Chức năng, vai trò xã hội của tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay

11 861 3
Chức năng, vai trò xã hội của tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch môn Tôn giáo tín ngưỡng Hoàn chỉnh Cao cấp lý luận chính trị. Chuyên đề: Chức năng, vai trò xã hội của tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay Mở đầu: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định những điểm tương đồng về mục tiêu giải phóng con người giữa cách mạng Việt Nam và các tôn giáo. Người kêu gọi toàn thể đồng bào, không chia lương giáo, đoàn kết chặt chẽ, quyết kháng chiến để giữ gìn non sông Tổ quốc và cũng để tự do tôn giáo. “Chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng gia sản xuất và tiết kiệm, cải cách ruộng đất làm cho người cày có ruộng, tín ngưỡng tự do. Như thế, những việc Chính phủ và nhân dân ta làm, đều hợp với tinh thần Phúc âm” . Tổng Bí thư Trường Chinh nói rõ: “Cộng sản vô thần, Công giáo hữu thần, thế nhưng Cộng sản và Công giáo vẫn có chỗ giống nhau. Lý tưởng Cộng sản và lý tưởng của Chúa Cơ Đốc không khác nhau mấy. Chúa muốn người ta đừng lừa đảo, bóc lột lẫn nhau. Chúa muốn người ta tương thân tương ái. Người Cộng sản cũng muốn thế” . Những nhận định mang tính khách quan, khoa học về tôn giáo của Đảng ta thời gian gần đây như: tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; tôn giáo còn tồn tại lâu dài; đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới; những hoạt động tôn giáo phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng, hợp pháp của tín đồ được bảo đảm; những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được tôn trọng, khuyến khích và phát huy,... thể hiện trong một số văn bản tiêu biểu: Nghị quyết số 24NQTW (1990), Chỉ thị số 37 CTTW (1998), Nghị quyết số 25NQTW (2003) có ý nghĩa quan trọng trong việc tiếp tục đổi mới chính sách và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tôn giáo, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Qua khẳng định của Đảng ta ở trên cho thấy, tôn giáo bên cạnh những yếu tố lạc hậu, tiêu cực bị các thế lực phản động lợi dụng cho mục đích xấu thì bản chất, chức năng, vai trò của tôn giáo là tốt, có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển bền vững của xã hội. Xuất phát từ nhận thức trên, tôi chọn vấn đề “Chức năng, vai trò xã hội của tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay” làm bài thu hoạch môn Tôn giáo và tín ngưỡng của Lớp hoàn chỉnh Chương trình cao cấp lý luận chính trị

A MỞ ĐẦU Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điểm tương đồng mục tiêu giải phóng người cách mạng Việt Nam tơn giáo Người kêu gọi tồn thể đồng bào, khơng chia lương giáo, đồn kết chặt chẽ, kháng chiến để giữ gìn non sơng Tổ quốc để tự tôn giáo “Chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng gia sản xuất tiết kiệm, cải cách ruộng đất làm cho người cày có ruộng, tín ngưỡng tự Như thế, việc Chính phủ nhân dân ta làm, hợp với tinh thần Phúc âm” Tổng Bí thư Trường Chinh nói rõ: “Cộng sản vô thần, Công giáo hữu thần, Cộng sản Cơng giáo có chỗ giống Lý tưởng Cộng sản lý tưởng Chúa Cơ Đốc không khác Chúa muốn người ta đừng lừa đảo, bóc lột lẫn Chúa muốn người ta tương thân tương Người Cộng sản muốn thế”2 Những nhận định mang tính khách quan, khoa học tôn giáo Đảng ta thời gian gần như: tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân; tơn giáo tồn lâu dài; đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới; hoạt động tơn giáo phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng, hợp pháp tín đồ bảo đảm; giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo tơn trọng, khuyến khích phát huy, thể số văn tiêu biểu: Nghị số 24-NQ/TW (1990), Chỉ thị số 37- CT/TW (1998), Nghị số 25-NQ/TW (2003) có ý nghĩa quan trọng việc tiếp tục đổi sách hồn thiện hệ thống pháp luật tơn giáo, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua khẳng định Đảng ta cho thấy, tôn giáo bên cạnh yếu tố lạc hậu, tiêu cực bị lực phản động lợi dụng cho mục đích xấu chất, chức năng, vai trò tơn giáo tốt, có ý nghĩa lớn phát triển bền vững xã hội Xuất phát từ nhận thức trên, tơi chọn vấn đề “Chức năng, vai trò xã hội tôn giáo xã hội Việt Nam nay” làm thu hoạch môn Tôn giáo tín ngưỡng Lớp hồn chỉnh Chương trình cao cấp lý luận trị Khóa Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, H.1995, t.7, tr.197 Báo Nhân dân, số ngày 27/01/1955 B NỘI DUNG Bản chất tôn giáo Bản chất tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin khái quát số luận điểm sau đây: - Thứ nhất, tôn giáo hay thánh thần không sáng tạo người mà người sáng tạo thánh thần Tôn giáo sản phẩm người, sản phẩm tự ý thức, tự cảm giác người người khơng nhận sản phẩm mình, sản phẩm lại thuộc giới khác, giới thánh thần trở nên xa lạ, quay trở lại thống trị người Con người trở nên sợ hãi, lệ thuộc trước thánh thần, họ quỳ lạy xuống sản phẩm để cầu xin mà bất lực giới thực Trong phần Lời nói đầu tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, C.Mác khái quát chất tôn giáo luận điểm: “Tôn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân lại để thân lần nữa”1 - Thứ hai, tôn giáo, người biến giới kinh nghiệm thành có tư tưởng, tưởng tượng, tự ý thức hư ảo, giới quan lộn ngược Chính vậy, Ph.Ăngghen định nghĩa tôn giáo sau: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế”2 - Thứ ba, người “hiến mình” cho tơn giáo nhiều giữ lại cho nhiêu, người trở nên lý trí phụ thuộc hồn tồn vào tơn giáo, vào thần linh họ Hiện thực ““mang tính chất Thượng đế” bao nhiêu, tức khơng có tính chất người bao nhiêu” Do đó, tơn giáo xem vòng hào quang thần thánh, bơng hoa giả trang điểm vòng xiềng xích trói buộc người khổ ải mà tưởng hạnh phúc, “thứ rượu tinh thần, làm cho người nô lệ tư C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị qụốc gia, H.1995, t.l, tr.569 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị qụốc gia, H.1995, t.20, tr.437 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị qụốc gia, H.1995, t.l, tr.819 2 phẩm cách người quên hết điều họ đòi hỏi để sống đời đôi chút xứng đáng với người”1 Chức tôn giáo 2.1 Chức giới quan (chức phản ánh) Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, đó, hình thái ý thức xã hội khác, có chức phản ánh tồn xã hộỉ Song, phản ánh tôn giáo phản ánh hoang đường, giới quan lộn ngược tơn giáo, người biến chủ quan thành khách quan, biến tồn tư mình, tưởng tượng thành tồn bên ngồi tư gán cho sức mạnh siêu nhiên 2.2 Chức đền bù Tơn giáo đời bù đắp cho bất lực người trước tự nhiên xã hội, mà người khơng thể đạt giới thực họ trông chờ hy vọng thỏa mãn giới tâm linh họ Chính vậy, C.Mác so sánh tôn giáo “thuốc phiện nhân dân” So sánh tôn giáo “thuốc phiện” nhân dân với ý nghĩa liều thuốc xoa dịu nỗi đau trần người, “thuốc phiện” không giúp người chữa lành, bệnh tật, nỗi đau khổ bất công xã hội cách triệt để, “tình cảm tơn giáo cho “nhà nước quan quyền” khơng có khả “cứu chữa khỏi tai họa lớn” tìm phương thuốc cứu chữa khỏi tai họa “sự hòa hợp lòng Cơ Đốc giáo”, tình cảm tự cao tự mãn”3, tôn giáo thứ rượu tinh thần làm cho người nô lệ tư phẩm cách người, quên hết điều họ đòi hỏi để sống đời đôi chút xứng đáng với người4 Thuốc phiện làm tê liệt ý chí đấu tranh người, ru ngủ quần chúng vòng xiềng xích trói buộc người mà tự nhận tự do, cảm thấy hạnh phúc dù hạnh phúc có quan niệm tưởng tượng Nên suy cho cùng, đền bù hư ảo, huyễn Ngồi việc coi tơn giáo thứ thuốc phiện, C.Mác coi tôn giáo thứ tình cảm xã hội vơ tình, tinh thần trật tự khơng có tinh thần, đặc V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb.Chính trị qụốc gia, H.2005, t.l2, tr.170 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị qụốc gia, H.1995, t.l, tr.570 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị qụốc gia, H.1995, t.l, tr.594 V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb.Chính trị qụốc gia, H.2005, t.l2, tr.170 biệt, C.Mác nhấn mạnh, việc thuốc phiện ru ngủ xoa dịu nỗi đau người, tơn giáo “thức tỉnh” trái tim người, tôn giáo vừa kết “sự khốn cùng” thực, vừa phản kháng chống lại khốn thực ấy, trước hết mặt tư tưởng, ví cải cách tơn giáo, “cách mạng bắt đầu óc người thầy tu, giống cách mạng bắt đầu đầu óc nhà triết học”1 Tuy nhiên, phản kháng vơ vọng tơn giáo khơng tìm lối từ thực mà lại tìm giải trời, giới bên sau chết Nên so sánh ví giải thoát, đền bù hư ảo, thuốc phiện nghĩa 2.3 Chức điều chỉnh hành vi đạo đức người Chức điều chỉnh hành vi đạo đức tôn giáo bắt nguồn từ niềm tin vào đấng siêu nhiên biểu tượng thánh thiện, có sức mạnh tồn định đoạt số phận họ, nhờ niềm tin ấy, tín đồ coi luật luân lý, đạo đức tơn giáo luật chân mà họ có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện, đó, điều răn dạy, cấm đốn tơn giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi người hướng đến điều thánh thiện Đạo Cơ Đốc thể rõ ràng ý thức tội lỗi người, đồng thời qua chết đầy hy sinh người sáng lập nó, đạo Cơ Đốc tạo hình thức dễ hiểu cứu vớt nội tâm khỏi hư hỏng, an ủi tâm thức mà tất người khao khát tìm đến 2.4 Chức liên kết xã hội Khi nghiên cứu lịch sử chất đạo Cơ Đốc sơ kỳ, Ph.Ăngghen nhấn mạnh đến chức liên kết tôn giáo Đạo Cơ Đốc sơ kỳ nảy sinh phong trào người bị áp bức, người nô lệ nghèo khổ người vô quyền dân tộc bị La Mã chinh phục mà nhờ hại mà đạo Cơ Đốc khai phá đường tiến lên cách thắng lợi mà không lực lượng kìm giữ Trong lịch sử tồn mình, tơn giáo thể yếu tố góp phần củng cố bền vững hệ thống xã hội, đồng thời góp phần làm rạn nứt mối quan hệ xã hội mối quan hệ khơng phù hợp với lợi ích C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị qụốc gia, H.1995, t.l, tr.581 xã hội Chẳng hạn, xã hội nguyên thủy, tôn giáo giữ vai trò liên kết thành viên dựa tín ngưỡng chung cộng đồng thông qua việc thờ cúng, qua thống chung thành viên việc thực hành vi thờ cúng Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tơn giáo giữ chức liên kết biểu chỗ, kết dính nhóm xã hội (có đối kháng nhau) để củng cố ổn định chúng Thời kỳ phong kiến châu Âu, nhà thờ thể đầy đủ chức liên kết, đóng vai trò chỗ dựa thần thánh cho lực tục, giáo hội Roma thống toàn Tây Âu phong kiến - bất chấp tất chiến tranh nội - thành chỉnh thể trị lớn đối lập với giới Hy Lạp thuộc giáo phái ly khai, đối lập với giới Hồi giáo Đến thời kỳ tư chủ nghĩa, vai trò liên kết nhà thờ có phần giảm sút, song tơn giáo có vai trò định việc hình thành quốc gia dân tộc, biểu dạng ý thức dân tộc Cuộc cải cách J.Calvin trở thành cờ cho người cộng hòa Giơnevơ, Hà Lan Scotland giải phóng Hà Lan khỏi ách thống trị Tây Ban Nha đế chế Đức Ngày nay, tôn giáo thể chức liên kết, đặc biệt nước mà tôn giáo giữ vai trò quốc đạo 2.5 Chức chuyển tải, bảo lưu sắc văn hóa Tơn giáo thành tố góp phần tạo nên tính đặc thù sắc văn hóa quốc gia Cơ Đốc giáo nguyên thủy bắt nguồn phát triển từ văn hóa Do Thái nên phản ánh tính cách, đặc trưng, sắc cộng đồng người Do Thái, sau đó, lại tồn phát triển Hy Lạp La Mã, đó, lại hình thái đặc thù văn hóa Hy La - thứ triết học Hy Lạp thơng tục hóa, triết học khắc kỷ Trong q trình truyền đạo, tơn giáo thường tiếp xúc với văn hóa quốc gia sớm nhiều so với quan hệ ngoại giao thức, vậy, tơn giáo đóng vai trò yếu tố góp phần giao lưu quốc gia, dân tộc văn hóa Vai trò tơn giáo xã hội Việt Nam 3.1 Khái quát vai trò thực thể tôn giáo xã hội Việt Nam Với tư cách thực thể xã hội, tơn giáo ln có vai trò đóng góp định mặt đời sống xã hội, tạo nên đa dạng phong phú văn hóa dân tộc, góp phần hình thành giá trị đạo đức cho quần chúng nhân dân giai đoạn lịch sử Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức tầm quan trọng vấn đề Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo sách qn Đảng từ trước đến Điều 3, Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo (có hiệu lực 2018) khẳng định: Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật; tôn trọng, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo; giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên; tưởng niệm tôn vinh người có cơng với nước, với cộng đồng nhằm góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc, đáp ứng nhu cầu tâm linh đời sống tinh thần nhân dân Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo; động viên tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc”1 Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội người với người quan hệ người với tự nhiên, góp phần xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam chừng mực định Những giá trị góp phần khơng nhỏ việc khắc phục hạn chế suy thoái đạo đức tác động tiêu cực chế thị trường Thực tế cho thấy, “ở nơi tôn giáo ổn định, có đơng tín đồ tệ nạn xã hội hơn, trật tự ổn định lối sống đạo đức nếp hơn”2 Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa tơn giáo có tính tích cực Trong thực tế, số tượng xung đột gây nên hậu không nhỏ cho xã hội nảy sinh từ việc lợi dụng tôn giáo Do đó, cần nhận diện vai trò đạo đức tôn giáo nhằm phát huy giá trị tôn giáo hạn chế tác động tiêu cực việc hồn thiện nhân cách người Việt Nam Có thể khẳng định, dù có khác giới quan phương pháp thực mục đích đề người không theo tôn giáo người theo tôn giáo, tất Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị Quốc gia - Sự thật, H.2011, tr.245 Nguyễn Thanh Xuân (2005): “Trở lại quan điểm đổi cơng tác tơn giáo Nghị 24”, Tạp chí công tác Tôn giáo, số 2, tr.8 có điểm tương đồng hướng thiện, hướng đến xây dựng xã hội tốt đẹp; giải phóng người khỏi áp bức, bất công; mong muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công văn minh Đây mạch kết nối, nơi gặp gỡ giá trị nhân tôn giáo với giá trị nhân văn chủ nghĩa xã hội, có tác dụng huy động sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, việc chấp nhận khác biệt, làm rõ giá trị tôn giáo, tìm kiếm tương đồng, tạo đồng thuận người theo tôn giáo khác người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo tạo động lực tổng hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực thắng lợi công đổi đất nước 3.2 Tôn giáo xác lập giá trị liên kết cộng đồng xã hội, tạo động lực xây dựng xã hội Việt Nam Tơn giáo góp phần xây dựng, củng cố giá trị đạo đức, luân lý cá nhân, gia đình xã hội, đồng thời khắc phục hạn chế suy thoái đạo đức tác động tiêu cực xã hội, góp phần đảm bảo bình an tinh thần cho phận nhân dân Tôn giáo thực thể xã hội gắn liền với phát triển mặt đời sống xã hội, vậy, đạo đức tơn giáo phận đạo đức xã hội gắn kết chặt chẽ với đạo đức xã hội Đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội hướng người tới thiện, loại trừ ác, đề cao tính cộng đồng, bình đẳng người với người Các tôn giáo xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức có nhiều điểm tương đồng với đạo đức gia đình xã hội, kể đạo đức mácxít Ngay nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin thừa nhận: “Trong lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kỳ có điểm giống đáng lưu ý so với phong trào công nhân đại Cả đạo Cơ Đốc lẫn chủ nghĩa xã hội cơng nhân tun truyền giải phóng người tương lai khỏi cảnh nô lệ nghèo khổ” Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết cách sâu sắc giá trị đạo đức tôn giáo lớn giới, với Kitô giáo tinh thần bác ái, với Phật giáo từ bi; với Khổng giáo nhân nghĩa1 Đạo đức tôn giáo nhấn mạnh tính khoan dung, thương yêu người Khoan dung thái độ nhân nhượng, hiếu hòa, tơn trọng khác ta Theo Phật giáo, phẩm chất lớn người không định kiến Đạo đức Cơng Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, H.1995, t.6, tr.225 giáo đề cao việc mến Chúa, yêu người Nét bật lòng vị tha bác tôn giáo không vụ lợi, khước từ trả ơn đáp nghĩa Giáo lý tơn giáo đưa chuẩn mực đạo đức ràng buộc sống gia đình Ví dụ, không ham muốn vợ/chồng người khác phải thảo kính cha mẹ Ai thảo kính cha mẹ phần thưởng sống lâu trần thế, ngược lại bị quạ mổ xác, kền kền xẻ thịt (Công giáo); phải hiếu kính với cha mẹ, cấm hành vi tội lỗi quan hệ hôn nhân (Phật giáo); không theo bóng sắc, khơng quan hệ tình dục ngồi nhân (đạo Cao Đài), v.v Bên cạnh đó, tơn giáo tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nhân loại Do đó, tơn giáo có vai trò quan trọng việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, cộng đồng xã hội Các tơn giáo, q trình phát triển, khơng chuyển tải niềm tin người, mà góp phần trì đạo đức xã hội trần Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Với tư cách phận ý thức hệ, tôn giáo đem lại cho quốc gia, dân tộc, khu vực biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần Tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Mỗi tơn giáo chứa đựng nhiều nội dung phong phú lịch sử, tư tưởng đạo đức, văn hóa, nên có sức mạnh chi phối đến phát triển lĩnh vực xã hội, trị Đóng góp tơn giáo cho văn hóa nhân loại thể lĩnh vực: văn học, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa, điêu khắc, lối sống, đạo đức dạng vật thể phi vật thể Ở Việt Nam, di sản tôn giáo tiếp tục bảo tồn phát huy Nhiều di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia tu bổ, tôn tạo trở thành danh thắng, làm điểm du lịch tiếng du khách ngồi nước tìm đến để chiêm bái Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc (16/7/1998) khẳng định: Khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị Quốc gia, H.1998, tr.67 Tuy vậy, giá trị văn hóa tơn giáo độc đáo đa dạng đến đâu văn hóa tơn giáo sản phẩm điều kiện lịch sử cụ thể dân tộc, khu vực nhân loại - điều kiện mà từ tơn giáo hình thành phát triển Vì vậy, giá trị văn hóa tơn giáo ln chất liệu tinh thần (tâm linh) kết nối tôn giáo với nhau, cộng đồng tôn giáo với cộng đồng khơng tơn giáo với nhau, góp phần tạo sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp giải phóng xã hội Hiện nay, đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh có phận quần chúng nhân dân gặp khó khăn sống Thực tiễn đòi hỏi chia sẻ cộng đồng xã hội Với truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách” người Việt Nam, nhiều cá nhân tổ chức, có tổ chức tơn giáo, tham gia công tác thiện nguyện Trên thực tế, tơn giáo tham gia tích cực cơng tác từ thiện xã hội, cứu tế an sinh góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Như vậy, mức độ định, hoạt động từ thiện xã hội, cứu tế an sinh tơn giáo góp phần với Nhà nước giải vấn đề an sinh xã hội Thơng qua đó, tầng lớp xã hội gắn bó, đồn kết tạo đồng thuận tầng lớp xã hội với Nhà nước Định hướng yêu cầu Đảng Nhà nước ta phát huy vai trò tôn giáo xây dựng xã hội Để tiếp tục phát huy vai trò tơn giáo xây dựng xã hội Việt Nam nay, yêu cầu đặt Đảng Nhà nước là: - Một là, cần tổng kết trạng tôn giáo theo hướng bám sát đời sống tôn giáo hoạt động tổ chức tôn giáo bối cảnh đất nước, khu vực quốc tế có biến đổi nhanh chóng phức tạp nhằm bổ sung, hoàn thiện quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo nhằm hướng hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo phục vụ cho việc thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc - Hai là, tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo Tổ chức tuyên truyền thực Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, kịp thời xây dựng bổ sung văn hướng dẫn thực Luật Trong trình thực sách, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng cần tiếp thu nghiêm túc ý kiến phản ánh, kết giám sát, phản biện xã hội tổ chức trị - xã hội cán bộ, nhân dân bất cập hạn chế cơng tác tơn giáo nói chung sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng - Ba là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng nhân dân (cả tín đồ tôn giáo lẫn người vô thần) đội ngũ cán bộ, công chức, nhân viên tổ chức hệ thống trị tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước tơn giáo đại đồn kết tồn dân tộc; xuyên tạc chống phá cách mạng lực thù địch lĩnh vực tơn giáo đại đồn kết tồn dân tộc nhằm góp phần tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc tình hình - Bốn là, quản lý tốt hoạt động tôn giáo sở phát huy vai trò, nhiệm vụ quan đảng, quyền, đồn thể nhân dân phát huy vai trò chức sắc, tín đồ tơn giáo việc tham gia xây dựng sách, pháp luật tơn giáo nhằm thực có hiệu nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Năm là, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể thành viên việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo đội ngũ chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo nhằm phát huy vai trò thành phần trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 10 C KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, tôn giáo với giá trị, đường hướng hoạt động tỏ rõ vai trò xã hội mối tương quan với lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, mơi trường Hướng tới trở thành quốc gia công nghiệp phát triển, Đảng Nhà nước Việt Nam cho thấy nỗ lực không ngừng việc lãnh đạo phát triển đất nước Trong nghiệp đó, bên cạnh việc đổi sách kinh tế, trị, văn hóa… cần xây dựng sách xã hội, có sách tôn giáo phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân đồng thời phát huy nguồn lực xã hội nhân dân Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo, tín ngưỡng chủ trương xuyên suốt, quán toàn đường lối phát triển đất nước đáp ứng yêu cầu phải phù hợp với tình hình quốc gia quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Để đạt mục tiêu đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực sách tơn giáo, hệ thống trị cấp cần chủ động phát huy quyền làm chủ, tính tích cực trị đồng bào có tơn giáo, tín ngưỡng q trình xây dựng thực thi quan điểm, sách, góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc, đóng góp cho thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước./ 11 ... tộc văn hóa Vai trò tơn giáo xã hội Việt Nam 3.1 Khái quát vai trò thực thể tơn giáo xã hội Việt Nam Với tư cách thực thể xã hội, tôn giáo ln có vai trò đóng góp định mặt đời sống xã hội, tạo nên... phát huy vai trò tơn giáo xây dựng xã hội Việt Nam nay, yêu cầu đặt Đảng Nhà nước là: - Một là, cần tổng kết trạng tôn giáo theo hướng bám sát đời sống tôn giáo hoạt động tổ chức tôn giáo bối... đáng với người”1 Chức tôn giáo 2.1 Chức giới quan (chức phản ánh) Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đó, hình thái ý thức xã hội khác, có chức phản ánh tồn xã hộỉ Song, phản ánh tôn giáo phản ánh

Ngày đăng: 10/02/2020, 16:40

Mục lục

  • B. NỘI DUNG

    • 1. Bản chất của tôn giáo

    • 2. Chức năng của tôn giáo

      • 2.1. Chức năng thế giới quan (chức năng phản ánh)

      • 2.2. Chức năng đền bù

      • 2.3. Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức của con người

      • 2.4. Chức năng liên kết xã hội

      • 2.5. Chức năng chuyển tải, bảo lưu bản sắc văn hóa

      • 3. Vai trò của tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay

        • 3.1. Khái quát vai trò của thực thể tôn giáo trong xã hội Việt Nam

        • 3.2. Tôn giáo xác lập giá trị liên kết cộng đồng và xã hội, tạo động lực trong xây dựng xã hội Việt Nam hiện nay

        • 4. Định hướng và yêu cầu cơ bản của Đảng và Nhà nước ta hiện nay đối với phát huy vai trò của tôn giáo trong xây dựng xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan