Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản

109 26 0
Vận dụng phương pháp  nêu và giải quyết vấn đề  để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Là sinh viên, nhận thức sâu sắc đƣợc tầm quan trọng việc đổi phƣơng pháp dạy học nay, nghiên cứu, xây dựng hoàn thành đề tài nỗ lực thân cộng với động viên, giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè em học sinh Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Mai Văn Quyết, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên, khích lệ, bảo tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn cảm ơn cô giáo Võ Thị Vinh thầy giáo, cô giáo tổ phƣơng pháp dạy học, thầy cô giáo khoa Địa lý trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện cho hồn thành đề tài Tơi cảm ơn tập thể học sinh giáo viên trƣờng THPT Nguyễn Du – Nghi Xuân – Hà Tĩnh, trƣờng THPT chuyên Đại học Vinh, nơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Cuối xin cảm ơn tập thể lớp K47A - Địa lý luôn ủng hộ suốt thời gian qua Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bè bạn quan tâm giúp đỡ tơi, động viên tơi hồn thành khóa luận Là sinh viên bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong đƣợc góp ý, bảo thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Kết nghiên cứu đề tài chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT N - GQVĐ : Nêu giải vấn đề GQVĐ : Giải vấn đề THCVĐ : Tình có vấn đề THHT : Tình học tập SGK : Sách giáo khoa Nxb : Nhà xuất BCB : Ban THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở CCGD : Cải cách giáo dục QDDH : Quan điểm dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh KT – XH : Kinh tế xã hội KH – CN : Khoa học công nghệ MỤC LỤC Trang A Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Giả thiết khoa học 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Kế hoạch thực đề tài 12 Bố cục đề tài B Nội dung 10 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phƣơng pháp N GQVĐ dạy học địa lý lớp 10 - BCB 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học 10 1.1.2 Phương pháp dạy học N - GQVĐ 11 1.1.3 Ý nghĩa việc áp dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ 12 1.1.4 Những nét đặc trưng phương pháp dạy học N - GQVĐ .13 1.1.5 Các bước tiến hành (cấu trúc) học dạy theo phương pháp dạy học N - GQVĐ 18 1.1.6 Các mức độ phương pháp dạy học N - GQVĐ 21 1.1.7 Vai trò phương pháp dạy học N - GQVĐ 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Tình hình sử dụng phương pháp dạy học Địa lý trường phổ thông 25 1.2.2 Hiện trạng việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ môn Địa lý lớp 10 – BCB trường phổ thông 27 1.2.3 Một số yêu cầu việc vận dụng 38 Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp dạy học N - GQVĐ vào dạy học Địa lý lớp 10 – BCB 40 2.1 Đặc điểm chƣơng trình Địa lý 10- BCB 40 2.1.1 Mục tiêu chương trình 41 2.1.2 Cấu trúc chung 43 2.1.3 Đặc điểm sách giáo khoa Địa lý 10 khả vận dụng phương pháp N - GQVĐ dạy học Địa lý 10 – BCB 43 2.2 Phƣơng pháp tạo tình có vấn đề hƣớng dẫn học sinh giải vấn đề dạy học Địa lý 10 – BCB .46 2.2.1 Quy trình việc xây dựng tình có vấn đề dạy học Địa lý 11 – BCB 46 2.2.2 Cách sử dụng tình có vấn đề dạy học Địa lý 10 – BCB 51 2.2.3 Một số tình có vấn đề sử dụng dạy học Địa lý 10 – BCB 55 2.2.4 Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học N - GQVĐ với phương pháp dạy học khác 65 2.2.5 Hướng dẫn học sinh giải vấn đề học tập Địa lý 10 – BCB 72 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 75 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích 75 3.1.2 Nhiệm vụ 75 3.2 Tổ chức thực nghiệm 76 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 76 3.2.2 Cách tổ chức thực nghiệm 76 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 76 C Kết luận 97 Kết đạt 97 Hạn chế 97 Một số ý kiến đề xuất 98 Tài liệu tham khảo 99 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước đào tạo hệ trẻ trở thành người phát triển tồn diện có nhân cách, phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, thông minh, sáng tạo làm chủ khoa học nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Mục tiêu chi phối việc lựa chọn nội dung phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh q trình học tập Đối với mơn Địa lý mang đặc trưng riêng tổng thể vật, tượng, trình diễn sống người Do việc hình thành biểu tượng khái niệm, mối liên hệ nhân quả, quy luật địa lý đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, có hiệu Hiện nay, theo xu hướng chung giới đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động học sinh Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống, cịn có phương pháp dạy học tích cực: Đàm thoại, thảo luận, đóng vai, dự án Trong có phương pháp dạy học nêu giải vấn đề (GQVĐ), phương pháp dạy học tích cực phương pháp tích cực, phương pháp mang lại hiệu cao dạy học địa lý Trong trình tiếp cận lý luận bất đầu vận dụng phương pháp vào giảng dạy, cá nhân nhận thấy phương pháp N - GQVĐ phương pháp học sinh làm việc chủ yếu, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức, đưa em vào tình huống, gây cho em khó khăn, mâu thuẫn để em phải thật làm việc Đi theo phương pháp ta vừa trang bị kiến thức cho học sinh, vừa rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập mới, mang tính hiệu cao Kiến thức học sinh sản phẩm mà em tự làm mà giáo viên truyền đạt theo hình thức “đọc – chép” Mặt khác, chương trình Địa lý lớp 10 kiến thức Địa lý đại cương, gồm khái niệm dạng vấn đề, chứa đựng mối liên hệ Địa lý, đặc biệt mối liên hệ nhân Nếu sử dụng phương pháp dùng lời thầy nói, trị chép hiệu mang lại chưa cao chưa kích thích hứng thú học tập cho học sinh Phương pháp N - GQVĐ đường, biện pháp, cách thức để đưa em sâu vào tìm hiểu, khám phá giải THCVĐ mà giáo viên đưa Tuy nhiên thực tế giáo dục, nhiều giáo viên chưa nắm vững sở lý luận biện pháp kỹ thuật sử dụng phương pháp Nhận thức thực trạng hiệu việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ chương trình Địa lý lớp 10 Vì “Vận dụng phƣơng pháp “N - GQVĐ” để nâng cao hiệu dạy học Địa lý lớp 10 BCB” đề tài mà tâm đắc nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ dạy học địa lý lớp 10 – BCB nhằm góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu q trình dạy – học mơn Địa lý trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài phải hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc "Vận dụng phương pháp N - GQVĐ dạy học môn địa lý lớp 10 - BCB” - Xác định THCVĐ chương trình địa lý lớp 10 - BCB xây dựng số giáo án theo phương pháp N - GQVĐ - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết nghiên cứu - Đề xuất định hướng đổi phương pháp dạy học Địa lý THPT phù hợp với yêu cầu giai đoạn Quan điểm nghiên cứu Từ mục đích nhiệm vụ đưa trên, đề tài cần vận dụng quan điểm nghiên cứu sau: 4.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc Quá trình dạy học q trình tạo thành từ nhiều yếu tố có mối liên hệ hữu cơ, chặt chẽ với nhau, mục đích định đến nội dung ; nội dung định đến phương pháp, phương tiện đến lượt mình, phương pháp, phương tiện dạy học có tác dụng tích cực đến việc thực mục đích nội dung dạy học Toàn hệ thống lại đặt môi trường khoa học kĩ thuật mơi trường giáo dục, vậy, q trình nghiên cứu, dưạ vào quan điểm để nhìn nhận cách sâu sắc, tồn diện khách quan đối tượng cần nghiên cứu 4.2 Quan điểm logic – lịch sử Quan điểm logic – lịch sử yêu cầu cần phải xem xét vấn đề trình dạy học khơng gian, thời gian cụ thể, mối quan hệ chặt chẽ yếu tố tác động Vì đề tài chúng tơi ý đến đặc điểm tâm sinh lý thời kì phát triển học sinh, mối quan hệ logic hệ thống kiến thức Địa lý để có vận dụng phù hợp hiệu 4.3 Quan điểm khách quan thực tiễn giáo dục Xuất phát từ yêu cầu giải vấn đề thực tế giáo dục nước, địa phương, nhà trường đặt ra, từ tìm kiếm giải pháp phù hợp Đồng thời, trình nghiên cứu quán triệt nguyên tắc khách quan, xem xét đánh giá đối tượng dựa sở thực tiễn mà tiến hành điều tra Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp có hai nhóm phương pháp chủ yếu: 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Bao gồm: Thu thập tài liệu, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu xử lý số liệu cần thiết 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Điều tra thực tế - Điều tra tìm hiểu quan sát trình dạy học địa lý lớp - Tiếp xúc trao đổi với giáo viên học sinh phổ thông để xem xét tình hình vận dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ hoạt động dạy học giáo viên học sinh - Dự số giáo viên ba khối 10, 11, 12 tập trung nhiều lớp 10 5.2.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Để đảm bảo tính khoa học cho đề tài kiểm tra tính khả thi đề tài Sau xây dựng xong số giáo án mẫu, tiến hành giảng dạy số tiết với tăng cường vận dụng phương pháp N - GQVĐ, có kết hợp linh hoạt với phương pháp khác phù hợp với nội dung giảng Sau đưa kết cho tổ thực nghiệm đối chứng rút kết luận Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp N - GQVĐ vận dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ dạy học Địa lý lớp 10 - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập môn Địa lý học sinh lớp 10 - BCB trường THPT Nguyễn Du – Nghi Xuân – Hà Tĩnh số trường khác Phạm vi nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ vào số nội dung, số tiêu biểu chương trình Địa lý lớp 10 - BCB Điểm đề tài - Đề tài xây dựng sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ dạy học Địa lý 10 – BCB phù hợp - Đưa quy trình xây dựng THCVĐ, xây dựng số THCVĐ cách tổ chức, hướng dẫn học sinh GQVĐ nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn - Đề tài kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ dạy học Địa lý 10 – BCB qua việc thực nghiệm sư phạm Phương pháp dạy học thực kích thích say mê sáng tạo học tập học sinh khẳng định vai trò đạo, cố vấn thầy việc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tích cực hoạt động GQVĐ đặt học tình thực tiễn GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Bài 41: MÔI TRƢỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I Mục tiêu học Sau học, HS cần nắm được: Kiến thức - Hiểu mối quan hệ môi trường phát triển nói chung, nước phát triển phát triển nói riêng - Hiểu mâu thuẫn, khó khăn mà nước phát triển phải giải mối quan hệ môi trường phát triển - Hiểu thành viên xã hội đóng góp nhằm giải tốt mối quan hệ môi trường phát triển, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kĩ - Rèn luyện kỹ ứng dụng thực tiễn, kỹ phân tích đánh giá tượng đại lý cụ thể Thái độ - Xác định thái độ hành vi bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường II Phƣơng pháp - Sử dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ - Kết hợp số phương pháp dạy học khác: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, giảng giãi, phát vấn III Thiết bị dạy học - Một số tranh ảnh có liên quan vấn đề mơi trường nhóm nước, phát triển bền vững IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số ghi vào sổ đầu Kiểm tra cũ: Câu hỏi: 92 1) Trình bày khái niệm môi trường, khác môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo? 2) Tài nguyên thiên nhiên gì? Hãy phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả sử dụng? - Chất dẻo tổng hợp sản xuất thay chi tiết kim loại nhằm mục đích gì? - Biện pháp sử dụng tài ngun khơng khơi phục gì? Bài mới: - Giáo viên ĐVĐ: Sự ô nhiễm môi trƣờng, cạn kiệt tài nguyên đến mức báo động Vấn đề mơi trƣờng nhóm nƣớc nhƣ nào? Giải pháp để giải vấn đề mơi trƣờng gì? Tại lại phải phát triển bền vững? Chúng ta tìm hiểu rõ học hôm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo ĐVĐ: Tìm hiểu SGK kết hợp hiểu vệ mơi trƣờng điều kiện để phát biết cho biết phải triển: sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ - Mâu thuẫn phát triển sản xuất ngày tăng với nguồn tài môi trƣờng? nguyên thiên nhiên có hạn - GV gợi ý: + Cho HS xem số hình ảnh - Sự tiến kinh tế khoa phát triển sản xuất xã hội học kỹ thuật => Mơi trường sinh thái bị suy thối ô nhiễm nghiêm suy giảm tài nguyên trọng + Thực trạng sản xuất hiên nay, thành tựa khoa học đại tác động đến sản xuất xã hội? + Song song với nguồn tài ngun nào? Việc mở 93 rộng sản xuất tác động đến tài nguyên môi trường? - HS: Giải vấn đề kết luận - GV: Chuẩn kiến thức, lấy ví dụ ĐVĐ: Tại vấn đề mơi trƣờng - Giải vấn đề mơi trường địi mang tính chất tồn cầu? Có hỏi phải có nỗ lực lớn biện pháp để giải vấn đề mơi trị, kinh tế khoa học - kỹ trƣờng? thuật, phối hợp nỗ lực - HS: Giải vấn đề kết luận quốc gia - GV: Chuẩn kiến thức ? Mọi nỗ lực người để bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên - Phải sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích gì? bảo vệ mơi trường để phát triển bền - HS: Trả lời vững - GV: Mục đích: Để phát triển hôm ngày không làm hạn chế phát triển tương lai Hoạt động : Cá nhân II Vấn đề môi trƣờng phát ĐVĐ: Ở nƣớc phát triển, môi triển nƣớc phát triển: trƣờng vấn đề lớn Nguyên - Chủ yếu gắn với tác động nhân đâu? môi trường phát triển công - GV: Gợi ý: nghiệp vấn đề đô thị + Thực trạng phát triển cơng nghiệp, - Những vấn đề tồn cầu từ thị nào? trung tâm khí thải lớn 94 + Nguyên nhân sâu xa tác động - Nhiều cơng ty tư chuyển đến mơi trường gì? sở sản xuất sang nước + Sự phân bố mạng lưới công phát triển => Vấn đê môi trường nghiệp đô thị tập trung chủ yếu nước phát triển thêm phức tạp đâu? - HS: Giải vấn đề kết luận - GV: Chuẩn kiến thức ? Chứng minh nước phát triển làm trầm trọng thêm vấn đề môi trường nước phát triển? - HS: trả lời - GV: Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Nhóm/ Cặp III Vấn đề môi trƣờng phát Bước 1: GV Chia lớp thành nhóm, triển nƣớc phát triển tìm hiểu: Các nƣớc phát triển nơi tập + Nhóm 1: Nghiên cứu mục trả lời trung nhiều vấn đề môi trƣờng câu hỏi: phát triển: ĐVĐ: Tại nƣớc phát - Chiếm 1/2 diện tích lục địa, triển lại tập trung nhiều vấn đề môi 3/4 dân số giới trƣờng phát triển? - Là khu vực giàu tài nguyên thiên + Nhóm 2: Nghiêm cứu mục trả nhiên lời câu hỏi: - Sự chậm phát triển – hủy hoại ? Vị trí ngành khai thác chế biến môi trường – bùng nổ dân số khoáng sản nước phát triển? Tác vấn đề nan giải nước động hoạt động tới mơi trường? phát triển ĐVĐ: Nhờ thành cách Khai thác chế biến khoáng mạng khoa học kỹ thuật mà loài sản nƣớc phát triển ngƣời tiết kiệm đƣợc nguyên nhiên - Vị trí: Là nguồn xuất chủ yếu liệu Nhƣng lại mang lại để thu ngoại tệ nhƣng thách thức cho nƣớc 95 phát triển? - Việc khai thác khơng trọng bảo + Nhóm 3: Nghiên cứu mục trả lời vệ mơi trường => Ơ nhiễm nguồn câu hỏi: nước, đất, khơng khí ? Vị trí ngành nơng, lâm nghiệp Việc khai thác tài nguyên nôngcác nước phát triển? lâm nghiệp nƣớc phát ? Hoạt động khai thác tài nguyên nông, triển lâm nghiệp ảnh hưởng đến môi - Tài nguyên rừng phong phú trường nào? - Vị trí: Là hai ngành kinh tế quan Bước 2: HS thảo luận theo nhóm trọng theo cặp thời gian phút - Việc khai thác mức, đốt rừng, Bước 3: GV gọi đại diện nhóm lên đốt nương làm rẫy, mở rộng diện trình bày HS khác bổ sung GV tích canh tác đồng cỏ, chăn thả chuẩn kiến thức gia súc => Rừng bị suy giảm Bước 4: GV nhận xét hoạt động diện tích, chất lượng, thúc đẩy q trình hoang hố vùng nhiệt đới nhóm V Củng cố GV tổng kết lại nội dung học Sau học em phải trả lời phải sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Phải nắm vấn đề môi trường phát triển nước phát triển phát triển VI Đánh giá Khoanh tròn chữ đứng trước ý câu sau: Câu 1: Sự phát triển bền vững phát triển đảm bảo cho: a Con người có đời sống vật chất, tinh thần ngày cao b Môi trường sống lành mạnh c Sự phát triển hôm không làm hạn chế phát triển ngày mai d Tất ý Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây vấn đề ô nhiễm toàn cầu là: a Việc khai thác tài nguyên khoáng sản nước phát triển 96 b Tình trạng chậm phát triển KT - XH nước phát triển c Sự phát triển công nghiệp nước phát triển Câu 3: Để giải vấn đề môi trường cần phải: a Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh b Giúp nước phát triển khỏi cảnh đói nghèo c Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để kiểm sốt tình trạng mơi trường d Sử dụng hợp lí tài ngun, giảm bớt tác động xấu đến mơi trường e Tất ý VII Hoạt động nối tiếp Dặn dò em nhà trả lời câu hỏi SGK ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ * Kiểm tra kiến thức sau tiến hành thực nghiệm sƣ phạm: Câu hỏi 1: Tại nói ngành nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động theo vùng lãnh thổ Lấy ví dụ cụ thể? Câu hỏi 2: a) Dựa tiêu chí để phân loại tài nguyên thiên nhiên? Theo em cách phân loại hợp lý nhất? b) Với cách phân loại có biện pháp để khai thác sử dụng hợp lý loại tài nguyên? Tại sao? Câu hỏi 3: Vấn đề môi trường nước phát triển phát triển nào? Tại nước phát triển lại tập trung nhiều vấn đề môi trường phát triển? * Kết thực nghiệm: Sau tiến hành giảng dạy hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng với giáo án trên, tiến hành kiểm tra lớp, tiến hành thu chấm điểm lấy kết Kết đánh giá theo mức sau: 97 - Điểm giỏi : – 10 điểm - Điểm : – điểm - Điểm trung bình (TB) : – điểm - Điểm yếu : – điểm - Điểm : < điểm Bảng 1: Kết kiểm tra thực nghiệm: Tổng số Số giỏi Số Số TB Số Số yếu 10A4 54 18 28 10A5 50 13 28 10A6 49 19 20 10A7 50 11 30 Lớp Bảng 2: Tỷ lệ tương ứng (%): Tổng số Số giỏi Số Số TB Số Số yếu 10A4 100 5,6 33,3 51,9 7,4 1,9 10A5 100 26,0 56,0 14,0 4,0 10A6 100 8,2 38,8 40,8 10,2 2,0 10A7 100 22,0 60,0 16,0 2,0 Lp 98 Biểu đồ thể kết thùc nghiÖm TØ lÖ (%) 70 60 50 10A4 40 10A5 10A6 30 10A7 20 10 §iĨm Giái §iĨm Khá Điểm TB Điểm Yếu Điểm Kém Điểm - Nhn xét: Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy kết thực nghiệm lớp 10A5 10A7 cao so với lớp đối chứng 10A4 10A6 Tỉ lệ số học sinh đạt điểm khá, giỏi nhóm lớp thực nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng (bảng 2) Tỉ lệ nhóm học sinh yếu nhóm lớp thực nghiệm 4,0% 2,0% Nhóm lớp đối chứng 7,4% 10,2%, tỉ lệ học sinh lớp đối chứng 1,9% 2,0% cịn lớp thực nghiệm khơng có điểm - Kết luận thực nghiệm: Đề tài thực nghiệm trường THPT Nguyễn Du (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) Qua tiết dạy thực nghiệm có giáo viên bạn nhóm thực tập đánh giá chung là: Tiết học có sử dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ có hiệu hẳn, gây hứng thú học tập, kích thích tư tích cực em học sinh, em hăng say xây dựng sở tham gia GQVĐ Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn tổ chức hoạt động tìm tịi học sinh, giúp em đánh giá giả thuyết, giảm nhẹ khó khăn để GQVĐ nhanh chóng Học sinh chủ động lĩnh vực, tình huống, lĩnh hội tri thức Điều khẳng định vận dung phương pháp N - GQVĐ dạy học Địa lý 10 đem lại hiệu cao Bởi việc sử dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ phương pháp trội dạy học Địa lý KT- XH cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc kích thích tính tị mị, ham học hỏi, khám phá học sinh Đây đường ngắn giúp học sinh gắn tri thức với hành động, lý luận với thực tiễn 99 C KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc Đề tài “Vận dụng phương pháp “N - GQVĐ” để nâng cao hiệu dạy học Địa lý 11 – BCB” hoàn thành với giúp đỡ tận tình thầy giáo Mai Văn Quyết thầy cô giáo tổ phương pháp, thầy cô giáo khoa Địa lý thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Du giáo sinh thực tập lớp 47A khoa Địa lý Quá trình thực đề tài tốt nghiệp gặp số khó khăn định qua thu số kết sau: - Với thân, thực đề tài giúp nắm phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học, đúc rút nhiều kinh nghiệm q báu góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho công tác giảng dạy Địa lý sau - Đề tài nêu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ dạy học Địa lý 10 – BCB phù hợp - Trên sở phân tích chúng tơi vào chương trình, nội dung SGK Địa lý 10 – BCB đưa quy trình xây dựng THCVĐ, xây dựng số THCVĐ cách tổ chức, hướng dẫn học sinh GQVĐ nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn - Đề tài kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ dạy học Địa lý 10 – BCB qua việc thực nghiệm sư phạm Phương pháp dạy học thực kích thích say mê sáng tạo học tập học sinh khẳng định vai trò đạo, cố vấn giáo viên việc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tích cực hoạt động GQVĐ đặt q trình học tập tình thực tiễn Hạn chế - Đề tài chưa thực sâu vào tìm hiểu đầy đủ mặt lý luận thực tiễn phương pháp N - GQVĐ dạy học 100 - Đề tài ứng dụng vào số bài, phần cụ thể chương trình Địa lý 10 – BCB - Do hạn chế thời gian, đề tài tiến hành thực nghiệm vào học trường THPT Nguyễn Du – Nghi Xuân – Hà Tĩnh Một số ý kiến đề xuất: Tuy kết đạt mức khiêm tốn sau q trình làm đề tài, tơi mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Để áp dụng có kết phương pháp N - GQVĐ dạy học Địa lý (nói riêng) mơn học khác (nói chung), người giáo viên phải nắm vững lý luận cách áp dụng phương pháp vào dạy học - Hiệu việc vận dụng phương pháp vào dạy học Địa lý phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn giáo viên đứng lớp Vì cần nâng cao lực đội ngũ giáo viên qua công tác bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ Bồi dưỡng cho giáo viên cách tạo THCVĐ, gợi cho học sinh biết phát hiện, GQVĐ vận dụng vào dạy Địa lý cụ thể để họ có sở thực tiễn, áp dụng vào dạy học môn thuận lợi - Muốn học hiểu theo phương pháp dạy học N - GQVĐ, người học sinh cần phải không ngừng phát huy tư duy, lực sáng tạo, có ý thức tự giác, tinh thần học tập - Việc vận dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ cần thực thường xun, kiên trì có hệ thống - Cuối cùng, để áp dụng phương pháp N - GQVĐ dạy học Địa lý có hiệu nhằm đổi phương pháp dạy học cần sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học cách linh hoạt, tăng cường thêm sở vật chất kĩ thuật thiết bị đại, tài liệu tham khảo Do thời gian lực có hạn, việc thực đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, mong thầy cơ, bạn tận tình giúp đỡ, đóng góp để đề tài tơi hoàn chỉnh Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Ngọc Mai 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc Lý luận dạy học Địa lý (293 trang) Nxb ĐHQG Hà Nội 2001 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực (332 trang).Nxb ĐHSP 2005 Phùng Thị Hằng Vận dụng phương pháp GQVĐ dạy học Địa lý lớp 12 – CCGD (78 trang) Khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2005 I.Ia Lecne Dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục, Hà Nội 1977 Nguyễn Thị Ngân Lan Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dạy học Địa lý 11 – chuyên ban Khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2008 Lê Nguyễn Long Thử tìm phương pháp dạy học hiệu Nxb giáo dục 2000 Thái Thị Lý Vận dụng phương pháp N - GQVĐ để nâng cao hiệu dạy học Địa lý lớp 11 - BCB (91 trang) Khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2009 Trần Thị Tú Ngọc Hướng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm dạy học Địa lý 11 – CCGD Khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2006 Nguyễn Trọng Phúc, Một số vấn đề dạy học địa lý trường phổ thơng Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 10.U.Ơkơn Những sở dạy học nêu vấn đề Nxb giáo dục, Hà Nội 1977 11.Võ Thị Vinh Sử dụng phương pháp N - GQVĐ để hình thành mối liên hệ nhân dạy học Địa lý đại cương 10 THPT Khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2000 12.Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen với tài liệu Đổi phương pháp dạy học trường THPT (190 trang).Nxb Giáo dục, 2004 13.Một số tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên học sinh THPT 102 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP 10A4 TT Họ tên học sinh Điểm TT Họ tên học sinh Điểm Lê Thị Ngọc Anh 28 Hoàng Thị Kim Loan Lê Ngọc Báu 29 Đậu Thị Kim Luyến Phan Thị Dung 30 Vương Thị Mỹ Ly Lê Phi Dũng 31 Nguyễn Thị Mơ Trần Xuân Điệp 32 Dương Hoài Nam Nguyễn Văn Đức 33 Trần Thị Ngân 7 Phan Hồng Đức 34 Đậu Thị Thúy Nghĩa Phạm Văn Giáp 35 Lê Thị Ngoan Lê Thị Hà 36 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 10 Nguyễn Thị Hà 37 Trần Văn Nhân 11 Nguyễn Thị Hà 38 Lê Thị Oanh 12 Phan Thị Hồng Hạnh 39 Nguyễn Thị Thu Phương 13 Trần Thị Hoa 40 Ngô Thị Phượng 14 Trần Văn Hoan 41 Trần Thị Quỳnh 15 Lê Duy Hoàn 42 Trần Thị Tâm 16 Trần Huy Hoàng 43 Nguyễn Thị Thanh 17 Trần Huy Hoàng 44 Nguyễn Thị Hồng Thắm 18 Trần Thái Hoàng 45 Nguyễn Văn Thiện 19 Trần Thị Huế 46 Nguyễn Thị Thơ 20 Trần Mạnh Hùng 47 Trần Thị Thùy 21 Trần Văn Huy 48 Trần Thị Thủy 22 Võ Thị Huyền 49 Võ Thị Thúy 23 Lê Văn Hựu 50 Võ Mạnh Tiến 24 Trần Mạnh Khiêm 51 Lê Thị Mỹ Trang 25 Trần Sỹ Kiên 52 Nguyễn Anh Tuấn 26 Hoàng Thị Lan 53 Phan Thế Võ 27 Phan Thị Hải Lý 54 Nguyễn Thị Phi Yến 103 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP 10A5 TTHọ tên học sinh Điểm TT Họ tên học sinh Điểm Lê Ngọc Anh 26 Phan Đức Long Phan Thị Anh 27 Phan Văn Lộc Nguyễn Lương Bằng 28 Lê Phi Lưu Trần Thị Dung 29 Lê Thị Lý Đặng Tiến Dương 30 Lê Phúc Mạnh Trần Đình Đức 31 Trần Thị Trà My Nguyễn Hậu Giang 32 Trần Trung Nghĩa Trương Thị Giang 33 Hoàng Ngọc Nhuận Võ thị Việt Hà 34 Trần Thị Lâm Oanh 10 Lê Văn Hải 35 Lê Thị Phượng 11 Nguyễn Thị Hạnh 36 Trần Văn Quân 12 Trần Trung Hạnh 37 Trần Thị Hương Quỳnh 13 Võ Quốc Hiệp 38 Trần Văn Sơn 14 Trần Thị Khánh Hòa 39 Nguyễn Thị Phương Thảo 15 Chu Thị Hồng 40 Nguyễn Quyết Thắng 16 Trần Ngọc Hùng 41 Trần Anh Thắng 17 Hoàng Thị Huyền 42 Trần Mạnh Tiến 18 Hoàng Thị Thu Huyền 43 Phan Mạnh Tình 19 Lê Thị Hương 44 Phạm Thị Huyền Trang 20 Phan Thành Khiên 45 Trần Văn Trung 21 Trần Thị Khuyên 46 Trần Xuân Trung 22 Ngô Thị Lan 47 Bùi Thanh Tuấn 23 Nguyễn Thị Mỹ Linh 48 Mai Văn Tuấn 24 Trần Nhật Linh 49 Nguyễn Thanh Tùng 25 Nguyễn Thị Loan 50 Nguyễn Thị Hải Yến 104 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP 10A6 TT Họ tên học sinh Điểm TT Họ tên học sinh Điểm Phan Thị An 26 Trần Thị Loan Trần Ngọc Anh 27 Phan Văn Lực Trần Trần Anh 28 Trương Thị Ngọc Mai Trần Văn Duẩn 29 Võ Thị Trà My Mai Thị Hồng Duyên 30 Nguyễn Thị Lê Na Nguyễn Viết Dương 31 Nguyễn Sỹ Nguyên 7 Quách Hải Đăng 32 Đào Duy Nhật Phan Thị Lam Giang 33 Đậu Trọng Phúc Đinh Thị Hà 34 Cao Thị Hồng Phương 10 Ngơ Thị Thu Hằng 35 Nguyễn Đình Hàn Quốc 11 Nguyễn Thị Hằng 36 Lê Thị Kim Quyên 12 Trần Thị Thu Hằng 37 Trần Thị Lệ Quyên 13 Nguyễn Thị Hoa 38 Phan Thị Thanh Tâm 14 Phan Thị Hoa 39 Trần Mạnh Tâm 15 Lê Thị Thu Hoài 40 Nguyễn Đức Thắng 16 Trần Việt Hoàng 41 Trần Thị Thiếp 17 Trần Thị Hồng 42 Lê Thị Thu 18 Phan Mạnh Hùng 43 Nguyễn Quang Tiến 19 Phan Sỹ Hùng 44 Lê Thị Trang 20 Trần Văn Hùng 45 Trần Thị Huyền Trang 21 Trần Thu Huyền 46 Trần Mạnh Trường 22 Nguyễn Hà Trung Kiên 47 Trần Văn Úy 23 Dương Thị Lài 48 Ngô Văn Van 24 Đậu Thị Thúy Lành 49 Hoàng Thị Hải Yến 25 Phan Thị Loan 105 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LỚP 10A7 TT Họ tên học sinh Điểm TT Họ tên học sinh Điểm Hoàng Thị Vân Anh 26 Trần Huy Long Hoàng Trọng Anh 27 Trần Thế Lực Phan Thanh Bình 28 Phan Thị Mai Nguyễn Văn Chung 29 Phan Thị Thanh Mai Phan Văn Diên 30 Lê Anh Nam Trần Anh Dũng 31 Lê Đức Nhật 7 Trần Văn Dương 32 Phan Yến Nhung Hoàng Thị Đào 33 Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Quốc Đăng 34 Trần Thị Quyên 10 Trần Văn Đức 35 Lê Văn Quyền 11 Nguyễn Thị Hà 36 Trần Văn Sỹ 12 Trần Thị Hân 37 Chu Văn Thanh 13 Trần Thị Thu Hiên 38 Nguyễn Ngọc Thành 14 Lê Văn Hoài 39 Trần Thị Thảo 15 Mai Thị Thanh Hoài 40 Phan Viết Thắng 16 Nguyễn Phi Hoàng 41 Trần Văn Thiết 17 Trần Mạnh Hùng 42 Trần Thị Bảo Thoa 18 Trần Văn Hùng 43 Lê Mai Thuỳ 19 Hồng Thị Huyền 44 Trần Tơn Tiến 20 Trần Thị Thương Huyền 45 Lê Duy Trinh 21 Trần Thị Thu Hường 46 Trần Bảo Trung 22 Trần Ngọc Lam 47 Hoàng Anh Tuấn 23 Phạm Vũ Lâm 48 Trần Văn Vân 24 Trần Thi Loan 49 Lương Thị Hải Yến 25 Đặng Văn Long 50 Trần Thị Yến 106 ... đại học đề tài ? ?Vận dụng phương pháp GQVĐ dạy học Địa lý lớp 12 – CCGD” nghiên cứu việc vận dụng phương pháp GQVĐ dạy học Địa lý lớp 12 – CCGD đề tài ? ?Vận dụng phương pháp N - GQVĐ để nâng cao hiệu. .. GQVĐ dạy học Địa lý lớp 10 BCB đến chưa thực tác giả quan tâm Bởi vậy, đề tài nghiên cứu để vận dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ vào dạy học Địa lý 10 - BCB nhằm nâng cao hiệu dạy học Địa lý lớp. .. chung ? ?phương pháp dạy học nêu giải vấn đề? ??’ Hiện phương pháp dạy học N - GQVĐ phương pháp dạy học vận dụng phổ biến không mơn Địa lý mà cịn áp dụng nhiều môn học khác Đây coi phương pháp tổng

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan