1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá

164 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê Văn Bắc Một số Giải pháp quản lý hiệu tr-ởng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng thpt huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dơc M· sè: 60.14.05 Ng-êi h-íng dÉn: PGS-TS Ng« Sü Tùng Vinh, tháng 10 năm 2009 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê Văn Bắc Một số Giải pháp quản lý hiệu tr-ởng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng thpt huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Mà số: 60.14.05 Vinh, tháng 10 năm 2009 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn Giáo s-, Tiến sĩ, thầy cô giáo tr-ờng Đại học Vinh đà nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức tổng hợp để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn hội đồng khoa học, thầy cô khoa sau đại học tr-ờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện ban giám đốc Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá, ban giám hiệu, giáo viên học sinh tr-ờng THPT địa bàn huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hóa, bạn bè đồng nghiệp đà tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS:Tiến sĩ Ngô Sỹ Tùng đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Trong trình học tập nghiên cứu, thân đà có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp dẫn góp ý Vinh, ngày 20 tháng 10 năm 2009 Lê Văn Bắc Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục I- Phần Mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1- Đại hội IX đà khẳng định mục tiêu tổng quát chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội 2001 - 2010 là: Đ-a đất n-ớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng đại hoá , Con đ-ờng công nghiệp hoá - đại hoá n-ớc ta cần rút ngắn thời gian so với n-ớc tr-ớc, vừa có b-ớc vừa có b-ớc nhảy vọt .[25] Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng: -u tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất l-ợng dạy học Đổi ch-ơng trình, nội dung, ph-ơng pháp dạy học, nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tăng c-ờng sở vật chất nhà tr-ờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên .[25] Để đạt đ-ợc mục tiêu ngành giáo dục khoa học công nghệ có vai trò định, măt khác nhu cầu phát triển giáo dục nhu cầu thiết phù hợp với xu thời đại, phù hợp với phát triển lịch sử Vì có phát triển giáo dục mở t-ơng lai t-ơi sáng cho đất n-ớc, lẽ giáo dục nói chung, dạy học nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực đất n-ớc Giáo dục phát triển để đào tạo cho đất n-ớc nguồn nhân lực ng-ời lao động có kỹ thuật, có tay nghề thành tạo, có khả thích ứng, khả giao tiếp đ-ợc đào tạo bồi d-ỡng giáo dục tiên tiến gắn với khoa học công nghệ đại Để đáp ứng đ-ợc công công nghiệp hoá - đại hoá đất n-ớc, Đảng ta đà đề giải pháp cụ thể cho trình phát triển giáo dục năm 2001 - 2010 giải pháp tiếp tục hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân, phát triển mạng l-ới tr-ờng lớp sở giáo dục, đổi chế quản lý giáo dục 1.2- Các tổ chuyên môn tổ chức quan trọng nòng cốt nhà tr-ờng nói chung, nhà tr-ờng THPT nói riêng Bởi lẽ hoạt động chủ yếu nhà tr-ờng hoạt động chuyên môn, tổ chuyên môn đơn vị sản xuất nơi thực chủ tr-ơng đ-ờng lối sách Đảng, Nhà n-ớc, địa ph-ơng, nhà tr-ờng giáo dục Hoạt động tổ chuyên môn nhà tr-ờng có vai trò định đến phát triển nhà tr-ờng nói riêng phát triển giáo dục nói chung Hoạt động tổ chuyên môn nhà tr-ờng nhân tố định trực tiếp đến chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng 1.3 - Chất l-ợng hoạt động tổ chuyên môn nhà tr-ờng phụ thuộc nhiều vào trình quản lý Ban giám hiệu tổ, tổ chuyên môn nhà tr-ờng Ban giám