Con người trong sáng tác nguyễn công trứ

116 10 0
Con người trong sáng tác nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Trứ - tượng lớn, độc đáo phức tạp lịch sử thơ ca Việt Nam Ông không Uy Viễn tướng công tài ba, nhà kinh bang tế có cơng lớn công khai hoang cho nhân dân hai huyện Tiền Hải - Kim Sơn mà nhà thơ lớn dân tộc, đặc biệt thành công thể hát nói - thể loại văn học, nghệ thuật đời Nghiên cứu người nghiệp sáng tác Nguyễn Công Trứ nhu cầu lâu dài 1.2 Con ngƣời sáng tác Nguyễn Cơng Trứ vấn đề có ý nghĩa sâu sắc nhiều phương diện, cần phải nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ Tuy có khoảng 30 cơng trình nghiên cứu viết người thơ văn Nguyễn Công Trứ chưa phải số xứng với tầm vóc nhà thơ lớn văn đàn dân tộc Vì thế, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu để khẳng định ý nghĩa lớn lao, sâu sắc nhiều phương diện sáng tác Nguyễn Công Trứ đặc biệt vấn đề Con ngƣời sáng tác ơng 1.3 Nguyễn Cơng Trứ khơng có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà cịn có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn trường phổ thông Thơ văn Nguyễn Công Trứ chọn số nhà trường phổ thông Áp dụng thi pháp học truyền thống, thi pháp học đại, tiếp thu ý kiến, phát nhà nghiên cứu trước đây, mong muốn luận văn với đề tài: Con ngƣời sáng tác Nguyễn Cơng Trứ góp phần vào cơng việc phục vụ giảng dạy nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Từ trước đến có số cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu đời, nghiệp, tư tưởng Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ nhà thơ, nhà trị, nhà kinh tế, nhà nơng nghiệp đại tài,…có thể thấy rằng: thơ văn Nguyễn Cơng Trứ biểu tính phức tạp, đầy mâu thuẫn chứa nhiều ẩn số người nhà thơ Đứng phương diện này, ông người này, đứng phương diện khác ông lại cá nhân hoàn toàn khác lạ,… Qua việc tìm hiểu sưu tầm, nay, theo chúng tơi biết có khoảng 30 cơng trình nghiên cứu viết người thơ văn Nguyễn Công Trứ Tuy chưa phải số lớn xứng với tầm vóc nhà thơ kết đáng trân trọng giúp ta xác định vị trí Nguyễn Cơng Trứ lịch sử văn học dân tộc 2.2 Nghiên cứu Con ngƣời sáng tác Nguyễn Cơng Trứ cách tồn diện sâu sắc vấn đề chưa quan tâm thoả đáng Tuy nhiên vấn đề đề cập nhiều số phương diện số cơng trình Trước hết cần kể đến cơng trình Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ nhóm tác giả Lê Thước, Hồng Ngọc Phách, Trương Chính [49] Đây cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ Các tác giả chủ yếu xuất phát từ nội dung tư tưởng thơ ông để phát số biểu người tác giả Đó người chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho, Phật, Lão Trong ơng có người hữu chí người hành lạc Ơng khơng giỏi thơ văn mà cịn có tài hát ca trù Ông sáng tác nhiều ca trù có giá trị, thể chí nam nhi, nợ tang bồng Có thể nói Nguyễn Cơng Trứ người tiên phong đưa điệu thức hát nói 50 điệu thức ca trù thành thể loại văn học Theo Nguyễn Khoa Điềm: “trong văn học ông người mở hành lang vào thi ca quốc âm đại, với thể hát nói bình dân ứng biến phong phú” Điều đặc biệt thấy thơ văn trung đại chỗ: nói tình họ nói thứ tình mang tính chất trần thế, riêng sáng tác Nguyễn Cơng Trứ vấn đề trở nên đậm nét, bật Ngoài phần giới thiệu, tác giả tính chất thực thơ văn đặc sắc nghệ thuật: “thơ ông hay trước hết khơng khí phóng khống, khơng chịu gị bó vào khuôn sáo, thơ ông thứ thơ đại chúng vận dụng nhiều thi liệu dân gian, lời thơ giản dị, dễ hiểu dễ thuộc người đọc” [49, 36] Chu Trọng Huyến lại có nhìn tồn diện người Nguyễn Cơng Trứ từ thuở thiếu thời Nguyễn Công Trứ ngƣời nghiệp [13] Tác giả cơng trình khẳng định thơ văn ơng tồn với thời gian “giá trị thực thể văn chương ông với phong cách ngang tàng dân giã mà giàu chất nhân văn triết lý” [13,197] Với phong cách ngang tàng ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ có nhìn người hồn tồn khác lạ thời đại Đây biểu người tài tử xuất đầu kỷ XVIII Cũng theo Chu Trọng Huyến “đến Nguyễn Công Trứ câu đối Nôm dùng để tự vệ, tự trào với nghệ thuật sử dụng văn chương Quốc âm dí dỏm, điêu luyện” [13, 210] Trong Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX [23], tác giả Nguyễn Lộc khơng có phân tích cụ thể người nhà nho thơ Nôm Nguyễn Công Trứ có khái quát đáng ý: “thơ văn Nguyễn Công Trứ bao hàm nội dung phức tạp, kết tinh trạng thái ý thức thời đại: vừa ca tụng người hoạt động lại vừa ca tụng lối sống hưởng lạc, cầu nhàn; vừa ca tụng Nho giáo lại vừa ca tụng Đạo giáo; vừa khẳng định mình, lại vừa phủ định mình” [23, 497] Nghiên cứu thơ ông, Nguyễn Lộc tập trung vào chủ đề chính: chí nam nhi, sống nghèo khổ thái nhân tình Đặc biệt ơng nhấn mạnh tới triết lý cầu nhàn, hưởng lạc Tác giả cơng trình số hạn chế tư tưởng thơ Nguyễn Công Trứ: không đứng phía nhân dân mà đứng lập trường nhà nho với tư tưởng trung quân quốc để quan tâm tới vấn đề xã hội Chính thơ văn Nguyễn Công Trứ thiếu hẳn chủ nghĩa nhân đạo rộng rãi nhiều có tính chất bình dân phát huy sáng tác nhà thơ kỷ trước Bàn nghệ thuật, Nguyễn Lộc cho rằng: “thơ văn ông không chạm trổ, đẽo gọt mộc mạc, nôm na mà gây xúc cảm” [23, 514] Năm 1994, hội thảo khoa học bàn Nguyễn Công Trứ, nhà nghiên cứu có số đánh giá người nghiệp thơ văn ông Năm 1996 tất tập hợp in sách Nguyễn Công Trứ - ngƣời, đời thơ [33] Trương Chính viết Phong cách Nguyễn Công Trứ cho Nguyễn Cơng Trứ có lúc buồn thái nhân tình khơng phải mà làm ơng nản chí, ơng ln tìm lạc quan tin tưởng trước đời: “hễ nói chuyện tang bồng hồ thỉ, chuyện anh hùng vẫy vùng nhà thơ lại hăm hở, sôi nổi” [33,68] Nguyễn Công Trứ người chuẩn mực với lý tưởng trí quân, trạch dân Tất nhiên người có trách nhiệm với đời thường khơng tránh khỏi ngang trái đời mang lại Nguyễn Công Trứ thuộc vào số đó, đời tơn ơng lên đỉnh vinh quang, đẩy ông xuống đáy xã hội, làm anh lính thú: Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngƣởng (Bài ca ngất ngƣởng) Trời Nam ngất ngƣởng thằng (Thơ ngất ngƣởng) Tác giả Phạm Vĩnh Cư Thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ với dịng thơ an lạc, ơng xem hành lạc an lạc mảng sáng tác đặc sắc thơ Nguyễn Cơng Trứ Ơng khẳng định “nhu cầu hưởng thụ người, nâng lên thành triết lý có sức thu phục nhân tâm khơng làm Nguyễn Công Trứ” [33,122] Ở Nguyễn Công Trứ hành lạc lẫn hành đạo, hưởng thú vui lẫn việc thực sứ mệnh người anh hùng đời chơi, chơi Tác giả khẳng định rằng: “bậc trượng phu vừa khao khát công danh, vừa vô cầu yên sở ngộ, vừa hăng say nhập vừa biết thản xuất thế, vừa biết hành vừa biết tàng, coi hành tàng thực chất khơng khác Nguyễn Cơng Trứ ln thể khí phách cứng cỏi, lĩnh cao cường thơ Ơng vừa diễu cợt người đời vừa diễu cợt thân Tiếng cười tự trào xuyên suốt qua sáng tác Nguyễn Công Trú từ buổi thiếu thời đến lúc già nua biểu lực làm chủ thân phi thường” [33,131] Từ góc độ người, viết Tính đại Nguyễn Cơng Trứ, tác giả Vương Trí Nhàn lại phát trưởng thành người cá nhân thơ Nguyễn Công Trứ Đây kết nghiên cứu có ý nghĩa việc tìm hiểu thơ văn ơng Theo Vương Trí Nhàn “lần văn học Việt Nam nhà thơ tự nói đại từ ngơi thứ (ơng) Nghĩa tác giả nhìn kẻ khác” [33, 80] Trong Nguyễn Công Trứ có phân thân, người có hai, ba người khác Đó quan niệm người hoàn cảnh đương thời Ngoài tác giả cịn phát Nguyễn Cơng Trứ gần với quan niệm sinh, thấy đời quan trọng, từ chối nghi thức ràng buộc, dù chúng phổ biến Tuy Vương Trí Nhàn chưa đặt vấn đề nghiên cứu riêng quan niệm người văn thơ Nguyễn Công Trứ kết luận ông nhà thơ lại có khả gợi mở nhìn quan niệm người sáng tác Uy Viễn tướng cơng Trong cơng trình Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX [3], tác giả Lại Nguyên Ân nhận thấy Nguyễn Công Trứ có ý chí, khát vọng kiểu anh hùng thời loạn, cốt cách tài tử phong lưu, thể mạnh mẽ cá nhân thực thể xã hội riêng tư với nhiều giá trị thực khát vọng tự Sự khẳng định tự khẳng định chí nam nhi Nguyễn Công Trứ mạnh mẽ khác thường dự báo xuất người cá nhân văn học kỷ XX Trần Ngọc Vương với Nhà nho tài tử văn học Việt Nam [58] xếp Nguyễn Công Trứ vào 13 nhà nho tài tử văn học Việt Nam Trần Ngọc Vương khẳng định: “trước Nguyễn Cơng Trứ khơng nói nhiều đến tài trai, chí tang bồng, chí nam nhi, chí trượng phu, đến khát vọng làm người đến vậy” [58,131] Năm 2003, Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn cách tương đối đầy đủ viết Nguyễn Cơng Trứ Ngồi số trích dẫn Nguyễn Công Trứ - ngƣời, đời thơ [33] cịn có có giá trị khoa học cao mà tác giả sưu tầm Trong viết Nguyễn Công Trứ thời đại Trần Nho Thìn đứng từ quan điểm thời đại có nhìn tồn diện lịch sử nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ Từ năm 1954 -1975 nhiều quan điểm đứng lập trường giai cấp, phê phán Nguyễn Công Trứ (đàn áp khởi nghĩa, đại biểu giai cấp thống trị) Trương Chính đề cao chí nam nhi, chí lập cơng danh, nợ tang bồng Uy Viễn tướng cơng Chí nam nhi thơ Nguyễn Cơng Trứ tinh thần nhập tích cực nhà nho, thực lý tưởng trí qn trạch dân Mặt khác ơng cịn thể nhu cầu hưởng thụ cá nhân Tất nhiên thơ văn Nguyễn Cơng Trứ cịn thiếu vắng hẳn đề tài sống nhân dân Trần Nho Thìn đề cập tới yếu tố hành lạc, triết lý cầu nhàn, hưởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ Đây phát điều chứng tỏ nhà nghiên cứu thống quan điểm nhìn nhận người nhà thơ Trong cơng trình cịn có có giá trị Lê Thước, Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tƣớng cơng (1928) Tuy chưa có phát tư tưởng người Nguyễn Công Trứ cơng trình biên khảo có ý nghĩa tảng làm tư liệu nghiên cứu Lê Thước phân chia giai đoạn đời đánh giá nhà thơ theo tiêu chí lập cơng, lập đức, lập ngơn Lưu Trọng Lư lại tìm thấy niềm hồi niệm thời cao đẹp phóng khoáng người Việt Nam khứ: “bâng khng nhớ tiếc khơng cịn nữa, Việt Nam, nhớ tiếc thời khoáng dật, to nhớn, rộng rãi kiêu sa” [35,100] Đứng lập trường hệ trí thức mới, Nguyễn Bách Khoa Tâm lý tƣ tƣởng Nguyễn Công Trứ (1944) phê phán quan niệm tâm anh hùng cá nhân Có thể nói tác giả viết số người Việt Nam lần đứng lập trường vật biện chứng, quan điểm giai cấp để phân tích tư tưởng thơ văn Nguyễn Công Trứ Tuy nhiên cách tiếp cận bên cạnh mặt mạnh, ưu việt so với cách tiếp cận khác bộc lộ số hạn chế dễ thấy nhận thức, nắm bắt vận dụng phương pháp chưa nhuần nhuyễn Dù đặt đối tượng nghiên cứu vào bối cảnh xã hội cụ thể, ông số vấn đề mẻ người anh hùng thời loạn, tư tưởng hành lạc (tuy nhiên cách giải thích hành lạc lại khơng thuyết phục Ông cho hành lạc cách để đẳng cấp sĩ phu phản ứng lại hỗn xược bọn thương nhân, phú hộ giàu có đương thời khinh miệt giới sĩ phu đẳng cấp Nguyễn Công Trứ) Nguyễn Bách Khoa cho rằng: Nguyễn Công Trứ vừa chịu ảnh hưởng chung thời đại đẻ tâm lý yếm đẳng cấp thống trị, Nguyễn Công Trứ thuộc đẳng cấp nên không tránh khỏi tâm lý yếm Ở có hai quan niệm: quan niệm nhân sinh ảo mộng thái độ cần nhàn tục Đây phát có ý nghĩa việc nghiên cứu ngƣời sáng tác Nguyễn Công Trứ Nguyễn Khắc Hoạch với viết Lý tƣởng kẻ sĩ thi văn ngồi đời Nguyễn Cơng Trứ khơng sâu vào nghiên cứu tư tưởng tác giả mà tìm hiểu trình trưởng thành quan niệm sống tác giả có nhìn tồn diện sâu sắc đời nghiệp sáng tác ông Phạm Thế Ngũ đề cập đến phương diện biểu quan niệm người như: chí nam nhi, quan niệm công danh, quan niệm hưởng nhàn, triết lý nhân sinh Nguyễn Công Trứ Đặc biệt tác giả viết thấy điểm tương đồng khác biệt Nguyễn Công Trứ số nhà nho thời trước Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng thời đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Công Trứ thiên lý trí: “cả tình cảm ông nghiêng trào lộng Lại trào lộng mềm mại duyên dáng Hồ Xuân Hương, mà trào lộng cục cằn, bộc tuệch, thi vị” [35,238] Ngồi cịn có số viết khác có giá trị khoa học Chương Thâu, Vũ Ngọc Khánh, Kiêm Đạt - Nguyễn Minh, Nguyễn Tài Thư Năm 2008, tập sách Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử đời với chủ biên Đoàn Tử Huyến nhà xuất Nghệ An Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây in ấn phát hành Đây công trình lớn, quy mơ đồ sộ từ trước đến nghiên cứu đời, nghiệp, tư tưởng, Uy Viễn tướng cơng Ngồi tiểu luận mở đầu mang tính khái qt Nguyễn Cơng Trứ với thời đại Trần Nho Thìn tập sách gồm hai phần lớn: phần thứ nhất, tập hợp đầy đủ, sở khảo cứu kĩ lưỡng tác phẩm Nguyễn Công Trứ mà biết ngày nay, gồm: thơ Nôm, thơ chữ Hán, hát nói, giai thoại, thơ, văn, câu đối Nguyễn Công Trứ nhằm giúp thêm tư liệu để hiểu biết nhân vật độc đáo Phần thứ hai, tập hợp có chọn lọc cơng trình khảo cứu, viết đời, thơ văn, tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ Đây đóng góp trí tuệ nhiều hệ nhà nghiên cứu từ trước tới ngồi nước, coi “tập đại thành” nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ qua dịng chảy lịch sử từ kỷ XIX đến đầu kỷ XXI Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết điểm qua đề cập đến khía cạnh thể thơ văn Nguyễn Công Trứ (nội dung, tư tưởng, giọng điệu, ngôn ngữ,…) Tất vỡ vạc bước đầu, dự cảm đại lược Con ngƣời sáng tác Nguyễn Công Trứ chưa sâu tập trung nghiên cứu 2.3 Luận văn với đề tài Con ngƣời sáng tác Nguyễn Cơng Trứ cơng trình bước đầu nghiên cứu, tìm hiểu cách tồn diện hệ thống ngƣời đề cập toàn sáng tác Nguyễn Công Trứ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Con ngƣời sáng tác Nguyễn Công Trứ Vấn đề thời điểm chưa đối tượng công trình khoa học chuyên biệt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu ngƣời tồn sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Văn khảo sát nguồn tư liệu chính, chúng tơi dựa vào Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử, nhà xuất Nghệ An Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 2008 (do Đồn Tử Huyến chủ biên) Đây cơng trình khảo cứu đáng tin cậy Nguyễn Công Trứ lúc Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu người tác phẩm văn học tức nghiên cứu hình tượng người thể nào, qua để thấy quan niệm nghệ thuật người, nhận thức người tác giả có đặc biệt so với tác giả trước có đóng góp cho phát triển văn học sau Có thể nói Nguyễn Hữu Sơn rằng: “dù trực tiếp hay gián tiếp hay ý thức đối tượng có khác nhau, song thân vấn đề người cá nhân văn học nói chung, văn học cổ nói riêng đối tượng khảo sát tiềm tàng nhà nghiên cứu Bởi lẽ người chủ thể sáng tạo, đồng thời đối tượng nhận thức, phản ánh văn chương” [34, 13] Chính vậy, nghiên cứu người sáng tác Nguyễn Cơng Trứ đưa nhìn bao quát tượng Nguyễn Công Trứ lịch sử văn học dân tộc, xác định đóng góp bật ông cho văn học dân tộc, đặc biệt phương diện cảm nhận thể người thời đại tác giả 4.2 Như biết, giới thuyết người nói chung, người tác phẩm văn học nói riêng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, tìm hiểu sâu kỹ lưỡng Để tránh lặp lại không cần thiết, luận văn không vào cụ thể, mà sâu vào biểu người sáng tác Nguyễn Công Trứ Tất nhiên ý thức sâu sắc rằng: muốn nghiên cứu Con ngƣời sáng tác Nguyễn Công Trứ phải xuất phát từ tiền đề, lý luận chung người tác phẩm văn học 4.3 Với đặc trưng riêng luận văn, phải phân tích, xác định đặc điểm phong cách Nguyễn Công Trứ phương diện nghệ thuật thể người Từ đó, rút số kết luận người sáng tác Nguyễn Công Trứ với nét riêng biệt đối sánh với yếu tố người tác phẩm văn học nói chung 10 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: 5.1 Phương pháp thống kê - phân loại 5.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.4 Phương pháp cấu trúc - hệ thống 5.5 Phương pháp nghiên cứu lịch sử - văn hố Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khảo sát, nghiên cứu Con ngƣời sáng tác Nguyễn Công Trứ với nhìn tập trung hệ thống Kết nghiên cứu vận dụng vào cơng tác giảng dạy thơ văn Nguyễn Công Trứ nhà trường phổ thơng 6.2 Cấu trúc luận văn Ngồi Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương Chƣơng 1: Hiện tƣợng Nguyễn Công Trứ lịch sử văn học dân tộc nhìn mẻ, táo bạo ngƣời nhà thơ Chƣơng 2: Các dạng thái ngƣời đặc điểm sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Chƣơng 3: Nghệ thuật thể ngƣời Nguyễn Công Trứ Cuối Tài liệu tham khảo 102 Chơi cho phỉ chí tang bồng… Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ chí (Cầm kỳ thi tửu) Đánh ba chén rƣợu khoanh tay giấc, Ngâm câu thơ vỗ bụng cƣời (Hành tàng) Như vậy, giọng điệu thơ văn Nguyễn Công Trứ mang âm hưởng liệt, rõ ràng Nó thể vẻ đẹp tinh thần người ham hoạt động, trang nam tử, kẻ sĩ thấy vị trí thân, xác định ý nghĩa đời… không chịu giằng xé nội tâm làm cho mềm yếu 3.2.3 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ Văn học, nghệ thuật ngôn từ Nhà thơ, nhà văn thể tác phẩm thơng qua ngơn từ, hay nói cách khác ngơn từ chuyển tải nội dung, tư tưởng tác giả Ở ngôn từ, ngôn ngữ phần biểu hình tượng người Thơng qua ngơn ngữ tác giả thể “bản ngã” mình, thể suy nghĩ mình, thơng qua xây dựng cho quan điểm, luận thuyết riêng người sáng tác.Thông qua việc sử dụng ngơn ngữ, Nguyễn Cơng Trứ tài tình gửi gắm tâm mình, hoài bão nam nhi, người – kẻ sĩ Khi tổ chức ngôn từ thành chỉnh thể nghệ thuật nhà văn tự thể Trong cách sử dụng ngơn từ Nguyễn Cơng Trứ thể nét riêng Tác giả khơng câu nệ hình thức, ơng làm thơ khơng theo kiểu chuốt lục tô hồng, không dụng công nhiều việc lựa chọn ngôn từ Lời thơ ông lên cách tự nhiên thoải mái thở nhịp sống đời thường Đặc biệt ngôn ngữ sáng tác, chữ Nôm chiếm phần nhiều ngôn ngữ chủ đạo Ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ đóng vai trị quan trọng việc biểu cảm nhận người Ngôn từ thơ ông hào sảng, mạnh mẽ khơng vướng vào sáo ngữ có nội dung biểu 103 đạt tương ứng Đọc Nguyễn Công Trứ ta thấy hay ơng phong cách bình dân, khơng làm dun làm dáng Cách nói ơng cách nói trần trụi, cần văng tục, văng tục cách hồn nhiên Đéo mẹ nhân tình biết rồi, Lạt nhƣ nƣớc ốc bạc nhƣ vôi (Thế tình bạc bẽo) Đã chót làm cha thằng xích tử, Thơi đéo mẹ đứa hồng nhan (Câu đối Nôm) Cũng chưa thấy dùng giọng văn tục để khẳng định nội dung nghiêm cẩn, khả kính Nguyễn Công Trứ: Thuộc ba mƣơi sáu đƣờng kinh, chẳng thần, thánh, phật tiên song khác tục, Hay tám vạn tƣ mặc kệ, không quân, thần, phụ tử đếch ngƣời (Câu đối đùa sƣ) Ngôn ngữ văn chương Nguyễn Công Trứ độc đáo đa sắc Với ngơn ngữ đó, tác giả thể đầy đủ cảm nhận người trước nhân tình thái, có lúc tục tĩu bỡn cợt, có lúc chua cay với sống bần hàn, có lúc lại ngất ngưỡng, lạc quan đầy kiêu ngạo Tất tạo nên phong cách Nguyễn Công Trứ với nhìn sâu sắc người Nguyễn Cơng Trứ nho sinh học nhiều, hiểu rộng giỏi vào bậc chữ Hán đương thời vùng tiếng “địa linh nhân kiệt” – Hà Tĩnh quê ông, lại người đỗ thủ khoa cử nhân (giải nguyên khoa thi Hương – 1819), Nguyễn Công Trứ dành tới 90% thi phẩm ông cho chữ Nôm, tức Việt văn khác với triều đại Quang Trung đưa chữ Nôm lên hàng văn tự thống nhà Nguyễn trở lại với chữ Hán Điều phải thể lịng thiết tha, chung thủy với ngơn ngữ Việt, tâm hồn Việt? Nguyễn Công Trứ sáng tác chữ Nôm để lựa chọn thể loại rất…Nơm đậm đà sắc Việt Ơng dành phần lớn sáng tác cho thể ca trù – thể loại ca từ Việt mà gốc gác khơng đâu xa 104 lạ, vùng Cổ Đạm, Hà Tĩnh quê hương ông Đây phải ý tứ sâu xa tư tưởng sáng tác Uy Viễn tướng công? Viết thơ nỗi niềm tương tư, tác giả nhà nho khác, có lẽ với đề tài tràn ngập điển tích, điển cố thiên tình sử Trung Hoa, với Nguyễn Công Trứ không cần đến điển tích, điển cố hết Ở có gió, trăng, non, nước dân dã: Tƣơng tƣ khơng biết làm sao, Muốn vẽ mà chơi vẽ đƣợc nào? Khi đứng ngồi trò chuyện, Lúc say lúc tỉnh lúc chiêm bao Trăng soi trƣớc mặt ngờ chân bƣớc, Gió thổi bên tai ngỡ miệng chào Một nƣớc non ngƣời ngả, Tƣơng tƣ Ở Hàn nho phong vị phú, đầu đề bốn chữ chữ Hán, nói cảnh nghèo nhà Nho, ý tưởng, đề tài dễ khiến Hán tự tràn ngập bút xa rời đời sống dân gian Việt Nam, với Nguyễn Công Trứ phú viết liên tiếp thành ngữ, tục ngữ, cảnh nghèo vô Việt Nam: Chém cha khó, chém cha khó Khơn khéo ai, xấu xa Ngay từ câu mở đầu này, thấy thành ngữ Việt: “cái khó ló khơn”, “có tiền khơn nhƣ tép mại, khơng tiền dại nhƣ lịng đong” ông cho ngồi chễm chệ thơ phú ông Và cảnh nghèo vô Việt Nam: Kìa bốn vách tƣờng mo, ba gian nhà cỏ, Đầu kèo mọt tạc vẻ sao, trƣớc cửa nhện giăng gió Phên trúc ngăn nửa liếp nửa buồng, Ống nứa đựng đầu kê, đầu đỗ Đầu giƣờng tre, mối giũi quanh co Góc tƣờng đất, trùn lên lố nhố… 105 Cũng đơi ơng vận dụng thành ngữ Hán, ví dụ như: “Quân tử thực bất cầu bảo”, tích đời Nghiêu Thuấn thái bình đêm ngủ khơng cần đóng cửa, ơng Việt hóa tình trạng hài hước, ý vị đến kì lạ: Ngày ba bữa vỗ bụng rau bịch bịch, ngƣời quân tử ăn chẳng cầu no Đêm năm canh, an giấc ngáy o o đời thái bình cổng thƣờng bỏ ngỏ Câu đối thể loại văn chương cô đọng, hàm súc ngỡ hay Hán tự Nhưng với Nguyễn Cơng Trứ, đối Nôm hàm súc gợi mở đa chiều giản dị đến ngạc nhiên, đến “khơng có gì” ngơn ngữ Việt: Mua pháo đốt chơi, để anh em nghe có tiếng; Giật nêu đứng lại, cho làng nƣớc không xiêu Mồng tết, mồng hai tết, mồng ba tết, tết; Buổi sáng say, buổi trƣa say, buổi chiều say, cho say… Đến Thế tình bạc bẽo việc đưa thành ngữ, tục ngữ dân gian vào thơ đến độ tuyệt vời, sành sỏi : Đéo mẹ nhân tình biết rồi, Lạt nhƣ nƣớc ốc bạc nhƣ vôi Tiền tài hai chữ son khuyên ngƣợc, Nhân nghĩa đôi đƣờng nƣớc chảy xi Chân có chẹt thời há miệng, Vịng chƣa khỏi cong Dám xin bác phen nữa, Nấu xáo xin đừng nấu xáo voi Rõ ràng, với ngôn ngữ sáng tác chữ Nôm, Nguyễn Công Trứ thể lòng thiết tha với dân tộc, lòng tự hào tự tơn dân tộc Chính ngơn ngữ chữ Nơm, Nguyễn Cơng Trứ góp phần sáng tạo thể thơ dân tộc – thể hát nói Ơng thực xứng đáng “danh nhân” Việt, tâm hồn Việt chân 106 Đặc sắc thơ Nguyễn Cơng Trứ, trước hết bình dân cách sử dụng từ ngữ Dù ông người kinh lịch, đại tướng vào Nam Bắc, dù lúc sống quê nhà song chất địa phương, người xứ Nghệ rõ câu, chữ: Khi nắng nôi ấy, Bây mát mẻ biết chừng mô Hỡi ngƣời ƣớt áo đừng năn nỉ, Có đƣợc mùa (Trời mƣa ƣớt áo) Rồi hàng loạt câu thơ khác thể tình yêu xứ Nghệ - quê ông: - Một lƣng vốc chi mô, - Rồi nỏ biết quên hay nhớ - Trời đất chi mà mải ru - Khen cho trổ bông… Con người xứ Nghệ với “mô”, “tê”, “răng”, “rứa” lên rõ Có nói vậy, chẳng chịu uốn éo nhại giọng, câu thơ có giọng chua chát, chê bai hóm hỉnh “tết anh ni nói nghèo” (để sau nghèo mặt người nghèo “vui vẻ” chua xót thầm lặng) Nguyễn Cơng Trứ cịn thường dùng từ ngữ bình dân, theo cách nói đời thường như: “trêu”, “giở ngài”, “ngây”, “đần”, “thằng cùng”, “nói phơ”, “tiêu nhăng”… có cảm giác ơng chẳng ngại việc sử dụng lời nói thường, ngược lại cịn thoải mái, thích thú Sức hấp dẫn thơ Nguyễn Cơng Trứ điểm Chẳng phải lời ông bà kia, giọng điệu óng chuốt kiêu kỳ, chẳng thép gang to tát Một điểm đặc biệt khác thơ Nguyễn Công Trứ lối diễn đạt gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng Nhiều thơ ông dường cấu tạo thành ngữ, tục ngữ nhà thơ tư theo lối tư thành ngữ, tục ngữ Xin dẫn vài ví dụ: Tính toang luống đổ mồ muối, Thƣơng xót đà no nƣớc mắt gừng (Trách ngƣời đời) 107 “Mồ hôi muối”, “nƣớc mắt gừng”… tất gợi ý vị dân gian câu thơ Nghệ thuật dùng từ vừa giản dị vừa tinh tế, gợi lên ý vị chua cay mà nhà thơ nếm trải từ đời trần tục Ở Bọn ích kỷ tượng sử dụng thành ngữ, tục ngữ cịn đậm đặc hơn: Cho hay trống thủng có làng bƣng, Đã dễ muốn dễ dƣng Mặc sức đâm thùng tháo đáy, Tha hồ tráo đấu lại lừa thƣng Khéo đem muối gieo lòng biển, Nghĩ rút dây sợ động rừng Xấu máu xin đừng ăn độc, Rƣợu làng uống rƣợu mua đừng! Trong Gánh gạo đƣa chồng, hai câu ca dao đặt vị trí mưỡu đầu: Con cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đƣa chồng tiếng khóc nỉ non Việc sử dụng nguyên vẹn tác phẩm ca dao làm phận cấu thành tác phẩm, chưa thấy có nhà thơ trung - cận đại trước sau Nguyễn Cơng Trứ Ngồi Nguyễn Cơng Trứ cịn đồng cảm với ý nghĩa số biểu tượng thơ ca dân gian Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Cơng Trứ chọn lời ca dao “con cị lặn lội bờ sơng” Trong thơ ca dân gian có số mà cị hình ảnh người nông dân lam lũ, vất vả, tần tảo Từ đời trải mình, Nguyễn Cơng Trứ thấu hiểu vất vả gian nguy người lính, nỗi cực nhọc người vợ lính mà ca dao phản ánh Sau Nguyễn Cơng Trứ, hình ảnh cị khó nhọc tượng trưng cho người phụ nữ tần tạo xuất thơ Tú Xương “lặn lội thân có quãng vắng” Có thể nói Nguyễn Văn Hồn rằng: “việc Nguyễn Cơng Trứ chọn lời ca dao này, sử dụng ca dao không đơn câu chuyện hình thức, vấn đề kỹ thuật, mà chứng tỏ, thể quan niệm thẩm mỹ độc lập, gần dân lòng đẹp đẽ nhân đạo thi sĩ” [19, 118] Như Nguyễn Cơng Trứ hịa vào truyền thống Ơng có vốn từ ngữ dân gian phong phú, nói tiếng nói đại đa số quần chúng, ghi danh vào danh sách nghệ sĩ tài – tài biết nói điều giản 108 dị Điều phần lý giải thơ Nho sĩ uyên bác, sức phổ biến danh từ Hán Việt điển tích, điển cố hạn chế Ngơn từ hòa điệu với phong cách giản dị tâm hồn phóng khống nơi ơng Cách tổ chức câu thơ thể thơ có đặc sắc riêng tạo nên phong cách Nguyễn Công Trứ Trong câu thơ luật, từ ngữ nối với theo quy luật siêu ngôn ngữ đối, niêm, vần, số chữ cố định Câu thơ bị tấy hư từ quan hệ lời nói Thế mà câu thơ Nguyễn Công Trứ sử dụng nhiều quan hệ từ, nhiều từ nối như: thì, vốn, mà, làm sao, rằng, sao, cho, song… Cách sử dụng nhiều quan hệ từ cặp quan hệ từ tiếp nối giải trình nội dung làm cho câu thơ mang tính chất lập luận Nhiều câu thơ lời phân trần trực tiếp: Chẳng phải ngây, đần, Bởi nhà khó hóa bần thần (Vịnh cảnh nghèo) Ở dù không bộc lộ mặt trực tiếp song chủ thể lời nói thấp thống với tư cách hướng đến người đọc theo kiểu bộc bạch, tâm với bạn bè Cho nên thơ Nguyễn Cơng Trứ ta cịn thấy ơng sử dụng nhiều phụ từ làm thành câu thơ cảm thán cầu khiến câu hỏi: - Nghĩ xa gần khéo gớm thay! -Thơi thơi chẳng nói chi cho - Vốn dễ ân thâm oán thâm - Ở ăn tƣởng sau với - Dám xin bác phen nữa, Nấu xáo xin đừng nấu xáo voi -Vốn dĩ anh hùng có nghèo, Sao mà ta lại trải trăm chiều? Đặc biệt Bỡn tình nhân, thơ luật song khơng thấy có xuất phép đối – phương pháp để tạo nên tính đọng, ý ngồi lời thơ Bài thơ lời giãi bày miên man Cái hay khơng chiều sâu đa nghĩa mà tình người bộc bạch cách giản dị câu thơ khơng có gia cơng, trau chuốt Câu thơ Nguyễn Cơng Trứ khỏi khống chế luật lệ, dần mang 109 đặc trưng câu thơ điệu ngâm Tính chất lập luận nhiều thể đối đáp câu thơ Và thế, chủ thể đối tượng giao tiếp khơng thể hồn tồn vắng mặt Câu thơ Nguyễn Cơng Trứ có gần gũi với câu thơ điệu nói – kiểu câu thơ đặc trưng văn học thời kỳ đại Có thể nói bước đột phá cho cách tân văn học giai đoạn sau mà Nguyễn Cơng Trứ đóng góp, bên cạnh bộc lộ ý thức cá nhân điểm tiền đề cho đổi thể thơ giai đoạn cuối thời kỳ trung đại Xét thể tài, ngồi thơ tình, Nguyễn Cơng Trứ hay làm thơ vịnh Vịnh thể quán triệt thơ luật thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ Thơ vịnh thường để nêu cơng tích, nghiệp, quan niệm, cảnh, việc, người với quan hệ xã hội Thơ vịnh lấy chủ đề làm Thơ ngơn chí Nguyễn Cơng Trứ thiên thể vịnh dễ hiểu Thể vịnh để lại dấu ấn đậm đà nghiệp văn thơ Nguyễn Cơng Trứ Nói đến thể thơ thể độc đáo ngôn từ sáng tác Nguyễn Công Trứ, khơng thể khơng đề cập đến thể hát nói Hát nói thể loại thể cách sâu sắc nhất, độc đáo ngôn ngữ dân tộc Gọi hát nói trừ câu mưỡu, câu hãm cuối đoạn thơ chữ Hán hay chữ Nôm xen vào hát ra, bao gồm câu nói, nửa hát dựa theo lối nói, biến cách dài ngắn khác từ – 12 từ, hình thức từ từ biến cách Một hát nói gồm phần: mưỡu lời hát nói Mưỡu cặp lục bát, nằm đầu gọi mưỡu đầu, nằm cuối gọi mưỡu hậu Ở mưỡu đầu có trường hợp xảy ra: câu lục bát gọi mưỡu đơn, gồm cặp câu lục bát gọi mưỡu kép Tác dụng mưỡu làm cho người biết ý hát nói Trừ phần mưỡu, hát nói đủ khổ cách gồm 11 câu Vấn đề chia khổ hát nói đến hai ý kiến khác Trong tiếng Việt 11, Lữ Huy Nguyên, Lạc Nam cho 11 câu chia làm ba khổ: khổ đầu có câu, khổ có câu, khổ cuối xếp câu Lại Nguyên Ân, Ngô Ngọc Linh, Ngô Văn Phú lại cho 110 cần phải chia làm khổ (Hiện cách phân chia thứ hai nhà nghiên cứu cho phù hợp nhất) Nhìn tổng thể, hát nói cấu tạo cách đặc biệt Nó pha trộn lời Hán với lời Việt Hầu hết có câu chữ Hán dẫn ngữ, nói tư tưởng có sẵn đặt đầu hay thơ Nó pha trộn thể thơ: thơ luật câu chữ Hán gồm chữ nhịp 4/3; câu lục bát, câu thất ngôn Việt nhịp 3/4; kết thúc câu hãm lục – nửa cặp lục bát xé lẻ, tạo cảm giác hẫng hụt, đợi chờ bâng khuâng Số câu thơ khơng cố định, thiếu khổ, dơi khổ Số chữ câu ngắn dài từ 4, chữ đến 12, 13 chữ (ví dụ câu thơ Nguyễn Cơng Trứ: “chim lơng, hoa cánh, cơng đâu tạo hóa khéo thừa trừ”) Như vậy, hát nói cách có niêm luật chặt chẽ Nhưng so với thể thơ luật Đường, với thể lục bát song thất lục bát thoải mái, tự nhiều kết cấu, bố cục, số câu, số chữ, nhịp điệu… Chính tự thoải mái giúp nhà thơ thể cách nói riêng, giọng điệu riêng, người có khí mạnh mẽ, phong thái phóng túng quan điểm sống phá cách Nguyễn Công Trứ Ngôn ngữ hát nói Nguyễn Cơng Trứ mang đầy đủ nét đặc trưng thể loại Ơng sử dụng tiếng lóng, tiếng thơ, tiếng tục đời sống hàng ngày tạo giọng nói sống động, có lúc chất giọng mang nhiều âm sắc ngơng nghênh, ngất ngưỡng, ngồi ơng cịn sử dụng loại ngơn ngữ bác học: “chí nam nhi”, “đƣờng cơng danh”, “chí tang bồng”, “tang bồng hồ thỉ”, “vũ trụ”, “giang sơn”, “đƣờng trung hiếu”, “gánh qn thân”…Ý chí, lịng tâm Nguyễn Cơng Trứ thể qua hàng loạt động từ hoạt động mạnh mẽ: xông pha, gắng gỏi, giả, phỉ chí, vẫy vùng, hăm hở, xẻ (núi), lấp (sông), tay…Tất tạo nên phong cách Nguyễn Cơng Trứ vừa độc đáo, vừa khác biệt Có thể nói, hát nói thành cơng đặc sắc Nguyễn Cơng Trứ, nhắc đến thể loại hát nói, khơng thể không nhắc đến Nguyễn Công Trứ Bởi từ ngơn ngữ hát nói nói riêng, ngơn ngữ sáng tác nói chung dạng thái người (hành đạo hành lạc) lên rõ mồn sáng tác Uy Viễn Tướng công 111 KẾT LUẬN Một nhà văn lớn khơng thể khơng có tư tưởng nghệ thuật với nhìn riêng độc đáo người giới - yếu tố tiên cấu thành phong cách Với Nguyễn Công Trứ, quan niệm người nhiều dạng thái khác Song có hai dạng thái mà ơng quan tâm là: người xã hội - phận người cá nhân - “nhân sinh quý thích chí” Đây đồng thời hai yêu cầu thiếu danh phận làm người Hình tượng kẻ sĩ sáng tác ông mẫu mực cho kiểu người hành đạo, mẫu người ham mê hoạt động, mang nhiệt tâm đời Trong sáng tác Nguyễn Công Trứ, người lên tư vẫy vùng khơng gian rộng lớn, ln liền với chí khí mạnh mẽ, nhân cách lớn lao ý thức kẻ sĩ rõ ràng Bởi vậy, đời Nguyễn Cơng Trứ có trắc trở, chơng gai dường nhân tố khơng hạ gục ý chí người nhà thơ Đã có lần ông tự thề rằng: “Kiếp sau xin làm ngƣời / Làm thông đứng trời mà reo”… Cây thơng ấy, mãi khơng chịu uốn trước sức mạnh phong ba bão táp, vươn lên, giữ khí phách, phẩm tiết Cây thơng tượng trưng cho phẩm cách, khí phách Uy Viễn tướng công Con người sáng tác Nguyễn Cơng Trứ cịn người thơ ca, cầm, kỳ, thi, tửu, tài cơng danh nghiệp mà cịn tài nghệ thuật, thú chơi tao nhã người xưa Đó người vươn lên sống theo chí, ý nguyện sở thích Con người đa tài đa tình, hai nhân tố tạo nên nhân cách tài tử khác đời lạ lẫm Vừa làm vừa chơi, vừa làm vừa hưởng thụ phong cách sống ông Với ông, ăn chơi cách để tự khẳng định với nhân gian, khẳng định tài cốt cách đa tình Nếu với Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, nhân vật người phụ nữ nhắc đến thơng cảm sâu sắc, lịng thương người cao với Nguyễn Cơng Trứ, người phụ nữ nhắc đến hưởng thụ, ngắm sắc tình, say tiếng hát ca trù đằm thắm Quan niệm 112 người Nguyễn Công Trứ Hành lạc hành đạo hai mặt vấn đề Đây hai dạng thái người hữu chí - phân thân đắp đổi thực tế biện chứng quan niệm Nguyễn Công Trứ Con người sáng tác Nguyễn Công Trứ thể phong phú, nhiên chủ yếu độc đáo qua hình tượng tác giả Trên phương diện tự biểu mình, Nguyễn Cơng Trứ số nhà thơ khác như: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương hình thành nên nhìn tự ý thức thơ ca Nói cách khác người cá nhân thể rõ thơ ông tạo nên Nguyễn Công Trứ khác lạ Con người sáng tác Nguyễn Công Trứ không đưa lại cho người đọc cảm giác nhún nhường khiêm tốn, tự hạ cách đáng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, hay tự trào Tú Xương, mà người đầy lĩnh, cao ngạo người, đối lập với người, ngược lại với khuôn khổ định sẵn xã hội phong kiến Nguyễn Công Trứ người hồn chỉnh thể hát nói thành thể loại văn học, khai sinh hát nói vào đời sống văn học, tạo cho nội dung mang tính đặc định ơng người đạt đến đỉnh cao, đánh dấu mốc lớn lịch sử phát triển thể loại Chính thể loại hát nói với ngôn ngữ việt thể cách sâu sắc, độc đáo quan niệm người sáng tác Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ thực xứng đáng ơng tổ, ơng hồng thể loại hát nói đặc biệt Nghiên cứu Con ngƣời sáng tác Nguyễn Công Trứ phương diện, phạm vi nhỏ văn chương ông Đến với Nguyễn Công Trứ nhiều khoảng trống để nhà nghiên cứu khám phá người đầy mâu thuẫn phức tạp ny 113 tài liệu tham khảo Đào Duy Anh, (2002), Việt Nam văn hoá sử c-ơng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hµ Néi Lại Nguyên Ân, (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin, (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hà Nội, Hà Nội M.Bakhtin, (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội BiƯn Minh §iỊn, (2009), Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Cơng Trứ, Tạp chí nghiên cứu Văn học, s Biện Minh Điền, (2001), Con ng-ời cá nhân ngà sỏng tỏc Nguyn Khuyn, Tp Văn học, s Biện Minh Điền, (2005), Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học, (4) Biện Minh Điền, (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trịnh Bá Đĩnh, (chủ biên), (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H Ni 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Chu Trọng Huyến, (1995), Nguyễn Công Trứ - ng-ời sù nghiƯp, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 14 Chu Trọng Huyến, (1996), Nguyễn Công Trứ - thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Đoàn Tử Huyến, (chủ biên), (2008), Nguyễn Công Trứ dòng lịch sử, Nxb Nghệ An - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 114 16 Nguyễn Văn Huyền, (siờu tm, biên dịch), (2002), Ngun Khun t¸c phÈm, Nxb Tp Hå Chí Minh 17 Nguyễn Phạm Hùng, (2000), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Đình H-ợu, (1981), Nho giáo văn học nghệ thuật, Tp Nghiên cứu nghệ thuật, (2) 19 Nguyễn Văn Hoàn, (1999), Văn học dân tộc thời đại, Nxb Khoa học Xà hội 20 Hoàng Ngọc Hiến, (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Văn hoá Thông tin, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh, (1983), Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 22 M.khrapchencụ, (1978), Cỏ tớnh sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 NguyÔn Lộc, (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Ph-ơng Lu, (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hµ Néi 26 Ngun NghiƯp, (1978), MÊy suy nghÜ mét lòng: phê bình, tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Ngọc, (1932), Đào n-ơng ca, Việt văn th- xÃ, Vĩnh Long th- quán xuất bản, Hà Néi 28 Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú, (1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Viết Ngoạn, (2002), Nguyễn Công Trứ: Tác giả, tác phẩm, giai thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 30 Phạm Thế Ngũ, (1961), Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên, tập 3, Văn học Lịch triều: Việt văn - Sài Gòn 31 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 115 32 Bùi Văn Nguyên, (1984), Văn ch-ơng Nguyễn TrÃi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Nhiều tác giả, (1996), Nguyễn Công Trứ - ng-ời, đời thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Nhiều tác giả, (1998), Con ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nhiều tác giả, (2000), Nguyễn Công Trứ - tác gia tác phẩm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nhiều tác giả, (2001), Đến với thơ Nguyễn Công Trứ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Sơn, (tuyn chn), (2000), Nguyễn TrÃi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, (tuyn chn), (2001), Hồ Xuân H-ơng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 DoÃn Quốc Sĩ, (1960), Khảo luận Nguyễn Công Trứ, Nam Sơn, Sài Gòn 40 Trần Đình Sử, (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử, (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử, (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại vit Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Lê Tâm, (1952), Thân thơ văn Nguyễn Công Trứ, (in lần thứ 2), Nxb Cây Thông, Hà Nội 44 Bùi Duy Tân, (2001), Khảo luận số thể loại, tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Quách Tấn, (1998), Thi pháp thơ Đ-ờng, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 46 Trần Nho Thìn, (tuyn chn), (2003), Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn, (2003), Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Là Nhâm Thìn, (1997), Thơ Nôm Đ-ờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Th-ớc, Hoàng Ngọc Phách, Tr-ơng Chính, (1958), Thơ văn Nguyễn Công Trứ (giới thiệu đính chính), Nxb Văn hoá, Hà Nội 116 50 Lê Th-ớc (1928), Sự nghiệp thi văn Uy Viễn t-ớng công Nguyễn Công Trứ, Nxb Lê Văn Tân, Hà Nội 51 Vũ Đình Trác, (1988), TriÕt lý chÊp sinh cđa Ngun C«ng Trø, Canifornia 52.Tƣ liệu Nguyễn Cơng Trứ, (2001), Sở văn hố thơng tin H Tnh 53 Ngô Văn Phú, (2001), Thơ Đ-ờng Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Đặng Duy Phúc, (1994), Về Tiên Điền nhớ Nguyễn Du - Nguyễn Công Trứ - Đặng Tất - Đặng Dung, Nxb Hà Nội 55 Hoàng Phê, (1994), Từ điển tiếng Việt, (in lần thứ 3), Trung tâm từ điển học, Hà Nội 56 Minh Văn - Xuân T-ớc, (1961), Luận đề Nguyễn Công Trứ, Nxb Sống mới, Sài Gòn 57 Lê Trí Viễn, (1996), Đặc tr-ng văn hc trung đại ViƯt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 58 Trần Ngọc V-ơng, (1997), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Trần Ngọc V-ơng, (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Nh- ý, (ch biờn), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Nhƣ Ý, (chủ biên), (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội ... tâm thơ văn Nguyễn Cơng Trứ 46 Chƣơng CÁC DẠNG THÁI CON NGƢỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NĨ TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CƠNG TRỨ 2.1 Con ngƣời chức - phận vị sáng tác Nguyễn Công Trứ 2.1.1 Khái niệm người chức... mà sâu vào biểu người sáng tác Nguyễn Công Trứ Tất nhiên ý thức sâu sắc rằng: muốn nghiên cứu Con ngƣời sáng tác Nguyễn Công Trứ phải xuất phát từ tiền đề, lý luận chung người tác phẩm văn học... định đặc điểm phong cách Nguyễn Công Trứ phương diện nghệ thuật thể người Từ đó, rút số kết luận người sáng tác Nguyễn Công Trứ với nét riêng biệt đối sánh với yếu tố người tác phẩm văn học nói chung

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan