Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÝ HÙNG VAI TRỊ CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TƠNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TƠN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÝ HÙNG VAI TRỊ CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 (Cũ: 62220309) Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC TUẤN PGS,TS ĐỖ LAN HIỀN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Lý Hùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Một số lý thuyết nghiên cứu 22 1.3 Một số thuật ngữ sử dụng luận án 32 Chương 2: KHÁI QUÁT PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER VÙNG TÂY NAM BỘ 40 2.1 Khái quát điều kiện địa lý, kinh tế, trị, xã hội vùng Tây Nam Bộ 40 2.2 Đặc điểm tơn giáo, tín ngưỡng vùng Tây Nam Bộ 46 2.3 Khái quát Phật giáo Nam tông Khmer Tây Nam Bộ 69 Chương 3: VAI TRÒ CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 87 3.1 Vai trò tu sĩ Phật giáo Nam tông đời sống xã hội người Khmer 88 3.2 Những vấn đề đặt 108 Chương 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TƠNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 129 4.1 Một số giải pháp 129 4.2 Kiến nghị 140 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 159 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTSGHPGVN : Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam HĐKSSYN : Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước PGNTK : Phật giáo Nam tông Khmer PGNT : Phật giáo Nam tông PGVN : Phật giáo Việt Nam TNB : Tây Nam Bộ UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tây Nam Bộ gồm 13 tỉnh, thành với diện tích tự nhiên gần 40.000 km2, có đường biên giới giáp Campuchia 340 km, có dân số khoảng 17,7 triệu người; đó, có khoảng 1,3 triệu người Khmer sinh sống tập trung thành phố Cần Thơ tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Vĩnh Long Đây vùng có tiềm lợi để phát triển kinh tế vùng có vị trí chiến lược quan trọng trị, đối ngoại an ninh quốc phòng Đồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa ấp, phum, sóc Đa số người Khmer tín đồ sống họ gắn bó với ngơi chùa Họ xem Phật giáo Nam tông (PGNT) tôn giáo thống đời sống tinh thần Bộ máy tự quản truyền thống phum, sóc người Khmer người có uy tín đồng bào dân tộc Khmer dân làng bầu ra, ngồi cịn có Ban Quản trị chùa vị tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer nằm máy tự quản cộng đồng Riêng Phật giáo Nam tơng Khmer (PGNTK) việc thực hành tơn giáo, tu sĩ người “thay mặt Tam bảo” chăm lo phần tinh thần cho tín đồ; hoạt động Phật sự, xã hội người điều hành hành đạo; hoạt động truyền đạo họ trụ cột để phát triển tín đồ Hơn nữa, họ người đại diện cho chùa, phum sóc nên thường xuyên có mối quan hệ với cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội địa phương Với vai trò quan trọng vậy, tu sĩ PGNTK ln có vai trị ảnh hưởng trực tiếp đời sống xã hội cộng đồng người Khmer Thực Chỉ thị số 68-CT/TW Ban Bí thư, Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018, hầu hết tỉnh, thành vùng ban hành nghị chuyên đề cơng tác dân tộc, chương trình hành động, kế hoạch thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác dân tộc Khmer Qua đó, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, tạo trí, ủng hộ quần chúng nhân dân việc thực sách dân tộc, nâng cao đời sống cho đồng bào góp phần tích cực vào việc xây dựng khối đại đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác đồng bào có khơng có tôn giáo, phát huy nguồn lực đồng bào có tơn giáo phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an ninh trị địa phương, công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước Đặc biệt công tác vận động quần chúng nói chung cơng tác vận động tu sĩ PGNTK nói riêng cấp ủy Đảng quan tâm, đạo tạo điều kiện cho vị phối hợp với ngành chức địa phương tham gia vận động quần chúng Phật tử tích cực lao động sản xuất, thực tốt nghĩa vụ cơng dân, đồng hành dân tộc; có ý thức phòng ngừa đấu tranh với hoạt động lợi dụng dân tộc, tơn giáo gây ổn định trị, trật tự an toàn xã hội địa phương Tuy nhiên xã hội ngày biến động yêu cầu cần xây dựng xã hội tốt đẹp, đóng góp cộng đồng Khmer Tây Nam (TNB) quan trọng Trong xã hội biến động xã hội người Khmer biến động gay gắt khắc nghiệt Đã phận người Khmer bỏ tơn giáo mình, bỏ tôn giáo truyền thống, bỏ phong tục tập quán để theo tơn giáo khác Ngồi cịn bỏ phum, sóc để nơi khác nước ngồi định cư dẫn đến sắc Khmer khơng cịn túy Bên cạnh số tu sĩ PGNTK chưa nhận thức đầy đủ hiến pháp pháp luật Việt Nam, có thái độ thiếu hợp tác với quyền ngược lại với tốt đẹp tơn giáo lợi ích dân tộc Nhận thức vai trò tu sĩ PGNTK phận cán hệ thống trị chưa đầy đủ thống nhất; cịn xem nhẹ cơng tác vận động họ trình tổ chức thực nhiệm vụ trị địa phương Một số cấp ủy Đảng, quyền cịn lúng túng việc đạo giải vấn đề có liên quan đến PGNTK; chưa thực quan tâm tháo gỡ khó khăn vướng mắc thuộc chế, sách liên quan đến PGNTK, đó, có cơng tác xây dựng lực lượng cốt cán PGNTK chưa quan tâm mức phát huy hiệu chưa cao Mặc khác, vai trò tu sĩ PGNT điều kiện phát triển đồng sống xã hội người Khmer nhiều vấn đề cần phải bàn luận liên quan đến vấn đề thực tốt Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 Chính phủ, việc tổ chức thực giảng dạy ngôn ngữ Khmer, Pali, giáo lý điểm chùa số tỉnh, thành chưa quan tâm mức; việc giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc chưa phát huy mạnh mẽ Đặc biệt vấn đề số tu sĩ trẻ tham gia hội, nhóm ngược lại lợi ích quốc gia dân tộc; số chùa cịn có biểu mâu thuẫn Trụ trì chùa với Ban Quản trị; gây đoàn kết, chia rẽ nội cộng đồng người Khmer, ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trị, trật tự xã hội Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Vai trị tu sĩ Phật giáo Nam tông đời sống xã hội người Khmer Tây Nam Bộ nay” để làm luận án tiến sĩ Chuyên ngành Tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vai trò tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB nay, mặt tích cực hạn chế, từ đề số giải pháp phát huy vai trò tu sĩ PGNT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu tổng quát luận án có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Đặc điểm tình hình vùng TNB PGNTK - Vai trị tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB - Thực trạng vấn đề đặt tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB - Đề giải pháp để tiếp tục phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: “Vai trị tu sĩ Phật giáo Nam tơng đời sống xã hội người Khmer Tây Nam Bộ nay” 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ năm 1991 đến (từ có Chỉ thị 68/CT-TW ngày 18/4/1991 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khơ - me) - Không gian: Một số tỉnh, thành vùng TNB Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, dân tộc; chủ trương, sách Đảng Nhà nước dân tộc, tôn giáo Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số lý thuyết khác để vận dụng phân tích vấn đề tương ứng luận án như: Lý thuyết cấu trúc - chức tôn giáo; lý thuyết vùng văn hóa; lý thuyết thực thể tơn giáo… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực luận án này, vận dụng phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo học mác xít, lý thuyết cấu trúc, chức tôn giáo, lý thuyết thực thể tôn giáo, lý thuyết vùng văn hóa, lý thuyết hành động xã hội Đồng thời, luận án sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, quan sát, điền dã, vấn, khảo sát, tham gia phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành như: phương pháp tôn giáo học, sử học, xã hội học tôn giáo 4.3 Cách tiếp cận Cách tiếp cận dân tộc học tôn giáo học: Dùng lý thuyết thực thể tôn giáo (niềm tin, thực hành, cộng đồng) để xem xét mối tương tác tu sĩ PGNT cộng đồng người Khmer Cách tiếp cận sử học: Được áp dụng nghiên cứu lịch sử trình hình thành cộng đồng người Khmer PGNTK TNB Cách tiếp cận triết học: Được áp dụng nghiên cứu vai trị tơn giáo thành tố thuộc kiến trúc thượng tầng tác động đến thành tố khác kiến trúc thượng tầng hạ tầng sở như: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đóng góp luận án Luận án nghiên cứu cách hệ thống “Vai trò tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer Tây Nam Bộ nay” Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực vai trò tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB nay; hạn chế mặt tiêu cực tồn đời sống xã hội Đồng thời, khuyến nghị Đảng Nhà nước việc thực sách tơn giáo, dân tộc nói chung; sách PGNTK dân tộc Khmer nói riêng ... nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung cho lý thuyết tơn giáo học đương đại vai trị tu sĩ nói chung, PGNTK nói riêng Luận án góp phần cung cấp sở lý luận, ... tộc, tơn giáo Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số lý thuyết khác để vận dụng phân tích vấn đề tương ứng luận án như: Lý thuyết cấu trúc - chức tôn giáo; lý thuyết vùng văn hóa; lý thuyết thực thể tơn... tộc Khơ - me) - Không gian: Một số tỉnh, thành vùng TNB Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, dân