PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA HỘI ĐỒN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC Ở TÂY NAM BỘ TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN HIỆN NAY

21 4 0
PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA HỘI ĐỒN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC Ở TÂY NAM BỘ TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA HỘI ĐỒN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC Ở TÂY NAM BỘ TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRI N HIỆN NAY TT Lý Hùng Bạch Thanh Sang Khái quát vùng Tây Nam Bộ Tây Nam Bộ có 13 tỉnh, thành phố gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, An Giang Kiên Giang Môi trường tự nhiên Tây Nam Bộ phong phú đa dạng, có đồng bằng, có núi, có rừng, có biển, có đảo, có nhiều sơng lớn với hệ thống kênh rạch chằn chịt tạo nên nguồn lực dồi lương thực thực phẩm Dân số toàn vùng đến cuối năm 2010 17.447.266 người; đó, người Kinh 16.036.217 (chiếm 91,9%), người Khmer 1.200.369 (chiếm 6,9%), người Hoa 192.435 (chiếm 1,1%), người Chăm 14.982 (chiếm 0,08%) dân tộc thiểu số khác 3.263 (chiếm 0,02%)(1) Đồng bào Khmer, Kinh, Hoa, Chăm sống xen kẽ gần gũi nhau, có truyền thống đồn kết từ lâu đời trải qua q trình khai thác thiên nhiên, qua đấu tranh chống áp bóc lột, chống giặc ngoại xâm (tồn vùng có 92 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 11 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 2.863 liệt sĩ, 1.029 thương  Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Thành phố Cần Thơ Số liệu tổng hợp Ban hành kèm theo báo cáo số 04-BC/DTTG ngày 9/2/2011 Vụ Dân tộc -Tôn giáo, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 372 binh chức sắc, sư sãi, Phật tử Khmer, hàng chục ngàn gia đình Phật tử Khmer 139 ngơi chùa Phật giáo Nam tơng Khmer có cơng với cách mạng công nhận khen thưởng)(1) Đối với đồng bào Khmer, dân tộc tôn giáo một, ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Hầu hết đồng bào theo Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa tinh thần ln gắn bó với chùa chiền, đồng thời nơi tập hợp đoàn kết tầng lớp cư dân Trên địa bàn Tây Nam Bộ có tơn giáo như: Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo, Islam giáo (Hồi giáo), Minh Sư, Baha’i, Tịnh Độ Cư Sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương số tôn giáo khác, với tổng số 4.589 sở thờ tự, 11.712 chức sắc, 22.168 chức việc 5.872.795 tín đồ (chiếm 33,66% dân số)(2) Hiện nay, tỉnh, thành phố có đơng đồng bào Khmer sinh sống nêu trên, có 480 sở thờ tự (444 chùa Khmer, số lại Salatel) 59/85 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố khu vực; với 7.424 sư sãi (trong có 78 Hòa thượng, 105 Thượng tọa, 1.579 Đại đức, Tỳ khưu, Sa di); 8.405 thành viên Ban Quản trị chùa gần 1,1 triệu tín đồ(3) Báo cáo số 03 ngày 11/10/2006 Ban Dân vận Trung ương Tổng kết việc tổ chức thực Chỉ thị 68-CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa 6) cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer Số liệu tổng hợp Ban hành kèm theo báo cáo số 04-BC/DTTG ngày 9/2/2011của Vụ Dân tộc -Tôn giáo, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Trà Vinh 141 chùa, 2.716 sư sãi (34 Hòa thượng, 47 Thượng tọa, 1.233 Đại đức), 4.237 thành viên Ban Quản trị chùa, 300.000 tín đồ Sóc Trăng 92 chùa, 37 Salaten, 1.869 sư sãi (18 Hòa thượng, 19 Thượng tọa, 56 Đại đức), 1.492 thành viên Ban Quản trị chùa, 395.493 tín đồ Kiên Giang 75 chùa, 1.071 sư sãi (9 Hòa thượng, 15 Thượng tọa, 78 Đại đức), 1.330 thành viên Ban Quản trị chùa, 180.000 tín đồ An Giang 65 chùa, 1.020 sư sãi (10 Hòa thượng, 11 Thượng tọa, 42 373 - Chủ trương thành lập tổ chức máy Phật giáo Nam tông Khmer giới sư sãi Khmer Trong thời kỳ chống thực dân Pháp, Đảng ta chủ trương thành lập tổ chức để tập hợp thành phần xã hội, có thành lập tổ chức Ban Sãi vận để tập hợp sư sãi Phật tử Khmer tham gia, ủng hộ phong trào cách mạng Năm 1963, sau Mặt trận Giải phóng Dân tộc khu Tây Nam Bộ đời, khu ủy khu Tây Nam Bộ chủ trương thành lập Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước sở kế thừa tổ chức Ban Sãi vận Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước thành lập cấp (khu, tỉnh, huyện) Đồng thời, Hội Đoàn kết Sư sãi u nước cịn tổ chức mang tính đối trọng với tổ chức Giáo hội Phật giáo Khemaranikai Giáo hội Phật giáo Theravada Mỹ ngụy thành lập Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tổ chức trị - xã hội đặc thù giới sư sãi Khmer, thành viên Mặt trận, hoạt động tổ chức đồn thể hệ thống trị, nội dung phương thức hoạt chủ yếu tuyên truyền, vận động sư sãi, Phật tử Khmer ủng hộ, tham gia phong trào cách mạng - Chủ trương giải hình thái tổ chức Phật giáo Nam tông Khmer giới sư sãi Khmer Năm 1964, Phật giáo Khmer Nam Bộ thành lập Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Tây Nam Bộ Hòa thượng Thạch Som Đại đức), 780 thành viên Ban Quản trị chùa, 90.000 tín đồ Cà Mau chùa, 31 sư sãi (2 Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức), 166 thành viên Ban Quản trị chùa, 25.056 tín đồ Bạc Liêu 22 chùa, Salatel, 284 sư sãi (2 Hòa thượng, Thượng tọa, 15 Đại đức), 198 thành viên Ban Quản trị chùa, 51.721 tín đồ Hậu Giang 15 chùa, 70 sư sãi (1 Thượng tọa, 10 Đại đức), 92 thành viên Ban Quản trị chùa, 26.257 tín đồ Vĩnh Long 13 chùa, 231 sư sãi (1 Hòa thượng, Thượng tọa, 125 Đại đức, Tỳ khưu, Sa di), 92 thành viên Ban Quản trị chùa, gần 20.000 tín đồ Cần Thơ 12 chùa, 132 sư sãi (2 Hịa thượng, Thượng tọa, 12 Đại đức), 19.801 tín đồ 374 làm Hội trưởng Tiếp sau tỉnh vùng Tây Nam Bộ thành lập hoạt động Sau năm 1975, Hội Đoàn kết Sư sãi u nước Tây Nam Bộ nói chung Hội Đồn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh nói riêng tiếp tục hoạt động, tập hợp sư sãi, đồng bào Phật tử tham gia khắc phục hậu chiến tranh, kiến thiết nước nhà Đến năm 1980, ủng hộ chủ trương chung lãnh đạo tổ chức, hệ phái Phật giáo nước thể theo ý nguyện đông đảo Tăng ni, Phật tử nước, đại diện Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Tây Nam Bộ tham gia Ban Vận động Thống Phật giáo nước Tháng 11/1981, Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Tây Nam Bộ Hịa thượng Dương Nhơn làm trưởng đồn tổ chức, hệ phái Phật giáo thống thành lập tổ chức chung đại diện cho Tăng ni, Phật tử Phật giáo Việt Nam nước, lấy tên Giáo hội Phật giáo Việt Nam Trải qua 33 năm nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Nam tông Khmer tiếp tục có đóng góp cơng sức xây dựng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đất nước Việt Nam vững mạnh trường tồn, góp phần bảo tồn sắc giá trị văn hóa dân tộc Khmer, làm phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, xứng đáng với truyền thống Phật giáo Việt Nam tơn giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Các vị cao tăng, chức sắc Phật giáo Nam tông Khmer cấu vào tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ Trung ương đến sở qua kỳ đại hội cấp Đối với Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước, thực chủ trương chung, quan khu ủy ban ngành, đoàn thể khu Tây Nam Bộ giải thể, có Hội Đồn kết Sư sãi u 375 nước cấp (riêng tỉnh Hậu Giang cũ trì tổ chức này) Ngày 18/4/1991, Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VI ban hành Chỉ thị số 68-CT/TW công tác vùng đồng bào Khmer, có chủ trương cho phép thành lập Hội Đồn kết Sư sãi Yêu nước hình thức tổ chức thích hợp Đến nay, có 8/9 tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ có chùa Phật giáo Nam tơng có đơng đồng bào Khmer sinh sống thành lập Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước 03 cấp từ tỉnh đến sở, có 05 tỉnh, thành phố có Hội cấp tỉnh (An Giang khơng thành lập Hội) Thực trạng tổ chức Hội Đồn kết Sư sãi u nước 2.1 Tình hình hoạt động Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Thực Chỉ thị 68, cấp ủy địa phương tập trung đạo củng cố, kiện toàn tái lập lại Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước cấp, đó: - Các tỉnh Trà Vinh, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang thành phố Cần Thơ thực củng cố, kiện toàn lại để tiếp tục phát huy vai trị Hội Tính đến năm 2013, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu Cần Thơ tổ chức kỳ Đại hội; Trà Vinh tổ chức kỳ đại hội, nhiệm kỳ VI (2013 - 2018); Sóc Trăng tổ chức kỳ đại hội, nhiệm kỳ VII (2012 - 2017) - Hậu Giang thành lập năm 2006, Vĩnh Long thành lập năm 2009 Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh nhiệm kỳ I Riêng tỉnh Hậu Giang chưa tổ chức Đại hội nhiệm kỳ II (nhiệm kỳ I kết thúc cách năm) - Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước địa phương tổ 376 chức hoạt động theo quy định Điều lệ hội Đại hội cấp tỉnh thông qua Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố định công nhận, bản, Điều lệ Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh, thành phố bao gồm nội dung: tên gọi - tơn - mục đích - tính chất, chức - nhiệm vụ - quyền hạn, hội viên, hệ thống tổ chức, nguyên tắc làm việc, tư cách pháp nhân, khen thưởng - kỷ luật, tài chính, sửa đổi điều lệ Hội Tuy nhiên, khơng có hướng dẫn chung, nên nội dung quy định Điều lệ Hội địa phương có khác nhau, dẫn tới mơ hình cấu tổ chức Hội Đồn kết Sư sãi Yêu nước địa phương tổ chức khác cụ thể như: cấu tổ chức(1), quan lãnh đạo Hội(2), Hội viên(1) Về cấu tổ chức: Kiên Giang Trà Vinh, Hội tổ chức cấp, gồm cấp tỉnh (Hội ĐKSSYN tỉnh), cấp huyện (Hội ĐKSSYN huyện) cấp sở (Chi Hội ĐKSSYN), Kiên Giang, chi hội tổ chức theo chùa Trà Vinh chi hội tổ chức theo xã, phường, thị trấn, chùa có tổ hội, phân hội; Sóc Trăng, Hội tỗ chức cấp, gồm cấp tỉnh huyện (Hội ĐKSSYN tỉnh Chi Hội ĐKSSYN huyện); Thành phố Cần Thơ tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang Vĩnh Long, Hội tổ chức cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện sở Cơ quan lãnh đạo Hội: Hội ĐKSSYN địa phương dù tổ chức cấp khác nhau, cấp có Ban Chấp hành hội Hầu hết địa phương không quy định số lượng ủy viên Ban Chấp hành cấp Điều lệ hội, mà đại hội cấp định Riêng Trà Vinh, quy định số lượng tối đa Ủy viên Ban Chấp hành cấp Điều lệ hội Tuy nhiên, số lượng sư sãi Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh khác, nên số lượng Ủy viên Ban Chấp hành cấp địa phương khác Hầu hết địa phương, vị tham gia Ban Chấp hành Hội ĐKSSYN cấp sư sãi, riêng Kiên Giang Ban Chấp hành Hội ĐKSSYN tất cấp có Phật tử tham gia (cấp tỉnh vị, cấp huyện 22 vị) Đa số hội cấp tỉnh địa phương không bầu Ban Thường vụ, không thành lập Ban chuyên môn trực thuộc Ban Chấp hành tỉnh hội, mà suy cử bầu Thường trực hội gồm Chủ tịch (Hội trưởng), Phó chủ tịch (Phó hội trưởng) ủy viên Thư ký hội (Chánh thư ký) Riêng Kiên Giang, Ban Chấp hành bầu Ban Thường vụ; Trà Vinh Sóc Trăng, có thành lập Ban chun mơn trực thuộc Ban Chấp hành tỉnh hội2 Đứng đầu Ban Chấp hành hội cấp tỉnh Chủ tịch hội (Trà Vinh, Kiên Giang, Vĩnh Long) Hội trưởng 377 2.2 Chức năng, nhiệm vụ Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Việc xác định chức năng, nhiệm vụ Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước địa phương có khác định, song bao gồm chức năng, nhiệm vụ: - Tập hợp, tuyên truyền, vận động giới sư sãi đồng bào Phật tử Khmer đoàn kết thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, sách tơn giáo, dân tộc; thực tốt quyền nghĩa vụ cơng dân; tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Thiết thực chăm lo, hưởng dẫn việc tu hành, hoạt động, sinh hoạt tôn giáo sư sãi đồng bào Phật tử theo phong tục, (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang) Chức danh Chủ tịch (Hội trưởng), Phó chủ tịch (Phó hội trưởng) Ủy viên Thư ký hội (Chánh thư ký), có nơi Ban Chấp hành bầu suy cử, có nơi Ban Thường vụ (Kiên Giang) Thường trực Ban Chấp hành hội (Trà Vinh) suy cử Các vị Chủ tịch (Hội trưởng), Phó chủ tịch (Phó hội trưởng) phần lớn vị cao tăng (Hòa thượng, Thượng tọa) giữ vị trí quan trọng, chủ chốt (Trưởng ban, Phó trưởng ban) Ban Trị Phật giáo địa phương; nhiều vị đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Hầu hết địa phương quy định nhiệm kỳ hội cấp tỉnh cấp huyện năm Đối với cấp chi hội Kiên Giang quy định 2,5 năm; Trà Vinh quy định năm cấp tổ hội, phân hội 2,5 năm Hầu hết địa phương quy định Ban Chấp hành hội cấp tỉnh huyện tháng họp lần, cấp chi hội tháng họp lần; tháng năm có sơ, tổng kết để đánh gia hoạt động củng cố, kiện toàn tổ chức Tuy nhiên, việc trì chế độ sinh hoạt tổ chức đại hội cấp chi hội gặp nhiều khó khăn (Trà Vinh, cấp chi hội khơng tổ chức đại hội được) Về Hội viên: Việc quy định Hội viên địa phương khác Có số địa phương quy định tất vị sư sãi từ bậc Sadi trở lên Phật giáo Nam tông Khmer địa phương đương nhiên Hội viên Hội ĐKSSYN (Sóc Trăng) Một số địa phương lại quy định vị sư sãi từ 18 tuổi trở lên có trình độ Phật học bản, không bị kỷ luật đạo, không vi phạm pháp luật Nhà nước, tán thành Điều lệ hội, tự nguyên làm đơn xin gia nhập Hội xét kết nạp vào Hội (Trà Vinh, Kiên Giang, Vĩnh Long) Tuy nhiên, đặc thù Phật giáo Nam tơng Khmer việc nhập tu hồn tục vị sư, sư trẻ diễn thường xuyên, số lượng sư sãi biến động liên tục, Hội ĐKSSYN tỉnh, thành phố không nắm số Hội viên 378 tập quán sách, pháp luật với phương châm “Đạo pháp - dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” - Thiết thực chăm lo đời sống vật chất hội viên, sư sãi Phật tử, chủ yếu hướng dẫn lao động, phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế nhà chùa, phù hợp với đạo pháp chủ trương hành; đồng bào chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo, đối tượng sách, xã hội; thực xóa đói, giảm nghèo - Tăng cường