1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ CHUYỂN ĐỔI THỜI HỘI NHẬP CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER. PGS.TS Trần Hồng Liên

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 553,75 KB

Nội dung

MỘT SỐ CHUY N ĐỔI THỜI HỘI NHẬP CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER PGS.TS Trần Hồng Liên Gần ba mươi năm qua, từ sau năm 1986, Việt Nam bước vào trang sử Những chuyển đổi xã hội nhiều lĩnh vực tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập khu vực giới cách thuận lợi Sự chuyển biến nhiều mặt, có Phật giáo, phần từ tác động, ảnh hưởng trình mở cửa, hội nhập Đây vấn đề lớn, để đánh giá cấp độ vĩ mô vi mô cần thiết tiến hành nhiều nghiên cứu định lượng Ở đây, đề cập đến chuyển biến Phật giáo Nam tông Khmer, giới hạn phạm vi vùng đất Tây Nam Bộ, thông qua khảo sát điền dã vấn Phật giáo Nam tông tôn giáo chủ đạo cộng đồng tộc người Khmer Tây Nam Bộ Cả nước có 1.260.640 người Khmer(1), 452 ngơi chùa Khmer tồn quốc Như vậy, ngồi số người Khmer theo Cơng giáo huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng; số theo Tin Lành tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, đại đa số người Khmer theo Phật giáo Nam tông Bài viết nêu trạng Phật giáo Nam tơng Khmer Tây Nam Bộ, bật chuyển đổi nhiều lĩnh vực sinh hoạt tu sĩ, kiến trúc chùa chiền, tổ chức hoạt động Ban Quản trị chùa , từ đưa số giải pháp  Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Theo số liệu thống kê Tổng điều tra dân số năm 2009 430 nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Phật Phật giáo Nam Tông Khmer Tây Nam Bộ Hiện trạng Phật giáo Nam tông Khmer Tây Nam Bộ Kể từ sau năm 1986, tức giai đoạn đất nước có Đổi nhiều lĩnh vực, Phật giáo Nam tơng Khmer có đổi thay sinh hoạt tu sĩ, thời gian tổ chức lễ cúng; việc trùng tu, xây sở thờ tự… Sự biến đổi diễn hầu hết chùa Khmer Tây Nam Bộ 1.1 Hoạt động văn hóa Ngơi chùa người Khmer trung tâm tôn giáo, văn hóa, giáo dục… quan trọng phum, sóc Sự biến đổi đời sống kinh tế, xã hội kéo theo thay đổi sinh hoạt nghi lễ, hoạt động sư sãi, đường nét kiến trúc chùa chiền Khá nhiều chùa Khmer xây dựng cách 300 năm xuống cấp, cần trùng tu, tôn tạo xây Chỉ tính riêng tỉnh Trà Vinh, từ năm 2010 đến 2013 có 19 ngơi điện, 32 trai đường xây dựng lại, nhiều cơng trình phụ khác cổng, tường rào… Nhiều chùa huyện Trà Cú (tỉnh Trà Vinh) xây thêm cột phướn sân, chùa Đơn Xn, cột phướn tiêu chí để cơng nhận “ngôi chùa văn minh” Chùa Vàm Rây, thuộc xã Hàm Giang (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) xây dựng từ kinh phí Phật tử, với quy mơ lớn, trang trí xung quanh mặt ngồi điện gây nhiều phản cảm, dùng hình ảnh gia đình, người thân, ơng bà q cố để trang trí vách ngồi ngơi 431 điện Điều hồn tồn khơng đúng, điện nơi dành cho Phật ngự Trước nay, gần 500 chùa Khmer Đồng sơng Cửu Long chưa có phá lệ Mặt khác, người đứng xây dựng chùa tạo nên tiếng vang lớn từ việc cho đúc sân chùa tượng Đức Phật nhập Niết Bàn dài 54 mét, phá kỷ lục tượng chùa Hội Khánh (tỉnh Bình Dương), vốn cơng nhận đạt kỷ lục quốc gia, với chiều dài 52 mét Nhiều nơi huyện Kế Sách, Mỹ Tú, Long Phú, Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng dựng sala, điện Khá nhiều chùa đầu tư kinh phí cho việc trùng tu sửa chữa lên đến hàng trăm triệu đồng Những Phật tử có thân nhân nước ngồi đầu tư kinh phí lớn cho trùng tu chùa Xẻo Me, Sêrây Trà Sết, Phây Chớp,v.v Sinh hoạt lễ hội năm người Khmer có thay đổi, hỗ trợ quyền địa phương, tổ chức tốt đua ghe ngo, đua bò ngày Lễ hội Ok Om Bok Trà Vinh An Giang Tuy vậy, theo truyền thống, Lễ Xuất hạ (Banh chênh vassa) lễ chấm dứt ba tháng nhập hạ (từ rằm tháng đến rằm tháng âm lịch) sư sãi, có tục thả đèn nước (lơi protip) đèn gió(1), đèn nước thả ao hồ trước sân chùa, cịn đèn gió ngày khơng thực hiện, ngày có nhiều người dân tụ cư xung quanh ngơi chùa, nên việc thả đèn gió gây hỏa hoạn, cháy nổ Theo truyền thuyết, Đức Phật viên tịch, hai Ngài, thờ Long cung, tiên giới, nên lễ Phật tử dùng đèn nước đèn gió đưa lễ vật đến đức Phật để tưởng nhớ công đức Ngài 432 Việc trang bị vi tính chùa Phật giáo Nam tơng Khmer ngày tăng lên Cùng với bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt động kinh tế - xã hội tận dụng tính ưu việt tin học, đem áp dụng vào lĩnh vực đời sống xã hội Tu sĩ Phật giáo Nam tơng Khmer hịa nhập xu chung xã hội Ở chùa trung tâm thuộc tỉnh Kiên Giang trang bị máy vi tính Huyện Gị Quao có chùa, Châu Thành có chùa, Rạch Giá có chùa trang bị máy Các website Phật giáo Nam tơng Khmer quan tâm, tỉnh lập website riêng Phật giáo, trường hợp Kiên Giang Như vậy, với việc kết nối mạng điện tử, thông tin từ nơi giới phổ biến rộng chùa Nam tông Khmer Đồng sông Cửu Long Ngôi chùa Khmer, xây dựng từ nhiều kỷ qua, nên nơi lưu giữ nhiều cổ vật: tượng thờ, kinh sách viết lá, vật đào lòng đất, Tuy nhiên, nay, việc bảo quản cổ vật quý chưa có văn quy định, chưa có nhiều sư sãi am hiểu giá trị việc quản lý chúng 1.2 Sinh hoạt sư sãi Theo tập quán truyền thống, trai Khmer đời phải qua lần đến tu hành chùa Thời gian dài ngắn khác tùy theo sở nguyện người Có người tu hành năm, năm hồn tục Có người trở thành tu sĩ suốt đời Cũng có người hồn tục, già trở lại Thiền môn Tuy nhiên, từ sau năm 1975 đến nay, có tượng giảm tu sĩ tất chùa Khmer Trong năm (từ 1994 - 1999) tỉnh Sóc Trăng, số tu sĩ giảm 372 vị Năm 1994 có 2.095 tu sĩ năm 433 1999 1.784 Số lượng giảm bớt theo năm Hiện tượng giảm sút số tu sĩ đưa đến hai hệ quả: Một là, tượng Sư trẻ hóa, có vị vào khoảng 30 tuổi Đại đức Sơn Vương, trụ trì chùa Sêrây Trà Sết (huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) 25 tuổi; Sư Thạch Dếch chùa Bảy Giá (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) 33 tuổi Thời gian tu chùa cịn ba ngày! Hai là, khơng tu lâu năm chùa, nên số tu sĩ có tuổi đời cao ít, chí khơng có, để đứng đảm nhiệm việc quản lý chùa Ngoài ra, xuất phát từ việc thiếu vắng người tu, nên có chùa khơng có trụ trì, trường hợp tỉnh Vĩnh Long, có 02 ngơi chùa tình trạng phải điều phối người trụ trì Một số chùa chưa có trụ trì, Hội Đồn kết Sư sãi Yêu nước phải điều từ nơi khác đến Từ thực trạng trên, vấn đề nảy sinh đời sống sư sãi chùa Khmer vị Sư Cả (Lục Kru), tuổi đời cịn q trẻ, chưa có kinh nghiệm sống, chưa am hiểu sâu phong tục tập quán tộc người mình, nên khơng thể quản lý tốt cộng đồng dân cư phum sóc trước Họ chưa có đủ uy tín đức độ để đứng hòa giải tranh chấp, mâu thuẫn gia đình, phum sóc, nhằm góp phần tạo nên tinh thần đoàn kết, ổn định sinh hoạt đời thường Trụ trì ngơi chùa Khmer vừa trẻ, vừa chưa đủ kinh nghiệm, vậy, đa số chùa Đồng sông Cửu Long có người trụ trì, chưa có bổ nhiệm thức Trong sinh hoạt tu sĩ Khmer, nhu cầu cần nâng cao kiến thức, nhiều sư sãi sang Campuchia học đạo Hoạt động 434 tạo nên tình trạng thiếu ổn định vùng, sư sãi về, thời gian tu học nước ngồi bao lâu, chưa xác định, mục đích xuất cảnh lý tu học hay nguyên nhân khác, chưa thể nắm rõ Một vấn đề cấp bách sư sãi Khmer đường, tuân thủ theo phong tục tập qn truyền thống, nên khơng đội nón, không mang giày dép (đầu đội trời, chân đạp đất) Tuy nhiên, gần có nhiều sư sãi sử dụng dù che đến nhà Phật tử nhận cơm, không khất thực nữa; nhiều sư sãi sử dụng dép không chân đất Nhìn chung, việc đội mũ bảo hiểm theo quy định luật giao thơng sư sãi Khmer đến chưa chấp hành tốt Điều cần thiết có thêm nhắc nhở từ phía Hội Đồn kết Sư sãi Yêu nước , từ cán Mặt trận Tổ quốc cấp địa phương Cách trì bình khất thực thay đổi lớn sinh hoạt tu sĩ Nam tông Khmer Trước năm 1975, hầu hết tu sĩ Nam tông Khmer người, ngày tự khất thực vào buổi sáng quanh phum sóc, trở chùa trước ngọ, thọ thực có từ việc khất thực Mỗi ngày, sư ăn lần vào buổi trưa Buổi sáng chiều, sư dùng thức ăn loãng cháo, sữa… Sau năm 1975, nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt từ nhu cầu tu học sư sãi, trường đào tạo sư sãi khai mở ngày nhiều, Trường Pali khu vực Nam Bộ (nay Trường Trung cấp Pâli), thành lập Sóc Trăng vào năm 1994, Học viện Phật giáo Nam tông Khmer xây dựng vào năm 2006 Thành phố Cần Thơ, thu hút số lượng lớn tu sĩ từ tỉnh Tây Nam Bộ tập trung Thị xã Sóc Trăng tập trung nhiều chùa Khmer, địa bàn 435 đô thị hóa Việc khất thực theo luật định xưa quanh phum sóc khó thực Điều đưa đến nề nếp trì bình khất thực khó tiếp tục Do bận học tập trung, sư sãi khơng có thời gian khất thực Việc khất thực chủ yếu dựa vào Wên Wên tổ chức tự quản phum sóc, bao gồm số hộ gia đình, tuỳ theo sóc lớn hay nhỏ mà wên có nhiều hộ hay Wên sóc lập ra, đảm trách việc phân cơng cho hộ gia đình cung ứng thức ăn cúng dường cho hàng trăm sư sãi ngày luân phiên 28 ngày tháng Riêng ngày mồng ngày rằm, Phật tử mang thực phẩm lên chùa dâng cúng Về phía sư sãi, trường hợp chùa Bãi Giá (Sóc Trăng), buổi sáng sư tự nấu ăn, sau chùa cử nhóm, nhóm người khất thực Số người luân phiên thay đổi hàng tuần Số tu sĩ lại chùa tham gia việc đồng Tại huyện Long Phú (Sóc Trăng), sư sãi cịn khất thực xuồng! Tại chùa Sêrây Kandal (huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng), ngày có 20 sư đến 10 địa điểm báo trước nhà Phật tử Nếu có hơm trời mưa, sư tự nấu cơm dùng ngọ chùa Việc cúng dường phẩm vật Phật tử dâng cúng Sư đánh giá “cúng thức ăn phong phú 5-10 năm trước”(1) Có trường hợp chùa Trà Sết, sư khơng cịn thực việc khất thực từ năm 1997 Sư Sơn Vương cho biết: “Tôi làm Achar, không khất thực từ năm nay, ngày có vị khất Phỏng vấn Sư Lý Văn Hoài, chùa Sêrây Kandal, xã Vĩnh Phước, huyện Vĩnh Châu ngày 10/7/2000 Người vấn: Hồng Liên 436 thực ”(1) Việc đề cử sư nhận