1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lí trong quá trình dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá

129 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 Bộ Giáo dục Đào tạo Tr-ờng ĐạI HọC VINH NGHÖ AN - NGUYễN HữU Kỳ BIệN pháp QUảN Lý QUá TRìNH DạY HọC CủA HIệU TRƯởNG CáC tr-ờng trung học phổ thông HUYệN HOằNG HóA, tỉnh THANH HóA luận văn thạc sĩ KHOA HọC GIáO DụC chuyên ngành: quản lý giáo dục mà số: 60.14.05 VINH, năm 2009 - Bộ Giáo dục Đào tạo Tr-ờng ĐạI HọC VINH NGHệ AN NGUN H÷U Kú BIệN pháp QUảN Lý QUá TRìNH DạY HọC CủA HIệU TRƯởNG CáC tr-ờng trung học phổ thông HUYệN HOằNG HóA, tỉnh THANH HóA luận văn thạc sĩ KHOA HọC GIáO DụC chuyên ngành: quản lý giáo dục mà số: 60.14.05 NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC GS TSkh: thái tuyên VINH, năm 2009 LờI CảM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô tr-ờng Đại học Vinh, tr-ờng Cán quản lý giáo dục đào tạo, Trung tâm giáo dục th-ờng xuyên tỉnh Thanh Hóa, Phòng giáo dục chuyên nghiệp, Phòng tổ chức cán bộ, Phòng trung học phổ thông, Phòng kế hoạch tài chính, Phòng khảo thí kiểm định chất l-ợng Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa, đà giảng dạy, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tíi Gi¸o s- – TiÕn sÜ Khoa häc Th¸i Duy Tuyên Ng-ời h-ớng dẫn khoa học, đà tận tình, chu đáo, giúp đỡ, h-ớng dẫn tác giả thực Đề tài Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện, Sở giáo dục đào tạo, Cán quản lý giáo viên tr-ờng trung học phổ thông địa bàn huyện Hoằng Hoá số tr-ờng trọng điểm địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt BGH tr-ờng THPT L-ơng Đắc Bằng đà động viên, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành Luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt Luận văn này./ Tác gi kính mong đ-ợc dẫn góp ý chân thành Nhà nghiên cứu khoa học, Thầy giáo, Cô giáo bạn bè, đồng nghiệp Xin tr©n trọng cảm ơn! Vinh, tháng 11 năm 2009 TC GI Nguyễn Hữu Kỳ Danh mục cụm từ viết tắt CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC - TBDH Cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học Cbgv Cán giáo viên Cmhs Cha mẹ học sinh đhsp Đại học s- phạm đngv Đội ngũ giáo viên ĐNQL Đội ngũ quản lý Gd&đt Giáo dục Đào tạo Gd thpt Giáo dục Trung học phổ thông Gv Giáo viên Hs Học sinh Hđdh Hoạt động dạy học Kt - xh………………………… Kinh tÕ - X· héi Nv……………………………… Nh©n viên Ppdh Ph-ơng pháp dạy học Qlgd Quản lý giáo dục Qtdh Qúa trình dạy học Thpt Trung học phổ thông Tths Tập thể học sinh Tb Trung bình tn thpt……………………… Tèt nghiƯp trung häc phỉ th«ng Vh - xh Văn hoá - Xà hội Xhh gd Xà hội hoá Giáo dục Mở ĐầU 1- lý chọn Đề TàI Trên giới ngày nay, nhận thấy vai trò to lớn giáo dục sù ph¸t triĨn Kinh tÕ - X· héi Gi¸o dơc đà tạo nên tảng vững cho phát triĨn ng-êi, lµ u tè quan träng cđa lùc l-ợng sản xuất xà hội Con ng-ời với trí tuệ đà trở thành nhân tố định phát triển KT-XH Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đà khẳng định: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n-ớc Nâng cao chất l-ợng giáo dục, chất l-ợng dạy học x-a nhiệm vụ quan trọng nhất: Cần phải ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất l-ợng giáo dục dạy học Đổi ch-ơng trình, nội dung, ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng: Chuẩn hoá, Hiện đại hoá, Xà hội hoá; Nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; Tăng c-ờng sở vật chất, trang thiết bị dạy học; Phát huy khả t- sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh Trong năm qua, giáo dục THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá đà có b-ớc phát triển đáng kể quy mô chất l-ợng Bên cạnh thành tựu đạt đ-ợc ngành quan tâm đầu t- đáng kể Tỉnh, song nhìn chung giáo dục THPT huyện Hoằng Hoá ch-a t-ơng xứng, ngang tầm với mạnh huyện có trình độ dân trí cao, có truyền thống hiếu học có bề dày văn hoá đáng chân trọng, với xu phát triển giáo dục tr-ờng toàn Quốc Giáo dục THPT huyện Hoằng Hoá nhiều hạn chế: Các nhà tr-ờng để tình trạng nếp dạy, kỷ c-ơng học đ-ờng bị sa sút; Đội ngũ giáo viên phẩm chất, lực, nghiệp vụ s- phạm bị mai không đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nay; Hiệu quản lý Cán quản lý tr-ờng THPT ch-a cao, ch-a đồng đều; Khả tích cực chủ động, t- sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu học sinh ch-a đ-ợc phát huy; Tỷ lệ học sinh đ-ợc vào học bậc học ch-a đáp ứng đạt 80%; Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp hàng năm cao, nh-ng ch-a bền vững; Tỷ lệ học sinh đỗ vào tr-ờng Đại học, Cao đẳng mức cao nh-ng không đồng ®Ịu, chØ tËp trung ë mét vµi tr-êng; Sè häc sinh đạt giải cao cấp Tỉnh cấp Quốc gia tập trung môn khoa học tự nhiên cịng chØ tËp trung ë mét vµi tr-êng lµ chđ yếu Nh- vậy, chất l-ợng giáo dục dạy häc cđa c¸c tr-êng THPT hun Ho»ng Ho¸, tØnh Thanh Hoá, năm qua đà đ-ợc quan tâm, trọng đầu t- phát triển, nh-ng ch-a thể đáp ứng tốt yêu cầu nhu cầu học tập em, nếp kỷ c-ơng dạy học, hiệu dạy học, tạo đ-ợc niềm tin, thu hút học sinh vào học Nhất yêu cầu đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế xà hội địa ph-ơng, cho nghiệp CNH - HĐH, hội nhập quốc tế đất n-ớc Một nguyên nhân tình trạng công tác quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá nhiều hạn chế bất cập Từ điều đà trình bày đây, đề tài Biện pháp quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng Trung học phổ thông huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đ-ợc chọn làm đề tài Luận văn tốt nghiệp, với hy vọng đóng góp công sức nhỏ bé vào việc nâng cao chất l-ợng giáo dục, dạy học tr-ờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá, đặc biệt đơn vị công tác yêu cầu phát triển KT - XH, yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất n-ớc 2- mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận thực trạng dạy học quản lý trình dạy học c¸c tr-êng THPT hun Ho»ng Ho¸, tØnh Thanh Ho¸, t¸c giả đề xuất biện pháp quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT cách sát thực phù hợp, hy vọng góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục dạy học tr-ờng THPT, vận dụng cách linh hoạt, thiết thực đạt hiệu nhà tr-ờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá 3- khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1- Khách thể nghiên cứu: Công tác Quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng Trung học phổ thông 3.2- Đối t-ợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng Trung học phổ thông 4- giả thuyết khoa học Quản lý trình dạy học nội dung công tác quản lý cđa ng-êi HiƯu tr-ëng c¸c tr-êng trung häc phỉ thông Nếu đề xuất đ-ợc biện pháp quản lý phù hợp, sát thực với đặc điểm Địa ph-ơng, đặc biệt bồi d-ỡng nâng cao phẩm chất lực giáo viên, lực tduy sáng tạo tự học học sinh, kích thích, động viên Thầy trò phát huy sức mạnh nội sinháp dụng cách đồng bộ, sáng tạo, linh hoạt vào QTDH chất l-ợng giáo dục dạy học tr-ờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá đ-ợc nâng cao, đáp ứng tốt cho yêu cầu phát triển Kinh tÕ - X· héi, cho sù nghiÖp CNH - HĐH xu hội nhập Quốc tế đất n-ớc 5- nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học công tác quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng THPT 5.2- Khảo sát, đánh giá thực trạng trình dạy học công tác quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá 5.3- Đề xuất biện pháp quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 6- Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chất l-ợng dạy học việc nâng cao chất l-ợng dạy học, quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT bao gồm nhiều nội dung có nhiều cách tiếp cận khác nhau, Luận văn tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Tiếp cận chất l-ợng dạy học việc nâng cao chất l-ợng trình dạy học tr-ờng THPT sở hai mặt cấu thành, chất l-ợng ng-ời Dạy Khả truyền thụ hiệu giảng dạy (Kiến thức khoa học lực sphạm), chất l-ợng ng-ời Học Khả tiếp thu hiệu học tập (Năng lực t- hiểu biết kiến thức) Đồng thời xem xét yếu tố sở nhiệm vụ, chức quyền hạn họ giáo dục nhà tr-ờng Trung học phổ thông - Đề xuất số Biện pháp quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá sát thực phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đặt nghiệp CNH - HĐH giai đoạn Nghiên cứu phạm vi tr-ờng THPT huyện Hoằng Hóa mét sè tr-êng THPT träng ®iĨm tØnh Thanh Hãa Các cán quản lý tr-ờng THPT, lÃnh đạo tổ chức, đoàn thể tr-ờng THPT, cán quản lý chuyên viên làm công tác quản lý dạy học phòng THPT Sở GD&ĐT nhà quản lý giáo dục, lÃnh đạo phòng ban quan GD&ĐT, giáo viên có uy tín, tổ nhóm chuyên môn tr-ờng THPT huyện Hoằng Hóa mét sè tr-êng THPT tØnh Thanh Hãa 7- ph-¬ng pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng quan điểm vật lịch sử ph-ơng pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh giáo dục Luận văn này, phối hợp sử dụng số ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu d-ới đây: 7.1- Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật, văn lÃnh đạo quản lý, công trình tài liệu khoa học, nhóm ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng nhằm xây dựng chuẩn hoá khái niệm, thuật ngữ; Chỉ sở lý luận, thực phán đoán suy luận, phân tích tổng hợp, khái quát hoá tri thức đà có, nhằm chất vật, t-ợng quy luật vận hành chúng; Đặc biệt yếu tố s- phạm, yếu tố quản lý có ảnh h-ởng đến trình dạy học nâng cao chất l-ợng dạy học tr-ờng Trung học phổ thông 7.2- Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1- Ph-ơng pháp quan sát: Ng-ời nghiên cứu tiếp cận xem xét hoạt động quản lý đội ngũ Cán quản lý tr-ờng THPT, hoạt động giảng dạy giáo dục đội ngũ Cán giáo viên tr-ờng Mục đích việc sử dụng ph-ơng pháp tìm hiểu thực trạng chất l-ợng mặt hoạt động s- phạm theo chức nhiệm vụ Cán giáo viên tr-ờng THPT trình dạy học; Đồng thời nhờ ph-ơng pháp ng-ời nghiên cứu khẳng định thực trạng công tác quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-êng THPT ë hun Ho»ng Hãa vµ mét sè tr-êng THPT tỉnh Thanh Hoá 7.2.2- Ph-ơng pháp điều tra: Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo nguyên tắc nội dung chủ định ng-ời nghiên cứu, ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng với mục đích chủ yếu thu thập số liệu nhằm chứng minh thực trạng công tác quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Hoằng Hóa số tr-ờng THPT tỉnh Thanh Hoá Đặc biệt sử dụng thông tin sử lý thông tin đội ngũ Cán quản lý tr-ờng THPT có nhiều thành tựu chất l-ợng giáo dục 7.2.3- Ph-ơng pháp chuyên gia: Bằng việc soạn thảo hệ thống câu hỏi tính hợp lý khả thi biện pháp quản lý gửi tới chuyên gia (Các cán quản lý tr-ờng THPT, lÃnh đạo tổ chức, đoàn thể tr-ờng THPT, cán quản lý chuyên viên làm công tác quản lý dạy học phòng THPT Sở GD&ĐT nhà quản lý giáo dục, lÃnh đạo phòng ban quan GD&ĐT, giáo viên có uy tín, tổ nhóm chuyên môn ) Ph-ơng 10 pháp đ-ợc sử dụng với mục đích xin ý kiến chuyên gia tính hợp lý khả thi biện pháp quản lý đ-ợc đề xuất ph-ơng diện lý luận thực tiễn 7.3- Các ph-ơng pháp hỗ trợ khác Ph-ơng pháp thống kê toán học áp dụng nghiên cứu giáo dục, dùng để xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy ph-ơng pháp điều tra Sử dụng số phần mềm tin học để thể kết nghiên cứu sơ đồ, biểu đồ xử lý số liệu thu thập đ-ợc nghiên cứu 8- đóng góp đề tài 8.1- Về mặt lý luận: Đóng góp khoa học cho việc xây dựng biện pháp quản lý dạy học quản lý trình dạy học cho Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT, nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng, đáp ứng với tình hình thực tiễn đặt địa ph-ơng giai đoạn 8.1- Về mặt thực tiễn: Xây dựng biện pháp quản lý dạy học quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng trung học phổ thông Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao công tác LÃnh đạo, công tác quản lý dạy học quản lý trình dạy học, nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện nhà tr-ờng, đáp ứng víi sù nghiƯp CNH - H§H, víi héi nhËp Qc tế đất n-ớc 9- cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch-ơng Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề công tác quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng Trung học phổ thông Ch-ơng 2: Thực trạng chất l-ợng dạy học công tác quản lý trình dạy học Hiệu tr-ëng c¸c tr-êng THPT hun Ho»ng Hãa, tØnh Thanh Hãa 115 PHụ LụC Số 2: TOàN CảNH TRƯờNG THPT LƯƠNG ĐắC BằNG Hoằng hoá - Một huyện đồng ven biển tỉnh Thanh Hoá, miền quê đẹp, có tiềm giàu Một vùng đất "Địa linh nhân kiệt", có truyền thống yêu n-ớc cách mạng, có bề dày văn hiến nhạy cảm với vận động lịch sử Một địa ph-ơng có truyền thống hiếu học Một khu vực dân c- hậu, cần cù, khéo tay thông minh, đà sản sinh nhiều nhân tài cho quê h-ơng đất n-ớc Một nôi nuôi d-ỡng phong trào giáo dục chung toàn huyện, tr-ờng cấp Hoằng Hoá THPT L-ơng Đắc Bằng Gần năm m-ơi năm xây dựng, tr-ởng thành nhà tr-ờng gắn liền với tình hình cách mạng quê h-ơng Vừa kết trình vận động cách mạng địa ph-ơng, vừa yếu tố góp thêm phần thúc đẩy vận động Tr-ờng PTTH L-ơng Đắc Bằng - Điểm sáng phong trào giáo dục quê h-ơng Hoằng Hoá, niềm tin Đảng bộ, nhân dân Hoằng Hoá chất l-ợng "trồng ng-ời" tuổi bốn m-ơi tám đầy khí thế, nhiều thành tích phong phú dày dạn kinh nghiệm 116 Quang cảnh nhà tr-ờng năm cđa thËp kû 90 phơ lơc sè 3: phiÕu kh¶o nghiƯm tÝnh cÊp thiÕt cđa c¸c biƯn ph¸p (Dïng cho cán quản lý cấp Sở, tr-ờng THPT giáo viên THPT) Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết biện pháp quản lý, để nâng cao chất l-ợng dạy học tr-ờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Mức độ cần thiết đồng chí cho đúng, xin đánh dấu (x) BiƯn ph¸p BP BP BP BP BP BP BP BP BP BP 10 BP 11 BP 12 BP 13 BP 14 BP 15 BP 16 Néi dung Tổ chức nâng cao nhận thức trị, đạo đức, t- t-ởng - Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ tr-ơng, sách Đảng, nhà n-ớc giáo dục đào tạo - Tổ chức thực tốt chế định giáo dục, h-ởng ứng chủ tr-ơng, phong trào ngành phát động - Giáo dục t- t-ởng, đạo đức, tác phong cho giáo viên học sinh thông qua hoạt động Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên - Xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo cấu, số l-ợng chất l-ợng - Xây dựng tiêu chí đánh giá, sàng lọc cán giáo viên trung học phổ thông - Bố trí, xếp, phân công giáo viên hợp lý, sử dụng lao động s- phạm cách tối -u - Bồi d-ỡng phát triển đội ngũ giáo viên Quản lý tốt hoạt động s- phạm giáo viên - Quản lý dạy học theo phân phối ch-ơng trình, theo kế hoạch thực qui chế chuyên môn - Quản lý đạo đổi ph-ơng pháp dạy học - Quản lý tra, kiểm tra đánh giá giáo viên Quản lý trình học tập học sinh - Tăng c-ờng công tác quản lý, xây dựng kỷ c-ơng nỊn nÕp häc ®-êng, nỊn nÕp häc tËp cđa häc sinh - Tổ chức đạo công tác giáo dục động học tập đắn cho học sinh - Quản lý chất l-ợng đầu vào, kiểm tra đánh giá đầu khảo sát khả ng-ời học đáp ứng yêu cầu XH sau tốt nghiệp - Tổ chức bồi d-ỡng học sinh ph-ơng pháp tự học, độc lập nghiên cứu sáng tạo - Phát bồi d-ỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá học sinh Quản lý tạo động lực cho ng-ời dạy ng-ời học Mức độ cần thiết Rất Cần Không cần thiÕt cÇn 117 BP 17 BP 18 BP 19 BP 20 BP 21 BP 22 - Cải thiện điều kiện lao động giáo viên - Xây dựng môi tr-ờng giáo dục lành mạnh, thực tốt dân chủ hoá nhà tr-ờng - Kích cầu động viên, tạo động lực cho ng-ời dạy ng-ời học - Xây dựng truyền thống Dạy tốt - Học tốt, phát huy lòng tự hào, tính tự tôn đội ngũ nhà giáo học sinh Quản lý sở vật chất, sử dụng thiết bị dạy học - Tăng c-ờng sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Quản lý việc khai thác, sử dụng thiết dạy học Nếu có thể, xin Đồng chí vui lòng cho biết thêm số thông tin sau thân : - Họ tên : - Chức vụ đơn vị công tác: Ng-ời đóng góp ý kiến (Ký ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! phơ lơc sè 4: phiÕu kh¶o nghiƯm tÝnh kh¶ thi biện pháp (Dùng cho cán quản lý cấp Sở, tr-ờng THPT giáo viên THPT) Xin ®ång chÝ cho biÕt ý kiÕn cđa m×nh vỊ tÝnh khả thi biện pháp quản lý để nâng cao chất l-ợng dạy học tr-ờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Mức độ khả thi đồng chí cho đúng, xin đánh dấu (x) Biện pháp BP BP BP BP BP BP BP BP BP BP 10 BP 11 Néi dung Tỉ chøc n©ng cao nhận thức trị, đạo đức, t- t-ởng - Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ tr-ơng, sách Đảng, nhà n-ớc giáo dục đào tạo - Tổ chức thực tốt chế định giáo dục, h-ởng ứng chủ tr-ơng, phong trào ngành phát động - Giáo dục t- t-ởng, đạo đức, tác phong cho giáo viên học sinh thông qua hoạt động Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên - Xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo cấu, số l-ợng chất l-ợng - Xây dựng tiêu chí đánh giá, sàng lọc cán giáo viên trung học phổ thông - Bố trí, xếp, phân công giáo viên hợp lý, sử dụng lao động s- phạm cách tối -u - Bồi d-ỡng phát triển đội ngũ giáo viên Quản lý tốt hoạt động s- phạm giáo viên - Quản lý dạy học theo phân phối ch-ơng trình, theo kế hoạch thực hiệ qui chế ch-ên môn - Quản lý đạo đổi ph-ơng pháp dạy học - Quản lý tra, kiểm tra đánh giá giáo viên Quản lý trình học tập học sinh - Tăng c-ờng công tác quản lý, xây dựng kỷ c-ơng nếp học đ-ờng, nỊn nÕp häc tËp cđa häc sinh TÝnh kh¶ thi Khả Có khó Không thi khăn khả thi 118 BP 12 BP 13 BP 14 BP 15 BP 16 BP 17 BP 18 BP 19 BP 20 BP 21 BP 22 - Tổ chức đạo công tác giáo dục động học tập đắn cho học sinh - Quản lý chất l-ợng đầu vào, kiểm tra đánh giá đầu khảo sát khả ng-ời học đáp ứng yêu cầu XH sau tốt nghiệp - Tổ chức bồi d-ỡng học sinh ph-ơng pháp tự học, độc lập nghiên cứu sáng tạo - Phát bồi d-ỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá học sinh Quản lý tạo động lực cho ng-ời dạy ng-ời học - Cải thiện điều kiện lao động giáo viên - Xây dựng môi tr-ờng giáo dục lành mạnh, thực tốt dân chủ hoá nhà tr-ờng - Kích cầu động viên, tạo động lực cho ng-ời dạy ng-ời học - Xây dựng truyền thống Dạy tốt - Học tốt, phát huy lòng tự hào, tính tự tôn đội ngũ nhà giáo học sinh Quản lý sở vật chất, sử dụng thiết bị dạy học - Tăng c-ờng sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Quản lý việc khai thác, sử dụng thiết dạy học Nếu có thể, xin Đồng chí vui lòng cho biết thêm số thông tin sau thân : - Họ tên : - Chức vụ đơn vị công tác: Ng-ời đóng góp ý kiến (Ký ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! tài liệu tham khảo 1- Ban Bí th- TW Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 ban Bí th- TW Hà nội 2- Bộ giáo dục đào tạo, Đề án đổi ch-ơng trình giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội, năm 2001 3- Bộ GD&ĐT (2005), Quản lý nhà n-ớc giáo dục đào tạo, Tr-ờng cán quản lý GD&ĐT Trung Ương I, Hà Nội 4- Bộ giáo dục đào tạo, Điều lệ tr-ờng trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2007 5- Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học s- phạm, Hà Nội 119 6- Báo cáo Tổng kết năm học 2007 - 2008 2008 - 2009 Sở g iáo dục đào tạo Thanh Hoá, Thanh Hóa, năm 2008, 2009 7- Các b¸o c¸o tỉng kÕt cđa c¸c tr-êng THPT hun Ho»ng Hoá, tr-ờng THPT chuyên Lam Sơn, tr-ờng THPT Ba Đình - Nga Sơn, tr-ờng THPT Đào Duy từ Thành Thanh Ho¸.… 8- ChÝnh phđ n-íc CHXHCN ViƯt Nam, Đề án xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giai đoạn 2005 - 2010 (Ban hành kèm theo định số 9/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ t-ớng phủ) Hà Nội, năm 2005 9- D- địa chí Hoằng Hoá, NXB Thanh Hóa, năm2003 10- Đặng Quốc Bảo (2001), Một số khái niệm Quản lý giáo dục, Tr-ờng cán quản lý GD&ĐT Trung -ơng I, Hà Nội 11- Giáo trình kiến thức Quản lý giáo dục tr-ờng QL GD & ĐT, Hà Nội, năm 2004 12- Hệ thống văn quy phạm pháp luật Ngành giáo dục đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001 13- Hoàng Tâm Sơn (2004), Một vài suy nghĩ bồi dưỡng giáo viên Hiệu trưởng, Tạp chí giáo dục, (87), 46 - 47 14- Jan Amos Komensky (1991), Thiên đ-ờng trái tim, NXB Ngoại văn, Hà Nội 15- Lịch sử giáo dục đào tạo Thanh Hoá, Thanh Hóa, năm1995 16- Lịch sử Đảng huyện Hoằng Hoá, NXB Thanh Hóa, năm2005 17- Nguyễn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội 18- Nguyễn Thanh Hoàn (2004), Những quan niệm vai trò Hiệu tr-ởng, Tạp chí giáo dục (93), 43 - 44 19- Nghị Trung -ơng IV Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 20- Nghị Trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996 21- Nguyễn Cảnh Toàn Tuyển tập tác phẩm Bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, năm 2002 22- Nguyễn Nghĩa Dân (2007), Giáo dục Đào tạo với tổ chức thương mại WTO, Tạp chí dạy vµ häc ngµy nay, (3), - 23- Ngun Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng lý luận đại c-ơng quản lý, Tr-ờng cán quản lý GD&ĐT Trung Ương I, Hà Nội 24- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 25- Phạm Quang Huân (2004), Hiệu tr-ởng tr-ờng phổ thông với vấn đề nâng cao chất l-ợng đạo thực ch-ơng trình, sách giáo khoa mới, Tạp chí giáo dục (76), 19 - 21 26- Phùng Đình Mẫn (2003), Những vấn đề đổi giáo dục trung học phổ thông nay, NXB Đại học Huế 27- P.V.Zimin, M.I.Kôndacốp, N.I.Saxerđôlốp (2005), Những vấn đề quản lý tr-ờng học, Tr-ờng cán quản lý giáo dục, Hà Nội 28- Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá LÃm, Nghiêm Đình Vỹ, Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2002 29- Quốc hội, Luật giáo dục - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 30- Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31- Tiêu chí đánh giá kiểm định chất l-ợng giáo dục, Vụ khảo thí kiểm định chất l-ợng Bộ GD&ĐT, phòng quản lý thi kiểm định chất l-ợng Sở GD&ĐT Thanh Hóa, năm 2006 32- Trần Kiểm (2006), Khoa học Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 121 33- Trần Quốc Thành (2003), Đề c-ơng giảng khoa học quản lý đại c-ơng, NXB Đại học s- phạm, Hà Nội 34- Triết học Mác - Lê Nin, T- t-ởng Hồ Chí Minh giáo dục 35- Trung học phổ thông thực trạng vấn đề cần giải quyết, NXB Giáo dục, Hà Nội Năm 1998 36- Văn kiện Đại hội BCH Trung -ơng khoá VIII- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996 37- Văn kiện Đại hội BCH Trung -ơng đảng khoá IX - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001 38- Văn kiện Đại hội lần thứ XXIV BCH huyện Đảng Hoằng Hóa - NXB Chính trị Thanh Hóa, năm 2005 39- Văn kiện Đại hội BCH Trung -ơng đảng khoá X - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2006 40- Văn kiện Đại hội lần thứ XVI BCH Tỉnh Đảng Thanh Hóa NXB Chính trị Thanh Hóa, năm 2006 41- Văn kiện Đại hội lần thứ XXIV BCH huyện Đảng Hoằng Hóa - NXB Chính trị Thanh Hóa, năm 2005 42- Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường phổ thông, Viện chiến l-ợc ch-ơng trình giáo dục, Hà Nội 43- Vũ Oanh (2005), Đổi t- chế quản lý giáo dục khâu đột phá, Tạp chí dạy học ngày nay, (11), - 44- Vũ Đức Thứ (2006), Bàn người cán quản lý nhà trường với việc xây dựng đội ngũ: Nhà giáo mẫu mực, Tạp chí dạy học ngày nay, (5), 17 - 18 45- Vũ Văn Dụ (2006), Về giải pháp bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình trung học phân ban, Tạp chí giáo dục (145), 16 -17 122 MC LC Trang Mở ĐầU Lý chọn tài mục đích cứu nghiên khách thể đối cứu nghiên tợng đề 3.1- Khách thể nghiên cứu 3.2- Đối tợng nghiên cøu………………………………………… gi¶ thut häc………………………………………………… khoa NhiƯm vơ cøu……………………………………………… nghiên 4 5.1- Xác định sở lý luận 5.2- Tìm hiểu thực trạng 5.3- Đề xt biƯn ph¸p Giới hạn phạm cứu vi Phơng pháp cứu nghiên nghiên 7.1- Phơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1- Phơng pháp quan sát 7.2.2- Phơng pháp điều tra 7.2.3- Phơng pháp nghiên cứu 7.3- Các phơng pháp hỗ trợ 123 7.3.1- Phơng pháp thống kê toán häc……………………………… 7.3.2- Sư dơng mét sè phÇn mỊm tin học đóng góp tài đề 8.1- Về mỈt lý ln……………………………… 8.2- VỊ mỈt thùc tiƠn…………………………… CÊu tróc cđa ln văn nội dung Chng : C S Lí LUN vấn đề công tác quản lý trình dạy học hiệu trởng trờng thpt 1.1- LịCH Sử VấN Đề CứU NGHIÊN 1.1.1- Nớc Ngoài 1.1.2- Việt Nam 1.2- 1.3- Một số khái niệm cƠ BảN 10 1.2.1- Quản lý quản lý nhà trờng THPT 10 1.2.2- Quá trình dạy học quản lý QTDH trờng THPT 12 1.2.3- Quản lý yếu tố cña QTDH ë trêng THPT… 15 Trêng THPT hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.3.1- Vai trò, vị trí chức trờng THPT 18 1.3.2- Nhiệm vụ quyền hạn trờng THPT 18 1.3.3- Mục tiêu phát triển giáo dục THPT 19 1.4- CÔNG TáC QUảN Lý qtdh hiệu trởng trờng THPT 21 124 1.4.1- Quản lý theo chức 22 1.4.2- Qu¶n lý theo ph¬ng tiƯn 27 1.4.3- Quản lý theo nội dung trình 29 Yêu cầu quản lý trình dạy học hiệu 1.5- trởng trờng THPT 1.5.1- Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trởng trờng THPT 33 1.5.2- Những yêu cầu công tác quản lý QTDH cđa HiƯu trëng trêng THPT……………………………………………………… 35 1.5.3- ý nghÜa cđa công tác quản lý QTDH Hiệu trởng trờng THPT 37 Các yếu tố ảnh hởng đến công tác quản lý cđa 1.6- hiƯu trëng trêng trung häc phỉ th«ng………………………… 1.6.1- ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn gi¸o dơc THPT cđa Đảng Nhà nớc 1.6.2- Tình hình giáo dục huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá 1.6.3- Tình hình bồi dỡng đội ngũ giáo viên 37 37 38 39 1.6.4- T×nh h×nh båi dìng häc sinh……………………………… 40 1.6.5- Tình hình sở vật chất, thiết bị dạy học 1.6.6- Phẩm chất, lực quản lý Hiệu trởng đội ngũ quản lý 40 41 Chng : THC TRNG dạy học CÔNG TáC quản lý trình dạy học hiệu trởng TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG HUYệN HOằNG HóA, TỉNH THANH HóA 2.1- ĐặC ĐIểM tình hình kinh tế - xà hội - gi¸o dơc CđA HUN HO»NG HãA, TØNH THANH 43 125 hóa 2.1.1- LÃnh thổ, điều kiện tự nhiên dân c 2.1.2- T×nh h×nh kinh tế, văn hóa xà hội phơng hớng phát triển thêi gian tíi 2.1.3- Thực trạng Giáo dục Đào t¹o hun Ho»ng Hãa, tØnh Thanh hãa 43 Thùc trạng giáo dục trung học phổ thông 2.2- huyện hoằng hãa, tØnh hãa 50 44 47 2.2.1- Quy m« học sinh mạng lới trờng lớp 50 2.2.2- Về chất lợng giáo dục Trung học phổ thông 51 2.2.3- Về đội ngũ giáo viên 52 2.2.4- VỊ c¬ së vËt chÊt trêng häc bËc trung häc phỉ th«ng 53 2.2.5- VỊ sù quan tâm LÃnh đạo, Chỉ đạo Cấp uỷ Đảng, Chính quyền giáo dục THPT huyện Hoằng Hoá 55 Thực trạng dạy học công tác quản lý trình dạy học hiệu trởng trêng trung 2.3häc phỉ th«ng hun ho»NG hãa, tØnh hóa 56 2.3.1- Thực trạng đội ngũ giáo viên tình hình giảng dạy giáo viên Nhà trờng trung học phổ thông 2.3.2- Thực trạng học sinh tình hình học tập học sinh Nhà trờng trung học phổ thông 2.3.3- Các điều kiện phục vụ cho dạy học Nhà trêng THPT hun Ho»ng Ho¸ 2.3.4- Thực trạng công tác quản lý trình dạy học Hiệu trởng trờng trung häc phỉ th«ng 2.3.5- Về việc tăng cờng lÃnh đạo Đảng việc nâng cao chất lợng quản lý QTDH Nhà trờng THPT huyện Hoằng Hoá 56 2.4- Một vài nhận xét thực trạng dạy học 71 59 63 65 69 126 công tác quản lý qu¸ häc trình dạy 2.4.1- Mặt mạnh 71 2.4.2- MỈt u 71 2.4.3- Thn lỵi 72 2.4.4- Khó khăn 73 Chng : biện pháp QUảN Lý trình dạy học hiệu trởng trờng trung học phổ thông HUYệN HOằNG HóA, tỉnh THANH HóA Những đề xuất biện pháp quản lý 3.1- trình dạy học cđa hiƯu trëng trêng thpt……………………………… 74 3.1.1- C¬ së lý luËn 3.1.2- Cơ sở pháp lý 74 3.1.3- C¬ së thùc tiÔn 74 Các biện pháp quản lý trình dạy học hiệu trởng trờng trung học phổ thông 3.2hun ho»ng hãa, tØnh Thanh Ho¸……………………………………… 3.2.1- Nhãm biện pháp tổ chức nâng cao nhận thức trị, đạo đức t tởng 3.2.1.1- Biện pháp 1: Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ trơng sách Đảng, Nhà nớc Giáo dục Đào tạo 3.2.1.2- Biện pháp 2: Tổ chức thực tốt chế định giáo dục, hởng ứng chủ trơng, phong trào thi đua ngành phát động 3.2.1.3- Biện pháp 3: Giáo dục t tởng, đạo đức, tác phong cho Giáo viên học sinh thông qua hoạt động 75 75 75 77 79 127 3.2.2- Nhóm biện pháp xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên 79 3.2.2.1- Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo cấu, số lợng chất lợng 3.2.2.2- BiƯn ph¸p 5: Xây dựng tiêu chí đánh giá, sàng lọc cán giáo viên trung học phổ thông 3.2.2.3- BiƯn ph¸p 6: Bè trÝ xếp, phân công giáo viên hợp lý, sử dụng lao động s phạm cách tối u 80 3.2.2.4- BiƯn ph¸p 7: Båi dỡng phát triển đội ngũ giáo viên 84 3.2.3- Nhóm biện pháp nâng cao hoạt động s phạm giáo viên 3.2.3.1- BiƯn ph¸p 8: Quản lý dạy học theo phân phối chơng trình, theo kế hoạch thực qui chế chuyên môn 3.2.3.2- Biện pháp 9: Quản lý, Chỉ đạo đổi phơng pháp dạy học 3.2.3.3- BiÖn pháp 10: Quản lý tra, kiểm tra đánh giá giáo viên 85 3.2.4- Nhãm biƯn ph¸p quản lý hoạt động học tập học sinh 90 3.2.4.1- Biện pháp 11: Tăng cờng công tác quản lý, xây dựng kỷ cơng nếp học đờng, nÕp häc tËp cđa häc sinh 3.2.4.2- BiƯn pháp 12: Tổ chức, Chỉ đạo công tác giáo dục động học tập đắn cho học sinh 3.2.4.3- BiƯn ph¸p 13: Quản lý chất lợng tuyển sinh đầu vào, kiểm tra đánh giá đầu khảo sát khả ngời học đáp ứng yêu cầu xà hội sau tèt nghiÖp 3.2.4.4- BiÖn pháp 14: Tổ chức bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, độc lập nghiên cứu sáng tạo 3.2.4.5- BiƯn ph¸p 15: Ph¸t hiƯn bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kÐm 3.2.4.6- Biện pháp 16: Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá học sinh 90 3.2.5- Nhóm biện pháp tạo động lực cho ngời dạy ngêi 96 81 83 85 87 89 92 93 94 95 96 128 3.3- học 3.2.5.1- Biện pháp 17: Cải thiện điều kiện lao động giáo viên 3.2.5.2- Biện pháp 18: Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, thực tốt dân chủ hoá nhà trờng 3.2.5.3- Biện pháp 19: Kích cầu động viên, tạo động lực cho ngời dạy ngời học 3.2.5.4- Biện pháp 20: Xây dựng truyền thống Dạy tốt - Học tốt, phát huy lòng tự hào, tính tự tôn đội ngũ Nhà giáo học sinh 3.2.6- Nhóm biện pháp quản lý sở vật chất, sử dụng thiết bị dạy học 3.2.6.1- Biện pháp 21: Tăng cờng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 3.2.6.2- Biện pháp 22: Quản lý việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học 101 tính khả thi thực biện pháp quản lý 103 97 98 99 101 101 102 trình dạy học hiệu trởng trờng trung häc phỉ th«ng hun ho»ng hãa, tØnh Thanh Hãa KẾT LUẬN vµ kiÕn nghÞ KÕt luËn………………………………………………………………… 106 KiÕn nghÞ………………………………………………………………… 108 2.1- Kiến nghị LÃnh đạo huyện Hoằng Hoá tØnh Thanh Ho¸ 2.2- Kiến nghị LÃnh đạo Sở giáo dục đào tạo, Bộ giáo dục đào tạo 2.3- Kiến nghị cán quản lý trờng trung học phổ th«ng 108 108 109 129 ... dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng Trung học phổ thông 3.2- Đối t-ợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng Trung học phổ thông 4- giả thuyết khoa học Quản lý trình dạy học. .. ĐạI HọC VINH NGHÖ AN NGUYÔN HữU Kỳ BIệN pháp QUảN Lý QUá TRìNH DạY HọC CủA HIệU TRƯởNG CáC tr-ờng trung học phổ thông HUYệN HOằNG HóA, tỉnh THANH HóA luận văn thạc sĩ KHOA HọC. .. dựng biện pháp quản lý dạy học quản lý trình dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng trung học phổ thông Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao công tác LÃnh đạo, công tác quản lý dạy học quản lý trình dạy học,

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w