tham gia phát triển giáo dục, xóa mù chữ phổ thông chữ Khmer cho sư sãi thiếu niên Phối hợp hướng dẫn khoa học kỹ thuật, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao trình độ nhận thức mặt cho hội viên sư sãi - Tích cực tham gia bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; cải tiến lễ hội, phong tục tập quán, nghi lễ tơn giáo, xóa bỏ dần hủ tục lạc hậu Vận động sư sãi, đồng bào Phật tử thực hành tiết kiệm, góp phần xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nơng thồn vùng đồng bào Khmer Giáo dục hội viên sư sãi phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần yêu nước; nâng cao ý thức cảnh giác ngăn ngừa hành vi lợi dụng tự tôn giáo để hoạt động trái pháp luật - Phối hợp với Ban Trị Giáo hội Phật giáo địa phương để quản lý tăng hệ phái Phật giáo Nam tông địa phương quản lý sở chùa Khmer theo Hiến chương, nội quy tăng sách pháp luật hành 2.3 Cơng tác đạo, hỗ trợ, phối hợp cấp uỷ, quyền, ngành, đồn thể địa phương 379 Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Từ Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước củng cố, kiện toàn, tái lập lại đến nay, cấp ủy Đảng, quyền địa phương thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo, tạo điều kiện, giúp đỡ mặt cho Hội hoạt động, thông qua Ban Dân vận, Mặt trận Tổ quốc, Ban Dân tộc, Ban Tơn giáo,… như: hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên, kinh phí tổ chức đại hội; đầu tư trang bị sở vật chất cho cấp Hội hoạt động(1) Hỗ trợ xây dựng, trùng tu chùa, xây dựng nhà hỏa táng, xây dựng phòng học, trang bị sách giáo khoa tiếng Khmer, sách song ngữ Việt - Khmer cho chùa(2) Giới thiệu vị Hòa thượng, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Đồn kết Sư sãi Yêu nước cấp tỉnh tham gia đại biểu Quốc hội; vị Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức tham gia đại biểu Hội đồng nhân dân, tham gia Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp; đề nghị Nhà nước khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, có nhiều cơng lao với Đạo pháp Dân tộc(3) Trà Vinh hỗ trợ kinh phí hoạt động cấp tỉnh 240 triệu đồng/năm, cấp huyện 10 đến 13,5 triệu đồng/huyện/năm Kiên Giang hỗ trợ 50 triệu đồng/năm Sóc Trăng hỗ trợ 50 triệu đồng/năm Cần Thơ hỗ trợ 30 triệu đồng/năm Cà Mau hỗ trợ 60 đến 70 triệu đồng/năm Vĩnh Long năm 2010 hỗ trợ 50 triệu đồng, năm 2011 90 triệu đồng, năm 2012 100 triệu đông năm 2013 150 triệu đồng Bạc Liêu hỗ trợ 15 triệu đồng/năm Các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang cịn cấp xe ô tô chỗ làm phương tiện lại cho Thường trực tỉnh Hội Năm 2010-2011 Trà Vinh hỗ trợ xây dựng, trùng tu 14 điểm chùa, kinh phí tỷ 153 triệu đồng; hỗ trợ xây dựng 05 phòng học cho 02 chùa tỷ 620 triệu đồng; hỗ trợ xây lò hỏa táng 99 điểm chùa 52 tỷ đồng, tặng 2.759 sách gồm: sách giáo khoa tiếng Khmer sách song ngữ Việt - Khmer Sóc Trăng có 72/92 chùa có lị hỏa táng Kiên Giang hỗ trợ xây dựng trùng tu tháp sư liệt sĩ 26 chùa có cơng kháng chiến số tiền 10 tỷ đồng, Cần Thơ hỗ trợ xây dựng, sửa chữa lò hỏa táng 450 triệu đồng, hỗ trợ đóng ghe ngo trị giá 400 triệu đồng, hỗ trợ nhạc cụ ngũ âm Bạc Liêu xây dựng, sửa chữa, trùng số sở thờ tự có cơng với cách mạng số tiền gần 16,9 tỷ đồng Kiên Giang có vị Hịa thượng, Chủ tịch Hội đai biểu Quốc hộị khóa XI- XII, kết nạp vị chức sắc Ban chấp hành HĐKSSYN vào Đảng Sóc Trăng có Phó hội trưởng đại biểu Quốc hội khóa XII Cần Thơ HĐKSSYN tặng Huân chương 380 Với vai trò tổ chức thành viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban ngành, đoàn thể địa phương với Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước trì thường xuyên chặt chẽ, tạo điều kiện hỗ trợ cho Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước hoạt động Đồng thời, qua góp phần chăm lo quyền lợi ích đáng sư sãi đồng bào Khmer; kịp thời giúp đỡ đời sống vật chất lẫn tinh thần cho thành viên Ban Chấp hành hội cấp nói riêng, hội viên sư sãi nói chung, tạo an tâm, ổn định để thành viên tham gia hoạt động Mối quan hệ phối hợp Ban Trị Phật giáo Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước cấp địa phương nhìn chung tốt thuận lợi Hầu hết vị lãnh đạo Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước cấp, giữ vị trí lãnh đạo quan trọng Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh cấp huyện, thành phố Do đó, lãnh đạo hai tổ chức đa số địa phương có mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn hoạt động; phần việc liên quan vai trò, trách nhiệm tổ chức bàn bạc dân chủ, thống tinh thần đoàn kết Tuy nhiên, sinh hoạt Phật - xã hội hai hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer Phật giáo Bắc tông người Việt thời gian qua bộc lộ nhiều vấn đề bất cập hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer mang tính biệt truyền đặc thù riêng phần lớn sinh hoạt thường gắn bó với Hội Đồn kết Sư sãi lao động hạng III, 24 vị chức sắc tặng Huân chương Kỷ niệm chương nghiệp đại đoàn kết 381 Yêu nước nhiều Ban Trị tỉnh, thành hội Phật giáo Sư sãi Nam tông Khmer xem tổ chức Hội gần tổ chức đặc thù hệ phái, nên hoạt động thuyên chuyển, bổ nhiệm Trụ trì, tổ chức thọ giới, phong giáo phẩm, kỷ luật, bồi dưỡng đào tạo sư sãi… Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước xem xét định Việc tham gia hội họp Ban Trị Giáo hội Phật giáo cấp tỉnh, thành hội, chủ yếu giải việc chung Giáo hội, việc nghiên cứu phong tục, tập quán, tôn giáo truyền thống hệ phái chưa sâu, nên tình hình chung Giáo hội hoạt động hệ phái Nam tông đôi lúc gặp khó khăn cơng tác Phật - xã hội Trên sở chức năng, nhiệm vụ xác định, quan tâm đạo cấp ủy Đảng, phối hợp, hỗ trợ quyền, ngành, đồn thể Mặt trận Tổ quốc thời gian qua, Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước địa phương có nhiều hoạt động tích cực, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng cộng đồng số lĩnh vực: Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước địa phương phối họp với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể địa phương làm tốt công tác tuyên truyền chủ trượng, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước sư sãi, Ban Quản trị chùa Phật tử, chủ trương, sách có liên quan đến lĩnh vực dân tộc công tác dân tộc, tôn giáo(1) Nhờ làm tốt công tác Từ 2008 đến Sóc Trăng, tổ chức tuyên truyền 11cuộc với 4.500 lượt người nghe Trà Vinh nhiều hình thức vị Trụ trì Ban Quản trị chùa thực lồng ghép tuyên truyền nội dung văn có liên quan đến dân tộc, tơn giáo cho Phật tử vào ngày quy y, thọ giới tháng Phật giáo Nam Tông Khmer (ngày 8, 15, 23 30) tháng Bạc Liêu tổ chức 25 cuộc, vời 2.717 lượt nghe lịch sử vùng đất Nam Bộ 382 tuyên truyền, giáo dục thời gian qua, sư sãi đồng bào Phật tử Khmer tin tưởng vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, yên tâm việc tu học, chăm lo phát triển kinh tế xã hội thực tốt nghĩa vụ công dân, chấp hành quy định địa phương, tích cực tham gia phong trào quyền Mặt trận cấp phát động; đồn kết tốt tơn giáo, dân tộc anh em cộng đồng; nêu cao cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc, kích động lực thù địch nhằm phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc Phối hợp giải có lý, có tình, “tốt đời - đẹp đạo” nảy sinh vụ việc liên quan đến sư sãi Phật tử Phật giáo Nam tông Khmer(1) Phối hợp hướng dẫn, vận động đồng bào Khmer phát triển sản xuất, chuyển đổi trồng, vật nuôi Những năm qua, từ có Nghị TW7 (khóa IX) đến nay, Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước phối hợp với quyền, Mặt trận đồn thể, ngành chuyên môn địa phương tổ chức hàng trăm lớp tập huấn, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; tổ chức lớp dạy nghề trồng hoa kiểng, cắt may, dạy vi tính, sửa chữa xe máy cho hàng ngàn sư sãi đồng bào Khmer, tạo công ăn việc làm, góp phần tích cực vào việc giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào(2) Ngoài ra, vận động chùa, Phật tử bổn đạo có nhiều đất ruộng chia sẻ cho hộ nghèo mượn thuê với giá thấp để có điều kiện sản xuất HĐKSSYN Sóc Trăng phối hợp với ngành chức giải cỏ hiệu vụ việc phức tạp xảy Trường Trung cấp Pali (tháng 2/2008) chùa Praey Chóp, chùa Tà Sết (tháng 5/2013) Tinh Sóc Trăng, theo kểt điều tra hộ nghèo cuối năm 2012 giảm 3,74% so với năm 2011; tỉnh Kiên Giang, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 28,91% năm 2005 xuống 11,66% năm 2012 (hộ Khmer nghèo so với tổng số hộ Khmer) 383 Cơng tác vận động giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, xóa bỏ hủ tục; tổ chức dạy chữ Khmer cho thanh, thiếu niên Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước thực tốt(1) Hội quan tâm thường xuyên hướng dẫn, phối hợp vận động chùa đồng bào tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, mỹ thuật, thể dục, thể thao vừa mang sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với giới luật Phật giáo, vừa tuyên truyền để đồng bào thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, làm cho sư sãi Phật tử nâng cao ý thức giữ gìn góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc(2) Hưởng ứng lời kêu gọi Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư giai đoạn mới, gắn với xây dựng nơng thơn mới” Trụ trì, Ban Quản trị chùa bà Phật tử bổn đạo chùa tham gia thực tốt vận động; nhiều ấp, khóm có đồng bào Khmer sinh sống cơng nhận ấp, khóm văn hóa, gia đình văn hóa Đến nay, tỉnh Trà Vinh có 93 chùa, Sóc Trăng có 80% chùa cơng nhận sở thờ tự văn hóa; nhiều chùa Khmer địa phương cơng nhận di tích lịch sử Kiên Giang, có 44 chùa Khmer tổ chức dạy chữ Khmer cho 6.000 sư sãi thanh, thiếu niên đồng bào dân tộc theo học từ lớp đến lớp dịp hè; Sóc Trăng từ năm 2007-2012 tổ chức 1.968 lớp với 43.045 lượt em; Trà Vinh, năm 2005 cỏ 712 lớp với 16.345 tăng, học sinh, đến năm 2012 tăng lên 912 lớp với 21.120 tăng, học sinh theo học lớp ngữ văn Khmer Cà Mau tất chùa mớ lớp xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, dạy chữ Khmer cho em đồng bào chư tăng tu học suốt tháng hè; tháng /2013, HĐKSSYN tỉnh phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngắn hạn cho đội ngũ 50 giáo viên dạy tiếng Khmer tỉnh Trà Vinh thành lập 78 đội nhạc ngũ âm, 92 đội trống chaydam, 35 đội múa chằn, 40 đội bóng chuyền, 10 đội ghe ngo, xây dựng 58 phòng đọc sách chùa Cần Thơ mở lớp đào tạo nhạc công ngũ âm cho 33 em dân tộc Khmer 384 văn hóa, kiến trúc cấp tỉnh Quốc gia (tồn vùng cơng nhận 05 chùa di tích cấp quốc gia, 11 chùa di tích cấp tỉnh; ghi công, khen thưởng 139 chùa nhiều chức sắc, chư tăng Phật giáo Nam tơng Khmer có cơng với cách mạng qua thời kỳ: chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; hỗ trợ 150 chùa sửa chữa, trùng tu khang trang trước) trở thành điểm du lịch tiếng, thu hút đơng đảo khách du lịch ngồi nước đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu Cơng tác từ thiện xã hội Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước địa phương đặc biệt quan tâm tích cực tham gia, vận động tổ chức, cá nhân đóng góp tiền, vật dụng tham gia giúp đỡ gia đình gặp khó khăn việc thực chương trình 135, 134, 74… mang lại hiệu thiết thực(1) Nhiều vị cao tăng Phật giáo Nam tông Khmer gương tiêu biểu, đầu cơng tác từ thiện xã hội Hịa thượng Trần Nhíp Kiên Giang, vận động sư sãi, Phật tử, mạnh thường quân tham gia sửa chữa bắc bê tơng hóa 15 km đường nơng thơn với số tiền tỷ đồng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III Thực phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, năm qua Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước thường xuyên phối hợp với cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Trà Vinh, giúp đỡ trẻ mồ côi, em nghèọ hiếu học với số tiền 934 triệu đồng, giúp đỡ cụ già neo đơn 874 triệu đồng; cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai, giúp đỡ bệnh nhân nghèo, hỗ trợ đám tang người nghèo 124 triệu đông, giúp đỡ giảng viên giảng dạy chùa gặp khó khăn 878 triệu đồng; giúp đỡ Tăng sinh học Đại học nước 984 triệu đồng Sóc Trăng, năm (2005-2012) thực cơng tác từ thiện xã hội 4,683 tỷ đồng 80 gạo, vận động Phật tử chùa hiến 27.600 m2 đất để xây dựng trường học, làm giao thơng Kiên Giang, tính từ năm 2005 đến nay, đóng góp số tiền gần 12 tỷ đồng, Cần Thơ vận động làm công tác xã hội tỷ đồng Vĩnh Long, năm (2011-2012), Hội tham gia công tác từ thiện xã hội trị giá gần 600 triệu đồng 385 Tổ quốc đồn thể cấp, vị Hịa thượng, Thượng tọa, Trụ trì Ban Quản trị chùa ln phát huy vai trị nịng cốt tơn giáo người uy tín dân tộc, tích cực tuyên truyền, vận động vị sư sãi trẻ, đồng bào Phật tử tham gia phong trào thi đua yêu nước, tích cực việc tuyên truyền; vận động giải vụ việc có liên quan đến Phật giáo Nam tông Khmer; xử lý nghiêm vị sư sãi, Hội viên có dấu hiệu vi phạm giới luật pháp luật Từ đó, tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội chùa Khmer nói riêng vùng có đơng đồng bào Khmer sinh sống nói chung ổn định; việc tổ chức lễ hội theo phong tục tập quán diễn bình thường, hạn chế đến mức thấp khơng để kẻ xấu lợi dụng làm tình đồn kết cộng đồng dân tộc Công tác hướng dẫn, đoàn kết vận động tập hợp, việc tu học, thực công tác Phật -xã hội chức sắc, sư sãi Phật giáo Nam tơng Khmer Hội Đồn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh thành, phối hợp với Ban Trị Giáo hội Phật giáo thường xuyên đôn đốc hướng dẫn vị Trụ trì, Ban Quản trị chùa tổ chức nghi lễ Phật giáo như: Lễ Xuất gia, Lễ Nhập hạ, Lễ Dâng y, Lễ Phật Đản (Vesak), Lễ An vị tượng Phật, Lễ Kiết giới Sima lễ hội khác phum, srok thực hành theo truyền thống hệ phái, phong tục tập quán dân tộc, theo quy định Nhà nước Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước phối hợp Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, thành phố đề nghị phong giáo phẩm Hòa thượng, Thượng tọa cho vị chư tăng có nhiều cơng lao đóng góp cho Đạo pháp Dân tộc; giới thiệu vị cao tăng có uy tín tham gia Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo 386 Việt Nam, tham gia đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Do nhu cầu tu học sư sãi ngày tăng đổi giáo dục Phật học, cải cách chương trình học giáo lý Pali Khmer, để nâng cao kiến thức cho sư sãi, Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh, thành chủ động phối hợp với Ban Dân tộc, Ban Tôn giáo Trụ trì, Ban Quản trị chùa, tổ chức mở lớp sơ, trung cấp Pali - Khmer tạo điều kiện cho tăng sinh học thêm chương trình bổ túc văn hóa từ cấp II đến cấp III; hướng dẫn, giới thiệu, giúp đỡ sư sãi học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp lĩnh vực chun mơn ngồi tỉnh(1), để nâng cao trình độ Phật học học Giải pháp kiến nghị Việc củng cố kiện toàn tái lập lại Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh, thành có đơng sư sãi đồng bào Phật tử Phật giáo hệ phái Nam tông Khmer hoàn toàn đắn, phù hợp nhu cầu nguyện vọng sư sãi bà Phật tử; đồng thời đáp ứng yêu cầu công tác vận động quần chúng tơn giáo nói chung, cơng tác vận động quần chúng Phật giáo hệ phái Nam tơng Khmer nói riêng Mặc dù quan tâm đạo Trà Vinh, từ năm học 2005 cỏ 56 lớp sơ cấp Phật học với 16.345 Tăng, học sinh theo học, có 09 lớp trung cấp Phật học với 192 Tăng, học sinh theo học; đến năm 2012 có 98 lớp sơ cấp Phật học với 2.461 Tăng, học sinh theo học 13 lớp trung cấp Phật học với 369 Tăng, học sinh theo học có 11 vị học đại học Dân tộc-Tôn giáo trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 27 vị học cao đẳng Anh văn, 39 vị học cao đẳng văn hóa Khmer Nam Bộ, 26 vị học đại học sư phạm ngữ văn Khmer Nam Bộ, 41 vị học đại học luật, 41 vị học đại học công nghệ thông tin, 35 vị học Học viện Phật giáo Nam tông Khmer thành phố Cần Thơ, 12 vị học Viện Phật học Vạn Hạnh TP.HCM, 84 vị du học nước ngoài, 44 vị học điêu khắc gỗ Bạc Liêu có điểm chùa dạy tiếng Pali, Cần Thơ năm tổ chức lớp Pali sơ cấp Sóc Trăng, từ năm 2007 đến phối hợp mở lớp Pali Roong cho 1.474 tăng sinh Pali Thommaviny cho 978 tăng sinh 387 cấp ủy Đảng, tạo điều kiện quyền, quan chức năng; phối hợp, hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, hoạt động Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước nhiều mặt hạn chế, bất cập mơ hình, cấu tổ chức, nội dung hoạt động, nguyên nhân sau: 1/ Một số nơi, cấp ủy Đảng chưa có quan tâm đạo thường xuyên hoạt động Hội Đồn kết Sư sãi u nước, vai trị tham mưu Mặt trận Tổ quốc ngành chức giúp cho lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý quyền Hội Đồn kết Sư sãi u nước có mặt cịn chậm, thiếu kịp thời, khó khăn, vướng mắc cấp huyện sở 2/ Hoạt động Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước thời gian qua chưa ngành chức kiểm tra, phát hạn chế để kịp thời góp ý, chấn chỉnh công tác tổ chức hoạt động Hội 3/ Các vị Thường trực Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước cấp tỉnh cấp huyện phần nhiều lớn tuổi hầu hết trụ trì chùa lớn, số vị trụ trì cịn nặng việc chùa; công việc Phật nhiều nên chưa tập trung cho cơng việc Hội cịn hạn chế Hơn nữa, Thường trực Hội theo tập quán kinh nghiệm, lúng túng xử lý cơng việc hành Hội 4/ Hội Đồn kết Sư sãi u nước không thuộc tổ chức Hội đặc thù theo định 68/2010/QĐ-TTg, ngày 01/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Việc hỗ trợ kinh phí cho Hội hoạt động gặp nhiều khó khăn Do đó, phạm 388 vi tham luận này, xin đưa số giải pháp kiến nghị để Hội thảo tiếp tục nghiên cứu giúp tổ chức Hội có điều kiện hoạt theo hướng ổn định: - Giải pháp nhận thức: Các ngành, cấp nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, tầm quan trọng đóng góp thiết thực, quý báu Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước vào nghiệp cách mạng Việt Nam Đây tổ chức đặc thù, chi phối hầu hết sư sãi, Phật tử Khmer Đồng thời, đồng bào Khmer từ bao đời vốn gắn bó, đóng góp cơng sức trí tuệ phát triển vùng đất Nam Bộ giàu tiềm năng, nhiều lợi - Giải pháp lãnh đạo, đạo, giúp đỡ, hướng dẫn: Để nội dung hoạt động Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước ngày thiết thực, vào trọng tâm, kiến nghị địa phương cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền nội dung hoạt động Hội, bám sát nhiệm vụ trị địa phương Để hướng dẫn, giúp đỡ hoạt động Hội mang tính thống nhất, kiến nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương thống giao trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ hoạt động Hội cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan Để hoạt động Hội mang tính thống huyện, tỉnh, thành phố vùng, kiến nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hình thành đơn vị giúp việc để theo dõi, nghiên cứu, tham mưu, đề xuất vấn đề có liên quan đến Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước làm sở để Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn chung 389 Nghiên cứu cấu hợp lý vị hàng giáo phẩm Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức, tránh cấu vị lúc đảm nhiệm nhiều việc nhiều tổ chức khác trước nhằm giúp vị có đủ thời gian thực hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm, toàn ý với công việc, với cương vị mà vị đảm nhận Kiến nghị Ban Tơn giáo Chính phủ chủ trì, phối hợp hướng dẫn mang tính thống vấn đề - Giải pháp chế sách: Trước mắt, có sách hỗ trợ mang tính thống địa phương vùng nội dung: (1) Xây dựng trụ sở làm việc Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước cấp tỉnh, thành; cấp huyện điểm chùa; nơi đặt văn phòng Hội; (2) Nâng cấp văn phòng làm việc chi hội Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước cấp sở điểm chùa - nơi đặt văn phòng chi hội; (3) Hỗ trợ kinh phí hoạt động năm, trang bị phương tiện, trang thiết bị đảm bảo hoạt động Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước cấp Về lâu dài, nghiên cứu đề xuất chế sách mang tính tồn diện, thống bền vững Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Kiến nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp nghiên cứu, đề xuất sách - Giải pháp nâng cao lực quản lý, điều hành: Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước, giải pháp phải tăng cường công tác bồi dưỡng kỹ năng, đào tạo đội ngũ làm cơng tác Hội Đồn kết Sư sãi Yêu nước quản lý, điều hành Do đó, kiến nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương có Hội Đồn kết Sư sãi u nước tạo điều kiện nhiều hình 390 thức thích hợp thơng qua khóa tập huấn, lớp bồi dưỡng, mơ hình đào tạo có địa phương./ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo cáo Ban Dân vận tỉnh, thành ủy vùng Tây Nam Bộ có đơng đồng bào Khmer theo kế hoạch số 26-KH/BDVTW, ngày 20 tháng năm 2013 Ban Dân vận Trung ương khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Phật giáo Nam tông Khmer theo tinh thần công văn số 2163-CV/BCĐTNB ngày 11/6/2013 việc báo cáo thực trạng, tổ chức hoạt, động Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Phật giáo Nam tông Khmer gồm: - Báo cáo số 228 /BC-BDVTU ngày 26/06/2013 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hậu Giang - Báo cáo số 35 /BC-BDVTU ngày 28/06/2013 Ban Dân vận Tỉnh ủy Vĩnh Long - Báo cáo số /BC-BDVTU ngày 13120 /06/2013 Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang - Báo cáo số 186/BC-BDVTU ngày 27 /06/2013 Ban Dân vận Tỉnh ủy Sóc Trăng - Báo cáo số23 /BC-BDVTU ngày11 /7/2013 Ban Dân vận Tỉnh ủy Trà Vinh - Báo cáo số145 /BC-BDVTU ngày 20 /6/2013 Ban Dân vận Tỉnh ủy Kiên Giang - Báo cáo số 134 /BC-BDVTU ngày 04 /7/2013 Ban Dân vận Thành ủy Cần Thơ - Báo cáo số 133 /BC-BDVTU ngày 01 /7/2013 Ban Dân vận Tỉnh ủy Bạc Liêu 391 - Báo cáo số 170 /BC-BDT ngày 10/11/2013 Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau Báo cáo ban, ngành chức tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ có đơng đồng bào Khmer theo cơng văn số 2563CV/BCĐTNB, ngày 29 tháng 10 năm 2013 Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ việc báo cáo tình hình Phật giáo gồm: - Báo cáo số 196/BC-UBND ngày 29/11/2013 UBND tỉnh Kiên Giang - Báo cáo số 101/BC-SNV ngày 18/11/2013 Sở Nội vụ tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo số 81/BC-SNV ngày 19/11/2013 Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Long - Báo cáo số 186/BC-SNV ngày 25/11/2013 Sở Nội vụ tỉnh Trà Vinh - Báo cáo số 84/BC-SNV ngày 20/11/2013 Sở Nội vụ tỉnh Hậu Giang - Báo cáo số 218/BC-SNV ngày 18/11/2013 Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau - Báo cáo số 63/BC-BTG ngày 19/11/2013 Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) thành phố Cần Thơ - Báo cáo số 51/BC-BTG ngày 25/11/2013 Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) tỉnh An Giang - Báo cáo số 25/BC-BTG ngày 21/11/2013 Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) tỉnh Bạc Liêu 392

Ngày đăng: 17/10/2021, 00:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan