1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)

189 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)Vai trò của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Hải Dương hiện nay (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐCGIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ THẮM VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ THẮM VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Đình Tƣờng PGS,TS Bùi Thị Thanh Hƣơng HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực với hƣớng dẫn PGS,TS Nguyễn Đình Tƣờng; PGS,TS Bùi Thị Thanh Hƣơng Các số liệu, tài liệu luận án hoàn toàn trung thực Tác giả Phạm Thị Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu gia đình, nhân cách, hệ trẻ 1.1 Các cơng trình nghiên cứu gia đình 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nhân cách 1.3 Các cơng trình nghiên cứu hệ trẻ 11 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ Việt Nam tỉnh Hải Dƣơng 15 2.1 Các nghiên cứu thực trạng vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ ỏ Việt Nam 15 2.2 Những đánh giá thực trạng vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng 19 Những nghiên cứu định hƣớng, giải pháp nhằm phát huy vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ Việt Nam 21 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 22 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN CÁCH VÀ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ 24 1.1 Nhân cách tiền đề hình thành, phát triển nhân cách 24 1.1.1 Khái niệm cấu trúc nhân cách 24 1.1.2 Tiền đề hình thành, phát triển nhân cách 39 1.2 Thế hệ trẻ, nhân cách hệ trẻ vai trò gia đình việc hình thành, phát triển nhân cách cho hệ trẻ 46 1.2.1 Khái niệm “thế hệ trẻ”, “nhân cách hệ trẻ” 46 1.2.2 Gia đình vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ 54 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò gia đình hình thành, phát triển nhân cách cho hệ trẻ 66 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 81 2.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội, đặc điểm nhân cách hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng 81 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội tác động tới việc thực vai trò gia đình với hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng 81 2.1.2 Đặc điểm nhân cách hệ trẻ tình Hải Dƣơng 91 2.2 Thực trạng vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng 94 2.2.1 Vai trò gia đình chăm sóc sức khỏe, phát triển thể chất tạo nên tảng sinh học cho nhân cách cá nhân 95 2.2.2 Vai trò gia đình giáo dục, truyền thụ tri thức, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất hình thành nhân cách cá nhân 105 2.2.3 Vai trò gia đình việc ni dƣỡng tâm hồn, tâm lý, tình cảm tạo nên tảng tinh thần cho hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ 113 2.2.4 Vai trò gia đình định hƣớng điều chỉnh trình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ 123 2.3 Một số vấn đề đặt vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng 127 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 134 3.1 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình tỉnh Hải Dƣơng 134 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vai trò gia đình hình thành, phát triển nhân cách cho hệ trẻ 141 3.3 Nhóm giải pháp kết hợp phát huy giá trị gia đình truyền thống gia đình đại 146 3.4 Nhóm giải pháp kết hợp gia đình, nhà trƣờng, xã hội giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ 151 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC 172 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời mục tiêu trung tâm phát triển xã hội Nội dung xuyên suốt học thuyết Mác – Lênin giải phóng phát triển ngƣời toàn diện Mục tiêu suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp giải phóng cho “đồng bào” lao khổ, đấu tranh giành hạnh phúc nhân dân, xây dựng ngƣời phát triển toàn diện, nội dung quan trọng xây dựng nhân cách vừa “hồng” vừa “chuyên” Nhân cách hình thành phát triển từ chủ thể - cá nhân ngƣời, đồng thời lại bị chi phối, đáp ứng đòi hỏi phát triển xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Xã hội ngày phát triển ngƣời ngày vƣợt xa tính tự nhiên - mình, hƣớng tới trình độ xã hội hóa, ngày phát triển toàn diện Trong giai đoạn phát triển nào, hệ trẻ có vai trò vơ quan trọng, họ chủ nhân tƣơng lai quốc gia – dân tộc Đất nƣớc ta 30 năm đổi cho thấy phát triển vƣợt bậc kinh tế - xã hội, đời sống vật chất, tinh thần ngày đƣợc nâng cao Thế hệ trẻ đƣợc hƣởng thụ nhiều thành to lớn điều kiện vật chất, tinh thần, khoa học - công nghệ, kỹ thuật Đồng thời họ bộc lộ mặt ƣu việt so với hệ trƣớc nhƣ: khả cập nhật, tiếp thu, phát triển khoa học cơng nghệ, trình độ ngoại ngữ khá, có tinh thần làm chủ, chủ động tìm kiếm hội; nhanh nhạy tiếp thu hệ giá trị mới; có ý thức hồn thiện thân phát triển cộng đồng… Tuy nhiên tác động chế kinh tế thị trƣờng; thời kỳ độ tồn đan xen yếu tố cũ, lạc hậu giá trị mới, tiến bộ, phát triển hệ trẻ gặp môi trƣờng nhiều hội song ẩn chứa nhiều thách thức Việc hình thành nhân cách tốt đẹp, tiến cho hệ tƣơng lai tối cần thiết, phụ thuộc lớn vào kết hợp gia đình, nhà trƣờng, xã hội, gia đình nhân tố đặc biệt Gia đình với tính cách “xã hội thu nhỏ” "mỗi gia đình tế bào xã hội", môi trƣờng tác động trực tiếp thƣờng xuyên cá nhân, có vai trò to lớn việc hình thành nhân cách ngƣời Mỗi "tế bào xã hội" phát triển khỏe mạnh tạo xã hội "thực khỏe mạnh" Vai trò gia đình hình thành, phát triển nhân cách ngƣời đƣợc Đảng ta khẳng định Văn kiện Đại hội XI: “Gia đình mơi trƣờng quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” Gia đình góp phần chăm lo xây dựng ngƣời Việt Nam giàu lòng u nƣớc, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân Trong ý thức hệ cộng đồng dân tộc Việt Nam, gia đình đƣợc coi tổ ấm, môi trƣờng làm phát sinh, nuôi dƣỡng thể lực; trí lực; tình cảm sáng, tốt đẹp, hình thành nên nhân cách ngƣời Việt Nam Tuy nhiên trƣớc phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội đặt nhiều thách thức việc thực nhiệm vụ, chức gia đình Một phận hệ trẻ gia đình họ rơi vào tình trạng lúng túng, hoang mang, mâu thuẫn trình giáo dục, định hƣớng, lựa chọn phát triển nhân cách cho em Hải Dƣơng tỉnh nằm vùng trọng điểm kinh tế miền Bắc, điều kiện kinh tế, trị, văn hóa tỉnh có phát triển mạnh, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể, hệ trẻ đƣợc ni dƣỡng, chăm sóc tốt vừ đƣợc tiếp cận hội học tập tiến Nhƣng bên cạnh đó, len lỏi vào gia đình, tồn vấn đề mang tính báo động, xuống cấp nhân cách phận dân cƣ, đặc biệt hệ trẻ Trong số gia đình có biểu khủng hoảng giá trị đạo đức, phải kể đến giá trị gia đình truyền thống tốt đẹp dần bị xói mòn thao túng đồng tiền; biểu lối sống thiếu văn hóa, tình trạng ly thân, ly hơn, ngoại tình, tình trạng bạo lực gia đình diện mức độ đáng báo động; tỷ lệ thiếu niên hƣ, bạo lực học đƣờng, bỏ học, rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật có xu hƣớng tăng Điều có nguy trở thành vấn nạn gia đình, xã hội, đặc biệt biểu lệch lạc hình thành phát triển nhân cách bất ổn tâm lý phận hệ trẻ Không gia đình Hải Dƣơng (và Việt Nam nói chung) nhận thức chƣa vai trò việc hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ, coi nhiệm vụ nhà trƣờng, xã hội, nên tạo hậu gia đình gây ảnh hƣởng lớn cho xã hội Vì vậy, việc phát huy vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách hoàn thiện cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng yêu cầu cấp bách Với mong muốn góp phần vào giải vấn đề thực tế này, tơi chọn: “Vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dương nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận thực trạng vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng, luận án đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích luận án tập trung vào nhiệm vụ sau đây: + Phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài + Phân tích, làm rõ lý luận nhân cách, hình thành phát triển nhân cách, hệ trẻ gia đình, vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ + Phân tích thực trạng vai trò gia đình vấn đề đặt hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng + Đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2006 đến Luận án chủ yếu nghiên cứu đối tƣợng hệ trẻ thanh, thiếu niên độ tuổi từ – 18 tuổi; lứa tuổi diễn hình thành, phát triển nhân cách quan trọng đời ngƣời; đồng thời lứa tuổi cần ni dƣỡng, chăm sóc lớn từ phía gia đình Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta thời kỳ đổi liên quan đến gia đình, vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ Luận án kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học cơng trình nghiên cứu có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận: Luận án đƣợc thực sở vận dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phƣơng pháp cụ thể: phƣơng pháp logic lịch sử; phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; điều tra xã hội học; quan sát, thống kê; tổng kết thực tiễn; tham vấn … Những đóng góp luận án - Vận dụng sáng tạo lý luận mác – xít vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ vào thực tiễn tỉnh Hải Dƣơng - Phân tích, làm rõ lý luận nhân cách, hình thành phát triển nhân cách, hệ trẻ gia đình, vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ - Luận án góp phần làm rõ thêm luận luận chứng cho nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tỉnh Hải Dƣơng - Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ tầm quan trọng gia đình việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ từ hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu dƣới góc độ trị - xã hội Ý nghĩa luận án Luận án tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ thêm luận điểm, vấn đề lý luận thực tiễn gia đình, vai trò gia đình Luận án đóng góp thêm tài liệu để bậc cha mẹ tham khảo nhằm phát huy vai trò gia đình q trình ni dƣỡng, giáo dục hệ trẻ Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án đƣợc kết cấu thành chƣơng, tiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các công trình nghiên cứu gia đình, nhân cách, hệ trẻ 1.1 Các cơng trình nghiên cứu gia đình Gia đình - “tế bào xã hội” cấu trúc quan trọng tác động to lớn tới hình thành phát triển xã hội Chính gia đình lĩnh vực đƣợc nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Các nghiên cứu góp phần thúc đẩy phát triển tiến gia đình đồng thời góp phần làm cho phát triển tiến xã hội ngƣời Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả sâu tìm hiều nghiên cứu gia đình liên quan đến nội dung tác động hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Những cơng trình tài liệu quan trọng, sở cho hình thành phát triển nội dung nghiên cứu tác giả Cụ thể: Khuất Thu Hồng (chủ biên) xuất năm 1996, "Gia đình truyền thống" [36] Cuốn sách cung cấp cách nhìn khoa học nhân gia đình truyền thống ngƣời Việt Nam thơng qua vấn sâu cụ ông, cụ bà thành thị nơng thơn, với mong muốn gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình Bên cạnh thấy đƣợc biểu phong tục khơng thích hợp với sống đại ngày Trần Hữu Tòng – Trƣơng Thìn (Chủ biên): “Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới” [97] Sách tập trung làm rõ số vấn đề văn hố gia đình gia đình văn hố Nêu số học kinh nghiệm định hƣớng cho công tác xây dựng gia đình văn hố Việt Nam đƣờng xây dựng dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công văn minh Sách phản ánh thực tiễn vấn đề gia đình đƣợc xã hội quan tâm Lê Thi (2002), "Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới" [105] Trong sách tác giả làm rõ trình đổi đất nƣớc làm cho gia đình có biến đổi cấu trúc, quy mô, chức gia đình Trong mối quan hệ thành viên gia đình có nhiều thay đổi Vũ Tuấn Huy (chủ biên) xuất năm 2003, "Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng", [38] Mâu thuẫn căng thẳng quan hệ vợ chồng đời sống hôn nhân gia đình xảy khơng 170 113 Trung Ƣơng đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Hội thảo khoa học, Đổi nội dung, phương pháp giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên thời kỳ hội nhập 114 Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb , Hà Nội 115 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015- 2020 116 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 117 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2017), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018” 118 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm số nhiệm vụ trọng tâm quý năm 2018 119 Nguyễn Linh Văn (2006), “Gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Gia đình Trẻ em 120 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Lê Ngọc Văn (2002), “Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp hóa”, Tạp chí Khoa học phụ nữ 122 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, Nxb Ngoại văn Hà Nội 123 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm Lý gia đình, NxbThế Giới, Hà Nội 124 Viện nghiên cứu niên (1992), Vấn đề niên nhìn nhận dự báo, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 125 Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục; Văn phòng UNESCO (2006), Giáo dục kỹ sống cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, Tài liệu hướng dẫn giáo viên, Nhà xuất Chính trị, Hà Nội 126 Viện Gia đình Giới; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt (2013), Báo cáo đề xuất sách hỗ trợ bà mẹ lựa chọn dinh dưỡng bổ sung tốt phù hợp cho trẻ nhỏ Việt Nam, Viện Gia đình Giới; Nhà xuất Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 171 127 Viện Gia đình Giới (2013), Nuôi dưỡng trẻ nhỏ số địa phương Việt Nam, Thực tiễn Hàm ý sách, Nxb Viện Gia đình Giới, Hà Nội 128 Viện ngôn ngữ học, (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hn 129 A.G Xpi-rkin (1989), Triết học xã hội, Tập 1, Nxb tuyên huấn, Hn 130 A.G Xpi-rkin (1989), Triết học xã hội, Tập 2, Nxb tuyên huấn, Hn 131 https://afamily.vn/ 132 https://tuoitrethudo.com.vn: Thanh Hà (25/2016), “Nạn đuối nƣớc trẻ em Việt Nam”, 133 Tratu.soha.vn 134 Vanban.chinhphu.vn 135 WHO (1974), Hiến chƣơng Ottawa, Nxb Y học, Hà nội 172 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho gia đình) Để góp phần phát huy vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách cho hệ trẻ, thực nghiên cứu “Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ tình Hải Dƣơng nay.” Hộ gia đình ông/bà đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên để vấn Ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu V/X vào ô vuông điền nội dung vào chỗ trồng Chúng cam kết ý kiến ông/bà đƣợc bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà ! A THÔNG TIN CHUNG 1.Ông/bà sống khu vực cƣ trú nào: Khu vực (KV1 gồm: Các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 - 2015, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn 2013 - 2015 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tƣ Chƣơng trình 135 năm 2014 năm 2015 theo quy định hành Khu vực - nông thôn (KV2-NT) gồm: Các địa phƣơng không thuộc KV1, KV2, KV3 Khu vực (KV2) gồm: Các thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; thị xã, huyện ngoại thành thành phố trực thuộc trung ƣơng (trừ xã thuộc KV1) Khu vực (KV3) gồm:Các quận nội thành thành phố trực thuộc trung ƣơng Ơng/bà làm cơng việc gì: Nơng dân Bn bán Cơng nhân Viên chức, công chức Nghề truyền thống Kinh doanh/doanh nhân 173 Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng gia đình ơng/ bà năm gần đây: Dƣới 1000.000 đồng/tháng Từ 1000.000 đến 2000.000 đồng/tháng Từ 2000.000 đến 3000.000 đồng/tháng Trên 3000.000 đồng/tháng B NỘI DUNG KHẢO SÁT Theo Ơng/Bà gia đình có tầm quan trọng nhƣ tới phát triển nhân cách hệ trẻ ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Theo Ông/Bà việc xây dựng phát triển nhân cách hệ trẻ trách nhiệm chủ yếu (chọn phƣơng án) Gia đình Nhà trƣờng Các quan nhà nƣớc, pháp luật Chính quyền nơi cƣ trú Thiết chế tôn giáo Nhiều tổ chức xã hơi, nhƣng gia đình chủ yếu Ơng/Bà mong muốn trở thành ngƣời có yếu tố sau đây: (chọn phƣơng án) Sức khỏe tốt Hiếu thảo Trình độ học vấn cao Lao động tốt Kỹ sống tốt Hình thức đẹp (chiều cao, cân nặng…) Tâm hồn đẹp (Biết yêu thƣơng, giúp đỡ ngƣời…) Những phẩm chất khác: ……………………………………………… 174 ………………………………………………………………………… 4.(*) Chăm sóc sức khỏe phát triển thể chất có quan trọng phát triển nhân cách hay không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Ông/Bà quan tâm tới chế độ dinh dƣỡng cho việc chăm sóc sức khỏe phát triển thể chất tốt cho cái? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Trong 10 năm gần đầu tƣ ông/bà cho con, cháu nhằm tăng cƣờng sức khỏe, phát triền thể chất có tăng lên khơng? Có Khơng Theo ông/bà yếu tố giúp cho thẻ hệ trẻ tăng cƣờng sức khỏe phát triển thể chất? Dinh dƣỡng phù hợp Di truyền Trẻ đƣợc chăm sóc từ nằm bụng mẹ\ Học tập vui chơi phù hợp lứa tuổi Rèn luyện thể dục, thể thao Ngoài ra: ……………………………………………………………… Trong gia đình ơng/bà ngƣời có nhiều thời gian trực tiếp chăm sóc, dạy dỗ gia đinh nhiều ? Bố Mẹ Ông Bà Ông/bà có quan tâm tới vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nơi ông/bà sinh sống khơng? Có quan tâm Khơng quan tâm 10 Ơ nhiễm mơi trƣờng (rác thải, nƣớc thải, khói bụi, ) có ảnh hƣởng tới gia đình hệ trẻ gia đình ơng/bà hay khơng? Có Khơng 175 11 Ơng/bà có quan tâm tới sai phạm vấn đề an toàn thực phẩm nơi ông bà sinh sống không? Có quan tâm Không quan tâm 12 Phát sai phạm an tồn vệ sinh thực phẩm ơng/bà có báo cáo quan chức xử lý khơng? Có Khơng 13 (*)Ơng/bà nhận thấy giáo dục gia đình với quan trọng? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng 14 Ơng/bà quan tâm giáo dục nội dung hơn? (chọn nội dung) Đạo đức Lối sống Ứng xử, giao tiếp Công việc gia đình Chăm sóc sức khỏe Rèn luyện thể chất Kiếm tiền giỏi Định hƣớng nghề nghiêp 15 Mức độ quan tâm giáo dục ông/bà tới nhƣ nào? Thƣờng xuyên Không thƣờng xun Khơng quan tâm 16 Ơng/bà có quan tâm giáo dục giới tình cho khơng? Có Khơng Khơng có câu trả lời 17 Giáo dục giới tính có quan trọng với hệ trẻ dƣới 18 tuổi khơng? Có Khơng Khơng có câu trả lời 18 Quan điểm ơng/bà định hƣớng môn học cho trƣờng mà ông/bà coi quan trọng ? (chọn tối đa phương án) 176 Toán, Lý Hóa…(mơn tự nhiên) Văn Sử Địa…(mơn xã hội) Ngoại ngữ; Tin học Giáo dục thể chất Kỹ sống Nghệ thuật Các môn học quan trọng 19 Mức độ tìm hiểu ơng/bà trang mạng xã hội (facebook, zalo,…) mà tham gia? Biết rõ Biết Khơng biết 20 Ông/ bà thấy giáo dục hệ trẻ dƣới 18 tuổi có khó khăn khơng? Có Không *Nếu ông/bà thấy giáo dục hệ trẻ dƣới 18 tuổi khó khăn, ngun nhân do? Lứa tuổi có đặc điểm tâm, sinh lý phức tạp Lứa tuổi phát triển nhanh chóng thể chất, trí tuệ Lứa tuổi sử dụng khoa học cơng nghệ đại, gia đình khơng theo kịp Nhận thức ông bà, cha mẹ đặc điểm tâm – sinh lý hệ trẻ hạn chế Điều kiện kinh tế gia đình hạn chế Sự khác biệt quan điểm sống, lối sống…giữa hệ gia đình Nguyên nhân khác: ……………………………………………… 21 (*)Theo ơng/bà gia đình có vai trò quan trọng định hƣớng điều chỉnh hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 22 Ơng/bà có quan tâm, định hƣớng cho “thần tƣợng”/ “mẫu ngƣời” mà muốn trở thành khơng? Có Khơng Khơng có câu trả lời 177 BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 1(A Câu 1): Khu vực cƣ trú Khu vực Khu vực 1(KV1) Khu vực – Tham số Khu vực Khu vực NT Tổng số 300 phiếu Tỉ lệ % 49 135 105 11 16.4 45.3 34.9 3.4 Phụ lục 2: Công việc cha mẹ Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Tham số Nghề truyền thống Buôn bán nhỏ Viên chức công chức 33 Doanh nhân Tổng số 300 111 86 12 45 13 phiếu Tỉ lệ % 37.0 28.7 4.0 15.0 11.0 4.3 Phụ lục 3: Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng năm gần gia đình Mục đích Tham số Tổng số 300 Dƣới Từ 1000.000 Từ 2000.000 - Trên 1000.000 – 2000.000 3000.000 3000.000 đ/tháng đ/tháng đ/tháng đ/tháng 12 48 68 172 4.0 16.0 22.7 57.3 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục (B Câu 1) Tầm quan trọng gia đình phát triển nhân cách hệ trẻ Mục đich Rất quan trọng Quan trọng Tham số Tổng Không quan trọng số 300 260 39 86.7 13.0 0.3 phiếu Tỉ lệ % 178 Phụ lục Trách nhiệm chủ yếu xây dựng phát triển nhân cách hệ trẻ Mục đích Gia đình Nhà trƣờng Các quan nhà nƣớc, pháp luật Chính quyền, nơi cƣ trú Thiết chế tơn gian Nhiều tổ chức xã hội, nhƣng gia đình chủ yếu 141 34 113 47.0 11.3 1.3 1.0 1.7 37.7 Tham số Tổng số 300 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục Các yếu tố mà gia đình mong muốn có Mục đích Sức khỏe tốt Hiếu thảo Trình độ học vấn Lao động tốt Kỹ sống tốt Hình thức đẹp Tâm hồn đẹp 256 140 123 85 144 29 83 85.3 46.7 41.0 28.3 48.0 9.7 27.7 Tham số Tổng số 300 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục Tầm quan trọng chăm sóc sức khỏe, phát triển thể chất phát triển nhân cách Mục đích Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng số 300 phiếu 235 62 Tỉ lệ % 78.6 20.7 0.7 Tham số 179 Phụ lục Mức độ quan tâm cha mẹ tới chế độ dinh dƣỡng cho phát triển sức khỏe, thể chất tốt Mục đích Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm 235 63 78.3 21.0 0.7 Tham số Tổng số 300 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục Sự đầu tƣ gia đình cho phát triển sức khỏe, thể chất có tăng lên 10 năm gần Mục đích Có Khơng Tổng số 300 phiếu 289 Tỉ lệ % 97.0 3.0 Tham số Phụ lục 10 Các yếu tố giúp tăng cƣờng sức khỏe phát triển thể chất cho hệ trẻ Mục đích Dinh Di Trẻ dƣỡng truyền chăm sóc từ thể dục, thể vui chơi nằm thao phù hợp bụng lứa tuổi phù hợp Tham số đƣợc Rèn luyện Học tập mẹ Tổng số 300 201 56 78 124 85 18.7 26 41.3 28.3 phiếu Tỉ lệ % 67 180 Phụ lục 11 Ngƣời có nhiều thời gian trực tiếp chăm sóc, dạy dỗ gia đình Mục đích Bố Mẹ Ông Bà 115 172 38.5 57.5 1.3 2.7 Tham số Tổng số 300 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 12 Sự quan tâm gia đình tới vấn đề nhiễm mơi trƣờng nơi gia đình sinh sống Mục đích Có quan tâm Khơng quan tâm 288 12 96.3 3.7 Tham số Tổng số 300 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 13 Sự ảnh hƣởng nhiễm mơi trƣờng tới gia đình Mục đích Có Không 283 17 94.3 5.7 Tham số Tổng số 300 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 14 Sự quan tâm gia đình tới sai phạm vấn đề an tồn thực phẩm nơi gia đình sinh sống Tổng số 300 Có quan tâm Khơng quan tâm 290 10 96.7 3.3 phiếu Tỉ lệ % 181 Phụ lục 15 Báo cáo quan chức phát sai phạm vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Tổng số Có Khơng 254 46 84.7 15.3 300 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 16 Nhận thức gia đình tầm quan trọng giáo dục gia đình với Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng 247 49 83.2 16.5 0.3 Tổng số 300 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 17 Những nội dung giáo dục mà gia đình quan tâm nhiều giáo dục Mục đích Đạo đức Lối sống Ƣng xử Cơng giaotiếp việc gia đình 269 132 133 89.7 44.0 44.3 Chăm sóc sức khỏe Rèn luyện thể chất Kiếm tiền giỏi Định hƣớng nghề nghiệp 82 113 54 42 57 27.3 37.7 18 14 19 Tham số Tổng số 300 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 18 Mức độ quan tâm giáo dục gia đình Mục đích Thƣờng xuyên Tham số Tổng Không thƣờng Không quan tâm xuyên số 300 271 28 90.4 9.3 0.3 phiếu Tỉ lệ % 182 Phụ lục 19 Sự quan tâm tới nội dung giáo dục giới tính cho gia đình Có Khơng có câu trả Khơng lời Tổng số 300 261 29 10 87 9.7 3.3 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 20 Sự quan trọng giáo dục giới tính cho dƣới 18 tuổi Mục đích Có Khơng có câu trả Khơng Tham số Tổng lời số 300 268 26 89.5 8.7 1.8 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 21 Sự định hƣớng gia đình với môn học đƣợc cho quan trọng nhà trƣờng Mục đích Mơn tự Mơn xã Ngoại nhiên hội Kỹ Nghệ Các ngữ, tin dục thể thuật môn học chất học sống Giáo quan Tham số trọng Tổng số 300 154 61 145 108 152 33 134 20.3 48.3 36.0 50.7 11.0 44.7 phiếu Tỉ lệ % 51.3 183 Phụ lục 22 Sự tìm hiểu gia đình trang mạng xã hội mà tham gia Mục đích Tổng số 300 Biết rõ Biết Khơng biết 184 97 15 61.2 32.8 5.0 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 23.1 Khó khăn gia đình giáo dục hệ trẻ dƣới 18 tuổi Tổng số 300 Có Khơng 266 31 90.2 9.8 phiếu Tỉ lệ % Phụ lục 23.2 Nguyên nhân khó khăn việc giáo dục hệ trẻ dƣới 18 tuổi Lứa tuổi có đặc điểm tâm, sinh lý phức tạp Tổng số 300 179 Lứa tuổi phát triển nhanh chóng thể chất, trí tuệ Lứa tuổi sử dụng khoa học cơng nghệ đại gia đình khơng theo kịp Điều kiện kinh tế gia đình hạn chế Sự khác biệt quan điểm, lối sống…giữa hệ gia đình 86 Nhận thức ơng bà, cha mẹ đặc điểm tâm, sinh lý hệ trẻ hạn chế 79 68 28 115 22.7 28.7 26.3 9.3 38.3 phiếu Tỉ lệ % 59.7 184 Phụ lục 24 Vai trò gia đình định hƣớng điều chỉnh hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng số 300 phiếu 244 55 Tỉ lệ % 81.3 18.4 0.3 Phụ lục 25 Sự quan tâm, định hƣớng gia đình cho “thần tƣơng”/ “mẫu ngƣời” mà muốn trở thành Có Khơng Khơng có câu trả lời Tổng số 300 phiếu 183 100 17 Tỉ lệ % 61.2 33.4 5.4 ... gia đình , nhân cách , thế hệ trẻ , nhân cách hệ trẻ việc hình thành phát triển nhân cách , vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ Phân tích thực trạng vai trò gia. .. nhân cách, hình thành phát triển nhân cách, hệ trẻ gia đình, vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ + Phân tích thực trạng vai trò gia đình vấn đề đặt hình thành phát triển nhân. .. nhân cách 39 1.2 Thế hệ trẻ, nhân cách hệ trẻ vai trò gia đình việc hình thành, phát triển nhân cách cho hệ trẻ 46 1.2.1 Khái niệm thế hệ trẻ , nhân cách hệ trẻ 46 1.2.2 Gia đình vai

Ngày đăng: 05/03/2020, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w