1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3

64 406 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 101,75 KB

Nội dung

I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Chương trình Tập đọc ở lớp 3, mỗi tuần HS được học một bài thơ, trong khi các lớp khác, 2 tuần mới được học 1 bài thơ. Thể loại thơ dễ đọc, dễ thuộc, trẻ em rất thích. Trong thơ, biện pháp so sánh, nhân hóa được sử dụng nhiều để tạo hình ảnh mới, tạo cách nói mới. Vì thế, chương trình Luyện từ và câu ở lớp 3, HS được học hai biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để hỗ trợ các em biết cách đọc hiểu thơ. Từ đó, các em càng thích đọc thơ, học thơ hơn. 1.2 Đổi mới PPDH ở tiểu học đòi hỏi HS phải tích cực chủ động trong các hoạt động học tập để các em có khả năng tự khám phá, tự tiếp nhận kiến thức. Đọc hiểu thơ trong giờ Tập đọc chỉ yêu cầu các em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. Nhưng những câu hỏi đó thường không được xây dựng theo một trình tự thống nhất nên mặc dù sau một năm lớp 3, các em được học 30 bài thơ mà vẫn không thể biết tự đọc hiểu thơ. Nếu GV cung cấp cho HS một trình tự công việc, đủ cho các em có thể tự đọc hiểu thơ và được luyện tập nhiều lần trong các giờ tập đọc thì các em sẽ còn thích học thơ hơn nữa. 1.3 Trên diễn đàn về phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản nghệ thuật, có nhiều đề xuất giá trị, có thể vận dụng hiệu quả vào thực tiễn dạy học Tập đọc ở tiểu học. Để bổ sung thêm vào những đề xuất này, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3”. 2. Lịch sử vấn đề Từ sau năm 2000, chương trình Tiếng Việt và Văn học (Ngữ văn) ở trường phổ thông, xác định dạy Văn là dạy “đọc hiểu” văn bản, không phải phân tích tác phẩm như trước nên vấn đề PPDH đọc hiểu được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Riêng lĩnh vực đọc hiểu ở tiểu học, có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như sau: - Cuốn “Dạy học đọc hiểu ở tiểu học” của Nguyễn Thị Hạnh (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) là một tài liệu chuyên khảo về phương pháp dạy học môn Tiếng Việt và kỹ năng đọc hiểu. Sách gồm 3 chương xoay quan vấn đề dạy đọc hiểu ở tiểu học. Chương 1: Những cơ sở khoa học của việc dạy học đọc hiểu ở tiểu học. Chương 2: Những cơ sở thực tiễn của việc dạy học đọc hiểu ở tiểu học. Chương 3: Những yêu cầu và cách thức dạy đọc hiểu ở tiểu học. Với quan điểm “Dạy học đọc hiểu ở tiểu học là dạy một kỹ năng học tập”, tác giả đã đề xuất các thao tác, kỹ năng đọc hiểu cho HS từ lớp 1 đến lớp 5 gồm đọc thầm, đọc lướt; nhận diện ngôn ngữ; làm rõ nội dung; hồi đáp văn bản. - Trong cuốn “Dạy học tập đọc ở tiểu học” (2002, NXB Giáo dục), tác giả Lê Phương Nga đề xuất “đọc thầm” là “hình thức đọc có nhiều lợi thế để hiểu văn bản” và các công việc cần làm để tổ chức quá trình đọc hiểu cho HS tiểu học bao gồm: tìm hiểu đề tài của văn bản, tìm hiểu tên bài, tìm hiểu từ ngữ trong bài, tìm hiểu câu, đoạn, làm rõ ý chính của văn bản, rèn luyện kỹ năng hồi đáp văn bản cho HS. Tác giả trình bày quá trình phân tích văn bản trong đọc hiểu diễn ra theo hai hướng ngược nhau: + Phân tích đi từ toàn thể đến bộ phận: + Phân tích đi từ bộ phận đến toàn thể: - Trong cuốn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học”(2012, NXB Giáo dục) tác giả Hoàng Hòa Bình cho rằng, đọc hiểu văn bản nghệ thuật có 3 cấp độ: cấp độ 1- đọc vỡ, cấp độ 2- đọc sâu, cấp độ 3- đọc sáng tạo. - Hai vấn đề của dạy học Tiếng Việt : Dạy cái gì? Dạy như thế nào? được tác giả Lê A bàn đến trong bài viết “Dạy Tiếng Việt là dạy một hoạt động và bằng hoạt động” (Tạp chí Ngôn ngữ số 4/2001). Tác giả chú ý đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, trình tự dạy học Tiếng Việt cùng với một số thao tác cơ bản khi dạy học (Thao tác phân tích - phát hiện; Thao tác phân tích - chứng minh; Thao tác phân tích - phán đoán); Giới thiệu về phương tiện dạy học Grap(sơ đồ mạng để trình bày những vấn đề cần truyền đạt). Sau khi trình bày về các vấn đề trên, tác giả nhấn mạnh: “Tri thức về Tiếng Việt chỉ hoàn chỉnh và chắc chắn khi các em đã thực sự vận dụng vào hoạt động giao tiếp, vì “giao tiếp là chức năng trọng yếu của ngôn ngữ”. Có thể nói bài viết này là một gợi ý rất tốt cho việc tổ chức các hoạt động dạy học, lựa chọn sử dụng các phương pháp, phương tiện để dạy Tiếng Việt, đặc biệt là phần đọc hiểu theo quan điểm giao tiếp. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phân môn Tập đọc ở tiểu học, góp phần hỗ trợ cho GV và HS tiểu học nâng cao khả năng đọc hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị của các văn bản thơ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 một cách hiệu quả. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là quá trình dạy học đọc hiểu thể loại thơ trong phân môn Tập đọc ở tiểu học. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là xây dựng hệ thống bài tập để dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3 ở một số trường tiểu học thuộc địa bàn thành phố Đồng Hới. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Có ba nhiệm vụ chính: - Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. - Xây dựng hệ thống bài tập hướng dẫn học sinh lớp 3 đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp. - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, tính hiệu quả của hệ thống bài tập đã đề xuất. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề và phát hiện, rút ra những kết luận cần thiết về cơ sở lí luận thông qua việc tìm hiểu các tư liệu, tạp chí, giáo trình, các bài nghiên cứu thuộc các lĩnh vực Giáo dục học, Ngôn ngữ học, Tâm lí học, Lí luận và phương pháp dạy học Văn,… có liên quan trực tiếp đến phạm vi đề tài. Phương pháp điều tra, khảo sát được sử dụng để thu thập những tư liệu thực tế về tình hình dạy và học đang diễn ra ở trường tiểu học thị trấn Đồng Văn. Phương pháp thực nghiệm, để kiểm nghiệm khả năng ứng dụng và tính hiệu quả của việc dạy học đọc hiểu văn bản thơ theo quan điểm giao tiếp trong phân môn Tập đọc ở trường tiểu học. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm được dùng để xem xét lại những thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết luận bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học.

Bài tiểu luận LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh dùcho giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm tiểu luận đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy long đến q Thầy Cơ trường Đại học Quảng Bình dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Mai Thị Liên Giang tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, luận văn em hoàn thành cách suất sắc Một lầnnữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban đầu em cịn bỡ ngỡ vốn kiến thức em cịn hạn Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn học lớp luận hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2020 Sinh viên thực Phan Anh Tuấn SVTH: Tạ Huyền Trang Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chương trình Tập đọc lớp 3, tuần HS học thơ, lớp khác, tuần học thơ Thể loại thơ dễ đọc, dễ thuộc, trẻ em thích Trong thơ, biện pháp so sánh, nhân hóa sử dụng nhiều để tạo hình ảnh mới, tạo cách nói Vì thế, chương trình Luyện từ câu lớp 3, HS học hai biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để hỗ trợ em biết cách đọc hiểu thơ Từ đó, em thích đọc thơ, học thơ 1.2 Đổi PPDH tiểu học địi hỏi HS phải tích cực chủ động hoạt động học tập để em có khả tự khám phá, tự tiếp nhận kiến thức Đọc hiểu thơ Tập đọc yêu cầu em đọc trả lời câu hỏi SGK Nhưng câu hỏi thường khơng xây dựng theo trình tự thống nên sau năm lớp 3, em học 30 thơ mà biết tự đọc hiểu thơ Nếu GV cung cấp cho HS trình tự cơng việc, đủ cho em tự đọc hiểu thơ luyện tập nhiều lần tập đọc em cịn thích học thơ 1.3 Trên diễn đàn phương pháp dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật, có nhiều đề xuất giá trị, vận dụng hiệu vào thực tiễn dạy học Tập đọc tiểu học Để bổ sung thêm vào đề xuất này, nghiên cứu đề tài “Dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3” Lịch sử vấn đề Từ sau năm 2000, chương trình Tiếng Việt Văn học (Ngữ văn) trường phổ thông, xác định dạy Văn dạy “đọc hiểu” văn bản, khơng phải phân tích tác phẩm trước nên vấn đề PPDH đọc hiểu nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Riêng lĩnh vực đọc hiểu tiểu học, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Cuốn “Dạy học đọc hiểu tiểu học” Nguyễn Thị Hạnh (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) tài liệu chuyên khảo phương pháp dạy học môn Tiếng Việt kỹ đọc hiểu Sách gồm chương xoay quan vấn đề SVTH: Tạ Huyền Trang Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận dạy đọc hiểu tiểu học Chương 1: Những sở khoa học việc dạy học đọc hiểu tiểu học Chương 2: Những sở thực tiễn việc dạy học đọc hiểu tiểu học Chương 3: Những yêu cầu cách thức dạy đọc hiểu tiểu học Với quan điểm “Dạy học đọc hiểu tiểu học dạy kỹ học tập”, tác giả đề xuất thao tác, kỹ đọc hiểu cho HS từ lớp đến lớp gồm đọc thầm, đọc lướt; nhận diện ngôn ngữ; làm rõ nội dung; hồi đáp văn - Trong “Dạy học tập đọc tiểu học” (2002, NXB Giáo dục), tác giả Lê Phương Nga đề xuất “đọc thầm” “hình thức đọc có nhiều lợi để hiểu văn bản” công việc cần làm để tổ chức trình đọc hiểu cho HS tiểu học bao gồm: tìm hiểu đề tài văn bản, tìm hiểu tên bài, tìm hiểu từ ngữ bài, tìm hiểu câu, đoạn, làm rõ ý văn bản, rèn luyện kỹ hồi đáp văn cho HS Tác giả trình bày trình phân tích văn đọc hiểu diễn theo hai hướng ngược nhau: + Phân tích từ tồn thể đến phận: + Phân tích từ phận đến toàn thể: - Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học”(2012, NXB Giáo dục) tác giả Hồng Hịa Bình cho rằng, đọc hiểu văn nghệ thuật có cấp độ: cấp độ 1- đọc vỡ, cấp độ 2- đọc sâu, cấp độ 3- đọc sáng tạo - Hai vấn đề dạy học Tiếng Việt : Dạy gì? Dạy nào? tác giả Lê A bàn đến viết “Dạy Tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động” (Tạp chí Ngơn ngữ số 4/2001) Tác giả ý đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, trình tự dạy học Tiếng Việt với số thao tác dạy học (Thao tác phân tích - phát hiện; Thao tác phân tích chứng minh; Thao tác phân tích - phán đốn); Giới thiệu phương tiện dạy học Grap(sơ đồ mạng để trình bày vấn đề cần truyền đạt) Sau trình bày vấn đề trên, tác giả nhấn mạnh: “Tri thức Tiếng Việt hoàn chỉnh chắn em thực vận dụng vào hoạt động giao tiếp, “giao tiếp chức trọng yếu ngơn ngữ” Có thể nói viết gợi ý tốt cho việc tổ chức hoạt động dạy học, lựa chọn sử dụng phương pháp, SVTH: Tạ Huyền Trang Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận phương tiện để dạy Tiếng Việt, đặc biệt phần đọc hiểu theo quan điểm giao tiếp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập đọc tiểu học, góp phần hỗ trợ cho GV HS tiểu học nâng cao khả đọc hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị văn thơ chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài trình dạy học đọc hiểu thể loại thơ phân môn Tập đọc tiểu học - Phạm vi nghiên cứu đề tài xây dựng hệ thống tập để dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp số trường tiểu học thuộc địa bàn thành phố Đồng Hới Nhiệm vụ nghiên cứu Có ba nhiệm vụ chính: - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn đề tài - Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn học sinh lớp đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, tính hiệu hệ thống tập đề xuất Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề phát hiện, rút kết luận cần thiết sở lí luận thơng qua việc tìm hiểu tư liệu, tạp chí, giáo trình, nghiên cứu thuộc lĩnh vực Giáo dục học, Ngơn ngữ học, Tâm lí học, Lí luận phương pháp dạy học Văn, … có liên quan trực tiếp đến phạm vi đề tài Phương pháp điều tra, khảo sát sử dụng để thu thập tư liệu thực tế tình hình dạy học diễn trường tiểu học thị trấn Đồng Văn SVTH: Tạ Huyền Trang Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận Phương pháp thực nghiệm, để kiểm nghiệm khả ứng dụng tính hiệu việc dạy học đọc hiểu văn thơ theo quan điểm giao tiếp phân môn Tập đọc trường tiểu học Phương pháp tổng kết kinh nghiệm dùng để xem xét lại thành hoạt động thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn cho khoa học SVTH: Tạ Huyền Trang Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Quan điểm giao tiếp 1.1.1 Định nghĩa giao tiếp “Giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết, cộng tác thành viên xã hội… Hoạt động giao tiếp gồm hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) Trong ngôn ngữ, hành vi thực hai hình thức: ngữ (nghe, nói), bút ngữ (đọc, viết)” Theo Từ điển Thuật ngữ ngôn ngữ học, giao tiếp “sự thông báo hay truyền đạt thông báo nhờ hệ thống mã đó” Theo đó, hiểu giao tiếp hoạt động hai người hay hai người nhằm bày tỏ với thông tin trí tuệ cảm xúc, ý muốn hành động hay nhận xét vật, tượng Hoạt động giao tiếp thực nhiều cách thức, phương tiện khác nhau, hội họa, âm nhạc, điêu khắc, điện ảnh, cử chỉ, Nhưng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài người 1.1.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp a Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp người tham gia vào hoạt động giao tiếp Trong giao tiếp, nhân vật giao tiếp luân phiên đảm nhiệm vai trị người phát (nói/viết) người nhận (nghe/đọc) Giữa nhân vật giao tiếp có quan hệ vai (như quan hệ bạn học, đồng nghiệp với nhau…), quan hệ khác vai (quan hệ cha mẹ với con; thầy cô giáo học sinh…) Muốn giao tiếp đạt kết mong muốn, người phát cần phải xác định quan hệ vai với ngƣời nhận để lựa chọn hình thức giao tiếp thích hợp Đặc điểm nhân vật giao tiếp lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính trình độ hiểu biết, vốn sống, địa vị xã hội… luôn ảnh hưởng để lại dấu ấn hoạt động giao tiếp, ngôn bản, sản SVTH: Tạ Huyền Trang Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận phẩm giao tiếp Nhân tố nhân vật giao tiếp trả lời cho câu hỏi: nói (ai viết)?, nói với ai? (viết cho ai?) b Hồn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp hoàn cảnh diễn giao tiếp Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động khác người – ln ln diễn hồn cảnh định Đó hồn cảnh khơng gian, thời gian với đặc điểm môi trường mà hoạt động giao tiếp diễn (hồn cảnh giao tiếp hẹp) Đó cịn hồn cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hố… dân tộc, đất nước (hồn cảnh giao tiếp rộng) Các nhân tố hoàn cảnh giao tiếp luôn chi phối phương diện hoạt động giao tiếp: từ việc lựa chọn nội dung đến cách thức thể hiện, nghi thức giao tiếp Nhân tố hoàn cảnh trả lời cho câu hỏi: nói (viết) hồn cảnh nào, tình nào? Khi nào, đâu? c Nội dung giao tiếp Đây thực nói tới văn Nó bao gồm kiện, tượng, vật thực tế khách quan tình cảm, tâm trạng người Hiện thực nói tới tạo thành đề tài nội dung hoạt động giao tiếp Nhân tố luôn ảnh hưởng đến hình thức đặc điểm hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ trả lời câu hỏi: nói (viết) gì/ vấn đề gì? Chẳng hạn, nói vấn đề khoa học ngôn ngữ, cách diễn đạt, cách cấu tạo ngôn có nhiều điểm khác với việc nói tình cảm, cảm xúc người d Mục đích giao tiếp Giao tiếp nhằm nhiều mục đích khác nhau, nhằm mục đích làm quen, bày tỏ nỗi vui mừng, lo sợ, thông báo cho người nghe tư tưởng, nhận thức, đưa lời mời, hay yêu cầu đòi hỏi người nghe phải thực hiện, đặt câu hỏi vấn đề mà chưa rõ để người nghe giải đáp,…Với giao tiếp có nhiều mục đích có mục đích mục đích phụ Mục đích giao tiếp nhằm tác động đến nhân vật tham gia giao tiếp phương diện: tác động nhận thức (thuyết phục), tác động tình cảm (truyền cảm), tác động hành động SVTH: Tạ Huyền Trang Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận Khi đạt mục đích đặt hoạt động giao tiếp đạt hiệu Nhân tố mục đích giao tiếp trả lời câu hỏi: nói (viết) để làm gì? e Phương tiện cách thức giao tiếp Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ, TV đại đa số người Việt Nam Song TV gồm nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, có phân biệt mức độ định tiếng địa phương, ngôn ngữ nghề nghiệp, chuyên mơn Do đó, tuỳ phạm vi, lĩnh vực hoạt động người, nhân vật giao tiếp cần lựa chọn yếu tố ngơn ngữ thích hợp 1.1.3 Bản chất quan điểm giao tiếp Quan điểm giao tiếp việc dạy học ngôn ngữ xuất phát từ đặc trưng chất đối tượng phù hợp với đối tượng Vì ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người, có chức chức giao tiếp Ngôn ngữ vừa tồn trạng thái tĩnh hệ thống – kết cấu tiềm ẩn lực ngôn ngữ người, đồng thời cần phải hoạt động để thực chức giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa tạo sản phẩm phục vụ cho giao tiếp Dạy học ngơn ngữ theo quan điểm giao tiếp dạy phương tiện giao tiếp quan trọng người Quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung dạy học phương pháp dạy học + Về nội dung, môn TV tạo mơi trường giao tiếp có chọn lọc để HS mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng TV giao tiếp + Về phương pháp dạy học, kĩ hình thành cho học sinh thơng qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên Dạy học TV theo quan điểm giao tiếp thực chất dạy học mục đích giao tiếp, dạy giao tiếp dạy giao tiếp Khi dạy theo quan điểm giao tiếp, GV phải dạy cho HS học, tập giao tiếp học lớp để biết cách giao tiếp thực tế sống hàng ngày Biết nói năng, sử dụng ngơn ngữ vai trị, mục đích với người xung quanh, biết nêu nhận xét, đánh giá trước vật, việc (không phải SVTH: Tạ Huyền Trang Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận nhằm tới mục đích biết làm văn trước đây), nhiệm vụ dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 1.1.4 Dạy học đọc hiểu theo quan điểm giao tiếp Đọc hiểu văn theo quan điểm giao tiếp giới hạn văn nghệ thuật văn tự (truyện), văn biểu cảm (thơ), văn miêu tả, văn thuyết minh, văn lập luận Đọc hiểu văn theo quan điểm giao tiếp đọc hiểu theo lý thuyết tiếp nhận Trong giao tiếp văn học từ trước đến nay, quan hệ người đọc với tác phẩm thường gọi từ “đọc”, “cảm thụ”, “phê bình”… Lý thuyết tiếp nhận đề xuất khái niệm “tiếp nhận văn học” với ý thức đề cao vai trò người đọc, người đọc trung tâm, người đọc hoạt động đọc biến văn thành tác phẩm Người đọc có vai trị “đồng sáng tạo” Hoạt động đọc hoạt động giao tiếp im lặng, thầm lặng chủ thể đọc với nhà văn, với giới nghệ thuật văn Trong văn thơ, người nói chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình tâm sự, giãi bày, trải lịng Trong văn truyện, người nói người kể chuyện, người dẫn chuyện kể, tả, dẫn dắt người đọc Trong văn miêu tả, người nói người hướng dẫn tham quan người đọc quan sát, khám phá, phát từ đối tượng miêu tả điều lạ Nếu đọc văn bản, cách tác giả Đỗ Đức Hiểu nêu trên, người đọc vừa đọc vừa lắng nghe người nói văn bản, hình dung, tưởng tượng nhập cuộc, chứng kiến, sống giới nghệ thuật tác phẩm, gặp gỡ nhân vật, giao tiếp với nhân vật, với người nói văn đọc hiểu theo quan điểm giao tiếp 1.1.2 Văn thơ – đối tượng hoạt động đọc hiểu Trước trình bày nội dung thuộc sở lý luận vấn đề đọc hiểu, muốn điểm qua số quan niệm nhà nghiên cứu đọc hiểu Theo tác giả Hồng Hịa Bình đọc hiểu “phương pháp dạy học” Trong chương viết có tiêu đề “Phương pháp dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học”, tác giả triển khai ý: “Dạy tác phẩm văn học theo phương pháp đọc hiểu”, “Khái niệm đọc hiểu phương pháp dạy đọc hiểu” Tác giả Nguyễn Thị Hạnh cho rằng, đọc hiểu kỹ năng: “Bản chất việc dạy học đọc hiểu SVTH: Tạ Huyền Trang Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận dạy kỹ học tập” Tác giả Nguyễn Thái Hòa lại xác định “Đọc hiểu hành vi ngôn ngữ, kỹ tích hợp…gồm kỹ đọc kỹ hiểu” Tác giả Nguyễn Thanh Hùng khẳng định đọc hiểu kỹ năng, lực: “Dạy học đọc hiểu hình thành lực kỹ đọc hiểu TPVC mang tính chất sản có hiệu lâu dài để bạn đọc học sinh tự đọc hiểu TPVC loại gần gũi nhau” Quan niệm đọc hiểu phong phú chứng tỏ vấn đề đọc hiểu đƣợc nhiều người quan tâm Mỗi quan niệm thể điểm nhìn, cách tiếp cận khác nên có cách triển khai vấn đề khác nhau, tổng hợp lại có cách tiếp cận đọc hiểu đầy đủ 1.1.2.1 Lí luận văn bản, đối tượng hoạt động đọc hiểu a Văn gì? Đã có nhiều quan niệm khác văn Tuy nhiên, quan niệm sau nhà ngôn ngữ học người Nga I.R.Galperin nhiều người sử dụng làm sở để nghiên cứu vấn đề có liên quan đến văn bản: “Văn – tác phẩm q trình đào tạo lời, mang tính hồn chỉnh, khách quan hóa dạng tài liệu viết, trau chuốt văn chương theo loại hình tài liệu ấy, tác phẩm gồm tên gọi (đầu đề) loạt đơn vị riêng (những thể thống câu), hợp lại loại hình liên hệ khác từ vựng, ngữ pháp, lơgic, tu từ, có hướng đích định mục tiêu thực dụng” Định nghĩa I.R Galperin đặc điểm quan trọng văn bản: văn thuộc lời nói, tồn dạng chữ viết, có tính chỉnh thể, có tính khả phân, có đích cụ thể Những đặc điểm cần thiết cho việc nghiên cứu văn nói chung việc nghiên cứu lĩnh hội văn nói riêng đọc hiểu Tuy nhiên cách phân tích văn phân loại nội dung I.R Galperin bộc lộ điểm chưa hoàn thiện Sau quan niệm văn soi sáng lý thuyết ngữ dụng học: “Văn chỉnh thể hoàn chỉnh hình thức, trọn vẹn nội dung, thống cấu trúc độc lập giao tiếp, thể biến dạng viết liên tục ngôn thực đích định, nhằm vào người tiếp nhận định thường khơng có mặt văn sản SVTH: Tạ Huyền Trang 10 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận Với số lớp số HS, GV đưa câu hỏi theo quan điểm giao tiếp, HS trả lời dễ dàng, xác chủ động Các em giơ tay phát biểu nhiều Điều cho thấy em nắm học mà cịn hứng thú, u thích học Nhìn chung, qua tiết dự giờ, chúng tơi nhận thấy HS hồn tồn có khả đọc tìm hiểu theo quan điểm giao tiếp Khơng vậy, em cịn tự tìm hiểu theo cách trả lời câu hỏi theo quan điểm giao tiếp thơ học từ trước 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm Để tiến hành xử lý kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng, đảm bảo kết thực nghiệm khách quan, thể mục đích, phương hướng thực nghiệm đề ra, nhằm rút kết luận khoa học, sử dụng phương pháp thống kê mô tả tiến hành theo quy trình sau: - Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Triển khai giảng dạy thực nghiệm theo giáo án biên soạn - Đánh giá kết học tập HS sau dạy thực nghiệm 3.3.3.1 Đánh giá kỹ nhận diện ngơn ngữ văn Ở bình diện đánh giá HS kỹ năng: - Kỹ nhận diện đặc điểm hình thức văn thơ (thể thơ, vần thơ, nhịp thơ, tên thơ, tên tác giả, khổ thơ) - Kỹ xác định người nói hồn cảnh nói thơ Kết đo nghiệm tiêu chí đánh giá trình bày bảng 2: SVTH: Tạ Huyền Trang 50 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận Bảng 3.1: Kỹ nhận diện ngôn ngữ văn (số lượng/%) Kỹ nhận diện đặc điểm hình thức văn thơ Trung Giỏi Khá Yếu bình TN 60 27 16 14 45 26,67 23,33 17 10 24 ĐC 60 28,33 16,67 40 15 Nhóm Kỹ xác định người nói hồn cảnh nói thơ Trung Giỏi Khá Yếu bình 26 29 13 43,33 31,67 21,67 3,33 18 15 20 30 25 33,33 11,67 Nhận xét: Ở nội dung kỹ nhận diện ngôn ngữ văn bản, HS nhóm thực nghiệm trội hẳn so với nhóm đối chứng: Tỷ lệ HS đạt loại giỏi nhóm TN cao so với nhóm ĐC (45/17), tỷ lệ HS bị xếp loại yếu nhóm thực nghiệm nội dung 5%, nhóm đối chứng lên đến 15% 3.3.3.2 Đánh giá kỹ làm rõ nghĩa văn Ở bình diện chúng tơi đánh giá HS kỹ năng: - Kỹ xác định nội dung, nghệ thuật văn - Kỹ xác định hàm ý, đích văn Kết đo nghiệm tiêu chí cho thấy biểu đồ sau: 3.4 Kết luận chung thực nghiệm Khi dự giờ, khơng khí lớp TN tốt lớp ĐC Bao trùm học lớp TN khơng khí thoải mái, sinh động HS GV tạo điều kiện chủ động học tập, hăng hái phát biểu trình bày ý kiến Các em chứng tỏ hiểu thơng qua việc phân tích VD cho SGK theo cách hiểu em Các em thực nhanh theo VD khác, làm tập sách tập mà GV cho thêm Khơng khí trang nghiêm, căng thẳng, yên tĩnh lớp học truyền thống khơng cịn tồn học TV theo quan điểm giao tiếp Khơng khí lớp học buồn tẻ, có HS làm việc riêng học, không tập trung vào học Điều ghi nhận dự tinh thần, thái độ học tập HS: Ở lớp TN, chúng tơi thấy vui thích em phát biểu tự hào em bạn bè GV nhận xét em trả lời hay HS học tập trung, tích cực Ở SVTH: Tạ Huyền Trang 51 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận lớp ĐC, em phát biểu GV gọi, chúng tơi khơng thấy phấn khởi em phát biểu Ngoài kết đạt vừa nêu, tiết thực nghiệm số tồn Trước tiên, vấn đề thời gian Hầu hết tiết dạy lớp TN không kịp quy định, có trễ đến 10 phút Điều mà lớp ĐC khơng gặp phải (có cịn 10 – 15 phút hết tiết) Tiếp đến vấn đề trật tự lớp học Các tiết dạy lớp TN ồn HS tích cực phát biểu, thảo luận nhóm làm tập Trong q trình thực nghiệm, thấy việc tham khảo ý kiến từ GV HS việc làm cần thiết, hữu ích Vì sở để hiểu thực trạng dạy học TV Chúng nghĩ: dạy cho HS khơng quan trọng việc dạy Chúng tơi muốn nói đến phương pháp giảng dạy, hình thức dạy học Nội dung chương trình TV SGK nên thiết kế hướng đến mục đích giao tiếp Dường dạy cho HS với tính chất nghiên cứu nhiều tính thực dụng Chúng mong tương lai gần, HS yêu thích TV nhiều học giỏi TV SVTH: Tạ Huyền Trang 52 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM KHI MẸ VẮNG NHÀ I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy bài, ý từ: luộc khoai, cơm dẻo, giã gạo, khó nhọc - Biết nghỉ dòng thơ sau dòng thơ, khổ thơ Rèn kĩ đọc hiểu - Nắm nghĩa biết cách dùng từ mới: buổi, quang - Hiểu tình cảm yêu thương mẹ sâu nặng bạn nhỏ Bạn tự nhận chưa ngoan chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh học đọc SGK - Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc học thuộc lịng III.Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học A Bài cũ B Bài Giới thiệu (1 – p) Luyện đọc(15 p) SVTH: Tạ Huyền Trang Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV kiểm tra hs nối tiếp - hs nối tiếp nhau, em kể đoạn câu chuyện: Ai có lỗi? lời - Nhận xét cũ Hơm trị tìm hiểu bài: Khi mẹ vắng nhà - GV ghi đề 2.1 GV đọc mẫu thơ (giọng vui, dịu dàng, tình cảm) 2.2 Luyện đọc - Học sinh ý, lắng a Luyện đọc câu nghe *Đọc nối tiếp câu lần - Rèn đọc từ khó: luộc khoai, giã gạo, cơm dẻo, khó nhọc *Đọc nối tiếp câu lần 53 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận b Luyện đọc đoạn - GV nhắc nhở em ngắt nghỉ sau dấu chấm Nghỉ hết dòng thơ ngắn hết khổ thơ - Yêu cầu HS đọc giải c.Luyện đọc khổ thơ nhóm đơi d Đọc đồng - u cầu lớp đọc - Yêu cầu học sinh đọc lại - Em nghe thấy: Ai nói thơ? - Bạn nhỏ nói nào? Ở đâu? - Cả lớp đọc đồng Tìm hiểu (8 – 10 p) - HS đọc - Em biết nhũng gia - Người nói thơ đình bạn nhỏ thơ? bạn nhỏ - Bạn nhỏ nói nhà Gia đình bạn vùng nơng thơn có sẵn -Người nói cho ta biết ruộng vườn Bố mẹ gì? vắng, có hai chị em nhà - Người nói cho ta biết: Mẹ làm đồng từ sáng chị em nhà làm việc giúp mẹ chăm Bạn nhỏ kể cơng việc làm: khkhoai, -Trình tự nói sao? chị thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân quét cổng - Khổ 1bạn nhỏ kể việc làm mẹ vắng nhà khổ hai khoe kết cơng việc mẹ về: Sáng mẹ khoai SVTH: Tạ Huyền Trang 54 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận Luyện đọc lại SVTH: Tạ Huyền Trang chín Buổi mẹ gạo giã xong Trưa mẹ -Vì bạn nhỏ khơng dám cơm nấu Chiều mẹ nhận lời khen mẹ vườn cỏ Tối mẹ cổng nhà - Mẹ khen bạn nhỏ thấy chưa ngoan chưa xứng với vất vả, khó nhọc mẹ - Người nói nói giọng kể: Kể cơng việc kết công việc mà bạn nhỏ làm Khi nói giọng tả: Tả áo mẹ, đầu tóc mẹ Khi lại nói giọng biểu cảm: Mẹ khen bạn, bạn khơng - Cách nói có hay? nhận ngoan (giọng vui tươi hồn nhiên) - Bài thơ đan xen lồng ghép giọng kể, tả biểu cảm làm cho thơ hay có phần xúc động Đặc biệt câu thơ: Không, mẹ ơi! Con ngoan đâu! Cho thấy bạn nhỏ ngoan -Người nói muốn nhắn gửi mà cịn đáng yêu Bạn đến điều gì? thương mẹ vất vả, nắng hai sương - Người nói muốn nhắn gửi với rằng: Mẹ phải lao động vất vả để nuôi Làm phải biết thương mẹ, quan tâm đến mẹ biết giúp đỡ cha mẹ Vì vậy, bạn nhỏ, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức - GV cho HS đọc lại thơ mình, cần biết giúp đỡ bố học thuộc long mẹ để bố mẹ đỡ vất vả - Tổ chức cho học sinh đóng 55 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận Củng cố dặn dò (5p) SVTH: Tạ Huyền Trang vai người nói đọc biểu cảm học thuộc - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Cơ giáo tí hon 56 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận BÀI: BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục tiêu Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ: cong cong, cái, mềm mại, tỏa, dập dềnh, song lượn - Biết đọc thơ cới giọng nhẹ nhàng,tự nhiên, khâm phục Rèn kỹ đọc hiểu - Nắm nghĩa khả dung từ mới: Phô - Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi bàn tay cô giáo, cô tạo biết điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo Học thuộc long thơ II Đồ dung dạy học -Tranh minh họa đọc SGK ( phóng to) III Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học A Bài cũ (5 phút) B Bài Giới thiệu ( phút) Luyện đọc ( 15 phút) Hoạt động giáo viên -GV kiểm tra, em kể 1,2 đoạn câu chuyện : Ông tổ nghề thêu, trả lời + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khải ham học nào? + Vì Trần Quốc Khải suy tôn ông tổ nghề thêu? - Nhận xét cũ - Bàn tay cô giáo - GV ghi đề Hoạt động học sinh - HS kể lại câu chuyện trả lời câu hỏi -HS ý lắng nghe 2.1 Gv đọc diễn cảm thơ: giọng ngạc nhiên, khâm phục, nhấn giọng từ ngữ thể nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm bàn tay cô giáo: cái, xinh quá, nhanh, biết bao, bàn tay - Cho học sinh xem tranh minh họa nói bàn tay giáo -Quan sát tranh học gấp cắt, dán giấy 2.2 GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: SVTH: Tạ Huyền Trang 57 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận a, Đọc dòng thơ -HS đọc nối tiếp lần - Rèn đọc từ khó: cong cong, cái, mềm mại, tỏa, dập dềnh - Đọc câu nối tiếp lần Xác định thể thơ, cách ngắt nhịp dòng thơ b, Đọc khổ thơ nối tiếp: -HS tiếp nối đọc khổ thơ: - HS đọc giải - Giải thích thêm: - Mầu nhiệm: Có phép lạ tài tình - Yêu cầu học sinh đặt câu với từ : phơ - GV nói: số trường hợp, phơ cịn có nghĩa khoe - Ví dụ: Những hoa hồng khoe sắc tỏa ngát hương thơm c, Đọc đoạn nhóm d, Cả lớp đồng đọc tồn lần Tìm hiểu bài: ( 8-10 phút) - Đọc dòng thơ nối tiếp - Đọc khổ thơ nối tiếp - HS đọc -Cậu bé cười phô hàm sún - Yêu cầu HS đọc lai thơ - Trả lời câu hỏi sau: Em nghe thấy: Ai nói - Đồng thơ? Người nói hồn cảnh nào? Ở đâu? Người nói cho ta biết - Người nói thơ gì? bạn nhỏ - Nói Thủ công kỹ thuật Cô dạy bạn nhỏ cách xé dán 4.Giọng điệu tình cảm Bức tranh biển người nói sao? Hãy đọc thể - Người nói cho ta biết cô giáo dạy bạn nhỏ SVTH: Tạ Huyền Trang 58 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận xé dán tranh Đầu tiên tờ giấy trắng cô gấp thành Cách nói có hay có lạ? thuyền - Bạn nhỏ nói với giọng kể tả, biểu cảm xen lẫn - Bạn nhỏ than phục tự hào giáo - Cách nói bạn nhỏ cho thấy tình cảm kính u tự hào bạn nhỏ cô giáo Những từ như: Chiếc thuyền xinh !, mềm 6.Người nói muốn nhắn nhủ mại tay cơ, cắt điều gì? nhanh, phép màu nhiệm, Cho thấy thán phục tài - Đóng vai bạn nhỏ thơ để đọc - Hướng dẫn HS học thuộc khổ thơ thơ - Đọc thơ, em nhìn thấy gì, nghe thấy từ thơ, em nói lại - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Bạn nhỏ muốn khẳng định: Cô giáo gương, niềm tự hào, niềm cảm phục mắt HS Học thuộc lòng thơ ( 5- phút) - Dặn dò HS học thuộc - Nghe nhận xét thơ - Chuẩn bị sau: Nhà Bác học bà cụ (2 Củng cố, dặn dò phút) SVTH: Tạ Huyền Trang 59 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận BÀI: QUẠT CHO BÀ NGỦ I Mục tiêu Rèn kỹ đọc thành tiếng - Chú ý đọc từ dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ: lặng , lim dim,… - Biết cách ngắt nhịp dòng thơ, nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Rèn kỹ đọc hiểu - Nắm nghĩa biết cách dùng từ ( thiu thiu) giải nghĩa sau đọc - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạ nhỏ thơ bà Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng - GV: tranh minh họa, bangr phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy học A B Tiến trình dạy học Bài cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Kể lại câu chuyện: Chiếc áo len - HS nối kể chuyện - Câu chuện khuyên điều gì? HS trả lời Bài * Giới thiệu 1.Giới thiệu (1 phút) 2.Luyện đọc *Luyện đọc ( 13 phút) a, GV đọc thơ: giọng dịu dàng tình cảm HS nghe b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩ từ + Đọc dòng thơ - HS đọc nối tiếp nhau, mối em đọc dòng thơ - GV hướng dẫn HS đọc số từ đọc dễ sai nhận biết thể loại thơ -HS nối tiếp đọc khổ * Đọc khổ thơ trước lớp thơ SVTH: Tạ Huyền Trang 60 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận - GV nhắc HS ngắt đòng thơ, khổ thơ ( ngắt nhịp 2/2, Riêng dòng 1: Ơi/ chich chòe ơi) - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó * Đọc khổ thơ nhóm * Bốn nhóm đọc tiếp nối bốn khổ thơ - HS nối tiếp đọc theo * Đọc địng nhóm - Nhận xét bạn đọc nhóm - Em nghe thấy: Ai nói - HS thực thơ? - Cả lớp đọc đồng - Em biết người nói thơ thơ, kể lại ( hoặc, người nói nói hồn cảnh - Người nói thơ 3.Tìm hiểu nào? Nói đâu, nào?) bạn nhỏ thơ - Người nói cho ta biết - Bạn nhỏ nói nhà, ( 8-10 phút) khổ thơ? vào buổi trưa hè, bà bị ốm Bạn nhỏ thức để quạt cho bà ngủ -Giọng điệu, tình cảm người nói nào? - Người nói cho ta biết: trưa hè, người nhà vắng Bà bị ốm, bạn nhỏ thức quạt cho bà - Giọng điệu bạn nhỏ chuyển biểu cảm sang tả Đầu tiên gọi chim chích chịe ngừng hót để bà ngủ bà - Cách nói có hay? ốm Rồi bạn tả khung cảnh nhà, vườn, tất im lặng - Lời gọi bạn nhỏ với chim cho thấy bạn lo lắng cho bà, thương quan tâm đến bà Khung cảnh buồn tâm trạng bạn nhỏ lo lắng cho bà bị ốm - Người nói muốn nhắn gửi đến người đọc tình cảm tha thiết - Đóng vai bạn nhỏ thơ bạn nhỏ lo lắng SVTH: Tạ Huyền Trang 61 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận 4.Luyện đọc lại để đọc thơ, thi đọc diễn cảm người cháu bà - HS học thuộc khổ thơ thơ - GV tổ chức cho HS viết thư để hỏi tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ -HS viết thư Củng cố, dặn dò (5 phút) SVTH: Tạ Huyền Trang 62 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2001), Dạy Tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ số 4/2001 Phạm Đình Ân (2012), Luyện tập cảm thụ thơ sách Tiếng Việt lớp 1,2,3 4,5, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thị Lan Anh, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Đình Mai, Hồng Thị Mai (2011), Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Hồng Hịa Bình (2014), Dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, NXB ĐHQG HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA dạng câu hỏi OECD phát hành – lĩnh vực đọc hiểu, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2002), Tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu tiểu học, NXB Đại học quốc gia 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn SVTH: Tạ Huyền Trang 63 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 Bài tiểu luận KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu làm tiểu luận ngồi giúp đỡ tận tình giáo viên mơn, tơi cịn tìm hiểu tham khảo kiến thức số sách tài liệu qua mạng Đề tài nhằm giúp học sinh rèn luyện khả đọc cách tốt hiểu cách tốt nhất.Vì làm có sơ suất sai sót em mong giáo hướng dẫn xem xét đóng góp ý kiến để tiểu luận em hoàn chỉnh Lời cuối em xin chân thành gửi lời cảm ơn giáo viên môn Mai Thị Liên Giang dẫn em làm đề tài cách tốt Cảm ơn Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện cho em học tập tìm hiểu mơi trường tốt học hỏi nhiều kiến thức bổ ích Sinh viên thực Tạ Huyền Trang SVTH: Tạ Huyền Trang 64 Lớp: ĐHGD Tiểu học B K58 ... việc dạy học đọc hiểu tiểu học Chương 3: Những yêu cầu cách thức dạy đọc hiểu tiểu học Với quan điểm ? ?Dạy học đọc hiểu tiểu học dạy kỹ học tập”, tác giả đề xuất thao tác, kỹ đọc hiểu cho HS từ lớp. .. chứng: 3D ( 31 học sinh) Trường tiểu học Đồng Phú - Lớp thực nghiệm: 3A2 (36 học sinh) - Lớp đối chứng: 3A4 ( 34 học sinh) Trường tiểu học Lộc Ninh - Lớp thực nghiệm: 3A (33 học sinh) - Lớp đối... trình dạy học đọc hiểu thể loại thơ phân môn Tập đọc tiểu học - Phạm vi nghiên cứu đề tài xây dựng hệ thống tập để dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp số trường tiểu học

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w