1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu các nguyên tắc chi ngân sách nhà nước. Liên hệ tại Việt Nam từ năm 20131018

33 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 278,74 KB

Nội dung

Nghiên cứu các nguyên tắc chi ngân sách nhà nước. Liên hệ tại Việt Nam từ năm 20131018 . Bất kì nhà nước nào cũng mang trong mình bản chất giai cấp. Nhà nước xuất hiện với tư cách là cơ quan có quyền lực công cộng để duy trì và phát triển xã hội .Để thực hiện được chức nang đó nhà nước phải có nguồn tài chính .Bằng quyền lực đó nhà nước đã ấn định các thứ thuế ,công dân phải đóng góp và lập ra quỹ tiền tệ riêngquỹ ngân sách nhà nước ,để chi cho bộ máy nhà nước quân đội, cảnh sát …..NSNN phản ánh các mối quan hệ phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập,phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập chung của nhà nước khi nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước trên cơ sở luận định.Cũng như nhà nước khác nhà nước việt nam có quỹ tiền tệ riêng để duy trì và thực hiện các chức năng của mình thông qua việc chi ngân sách nhà nước cho đầu tư cho sự nghiệp kinh tế cho y tế giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học … Ngân sách quốc gia là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội ,định hướng phát triển sản xuất ,điều tiết thị trường bình ổn giá cả,điều chỉnh đời sống xã hội và là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới ,kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền thông qua các chính sách chi ngân sách nhà nước. Để tìm hiểu việc chi đó mang lại hiệu quả và đạt được những mục đích đã đề ra của chính phủ không ,chúng ta cùng nắm vững lý luận chung về chi ngân sách nhà nước và phân tích đánh giá tình trạng chi NSNN ở nước ta hiện nay để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục yếu kém ,sai lầm. I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung của chi ngân sách nhà nước 1.1. Khái niệm: Chi Ngân sách Nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước nhằm trang trải các chi phí cho bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng của Nhà nước về mọi mặt. 1.2..Đặc điểm: Chi Ngân sách Nhà nước gắn với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước phải đảm đương trong thời kỳ. Nhà nước với bộ máy càng lớn, đảm đương nhiều nhiệm vụ thì mức độ và phạm vi chi của Ngân sách Nhà nước càng lớn. Tuy nhiên, nguồn thu NSNN có thể huy động được trong từng thời kỳ là có hạn, điều này buộc Nhà nước phải lựa chọn để xác định rõ phạm vi chi NSNN. Nhà nước không thể bao cấp tràn lan mà phải tập trung nguồn tài chính vào những phạm vi nhất định và thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của Nhà nước trong từng thời kỳ. Chi NSNN gắn liền với quyền lực của Nhà nước. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước và là chủ thể duy nhất quyết định nội dung, cơ cấu và mức độ các khoản chi của Ngân sách Nhà nước trong từng thời kỳ. Bởi vì các cơ quan đó quyết định các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia, cơ quan đó thể hiện ý chí, nguyện vọng của toàn dân tộc. Chính phủ là cơ quan hành pháp, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành các khoản thu ci NSNN đã được quốc hội phê chuẩn. Hiệu quả chi của Ngân sách Nhà nước được xem xét trên tầng vĩ mô. Điều đó có nghĩa là hiệu quả các khoản chi của Ngân sách Nhà nước phải được xem xét một cách toàn diện dựa trên cơ sở của việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng…mà Nhà nước đã đề ra. Các khoản chi của Ngân sách Nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. Tính không hoàn trả trực tiếp được thể hiện ở chỗ là các ngành, các cấp, các tổ chức, các nhân nhận được vốn, kinh phí, khoản hỗ trợ,.. từ Ngân sách Nhà nước cấp thì không phải ghi nợ và không phải hoàn trả lại một cách trực tiếp cho Ngân sách. Mặt khác, không phải mọi khoản thu với mức độ, số lượng của những địa chỉ cụ thể ddeuf được hoàn trả lại đối với các khoản chi của Ngân sách Nhà nước. Đây là điểm khác biệt của chi NSNN với các việc cấp tín dụng, đóng bảo hiểm,.. Tuy vậy, Nhà nước cũng có những khoản chi mang tính chất hoàn trả như việc cho vay ưu đãi có hoàn trả gốc và lãi để giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo,... Các khoản chi của Ngân sách Nhà nước là toàn bộ phận cấu thành luồng vận động tiền đề trong nền kinh tế nên nó thường có những ác động đến sự vận đọng của các phạm trù giá trị khác như giá cả, tiền lượng, lãi suất, tỷ giá hối đoái,…Do đóa việc nhận thức rõ mối quan hệ này sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc kết hợp chặt chẽ giữa chính sách Ngân sách với chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách lãi suất,… để thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô( như tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm, ổn định giá cả, cân bằng cán cân thanh toán,…) 1.3. Nội dung của chi ngân sách nhà nước: Theo nội dung các khoản chi: • Chi đầu tư phát triển kinh tế: tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, tác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TỐN BỘ MƠN: NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - - Đề tài: Nghiên cứu nguyên tắc chi NSNN Liên hệ Việt Nam từ năm 2013-1018 Giáo viên hướng dẫn : LÊ THANH HUYỀN Nhóm :08 Lớp: : 1910EFIN2811 Lời mở đầu Bất