cơm từ hộ gia đình thuộc Wên phum sóc trở nên phổ biến Sự thay đổi phương cách khất thực tùy thuộc tỉnh, vùng mà có khác biệt thời gian cách thực Như vậy, sinh hoạt tu sĩ Nam tông việc khất thực có biến đổi, khơng cịn hoạt động chủ yếu sư sãi Nam Tông Đi khất thực, nhằm rèn luyện lòng vị tha, hạnh bố thí cho tín đồ cịn giữ lại tập tục truyền thống Vài chùa không thực việc khất thực nữa! Việc khất thực chùa Khmer chuyển dần sang sinh hoạt tự túc thức ăn tự túc nấu ăn chùa 1.3 Giáo dục Do có nhiều sách hỗ trợ em người Khmer đến trường, nên vai trò trường chùa Khmer thay đổi Hầu hết tỉnh thành Đồng sông Cửu Long có trường nội trú dân tộc thiểu số, đào tạo bậc học Song song với hoạt động văn hóa, giáo dục Phật giáo tỉnh thành, cịn có xuất Học viện Phật giáo Nam tông Khmer Thành phố Cần Thơ, góp phần đào tạo đội ngũ sư sãi Khmer có trình độ đại học cho Phật giáo Nam tơng vùng Tây Nam Bộ Nếu trường chùa trước nơi đào tạo sư sãi Phật tử Khmer, cịn đón nhận nhiều thành phần dân Phỏng vấn Sư Sơn Vương, trụ trì chùa Sêrây Trà Sết, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu ngày 11/6-/2000 Người vấn: Hồng Liên 437 tộc khác, người Kinh, người Hoa; nhiều đối tượng khác vào tu học, công an, nhà báo, giáo viên, học sinh, sinh viên, Sư Thạch Oai, chùa Bodhisàlaràja-Kompong (Trà Vinh) cho biết: “Trong thời gian từ 2007 đến 2010, có đơng học viên đến chùa tham gia học tập, khoảng 300 học viên, trình độ từ lớp đến lớp Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, có trình độ lớp Khmer trở lên đến từ nơi tỉnh Trà Vinh Tiểu Cần, Trà Cú,…”(1) Ngoài ra, chùa Bodhisàlaràja-Kompong (Trà Vinh), thời gian dùng làm nơi dạy học thống theo hình thức giáo dục quốc dân cho địa phương, có Trường Đại học Trà Vinh, nhờ làm sở giảng dạy lớp chuyên ngành Văn hóa Khmer Nam Bộ, Trường Tiểu học Lê Văn Tám, Đặc biệt chùa cịn có tin phục vụ ăn uống cho học viên Hiện có chùa cịn mở lớp tập huấn cho sư, truyền đạt khoa học - kỹ thuật, để vị hướng dẫn bà người Khmer chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Tại chùa Bodhisàlaràja-Kompong (Trà Vinh) cịn có phịng dành cho Sư nhì chữa bệnh cho Phật tử Tại Kiên Giang, năm 2013, tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tuyển vị tỉnh để học Pali Trường Trung cấp Bổ túc Văn hóa Pali Nam Bộ Sóc Trăng (năm học 2013-2014) Tổng số tăng sinh học 43 vị Hội tuyển vị tăng sinh học khóa III Học viện Phật giáo Nam tông Khmer thành phố Cần Thơ Hiện số tăng sinh học vị Phỏng vấn Sư Thạch Oai, chùa Bodhisàlaràja-Kompong, tháng 11/ 2013 Người vấn: Hồng Liên 438 Quá trình mở cửa hội nhập giới thúc đẩy số tăng sinh Khmer Nam tông từ Tây Nam Bộ lên Thành phố Hồ Chí Minh tham gia vào lớp tin học, ngoại ngữ Quá trình chuyển cư người Khmer Tây Nam Bộ theo diễn Ngơi chùa Chantaransey (quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh) ngơi chùa đón tiếp tăng sinh Khmer từ tỉnh quy tụ sống tu học tập Thành phố Trong năm 2013, tỉnh Kiên Giang có 12 vị học trường cao đẳng, đại học, tin học, ngoại ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ có vị tăng sinh du học Thái Lan vị Myanmar Ngoài ra, để tăng cường việc đào tạo sau đại học cho sư sãi Khmer, tỉnh Kiên Giang gửi đào tạo vị học thạc sĩ Văn hóa Trường Đại học Trà Vinh (3 sư Phật tử), vị học đại học cao đẳng tỉnh(1) Trà Vinh tỉnh Tây Nam Bộ có sơ đào tạo thạc sĩ ngành Văn hóa Khmer Nam Bộ Hiện sở tiếp tục thực việc đào tạo bậc tiến sĩ 1.4 Tổ chức Ban Quản trị chùa Phật giáo Nam tơng Khmer có thay đổi, với nhiều chức danh, thành phần Trước năm 1986, Ban Quản trị chùa có số lượng từ 20 30 thành viên Hiện nay, Ban Quản trị chùa có nơi có trăm thành viên, Ban Quản trị chùa Rạch Sỏi (Kiên Giang) Tổ chức Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước cấp Kiên Giang thiết lập Ban Chấp hành liên huyện (U Minh Thượng ghép với huyện An Biên, huyện xưa chung huyện tách ra; huyện Giang Thành, Kiên Lương ghép với thị xã Hà Tiên, xưa huyện huyện Hà Tiên tách ra) Số liệu báo cáo Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh Kiên Giang năm 2013 439 Sư sãi tham gia vào nhiều tổ chức, đồn thể trị-xã hội, thành viên Mặt trận Tổ quốc cấp, thành viên Hội đồng Nhân dân cấp, thành viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,v.v… Nếu Trà Vinh, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tái lập, An Giang tổ chức tự giải tán từ sau năm 1975 1.5 Nghi lễ Cùng với việc thay đổi khất thực, chùa Khmer cịn có biến đổi nghi lễ Đó việc giản lược bớt hình thức cúng kiếng dạng thức cầu cúng nặng màu sắc mê tín Trước năm 1975, lễ cúng giỗ hội cho tổ tiên (Sèn Dâunta) tổ chức với quy mô lớn, kéo dài đến 15 ngày đêm, từ rằm tháng đến 30 tháng âm lịch, lại ba ngày Các hình thức lễ vật cúng bái giản lược bớt Tuy nhiên, số lễ vật dâng cúng lưu giữ loại bánh truyền thống gần bắt buộc phải có bánh tét, bánh ít, bánh dừa, bánh ú,… Lễ Châul Chnam Thmey huyện Vĩnh Châu, nơi tập trung đơng người Khmer tỉnh Sóc Trăng có thay đổi sinh hoạt lễ hội, cịn có ba ngày Trước đây, lễ thường tổ chức ngày đêm, có nơi từ 10 đến 15 ngày Trong ngày này, đồng bào kéo chùa ngày, tham dự trò chơi ca múa dân gian Nếu trước đây, đồng bào ấp thuộc xã tổ chức chung đêm vui chùa, có xếp, đêm hoạt động lễ hội ấp phụ trách 440 Lễ Dâng y (Kathina) buổi lễ quan trọng năm chùa Sau mùa an cư kiết hạ, Phật tử chùa luân phiên tổ chức dâng y thời gian tháng Ngày nay, lễ đơn giản bớt, thống lại ngày đêm, thường 20 ngày sau Lễ Xuất hạ Lễ khánh thành điện (banh banh chos sây ma) sau xây dựng xong, trước lễ tiến hành ngày đêm, lại đêm Lễ tang hoà thượng, sãi xưa theo truyền thống tiến hành từ đến ngày đêm, sau cịn qn xác thêm đến năm làm lễ hỏa táng, giản lược bớt, từ đến ngày, tiếp tục làm làm phước thêm đêm hỏa táng Trong nghi thức tiến hành tang lễ, chùa giản lược bớt nhiều tập tục xem chôn cất, khiêng vị sư sãi quan tài đến nơi hỏa táng… Hiện nay, sư đến nơi chôn cất để đọc kinh Một vài nhận xét đề xuất Việc nêu lên số nét kiến trúc, sinh hoạt sư sãi, hoạt động nghi lễ, cho thấy đời sống tinh thần người Khmer Nam Bộ có chuyển đổi lớn Do tác động yếu tố ngoại sinh, thay đổi chế sinh hoạt quyền, giao lưu văn hóa nơi đẩy mạnh trước qua giao thông thuận lợi hơn… góp phần lớn vào biến đổi Khá nhiều niên Khmer không tu, trường chùa Khmer khơng cịn trở thành trung tâm đào tạo, giảng dạy tiếng mẹ đẻ cho thành viên phum sóc nữa, có trường phổ thông dạy tiếng Khmer 441 trung tâm dạy nghề… Mặt khác, với chuyển đổi nhanh chóng xã hội mới, việc học tiếng Pali nhà chùa khơng cịn giúp nhiều cho sống sau sư sãi hoàn tục Việc trang bị phương tiện nghe nhìn đặt chùa góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người Khmer phum sóc, điều ngày dễ đưa đến việc không tuân thủ giới luật sư sãi, nghiêm cấm việc giải trí, xem hát,… Biến đổi đời sống văn hóa tu sĩ Phật giáo Nam tơng Khmer, nhìn chung biến đổi từ rời rạc lên chặt chẽ, từ chưa tiến lên văn minh Sự biến đổi phù hợp với thời đại, với xu chung Tuy nhiên, cần thấy rằng, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường len lỏi ngày nhiều sâu vào lĩnh vực văn hóa Phật giáo Vài năm gần đây, từ tiền tài trợ lớn Phật tử, sân chùa Khmer cịn có thêm hình ảnh tháp Eiffel (Sóc Trăng) Ngồi thay đổi cảnh quang ngơi chùa, cịn làm thay đổi nếp sống, sinh hoạt sư sãi Trong số biến đổi khơng phải biến đổi hồn tồn mang tính tích cực, để khắc phục, cần thiết tập trung vào số giải pháp cụ thể sau: Việc trùng tu, sửa chùa, khánh thành sở tôn giáo cần có kết hợp chặt chẽ Ban Quản trị chùa với ban ngành chức văn hóa tơn giáo, nhằm đảm bảo cho việc trì, bảo vệ, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Cần đầu tư nhiều giải pháp cụ thể để phát triển mạng lưới hoạt động văn hóa thông tin xuống vùng đồng bào Khmer, thông qua sư sãi Với vai trị uy tín mình, sư sãi nhịp cầu chuyển tải nhiều giải pháp khả thi cho đồng bào Khmer, không nhằm phát triển văn hóa, nâng cao dân trí, mà cịn có tác 442 dụng phương hướng giáo dục gia đình kế hoạch hóa gia đình cách hữu hiệu! Xu hướng Phật giáo nhập (Engaged Buddhism) ngày thể rõ rệt qua việc sư tham gia vào sản xuất nông nghiệp, hoa màu, trồng công nghiệp ; tự túc lương thực, thực phẩm, góp phần đưa hoạt động Phật giáo ngày gần gũi, gắn liền với đời sống xã hội Tất nhiên, xu phát triển cần lưu ý để hạn chế ngăn chặn biểu tục hóa (secularization) đội ngũ sư sãi, thể nhiều lĩnh vực, khơng loại trừ tượng mượn danh nước tu học thăm thân để vượt biên trái phép! Quá trình biến đổi Phật giáo người Khmer Đồng sơng Cửu Long cịn tiếp diễn với tốc độ nhanh chóng thời gian tới, với việc đẩy mạnh nâng cao dân trí sách xóa đói giảm nghèo ngày có hiệu vùng sâu, vùng xa Điều cần thiết việc kết hợp với sư sãi để đưa giải pháp cần thực xuống đồng bào Khmer cách nhanh chóng, nhằm đến thực thành cơng phương châm “dân giàu, nước mạnh”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo cáo Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh Kiên Giang năm 2013 Trần Hồng Liên chủ biên (2002), Vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc Trăng, Nxb Khoa học xã hội Phỏng vấn Sư Thạch Oai, chùa Bodhisàlaràja - Kompong, tỉnh Trà Vinh, tháng 11/2013 Người vấn: Hồng Liên 443 Phỏng vấn Sư Lý Văn Hoài, chùa Sêrây Kandal, xã Vĩnh Phước, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng ngày 10/7/2000 Người vấn: Hồng Liên Phỏng vấn Sư Sơn Vương, trụ trì chùa Sêrây Trà Sết, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng ngày 11/6/2000 Người vấn: Hồng Liên 444

Ngày đăng: 21/09/2022, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN