1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này đối với Việt Nam

0 1,3K 44

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này đối với Việt Nam.I. Nội dung lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp1.1 Bối cảnh ra đờiSau thế chiến thứ II, do nhu cầu cần phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh, nên tại hầu hết các quốc gia đều có sự tham gia trực tiếp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế đồng thời phải đảm bảo tính thị trường và tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan nhằm khuyến khích tư bản tư nhân đầu tư. Do đó, cần phải có một trường phái kinh tế học làm kim chỉ nam và cơ sở lý luận cho các chính sách và quyết định của nhà nước trong quá trình điều hành nền kinh tế.Trong quá trình phê phán học thuyết Keynes, những nhà kinh tế học “ Tân cổ điển” không thể phủ nhận vai trò ngày càng tăng của nhà nước tư bản trong điều chỉnh kinh tế, mặc dù họ chỉ thừa nhận sự can thiệp đó trong phạm vi hạn chế. Đồng thời những người “Keynes mới”, “Keynes chính thống” cũng nhận thấy những khuyết điểm trong học thuyết Keynes về vai trò của cơ chế tự điều chỉnh trong phát triển kinh tế. Vì vậy, trong những năm 60 – 70 của thế kỷ 20, diễn ra sự xích lại giũa hai trường phái “ Keynes chính thống ” và “ tân cổ điển” hình thành “ kinh tế học của trường phái chính hiện đại”Đặc điểm cơ bản về phương pháp luận của trường phái chính hiện đại là: trên cơ sở kết hợp các lý thuyết của trường phái Keynes mới và trường phái tân cổ điển. Họ sử dụng một cách tổng hợp các quan điểm kinh tế của các xu hướng, trường phái kinh tế học khác để đưa ra các lý thuyết kinh tế của mình, nhằm làm cơ sở lý thuyết cho hoạt động của các doanh nghiệp và chính sách kinh tế của nhà nước tư sản.Sự thể hiện rõ ràng nhất của đặc điểm này được trình bày trong cuốn Kinh tế học của Paul A. Samuelson. Ông là người sáng lập ra Khoa Kinh tế học của Trường Đại học kỹ thuật Massachusetts dành cho những người đã tốt nghiệp Đại học Chicago và Harvrand. Ông là cố vấn lý thuyết cho Ngân hàng dự trữ liên bang, ngân khố Hoa Kỳ và nhiều tổ chức tư nhân. Năm 1970, ông được nhận giải thuởng Nobel về kinh tế. Ông là tác giả của cuốn Kinh tế học xuất bản lần đầu tiên năm 1984 tại New York (đến năm1985 được tái bản lần thứ 12, năm 1989 được dịch ra tiếng Việt).Đặc điểm nổi bật trong Kinh tế học là đã vận dụng một cách tổng hợp phương pháp và nội dung của các trường phái trong lịch sử. Cụ thể là sự kết hợp hết sức hài hòa giữa trường phái kinh tế tự do “bàn tay vô hình” của Adam Smith và trường phái “bàn tay hữu hình” của J.M. Keynes. Trường phái đạt đến thời kỳ hoàng kim trong thập niên 1960. Nó là phái chủ lưu trong tư tưởng kinh tế học vĩ mô lúc đó. Chính quyền Kennedy ở Mỹ và chính quyền nhiều nước phương Tây khác đã tích cực áp dụng học thuyết của trường phái này.Sang thập niên 1970, liên tiếp những cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nổ ra, thất nghiệp và lạm phát cùng gia tăng (đình lạm). Ngoài ra, thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại xảy ra đồng thời (thâm hụt kép). Các lý luận của kinh tế học vĩ mô tổng hợp không giải thích nổi những hiện tượng kinh tế nói trên, nên bắt đầu thoái trào.1.2 Nội dung Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợpĐây là tư tưởng trung tâm của kinh tế học trường phái chính hiện đại. Nó được trình bày rất rõ trong Kinh tế học của P.A. Samuelson. Mầm mống của quan điểm “Kinh tế hỗn hợp” có từ những năm cuối của thế kỷ XIX. Sau thời kỳ chiến tranh, nó được các nhà kinh tế học Mỹ, như A. Haxen, tiếp tục nghiên cứu. Tư tưởng này được phát triển trong Kinh tế học của P.A. Samuelson.Trường phái này hình thành trước tiên ở Mỹ vào thập niên 1950, với các đại biểu như Paul Anthony Samuelson, James Tobin và Franco Modigliani. Song, chính Hicks là người sử dụng phân tích ISLM để diễn giải lý luận của Keynes dưới hình thức cân bằng tổng thể đã mở đầu trường phái này. Tuy nhiên, phân tích ISLM mới đầu của Hicks không làm được một việc theo ý Keynes là gắn khu vực kinh tế thực với khu vực tiền tệ. Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp đã giải quyết được thiếu sót này của Hicks bằng đường cong Phillips. Đường này cho thấy khi việc làm tăng lên (nghĩa là thất nghiệp giảm) thì lạm phát cũng gia tăng.Nếu các nhà kinh tế học phái cổ điển và cổ điển mới say sưa với “ban tay vô hình” và “cân bằng tổng quát”, trường phái Keynes và Keynes mới say sưa với “bàn tay nhà nước”, thì quan điểm của trường phái nền kinh tế hỗn hợp là cơ chế thị trường để phát triển kinh tế phải dựa vào cả “hai bàn tay” đó là cơ chế thị trường và nhà nước. Ông cho rằng “điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thị trường thì cũng như định vỗ tay chỉ bằng một bàn tay” để phân tích những vấn đề của kinh tế hàng hoá phát triển. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng “giới hạn”, ông cho rằng, việc tổ chức nền kinh tế phải tuân theo các qui luật khan hiếm, phải lựa chọn các khả năng sản xuất, phải tính tới qui luật năng suất giảm dần và chi phí tương đối ngày càng tăng. Ông sử dụng cả phương pháp phân tích vĩ mô và phân tích vi mô để trình bày các vấn đề kinh tế học.1.2.1 Cơ chế thị trườngTheo P.A.Samuelson, cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó, cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là: Cái gì? Như thế nào? Cho ai? Cơ chế thị trường “Không phải là sự hỗn hợp mà là trật tự kinh tế”. “Một nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trường. Nó là một phương tiện liên thông để tập hợp trí thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nó vẫn giải được bài toàn mà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó, nó tự nhiên xuất hiện, và cũng như xã hội loài người, nó đang thay đổi”.Thị trường là một quá trình mà trong đó, người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá. Như vậy, nói đến thị trưòng và cơ chế thị trường là phải nói tới hàng hoá, người bán và người mua, giá cả và sản lượng hàng hoá. Hàng hoá bao gồm hàng tiêu dùng, dịch vụ và yếu tố sản xuất như lao động, đất đai, tư bản. Từ đó, hình thành nên thị trường hàng tiêu dùng và thị trường các yếu tố sản xuất. Trong hệ thống thị trường, mỗi hàng hoá, mỗi loại dịch vụ đều có giá cả của nó. Giá cả mang lại thu nhập cho hàng hoá mang đi bán. Và mỗi người lại dùng thu nhập đó mua cái mình cần. Nếu một loại hàng hoá nào đó có nhiều người mua, thì người bán sẽ tăng giá lên để phân phối một lượng cung hạn chế. Giá lên cao sẽ tăng giá lên để phân phối một lượng cung hạn chế. Giá lên cao sẽ thúc đẩy người sản xuất làm ra nhiều hàng hoá hơn. Khi có nhiều hàng hoá, người bán muốn mua nhanh để giải quyết hàng của mình nên hạ giá xuống. Khi giá hạ, số người mua hàng đó tăng lên. Do đó, người bán lại giá lên. Như vậy, trong cơ chế thị trường có một hệ thống tự tạo ra sự cân đối giữa giá cả và sản xuất. “Giá cả là phương tiện phát tín hiệu của xã hội”. Nó chỉ cho người sản xuất biết sản xuất cái gì và sản xuất như thế nào và cũng thông qua đó nó thực hiện phân phối cho ai.Nói đến cơ chế thị trường là phải nói tới cung cầu hàng hoá, đó là khái quát của hai lực lượng người bán và người mua trên thị trường. Sự biến động của giá đã làm cho trạng thái cân bằng cung cầu thường xuyên biến đổi và đó cũng chính là nội dung luật cung cầu hàng hoá.Nền kinh tế thị trường chịu điều khiển của hai ông vua: người tiêu dùng và kỹ thuật. Người tiêu dùng thống trị thị trường, vì họ là người bỏ tiền để mua hàng hoá do các doanh nghiệp sản xuất ra. Hay như ông nói, người tiêu dùng bỏ phiếu bằng đôla. Họ chọn điểm nằm trên ranh giới khả năng sản xuất. Song, kỹ thuật hạn chế người tiêu dùng dù nền sản xuất không vượt giới hạn khả năng sản xuất . Do vậy, lá phiếu bằng đôla của người mua, không thể quyết định vấn đề phài sản xuất hàng gì. Như vậy, nhu cầu phải chịu theo cung ứng của người kinh doanh. Vì người sản xuất phải định giá hàng hóa của mình theo chi phí sản xuất. Nên họ sẵn sàng chuyển sang lĩnh vực nhiều lợi nhuận hơn, bỏ các khu vực không có lợi. Như vậy, sản xuất cái gì là phải do cả chi phí kinh doanh, lẫn các quyết định cung và cầu của người tiêu dùng quy định. Ở đây, thị trường đóng vai môi giới trung gian hoà giải sở thích người tiêu dùng và sự hạn chế kỹ thuật.Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực chi phí phối hoạt động của người kinh doanh. Lợi nhuận đưa nhà doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất hàng hoá mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ các khu vực có ít người tiêu dùng. Lợi nhuận đưa nhà doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất quả nhất. Như vậy, hệ thống thị trường luôn phải dùng lãi và lỗ để quyết định ba vấn đề: cái gì, thế nào và cho ai.Kinh tế thị trường phải được hoạt động trong môi trường cạch tranh do các qui luật kinh tế khách quan chi phối. Trong kinh tế học, Samuelson vận dụng nguyên lý “bàn tay vô hình”, “không can thiệp”của A. Smith và nguyên lý “thăng bằng tổng quát” của Leon Walras để phân tích môi trường hoạt động của kinh tế thị trường. Để phân tích cạnh tranh thị trường, ông đã vận dụng lý thuyết chi phí bất biến, khả biến của John Maurice Clark, lý thuyết ba nhân tố sản xuất của J. B. Say. J. S Mill, lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo của Jean Robinson, lý thuyết hiệu quả của Pareto. Nhằm đề ra các chiến lược thị trường, bảo đảm cho các tổ chức độc quyền thu được nhiều lợi nhuận nhất.Tổng hợp sự phân tích cơ chế thị trường được thể hiện trong hình vẽ hệ thống giá cả cạnh tranh sử dụng thị trường cung cầu để giải quyết ba vấn đề kinh tế: cái gì, thế nào và cho ai.Trong sơ đồ này, các nhà kinh tế học trường phái chính đã phân phối chia thị trường thành hai loại thị trường hàng tiêu dùng và dịch vụ hay thị trường đầu ra và thị trường yêu tố sản xuất hay thị trường đầu vào. Hai thị trường này tách biệt với nhau, song có quan hệ với nhau qua hoạt động của doanh nghiệp và hộ gia đình. Doanh nghiệp là nơi sản xuất hàng hoá để bán trên thị trường hàng hoá và dịch vụ, vì vậy, trên thị trường này doanh nghiệp là sức cung, cung hàng hoá của doanh nghiệp hoạt động tuân theo nguyên lý chi phí sản xuất, điều này có nghĩa, khi giá cả hàng hoá trên thị trường càng cao thì doanh nghiệp càng bán ra một khối lượng hàng hoá lớn hơn. Để có thể tiến hnàh sản xuất, doanh nghiệp phải mua yếu tố sản xuất (lao động, đất đai, vốn) trên thị trường yếu tố sản xuất. Do vậy, trên thị trường này, doanh nghiệp là sức cầu. Cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất được tuân theo nguyên tắc ích lợi giới hạn. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp sẽ mua khối lượng yếu tố sản xuất lớn hơn khi giá cả của các yếu tố sản xuất giảm xuống.Hộ gia đình là những người triêu dùng hàng hoá và dịch vụ. Vì vậy, trên thị trường “đầu ra”, hộ gia đình là sức cầu. Cầu về hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ của hộ gia đình cũng tuân theo nguyên tắc ích lợi giới hạn. Để có tiền mua hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ, hộ tiêu dùng phải xuất hiện trên thị trường “đầu vào” để bán yêu tố sản xuất nào đó hoặc là lao động nếu anh ta công nhân, hoặc là đất đai nều anh ta là địa chủ, hoặc là tư bản nếu là người có vốn, có tư bản. Vì vậy, trên thị trường “đầu vào” hộ gia đình là sức cung, sức cung của hộ gia đình được xác định theo nguyên tắc thích nghỉ ngơi hay thích làm việc, thích tiêu dùng hiện tại hay thích tiêu dùng tương lai hoặc là sở hữu đất đai. Chẳng hạn, nếu hộ gia đình thích nghỉ ngơi thì họ chỉ bán lao động khi có tiền lương cao và ngược lại. Nếu vốn được dùng cho mục đích tiêu dùng tương lai thì lãi suất thấp, người có vốn vẫn cho vay vốn…Đồng tiền được vận động theo qui trình vòng tròn, khép kín. Nó đi từ hộ tiêu dùng ra thị trường hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ để mua hàng hoá. Thông qua giá cả quan hệ cung cầu, tiền trở về tay các doanh nghiệp. Doanh nghiệp lại dùng tiền đó mua các yếu tố sản xuất. Thông qua quan hệ cung cầu và giá trị cả, nó lại trở về với hộ gia đình.Với cớ chế vận động như vậy của thị trường, khi diễn ra sự thay đổi giá cả trên thị trường đầu vào sẽ làm cho giá cả ở đây thay đổi. Vì vậy, nền kinh tế sẽ đạt được một cân đối chung. Sự phát triển diễn ra nhịp nhàng trôi chảy.Bàn tay vô hình đôi khi cũng đưa nên kinh tế tới những sai lầm. Đó chính là những khuyết tật của hệ thống kinh tế thị trường. Những khuyết tật này có thể là do tác động bên ngoài gây nên, như ô nhiễm môi trường mà doanh nghiệp không phải trả cho sự huỷ hoại đó; hoặc là những thất bại thị trường do tình trạng độc quyền phá hoại cơ chế tự do cạnh tranh; hoặc là các tệ nạn như khủng hoảng, thất nghiệp. Và cuối cùng là sự phân phối thu nhập bất bình đẳng do hệ thống thị trường mang lại. Để đối phó với những khuyết tật của cơ chế thị trường, các nền kinh tế hiện đại phối hợp giữa “bàn tay vô hình” với “bàn tay hữu hình” như thuế khoá, chi tiêu và luật lệ của chính phủ.1.2.2 Vai trò chính phủ trong kinh tế thị trườngChính phủ có 4 chức năng chính trong nền kinh tế thị trường.Chức năng thứ nhất là thiết lập khuôn khổ pháp luật. Chức năng này thực tế vượt ra ngoài khuôn khổ của lĩnh vực kinh tế học. Ở đây, chính phủ đề ra các qui tắc trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, người tiêu dùng và cả bản thân chính phủ cũng tuân thủ. Điều này bao gồm qui định về tài sản (tài sản tư nhân là như thế nào?), các qui tắc về hợp đồng và hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tương hỗ của các liên đoàn lao động, ban quản lý và nhiều các luật lệ để xác định môi trường kinh tế.Về nhiều mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuất phát từ những mối quan hệ vượt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần. Các luật lệ đưa ra nhằm đáp ứng những giá trị và quan điểm được đồng tình rộng rãi về sự công bằng hơn là qua một sự phân tích kinh tế được mài dũa cẩn thận về chi phí và lợi lộc. Nhưng khuôn khổ pháp luật có thể tác động sâu sắc tới các ứng xử kinh tế của con người.Chức năng thứ hai là sửa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả.Trước hết, những thất bại mà thị trường gặp phải làm cho hoạt động của nó không hiệu quả là ảnh hưởng của độc quyền. Cần phải nói rằng, lợi dụng ưu thế của mình, các tổ chức độc quyền có thể quy định giá cả thu lợi nhuận và do vậy, phá vỡ ưu thế của cạnh tranh hoàn hảo. Vì vậy, cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ để hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệu quả của cạnh tranh thị trường. Như đã biết, cạnh tranh hoàn hảo là tình trạng thị trường có đủ một số lượng doanh nghiệp hoặc mức độ cạnh tranh mà không có một doanh nghiệp nào có thể ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá đó. Điều đó đảm bảo được ganh đua của những người sản xuất, đảm bảo tính hiệu quả của nền kinh tế.Song, cạnh tranh không hoàn hảo hay độc quyền thì một người cạch tranh không hoàn hảo có thể làm thay đổi giá trị cả của mặt hàng nào đó. Vì người độc quyền trên thực tế là người duy nhất cấp một mặt hàng cụ thể đó, vì vậy, có khả năng qui định giá cả cao để thu siêu lợi nhuận. Tình trạng đó làm cho giá cả cao hơn mức hiệu quả, làm biến dạng về cầu và sản xuất, xuất hiện siêu lợi nhuận. Những lợi nhuận này có thể được sử dụng những hoạt động vô ích như quảng cáo lừa dối, mua ảnh hưởng và bảo hộ của ngành lập pháp.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI 5: Lý thuyết kinh tế hỗn hợp trường phái đại Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên : : CDDH19-NHA : Hà nội, ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC Mở đầu Mục đích, mục tiêu đề tài: Tìm hiểu nội dung, đặc điểm học thuyết kinh tế hỗn hợp - Paul A Samuelson, từ rút ý nghĩa mặt phương pháp luận thực tiễn vận dụng luận điểm học thuyết vào kinh tế nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Tính cấp thiết đề tài: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn năm 2008-2009, hậu làm tê liệt nhiều kinh tế, nhiều quốc gia chưa thoát khỏi thảm trạng phát triển âm năm 2010 Kéo theo khủng hoảng kinh tế khủng hoảng kinh tế học, trường đại học danh tiếng nhà kinh tế học khắp toàn cầu đặt vấn đề phải xem lại vai trò kinh tế học khả ngăn chặn khủng hoảng tương lai Các học thuyết kinh tế, với nhiều trường phái khác đem mổ xẻ P.A Samuelson – nhà kinh tế học đạt giải Nobel kinh tế năm 1970 nói trước tháng 12 năm 2009 sau buổi vấn: “Khủng hoảng báo trước, cần đọc lại lịch sử học thuyết kinh tế…” Thậm chí nhiều nơi, trang sách học thuyết kinh tế Marx tìm đọc nghiên cứu trở lại Nền kinh tế Việt Nam kinh tế nhỏ, mức độ giao thương với giới chưa cao, không tránh khỏi tác động khủng hoảng Năm 2009, tăng trưởng GDP đạt 5,3% thấp mức 6,7% năm 2008 Tiếp tục phát triển kinh tế xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam với mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, chắn bị ảnh hưởng khơng năm 2010 Vì vậy, bối cảnh khủng hoảng kinh tế học việc nghiên cứu, tham khảo học thuyết kinh tế, đặc biệt học thuyết kinh tế hổn hợp cần thiết để góp phần củng cố, điều chỉnh vận dụng sáng tạo vào mơ hình kinh tế tổng quát Việt Nam lựa chọn Phương pháp phạm vi nghiên cứu: Để nghiên cứu cách sâu sắc học thuyết kinh tế hỗn hợp, tác giả sử dụng hệ thống tổng hợp phương pháp như: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp; phương pháp lịch sử đối chiếu; phương pháp luận vật biện chứng; phương pháp khoa học tổng hợp quan điểm kinh tế, xu hướng, trường phái kinh tế học khác Phạm vi nghiên cứu bao gồm hầu hết nội dung học thuyết: chế thị trường, vai trị phủ kinh tế thị trường, giới hạn khả sản xuất lựa chọn, thất nghiệp lạm phát Và nghiên cứu phạm vi toàn cầu, đặc biệt vận dụng học thuyết hầu hết quốc gia TBCN năm 50-60 Nội dung I Nội dung lý thuyết kinh tế hỗn hợp 1.1 Bối cảnh đời Sau chiến thứ II, nhu cầu cần phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khắc phục hậu chiến tranh, nên hầu hết quốc gia có tham gia trực tiếp nhà nước vào hoạt động kinh tế đồng thời phải đảm bảo tính thị trường tôn trọng quy luật kinh tế khách quan nhằm khuyến khích tư tư nhân đầu tư Do đó, cần phải có trường phái kinh tế học làm kim nam sở lý luận cho sách định nhà nước trình điều hành kinh tế Trong trình phê phán học thuyết Keynes, nhà kinh tế học “ Tân cổ điển” khơng thể phủ nhận vai trị ngày tăng nhà nước tư điều chỉnh kinh tế, họ thừa nhận can thiệp phạm vi hạn chế Đồng thời người “Keynes mới”, “Keynes thống” nhận thấy khuyết điểm học thuyết Keynes vai trò chế tự điều chỉnh phát triển kinh tế Vì vậy, năm 60 – 70 kỷ 20, diễn xích lại giũa hai trường phái “ Keynes thống ” “ tân cổ điển” hình thành “ kinh tế học trường phái đại” Đặc điểm phương pháp luận trường phái đại là: sở kết hợp lý thuyết trường phái Keynes trường phái tân cổ điển Họ sử dụng cách tổng hợp quan điểm kinh tế xu hướng, trường phái kinh tế học khác để đưa lý thuyết kinh tế mình, nhằm làm sở lý thuyết cho hoạt động doanh nghiệp sách kinh tế nhà nước tư sản Sự thể rõ ràng đặc điểm trình bày Kinh tế học Paul A Samuelson Ông người sáng lập Khoa Kinh tế học Trường Đại học kỹ thuật Massachusetts dành cho người tốt nghiệp Đại học Chicago Harvrand Ông cố vấn lý thuyết cho Ngân hàng dự trữ liên bang, ngân khố Hoa Kỳ nhiều tổ chức tư nhân Năm 1970, ông nhận giải thuởng Nobel kinh tế Ông tác giả Kinh tế học xuất lần năm 1984 New York (đến năm1985 tái lần thứ 12, năm 1989 dịch tiếng Việt) Đặc điểm bật Kinh tế học vận dụng cách tổng hợp phương pháp nội dung trường phái lịch sử Cụ thể kết hợp hài hòa trường phái kinh tế tự “bàn tay vơ hình” Adam Smith trường phái “bàn tay hữu hình” J.M Keynes Trường phái đạt đến thời kỳ hồng kim thập niên 1960 Nó phái chủ lưu tư tưởng kinh tế học vĩ mô lúc Chính quyền Kennedy Mỹ quyền nhiều nước phương Tây khác tích cực áp dụng học thuyết trường phái Sang thập niên 1970, liên tiếp khủng hoảng kinh tế lớn nổ ra, thất nghiệp lạm phát gia tăng (đình lạm) Ngoài ra, thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại xảy đồng thời (thâm hụt kép) Các lý luận kinh tế học vĩ mô tổng hợp khơng giải thích tượng kinh tế nói trên, nên bắt đầu thoái trào 1.2 Nội dung Lý thuyết kinh tế hỗn hợp Đây tư tưởng trung tâm kinh tế học trường phái đại Nó trình bày rõ Kinh tế học P.A Samuelson Mầm mống quan điểm “Kinh tế hỗn hợp” có từ năm cuối kỷ XIX Sau thời kỳ chiến tranh, nhà kinh tế học Mỹ, A Haxen, tiếp tục nghiên cứu Tư tưởng phát triển Kinh tế học P.A Samuelson Trường phái hình thành trước tiên Mỹ vào thập niên 1950, với đại biểu Paul Anthony Samuelson, James Tobin Franco Modigliani Song, Hicks người sử dụng phân tích IS-LM để diễn giải lý luận Keynes hình thức cân tổng thể mở đầu trường phái Tuy nhiên, phân tích IS-LM đầu Hicks không làm việc theo ý Keynes gắn khu vực kinh tế thực với khu vực tiền tệ Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp giải thiếu sót Hicks đường cong Phillips Đường cho thấy việc làm tăng lên (nghĩa thất nghiệp giảm) lạm phát gia tăng Nếu nhà kinh tế học phái cổ điển cổ điển say sưa với “ban tay vơ hình” “cân tổng qt”, trường phái Keynes Keynes say sưa với “bàn tay nhà nước”, quan điểm trường phái kinh tế hỗn hợp chế thị trường để phát triển kinh tế phải dựa vào “hai bàn tay” chế thị trường nhà nước Ông cho “điều hành kinh tế khơng có phủ lẫn thị trường định vỗ tay bàn tay” để phân tích vấn đề kinh tế hàng hoá phát triển Chịu ảnh hưởng tư tưởng “giới hạn”, ông cho rằng, việc tổ chức kinh tế phải tuân theo qui luật khan hiếm, phải lựa chọn khả sản xuất, phải tính tới qui luật suất giảm dần chi phí tương đối ngày tăng Ơng sử dụng phương pháp phân tích vĩ mơ phân tích vi mơ để trình bày vấn đề kinh tế học 1.2.1 Cơ chế thị trường Theo P.A.Samuelson, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, đó, cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế là: Cái gì? Như nào? Cho ai? Cơ chế thị trường “Không phải hỗn hợp mà trật tự kinh tế” “Một kinh tế thị trường chế tinh vi để phối hợp cách không tự giác nhân dân doanh nghiệp thông qua hệ thống giá thị trường Nó phương tiện liên thơng để tập hợp trí thức hành động hàng triệu cá nhân khác nhau, khơng có não trung tâm giải tồn mà máy tính lớn ngày giải Không thiết kế nó, tự nhiên xuất hiện, xã hội lồi người, thay đổi” Thị trường q trình mà đó, người mua người bán thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hố Như vậy, nói đến thị trưịng chế thị trường phải nói tới hàng hố, người bán người mua, giá sản lượng hàng hoá Hàng hoá bao gồm hàng tiêu dùng, dịch vụ yếu tố sản xuất lao động, đất đai, tư Từ đó, hình thành nên thị trường hàng tiêu dùng thị trường yếu tố sản xuất Trong hệ thống thị trường, hàng hoá, loại dịch vụ có giá Giá mang lại thu nhập cho hàng hoá mang bán Và người lại dùng thu nhập mua cần Nếu loại hàng hố có nhiều người mua, người bán tăng giá lên để phân phối lượng cung hạn chế Giá lên cao tăng giá lên để phân phối lượng cung hạn chế Giá lên cao thúc đẩy người sản xuất làm nhiều hàng hố Khi có nhiều hàng hoá, người bán muốn mua nhanh để giải hàng nên hạ giá xuống Khi giá hạ, số người mua hàng tăng lên Do đó, người bán lại giá lên Như vậy, chế thị trường có hệ thống tự tạo cân đối giá sản xuất “Giá phương tiện phát tín hiệu xã hội” Nó cho người sản xuất biết sản xuất sản xuất thơng qua thực phân phối cho Nói đến chế thị trường phải nói tới cung - cầu hàng hố, khái qt hai lực lượng người bán người mua thị trường Sự biến động giá làm cho trạng thái cân cung - cầu thường xuyên biến đổi nội dung luật cung - cầu hàng hố Nền kinh tế thị trường chịu điều khiển hai ông vua: người tiêu dùng kỹ thuật Người tiêu dùng thống trị thị trường, họ người bỏ tiền để mua hàng hoá doanh nghiệp sản xuất Hay ơng nói, người tiêu dùng bỏ phiếu đôla Họ chọn điểm nằm ranh giới khả sản xuất Song, kỹ thuật hạn chế người tiêu dùng dù sản xuất không vượt giới hạn khả sản xuất Do vậy, phiếu đôla người mua, định vấn đề phài sản xuất hàng Như vậy, nhu cầu phải chịu theo cung ứng người kinh doanh Vì người sản xuất phải định giá hàng hóa theo chi phí sản xuất Nên họ sẵn sàng chuyển sang lĩnh vực nhiều lợi nhuận hơn, bỏ khu vực khơng có lợi Như vậy, sản xuất phí kinh doanh, lẫn định cung cầu người tiêu dùng quy định Ở đây, thị trường đóng vai mơi giới trung gian hồ giải sở thích người tiêu dùng hạn chế kỹ thuật Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận động lực chi phí phối hoạt động người kinh doanh Lợi nhuận đưa nhà doanh nghiệp đến khu vực sản xuất hàng hoá mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ khu vực có người tiêu dùng Lợi nhuận đưa nhà doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất Như vậy, hệ thống thị trường phải dùng lãi lỗ để định ba vấn đề: gì, cho Kinh tế thị trường phải hoạt động môi trường cạch tranh qui luật kinh tế khách quan chi phối Trong kinh tế học, Samuelson vận dụng nguyên lý “bàn tay vô hình”, “khơng can thiệp”của A Smith ngun lý “thăng tổng qt” Leon Walras để phân tích mơi trường hoạt động kinh tế thị trường Để phân tích cạnh tranh thị trường, ơng vận dụng lý thuyết chi phí bất biến, khả biến John Maurice Clark, lý thuyết ba nhân tố sản xuất J B Say J S Mill, lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo Jean Robinson, lý thuyết hiệu Pareto Nhằm đề chiến lược thị trường, bảo đảm cho tổ chức độc quyền thu nhiều lợi nhuận Tổng hợp phân tích chế thị trường thể hình vẽ hệ thống giá cạnh tranh sử dụng thị trường cung - cầu để giải ba vấn đề kinh tế: gì, cho Trong sơ đồ này, nhà kinh tế học trường phái phân phối chia thị trường thành hai loại thị trường hàng tiêu dùng dịch vụ hay thị trường đầu thị trường yêu tố sản xuất hay thị trường đầu vào Hai thị trường tách biệt với nhau, song có quan hệ với qua hoạt động doanh nghiệp hộ gia đình Doanh nghiệp nơi sản xuất hàng hoá để bán thị trường hàng hố dịch vụ, vậy, thị trường doanh nghiệp sức cung, cung hàng hoá doanh nghiệp hoạt động tuân theo nguyên lý chi phí sản xuất, điều có nghĩa, giá hàng hố thị trường cao doanh nghiệp bán khối lượng hàng hố lớn Để tiến hnàh sản xuất, doanh nghiệp phải mua yếu tố sản xuất (lao động, đất đai, vốn) thị trường yếu tố sản xuất Do vậy, thị trường này, doanh nghiệp sức cầu Cầu doanh nghiệp yếu tố sản xuất tuân theo nguyên tắc ích lợi giới hạn Điều có nghĩa doanh nghiệp mua khối lượng yếu tố sản xuất lớn giá yếu tố sản xuất giảm xuống Hộ gia đình người triêu dùng hàng hố dịch vụ Vì vậy, thị trường “đầu ra”, hộ gia đình sức cầu Cầu hàng hoá tiêu dùng dịch vụ hộ gia đình tn theo ngun tắc ích lợi giới hạn Để có tiền mua hàng hố tiêu dùng, dịch vụ, hộ tiêu dùng phải xuất thị trường “đầu vào” để bán yêu tố sản xuất lao động công nhân, đất đai nều địa chủ, tư người có vốn, có tư Vì vậy, thị trường “đầu vào” hộ gia đình sức cung, sức cung hộ gia đình xác định theo ngun tắc thích nghỉ ngơi hay thích làm việc, thích tiêu dùng hay thích tiêu dùng tương lai sở hữu đất đai Chẳng hạn, hộ gia đình thích nghỉ ngơi họ bán lao động có tiền lương cao ngược lại Nếu vốn dùng cho mục đích tiêu dùng tương lai lãi suất thấp, người có vốn cho vay vốn… Đồng tiền vận động theo qui trình vịng trịn, khép kín Nó từ hộ tiêu dùng thị trường hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ để mua hàng hố Thơng qua giá quan hệ cung cầu, tiền trở tay doanh nghiệp Doanh nghiệp lại dùng tiền mua yếu tố sản xuất Thông qua quan hệ cung cầu giá trị cả, lại trở với hộ gia đình Với cớ chế vận động thị trường, diễn thay đổi giá thị trường đầu vào làm cho giá thay đổi Vì vậy, kinh tế đạt cân đối chung Sự phát triển diễn nhịp nhàng trơi chảy Bàn tay vơ hình đơi đưa nên kinh tế tới sai lầm Đó khuyết tật hệ thống kinh tế thị trường Những khuyết tật tác động bên ngồi gây nên, nhiễm môi trường mà doanh nghiệp trả cho huỷ hoại đó; thất bại thị trường tình trạng độc quyền phá hoại chế tự cạnh tranh; tệ nạn khủng hoảng, thất nghiệp Và cuối phân phối thu nhập bất bình đẳng hệ thống thị trường mang lại Để đối phó với khuyết tật chế thị trường, kinh tế đại phối hợp “bàn tay vơ hình” với “bàn tay hữu hình” thuế khố, chi tiêu luật lệ phủ 1.2.2 Vai trị phủ kinh tế thị trường Chính phủ có chức kinh tế thị trường Chức thứ thiết lập khuôn khổ pháp luật Chức thực tế vượt ngồi khn khổ lĩnh vực kinh tế học Ở đây, phủ đề qui tắc trò chơi kinh tế mà doanh nghiệp, người tiêu dùng thân phủ tuân thủ Điều bao gồm qui định tài sản (tài sản tư nhân nào?), qui tắc hợp đồng hoạt động kinh doanh, trách nhiệm tương hỗ liên đoàn lao động, ban quản lý nhiều luật lệ để xác định môi trường kinh tế Về nhiều mặt, định khuôn khổ pháp luật xuất phát từ mối quan hệ vượt lĩnh vực kinh tế đơn Các luật lệ đưa nhằm đáp ứng giá trị quan điểm đồng tình rộng rãi công qua phân tích kinh tế mài dũa cẩn thận chi phí lợi lộc Nhưng khn khổ pháp luật tác động sâu sắc tới ứng xử kinh tế người Chức thứ hai sửa chữa thất bại thị trường để thị trường hoạt động có hiệu Trước hết, thất bại mà thị trường gặp phải làm cho hoạt động khơng hiệu ảnh hưởng độc quyền Cần phải nói rằng, lợi dụng ưu mình, tổ chức độc quyền quy định giá thu lợi nhuận vậy, phá vỡ ưu cạnh tranh hồn hảo Vì vậy, cần thiết phải có can thiệp phủ để hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệu cạnh tranh thị trường Như biết, cạnh tranh hồn hảo tình trạng thị trường có đủ số lượng doanh nghiệp mức độ cạnh tranh mà khơng có doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá hàng hố Điều đảm bảo ganh đua người sản xuất, đảm bảo tính hiệu kinh tế Song, cạnh tranh khơng hồn hảo hay độc quyền người cạch tranh khơng hồn hảo làm thay đổi giá trị mặt hàng Vì người độc quyền thực tế người cấp mặt hàng cụ thể đó, vậy, có khả qui định giá cao để thu siêu lợi nhuận Tình trạng làm cho giá cao mức hiệu quả, làm biến dạng cầu sản xuất, xuất siêu lợi nhuận Những lợi nhuận sử dụng hoạt động vơ ích quảng cáo lừa dối, mua ảnh hưởng bảo hộ ngành lập pháp Vì vậy, phủ khơng thể coi hoạt động độc quyền tất yếu Chính phủ cần đưa luật chống độc quyền luật lệ kinh tế để làm tăng hiệu hệ thống thị truờng cạnh tranh khơng hồn hảo Thứ hai, tác động bên dẫn đến tính khơng hiệu hoạt động thị trường đòi hỏi nhà nước phải can thiệp “Tác động bên xảy doanh nghiệp người tạo chi phí - lợi ích cho doanh nghiệp khác, người khác mà doanh nghiệp người khơng nhận lợi ích mà họ cần nhận trả số chi phí mà họ phải trả” Ví dụ, doanh nghiệp A sử dụng tài ngun khơng khí hay nước mà trả tiền cho người sống bầu khơng khí nhiễm hay nước bẩn Hoặc doanh nghiệp B đóng khu dân cư thuê người bảo vệ mặt mũi tợn để cach gác nhà máy mình, vậy, làm cho bạn lưu manh sợ, phải tránh hành nghề nhà dân lân cận mà hộ gia đình khơng phải trả tiền việc sống yên ổn cho doanh nghiệp Những tác động bên làm cho hoạt động kinh tế khơng hiệu Vì vậy, phủ phải sử dụng đến luật lệ để điều hành kinh tế phương pháp để ngăn chặn tác động bên ngồi nhiễm nước khơng khí, khai thác đến cạn kiệt khống sản, chất thải gây nguy hiểm cho thức ăn, đồ uống, thiếu an tồn chất phóng xạ… Thứ ba, phủ phải đảm nhiệm việc sản xuất hàng hố cơng cộng Theo nhà kinh tế, hàng hố tư nhân loại hàng hoá mà người dùng người khác khơng thể dùng Cịn hàng cơng cộng loại hàng hố mà người dùng người khác dùng Ví dụ, khơng khí quốc phịng hàng hố cơng cộng Đặc trưng hàng hố cơng cộng là: • Về mặt kỹ thuật, người tiêu dùng mà không làm giảm số lượng sẵn có người khác • Khơng thể loại trừ khỏi việc tiêu dùng này, trừ phải trả giá đắt Ích lợi giới hạn hàng hố cơng cộng xã hội tư nhân khác Nhìn chung, ích lợi giới hạn mà tư nhân thu từ hàng hố cơng cộng nhỏ, vậy, tư nhân thường khơng muốn sản xuất hàng hố cơng cộng Mặt khác, có nhiều hàng hóa cơng cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia quốc phòng, luật pháp trật tự nước nên giao cho tư hân được, vậy, phủ phải nhảy vào sản xuất hàng hố cơng cộng Thứ tư, thực tế, phần chi phí phủ phải trả tiền thuế thu được, Tất người phải chịu theo luật thuế Sự thực toàn cơng dân tư lại đặt gánh nặng thuế lên vai mình, cơng dân hưởng phần hàng cơng cộng phủ cung cấp Như vậy, phủ phải can thiệp vào thị trường để nâng cao hiệu thị trường Chính phủ đề luật lệ đường mua hnàg công cộng đường sá, đó, tạo điều kiện dễ dàng cho tư doanh hoạt động trôi chảy, ngăn cản lạm dụng doanh nghiệp, họ trở thành kẻ tham lam, độc quyền chiếm đường kiềm chế hoạt động doanh nghiệp khác Chức thứ ba đảm bảo công điều kiện hoạt động hoàn hảo nhất, lý tưởng chế thị trường, phải thấy phân hố, bất bình đẳng sinh từ kinh tế thị trường tất yếu Một hệ thống thị trường có hiệu gây bất bình đẳng lớn Vì vậy, phủ cần thiết phải thơng qua sách để phân phối thu nhập Cơng cụ qua trọng phủ thuế luỹ tiến, đánh thuế người giàu theo tỷ lệ thu nhập lớn người nghèo Thông thường, thuế luỹ tiến áp dụng cho thuế thu nhập thừa kế Bên cạnh thuế, phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp người cho người già, người mù, người tàn tật, người phải nuôi bảo hiểm thất nghiệp cho nhười khơng có cơng việc làm Hệ thống toán chuyển nhượng tạo mạng lưới an tồn bảo vệ người khơng may khỏi bị huỷ hoại kinh tế Cuối cùng, phủ đơi phải trợ cấp tiêu dùng cho nhóm có thu nhập thấp cách phát tem phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế, cho thuê nhà rẻ… Chức thư tư ổn định kinh tế vĩ mô Từ đời, chủ nghĩa tư gặp thăng trầm chu kỳ lạm phát (giá tăng) suy thối (nạn thất nghiệp cao) Đơi tượng dội, thời kỳ siêu lạm phát Đức năm 20, thời dại suy thoái Mỹ năm 30 Nhờ có đóng góp trí tuệ John Maynard Keynes người theo ông, mà hiểu rõ nhiều cách làm để kiểm soát thăng trầm chu kỳ kinh doanh Giờ ta hiểu rằng, việc sử dụng cách thận trọng quyền lực tiền tệ tài phủ ảnh hưởng đến sản lượng, việc làm lạm phát Quyền lực tài phủ quyền đánh thuế chi tiêu Quyền lực tiền tệ bao hàm quyền điều tiết tiền tệ hệ thống ngân hàng để xác định mức lãi suất điều kiện tín dụng Bằng hai cơng cụ trung tâm sách kinh tế vĩ mơ, phủ tác động đến sản lượng, cơng ăn việc làm giá kinh tế phần sách vậy, thúc đẩy kinh tế thị trường giới mở mang chưa có kể từ chiến tranh giới lần thứ II đến đầu năm 70 Nhưng, thành cơng lại có hạt giống thất bại Bằng cách bảo đảm thời kỳ nhiều công ăn, việc làm tăng trưởng nhanh, nhiều nước vơ tình ni dưỡng kinh tế, đó, người bắt đầu cho phồn vinh lẽ đương nhiên Nhiều nước đảm bảo cho công nhân người hưởng thu nhập định kỳ mức sống điều kiện thời tiết xấu thời tiết tốt Trong hệ thống giá cả, tiền lương hỗ trợ thu nhập có điểm cứng nhắc Khi rối loạn năm 70 xảy hai lần tăng giá dầu, mùa, trục trặc hệ thông tài quốc tế, phủ khơng giữ lời hứa Trong đấu tranh thu nhập, lạm phát tăng vọt thất nghiệp lên tới mức chưa thấy kể từ thời kỳ đại suy thoái Ngày nay, người đề sách nhận thấy kinh tế đại đứng trước vấn đề nan giải kinh tế vĩ mô là: khơng nước thời gian dài có kinh doanh tự do, lạm phát thấp việc làm đầy đủ Cũng kinh tế thị trường ngày khơng thể có lượng tối đa vừa thép vừa bơ, kinh tế vĩ mô vừa đủ công ăn việc làm vừa khơng có lạm phát Chính phủ thực chức thông qua ba công cụ loại thuế, khoản chi tiêu, lãi suất, toán chuyển nhượng, khối lượng tiền tệ qui định hay kiểm sốt Thơng qua thuế, phủ điều tiết tiêu dùng, đầu tư tư nhân khuyến khích hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nhân Các khoản chi tiêu phủ thúc đẩy doanh nghiệp hay công nhân sản xuất số hàng hoá hay dịch vụ, việc chuyển tiền nhằm trợ cấp thu nhập (như bảo hiểm, phụ cấp thất nghiệp…) Những qui định hay kiểm sốt phủ nhằm hướng nhân dân vào từ bỏ hoạt động kinh doanh Khi thực chức kinh tế, phủ phải đưa định phương pháp lựa chọn Từ đó, hình thành nên lý thuyết lựa chọn cơng cộng Sự lựa chọn công cộng tập hợp ý thích cá nhân thành lựa chọn tập thể Theo qui tắc trí, tất định phải trí thơng qua Cơng cụ để phân tích lựa chọn cơng cộng đường giới hạn khả – giá trị sử dụng: đây, nhà kinh tế học sử dụng lý thuyết giới hạn hiệu Pareto để phân tích Cũng “ban tay vơ hình”, bàn tay hữu hình có khuyết tật, có nhiều vấn đề nhà nước lựa chọn khơng Ví dụ: quan lập pháp rơi vào tay thiểu số; cách vận động hậu trường có nhiều tiền Chính phủ tài trợ cho chương trình lớn thời gian dài… Những khuyết tật gây tính khơng hiệu can thiệp phủ Họ đưa nhiều định sai, không phản ảnh vận động thị trường Do vậy, phải kết hợp chế thị trường vai trị phủ điều hành kinh tế đại, hình thành nên “nền kinh tế hỗn hợp” Trong “nền kinh tế hỗn hợp” có chế thị trường phủ Cơ chế thị trường xác định giá sản lượng nhiều lĩnh vực, đó, phủ điều tiết thị trường chương trình thuế, chi tiêu luật lệ Cả hai bên thị trường phủ có tính chất thiết yếu 10 1.2.3 Lý luận giới hạn “khả sản xuất” “sự lựa chọn” Các nhà kinh tế học cho rằng, sản xuất phải giải ba vấn đề là: sản xuất gì, với số lượng bao nhiêu; sản xuất nào, công nghệ tài nguyên nào; hàng hoá sản xuất nào, công nghệ tài nguyên nào; hàng hố sản xuất cho “Do tính chất hạn chế tồn tài ngun sản xuất hàng hoá, buộc xã hội lựa chọn số hàng hoá tương đối khan hiếm” Về thực chất, lý thuyết “lựa chọn” nhằm đưa mơ hình số lượng cho người tiêu dùng điều kiện kinh tế thị trường sở đó, dự đốn thay đổi nhu cầu xã hội Mơ hình tiêu biểu sản xuất bơ thép Trong mơ hình này, đường ABCDE (xem hình 7.4) gọi đường giới hạn khả sản xuất Toàn kinh tế, giả sử, sản xuất bơ thép Với số lượng lao động, tài nguyên, tư định sản xuất 15.000 thép khơng sản xuất bơ ngược lại, sản xuất triệu kg bơ khơng sản xuất thép Giữa hai thái cực có nhiều phương án lựa chọn 11 Bảng 7.1 Bơ (triệu kg) Khả A B C D E F Thép (1.000 tấn) 15 14 12 Hình 7.4 Thép I A B C D U E Bơ Từ đó, nhà kinh tế học cho rằng: kinh tế sử dụng hết tài nguyên vào sản xuất mặt hàng ln ln phải bỏ một mặt hàng khác Giới hạn khả sản xuất biểu thị lựa chọn mà xã hội có Từ phân tích trên, nhà kinh tế học đưa quan điểm hiệu sử dụng tài nguyên Theo họ, kinh tế có hiệu nằm đường giới hạn khả sản xuất Các điểm bên đường giới hạn U biểu tài nguyên chưa sử dụng hết, công nhân khơng có việc làm, nhà máy bỏ khơng, ruộng đất hoang hố, tiền tệ để rỗi Điều thể tính thiếu hiệu Các điểm nằm ngồi đường giới hạn I khơng thể có điều kiện khơng có biến đổi nguồn lực: tài nguyên, lao động, vốn, công nghệ 1.2.4 Lý luận thất nghiệp Thất nghiệp vấn đề trung tâm xã hội đại, mức thất nghiệp cao, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập nhân dân bị giảm sút Về mặt kinh tế, mức thất nghiệp cao thời kỳ GNP thực tế thấp mức tiềm Mức thất nghiệp cao liền với mức cao sản lượng bị bỏ không sản xuất Về mặt xã hội, thất nghiệp gây tổn thương người, tâm lý xã hội nặng nề 12 Các khái niệm thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp Những người có việc người làm Còn người thất nghiệp người khơng có việc tìm việc làm Những người khơng có việc làm khơng tìm việc làm người ngồi lực lượng lao động Đó người học, coi nhà cửa, hưu, ốm đau không làm khơng tìm việc làm Tỷ lệ thất nghiệp: số người thất nghiệp chia cho toàn lực lượng lao động - Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp khơng tự nguyện Thất nghiệp tự nguyện tình trạng thất nghiệp mà cơng nhân khơng muốn làm việc với mức lượng thị trường lúc Hình 7.5 Thất nghiệp tự nguyện Mức lương AE nhân có việc mức lương số cơng nhân làm lương cao W A vậy, nghiệp tự Nếu mức Mức lương đổi linh W’ khơng cịn Thất nguyện lương cứng quỹ P số công làm với W; EF muốn với mức W Do lượng thất F nguyện lương thay Lao động hoạt, thất nghiệp S E H G nghiệp khơng tự tình trạng với mức nhắc, không thay đổi, lương định E W 13 Lao động thuê số lượng cơng nhân định, số cịn lại muốn làm với mức lương khơng tìm việc làm Hình 7.6 Thất nghiệp khơng tự nguyện 14 Ở mức lương W’, số lượng công nhân, muốn làm nằm G, song doanh nghiệp thuê H, vậy, HG thất nghiệp không tự nguyện So với giá hàng hóa thơng thường tiền lương có tính cứng nhắc, thay đổi sau đến năm sau có hợp đồng lao động Nguyên nhân là: doanh nghiệp ngành công nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn định thang lương thuê công nhân hạn chế theo mức lương Thang lương có khuynh hướng giữ nguyên năm Trong ngành cơng nghiệp có tổ chức cơng đoàn, thang lương định hợp đồng nhiều năm cơng nhân tham gia cơng đồn khơng muốn cắt lương, thâm chí trường hợp 1/3 cơng đồn viên bị thất nghiệp Nguồn gốc việc giữ nguyên mức lương định thang lương hay thương lượng lại thang lương tốn - Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp tạm thời phát sinh di chuyển không ngừng người vùng, công việc giai đoạn khác sống Do di chuyển mà số người tự nguyện thất nghiệp Thất nghiệp cấu xảy cân đối cung va cầu cơng nhân Ví dụ, mức cầu loại lao động tăng lên cịn loại lao đơng khác thi giảm Trong trường hợp đó, thay đổi cung điều chỉnh không kịp, gây thất nghiệp Thất nghiệp chu kỳ phát sinh mức cầu chung lao đơng thấp, gắn với giai đoạn suy thối đóng chu kỳ kinh doanh - Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Một khái niệm then chốt kinh tế vĩ mô hiên đại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Đây mức mà thị trường lao động khác biệt trạng thái cân Ở số thị thị trường cầu q mức (hoặc nhiều việc khơng có người làm) thị trường khác cung q mức (hay thất nghiệp) Gộp lại, tất nhân tố hoạt động để sức ép tiền lương giá tất thị trường cân Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phải lớn số Vì nước rộng lớn, mức độ động, thị hiếu tài đa dạng mức cung cầu dố loại hàng hóa, dịch vụ thường xuyên thai đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời cấu Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên liên quan chặc chẽ với lạm phát Đó tỷ lệ thất nghiệp thấp mà đất nước chấp nhận mức trung bình mà khơng có nguy gây lạm phát tăng xốy ốc Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu hướng ngày tăng Nguyên nhân gia tăng tăng thêm số thiếu niên, người thiểu số, phụ nữ vào lực lượng lao động; tác động sách (nhu trợ cấp bảo hiểm) làm cho công nhân thất nghiệp khơng tích cực tiềm việc làm; thay đổi cấu sản xuất 15 Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, vần phải thiên dịch vụ thị trường lao động, mở lớp đào tạo, loại bỏ trở ngại sách phủ; tạo việc làm công cộng 1.2.5 Lý luận lạm phát a) Các định nghĩa lạm phát Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng – giá bánh mì, dầu xăng, xe ơtơ tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng Giảm lạm phát có nghĩa giá chi phí nói chung hạ xuống Ngày nay, người ta tính phát “chỉ số giá cả”, mức trung bình giá hàng nghìn sản phẩm riêng biệt Chỉ số giá quan trọng số giá hàng tiêu dùng (CPI) tỷ số tính giá lơ hàng hóa tiêu dùng dịch vụ so với giá thứ năm gốc Lạm phát tồn lâu, với kinh tế thị trường, Anh kể từ kỷ XIII đă có lạm phát Lạm phát gồm có lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát Lạm phát vừa phải xảy giá tăng chậm, thường số (dưới 10%), trong, điều kiện kiện lạm phát vừa phải ổn định, giá tương đối khơng khác mức bình thường nhiều Lạm phát phi mã xảy giá trị hàng hóa tăng số năm Siêu lạm phát lạm phát xảy tiền giấy bung nhiều giá tăng lên gấp nhiều lần tháng b) Tác động lạm phát Lạm phát tác động đến kinh tế hai cách: Một là, phân phối lại thu nhập cải; Hai là, thay đổi mức độ hình thức sản lượng Lạm phát cần có dự tốn trước khơng làm cho bị thiệt có lợi, lúc này, giá tiền lương biến đổi theo tỷ lệ Cịn lạm phát khơng thấy trước, thường có lợi cho người mắc nợ, kẻ tìm cách lời đầu tư liều lĩnh, có hại cho chủ nợ, giai cấp thu nhập ổn định, người hưởng trợ cấp người đầu tư nhát gan Lạm phát gây tác động kinh tế lớn Khi lam phát khơng cân giá tương đối, thuế suất lãi suất thực tế bị biến dạng Nhân dân đến ngân hàng nhiều thuế tăng lên, thu nhập tính bị biến dạng Lạm phát khơng dự tốn trước đến đầu tư sai lầm, phân phối lại thu nhập cách ngẫu nhiên Vì vậy, kinh tế đại, hạn chế lạm phát mục tiêu chủ yếu sách kinh tế vĩ mơ c) Nguồn gốc lạm phát Lạm phát có xu hướng dừng lại mức từ năm qua khác gọi lạm phát tính tốn trước đưa vào hợp đồng lao động thỏa thuận trước Tỷ lệ 16 lạm phát cân ngắn hạn tồn kinh tế bị chấn động Những chấn động cầu kéo chi phí đẩy Lạm phát cầu kéo diễn kinh tế tới vượt mức sản xuất tiềm năng, việc mức cầu lúc dẫn tới lạm phát Trong trường hợp này, việc tăng mức cầu lúc dẫn tới lạm phát Trong trường hợp này, với mức cung hạn chế sản lượng thực tế, tăng cầu làm tăng giá, dẫn đến tăng lạm phát Khi chi phí đẩy giá lên thời kì tài ngun khơng sử dụng hết, khủng hoảng diễn ra, gọi lạm phát phí đẩy Đây tượng kinh tế công nghiệp đại Nguyên nhân là: Tăng tiền lương, làm tăng chí phí sản xuất, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng giá Tăng tiền lương, làm tăng chi phí sản xuất, địi hỏi doanh nghiệp phải tăng giá Tăng giá dầu lửa sản phẩm sơ khai d) Những biện pháp kiểm soát lạm phát Chấp nhận mức lạm phát suy thoái kinh tế Giữa lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ trao đổi Để giảm phát phải tăng thất nghiệp ngược lại Dùng “chỉ số hóa” kỹ thuật thích ứng Chỉ số hóa chế, theo đó, người ta miễn dịch phần hồn tồn thay đổi mức giá nói chung Kiểm soát giá tiền lương hay hướng dẫn tự nguyện Dựa vào kỷ luật thị trường cạnh tranh để hạn chế việc tăng giá tiền lương Sử dụng sách thu nhập dựa thuế, trợ cấp cho người mà tiền lương giá tăng chậm, đánh thuế vào người làm tăng lạm phát Kinh tế Mỹ thập niên 1960 có tượng tỷ lệ lạm phát cao tốc độ tăng trưởng GDP cao Để giải thích tượng đó, nhà kinh tế trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp sử dụng kết nghiên cứu Phillips dựng nên đường cong Phillips dốc xuống phía phải đồ thị hai chiều với trục hoành mức tỷ lệ thất nghiệp trục tung mức tỷ lệ lạm phát Trên đường kết hợp tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp Dọc theo đường cong Phillips, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống tỷ lệ lạm phát tăng lên; ngược lại Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mơ tổng hợp lý luận để giảm tỷ lệ thất nghiệp phủ sử dụng sách quản lý tổng cầu, song tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế cao đương nhiên gây lạm phát Lạm phát giá phải trả để giảm tỷ lệ thất nghiệp II Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 2.1 Bối cảnh kinh tế chuyển đổi 2.1.1 Trước năm 1986 Việt Nam kinh tế khép kín, hướng nội thiên phát triển cơng nghiệp nặng Cơng nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn viện trợ từ nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực cơng nghiệp hóa Nhà nước doanh nghiệp nhà nước, việc phân bổ nguồn lực để cơng nghiệp hóa thực 17 ... luận trường phái đại là: sở kết hợp lý thuyết trường phái Keynes trường phái tân cổ điển Họ sử dụng cách tổng hợp quan điểm kinh tế xu hướng, trường phái kinh tế học khác để đưa lý thuyết kinh tế. .. Các lý luận kinh tế học vĩ mô tổng hợp không giải thích tượng kinh tế nói trên, nên bắt đầu thoái trào 1.2 Nội dung Lý thuyết kinh tế hỗn hợp Đây tư tưởng trung tâm kinh tế học trường phái đại Nó... trường Do vậy, phải kết hợp chế thị trường vai trị phủ điều hành kinh tế đại, hình thành nên ? ?nền kinh tế hỗn hợp? ?? Trong ? ?nền kinh tế hỗn hợp? ?? có chế thị trường phủ Cơ chế thị trường xác định giá

Ngày đăng: 05/09/2021, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w