Lý thuyết của J.Keynes về việc làm và vai trò kinh té của Nhà nước – liên hệ với Việt Nam hiện nay. Lý thuyết của J.M.Keynes về việc làm J.M. Keynes đã viết nhiều tác phẩm, đầu tiên là Tiền tệ và tài chính Ấn Độ, Hậu quả kinh tế của hoà ước (1919), Thuyết cải cách tiền tệ (1923), Hậu quả kinh tế của ngài Churchill (1925), Thuyết tiền tệ (1930). Năm 1926, ông phát biểu bài Sự kết thúc của chủ nghĩa tự do thả nổi. Năm 1933, ông phát biểu bài Con đường đi tới phồn vinh. Nhưng phải tới năm 1936, sau khi tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (The general theory of employment, interest and money) được xuất bản, thì tư tưởng kinh tế của ông mới được hình thành rõ nét nhất. Tác phẩm đã diễn đạt toàn diện nhất tư tưởng kinh tế của Keynes, được giới kinh tế học phương Tây đánh giá như một cuộc cách mạng trong kinh tế học bởi sự mới mẻ trong tư tưởng kinh tế cũng như bởi sự quan tâm tới tính khả thi của các chính sách kinh tế và sự can thiệp vào tổng cầu. Bối cảnh ra đời tác phẩm chính là cuộc đại khủng hoảng kinh tế (19291933). Trước đó, các nhà kinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, giá cả và tiền công sẽ giảm đi; các nhà sản xuất sẽ có động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phục hồi. Nhưng Keynes lại quan sát cuộc khủng hoảng và nhận thấy: tiền công không hề giảm, việc làm cũng không tăng, và sản xuất mãi không được phục hồi. Từ đó, Keynes cho rằng thị trường hoàn hảo như các nhà kinh tế học cổ điển vẫn thường quan niệm là không phù hợp nữa. 1.1. Những quan điểm kinh tế chính của Keynes Một số luận điểm chính mà Keynes trình bày trong cuốn Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ gồm: Tiền công có tính cứng nhắc. Mức tiền công được thỏa thuận giữa chủ và thợ là tiền công danh nghĩa chứ không phải tiền công thực tế và mức tiền công này được ghi trong hợp đồng lao động, được công đoàn và luật pháp bảo vệ. Do đó, mức tiền công không phải là linh hoạt như giới học thuật kinh tế vẫn giả định. Giới chủ chỉ tăng thuê mướn lao động khi tiền công thực tế giảm; mà muốn thế thì tiền công danh nghĩa phải giảm nhiều hơn mức giá chung của nền kinh tế. Song nếu vậy, thì cầu tiêu dùng sẽ giảm, kéo theo tổng cầu giảm. Đến lượt nó, tổng cầu giảm lại làm tổng doanh số giảm, lợi nhuận giảm làm triệt tiêu động lực đầu tư mở rộng sản xuất việc cần thiết để thoát khỏi suy thoái kinh tế. Kỳ vọng về giảm tiền công và giá cả sẽ khiến người ta giảm chi tiêu do nghĩ rằng tiền trong túi của mình đang tăng giá trị. Cầu tiêu dùng và tổng cầu giảm. Cứ thế, vòng xoáy đi xuống của nền kinh tế hình thành. Lãi suất giảm không nhất thiết dẫn tới đầu tư tăng. Lãi suất giảm, nhưng tiết kiệm chưa chắc đã giảm theo do hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế của giảm lãi suất triệt tiêu lẫn nhau. Và khi tiết kiệm không giảm thì đầu tư không tăng. Thêm vào đó, đầu tư cố định là đầu tư có kế hoạch dựa vào những dự tính dài hạn; nên không vì lãi suất giảm mà đầu tư tăng. Cái quy định lãi suất, nhất là trong ngắn hạn, chính là cung và cầu về tiền. Lãi suất không nên xuống thấp hơn một mức nào đó, vì ở mức thấp đó, các nhà đầu tư không còn muốn giữ trái phiếu mà chuyển sang giữ tiền mặt, tạo nên tình trạng tiết kiệm quá mức trong khi đầu tư lại thiếu. Cầu đầu tư giảm sẽ khiến tổng cầu giảm theo. Có thể đạt được mức cân bằng ngay cả khi có thất nghiệp. Thắt chặt chi tiêu trong thời kỳ khủng hoảng chỉ làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Khi kinh tế suy thoái, chính phủ nên đẩy mạnh chi tiêu nhằm tăng tổng cầu như một chính sách chống suy thoái. Do vậy, chính phủ nên sử dụng các chính sách chống chu kỳ, chứ đừng trông mong vào sự tự điều chỉnh của thị trường. Những tư tưởng chính này đã trở thành hòn đá tảng trong kinh tế học Keynes. Ông phê phán kinh tế học cổ điển và tân cổ điển, đưa ra các lý luận quan trọng về hàm tiêu dùng, về nguyên lý số nhân, về hiệu suất biên của vốn và về sự ưa thích tính thanh khoản. 1.2. Lý thuyết về việc làm của J.M.Keynes Theo Keynes, vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất đối với chủ nghĩa tư bản là khối lượng thất nghiệp và việc làm. Vì vậy, vị trí trung tâm trong lý thuyết kinh tế của ông là lý thuyết việc làm. Lý thuyết này đã mở ra một chương mới trong tiến trình phát triển lý luận kinh tế, cả về chức năng tư tưởng lẫn thực tiễn. Trong đó phải kể đến lý thuyết kinh tế vĩ mô, về hệ thống điều tiết của nhà nước. Theo ông, tình trạng thất nghiệp kéo dài do thiếu hụt một số nhân hữu hiệu, mức cầu bảo đảm lợi nhuận cho các nhà đầu tư, sỡ dĩ có tình trạng này là do: Khuynh hướng tiết kiệm ngày càng gia tăng, nó mang tính chất tâm lý, biểu hiện trong từng cá nhân, tổ chức xã hội và ngay cả trong các doanh nghiệp. Khuynh hướng tiết kiệm được biểu hiện như sau: Khi sản xuất tăng lên thì thu nhập tăng lên, thu nhập chia làm hai bộ phận là tiêu dùng và tiết kiệm (để dự phòng cho tương lai). Khi thu nhập tăng thì bộ phận tiêu dùng có thể tăng tuyệt đối và giảm tương đối. Khuynh hướng tiết kiệm trong tiêu dùng cá nhân làm cho cầu tiêu dùng cá nhân tăng chậm hơn là cung. Cầu đầu tư cũng có khả năng tăng chậm hơn do cầu tiêu dùng tăng chậm, lãi suất ngân hàng thường cố định ở mức tương đối cao trong khi tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sút. Vì thế tổng cầu giảm sút so với tổng cung. Tuy nhiên, trong thời đại của J.M. Keynes đã có thay đổi lớn trong tính chất và vai trò của cầu, giá cả không còn là cơ chế lý tưởng xác lập cân bằng giữa cung và cầu. Cầu luôn luôn tụt lại so với cung do người ta có xu hướng “muốn tiêu dùng một phần thu nhập ít hơn dần khithu nhập thực tế tăng.” Do đó phát sinh “cầu bị gác lại,” cung trở nên thừa và điều này tạo điều kiện giảm đầu tư vào sản xuất, tức là thất nghiệp và khủng hoảng xuất hiện. Để chống suy thoái và thất nghiệp, ông đề ra giải pháp là tăng mức cầu, vì tổng cầu tăng ảnh hưởng đến tổng cung sẽ làm giảm suy thoái và thất nghiệp. Cách làm tăng tổng cầu là cần có sự can thiệp của nhà nước bằng cách sử dụng công cụ tài khóa là chủ yếu (thuế, chi ngân sách). Theo J.M. Keynes, phần chi của chính phủ là công cụ chính yếu bởi vì khi chi tiêu, Chính phủ tăng chi tiêu làm kích thích mang tính dây chuyển để làm tăng tổng cầu nói chung. Sự tăng tổng cầu tác động đến tổng cung cũng theo một tác động dây chuyền. Lý thuyết mô hình số nhân: Theo ông, muốn tăng thu nhập quốc dân (sản lượng quốc gia) thì phải gia tăng đầu tư. Ở đây, ông đã nghiên cứu mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư và gia tăng sản lượng quốc gia và đưa ra khái niệm số nhân đầu tư. Số nhân đầu tư (k) thể hiện mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư với gia tăng thu nhập. Nó cho chúng ta biết rằng khi có một lượng thêm về đầu tư tổng hợp, thì thu nhập sẽ tăng thêm một lượng bằng k lần mức gia tăng đầu tư. Mô hình số nhân của ông là:
LỜI MỞ ĐẦU John Maynard Keynes (1883-1946) coi ba người khổng lồ lịch sử kinh tế học, trăm nhân vật Tạp chí Time bầu chọn người làm nên kỷ XX, nhà kinh tế học có ảnh hưởng lớn kinh tế học phương Tây đại sách kinh tế phủ Trong bối cảnh khủng hoảng suy giảm kinh tế toàn cầu, ý nghĩa từ học thuyết kinh tế Keynes lúc hết lại đề cập ứng dụng nhiều Một trọng tâm học thuyết ơng lý thuyết việc làm Chúng ta nhìn nhận lại lý thuyết để từ rút vận dụng cần thiết cho Việt Nam để kích cầu tạo việc làm điều kiện Em chọn tìm hiểu tiểu luận : “ Lý thuyết J.Keynes việc làm vai trò kinh té Nhà nước – liên hệ với Việt Nam nay” Lý thuyết J.M.Keynes việc làm J.M Keynes viết nhiều tác phẩm, Tiền tệ tài Ấn Độ, Hậu kinh tế hoà ước (1919), Thuyết cải cách tiền tệ (1923), Hậu kinh tế ngài Churchill (1925), Thuyết tiền tệ (1930) Năm 1926, ông phát biểu Sự kết thúc chủ nghĩa tự thả Năm 1933, ông phát biểu Con đường tới phồn vinh Nhưng phải tới năm 1936, sau tác phẩm Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ (The general theory of employment, interest and money) xuất bản, tư tưởng kinh tế ơng hình thành rõ nét Tác phẩm diễn đạt toàn diện tư tưởng kinh tế Keynes, giới kinh tế học phương Tây đánh cách mạng kinh tế học mẻ tư tưởng kinh tế quan tâm tới tính khả thi sách kinh tế can thiệp vào tổng cầu Bối cảnh đời tác phẩm đại khủng hoảng kinh tế (1929-1933) Trước đó, nhà kinh tế cho rằng, có khủng hoảng kinh tế, giá tiền công giảm đi; nhà sản xuất có động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động mở rộng sản xuất, nhờ kinh tế phục hồi Nhưng Keynes lại quan sát khủng hoảng nhận thấy: tiền công không giảm, việc làm không tăng, sản xuất khơng phục hồi Từ đó, Keynes cho thị trường hoàn hảo nhà kinh tế học cổ điển thường quan niệm không phù hợp 1.1 Những quan điểm kinh tế Keynes Một số luận điểm mà Keynes trình bày Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ gồm: Tiền cơng có tính cứng nhắc Mức tiền công thỏa thuận chủ thợ tiền công danh nghĩa tiền công thực tế mức tiền công ghi hợp đồng lao động, cơng đồn luật pháp bảo vệ Do đó, mức tiền cơng khơng phải linh hoạt giới học thuật kinh tế giả định Giới chủ tăng thuê mướn lao động tiền cơng thực tế giảm; mà muốn tiền công danh nghĩa phải giảm nhiều mức giá chung kinh tế Song vậy, cầu tiêu dùng giảm, kéo theo tổng cầu giảm Đến lượt nó, tổng cầu giảm lại làm tổng doanh số giảm, lợi nhuận giảm làm triệt tiêu động lực đầu tư mở rộng sản xuất - việc cần thiết để thoát khỏi suy thoái kinh tế Kỳ vọng giảm tiền công giá khiến người ta giảm chi tiêu nghĩ tiền túi tăng giá trị Cầu tiêu dùng tổng cầu giảm Cứ thế, vịng xốy xuống kinh tế hình thành Lãi suất giảm khơng thiết dẫn tới đầu tư tăng Lãi suất giảm, tiết kiệm chưa giảm theo hiệu ứng thu nhập hiệu ứng thay giảm lãi suất triệt tiêu lẫn Và tiết kiệm khơng giảm đầu tư khơng tăng Thêm vào đó, đầu tư cố định đầu tư có kế hoạch dựa vào dự tính dài hạn; nên khơng lãi suất giảm mà đầu tư tăng Cái quy định lãi suất, ngắn hạn, cung cầu tiền Lãi suất không nên xuống thấp mức đó, mức thấp đó, nhà đầu tư khơng cịn muốn giữ trái phiếu mà chuyển sang giữ tiền mặt, tạo nên tình trạng tiết kiệm mức đầu tư lại thiếu Cầu đầu tư giảm khiến tổng cầu giảm theo Có thể đạt mức cân có thất nghiệp Thắt chặt chi tiêu thời kỳ khủng hoảng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng Khi kinh tế suy thối, phủ nên đẩy mạnh chi tiêu nhằm tăng tổng cầu sách chống suy thối Do vậy, phủ nên sử dụng sách chống chu kỳ, đừng trông mong vào tự điều chỉnh thị trường Những tư tưởng trở thành đá tảng kinh tế học Keynes Ông phê phán kinh tế học cổ điển tân cổ điển, đưa lý luận quan trọng hàm tiêu dùng, nguyên lý số nhân, hiệu suất biên vốn ưa thích tính khoản 1.2 Lý thuyết việc làm J.M.Keynes Theo Keynes, vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm chủ nghĩa tư khối lượng thất nghiệp việc làm Vì vậy, vị trí trung tâm lý thuyết kinh tế ông "lý thuyết việc làm." Lý thuyết mở chương tiến trình phát triển lý luận kinh tế, chức tư tưởng lẫn thực tiễn Trong phải kể đến lý thuyết kinh tế vĩ mơ, hệ thống điều tiết nhà nước Theo ông, tình trạng thất nghiệp kéo dài thiếu hụt số nhân hữu hiệu, mức cầu bảo đảm lợi nhuận cho nhà đầu tư, sỡ dĩ có tình trạng do: Khuynh hướng tiết kiệm ngày gia tăng, mang tính chất tâm lý, biểu cá nhân, tổ chức xã hội doanh nghiệp Khuynh hướng tiết kiệm biểu sau: Khi sản xuất tăng lên thu nhập tăng lên, thu nhập chia làm hai phận tiêu dùng tiết kiệm (để dự phòng cho tương lai) Khi thu nhập tăng phận tiêu dùng tăng tuyệt đối giảm tương đối Khuynh hướng tiết kiệm tiêu dùng cá nhân làm cho cầu tiêu dùng cá nhân tăng chậm cung Cầu đầu tư có khả tăng chậm cầu tiêu dùng tăng chậm, lãi suất ngân hàng thường cố định mức tương đối cao tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sút Vì tổng cầu giảm sút so với tổng cung Tuy nhiên, thời đại J.M Keynes có thay đổi lớn tính chất vai trị cầu, giá khơng cịn chế lý tưởng xác lập cân cung cầu Cầu ln tụt lại so với cung người ta có xu hướng “muốn tiêu dùng phần thu nhập dần khithu nhập thực tế tăng.” Do phát sinh “cầu bị gác lại,” cung trở nên thừa điều tạo điều kiện giảm đầu tư vào sản xuất, tức thất nghiệp khủng hoảng xuất Để chống suy thối thất nghiệp, ơng đề giải pháp tăng mức cầu, tổng cầu tăng ảnh hưởng đến tổng cung làm giảm suy thoái thất nghiệp Cách làm tăng tổng cầu cần có can thiệp nhà nước cách sử dụng cơng cụ tài khóa chủ yếu (thuế, chi ngân sách) Theo J.M Keynes, phần chi phủ cơng cụ yếu chi tiêu, Chính phủ tăng chi tiêu làm kích thích mang tính dây chuyển để làm tăng tổng cầu nói chung Sự tăng tổng cầu tác động đến tổng cung theo tác động dây chuyền Lý thuyết mơ hình số nhân: Theo ông, muốn tăng thu nhập quốc dân (sản lượng quốc gia) phải gia tăng đầu tư Ở đây, ông nghiên cứu mối quan hệ gia tăng đầu tư gia tăng sản lượng quốc gia đưa khái niệm "số nhân đầu tư." Số nhân đầu tư (k) thể mối quan hệ gia tăng đầu tư với gia tăng thu nhập Nó cho biết có lượng thêm đầu tư tổng hợp, thu nhập tăng thêm lượng k lần mức gia tăng đầu tư Mơ hình số nhân ơng là: ∆Y k = ∆I Suy : ∆ Y= k ∆ I (Y thay đổi sản lượng; k số nhân, I thay đổi đầu tư) Theo Keynes thu nhập chia thành tiêu dùng tiết kiệm, đồng thời thu nhập chia thành tiêu dùng đầu tư Từ ông cho Tiết kiệm (S) = Đầu tư (I) Đây mơ hình tăng trưởng kinh tế Keynes Theo Keynes, gia tăng đầu tư kéo theo cầu bổ sung công nhân tư liệu sản xuất, có nghĩa việc làm gia tăng, thu nhập gia tăng Thu nhập tăng tiền đề cho tăng đầu tư Như vậy, số nhân đầu tư có tác động dây chuyền, khuếch đại thu nhập quốc dân lên Nó rõ gia tăng đầu tư kéo theo gia tăng thu nhập lên Keynes sử dụng khái niệm số nhân để chứng minh hậu tích cực sách đầu tư nhà nước vào cơng trình cơng cộng để giải việc làm Ví dụ Nhà nước đầu tư 100 triệu USD xây dựng cảng biển Giả sử khuynh hướng tiêu dùng cận biên xã hội 0,75 số nhân k=1/10.75=4 Lúc thu nhập xã hội khuyếch đại lên 400 triệu USD Lý thuyết việc làm J.M Keynes điều kiện thực tế Việt Nam Trước hết, cần khẳng định quan điểm mơ hình phát triển kinh tế nước ta xác định qua kỳ đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Như vậy, vai trị quản lý điều tiết vĩ mơ Nhà nước ta quan trọng, qua để đảm bảo tính hiệu thị trường để đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở vận dụng học thuyết Keynes lý luận kinh tế kinh tế thị trường đại ngày nay, khẳng định rằng: Nhà nước cần thiết phải tích cực chủ động tác động vào kinh tế, qua để ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế tài giới tác động tiêu cực tới nước ta vai trị trở nên cấp thiết Các cơng cụ sách kinh tế chủ yếu mà Nhà nước hồn tồn sử dụng tác động vào kinh tế là: 1) Kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo số ngành kinh tế định: Xây dựng phận kinh tế Nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu Kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế dựa sở hữu Nhà nước vốn, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên tư liệu sản xuất chủ yếu Bao gồm doanh nghiệp Nhà nước; tài sản thuộc sở hữu Nhà nước đất đai, hầm mỏ, rừng, biển tài nguyên khác; nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nước khác như: ngân sách, quỹ dự trữ, hệ thống ngân hàng Nhà nước, hệ thống bảo hiểm, cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phần vốn góp Nhà nước vào loại hình kinh doanh khác Như vậy, kinh tế Nhà nước bao gồm nhiều phận hợp thành, doanh nghiệp Nhà nước phận nịng cốt, phận chiếm giữ phần lớn tài sản kinh tế tạo khoảng 1/3 tổng sản phẩm xã hội (GDP) lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước tác động tới kinh tế quốc dân Trong q trình phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Nhà nước phải giữ vai trị chủ đạo Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường phải thể hai mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế Nhà nước phải nắm giữ chi phối vị trí, lĩnh vực then chốt kinh tế quốc dân - hệ thống tài chính, ngân hàng bảo hiểm, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ quan trọng ngành kinh tế quốc dân, vị trí lĩnh vực trọng yếu thuộc kết cấu hạ tầng Kinh tế - Xã hội… Qua đó, để đảm bảo cân đối lớn kinh tế, tác động tới tổng cung tổng cầu, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Thứ hai, phận kinh tế Nhà nước phải chuyển mạnh sang chế kinh tế thị trường, đảm bảo thực kinh doanh với mục tiêu suất, chất lượng hiệu Có lơi chi phối thành phần kinh tế khác, thúc đẩy trình tăng trưởng nhanh bền vững Để phát huy vai trò chủ đạo trên, doanh nghiệp Nhà nước nước ta trình đổi xếp lại, thông qua loạt biện pháp như: giải thể, sát nhập xí nghiệp làm ăn thua lỗ hiệu quả; tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; xếp lại tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, tiến tới hình thành tập đoàn kinh tế mạnh Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm cổ phần hoá Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tập trung chủ yếu vào số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế, vào số lĩnh vực cơng ích… Thúc đẩy việc hình thành số tập đồn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực, có tham gia cổ phần Nhà nước, tư nhân nước, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư…, Nhà nước giữ cổ phần chi phối 2) Sử dụng cơng cụ tài sách tài khóa Chính sách tài khố việc Chính phủ sử dụng thuế khố chi tiêu cơng cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế Học thuyết Keynes tầm quan trọng cơng cụ tài nước có kinh tế thị trường vận dụng cơng cụ mức độ khác Tất nhiên, nước ta không ngoại lệ, tài nước ta tài phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sách tài sách huy động sử dụng nguồn lực tài để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu chung sách tài khố nước ta là: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Vì vậy, sách tài khố phải hướng tới việc thúc đẩy tiết kiệm tăng đầu tư hai khu vực tư nhân Nhà nước Trong học thuyết Keynes, đầu tư (I) tiết kiệm (S) hai đại lượng kinh tế vĩ mô quan trọng trạng thái cân vĩ mô I = S Vì vậy, theo Keynes, cần phải khuyến khích dịng tiết kiệm đầu tư vào sản xuất kinh doanh để kích thích kinh tế Đảm bảo việc làm xã hội giảm thất nghiệp Hiện sức ép việc làm ngày gia tăng, giải việc làm mục tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng sách tài khố Ổn định giá tiền tệ, chống nguy lạm phát Thực công xã hội, thông qua việc điều tiết thu nhập mục tiêu quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa 3) Sử dụng công cụ tiền tệ sách tiền tệ Chính phủ: Sự phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường làm cho vai trò hệ thống ngân hàng ngày trở nên quan trọng, điều buộc Chính phủ phải nắm lấy cơng cụ tiền tệ, hệ thống ngân hàng thực thi sách tiền tệ nhằm tác động tới kinh tế Các công cụ sách tiền tệ mà ngân hàng Trung ương sử dụng là: Hoạt động thị trường mở Thị trường mở thị trường tiền tệ ngân hàng Trung ương, sử dụng để mua bán trái phiếu Chính phủ - thơng qua ngân hàng điều tiết mức cung ứng tiền tệ, tác động tới tổng cung tổng cầu kinh tế Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại Thơng qua để đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống ngân hàng, qua để điều tiết mức cung tiền tệ Công cụ lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu lãi suất quy định ngân hàng Trung ương họ cho ngân hàng thương mại vay tiền, qua để tác động tới mức cung ứng tiền tệ Đối với nước ta nay, sách tiền tệ công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng, vai trị ngày tăng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách tiền tệ phải khống chế lượng tiền phát hành tổng quy mơ tín dụng Trong sách tiền tệ, lãi suất công cụ quan trọng, phương tiện để điều tiết mức cung, cầu tiền tệ; thắt chặt hay nới lỏng lượng cung ứng tiền tệ kiềm chế lạm phát Thơng qua hoạt động hệ thống ngân hàng có tác động trực tiếp đến kinh tế, mục tiêu sách tiền tệ là: ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng 4)Tình hình thực tế Việt Nam từ sau khủng hoảng kinh tế giới 2008 giải pháp sử dụng: Như biết, từ tháng 9/2008 khủng hoảng tài Mỹ nhanh chóng lan sang hầu mang tính chất tồn cầu, nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp khủng hoảng tài mang tính chất tồn giới Đối với nước ta, năm 2006 tăng trưởng kinh tế đạt 8.2%, năm 2007 đạt 8.5% năm 2008 giảm xuống 6.23%, dự kiến năm 2009 đạt 5% Như là, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh tới kinh tế nước ta, hầu hết ngành sản xuất dịch vụ nước bị giảm sút, thị trường xuất bị thu hẹp Xuất giảm liên tục tháng cuối năm 2008: từ 6.55 tỷ USD (tháng 7) xuống 4.8 tỷ USD (tháng 11) 4.9 tỷ USD (tháng 12/2008); giá nhiều mặt hàng xuất giảm mạnh từ 20 - 40% so với tháng Trước thực trạng kinh tế khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, thị trường xuất thu hẹp, nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, công nhân việc làm Ngay từ ngày đầu năm 2009, Chính phủ cho tiến hành triển khai số sách giải pháp quan trọng nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng đảm bảo an sinh xã hội Trong đó, có giải pháp quan trọng là: huy động nguồn lực xã hội để kích cầu đầu tư tiêu dùng; thực sách tiền tệ tài tích cực, hiệu để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh xuất khẩu; hỗ trợ doanh nghiệp người lao động để đảm bảo sản xuất, giải việc làm Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sụp đổ hệ thống ngân hàng doanh nghiệp, thất nghiệp tăng mạnh… Nhiều nước giới đưa gói kích cầu hàng trăm tỷ USD Đối với nước ta, từ đầu năm đến Chính phủ đưa hai gói cứu trợ kinh tế để kích cầu đầu tư cầu tiêu dùng Theo hỗ trợ 4% lãi suất cho vay ngắn hạn (không 12 tháng) với gói kích cầu 17000 tỷ đồng (khoảng tỷ USD) cho doanh nghiệp vừa nhỏ để vay vốn lưu động nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trì việc làm Đồng thời, quý (năm 2009), Chính phủ đưa gói kích cầu thứ hỗ trợ lãi suất 4% cho vay trung dài hạn (không 24 tháng) Trong điều kiện kinh tế giới khủng hoảng suy thối, thị trường bên ngồi bị thu hẹp, nước thường đưa hai biện pháp đối phó là: kích cầu sản xuất, cầu tiêu dùng bảo hộ sản xuất nước Đối với nước ta, để kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế cần hướng vào giải pháp sau: + Thứ nhất, để kích cầu tiêu dùng cần thiết phải thực đồng giải pháp như: giảm mạnh giá hàng tiêu dùng, điều chỉnh tăng lương, giảm thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp, tăng cho vay tiêu dùng Đồng thời, thực giãn, khoanh nợ, tăng khoản hỗ trợ an sinh xã hội, trợ cấp cho người nghèo, tiến tới thực bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ học phí, viện phí… với phương châm Nhà nước nhân dân làm Khuyến khích hoạt động chuyển đổi nghề nghiệp triển khai chương trình đào tạo nghề tạo việc làm mới… +Thứ hai, kích cầu đầu tư: tăng đầu tư khơng làm tăng GDP mà cịn tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập Đầu tư bao gồm đầu tư tư nhân đầu tư Nhà nước Ở nước ta nay, đầu tư tư nhân chiếm khoảng 33% tổng vốn đầu tư xã hội có xu hướng tăng lên; bối cảnh khủng hoảng đầu tư Nhà nước có vai trị quan trọng để dẫn dắt, kích thích, tạo tiền đề hiệu ứng lan toả cho đầu tư thành phần kinh tế khác Vì vậy, vốn đầu tư từ ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA chủ yếu để đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng tạo thuận lợi cho sản xuất lưu thơng hàng hố; cịn đầu tư doanh nghiệp Nhà nước, tập đồn tổng cơng ty phải hướng vào dự án công nghệ đại, phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao có giá trị gia tăng lớn, dự án thu hút nhiều việc làm để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Để hỗ trợ cho đầu tư sản xuất kinh doanh kích cầu đầu tư, Chính phủ thực nhiều giải pháp quan trọng lĩnh vực tài tiền tệ nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hố dịch vụ, ví dụ như: giảm hoãn thời hạn nộp thuế, hỗ trợ lãi suất thực bảo lãnh tín dụng, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường tạo thuận lợi cho xuất khẩu… Như vậy, sách tài tiền tệ có vai trị quan trọng việc kích cầu đầu tư kích cầu tiêu dùng, qua để nâng cao tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việc làm tăng thu nhập KẾT LUẬN: Qua phân tích, thấy điểm tiến mà học thuyết Keynes mang lại điểm bật kinh tế học: Thứ nhất, tiến hành “ cách mạng nhận thức chủ nghĩa tư bản” Ông thừa nhận khuyết điểm chủ nghĩa tư thất nghiệp không tự nguyện, khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa Thứ hai, mặt lý luận, Keynes điều chỉnh kinh tế học truyền thống, xây dựng hệ thống lý luận mới; dùng thuyết nhà nước can thiệp vào kinh tế thay cho thuyết tự kinh doanh Thứ ba, mặt sách, Keynes phủ định sách kinh tế tự thả chủ nghĩa tư bản, khơng cần có can thiệp Nhà nước Thứ tư, phương pháp tích, Keynes mở phương pháp phân tích vĩ mơ đại, ơng lại xuất phát từ toàn hoạt động kinh tế tư chủ nghĩa Nghiên cứu tổng lượng kinh tế tổng cầu, tổng cung, tổng đầu tư, tổng việc làm, tổng thu nhập tìm mối liên hệ tổng lượng kinh tế Cuộc cách mạng Keynes đáp ứng yêu cầu thực tế chủ nghĩa tư độc quyền, thoát khỏi lý luận truyền thống lấy tự thả làm nội dung phân tích cân bằng, xây dụng học thuyết kinh tế mà tư tưởng trung tâm can thiệp phủ vào kinh tế tìm biện pháp nâng cao tổng cầu để giải việc làm nhằm giúp chủ nghĩa tư thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, tránh khỏi sụp đổ hồn tồn Tuy nhiên, việc can thiệp phủ vào kinh tế nên tránh lạm dụng can thiệp lớn, việc sử dụng nhiều thường xuyên sách vĩ mơ trở thành thói quen khó bỏ, tạo ý thức can thiệp chuyện tất yếu Cần phải lưu ý việc sử dụng cơng cụ vĩ mơ ln địi hỏi huy động nguồn lực lớn thông qua nhà nước (chẳng hạn sách mở rộng chi tiêu phủ) bóp méo số tín hiệu quan trọng thị trường (ví dụ tăng hay giảm lãi suất) Điều thường giúp đạt số mục tiêu ngắn hạn, lại gây ảnh hưởng khơng có dự tính, khơng tính tốn Tài liệu tham khảo: Giáo trình Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân xuất năm 2013 PGS.TS Trần Bình Trọng làm chủ biên ... hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường phải thể hai mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế Nhà nước phải nắm giữ chi phối... hoảng kinh tế tài giới tác động tiêu cực tới nước ta vai trị trở nên cấp thiết Các cơng cụ sách kinh tế chủ yếu mà Nhà nước hồn tồn sử dụng tác động vào kinh tế là: 1) Kinh tế nhà nước nắm vai trò. .. nghiệp việc làm Vì vậy, vị trí trung tâm lý thuyết kinh tế ông "lý thuyết việc làm. " Lý thuyết mở chương tiến trình phát triển lý luận kinh tế, chức tư tưởng lẫn thực tiễn Trong phải kể đến lý thuyết