1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp thảo luận trong dạy học địa lý lớp 10 bcb

85 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đại học A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình giáo dục phận trình sư phạm tổng thể Nó giữ vai trị vơ quan trọng vấn đề hình thành nhân cách HS Đảng nhà nước ta xác định “giáo dục quốc sách hang đầu” Đặc biệt thời đại bùng nổ thơng tin xu hướng phát triển bền vững giáo dục ngày có vai trị quan trọng Thời đại ngày địi hỏi giáo dục khơng tạo người có trí tuệ mà cịn có nhân văn Giáo dục không ý đến mặt thiết chế xã hội mục đích, mục tiêu giáo dục mà cịn phải quan tâm đến lợi ích người học nhu cầu phát triển thân người học Nói cách khác thống nhu cầu phát triển KT-XH nhu cầu phát triển thân cá nhân Chất lượng đào tạo cần phải nâng cao cho tương xứng với nhiệm vụ mới, phù hợp với yêu cầu xã hội Để đạt yêu cầu đó, PPDH thay đổi theo Nghị TW2 (khóa VIII) nêu rõ: “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, sinh viên đại học Thời gian qua lí luận dạy học Địa lí có bước tiến rõ rệt việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp việc dạy học Địa lí THPT PPDH tích cực ngày sử dụng rộng rãi tiết học Lúc người GV trở thành người thiết kế thực cho việc học tập tích cực HS bối cảnh cụ thể Nhiệm vụ truyền thống GV trước chuyển giao thông tin, điều chỉnh mở rộng thành nhiệm vụ tạo điều kiện học tập HS HS tham gia cách tích cực xây Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí Khóa luận tốt nghiệp đại học dựng hiểu biết quan niệm (tự suy nghĩ tìm hiểu bên cạnh việc chăm nghe giảng, làm tập ghi nhớ thông tin) Địa lí mơn học hệ thống mơn học trường phổ thơng, có ý nghĩa thực tiễn lớn môn học khác nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục Mơn Địa lí có chuyển biến đáng kể từ nội dung đến PPDH Có nhiều phương pháp dạy học tích cực nêu giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, hướng dẫn HS sử dụng tri thức từ đồ, …Đặc biệt phương pháp thảo luận PPDH tích cực mang lại hiệu cao trình dạy học Tuy vậy, phương pháp chưa sử dụng rộng rãi hiệu sử dụng chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết vấn đề thời gian, kích thước phịng học, trình độ, nghiệp vụ sư phạm GV… Đã có số tác giả nghiên cứu phương pháp Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc số tài liệu khác số luận án, luận văn,…Nhưng nhìn chung phương pháp nghiên cứu chưa sâu, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể, riêng phương pháp thảo luận dạy học phần Địa lí KT-XH lớp 10 BCB Mặt khác, chương trình Địa lí KT-XH lớp 10 BCB cung cấp cho em kiến thức Địa lí chung khái niệm, quy luật Địa lí KT-XH đại cương, phân biệt hình thức tổ chức dân cư sản xuất phổ biến giới để em có sở hiểu rõ đặc điểm quốc gia, khu vực riêng biệt học Địa lí chương trình lớp sau Đồng thời lứa tuổi HS lớp 10 lứa tuổi có trưởng thành định mặt lực, nhận thức, trình độ tư khả giao tiếp xã hội Chính lí tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng phƣơng pháp thảo luận vào dạy học Địa lí lớp 10 BCB phần Địa lí KT-XH” Việc vận dụng phương pháp phát huy vai trò tích cực dạy học vấn Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí Khóa luận tốt nghiệp đại học đề KT-XH, nâng cao hiệu dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH xu Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Việc tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm nắm vững sở lí luận sở thực tiễn phương pháp hướng dẫn HS thảo luận để tiến hành vận dụng phương pháp vào dạy học Địa lí lớp 10 BCB phần Địa lí KT-XH Từ đó, góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn Địa lí Thơng qua việc thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi phương pháp thảo luận Tìm giải pháp nhằm phát huy ưu, điểm khắc phục hạn chế phương pháp vận dụng vào thực tiễn dạy học Địa lí lớp 10 BCB phần Địa lí KT-XH Đề xuất định hướng đổi PPDH Địa lí THPT phù hợp với yêu cầu giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu lí luận để nắm khái quát khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm PPDH nói chung nắm vững phương pháp thảo luận nói riêng Nghiên cứu chương trình Địa lí lớp 10 BCB phần Địa lí KT-XH để vận dụng phương pháp thảo luận vào dạy học `Thực nghiệm sư phạm nhằm chứng minh tính khả thi phương pháp Rút kết luận cần thiết đề xuất khả ứng dụng vào thực tiễn Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Cơ sở lí luận sở thực tiễn phương pháp thảo luận Hoạt động học tập trình nhận thức HS lớp 10 trường THPT Thạch Thành I-Thanh Hóa phần hai: Địa lí KT-XH lớp 10 BCB Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí Khóa luận tốt nghiệp đại học Giới hạn nghiên cứu Trong đề tài này, tham vọng giải tất vấn đề việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học Địa lí lớp 10 BCB mà giới hạn phần Địa lí KT-XH Giả thuyết khoa học Kết nghiên cứu đề tài vận dụng phương pháp thảo luận dạy học Địa lí lớp 10 phần Địa lí KT-XH góp phần nâng cao kết dạy học phần Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống Nghiên cứu phần: Địa lí KT-XH hệ thống Cấu trúc đứng hệ thống bao gồm: Địa lí dân cư, Cơ cấu kinh tế, Địa lí cơng nghiệp, Địa lí dịch vụ, Môi trường phát triển bền vững Cấu trúc ngang bao gồm lãnh thổ toàn giới, châu lục, khu vực… Cấu trúc động lực: Hệ thống chức nâng cao hiệu kinh tế, ổn định xã hội - Quan điểm lịch sử: Mỗi tượng Địa lí KT-XH tồn thời gian định Nói cách khác, tượng có q trình phát sinh, phát triển suy vong Trong trình nghiên cứu, xem xét hay đánh giá cần phải đứng quan điểm lịch sử Quan điểm địi hỏi phải nhìn nhận khứ để lí giải mức định cho dự báo tương lai phát triển tượng Địa lí KT-XH Nếu tách rời khứ khỏi khó giải thích thỏa đáng phát triển thời điểm khơng ý đến tương lai ngành khoa học khả dự báo Hà Thị Khun- 47A- Khoa Địa lí Khóa luận tốt nghiệp đại học - Quan điểm kinh tế: Trong nghiên cứu Địa lí KT-XH, quan điểm thể qua số tiêu kinh tế cụ thể tốc độ tăng trưởng, hiệu kinh tế… Trong chế thị trường, việc sản xuất phải đem lại lợi nhuận tất nhiên khó chấp nhận thua lỗ triền miên - Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển bền vững khái niệm tương đối mới, đời sở đúc rút kinh nghệm phát triển quốc gia hành tinh, phản ánh xu phát triển thời đại định hướng cho tương lai nhân loại Đối với việc nghiên cứu địa lí KT-XH, phát triển bền vững coi quan điểm, mục tiêu nghiên cứu Quán triệt quan điểm bền vững đòi hỏi phải đảm bảo bền vững ba mặt: KT-XH mơi trường Về mặt kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế, hiệu ổn định kinh tế Dưới góc độ xã hội phải trọng đến việc xóa đói giảm nghèo, xây dựng chế bảo tồn văn hóa dân tộc Về phương diện mơi trường giữ gìn tính đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn ô nhiễm xuống cấp môi trường Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu lựa chọn tài liệu cần thiết tâm lý học, lý luận dạy học địa lí, tài liệu cập nhật vào dạy học tiết học, bổ sung số liệu mới… - Phương pháp xử lý tài liệu: bao gồm đọc phân tích tài liệu, xử lý số liệu phục vụ cho giảng dạy, xử lý số liệu sau thực nghiệm sư phạm … 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra sư phạm: tiếp cận với HS, lấy ý kiến HS GV, dự khối lớp, tập trung khối 10 Hà Thị Khun- 47A- Khoa Địa lí Khóa luận tốt nghiệp đại học - Thực nghiệm sư phạm: chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 10 Xây dựng giáo án vận dụng phương pháp thảo luận để dạy lớp thực nghiệm Sau đối chiếu so sánh với lớp đối chứng để rút kết luận, phương hướng sử dụng phương pháp thảo luận phần hai: Địa lí KT- XH lớp 10 BCB Điểm đề tài Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp (chỉ nghiên cứu phần hai: Địa lý KT-XH lớp 10 BCB) nên theo chiều sâu, cụ thể Phương pháp thảo luận vận dụng vào dạy học phần Địa lí KT-XH lớp 10 có hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp thảo luận phương pháp dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng, phương pháp nghiên cứu từ sớm Từ trước công nguyên, Khổng Tử (550-479) viết luận ngữ “Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên Trạch kỳ thiện dã nhi tòng chi, kĩ bất thiện dã nhi cải chi” (Ba người tất có người thầy, lựa hay người mà học, xét quấy người mà tự sửa chữa mình) Trong lý thuyết thực tiễn dạy học Khổng Tử quan tâm đến trao đổi lẫn môn sinh Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Jonh DeWay người đưa quan điểm gọi chủ nghĩa cơng cụ Jonh DeWay cho từ triết học thực dụng ông xây dựng khoa học sư phạm tích cực (chủ động) làm việc chung HS Theo ông, môi trường ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách trẻ Do phải tạo cho trẻ mơi trường gắn với đời sống tốt Hơn có tạo nên mơi trường làm việc chung giúp cho trẻ có thói quen trao đổi kinh nghiệm thực hành có hội phát triển lý luận khả trừu tượng hóa Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí Khóa luận tốt nghiệp đại học Sau Kerschenseiner tiếp nối Jonh DeWay việc tổ chức dạy học theo nhóm Ơng hoạt động chung khơi dậy tinh thần trách nhiệm cá nhân lương tâm người mà loại bỏ tất hành động gây động có tính chất ích kỉ, đồng thời hình thành cho HS có thói quen tốt tinh thần xã hội Đến năm 20 kỉ XX Causinet người có nghiên cứu phương pháp thảo luận phương pháp thỏa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu xã hội trẻ em Sau cơng trình GPakmacle, Joho Kodeh bổ sung phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực HS Ở Việt Nam có nhận thức từ sớm vấn đề thảo luận Từ xưa, ông cha ta có câu “học thầy khơng tày học bạn” Trong PPDH Địa lí, nhiều tác giả đề cập đến phương pháp Năm 1998 Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc viết lý luận dạy học địa lí phần đại cương sâu phương pháp nghiên cứu thảo luận xếp vào PPDH lấy HS làm trung tâm Năm 2003, hai tác giả Đặng Văn Đức- Nguyễn Thu Hằng xây dựng số phương pháp tích cực có phương pháp như: phương pháp thảo luận, phương pháp báo cáo … Phương pháp thảo luận thảo luận “PPDH Địa lí theo hướng tích cực” tác giả Phương pháp đề cập số khóa luận sinh viên, chuyên đề đổi phương pháp, song chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, theo chiều sâu dạy học Địa lí phần Địa lí KT-XH lớp 10 BCB Vì vậy, tơi chọn đề tài xem xét mối quan hệ với PPDH khác nhằm nâng cao hiệu dạy học 10 Bố cục dung lƣợng đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung nghiên cứu gồm ba chương Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương I: Cơ sở khoa học việc sử dụng phương pháp thảo luận Chương II: Hướng dẫn HS thảo luận nhằm phát huy tinh tích cực học tập Địa lí lớp 10 BCB phần Địa lí KT-XH Chương III: Thực nghiệm sư phạm Khóa luận có bảng số liệu gốc, số bảng số liệu số biểu đồ, phụ lục tổng cộng khoảng tám mươi trang đánh máy giấy A4 Hà Thị Khun- 47A- Khoa Địa lí Khóa luận tốt nghiệp đại học B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 BCB PHẦN II: ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm tính chất PPDH 1.1.1.1 Khái niệm Theo quan điểm triết học: phương pháp cách thức, đường, phương tiện, tổ hợp bước mà trí tuệ phải để tìm chứng minh chân lý PPDH vấn đề lý luận dạy học Trong chục năm gần nhiều tranh luận sôi nổ xung quanh vấn đề dạy học dẫn đến tồn nhiều quan điểm khác Ilabene (1981) cho PPDH hệ thống hành động có mục đích GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành HS, đảm bảo cho HS lĩnh hội học vấn IUK Babanxki (1983) định nghĩa PPDH cách thức tương tác thầy trò nhằm giả nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển trình dạy học I.D Pverev (1980) định nghĩa PPDH cách thức hoạt động tương hỗ thầy trò nhằm đạt mục đích dạy học Hoạt động thể việc sử dụng nguồn nhận thức, thuật ngữ lôgic, hoạt động độc lập HS cách thức điều khiển qua trình nhận thức thầy giáo… Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí Khóa luận tốt nghiệp đại học Mặc dù nhiều quan niệm khác ta hiểu cách chung PPDH cách thức hoạt động thầy trị q trình dạy học, đạo thầy nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.1.1.2 Tính chất PPDH có bốn tính chất sau: - Tính mục đích: Đây tính chất PPDH Bởi phương pháp muốn vạch đường tối ưu để đạt đến mục tiêu PPDH trước hết phải phục vụ cho mục tiêu đào tạo nhà trường, đào tạo hệ HS làm chủ hoạt động nhận thức, trở thành người lao động có học vấn, có đạo đức động, sáng tạo, giàu lịng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH - Tính nội dung: PPDH phương pháp dạy tri thức định PPDH Địa lí có nét đặc thù khác với môn dạy học Lịch sử mơn Địa lý tự nhiên có nét đặc thù khác với môn dạy học KT-XH Hơn nội dung thay đổi cịn địi hỏi phương pháp thay đổi cho phù hợp Sự phát triển khơng ngừng khối lượng tri thức mà lồi người tích lũy thời đại ngày làm biến đổi sâu sắc hệ hệ thống PPDH - Tính hiệu quả: Các PPDH chịu chi phối mạnh mẽ đặc điểm lứa tuổi HS hiệu chúng tùy thuộc vào khả vận dụng người GV điều kiện cụ thể lớp học HS Ví dụ phương pháp nêu vấn đề, phương pháp hướng dẫn học sử dụng SGK, phù hợp với HS đạt đến mức trưởng thành định Còn phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, quan sát, kể chuyện gây hứng thú HS nhỏ tuổi - Tính hệ thống: Các PPDH vận dụng khâu trình dạy học nên phải tạo thành hệ thống lựa chọn, cân nhắc cách khoa học Hơn nữa, PPDH phải hệ thống thao tác biện pháp Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí 10 Khóa luận tốt nghiệp đại học cho nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu dịch vụ Điện báo Điện thoại Nhóm 2: Tìm hiểu dịch vụ Telex Fax Nhóm 3: Tìm hiểu Rađio vơ tuyến truyền hình Nhóm 4: Tìm hiểu máy tính cá nhân Internet Nội dung tìm hiểu theo phiếu học tập: DV viễn Năm thông Đặc đời điểm Điện báo 1884 Điện thoại 1876 - Là hệ thống phi thoại - Sử dụng rộng rãi cho ngành hàng hải hàng khơng - Truyền tìn hiệu âm Telex: Truyền tin nhắn Telex số liệu trực tiếp với 1958 Fax Fax: Truyền văn hình đồ họa Rađio: Là hệ thống thơng tin đại 1985 chúng Rađiô Tivi Tivi: 1936 - Là thiết bị đa phương tiện, Máy cho phép truyền âm tính cá nhân 1989 thanh, hình ảnh - Ngày phát triển Internet mạnh mẽ Bƣớc 2: HS thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày Bƣớc 3: HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức IV Kiểm tra, đánh giá Ý sau không thuộc vai trị ngành thơng tin liên lạc A Đảm nhận việc vận chuyển tin tức cách nhanh chóng B Thực mối giao lưu nước giới C Thơng tin liên lạc góp phần đảm bảo nhu cầu tình cảm người D Thơng tin liên lạc có vai trị quan trọng với người cổ xưa Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng to lớn ngành thông tin liên lạc tới đời sống đại Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí 71 Khóa luận tốt nghiệp đại học V Hoạt động nối tiếp - Hướng dẫn HS làm tập nhà - Học hỏi cách sử dụng máy tính cá nhân Internet Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí 72 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.1 Mục đích Đối với đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực PPDH thực nghiệm sư phạm chứng kiến kết nghiên cứu thực tiễn Trong chuyên ngành tơi có cơng trình nghiên cứu nhỏ như: “hứng thú học mơn Địa lí trường THPT”, “Vận dụng PPDH tích cực vào việc hình thành khái niệm cho HS lớp 10 BCB” khố luận dạy học địa lí lớp 10 phần II: Địa lí KT-XH BCB Trong thời gian thực tập trường THPT Thạch Thành I, tiến hành thực nghiệm sư phạm với đề tài khoá luận tốt nghiệp nhằm mục đích sau: - Nghiên cứu khả ứng dụng phương pháp thảo luận thực tế dạy học Địa lí lớp 10 - Đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp thảo luận thông qua giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập HS lớp 10 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Để đạt mục đích nói trên, trình thực nghiệm phải giải nhiệm vụ sau: - Tiến hành công tác chuẩn bị thực nghiệm: chọn đối tượng để thực nghiệm đối chứng, soạn giáo án thực nghiệm - Giảng dạy thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy đối tưọng thực nghiệm với việc vận dụng phương pháp thảo luận vào dạy học địa lí lớp 10 BCB phần II: Địa lí KT-XH cách thực sự, đồng thời tiến hành phương pháp cũ đối tượng đối chứng Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí 73 Khóa luận tốt nghiệp đại học - Soạn câu hỏi kiểm tra HS sau thực nghiệm - Xử lí kết thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm - Đưa kết luận khoa học việc vận dụng phương pháp thảo luận dạy học địa lí lớp 10 BCB phần II: Địa lí KT-XH 3.2 ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM -Lớp thực nghiệm: 10C 10C - Trường THPT Thạch Thành I - Lớp đối chứng: 10C 10C - Trường THPT Thạch Thành I Bốn lớp có số lượng HS, học lực hạnh kiểm tương đương nhau, học chương trình Địa lí BCB cô Lê Thị Lý phụ trách chuyên môn 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM - Tiến hành giảng dạy song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo kế hoạch thực nghiệm - Lớp thực nghiệm giảng dạy với giáo án vận dụng phương pháp thảo luận dạy học Địa lí lớp 10 BCB phần II: Địa lí KT-XH chủ đạo - Lớp đối chứng giảng dạy với giáo án sử dụng PPDH truyền thống thuyết trình, vấn đáp, khơng áp dụng phương pháp thảo luận dạy học Địa lí 3.4 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM - Soạn giáo án thực nghiệm Bài thực nghiệm chọn số minh họa bao gồm bài: Bài 37 (SGK Địa lí 10 BCB): "Địa lí ngành giao thơng vận tải" Bài 39 (SGK Địa lí 10 BCB): “Địa lí ngành thông tin liên lạc” Tôi chọn hai để thực nghiệm tiết học trùng với thời gian thực tập trường THPT (từ ngày 1/3- 24/4) trùng với bốn lớp Hơn nữa, có nội dung phong phú, có ý nghĩa quan trọng việc Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí 74 Khóa luận tốt nghiệp đại học hình thành kiến thức, kĩ thái độ cho HS Đặc biệt tỏ có hiệu vận dụng phương pháp thảo luận - Kiến thức kiểm tra sau thực nghiệm Đề kiểm tra tiết I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) 1.Phương tiện giao thông vận tải gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất: a Máy bay b Tàu du lịch c Ơ tơ d Xe lửa Câu sau ngành vận tải đường biển a Chở hàng nặng b Dễ gây ô nhiễm môi trường c Vận tốc nhanh d Không cần đường ray Sắp xếp cột A B cho phù hợp A Các ngành giao thông vận tải B Ưu, nhược điểm a.Giá rẻ, nhiễm Ngành vận tải đường ô tô b.Chỉ hoạt động tuyến đường cố định Ngành vận tải đường ống c.Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông Ngành vận tải đường hàng không d.Tốc độ nhanh e.Trọng tải thấp f.Giá đắt Hà Thị Khuyên- 47A- Khoa Địa lí 75 Khóa luận tốt nghiệp đại học Sắp xếp ý cột A B cho hợp lí A Quốc gia B Hệ thống đường ống a I ran b Nhật Bản Từ khu khai thác đến cảng c Anh Từ cảng tới khu chế biến d A- Rập Xê út Điền vào chỗ chấm A Cảng lớn châu Á là…………………………… B ½ sân bay quốc tế nằm ở…………………………… C Hải cảng lớn giới là……………………… II PHẦN TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Câu (4 đ): Nêu vai trò ngành thông tin liên lạc? So sánh sản phẩm ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc? Câu (4đ): Nêu ưu điểm, nhược điểm, tình hình phát triển phân bố đường ống đường sông hồ? - Sau giảng dạy bốn lớp thực nghiệm lớp đối chứng với giáo án trên, kiểm tra bốn lớp tiến hành thu bài, chấm điểm, lấy kết Kết đánh giá theo mức sau: + Điểm giỏi: 9-10 + Điểm khá: 7-8 + Điểm trung bình: 5-6 + Điểm yếu

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w