hiệu thành lập định công nhận mà trực tiếp hiệu tr-ởng để giúp Hiệu tr-ởng thực nhiệm vụ năm học, thực ch-ơng trình đào tạo nhà tr-ờng Sự quản lý Ban giám hiệu Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục tổ chuyên môn kim nam cho hoạt động tổ để đạt đựơc mục đích nhà tr-ờng Qua 16 năm công tác tr-ờng THPT, từ giáo viên đến tổ tr-ởng chuyên môn ng-ời quản lý nhà tr-ờng thân thấy rõ vai trò định việc quản lý Hiệu tr-ởng hoạt động tổ chuyên môn việc nâng cao chất l-ợng dạy học Xuất phát từ sở lý luận vào thực tiễn đà nêu chọn đề tài nghiên cứu là: Một số biện pháp quản lý hiệu tr-ởng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tổ chuyên môn biện pháp quản lý tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh hoá Giả thuyết khoa học: Chất l-ợng dạy học tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh hoá đ-ợc nâng cao nhờ thực tốt số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn Nhiệm vụ nghiên cứu khoa häc: 5.1 HƯ thèng hãa mét sè vÊn ®Ị lý luận đề tài - Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng - Tổ chuyên môn, hoạt động tổ chuyên môn - Hiệu tr-ởng, quản lý hiệu tr-ởng 5.2 Khảo sát thực trạng tổ chuyên môn công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học khảo sát tính khả thi giải pháp Ph-ơng pháp nghiên cứu: 6.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, tài liệu liên quan đến nhà tr-ờng phổ thông (luật giáo dục điều lệ nhà tr-ờng văn d-ới luật ) 6.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, viết, tổng kết kinh nghiệm, ph-ơng pháp chuyên gia 6.3 Ph-ơng pháp thống kê toán học áp dụng ph-ơng pháp toán thống kê để phân tích kết Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Những đóng góp đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá Cấu trúc luận văn: Luận văn đ-ợc chia thành phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận kiến nghị Và cuối tài liệu tham khảo Phần nội dung đ-ợc chia làm ch-ơng: Ch-ơng I: Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT Ch-ơng II: Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT Quảng X-ơng - Thanh Hoá Ch-ơng III: Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT Quảng X-ơng - Thanh Hoá Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục II- Phần nội dung Ch-ơng I: Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT Huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn Chúng ta biết từ xà hội nguyên thuỷ, để chống chọi lại thiên nhiên, thú dữ, ng-ời đà biết phải đoàn kết, tổ chức sống thành bầy đàn, đề có sức mạnh thống trì phát triển Cũng từ nảy sinh nhu cầu quản lý đám đông ô hợp thành tập thể thống mục đích sinh tồn ng-ời Từ lao động quản lý xt hiƯn x· héi loµi ng­êi nh­ mét tÊt yếu tự nhiên Lao động quản lý loại lao động để điều khiển lao động Biết tập hợp thành tổ chức thống mục đích chung Cùng với phát triển xà hội loài ng-ời, lực l-ợng sản xuất xà hội ngày phát triển Sự phân công lao động xà hội đòi hỏi phải có trình độ phù hợp với lực l-ợng sản xuất tiến xà hội Đặc biệt giai đoạn hình thành phát triển CNTB cần trình độ quản lý, phân công lao động ngày cao Lúc đòi hỏi môn khoa học quản lý đời với t- cách môn khoa học độc lập quan tâm đến nghiên cứu sản xuất kinh doanh Dần dần khoa học quản lý đà vào tất lĩnh vực hoạt động ng-ời trở thành hoạt động phổ biến xà hội loài ng-ời Đúng nhC Mác đà mưu tả Tất lao động trực tiếp tiến hành quy mô t-ơng đối lơn, nhiều cần đến đạo điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung, phát sinh từ vận động toàn chế sản xuất khác với vận động quan độc lập với Một ng-ời độc tấu Vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển lấy mình, giàn nhạc cần phải có nhạc tr-ởng Bản chất đầy đủ quản lý lao động để điều khiển lao động Đó loại lao động tất yếu, quan trọng trình hình thành, tồn phát triển xà hội loài ng-ời Trong Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục xà hội loài ng-ời hoạt động ng-ời từ hai cá thể trở lên phải có hoạt động quản lý Giáo dục nói chung, dạy học nói riêng t-ợng xà hội đặc biệt, sinh tồn với phát triển xà hội loài ng-ời Hoạt động giáo dục hoạt động quan trọng đà góp phần to lớn thúc đẩy xà hội loài ng-ời phát triển tác động đến hoạt động khác xà hội nh-: Hoạt động kinh tế, trị, văn hóa xà hội, an ninh quốc phòng Đặc biệt đà b-ớc vào kỷ XXI, thĨ kû cđa nỊn kinh tÕ tri thøc Dùa vào tduy sáng tạo tài sáng chế người Sự thịnh v-ợng kinh tế, trị quốc gia kỷ XXI phải dựa sức mạnh chất xám, đội ngũ ng-ời nghiên cứu khoa học kỹ thuật đội ngũ ng-ời lao động lành nghề, sáng tạo tự chủ công việc, lúc giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia trở thành vấn đề quốc sách hàng đầu chiến l-ợc phát triển đất n-ớc tất quốc gia giới nói chung, Việt Nam nói riêng Nh- tr-ởng giáo dục Mỹ đà nói: Phải nâng cao giáo dục giáo dục định sức mạnh nước Mỹ, mở tương lai tươi sáng cho nước Mỹ Đảng cộng sản Việt Nam đà nhận thức sâu sắc tầm quan trọng giáo dục nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc Hội nghị lần II ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đà nêu rõ: Để thực mục tiêu chiến l-ợc mà Đại hội VIII đà đề cần phải khai thác sử dụng nhiều nguồn nhân lực khác nhau, nguồn nhân lực ng-ời quý báu nhất, có vai trò định, đặc biệt n-ớc ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp Nguồn lực nguồn lực lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đ-ợc đào tạo bồi d-ỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học công nghệ đại Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lùc cho ®Êt n­íc, ®éi ngị lao ®éng cho khoa học công nghệ[26] Nh- mục đích dạy học ngày không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm loài ng-ời Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục đà tích luỹ đ-ợc, mà bồi d-ỡng cho họ lực sáng tạo kiến thức mới, ph-ơng tiện mới, cách giải ch-a có nh- : Năng lực giao tiếp, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực tự cập nhật kiến thức, khả thích ứng, trang bị cho người lực nói nhiệm vụ trọng tâm tất nhà tr-ờng nói chung, tr-ờng THPT nói riêng Để làm tốt nhiệm vụ nhà quản lý nhà tr-ơng phải đầu t- nghiên cứu tìm ph-ơng pháp nâng cao chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng Vấn đề chất l-ợng giáo dục đà trở thành vấn đề thời đại, vấn đề sống tất nhà tr-ờng t-ơng lai Một giải pháp đổi mạnh mẽ chế quản lý nhà tr-ờng, hoạt động quản lý nhà tr-ờng có vai trò định đến chất l-ợng hoạt động dạy học nhà tr-ờng Nh- công trình nghiên cứu nhà giáo dục Xô Viết đà viết Kết toàn hoạt động nhà tr-ờng phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý hoạt động đội ngũ giáo viên Là ng-ời trực tiếp giảng dạy quản lý tr-ờng THPT nhiều năm, thấy rõ vị trí, vai trò hoạt động tổ chuyên môn nhà tr-ờng Vì để nâng cao chất l-ợng dạy học tr-ờng THPT ng-ời Hiệu tr-ởng, nhà quản lý giáo dục cần phải có biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn sát thực phù hợp với đơn vị mình, hoạt động tổ chuyên môn có tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất l-ợng dạy học nhà trường THPT Đúng tác giả Hà Sĩ Hồ viết: Hiệu tr-ởng ng-ời luôn biết kết hợp cách hữu quản lý dạy học với quản lý trình phận Hoạt động dạy học môn hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy học làm cho tác động giáo dục hoàn chỉnh trọn vẹn.[14] Trong xu thể phát triển giáo dục ông bà Hiệu tr-ờng tr-ờng THPT nói riêng, nhà quản lý giáo dục nói chung có xu h-ớng không ngừng cải tiền nâng cao chất l-ợng điều hành quản lý hoạt động tổ chuyên môn để qua tác động cách có hiệu qủa vào 10 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Mẫu 10: Bảng tính hệ số t-ơng quan nhận thức mức độ cần thiết mức độ thực giải pháp 8: Hiệu tr-ởng quản lý công tác kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên TT Các biện pháp cụ thể Mức độ cần Mức độ thiết thùc hiÖn Thø Thø X bËc X bËc 2,97 2,66 Hiệu tr-ởng quán triệt Thông t- 29 quy định đánh giá học sinh cho toàn thể giáo viên vào năm học Hiệu tr-ởng đạo tổ chuyên môn thống nội dung, ch-ơng trình kiểm tra đánh giá học sinh tất bé m«n 2,66 2,72 HiƯu tr-ëng chØ đạo cho phó hiệu tr-ởng tổ chuyên môn thành lập ngân hàng đề thi 2,54 2,62 Hiệu tr-ởng trực tiếp đạo quản lý kỳ thi kiểm tra chất l-ợng toàn tr-ờng khèi häc sinh 2,55 2,59 HiÖu tr-ëng th-ờng xuyên kiểm tra việc chấm trả bài, cho điểm vào sổ giáo viên theo kế hoạch định tr-ớc 1,93 2,07 147 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Mẫu 11: Bảng tính hệ số t-ơng quan nhận thức mức độ cần thiết mức độ thực giải pháp 9: Hiệu tr-ởng quản lý việc cho điểm vào sổ giáo viên TT Các biện pháp cụ thể Mức độ cần Mức độ thiết thực hiÖn Thø Thø X bËc X bËc 2,79 2,49 Ngay từ đầu năm học hiệu tr-ởng thống với tất giáo viên quy định thời gian, số điểm cho sổ lớp sổ cá nhân Quy định tất giáo viên phải cho điểm học sinh đồng thời vào sổ lớp sổ cá nhân 2,62 2,62 Hiệu tr-ởng th-ờng xuyên kiểm tra chế độ cho điểm giáo viên thông qua sổ lớp 2,41 2,45 HiƯu tr-ëng giao cho tỉ tr-ëng chuyên môn th-ờng xuyên kiểm tra chế độ cho điểm học sinh vào sổ tất giáo viên tổ để nhắc nhở 2,59 2,66 Hiệu tr-ởng có kế hoạch kiểm tra, đối chiếu kiểm tra học sinh điểm cho vào sổ giáo viên thấy cần thiết 2,24 1,83 6 Đối với kỳ thi chất l-ợng, hiệu tr-ởng trực tiếp đạo chấm bài, lên điểm vào sổ điểm 2,31 2,48 148 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Mẫu 12: Bảng tính hệ số t-ơng quan nhận thức mức độ cần thiết mức độ thực giải pháp 10: Hiệu tr-ởng quản lý việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên TT Các biện pháp cụ thể Mức độ cần Mức độ thiết thực Thứ Thứ X bậc X bËc 2,86 2,83 1 HiÖu tr-ëng chØ đạo tổ chuyên môn kiểm tra lại lập kế hoạch mua sắm, làm đồ dùng dạy học vào đầu năm học Hiệu tr-ởng đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học môn 2,48 2,66 3 Thống quy định sử dụng đồ dùng dạy học qua phiếu đăng ký phụ tá thí nghiệm tr-ớc mét tn 2,31 2,24 HiƯu tr-ëng kiĨm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên thông qua cán phụ tá thí nghiệm 2,38 2,59 Các tổ tr-ởng chuyên môn quy định mục đích 2,76 yêu cầu việc sử dụng đồ dùng dạy học kiểm tra đôn đốc giáo viên tổ thực theo kế hoạch chuyên môn 2,69 149 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Mẫu 13: Bảng tính hệ số t-ơng quan nhận thức mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đà đề xuất Quản lý kế hoạch hoạt động tổ Mức độ cần Mức ®é thiÕt thùc hiÖn Thø Thø X bËc X bËc 2,9 2,64 2 Qu¶n lý néi dung sinh hoạt tổ chuyên môn 2,48 2,5 Quản lý thực ch-ơng trình 2,8 2,73 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá học sinh tổ 2,02 2,18 Quản lý công tác tù häc, tù båi d-ìng 2,11 2,3 Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học 2,34 2,3 Quản lý việc kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch tổ chuyên môn 2,55 2,55 TT Các giải pháp 150 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục D Phụ lục 4: Các loại mẫu kế hoạch, biên tra, Mẫu 1: Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Sở GD&ĐT Thanh Hoá Tr-ờng THPT TT kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn tổ =*= Năm học: I Cơ sở xây dựng kế hoạch II Đặc điểm tình hình tổ năm học * Thuận lợi: * Khó khăn: * Công việc đ-ợc giao: * Phân công chuyên môn tổ: Công việc Công tác Tổng số tiết Họ tên giáo viên Điều chỉnh giảng dạy kiêm nhiệm tuần III Nội dung kế hoạch Những qui định chung Chỉ tiêu phấn đấu Giải pháp thực Quy định trách nhiệm thành viên tổ IV Kế hoạch chi tiết hàng tháng TT Tháng Nội dung công việc Ng-ời thực hiƯn §iỊu chØnh bỉ sung 10 V Đăng ký danh hiệu thi đua tổ cá nhân Tổ: Cá nhân: 151 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Ngày tháng năm Ký duyệt hiệu tr-ởng Tổ tr-ởng chuyên môn 152 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Mẫu 2: kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học thí nghiệm Sở GD&ĐT Thanh Hoá Tr-ờng THPT kế hoạch sử dụng đồ dùng thí nghiệm Tổ Năm häc: Khèi líp: =*= TT Tiết theo phân phối Đồ dùng thí Tên dạy ch-ơng trình nghiệm Duyệt tỉ Dut cđa hiƯu tr-ëng Duyệt với phụ trách thí nghiệm 153 Lớp dạy thời gian dạy Điều chỉnh Ng-ời lập kế hoạch Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Mẫu 3: Sở GD&ĐT Thanh Hoá Tr-ờng THPT =*= kế hoạch tra giáo viên Năm học: I Mục đích yêu cầu - Đánh giá khách quan, toàn diện việc thực nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy giáo viên nhằm giúp đỡ giáo viên nâng cao chất l-ợng giáo dục giảng dạy, giữ vững kỷ luật chuyên môn, khuyến khích cố gắng giáo viên, đồng thời tạo sở để giúp hiệu tr-ởng cấp quản lý giáo dục, bồi d-ỡng đÃi ngộ giáo viên cách hợp lý - Thanh tra toàn diện năm học đ-ợc 20 đồng chí giáo viên tổng số 61 giáo viên đứng líp II Néi dung tra "Thùc hiƯn theo Th«ng t- 07/2004/TTr-BGD đào tạo ngày 30/03/2004 H-ớng dẫn số 106/TTg-BGD đào tạo ngày 31/03/2004 Bộ giáo dục đào tạo" Trình độ nghiệp vụ s- phạm: - Trình độ nắm yêu cầu ch-ơng trình, nội dung giảng dạy, nắm kiến thức, kỹ cần xây dựng cho học sinh - Trình độ vận dụng ph-ơng pháp giảng dạy, giáo dục Việc thực qui chế, qui định chuyên môn: - Thực ch-ơng trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục - Soạn chuẩn bị theo qui định - Kiểm tra chấm theo qui định - Tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn - Bảo đảm thực hành thí nghiệm - Bảo đảm chuyên môn, hồ sơ chuyên môn - Tù båi d-ìng vµ tù tham gia båi d-ìng nghiệp vụ - Thực qui định dạy thêm, học thêm Kết giảng dạy: - Điểm kiểm tra đánh giá kiểm tra môn học học sinh từ đầu năm học đến thời điểm kiểm tra - Kết kiểm tra chất l-ợng lớp giáo viên dạy so với chất l-ợng chung toàn tr-ờng, địa ph-ơng năm 154 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục - So sánh với kết học tập năm tr-ớc đó: Tỷ lệ lên lớp, tốt nghiệp, học sinh giỏi mức độ tiến so với lúc giáo viên nhận lớp Việc thực nhiệm vụ khác: (Nội dung hiệu tr-ởng đánh giá phiếu đánh giá riêng, xếp làm loại) - Công tác chủ nhiệm (nếu có) - Thực công tác khác tr-ờng phân công III ph-ơng pháp tra Thông báo tóm tắt kế hoạch tra cho giáo viên đ-ợc tra Kiểm tra công việc giáo viên - Dự hai tiết nhau: Có phiếu đánh giá kết ghi lại tiến trình dạy, nhận xét -u khuyết điểm trình độ nắm nội dung bài, trình độ sử dụng ph-ơng pháp - Kiểm tra hồ sơ giảng dạy giáo viên hồ sơ khác tr-ờng để đánh giá việc thực qui chế chuyên môn Kiểm tra khảo sát chất l-ợng häc sinh: - Cho häc sinh lµm bµi kiĨm tra 10 phút, nội dung kiểm tra yêu cầu tối thiểu kiến thức cần đạt đ-ợc tiết häc (ng-êi kiĨm tra tù coi vµ chÊm bµi råi phân tích kết quả, kiểm tra l-u lại) - KiĨm tra vë ghi vµ vë bµi tËp cđa häc sinh: đánh giá việc kiểm tra giáo viên dạy loại IV Xếp loại - Loại tốt: Nội dung loại tốt, nội dung loại - Loại khá: Nội dung loại trở lên, nội dung đạt yêu cầu - Loại đạt yêu cầu: Nội dung đạt yêu cầu trở lên - Loại ch-a đạt yêu cầu: Không đạt loại V Tổ chức thực Hiệu tr-ởng phổ biến đến tất giáo viên mục đích, yêu cầu, nội dung ph-ơng pháp tra toàn diện giáo viên theo h-ớng dẫn Sở giáo dục đào tạo Hiệu tr-ởng tr-ởng ban tra (đà đ-ợc Sở bồi d-ỡng nghiệp vụ) tập huấn cho thành viên Ban tra giáo viên Xây dựng lực l-ợng tra giáo viên Tr-ëng ban: §/c - Các thành viên: 155 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dôc VI kÕ ho¹ch tra thĨ Th¸ng 9/2005 10/2005 11/2005 12/2005 1/2006 Ng-ời phụ trách Môn đ-ợc tra Toán Lý Sinh- Kỹ - TDQP Sử - Địa - GDCD Ngoại ngữ Văn Chú ý: Hồ sơ tra gồm: * Quyết định tra * Phiếu dự (2-3 phiếu) * Biên tra (theo mẫu qui định Bộ giáo dục đào tạo) * Đề kiểm tra khảo sát chất l-ợng học sinh (Tất cho vào bì đựng hồ sơ l-u tr-ờng) C¸c nhiƯm vơ thĨ tra gi¸o viên a Dự giờ: - Kiểm tra trình độ nghiệp vụ s- phạm - Năng lực sử dụng ph-ơng pháp (kỹ s- phạm) - Những bảo quan sát ®Ĩ nhËn xÐt kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh dù giê - KiĨm tra kÕt qu¶ häc tË cđa häc sinh (20 phót) b KiĨm tra hå s¬ chuyên môn - Kiểm tra toàn giáo án 156 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục - Đối chiếu lịch báo giảng, sổ đầu bài, ghi học sinh với phân phối ch-ơng trình, kế hoạch giảng dạy - Kiểm tra sổ điểm, túi đựng kiểm tra, loại vë cđa häc sinh (vë ghi, vë bµi tËp) - Kiểm tra việc thực hành thí nghiệm: Qua sổ đầu bài, sổ m-ợn đồ dùng thực hành thí nghiệm, ghi thực hành học sinh, xem đồ dùng dạy học giáo viên tự làm - Kiểm tra việc båi d-ìng, tù båi d-ìng: Xem sỉ tù bå d-ìng, sổ dự giờ, đề tài sáng kiến kinh nghiệm Các loại mẫu biên Bộ giáo dục đào tạo Kiểm tra Đánh giá Đánh giá trình ®é nghiƯp vơ s- ph¹m cđa GV qua KiĨm tra trình độ nghiệp vụ s- phạm qua Có Không tiết dạy dự Ưu điểm Nh-ợc điểm - Nắm vững mục đích yêu cầu, nội dung dạy - Nắm vững kiến thức, kỹ phục vụ giảng - Cấu trúc giảng - Đạt đ-ợc mục tiêu giảng Kiểm tra lực s- phạm - Lựa chọn ph-ơng pháp dạy phù hợp - Biết hình thành số mục tiêu - Chỉ dẫn yêu cầu rõ ràng - Chọn sử dụng đồ dùng giảng dạy phù hợp - Phân bố thời gian hợp lý - Biết cách nêu vấn đề - Có ý thức lật lại vấn đề - Biét kích thích học sinh làm việc cá nhân - Giảng dạy tổ chức hoạt động phù hợp đối t-ợng - Tổ chức cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm - BiÕt khai thác lỗi học sinh - Gây hứng thú thu hút ý học sinh - Đánh giá khách quan xác kết học tập häc sinh - Häc sinh tÝch cùc tham gia x©y dựng bài, trả lời 157 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục ®óng - Häc sinh biÕt vËn dơng kiÕn thøc kü - Học sinh biết vận dụng sách vở, đồ dïng häc tËp KiĨm tra viƯc thùc hiƯn quy chế chuyên môn - Thể rõ b-ớc lên lớp - Xây dựng đủ kiến thức kỹ bản, có liên hệ thực tế - Nên cụ thể công việc lớp thầy trò - Thực PPCT - Đủ số l-ợng theo PPCT - Để kiểm tra phù hợp với yêu cầu cảu ch-ơng trình - Chấm chữa công chu đáo - Đảm bảo thực hành đầy đủ thí nghiệm theo qui định - Tham gia bồi d-ỡng tự bồi d-ỡng theo kế hoạch Kết học tập học sinh % số l-ợng Kết học tập cđa häc sinh - Tû lƯ häc sinh lªn líp năm học tr-ớc - Kết kiểm tra học sinh (tỷ lệ đạt điểm từ trung bình trở lên) Đánh giá toàn diện giáo viên: - Ưu nh-ợc điểm cần phát huy - Nh-ợc điểm cần khắc phục Các đồng chí đ-ợc phân công tra phận chịu trách nhiệm tr-ớc tr-ởng ban kết tra, đánh giá Kết tra phải đ-ợc ghi nhận hồ sơ tra Cuối kỳ cuối năm học tr-ởng ban phải tổng hợp số liệu đánh giá kết thực để báo cáo với hiệu tr-ởng Quảng X-ơng, ngày tháng năm 200 Hiệu tr-ởng Mẫu 4: Sở GD&ĐT Thanh Hoá Tr-êng THPT Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc =*= 158 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Biên tra hoạt động s- phạm giáo viên - Ngày tra: - Họ tên giáo viên: - Môn: Tổ chuyên môn: - Tên giảng: Kiểm tra Kiểm tra trình độ nghiệp vụ s- phạm qua dự - Nắm vững mục đích yêu cầu, nội dung dạy - Nắm vững kiến thức, kỹ phục vụ giảng - Cấu trúc giảng - Đạt đ-ợc mục tiêu giảng Kiểm tra lực s- phạm - Lựa chọn ph-ơng pháp dạy phù hợp - Biết hình thành số mục tiêu - Chỉ dẫn yêu cầu rõ ràng - Chọn sử dụng đồ dùng giảng dạy phù hợp - Phân bố thời gian hợp lý - Biết cách nêu vấn đề - Có ý thức lật lại vấn đề - Biét kích thích học sinh làm việc cá nhân - Giảng dạy tổ chức hoạt động phù hợp đối t-ợng - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm - Biết khai thác lỗi học sinh - Gây hứng thú thu hút ý học sinh - Đánh giá khách quan xác kết học tập học sinh - Häc sinh tÝch cùc tham gia x©y dùng bài, trả lời - Học sinh biết vận dụng kiến thức kỹ - Học sinh biết vận dụng sách vở, đồ dùng học tập Kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn - Thể rõ b-ớc lên lớp 159 Có Đánh giá Đánh giá trình độ nghiệp vụ s- phạm GV qua Không tiết dạy Ưu điểm Nh-ợc điểm Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục - Xây dựng đủ kiến thức kỹ bản, có liên hệ thực tế - Nên cụ thể công việc lớp thầy trò - Thực PPCT - Đủ số l-ợng theo PPCT - Để kiểm tra phù hợp với yêu cầu cảu ch-ơng trình - Chấm chữa công chu đáo - Đảm bảo thực hành đầy đủ thí nghiệm theo qui định - Tham gia bồi d-ỡng tự bồi d-ỡng theo kế hoạch Kết học tập học sinh % số l-ợng Kết học tËp cđa häc sinh - Tû lƯ häc sinh lªn lớp năm học tr-ớc - Kết kiểm tra học sinh (tỷ lệ đạt điểm từ trung bình trở lên) Đánh giá toàn diện giáo viên: - Ưu nh-ợc điểm cần phát huy - Nh-ợc điểm cần khắc phục Các đồng chí đ-ợc phân công tra phận chịu trách nhiệm tr-ớc tr-ởng ban kết tra, đánh giá Kết tra phải đ-ợc ghi nhận hồ sơ tra Cuối kỳ cuối năm học tr-ởng ban phải tổng hợp số liệu đánh giá kết thực để báo cáo với hiệu tr-ởng Quảng X-ơng, ngày tháng năm 200 Hiệu tr-ởng 160 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Mẫu 5: Sở GD&ĐT Thanh Hoá Tr-ờng THPT =*= Tuần Tiết kế hoạch giảng dạy môn: Năm học: Giáo viên: Học kỳ: Tên dạy Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Điều chỉnh Ngày tháng năm Ng-ời lập 161 ... nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh hoá. .. số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm. .. trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT Quảng X-ơng - Thanh Hoá Ch-ơng III: Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tr-ờng THPT Quảng X-ơng - Thanh Hoá Lê văn Bắc

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mô hình về quản lý - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Hình 1 Mô hình về quản lý (Trang 16)
Hình 2- Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lý - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Hình 2 Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lý (Trang 19)
Hình 3: Các nguyên tắc trong quản lý giáo dục - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Hình 3 Các nguyên tắc trong quản lý giáo dục (Trang 24)
Hình 4: Sơ đồ quản lý hoạt động tổ chuyênmôn trong tr-ờng THPT 1.5- Kết luận ch-ơng I:  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Hình 4 Sơ đồ quản lý hoạt động tổ chuyênmôn trong tr-ờng THPT 1.5- Kết luận ch-ơng I: (Trang 31)
Bảng 2.1- Các loại hình tr-ờng THPT trong địa bàn huyện Quảng X-ơng từ năm 2006 đến nay( hàng năm) - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng 2.1 Các loại hình tr-ờng THPT trong địa bàn huyện Quảng X-ơng từ năm 2006 đến nay( hàng năm) (Trang 37)
Bảng 2.5- thống kê giải học sinh giỏi cấp tỉnh của các tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng trong 3 năm qua  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng 2.5 thống kê giải học sinh giỏi cấp tỉnh của các tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng trong 3 năm qua (Trang 47)
2.3.1. bảng điều tra thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý của các tr-ờng THPT  huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
2.3.1. bảng điều tra thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý của các tr-ờng THPT huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá (Trang 47)
- Đặc điểm, tình hình, nhiệm vụ năm học của ngành, của nhà tr-ờng, chỉ  rõ mặt mạnh, yếu của nhà tr-ờng và  h-ớng khắc phục trong năm học tới - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
c điểm, tình hình, nhiệm vụ năm học của ngành, của nhà tr-ờng, chỉ rõ mặt mạnh, yếu của nhà tr-ờng và h-ớng khắc phục trong năm học tới (Trang 56)
Bảng tổng hợp kết quả khảo sát: - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ổng hợp kết quả khảo sát: (Trang 105)
Hình 5 Sơ đồ các giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyênmôn của Hiệu tr-ởng  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Hình 5 Sơ đồ các giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyênmôn của Hiệu tr-ởng (Trang 109)
Mẫu 2: Bảng thống kê nhận thức về 7 giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đã đề xuất  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
u 2: Bảng thống kê nhận thức về 7 giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đã đề xuất (Trang 139)
Mẫu 1: bảng thống kê mức độ nhận thức 10 giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên  môn  đang  áp  dụng  trong  các  tr-ờng  THPT  thuộc  địa  bàn  huyện  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
u 1: bảng thống kê mức độ nhận thức 10 giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đang áp dụng trong các tr-ờng THPT thuộc địa bàn huyện (Trang 139)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   các giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn (Trang 140)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   các giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn (Trang 141)
các cán bộ giáo viên đặc điểm tình hình nhiệm vụ năm học, chỉ rõ mặt mạnh của nhà tr-ờng và  h-ớng khắc phục cho năm học tới - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
c ác cán bộ giáo viên đặc điểm tình hình nhiệm vụ năm học, chỉ rõ mặt mạnh của nhà tr-ờng và h-ớng khắc phục cho năm học tới (Trang 142)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện (Trang 144)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   giải pháp 3: hiệu tr-ởng uỷ quyền cho tổ tr-ởng  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện giải pháp 3: hiệu tr-ởng uỷ quyền cho tổ tr-ởng (Trang 145)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện (Trang 146)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện (Trang 147)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   giải pháp 6: hiệu tr-ởng lên kế hoạch kiểm tra  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện giải pháp 6: hiệu tr-ởng lên kế hoạch kiểm tra (Trang 148)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện (Trang 149)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   giải pháp 8: Hiệu tr-ởng quản lý công tác kiểm tra  - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện giải pháp 8: Hiệu tr-ởng quản lý công tác kiểm tra (Trang 150)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện (Trang 151)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện   - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện (Trang 152)
Bảng tính hệ số t-ơng quan về nhận thức - Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường thpt huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Bảng t ính hệ số t-ơng quan về nhận thức (Trang 153)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w