kì nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước xuất với tư cách quan có quyền lực cơng cộng để trì phát triển xã hội Để thực chức nang nhà nước phải có nguồn tài Bằng quyền lực nhà nước ấn định thứ thuế ,cơng dân phải đóng góp lập quỹ tiền tệ riêng-quỹ ngân sách nhà nước ,để chi cho máy nhà nước quân đội, cảnh sát … NSNN phản ánh mối quan hệ phát sinh gắn liền với trình tạo lập,phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập chung nhà nước nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức nhà nước sở luận định.Cũng nhà nước khác nhà nước việt nam có quỹ tiền tệ riêng để trì thực chức thơng qua việc chi ngân sách nhà nước cho đầu tư cho nghiệp kinh tế cho y tế giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học … Ngân sách quốc gia công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội ,định hướng phát triển sản xuất ,điều tiết thị trường bình ổn giá cả,điều chỉnh đời sống xã hội cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế ,kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền thơng qua sách chi ngân sách nhà nước Để tìm hiểu việc chi mang lại hiệu đạt mục đích đề phủ khơng ,chúng ta nắm vững lý luận chung chi ngân sách nhà nước phân tích đánh giá tình trạng chi NSNN nước ta để từ đưa giải pháp khắc phục yếu ,sai lầm I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm, nội dung chi ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm: Chi Ngân sách Nhà nước trình phân phối sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước nhằm trang trải chi phí cho máy Nhà nước thực chức Nhà nước mặt 1.2 Đặc điểm: - Chi Ngân sách Nhà nước gắn với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước phải đảm đương thời kỳ Nhà nước với máy lớn, đảm đương nhiều nhiệm vụ mức độ phạm vi chi Ngân sách Nhà nước lớn Tuy nhiên, nguồn thu NSNN huy động thời kỳ có hạn, điều buộc Nhà nước phải lựa chọn để xác định rõ phạm vi chi NSNN Nhà nước bao cấp tràn lan mà phải tập trung nguồn tài vào phạm vi định thực nhiệm vụ cụ thể Nhà nước thời kỳ - Chi NSNN gắn liền với quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực cao Nhà nước chủ thể định nội dung, cấu mức độ khoản chi Ngân sách Nhà nước thời kỳ Bởi quan định nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội quốc gia, quan thể ý chí, nguyện vọng tồn dân tộc Chính phủ quan hành pháp, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành khoản thu ci NSNN quốc hội phê chuẩn - Hiệu chi Ngân sách Nhà nước xem xét tầng vĩ mơ Điều có nghĩa hiệu khoản chi Ngân sách Nhà nước phải xem xét cách toàn diện dựa sở việc hoàn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng…mà Nhà nước đề - Các khoản chi Ngân sách Nhà nước mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Tính khơng hồn trả trực tiếp thể chỗ ngành, cấp, tổ chức, nhân nhận vốn, kinh phí, khoản hỗ trợ, từ Ngân sách Nhà nước cấp khơng phải ghi nợ khơng phải hồn trả lại cách trực tiếp cho Ngân sách Mặt khác, khoản thu với mức độ, số lượng địa cụ thể ddeuf hoàn trả lại khoản chi Ngân sách Nhà nước Đây điểm khác biệt chi NSNN với việc cấp tín dụng, đóng bảo hiểm, Tuy vậy, Nhà nước có khoản chi mang tính chất hồn trả việc cho vay ưu đãi có hồn trả gốc lãi để giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, - Các khoản chi Ngân sách Nhà nước toàn phận cấu thành luồng vận động tiền đề kinh tế nên thường có ác động đến vận đọng phạm trù giá trị khác giá cả, tiền lượng, lãi suất, tỷ giá hối đối,…Do đóa việc nhận thức rõ mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng việc kết hợp chặt chẽ sách Ngân sách với sách tiền tệ, sách thu nhập, sách lãi suất,… để thực mục tiêu kinh tế vĩ mô( tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm, ổn định giá cả, cân cán cân toán,…) 1.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước: - Theo nội dung khoản chi: • • • • • Chi đầu tư phát triển kinh tế: tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, làm tăng tổng sản phẩm quốc nội tạo tiền đề để tái tạo tăng nguồn thu NSNN Chi phát triển nghiệp: nhằm phát triển lĩnh vực nghiệp xã hội Chi cho quản lý Nhà nước: nhằm đảm bảo trì cải tiến hoạt động máy Nhà nước Chi cho an ninh, quốc phòng: nhằm xây dựng, trì cải tiến hoạt động lực lượng an ninh, quốc phòng, đảm bảo sức mạnh chuyên Nhà nước, bảo vệ Tổ quốc trì trật tự trị an cho xã hội Chi đảm bảo phúc lợi xã hội: nhằm đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư, đặc biệt tầng lớp người nghèo xã hội - Theo mục đích chi: Chi tích lũy: nhằm mục đích làm tăng sở vật chất tiềm lực cho kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế • Chi tiêu dùng:Khơng tạo sản phẩm vật chất để xã hội sử dụng tương lại (chi bảo đảm xã hội), bao gồm: • • Giáo dục; • Y tế; • Cơng tác dân số; • Khoa học cơng nghệ; • Văn hóa; • Thơng tin đại chúng; • Thể thao; • Lương hưu trợ cấp xã hội; • Các khoản liên quan đến can thiệp phủ vào hoạt động kinh tế; • Quản lý hành chính; • An ninh, quốc phòng; • Các khoản chi khác; • Dự trữ tài chính; • Trả nợ vay nước ngoài, lãi vay nước -Theo thời hạn tác động khản chi phương thức quản lý, chi NSNN gồm: • • • • Chi thường xuyên: nhằm trì hoạt động thường xuyên Nhà nước, khoản chi thường mang tính chất chi cho tiêu dùng Chi đầu tư phát triển: nhằm làm tăng cư sở vật chất kỹ thuật đất nước góp phàn tăng trưởng kinh tế Chi trả nợ viện trợ: nhằm thực nghĩa vụ Nhà nước việc trả nợ khoản vay nước nước ngồi Chi dự trữ: nhằm hình thành bổ sung quỹ dự trữ tư, hàng hóa thiết yếu, ngoại tệ,… 1.4.Các nguyên tắc tổ chức chi NSNN Dựa khả nguồn thu huy động để bố trí khoản chi: Chi NSNN dựa sở có nguồn thu thực tế từ kinh tế Nó địi hỏi mức độ chi cấu khoản chi phải dựa vào khả tăng trưởng GDP đất nước Nếu vi phạm nguyên tắc dẫn đến tình trạng bội chi NSNN, nguyên nhân dẫn đến bùng nổ lạm phát, gây ổn định cho phát triển kinh tế- xã hội • Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản chi tiêu NSNN: Các khoản chi NSNN nói chung có đặc điểm bao cấp với khối lượng chi tiêu lớn Và lại thực tế, trải qua thời gian dài với quan điểm chi với giá gây tình trạng lãng phí, hiệu việc sử dụng khoản chi NSNN, đặc biệt khoản chi xây dựng Do vậy, cần phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm hiệu khoản chi NSNN • Đảm bảo yêu cầu tập trung có trọng điểm: Ngun tắc địi hỏi việc phân bố nguồn vốn NSNN phải vào chương trình trọng điểm nhà nước, thực thành cơng chương trình có tác động dây truyền, thúc đẩy ngành, lĩnh vực phát triển • Đảm bảo yêu cầu nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi NSNN, đặc biệt khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội: Nguyên tắc đòi hỏi định khoản chi ngân sách cho lĩnh vực định cần phải cân nhắc khả huy động nguồn lực khác để giảm nhẹ gánh nặng chi NSNN • Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội cấp quyền theo quy định pháp luật để bố trí khoản chi cho phù hợp • Kết hợp chặt chẽ khoản chi NSNN với việc điều hành khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỉ giá hối đối để tạo nên cơng cụ tổng hợp tác động, thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ Vai trị chi ngân sách nhà nước - Cung cấp nguồn lực tài để trì, củng cố hoạt động, định hướng, điều chỉnh hoạt động đào tạo phát triển theo đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Chi ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng việc củng cố, tăng cường số lượng nâng cao chất lượng kỹ thuật - Chi ngân sách nhà nước nguồn vốn bảo đảm kinh phí để thực chương trình – mục tiêu quốc gia kinh tế, trị, xã hội - Trong điều kiện đa dạng hóa hoạt động đào tạo vai trị định hướng Nhà nước thông qua chi ngân sách nhà nước để điều phối quy mô, cấu cấp, ngành, vùng quan trọng, giúp hoạt động đào tạo phát triển cân đối, theo định hướng Nhà nước - Đảm bảo trì cải tiến hoạt động máy Nhà nước - Xây dựng, trì cải tiến hoạt động lực lượng an ninh, quốc phòng, đảm bảo sức mạnh chuyên Nhà nước, bảo vệ Tổ quốc trì trật tự trị an cho xã hội - Đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư, đặc biệt tầng lớp người nghèo xã hội Bội chi ngân sách nhà nước 3.1 Khái niệm NSNN bội chi ( thâm hụt) : Là trạng thái NSNN xuất tổng nhu cầu chi tiêu lớn tổng số thu NSNN Như vậy, bội chi Ngân sách Nhà nước hiểu tình trạng cân đối Nhà nước thu không đủ chi 3.2 Phân loại: -Gồm loại bội chi NSNN: bội chi cấu bội chi chu kỳ +Bội chi cấu: xảy thay đổi sách thu chi Nhà nước, Nhà nước chủ động phát hành thêm tiền vào lưu thơng để chi tiêu nhằm kích thích kinh tế phát triển.Khi bội chi cấu tăng lên người ta thường nói Chính phủ dùng sách tài khóa để kích thích kinh tế phát triển +Bội chi chu kỳ: xảy thay đổi chu kỳ kinh tế thường loại bội chi xuất vào giai đoạn suy thoái kinh tế -Nguyên nhân: +Nguyên nhân phổ biến nhu cầu thực tế chi Nhà nước cắt giảm mà ngày tăng lên, việc tăng thu Ngân sách cơng cụ thuế dẫn đến phản đối từ phía dân chúng, tạo kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, hạn chế tiêu dùng dẫn đến khả suy thoái kinh tế +Tình trạng thu nhập bình quân đầu người q thấp khơng cho phép Chính phủ tăng tỉ lệ động viên từ GDP vào Ngân sách Nhà nước, cầu chi tiêu theo chức Chính phủ lại tăng lên Nhà nước thực chương trình đầu tư nhằm cải tạo sở hạ tầng, điều chỉnh cấu kinh tế,… -Bội chi Ngân sách mà khơng có nguồn bù đắp hợp lý dãn tới lạm phát, gây tác hại xấu kinh tế đời sống xã hội -Bội chi Ngân sách khơng phải hồn toàn tiêu cực Nếu bội chi Ngân sách mức độ hợp lý( thơng thường 5% GDP) lại có tác dụng kích thích kinh tế phát triển 3.3 Giải bội chi Ngân sách : -Tăng thu, giảm chi NSNN: giải pháp chủ yếu nhằm ổn định tình hình tài vĩ mơ.Thơng thường , sử dụng biện pháp tăng thu giảm chi Ngân sách, Nhà nước phải rà soát tổ chức lại hệ thống thu Ngân sách, đảm bảo thu thu đủ, hạn chế tình trạng thất thu Ngân sách Nhà nước, đồng thời tìm kiếm nguồn thu có khả thu nhập -Vay nợ để bù đắp bội chi: biện pháp giúp Nhà nước bù đắp thiếu hụt Ngân sách mà phát hành tiền không gây tượng lạm pháp Tuy nhiên, biện pháp tạo gánh nặng cơng nợ cho Nhà nước Nhà nước xử dụng khoản vay khơng hiểu quả, khơng có đủ nguồn tài để trả nợ từ tạo nguy khủng hoảng tài -Phát hành tiền để bù đắp bội chi: biện pháp thực dễ dàng Nhà nước không bị rang buộc trách nhiệm tài Tuy nhiên, biện pháp làm tăng khối lượng tiền lưu thông gây tượng làm phát -Ngồi cịn biện pháp khác :kêu gọi viện trợ, ủng hộ nước ngồi,…để huy động bổ sung nguồn tài bù đắp thiếu hụt Ngân sách Giải pháp nâng cao hiệu hạn chế thất thoát chi ngân sách nhà nước: Trong tình hình kinh tế phát triển nay, việc quản lý sử dụng hợp lý ngân sách nhà nước cân đối thu chi có tác dụng vơ quan trọng, góp phần kiềm chế lạm phát, chống suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư tiêu dùng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Nếu muốn việc chi NSNN có hiệu thực thu NSNN cần phải đạt mức dự toán đề để tạo nguồn ngân quỹ cho việc chi NSNN nói chung chi thường xuyên nói riêng Bên cạnh phải giảm bớt chi tiêu NSNN, chi hiệu tiết kiệm Ta có giải pháp cho nâng cao hiệu hạn chế thất thoát chi NSNN: • Tiếp tục rà sốt, hồn thiện chế sách thu; tăng cường cơng tác quản lý thu NSNN, tập trung chống thất thu, xử lý nợ đọng thuế, phấn đấu hoàn thành mức cao dự toán thu NSNN - Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo nguồn thu vững cho ngân sách nhà nước Tập trung thúc đẩy cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Phối hợp hiệu sách tài khóa, tiền tệ để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng GDP tối thiểu đề Thực lộ trình giá thị trường có quản lý nhà nước hàng hóa quan trọng, thiết yếu; sớm thực đầy đủ chế giá thị trường dịch vụ công, điện, nước, đất đai nguồn tài nguyên quan trọng + Rà sốt, hồn thiện chế, sách thu theo hướng vừa khuyến khích sản xuất nước bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, vừa động viên hợp lý nguồn thu, chống thất thu ngân sách + Tăng cường đạo, điều hành cấp quyền địa phương việc phối hợp với ngành để nâng cao chất lượng công tác quản lý thu ngân sách + Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế, kết hợp tra, kiểm tra thực pháp luật giá; kiểm soát việc kê khai thuế, toán thuế doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân để thu đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản thuế, phí, lệ phí thu khác vào NSNN + Tăng cường kỷ luật, kỷ cương; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tài - ngân sách nhà nước nợ cơng; thực có hiệu việc phân cấp, phân quyền cho địa phương; ngăn chặn xử lý nghiêm tình trạng trốn thuế, thất thu nợ thuế • Tăng cường kiểm soát chi NSNN, bảo đảm tiết kiệm, chặt chẽ hiệu Chủ động rà soát, xếp lại nhiệm vụ chi thường xuyên; cắt giảm lùi thời gian thực nhiệm vụ chi chưa thực cấp thiết, khoản chi mua sắm trang thiết bị, xe ô tô; hạn chế tối đa tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia, lễ khởi công, khánh thành, công bố định… - Tiết giảm chi phí điện, nước, điện thoại, văn phịng phẩm, xăng dầu… - Đảm bảo nguồn thực chế độ, sách ban hành sách an sinh xã hội, hạn chế tối đa bổ sung kinh phí ngồi dự tốn • Rà sốt trường hợp sách để chi thường xuyên thực hiệu - Địa phương cần rà soát, kiểm tra chặt chẽ để xét trường hợp sách hộ nghèo, nạn nhân chất độc da cam, thương binh… để đảm bảo cho trình chi thường xuyên đắn cho đối tượng • Tăng cường tuyên truyền, đề cao trách nhiệm xử lý nghiêm vi phạm - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tạo thống nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cộng đồng doanh nghiệp chấp hành nghĩa vụ, pháp luật ngân sách nhà nước, quản lý nợ công, thực hành tiết kiệm phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ hệ thống trị, đề cao trách nhiệm người đứng đầu xử lý nghiêm vi phạm • Tập trung cấu lại thu chi NSNN - Tập trung cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước, tăng cường quản lý nợ cơng, bảo đảm an tồn bền vững tài quốc gia Thực nghiêm nguyên tắc vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; cải thiện cân đối ngân sách nhà nước, bước tăng tích lũy cho đầu tư phát triển trả nợ vay Xây dựng triển khai kế hoạch tài trung hạn gắn với chiến lược quản lý nợ cơng, kiểm sốt bội chi ngân sách kế hoạch đầu tư công thời kỳ Từng bước cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng tăng hợp lý tỷ trọng chi đầu tư, giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên gắn với đổi mạnh mẽ khu vực nghiệp công lập theo chế tự chủ tinh giản máy, biên chế, thực cải cách tiền lương Đổi quản lý chi ngân sách nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân định rõ vai trò, chức Nhà nước thị trường; rà sốt sách xã hội, an sinh xã hội để bảo đảm sử dụng ngân sách tập trung có hiệu cao; đẩy mạnh thực khoán chi tiền tệ hoá, đưa vào thu nhập số sách, chế độ theo tiêu chuẩn, định mức chi Nâng cao hiệu chi ngân sách, bước triển khai quản lý chi ngân sách theo kết thực nhiệm vụ gắn với thực mục tiêu phát triển KT- XH • Chi đầu tư phát triển: 163.000 tỷ đồng, dự toán chi đầu tư phát triển NSĐP hưởng theo phân cấp 86.000 tỷ đồng, dự toán chi đầu tư phát triển NSTW 77.000 tỷ đồng • Dự toán chi đầu tư phát triển năm 2014 giảm 6,9% so với dự toán năm 2013, 16,2% tổng chi NSNN Để bố trí đầu tư cơng hợp lý, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xử lý số điểm nghẽn sở hạ tầng, Chính phủ trình Quốc hội thơng qua Nghị bổ sung phát hành trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016 170.000 tỷ đồng Trong đó, mức phát hành năm 2014 100.000 tỷ đồng bao gồm phần thuộc Kế hoạch giai đoạn 2011-2015 phần bổ sung cho giai đoạn 2014-2016 • Kể nguồn trái phiếu Chính phủ, tổng đầu tư phát triển Nhà nước năm 2014 263.000 tỷ đồng, tăng 11,9% so với dự tốn năm 2013 • u cầu bố trí dự tốn chi đầu tư phát triển để hồn thành đẩy nhanh tiến độ dự án quan trọng, chương trình mục tiêu quốc gia, dự án trọng điểm; ưu tiên bố trí vốn cho dự án, cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng trước năm 2013 chưa bố trí đủ vốn; toán nợ xây dựng bản; dự án dự kiến hoàn thành năm 2014; vốn đối ứng cho dự án ODA theo tiến độ thực dự án; dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012-2015 chưa bố trí đủ vốn để hồn thành, phát huy hiệu quả;… • Dự toán chi trả nợ viện trợ: 120.000 tỷ đồng, tăng 15.000 tỷ đồng so dự toán năm 2013, bố trí dự tốn chi trả nợ kết hợp với phát hành đảo nợ đảm bảo trả đủ khoản nợ đến hạn; bố trí chi viện trợ để thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo thỏa thuận liên Chính phủ • Dự tốn chi thường xuyên: 704.400 tỷ đồng, tăng 29.961 tỷ đồng so với dự toán năm 2013, chiếm 70% tổng chi NSNN, bố trí thực mức lương sở 1,15 triệu đồng/tháng năm 2014 40.000 tỷ đồng, tăng 20.000 tỷ đồng so với dự toán năm 2013 Sau đảm bảo chế độ, sách, tiền lương sách an sinh xã hội tăng thêm, thực chất chi thường xuyên giảm khoảng 9.000 tỷ đồng so với dự toán năm 2013 • u cầu bố trí dự tốn chi thường xun thực triệt để tiết kiệm khoản chi thường xun khác; khơng bố trí kinh phí mua sắm xe cơng; khoản chi hội nghị, hội thảo, đồn ra, bố trí tối đa khoảng 70% so với năm 2013 • Dự tốn chi dự phịng NSNN: 19.200 tỷ đồng, đạt xấp xỉ 2% tổng chi NSNN • +Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính: 100 tỷ, chiếm xấp xỉ 0,01 % tổng chi NSNN • Theo dự toán mức bội chi NSNN năm 2014 224.000 tỷ đồng, tương đương với 5,3% GDP, cao 62.000 tỷ đồng so với bội chi NSNN năm 2013 2.2.2 Quyết tốn NSNN Trong đó, tốn chi NSNN thực tế năm 2014 vượt mức dự tốn ban đầu, cụ thể: BẢNG QUYẾT TỐN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2014 Đơn vị tính: tỷ đồng STT Chỉ tiêu B CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (B=I+II+III) I Chi theo dự toán Quốc hội Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ, viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ sung quỹ dự trữ tài II Kinh phí xuất quĩ ngân sách năm 2014 chưa toán, chu C CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chênh lệch chi lớn thu NSTW (Bội chi ngân sách nhà nước) Tỷ lệ phần trăm (%) bội chi NSNN so GDP Nguồn: Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài Chính Như vậy, tổng chi NSNN năm 2014 theo toán đạt mức 1.339.489 tỷ đồng, vượt 332.789 tỷ đồng (33,1%) so với dự toán, tăng 111.779 tỷ đồng (9,1%) so với năm 2013 Theo đó, khoản chi tăng cao so với dự kiến, cụ thể: - Chi đầu tư phát triển 248.452 tỷ đồng chiếm 18,5% tổng chi NSNN, tăng 85.452 tỷ đồng (52,4%) so với dự toán, lại giảm 23.228 tỷ đồng (8,5%) so với toán năm 2013 - Chi trả nợ, viện trợ 131.940 tỷ đồng chiếm 9,85% NSNN tăng 11.940 tỷ dồng (9,95%) so với dự toán tăng 19.885 tỷ đồng (17,7%)so với năm 2013 - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 299 tỷ đồng chiếm 0,02%NSNN, tăng 199 tỷ đồng (199%) so với dự toán 46 tỷ đồng (0,2%) so với năm 2013 - Chi thường xuyên 723.292 chiếm 54% NSNN, tăng 18.892 tỷ đồng (2,7%) so với dự toán 19.127 tỷ đồng (2,7%) so với năm 2013 - Kinh phí xuất quỹ ngân sách năm 2014 chuyển sang năm 2015 toán số chuyển nguồn năm 2014 sang năm 2015 để chi theo chế độ qui định 235.506 tỷ đồng chiếm 17,6% NSNN, tăng 45.949 tỷ đồng (24,2%) so với năm 2013 - Mức bội chi NSNN năm 2014 thực tế 249.362 tỷ đồng, tăng 25.362 tỷ đồng (11,3%) so với dự toán, tỉ lệ phần trăm bội chi NSNN so với GDP tăng lên 6.33% (tăng 1.03% so với dự toán) - So với năm 2013, mức toán chi NSNN năm 2014 tăng 61.779 tỷ đồng (4,8%) tỉ lệ bội chi NSNN tăng 12.593 tỷ đồng (5,3%) • Lượng chi NSNN năm 2014 chủ yếu tập trung khoản chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Bởi hai khoản chi nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước nhà nước ổn định kinh tế vi mô, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội • Chi NSNN vượt thu NSNN, nhiên lượng bội chi NSNN ngưỡng gần ngang với dự toán, nhỏ 10% Điều chứng tỏ Nhà nước kiểm soát chi hiệu khoản chi NSNN 2.2.3 Nguyên nhân • Theo Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng lý giải, bội chi tăng tăng chi từ vốn vay nước ODA 26.169 tỷ đồng, chủ yếu cho dự án cần đẩy nhanh tiến độ đầu tư nên giải ngân cao dự kiến tập trung vào lĩnh vực giao thông, thủy lợi, dẫn đến phải tăng mức bội chi ngân sách tương ứng “Những năm qua năm 2014 nhu cầu vốn ODA lớn; cân đối NSNN khó khăn, dự tốn Quốc hội định bố trí 15.484 tỷ đồng Trước sức ép nhà tài trợ, Chính phủ đạo Bộ, quan trung ương, địa phương giải ngân theo tiến độ ký kết với nhà tài trợ để sớm đưa cơng trình vào sử dụng, số giải ngân thực tế 41.653 tỷ đồng, vượt so với dự toán 26.169 tỷ đồng”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết Tình hình chi NSNN năm 2015 3.1.1 Dự tốn chi NSNN năm 2015: Bảng: Dự toán chi ngân sách nhà nước 2015 Đơn vị tính: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Tổng chi cân đối ngân sách nhà Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng Bội chi ngân sách nhà nước Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GD Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính Dự tốn chi NSNN năm 2015 1.147.100 tỷ đồng, tăng 13,9% (140.400 tỷ đồng) so với dự tốn năm 2014 Trong đó: - Dự toán chi đầu tư phát triển: 195.000 tỷ đồng, chiếm 17,0% tổng chi NSNN (dự toán năm 2014 chiếm 16,2%), tăng 19,6% (32.000 tỷ đồng) so với dự toán năm 2014 - Kể chi từ nguồn trái phiếu Chính phủ, nguồn xổ số kiến thiết tổng chi đầu tư phát triển 300.000 tỷ đồng, chiếm 24,2% tổng chi NSNN 6,7%GDP - Dự toán chi trả nợ viện trợ: 150.000 tỷ đồng, chiếm 13,1% tổng chi, tăng 30.000 tỷ đồng so với dự toán năm 2014 - Dự toán chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính: 767.000 tỷ đồng, chiếm 66,9% tổng chi cân đối NSNN (dự toán năm 2014 chiếm 70%), tăng 62.600 tỷ đồng so với dự toán năm 2014 3.1.2 Quyết toán chi NSNN năm 2015 Bảng: Chi ngân sách nhà nước năm 2015 STT Chỉ tiêu Tổng chi ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, đảm bảo quố Bội chi ngân sách nhà nước Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP Nguồn: Cổng thông tin Bộ Tài Chính Dự tốn chi cân đối NSNN năm 2015 1.147.100 tỷ đồng Ước thực chi NSNN năm đạt 1.262.870 tỷ đồng, tăng 10,1% so với dự tốn Trong đó: • Chi đầu tư phát triển: Dự toán chi 195.000 tỷ đồng, thực chi năm đạt khoảng 236.832 tỷ đồng, vượt 21,5% so với dự toán, chủ yếu tăng giải ngân vốn ODA theo Nghị Quyết Quốc hội (30 nghìn tỷ đồng) • Chi trả nợ viện trợ: Dự toán chi 150.000 tỷ đồng, ước năm đạt 150.000 tỷ đồng, 100% dự toán; đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết • Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh, quản lý hành chính: Dự toán chi 777.000 tỷ đồng, thực chi năm đạt khoảng 790.168 tỷ đồng, vượt 1,7% so dự tốn Cơng tác quản lý, điều hành ngân sách đảm bảo nhu cầu chi theo dự toán Quốc hội định xử lý kịp thời nhiệm vụ cấp thiết phát sinh: khắc phục hậu hạn hán thiệt hại bão lũ gây ra; đảm bảo kinh phí cho cơng tác quốc phịng, an ninh, an sinh xã hội; đồng thời, Chính phủ xuất cấp 108 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân hỗ trợ cho học sinh vùng khó khăn 3.1.3 Đánh giá - Trong bối cảnh kinh tế diễn biến khó lường, nhằm thực tốt dự tốn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 21/04/2015 tăng cường đạo điều hành tài - ngân sách năm 2015 Bộ Tài với vai trị quan tài tổng hợp Chính phủ có nhiều đạo nhằm tăng cường cơng tác thu ngân sách kiểm soát chi ngân sách theo chức nhiệm vụ Quan điểm chủ đạo thực sách tài khóa thận trọng, tích cực hiệu thu tiết kiệm chi NSNN Đây giải pháp kịp thời, góp phần không nhỏ vào việc thực tốt nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước năm 2015 - Chi NSNN thực phân bổ có hiệu nguồn lực, kiểm soát chặt chẽ, tiết kiệm thực điều chỉnh tiền lương, chế độ phụ cấp công vụ ban hành nhiều sách an sinh xã hội; chi trả nợ tăng nhanh phải trì bội chi NSNN mức cao, đồng thời tăng phát hành trái phiếu phủ cho đầu tư phát triển Như vậy, việc thực nhiệm vụ chi NSNN năm 2015 tích cực Tốc độ tăng chi đầu tư khơng cịn cao so với dự toán nhiều năm trước, điều cho thấy, kiểm soát chi đầu tư phát huy hiệu việc tái cấu đầu tư công có kết ban đầu Tổng kết lại, điều kiện phát sinh nhiều khó khăn thách thức, thực Nghị Đảng Quốc hội, có kết hợp nỗ lực phấn đấu hệ thống trị, nhiệm vụ tài - NSNN năm 2015 hoàn thành tương đối toàn diện, góp phần tích cực vào việc hồn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 giai đoạn 2011-2015, bảo đảm quốc phòng, an ninh an sinh xã hội Chi NSNN năm 2015 đánh giá chi chặt chẽ quy định Chi ngân sách nhà nước năm 2016 4.1 Dự toán chi NSNN năm 2016 BẢNG: DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2016 Đơn vị tính: tỉ đồng STT Chỉ tiêu Tổng chi cân đối ngân sách nh Chi đầu tư phát triển Chi viện trợ trả nợ Chi thường xuyên Bội chi ngân sách nhà nước Nguồn : Cổng thơng tin Bộ tài Dự tốn thu NSNN năm 2016 1.273 200 tỉ đồng; tăng 19,69% (225.900 tỉ đồng) so với dự toán năm 2015 Trong đó: - Dự tốn chi đầu tư phát triển : 254.950 tỉ đồng , chiếm 20% tổng chi ngân sách (dự toán năm 2015 17%) tăng 30,74% (59.950 tỉ đồng) so với dự toán năm 2015 -Dự toán chi viện trợ trả nợ: 155.100 tỉ đồng ; chiếm 12,18% tổng chi NSNN , tăng 5.100 tỉ đồng so với dự toán năm 2015 -Dự toán chi thường xuyên (chi phát triển nghiệp kinh tế xã hội, quốc phịng an ninh, quản lí hành chính) : 824.000 tỉ đồng; chiếm 67,82% tổng chi NSNN (dự toán năm 2015 66,9%), tăng 57.000 tỉ đồng so với năm 2015 - Tỉ lệ bội chi ngân sách nhà nước dự toán năm 2016 254.000 tỉ đồng, tăng 28.000 tỉ đồng so với năm 2015 (bội chi dự toán năm 2015 226.000 tỷ đồng ); chiếm 4,85 %GDP .4.2.Quyết toán chi NSNN năm 2016 Bảng chi ngân sách nhà nước năm 2016 Đơn vị tính: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Chi ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ sung quĩ dự trữ t Bội chi ngân sách nhà n Nguồn: Cổng thông tin Bộ tài Dự tốn chi cân đối ngân sách nhà nước năm 2016 1.295.061 tỉ đồng , tăng 1,17% (tăng 21.861 tỷ đồng) so với dự toán Chi NSNN thực tế năm 2016 tăng 2,54% ( tăng 32.191 tỉ đồng ) so với năm 2015 Trong đó: -Chi đầu tư phát triển : Dự toán chi 254.200 tỉ đồng, thực chi năm đạt khoảng 296.451 tỉ đồng, vượt 16,62% chi so với dự toán, chiếm 22,9% tổng chi NSNN -Chi trả nợ viện trợ : Dự tốn chi 155.100 tỉ đồng , ước tính năm đạt 296 451 tỉ đồng, vượt 13,33% (20 684 tỉ đồng) so với dự toán , chiếm 13,57% tổng chi NSNN, đảm bảo toán kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn phải trả theo cam kết -Chi thường xuyên: Dự toán chi 824.000 tỉ đồng, năm ước đạt 822.343 tỉ đồng, giảm 0,2% ( 1.657 tỉ đồng) so với dự toán, chiếm 63,53% tổng chi NSNN Trong nhiệm vụ chi thường xuyên quan trọng chi nghiệp khoa học công nghệ, chi giáo dục đ tạo, chi nghiệp y tế, sách an sinh xã hội, tiếp tục trọng bố trí ngân sách để thực nhiệm vụ quan trọng, đồng thời tích cực đổi , tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy chế quản lí tài đơn vị nghiệp cơng lập theo lộ trình tính chi phí đầy đủ theo tinh thần nghị Quốc hội 4.3 Đánh giá nguyên nhân: *Đánh giá: • Với mục tiêu dự toán NSNN năm 2016 xác định là: huy động, phân phối, quản lí, sử dụng nguồn lực tài hiệu quả, cơng bằng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bước cấu lại NSNN, ưu tiên đầu tư hợp lí cho người giải tốt vấn đề an sinh xã hơi, đảm bảo quốc phịng an ninh, đẩy nhanh cải cách khu vực nghiệp công, cải cách thủ tục hành tăng cường cơng tác quản lí, giám sát hành , đảm bảo an tồn nợ cơng • Khi Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 03/06/2016, việc tăng cường đạo điều hành thực nhiệm vụ tài chính-NSNN năm 2016 , việc thực chi NSNN năm 2016 đạt vượt tiêu dự toán Quốc hội định, điều hành liệt chi NSNN cách tiết kiệm hiệu quả, an tồn, góp phần tích cực vào việc hồn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016, đảm bảo an sinh xã hội • Tuy nhiên, chi NSNN vượt thu NSNN, cụ thể bội chi thực tế năm 2016 248.728 tỉ đồng , chiếm 4,95%GDP, nhiên lượng bội chi nhỏ 5% ngưỡng Quốc hội cho phép Điều chứng tỏ Nhà nước kiểm soát chi hiệu khoản chi NSNN *Nguyên nhân: Bội chi có nguồn gốc khơng từ phình máy quản lí nhà nước hệ thống trị nhận tài trợ chi thường xuyên từ NSNN , mà cịn từ lãng phí quản lí chi tiêu cơng hiệu Điều đời hỏi Chính phủ cần có giải pháp cương theo hướng tiết kiệm chi , giảm bội chi Chi NSNN năm 2017 5.1 Dự toán chi NSNN năm 2017 Bảng chi ngân sách nhà nước 2017 STT TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trong đó: Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ lãi Chi viện trợ Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế Dự phòng Đơn vị tính: tỷ đồng Bảng thể cấu chi ngân sách nhà nước 2017 Đơn vị: % STT Chi tiêu Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ lãi Chi viện trợ Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương, tính giản bi Dự phịng Đơn vị: nghìn tỷ đồng Biểu đồ thể chi NSNN năm 2016 năm 2017 Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1.389.530 tỷ đồng, : • Chi thường xun đạt 896.280 nghìn tỷ đồng, 64.5% (tăng 72,285 nghìn tỷ đồng so với 2016) • Chi trả nợ viện trợ đạt 100.2 nghìn tỷ đồng (giảm 54.9 nghìn tỷ đồng so với năm 2016) • Chi đầu tư phát triển đạt 357,150 nghìn tỷ đồng, 25.7% (trong chi đầu tư xây dựng đạt 254.500 tỷ đồng, 71,3%), tăng 102.2 nghìn tỷ đồng so với năm 2016 • Chi cải cách tiền lương, biên chế đạt 6,6 nghìn tỷ đồng ( giảm 6.455 nghìn tỷ đồng so với năm 2016) • Chi dự phịng đạt 29,3 nghìn tỷ đồng ( tăng 3,3 nghìn tỷ đồng so với năm 2016) • Mặc dù tốc độ tăng chi nhỏ tốc độ tăng thu liệt kỷ cương tài khóa chưa thể rõ nét Trong tháng đầu năm chi thường xuyên đạt 73,6% dự đốn tăng 7% so với kì Tỷ lệ đóng góp vào tổng chi 73%, yếu tố đóng góp nhiều vào mức tăng tổng chi 5.2 Quyết toán chi NSNN năm 2017 Đơn vị tính: nghìn tỉ Biểu đồ tốn NSNN năm 2017 + Kết thực chi NSNN ước đạt 1461.87 nghìn tỷ đồng, tăng 5,1% so dự tốn Trong đó: • Chi đầu tư phát triển ước đạt 365.52 nghìn tỷ đồng, tăng 2,3% so dự tốn; chi đầu tư xây dựng nguồn NSNN đạt 360.52 nghìn tỷ đồng, tăng 2,4% so dự tốn • Chi trả nợ lãi ước đạt 98.9 nghìn tỷ đồng, dự toán, đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết • Chi thường xuyên ước đạt 906.01 nghìn tỷ đồng, tăng 1,1% so dự tốn Bên cạnh đó, thực xuất cấp 127.3 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu đói, cứu trợ cho nhân dân, hỗ trợ học sinh vùng khó khăn Nhận xét : Từ năm 2011 đến năm 2020 phủ chia làm giai đoạn cụ thể để thực kế hoạch tài năm • Giai đoạn từ 2011- 2015( cụ thể đề tài từ 2013-2015): nhìn chung chi ngân sách trì mức cao Việc chi tiêu phủ bao gồm chi từ nguồn trái phiếu so với GDP vẫ mức cao, huy động nguồn vốn có xu hướng giảm giai đoạn 2011-2015 Báo cáo cho biết, giai đoạn 2011 đến 2015 tổng chi ngân sách nhà nước bình quân chiếm 29,2% GDP , so với 28,9% so với giai đoạn trước, tăng nhẹ xo với thời kỳ trước chủ yếu sức ép tăng lương cho khu vực công tăng chi cho an sinh xã hội Tốc độ tăng chi theo giá thực tế bình quân ngân sách nhà nước 14,7% giai đoạn 2011-2015 so với 21,7% giai đoạn 2006-2010 Về cấu chi, báo cáo cho biết thay đổi theo hướng chi thường xuyên chiếm tỷ trọng ngày lớn Chi thường xuyên tăng lên tăng chi cho sách an sinh xã hội, chi lương phụ cấp, chi tường xuyên chiếm tỷ trọng ngày lớn Chi thường xuyên tăng lên tăng chi cho sách an sinh xã hội, chi lương phụ cấp, chi trả lãi khoản vay Tốc độ tăng chi an sinh xã hội tăng bình quân 18% năm cao tốc độ tăng thu chi ngân sách Chi đầu tư từ ngân sách giảm tỷ trọng so với GDP so với tổng chi tiêu phủ trì múc cao so với giới • Giai đoạn 2016- 2020 (cụ thể đề tài từ 2016-2017): Về cấu chi ngân sách: Chính phủ dự kiến điều chỉnh lại cấu chi Ngân sách Nhà nước theo hướng: tăng dần tỷ trọng chi Đầu tư phát triển lên mức bình quân 25-26% giai đoạn, giảm tỷ trọng chi thường xuyên khoảng 67% xuống mức khoảng 60-62% giai đoạn 2016-2020 Ủy ban Tài Ngân sách tán thành với đề nghị Chính phủ việc dự kiến bố trí tổng chi Đầu tư phát triển khoảng triệu tỷ đồng, chiếm 2526% tổng chi Ngân sách Nhà nước, định hướng cịn phụ thuộc lớn vào khả thu Ngân sách Nhà nước hàng năm, mức cụ thể Chính phủ trình Quốc hội định theo năm Về điều chỉnh tiền lương: Ủy ban Tài Ngân sách cho rằng, mức chi điều chỉnh tiền lương sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có cơng tăng khoảng 7-8%/ năm hợp lý, đôi với việc tinh giản biên chế, xếp lại máy đẩy mạnh cải cách đơn vị nghiệp công Về bội chi Ngân sách Nhà nước: Chính phủ xây dựng mức bội chi Ngân sách Nhà nước đến năm 2020 4%GDP tính theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 Đây mức bội chi hợp lý, bảo đảm an ninh tài quốc gia nguồn lực để đầu tư phát triển Ủy ban Tài Ngân sách nhấn mạnh thêm số giải pháp, cụ thể: Triển khai đồng bộ, hiệu biện pháp quản lý Ngân sách Nhà nước; hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế; quản lý chặt chẽ chi Ngân sách Nhà nước; quản lý chặt chẽ bội chi; đa dạng hóa kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh tái cấu kinh tế, trọng tái cấu đầu tư công; tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác đổi mới, xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; nâng cao hiệu lực, hiệu thực pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí pháp luật phịng chống, tham nhũng; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn, giám sát tình hình thực Ngân sách Nhà nước • Trong năm 2013-2017 nhà nước thực nguyên tắc chi ngân sách Năm 2013- 2014, 2016 Nguyên tắc dựa khả nguồn thu để hoạch định chi tiêu Nguyên tắc Tiết kiệm hiệu Nguyên tắc trọng tâm trọng điểm Nguyên tắc nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi ngân sách nhà nước Nguyên tắc phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội cấp theo luật pháp để bố trí khoản chi cho thích hợp Nguyên tắc kết hợp chặt chẽ vs khối lượng tiền tệ có mặt lưu thơng số phạm trù giá trị khác Năm 2015 Việc điều hành chi NSNN năm 2015 thực theo nguyên tắc chặt chẽ theo dự toán duyệt; khơng ban hành sách, chế độ làm tăng chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo; Nguyên tắc chi tạm ứng, ứng trước ngân sách nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Năm 2017 Nguyên tắc, định hướng bố trí dự tốn chi NSNN năm 2017 sau: - Thứ nhất, tiếp tục cấu lại chi NSNN; bố trí chi ĐTPT mức hợp lý; ưu tiên bố trí sách an sinh xã hội ban hành; triệt để tiết kiệm chi thường xuyên; rà sốt lĩnh vực, nhiệm vụ chi để bố trí có trọng tâm, trọng điểm kết hợp với việc triển khai chế hoạt động tự chủ đơn vị nghiệp gắn với lộ trình thực tính giá dịch vụ nghiệp công - Thứ hai, bố trí chi trả lãi đầy đủ, hạn Quản lý chặt chẽ khoản vay, đảm bảo an ninh tài quốc gia - Thứ ba, bố trí chi điều chỉnh mức lương sở, lương hưu trợ cấp ưu đãi người có cơng; đồng thời u cầu Bộ, quan trung ương địa phương chủ động bố trí dự tốn NSNN năm 2017 giao để thực - Thứ tư, bố trí chi dự phòng để đảm bảo cho nhiệm vụ cấp bách, đột xuất phát sinh • Bên cạnh nguyên tắc thực được, chi ngân sách nhà nước hạn chế cụ thể là: Tốc độ tăng chi cho số lĩnh vực lớn không đồng Mặc dù quy mô chi lương tổng biên chế khu vực công chưa phải cao so với quốc gia thu nhập trung bình, mức tăng tiếp diễn khơng phải tốt tài cơng.Biên chế khu vực công tiếp tục tăng gây tác động lâu dài sau thực khó đảo ngược Chi đầu tư bị dàn trải nhiều dự án, dẫn đến phân bổ hàng năm bị manh mún, đảm bảo cho phần nhu cầu đầu tư dự án, gây chậm tiến độ, đội nối vốn nợ đọng Hàng chục ngàn dự án nhỏ lẻ phê duyệt năm Thiếu kết chi đầu tư chi thường xuyên cho vận hành tu bảo dưỡng (O&M) Tình trạng thể rõ hầu hết ngành đặc biệt nghiêm trọng ngành giao thông Chi đầu tư nhiều chi tu bảo dưỡng trung ương địa phương lâu quan ngại ngành giao thông Bất cập phân bổ chi đầu tư chi thường xuyên thể rõ ngành nơng nghiệp Trong năm qua, Chính phủ đầu tư nhiều để xây dựng hạ tầng ngành nông nghiệp, cụ thể thủy lợi Điều dẫn đến tăng trưởng ngành nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực giảm nghèo nông thôn Đầu tư thủy lợi không phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp mà cịn phục vụ cho khu vực dân cư Mạng lưới thủy lợi đến hình thành tốt, thách thức quan trọng đặt tình trạng kênh mương thủy lợi bị xuống cấp, gây ảnh hưởng đến lực vận hành tiềm Nguyên nhân chi tiêu cho thủy lợi tập trung cho chi đầu tư chi vận hành tu bảo dưỡng Mức phân bổ chi thường xuyên cho vận hành tu bảo dưỡng thấp nhiều so với nhu cầu, gây tác động tiêu cực đến lực vận hành hiệu hoạt động hệ thống thủy lợi • Nguyên nhân nguyên tắc Nhà nước chưa thực : Năm 2013-2014, 2016 : Nhà nước thực đầy đủ nguyên tắc chi Ngân sách Nhà nước kinh tế giai đoạn khó khăn Nhà nước thực sách tài khóa tiết kiệm hướng đắn cần tiếp tục triển khai, nhân rộng năm tới Năm 2015 : ... Ngân sách Nhà nước • Trong năm 2013-2017 nhà nước thực nguyên tắc chi ngân sách Năm 2013- 2014, 2016 Nguyên tắc dựa khả nguồn thu để hoạch định chi tiêu Nguyên tắc Tiết kiệm hiệu Nguyên tắc trọng... cách đầy hiệu III LIÊN HỆ TẠI VIỆT NAM TỪ 2013-2017 Chi ngân sách nhà nước năm 2013 1.1 Thực trang chi NSNN năm 2013 Trong năm 2013, với biện pháp thắt chặt tài khóa tiền tệ, việc điều hành ngân. .. hành sách, chế độ làm tăng chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo; Nguyên tắc chi tạm ứng, ứng trước ngân sách nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Năm 2017 Nguyên tắc,

Ngày đăng: 11/04/2020, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w