu Quýnh (1992), “Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tông”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6) tr 1- 93 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (1998) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2006) Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập từ thời nguyên thủy đến năm 2006, Nxb Giáo dục Việt Nam 95 Phạm Thị Quỳnh (2011) “Sự truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo thông qua hệ thống giáo dục – khoa cử thời Lê Thánh Tông” tạp chí khoa học xã hội, số (151) – 2011 96 Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1993) Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Thịnh (2004) Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 99 Nguyễn Văn Thịnh (2010) Khoa cử văn chương khoa cử Việt Nam thời trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100 Nguyễn Khắc Thuần (2007) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thời đại 101 Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (1994), tuyển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (2013), tổng tập, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Nguyễn Đăng Thục (1992) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, gồm tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Hà Văn Thư Trần Hồng Đức (2014) Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 105 Nguyễn Tài Thư (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa 162 học Xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Tài Thư (1997) Nho học Nho học Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội 107 Tư Mã Thiên (2010), Sử Ký, Nxb Thời đại, Hà Nội 108 Trần Nam Tiến (chủ biên) (2013) Hỏi đáp lịch sử Việt Nam từ khởi nghĩa Lam Sơn đến nửa đầu kỷ XIX Tập 3, Nxb Tri thức 109 Nguyễn Văn Tình (1997) Giáo dục khoa cử Nho học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Lê Đức Tiết (2007) Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà canh tân xuất sắc, Nxb Tư pháp, Hà Nội 111 Triết học Mác – Lênin (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2003) Bồi dưỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo, Viện nghiên cứu tôn giáo 113 Tứ thư (2003), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 114 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nxb Bách Khoa, Hà Nội 115 Nguyễn Minh Tường (1996) Nhà Mạc dòng họ nhà Mạc lịch sử (1996) với viết “Suy nghĩ đời sống tư tưởng triều Mạc”,Viện Sử học – Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 116 Nguyễn Minh Tường (2010), Cao Bá Quát Danh sĩ đất Thăng Long – Hà Nội, Nxb Quân Đội nhân dân, Hà Nội 117 Hoàng Văn Tuyên (1959), Tình hình công thương nghiệp Việt Nam thời Lê mạt, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội 118 Tuyển tập văn bia Hà Nội (1978), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1997) Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 120 Về giáo trình bậc đại học (1960) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Nguyễn Khắc Viện (1993) Bàn đạo Nho, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh (1992), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 163 123 Viện Sử học, Nguyễn Trãi toàn tập (1976), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Viện Sử học, Binh thư yếu lược (1997) (bản dịch Nguyễn Ngọc Tính Đỗ Mộng Khương, Đào Duy Anh hiệu đính) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 Viện Triết học (1972), Tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Trích tuyển tư liệu (lưu hành nội bộ) 126 Viện Triết học (1972), Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX, trích tuyển tư liệu (lưu hành nội bộ) 127 Viện Văn học (1998), Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 Việt sử lược (1960), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 129 Trần Nguyên Việt (2013) “Một số vấn đề triết học thời kỳ đấu tranh giành độc lập xây dựng đất nước kỷ XVII”, tạp chí Triết học, số 11 (270) 130 Nguyễn Hữu Vui (2003), Giáo trình lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1971) Lịch sử Việt Nam tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Trương Thị Yến (Chủ biên) (2013) Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 164 ... THỰC HIỆN VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 125 4.1 Khái quát chung đặc điểm vai trò xã hội Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX ... Nho giáo việc thực vai trò xã hội chế độ phong kiến Việt Nam từ thé kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX Kết luận chương Nghiên cứu vai trò Nho giáo nói chung, vai trò xã hội Nho giáo từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ. .. án vai trò xã hội Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu khái quát số vấn đề Nho giáo vai trò xã hội Nho giáo, vai trò xã hội Nho giáo Việt

Ngày đăng: 21/09/2017, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan