1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng

65 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 756,47 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết một ngựa ma văn kháng Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên h-ớng dẫn: ts trịnh thị mai Sinh viên thực : châu thị l-u : 47A - Văn Lớp Vinh 2010 Lời nói đầu Về tác phẩm "Một ngựa" Ma Văn Kháng - công trình nghiên cứu hầu nh- ch-a có, đặc biệt d-ới góc độ ngôn ngữ Bởi vật Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết "Một ngựa" Ma Văn Kháng" đề tài khó nh-ng không lý thú Những hạn chế định điều không tránh khỏi Chúng mong nhận đ-ợc góp ý ng-ời quan tâm đến đề tài Thực đề tài này, nhận đ-ợc ủng hộ nhiệt tình TS Trịnh Thị Mai nh- ý kiến đóng góp thiết thực thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Đại học Vinh Nhân cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo h-ớng dẫn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn nói chung, tổ Ngôn ngữ nói riêng đà đóng góp ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn Vinh, tháng 05 năm 2010 Tác giả Châu Thị L-u MụC Lục Trang Lời nói đầu Mở ĐầU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối t-ơng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ơng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Nội dung: Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Thể loại tiểu thuyết đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết 10 1.1.1 Về thể loại tiểu thuyết 10 1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết 11 1.2 Nhân vật trần thuật ngôn ngữ trần thuật 13 1.2.1 Nhân vật trần thuật 13 1.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 14 1.3 Tác giả Ma Văn Kháng tiểu thuyết Một ngựa 15 1.3.1 Vài nét tác giả Ma Văn Kháng sáng tác Ma Văn Kháng 15 1.3.2 Về tiểu thuyết Một ngựa 17 Ch-ơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiĨu thut Mét m×nh mét ngùa 2.1 DÉn nhËp 19 2.2 Đặc diểm từ ngữ lời văn trần tht cđa tiĨu thut Mét m×nh mét ngùa 19 2.2.1 Sử dụng từ ngữ địa ph-ơng 20 2.2.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ 22 2.2.3 Sử dụng điển tích, điển cố, giai thoại 28 2.3 Đặc điểm câu văn trần thuật tiểu thuyết Một ngựa 29 2.3.1 Đặc điểm độ dài câu văn trần thuật tiểu thuyết Một ngựa 29 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc cú pháp câu văn trần thuật tiểu thuyết Một ngựa 37 2.3.3 Đặc điểm cách xếp câu văn trần thuật tiểu thuyết Một ngựa 42 2.4 C¸c biƯn ph¸p tu tõ nỉi tréi lời trần thuật tiểu thuyết Một ngựa 47 2.4.1 BiƯn ph¸p so s¸nh 48 2.4.2 BiƯn ph¸p lặp 50 2.4.3 Biện pháp ẩn dụ 52 2.5 Tiểu kết ch-ơng 52 Ch-ơng 3: Giọng điệu trần thuật tiĨu thut Mét m×nh mét ngùa 3.1 DÉn nhËp 53 3.2 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Một ngựa 54 3.2.1 Giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng 54 3.2.2 Giọng điệu triết lý suy t- 56 3.2.3 Giọng điệu hài h-ớc 58 3.3 Tiểu kết ch-ơng 61 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo 64 Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết nh- tất thể loại văn học khác có thứ ngôn ngữ riêng Thứ ngôn ngữ với yếu tố khác nh-: cốt truyện, kết cấu, nhân vật to gương mặt riêng cho thể loi tiểu thuyết.Trong văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng có ngôn ngữ ng-ời kể chuyện ( ng-ời trần thuật) ngôn ngữ nhân vật Cả hai loại ngôn ngữ quan trọng làm nên phong cách nhà văn, đặc biệt ngôn ngữ trần thuật Nói đến ngôn ngữ tác phẩm tr-ớc hết phải nói đến ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ trần thuật nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý nhà văn, bộc lộ cách lý giải sống từ cách nhìn riêng cá tính sáng tạo tác giả 1.2 Nền văn học sau 1975 b-ớc vào thời kỳ đổi toàn diện từ cảm hứng sáng tác, quan niệm ng-ời đặc biệt ph-ơng diện ngôn ngữ Những thành tựu văn học sau 1975 đáng ghi nhận với nhiều tác giả xuất sắc Trong số phải kể đến Ma Văn Kháng, tác giả đà gây đ-ợc không ý, làm xôn xao d- luận qua hàng loạt tiểu thuyết Tiểu thuyết nói riêng sáng tác ông nói chung vận động theo h-ớng đại hóa Ông tác giả tiêu biểu có nhiều đóng góp quan trọng ph-ơng diện ngôn ngữ cho văn học sau 1975 1.3 Tiểu thuyết Một ngựa đ-ợc Ma Văn Kháng viết từ năm 2007 Đây tiểu thuyết thứ 13, tiểu thuyết ông Và năm 2009 tác phẩm đà đ-ợc Hội nhà văn Hà Nội trao giải với số phiếu 9/12 phiếu Đây vinh dự cho nhà văn lÃo làng Ma Văn Kháng đồng thời chứng minh ông bút hàng đầu văn học đ-ơng đại Việt Nam Góp phần làm nên thành công tiểu thuyết cấu trúc chặt chẽ, chi tiết đ-ợc đan cài vào cách tài tình xuyên suốt Đặc biệt, Ma Văn Kháng với lối kể chuyện hóm hỉnh đà tạo nhiều điểm nhấn ấn t-ợng từ ngôn ngữ trần thuật Đề tài tìm hiểu "Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết "Một ngựa" Ma Văn Kháng" chắn góp thêm tiếng nói khẳng định tài nhà văn lớn đà độ tuổi x-a Lịch sử vấn đề Vn trn thut v ngôn ng trn thut tác phm hc l mt c nhiu ngi quan tâm Trn ình S Tự học đ· bà n vấn đề cu trúc t s phng din: im nhìn trần thuật, người trần thuật, giọng điệu trần thuật, t¸c giả hà m ẩn Cũng s¸ch nà y có nhiều t¸c giả bà n vấn đề liªn quan đến trần thuật: Phïng Ngọc Kiếm đ· bà n vấn đề “ Trần thuật truyện ngắn” cho rằng: “Với truyện ngắn, c¸ch kể chuyện, c¸ch trần thuật cã ý nghĩa quan trọng Trần thuật truyện ngắn phải khắc phục dung lượng ng«n từ hạn chế thể loại Do vậy, để tạo hiệu nghệ thuật nhiều cho dung lượng ng«n từ Ýt ỏi, trần thuật truyện ngắn phải hng ti mc tiêu gây n tng mnh m cho người đọc c¸i kể, từ c¸i kể; phải tạo lối trần thuật đa chức năng: lời kể cã nhiều khả trần thuật, già u sc khêu gi Tác gi Trn Huyn Sâm cng đ· bà n “ H×nh tượng người trần thuật tác phm Ngi tình ca Maguerrite-duras Nhìn chung tác gi à cho thy vai trò to ln ca trần thuật c¸c t¸c phẩm tự sự.Trong tiểu thuyết ngôn ng trn thut óng vai trò quan trọng T¸c giả Trần Minh Đức bà i viết “ Bà n khÝa cạnh trần thuật tiểu thuyết” ( Nguồn e.van, ngà y 30/11/2009) cho rằng: “Ng«n ngữ trần thuật (narrative language)-yếu tố tư người viết Do vậy, ng«n ngữ trần thuật nơi bộc lộ ý thức sử dụng ng«n ngữ cã chủ ý nhà văn, thể hiƯn quan điểm t¸c giả hay quan điểm người kể chuyện sng c miêu t Ngôn ng trn thut có nhng nguyên tc thng nht vic la chn phng tin to hình v biu hin ngôn ng th cảm xóc, quan điểm t¸c giả ” à có nhiu công trình luận văn b n v ngôn ng trn thut mt tác phm c th: Đặc điểm ng«n ngữ trần thuật Tự 265 ngà y Hồ Anh Th¸i Nguyễn Thị Hương ( lun tt nghiệp, 2008) Còn tác giả Ma Văn Kháng, từ tác phẩm đầu tay " Phố cụt" đến hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn sau đà thu hút đ-ợc quan tâm nghiên cứu giới phê bình nghiên cứu Cho đến đà có hàng loạt công trình, viết tiểu thuyết truyện ngắn Ma Văn Kháng Tr-ớc hết kể tên số nhà phê bình nghiên cứu nh-: Phong Lê, Việt Dũng, Đỗ Ph-ơng Thảo, Nguyễn Thị Tiến Giáo s- Phong Lê đà nhận xét: "Có thể nói đến th-ơng hiệu Ma Văn Kháng từ M-a mùa hạ trở sau, làm nên dấu ấn riêng, khác biệt với nhiều ng-ời, chất liệu thực kiểu Ma Văn Kháng Đặc biệt ngôn ngữ, muốn tìm đến phong phú ngôn ngữ- áp cận vào nghĩ cần đọc Ma Văn Kháng tr-ớc Tô Hoài Đó hai số ng-ời viết có đ-ợc kho chữ thật rủng rỉnh để tiêu dùng" Tác giảTrần C-ơng Mùa rụng v-ờn-một đóng góp Ma Văn Kháng nhận xét: "Càng ngày kết hợp miêu tả biểu Ma Văn Kháng huần nhụy với văn ch-ơng duyên dáng sáng(có gọt giũa nh-ng không cầu kỳ, kiểu cách theo lối làm văn) với thủ pháp nghệ thuật đà đ-ợc vận dụng cách thục nh- dùng ẩn dụ, so sánh, liên t-ởng, lập t-ơng phản, song hành, sử dụng đối thoại tất không bộn bề, rối rắm, mà đ-ợc điều hành nhịp nhàng cân đối t- nghệ thuật cần mẫn sắc sảo" Năm 2009 tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng đoạt giải th-ởng Hội nhà văn Hà Nội.Tr-ớc kiện đà có nhiều tờ báo: Thể Thao văn hóa, Ng-ời lao động, baodatviet.vnđà có giới thiệu tiểu thuyết này(nh-ng với tính chất sơ bộ).Và phải kể đến viết tác giả Hi Ninh víi nhan ®Ị: “Khuynh h­íng tù trun tiĨu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng đăng phongdiep.net ngy28/07/2009 viết độc lập bàn tiểu thuyết "Một ngựa", tác giả khẳng định: Không có nhiều đột phá, cách tân nghệ thuật tự nh-ng Một ngựa cách kể chuyện hóm hỉnh, tạo đ-ợc điểm nhấn ấn t-ợng Đi từ cá thể đến tính phổ quát, với ý thức tạo dựng giới hình ảnh, Ma Văn Kháng đà đem lại cho câu chuyện kể đời nhng màu sắc tiểu thuyết kết hp hài hòa với tự truyện. Tc gi° cđng ®± chØ h³n chÕ cða t²c phÈm: Tuy nhiên, tác phẩm thành công khai thác hết chiều sâu nhân vật, chẳng hạn nhân vật Yên, từ xuất ấn t-ợng đầu truyện, khám phá giới tâm hồn nhân vật đầy sức sống nhiều Đôi chỗ sa đà vào dẫn gii di dòng khiến cho tác phẩm nghiêng tính luận đề, lộ ý tưởng Ngoài có công trình luận văn, luận án nghiên cứu Ma Văn Kháng Có thể kể tên số công trình tác giả nh-: Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980; Đào Tiến Phi (1999), Phong cách truyện ngắn Ma Văn Kháng truyện ngắn sau 1975; Hoàng Thị Thúy (2000), Sáng tác Ma Văn Kháng từ đầu thập kỉ 80 lại nay; Hà Thị Thu Hà (2003), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975; Ngô Trí C-ơng (2004), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng Tóm lại, điểm qua công trình nghiên cứu Ma Văn Kháng, nhận thấyhầu hết công trình nghiên cứu từ góc độ lý luận phê bình văn học, từ góc độ ngôn ngữ Đến ch-a có viết tìm hiểu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói chung tiểu thuyết Một ngựa nói riêng Chính thế, chọn đề tài "Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết "Một ngựa" Ma Văn Kháng" làm đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu " ngôn ngữ trần thuật" tiểu thuyết Ma Văn Khánglà tiểu thuyết Một mét ngùa ( NXB Phơ n÷, 2009) 3.2 NhiƯm vơ nghiên cứu Có ba nhiệm vụ đặt đề tài "Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng": - Phân tích đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa ph-ơng diện từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ trội - Tìm hiểu giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Một ngựa - So sánh Ma Văn Kháng với số nhà văn thời để thấy đ-ợc nét riêng ngôn ngữ trần thuật ông Đồng thời so sánh ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Ma Văn Kháng tr-ớc với ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa để thấy đổi cách trần thuật ông Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp thống kê phân loại, ph-ơng pháp miêu tả, ph-ơng pháp so sánh đối chiếu, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Đóng góp luận văn Đây đề tài sâu nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa d-ới góc nhìn ngôn ngữ học có kết hợp với số kiến thức lý luận có tính liên ngành nh- Lý luận văn học, Thi pháp học Từ đặc điểm ngôn ngữ trần thuật Một ngựa so sánh với ngôn ngữ trần thuật số nhà văn nh- Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái để thấy đ-ợc phong cách riêng Ma Văn Kháng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn có ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết " Một ngựa" Ch-ơng 3: Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết " Một ngựa" Sau tài liệu tham khảo 10 nét giống hai đối t-ợng hai vế từ mà nhận đặc điểm đối t-ợng miêt tả Sự suy nghĩ liên t-ởng cã thĨ diƠn nh- sau: ChiÕc xe lao nhanh nh- tuấn mà gặp gió phóng khoáng, hí rờn, tăng tốc Chiếc xe phóng nhanh nh- tuấn mà gặp gió phóng khoáng, hí rờn, tăng tốc Chiếc xe chạy nhanh nh- tuấn mà gặp gió phóng khoáng, hí rờn, tăng tốc Nh- vậy, nhà văn Ma Văn Kháng đà sử dụng biện pháp so sánh nhiều lời trần thuật nhằm làm cho câu văn gợi hình gợi cảm Nhà văn cố gắng phát nét giống xác, bất ngờ, điều mà ng-ời ta không để ý đến không nhận thấy 2.4.2 Lặp từ ngữ Dễ nhận thấy tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng đà dúng ý dùng biện php lặp Lặp (còn gọi l điệp ngữ) l lặp li có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn t-ợng mạnh gợi xũc cm lòng người đọc (theo Đinh Trọng Lạc 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt) Phép lặp diễn câu hay đoạn văn toàn văn Ngoài nhan đề, cụm từ Một ngựa xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối với tần số xuất 20 lần: Nơi ông Quyết Định để lại hình ảnh thời trai trẻ hào hùng, một ngựa, khắc điêu khúy tu mạ xông khẩn![11,tr.95] Và nơi đây, Toàn có cảm giác nh- đ-ợc thấy lại tận mắt cảnh ông Quyết Định một ngựa vai nhà khách ngày Một ngựa vùng đất lạ Một ngựa mà uy vũ, oai hùng rừng g-ơm giáo thù địch đối ph-ơng Một ngựa! Một tuổi trẻ! Một chiến mÃ! Một tâm hồn lÃng mạn Một ngựa từ 51 Yên Bái ng-ợc lên, v-ợt sông Chảy, đại diện cho tổng Việt Minh, thân cô cô.[11,tr.53] Từ c-ỡi l-ng tuấn mÃ, một ngựa đối mặt với kẻ thù cách mạng, cháu đà thành ng-ời cháu thôi, không thay đổi nữa.[11,tr.338] Cụm từ một ngựa đ-ợc lặp lại nhiều lần - lặp lại có chủ ý tác giả Trong lần trả lời vấn Ma Văn Kháng đà cho biết mục đích việc lặp lại cụm từ là: Một ngựa hình ảnh chiến sỹ cách mạng hiên ngang, oai hùng, hình t-ợng giàu tính thÈm mü BÝ th- tØnh đy mét m×nh mét ngùa ®i ®Õn c¸c vïng thỉ ty phong kiÕn thut phơc họ theo phủ trung -ơng nh-ng hình t-ợng đó, thân đà hàm chứa mặc cảm cô đơn Ông Quyết Định xông pha đối đầu với đối ph-ơng thời khởi đầu cách mạng, đ-ơng đầu với khó khăn xây dựng nh-ng ông cô độc sống, việc bảo vệ chân lý, quan hệ với ng-ời vợ Một ngựa vừa oai vũ vừa đơn côi, thân phận tất cá thể có ý thức giá trị Đặc biệt, điều độc đáo tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng ta bắt gặp điệp tụ đ lặp lặp li tc phẩm với tần số xuất 16 lần, nh-ng lần lại mang sắc thái khác Tóc xơ rơ đỏ quạch nh- râu ngô.[11,tr.95] Ông Văn Hiến thấp bé loắt choắt sùm sụp mũ cối, quai khéo sát cằm, mắt ve đỏ đọc [11,tr.112] Rõ ràng váy MTZ đỏ chót nh- hoa chuối rừng vừa ló mặt [11,tr.120] Mắt nhện rừng đỏ đòng đọc [11,tr.183] Đôi môi chín mịn đỏ màu ớt [11,tr.205] 52 Cch vận dúng có biến đổi sắc thi tụ đ trường hợp định, gây thích thú cho ng-ời tiếp nhận đồng thời chứng tỏ vốn từ phong phú nhà văn Nh- vậy, với việc sử dụng biện pháp lặp đà làm cho t- t-ởng chủ đề tác phẩm đ-ợc rõ khắc sâu 2.4.3 Biện pháp ẩn dụ Ngoài việc sử dụng biện pháp so sánh, lặp nhà văn Ma Văn Kháng sử dụng biện pháp ẩn dụ Theo Đinh Trọng Lạc: ẩn dụ định danh thứ hai mang ý nghĩa hình t-ợng, dựa t-ơng đồng hay gièng (cã tÝnh chÊt hiƯn thùc hc t-ëng t-ợng ra) khách thể (hoặc t-ợng, hoạt động, tính chất) B có tên gọi đ-ợc chuyển sang dùng cho A Nhà văn đà ví năm ông ban th-ờng vụ tỉnh ủy (ông Ké Lanh, ông Quyết Định, ông Gia, ông Đình, ông Văn Hiến) nh- năm ngựa kéo cỗ xe Mà Năm ngựa này, may có ngựa đầu đàn tên Quyết Định Mặc dầu hay nể nang, ngại va chạm, thấy không dám bênh, thấy sai không dám chống lại Còn hang cả! Ngựa Gia nóng nảy, lộp chộp Ngựa Văn Hiến láu cá, tinh ma, hăng xằng vô lối Ngựa Ké Lanh già nua, lẩn then Ngựa Đình lờ ngờ, ngô ngọng, môn tập đọc ch-a n-ớc cắn. Hình ảnh "một ngựa" hình ảnh ẩn dụ xuyên suốt toàn tác phẩm, gợi lên hình t-ợng ông Quyết Định vừa anh hùng, đẹp đẽ nh-ng đầy mặc cảm cô đơn, cô liêu 2.5 Tiểu kết ch-ơng Qua khảo sát ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa, thấy Ma Văn Kháng đà tạo dấu ấn riêng cách sử dụng từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ Chính việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật đà tạo cho Một ngựa một phong cách, hấp dẫn ng-ời đọc 53 Ch-ơng GiọNG ĐIệU TRầN THUậT tiểu thuyết "một ngựa" 3.1 Dẫn nhập Trong đời sống hàng ngày, giọng điệu giọng nói, lời nói biểu thị thái độ tình cảm định Còn văn học giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn vật, t-ợng đ-ợc miêu tả mà ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc qua sắc thái biểu cảm lơi văn Thái độ tình cảm đ-ợc bộc lộ qua nhiều yếu tố, nhiều ph-ơng diện khác lời văn nghệ thuật Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ văn học, yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách nhà văn.Theo Từ điển thuật ngữ văn học giọng điệu là: Thái độ, tình cảm, lập tr-ờng, t- t-ởng đạo đứccủa nhả văn với t-ợng d-ợc miêu tả thể lời văn, quy định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sÃ, ngợi ca hay châm biếm Nói nh- có nghĩa giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần giới thiệu quảng bá cho phong cách tác giả, tác giả có ghi đ-ợc ấn t-ợng với ng-ời đọc hay không phải xác định nhờ giọng điệu Mỗi tác phẩm văn ch-ơng có giọng điệu riêng, giọng điệu th-ớc đo quan trọng để đánh giá tài ng-ời nghệ sĩ Hơn nữa, tác phẩm, bên cạnh giọng điệu chủ đạo, tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác Bởi theo M Khrapchencô, giọng điệu chủ đạo loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học giọng điệu khc Như vậy, sắc thái giọng điệu đà trở thành ph-ơng tiện tham gia chuyển tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn tr-ớc sống Chính nghiên cứu sáng tác nhà văn không nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật họ 54 Đọc tiểu thuyết Một ngựa thấy giọng điệu trần thuật Ma Văn Kháng không giọng mà kết hợp nhiều giọng nh-: giọng trữ tình sâu lắng, giọng triết lý suy t-, giọng hài h-ớc Tất đà làm nên tính đa giọng điệu cho lời trần thuật 3.2 Các giọng điệu trần thuật tiểu thuyết " Một ngựa" 3.2.1 Giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng Nhà văn Ma Văn Kháng đà tâm sự: thũc viết củng đẹp thật xúc động, thật cao cả, thật khiêm nh-ờng lớn lao hoàn cảnh đau buồn Tôi gửi gắm niềm tin yêu vào tất đắng cay xót xa thân phận Bằng cách biểu lộ tình yêu với ci đẹp ca sống. Cã lÏ v× thÕ m¯ Mét m×nh mét ngùa ông tìm tòi, thiết tha thể điều tốt đẹp từ sống, từ ng-ời Chính thế, nhà văn đà tìm đến giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng Tr-ớc hết, giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng đ-ợc Ma Văn Kháng sử dụng viết phong cảnh thiên nhiên tỉnh Hoàng Liên Đó cao nguyên Bản San: Tr-ớc mắt Toàn, đất đai rộng lớn, tít tắp, thông thoáng Trần mây đột ngột chuyển đổi thành xanh thẳm Trời sáng choang ánh nắng thu rung rinh gió Tạt vào cửa xe gió mang mùi đồng cỏ t-ơi non r-ời r-ợi, hiền lành, thân mật[11,tr.81] Hay cảnh: Nắng mỏng mảnh nhthủy tinh[11,tr.15] Có lại tranh thiên nhiên: Tr-a mùa thu, nắng mỏng mảnh nh- tơ lụa phơi giăng[11,tr.48] Giọng điêu trữ tình đoạn văn đ-ợc thể tr-ớc hết từ cảm xúc nhân vật Toàn tr-ớc cảnh thiên nhiên Giọng điệu đ-ợc nhà văn cụ thể hóa qua xuất đậm đặc từ láy Đoạn văn có bốn câu mà có tới từ láy (tít tắp, thông thoáng, đột ngột, rung rinh, r-ời r-ợi) xuất Chính đà làm cho mạch trữ tình thiết tha lắng đọng 55 Và tr-ớc vẻ đẹp kiêu hùng bí th- tỉnh ủy - ông Quyết Định, Ma Văn Kháng thực rung động niềm trân trọng say mê: "Pha Linh! Quê h-ơng chủ nhiệm Sùng A Mang Nơi ông Quyết Định để lại hình ảnh thời trai trẻ hào hùng, một ngựa, khắc điêu khúy tu mạ xông khẩn! Vào tận hang ỉ cđa thỉ ti hä La thut phơc y héi quân đánh Quốc dân đảng giải phóng tỉnh nhà Pha Linh! Lần ông Quyết Định lên thâm nhập, khảo sát tình hình thực tế Sẽ chuyến dài ngày lăn lóc thực vào sống.[11,tr,128] Cung bậc trữ tình thiết tha sâu lắng tiểu thuyết Một ngựa đ-ợc thể đậm đặc qua đoạn văn viết kỷ niệm, ký ức khứ nhân vật Đó kỷ niệm ng-ời vợ Toàn: Thị xà tỉnh lị, nơi có tr-ờng cấp ba Toàn Những đ-ờng phố đổ dốc Những ngõ nhỏ hun hút rợp bóng Giờ tất khối gạch ngói im lìm Thấy mà chạnh nhớ đêm mùa thu dịu dàng đà xa Phong vừa làm ca đêm nhà máy điện bên sông Anh đón Phong đầu phố Hai ng-ời theo phố đổ dốc Đêm thu lững lờ trôi Chợt vẵng lại từ tiếng đàn Măngđôlin nh- hạt s-ơng rơi, thánh that bâng khuơ Và hai d-ng đứng lại, lặng ®i ng¬ ngÉn.”[11,tr.169-170] Pha Linh - mét vïng ®Êt khắc khổ, nghiệt ngÃ, nghèo nàn Nh-ng cảnh vật nơi lên thật đẹp đẽ đầy sức sống: Nắng nhlọc Hoa tục đoạn xốp xoáp y hệt núm tròn nở vô t- lự bên đ-ờng Rau cải len lên ngồng thập thò bên bờ dậu Bụi mâm xôi chíu chít chùm đỏ Gió r-ời r-ợi hật hờ len lỏi đem mát lạnh tới tận sống l-ng ng-ời Nhựa sùi suet nh- hổ phách vỏ thông đuôi ngựa Không khí thoang thoảng mùi thơm nồng ngÃi cứu Chim vắng bóng Mây trời thao thức đọng vƯt x¸m biÕc 56 Pha Linh nh- tranh tÜnh vËt từ thiên niên kỷ đà xa Nh- thời gian thật dài nh-ng gốc, Nh- không gian có thật, nh-ng trôi dạt phiêu diêu không hẳn nơi đâu Pha Linh nh- non n-íc tang bang ®ang dang tay ®ãn chê khách viễn du.[11,tr.128] Chỉ đoạn văn ngắn Ma Văn Kháng đà giúp ng-ời đọc hình dung tranh Pha Linh thật đẹp: có nắng, có gió, có chim, có mây trời hoa Tác giả đà sư dơng tõ l¸y (xèp xo¸p, len lÐn, thËp thò, chíu chít, r-ời r-ợi, hật hờ, len lỏi, thoang thoảng, thao thức) để tạo nên giọng điệu trữ tình sâu lắng gây ấn t-ợng cho ng-ời đọc Sử dụng sắc thái giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng, Ma Văn Kháng đà tạo nên trang văn dạt cảm xúc Những trang văn đem đến rung động chân thành cho ng-ời đọc từ lòng nhân ái, tình yêu th-ơng ng-ời, yêu th-ơng đời tác giả Những trang văn sâu vào dòng đời, lòng ng-ời hôm để ng-ời đọc cảm nhận rõ hồn hậu trẻo nó bao điều bất cập 3.2.2 Giọng điệu triết lý suy tNh- chóng ta ®· biÕt, tiĨu thut Mét ngựa mang khuynh h-ớng tự truyện Nên nhà văn tự suy t-, bộc lộ nghiền ngẫm thông qua lời nhân vật Có thể nói, sắc thái giọng điệu trừ tình thiết tha sâu lắng, ng-ời đọc nhận rõ sắc thái giọng điệu triết lý suy t- Giọng điệu đ-ợc nhà văn sử dụng có hiệu trang sách Sắc thái th-ờng đ-ợc sử dụng nhà văn đề cập đến vấn đề phức tạp sèng: Suy t- vỊ th©n phËn ng-êi, vỊ vÊn ®Ị chÝnh trÞ hay nghÜ vỊ miỊn ký øc ®· xa Đó lần đ-ợc chứng kiến tài lÃnh đạo ng-ời bí thtỉnh ủy - ông Quyết Định hội nghị M-ờng Thông tr-ớc phẫn khÝch cđa Sïng A Mang – chđ nhiƯm Thµo Ch- Phìn, ng-ời ban th-ờng vụ tỉnh ủy tìm cách rời khỏi hội nghị, kề cà chuyện vÃn với ông 57 già ông Quyết Định: Tr-ớc sau nghiêm ngắn khối hình đầy đặn, phăng phắc ngồi hàng ghế đoàn chủ tịch [11,tr.41] ông trung tâm linh hồn hội nghị cách kể câu chuyện cổ Ba Lan, ông Quyết Định đà gây đ-ợc hồi c-ời vang rộn hội tr-ờng Đó cách thức luận giải khôn ngoan ông Quyết Định Sau hội nghị, Toàn thấm thía rằng: Chính trị thủ đoạn, quyền biến, trải, thái độ khẳng định khéo léo Hơn mê hoặc.[11,tr.44] Là th- ký bí th- tỉnh ủy, Toàn dễ dàng khám phá đ-ợc sống ng-ời cán văn phòng O tròn: Mấy tháng qua, sống với ng-ời môi tr-ờng mới, Toàn đà nhận chân dung lớp ng-ời Chính trị công cụ mò mẫm gian nan sức với họ Họ có nhiều nh-ợc điểm Họ chẳng tốt ng-ời lĩnh vực khác, nh-ng chẳng xấu đâu[11,tr,251] Đặc biệt, nghe Yên kể đời ông Đồng, anh hùng tài tử, nghÜa hiƯp cc dĐp tan phØ ë Pha Linh nh-ng sau ông Đồng bị phê phán hành động kiểu anh hùng cá nhân, Toàn đà có suy t-, trăn trở: số phận ng-ời mà đời ông lại ám ảnh anh dằng dai đến thế!Phải chăng, không kiểu ng-ời thuộc thời kỳ lịch sử đầy biến động, dội, nh-ng ấu trĩ đến thô sơ, ông nạn nhân, ng-ời đà h- hỏng nh- lêi tù thó, v× sù tha hãa cđa qun lực tự đánh mình! Những nghĩ suy Toàn thân phận ông Đồng gợi cho ng-ời đọc cảm nhận sâu sắc vê bi kịch đắng cay, chua chát đời nhân vật Đồng Và trang cuối tiểu thuyết, ng-ời hiểu lầm mối quan hệ Toàn với Yên-vợ bí th- tỉnh ủy Quyết Định, Toàn đà ngậm ngùi, uất ức: Tất nhiên đau hơn, uất lúc bị hai gà cảnh vệ gạt khái cuéc häp ë Hµ Néi håi nµo Nh- thÕ đó, dân chủ cởi mở mơ -ớc 58 xa vời không t-ởng Chính trị mà chẳng quyền lực, tàn bạo, l sẵn sng dy xéo lên nhân cách người.[11,tr.355] Tuy vậy, suốt tác phẩm không suy t- Toàn mà suy t- ông Quyết Định hình t-ợng Một ngựa oai hùng, dũng mÃnh nh-ng cô đơn với tâm sâu kín Ông Quyết Định đến Pha Linh với nỗi niềm lo âu vùng đất xa xôi chứa đựng nhiều nhân tố không ổn định mà ông ng-ời cần tìm nguyên nhân, ông biết: cách mạng giành giật quyền lực Nh-ng giành giật quyền lực đà có mà bảo vệ v giữ gìn khó Đó trăn trở chiêm nghiệm ng-ời cán bộ, bí th- đứng đầu tỉnh Hoàng Liên Phải nói Ma Văn Kháng lựa chọn giọng điệu triết lý suy t- tiểu thuyết Một ngựa phù hợp với nhìn, cách t- hệ thống nhân vật tác giả Chính sắc thái giọng điệu đà góp phần làm cho trang viết nhà văn có bề sâu trí tuệ, đ-a ng-ời đọc tới cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ sống tự nhiên nh-ng lạc hậu ë mét n¬i rõng cao cđa Tỉ qc 3.2.3 Giäng điệu hài h-ớc Với nhìn thực đa dạng, với trách nhiệm bút chân chính, Ma Văn Kháng tiểu thuyết Một ngựa vừa sâu mô tả chuyện đà trải qua, đà lăn lóc thực vừa sâu ca ngợi, trân trọng ng-ời lÃnh đạo hạt nhân cách mạng công nông Để đ-a lên trang sách điều bất cập, bất ổn ấy, nhà văn đà lựa chọn ph-ơng tiện thật hữu hiệu Đó giọng điệu hài h-ớc nh-ng không châm biếm nh- tác giả nói: Tôi cố gắng gọi tên vật, tái lại thời, hệ ng-ời nh- đà qua D-ới nhìn nhà văn, điều bất ổn tr-ớc hết việc miêu tả họp tổng kết với báo cáo điển hình hợp tác xà mang tên địa danh, chiến công miền Nam đánh Mỹ nh- Thủ Dầu 59 Môt, ấp Bắc, Đồng Xoài Những báo cáo lê thê lũng số liệu giống nh- cung khuôn đúc Giống đến mức chẳng cần nghe biết, nên diễn đài ông nói mặc ông d-ới cử tọa việc truyền tay ống điếu thuốc lào chuyện vặt đ-ợc dịp nở rộ[11,tr.31] Cái không khí thiếu nghiêm túc ông ban th-ờng vụ đà làm cho vùng đất Pha Linh vốn nghèo, lạc hậu dịp lên Ma Văn Kháng sâu miêu tả qua phần cho thấy đ-ợc hạn chế tầng lớp cán tỉnh miền núi thêi bÊy giê Trong häp héi nghÞ Pha Linh sù lúng túng ông th-ờng vụ đà lên cử chỉ, nét mặt (do phẫn khích cđa chđ nhiƯm Sïng A Mang – chđ nhiƯm hỵp tác xà Thào Ch- Phìn đòi giải tán hợp tác xÃ): Cuối buổi, đoàn chủ tịch, ghế ngồi đà bỏ trống Đó ghế ông Đoàn Văn Gia Ông Gia đà nhảy lên Jawa, nói phải gấp tỉnh để làm việc với thiếu t-ớng t- lệnh quân khu II Sáng hôm sau ông Nông Văn Đình, ủy viên th-ờng vụ đ-ợc bầu làm chủ tịch tỉnh, lấy cớ họp hữu nghị công tác tổ chức trung -ơng, rút nốt Còn lại đoàn chủ tịch ông Ké Lanh ông Quyết Định Thì ông Ké Lanh lại bỏ chỗ, lần xuống hội tr-ờng tìm ống điếu thuốc lào, kề cà chuyện vÃn với «ng giµ ng-êi Tµy, sau mÊt hót hµng giê, trở lại ghế ngồi đoàn chủ tịch ngơ ngơ ngác ngác Tiếng ban th-ờng vụ tỉnh ủy đạo hội nghị, nh-ng thực tế, trung tâm linh hồn hội nghị, nh- tr-ớc đó, ông Quyết Định.[11,tr.40-41] Giọng điệu hài h-ớc đ-ợc Ma Văn Kháng sử dụng để phời bày hạn chế cán lÃnh đạo Gây c-ời cho ng-ời hai ông Lanh Đình Ông Lanh đ-ợc gọi Ké Lanh ng-ời Tày Lạng Sơn Ông phụ trách công tác tuyên huấn nh-ng nhạt nhẽo Ông Đình ề nh- ông Ké Lanh, nh-ng lại tật nói lắp Chẳng có kiến 60 riêng Toàn nói dựa Tội nghiệp nghe ông đọc diễn văn, ông đọc nhtrẻ tập đánh vần, chẳng biết chấm phẩy Bài đáng đọc hai m-ơi phút, ông kéo dài tiếng Có lần, nói ông Duyễn viết, cô Tình đánh máy vô ý để kẹp díp hai tờ số trang Ông đọc lặp lại mà không hay biết![11,tr.79] Chính hạn chế nhận thức ng-ời cán đứng đầu tỉnh nên tình trạng lạc hậu, thấp đời sống xà hội tỉnh miền núi phía Bắc lúc tất yếu Chính điều có hội nghị hiệu nh- hội nghị M-ờng Thông Và khắc họa chân dung ông Văn Hiến, tr-ởng ban nông nghiệp, tác giả sử dụng giọng điệu hài h-ớc Ông có chức vị nh- ngày hôm nhờ phong trào thế! Phận đòi, kiếp cua cáy, không ranh ma láu cá mà mở mày mở mặt đ-ợc Cày ruộng cho địa chủ Cỗn Beo, không khôn ngoan bỏ lõi khoảng có thời để tán gái! Chăn thả năm trâu mộng mà không trát bùn vào bụng chúng để chúng đ-ợc ăn no, để qua mắt đ-ợc thằng cha Tổng Đam, cách đút ống đu đủ vào đít trâu mà thổi Kéo đ-ợc đứa gái nhà chủ đ-a cơm vào túp lều rơm, đè đ-ợc xuống đất rồi, tranh thủ thời gian trụt ống quần thôi, có kêu v-ớng víu đành phải chịu, cởi tô hô có mà kịp kéo quần lên chạy đằng giời! [ 11,tr.116] Rõ ràng nhờ sắc thái giọng điệu mà tác giả đà thể hài h-ớc nh- phê phán tâm địa xấu nhân vật Văn Hiến Hay Văn Hiến gọi máy cày MTZ trâu sắt đỏ lý luận ngớ ngẩn rằng: Lẫm cẩm ngớ ngẩn mà chằng có lúc mắc Nh- ông Văn Hiến đấy, tinh khôn mà buối sáng Na ảng, say thuốc lào hay u u mê mê mà lại bảo biện pháp chống chim ăn hạt lúa mì giống gieo tiếp, gieo tiếp cho kỳ chim ăn no, bội thực Tuy 61 lẩm cẩm ngớ ngẩn đến mức bảo nòng song chĩa rìa trang báo bắn thật thể![11,tr.157] Sắc thái giọng điệu hài h-ớc sắc thái giọng điệu đ-ợc Ma Văn Kháng sử dụng có hiệu tiểu thuyết Một ngựa Nhờ sắc thái giọng điệu mà gam màu lạ dòng chày sống thời đ-ợc tác giả soi chiếu cách thật tinh tế, nhiều chiều dễ dàng đ-a lên trang sách Sau tiếng c-ời, bạn đọc cảm nhận rõ băn khoăn trăn trở tác giả tr-ớc bất cËp bÊt ỉn cc sèng mét thêi §ã cịng tâm nhà văn lớn phải kể đến nhà văn Ma Văn Kháng 3.2 Tiểu kết ch-ơng Cách viết Ma Văn Kháng cách viết nghệ sĩ chân Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa chìa khóa hữu hiệu để nắm bắt t- t-ởng tác giả tác phẩm.D-ới hình thức ngôn ngữ hiền, đằm thắm chứa đựng giá trị nhân bản, tinh thần trách nhiệm ng-ời cầm bút Đây mạch ngầm - dòng chảy trữ tình, triết lý chi phối mạch văn Ma Văn Kháng 62 Kết luậN Với tiểu thuyết vừa đời đà đoạt giải th-ởng Hội nhà văn Hà Nội, nhà văn lÃo làng Ma Văn Kháng đà chứng tỏ bút lực dồi dào, tài tỏa sáng văn học Việt Nam đ-ơng đại.Tiểu thuyết Một ngựa thực tiểu thuyết có giá trị nội dung hình thức, phải kể đến ngôn ngữ trần thuật Ma Văn Kháng Ngôn ngữ trần thuật Một ngựa có đặc điểm dễ nhận diện Về từ ngữ lời văn trần thuật, tác giả sử dụng đa dạng lớp từ, tiêu biểu lớp từ địa ph-ơng dân tộc thiểu số phía Bắc, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ làm cho lời trần thuật xác, sinh động mang tính triết lý sâu sắc, sử dụng nhiều điển tích điển cố văn học Việt Nam n-ớc Về câu văn, lời trần thuật có đối lập rõ câu ngắn câu dài, câu kết hợp cách linh hoạt thể ý đồ nhà văn Trong lời trần thuật, nhà văn dùng biện pháp tu tõ nỉi tréi nh-: biƯn ph¸p so s¸nh, Èn dụ, lặp từ.iều làm cho câu văn giàu hình ảnh, làm rõ hình t-ợng nhân vật đặc biệt qua làm bật chủ đề t- t-ởng tác phẩm Về giọng điệu trần thuật, Ma Văn Kháng tạo cho mẻ độc đáo hoàn cảnh, nhân vật, tác giả lại chọn cho giọng điệu phù hợp Có lúc giọng trữ tình sâu lắng, lúc tác giả c-ời vô t-, lại giọng triết lý suy t- Tính đa giọng điệu đăc điểm tiêu biểu giọng điệu trần thuật Ma Văn Kháng Nếu ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sắc gọn, hám súc, nhiều trơ trụi ngôn ngữ trần thuật Ma Văn Kháng lại mang vẻ hiền lành, đằm thắm đầy tính triết lýĐiều thể rõ Một ngựa Chính ngôn ngữ trần thuật mang đặc tr-ng riêng đà góp phần quan trọng làm nên thành công tác phẩm, đem lại vinh dự lớn lao cho nhà văn độ tuổi x-a nhận đ-ợc giảI cao 63 Hội nhà văn Hà Nội Nếu Một ngựa tiểu thuyết cuối việc tạo đ-ợc dấu ấn nghệ thuật trần thuật điều có ý nghĩa 64 Tài liệu tham khảo M.bakhtin- Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Phan Mậu Cảnh- Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, NXB ĐHQGHN, 2008 3.Ngô Trí C-ơng- Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Vinh, 2004 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán- Đại c-ơng ngôn ngữ học, NXBGD, 2001 Đỗ Hữu Châu- Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXBĐHQGHN, 2007 Vũ Dung- Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXBVHTT, 2000 Hà Minh Đức- Lý luận văn học, NXBGD, 2003 Nguyễn Thiện Giáp- Dẫn luận ngôn ngữ học, NXBGD, 1997 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, 1999 10 Nguyễn Thị H-ơng - Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật "Tự 265 ngày " Hồ Anh Thái, Luận văn tốt nghiệp, Vinh, 2008 11 Ma Văn Kháng- Một ngựa, NXB Phụ nữ, 2009 12 Ma Văn Kháng-Tiểu thuyết, NXB Công an nhân dân, 2003 13 Đinh Trọng Lạc- Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, 1998 14 Đinh Trọng Lạc- 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD, 2001 15 Đỗ Thị Kim Liên- Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, 1998 16 Đỗ Thị Kim Liên- Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐHQGHN,2005 17 Ph-ơng Lựu( chủ biên)- Lí luận văn học, NXBGD, 1997 18 Đỗ Hải Ninh- Khuynh h-ớng tự truyện tiểu thuyết " Một ngựa"(phongdiep.net, ngày 28/07/2009) 19 Trần Đình Sử- Dẫn luận thi pháp học, NXBGD,1998 20 Trần Đình Sư- Tù sù häc, mét sè vÊn ®Ị lÝ ln lịch sử, NXBĐHSP, 2007 65 ... độ ngôn ngữ Đến ch-a có viết tìm hiểu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói chung tiểu thuyết Một ngựa nói riêng Chính thế, chọn đề tài "Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết "Một ngựa" Ma. .. tiểu thuyết 11 1.2 Nhân vật trần thuật ngôn ngữ trần thuật 13 1.2.1 Nhân vật trần thuật 13 1.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 14 1.3 Tác giả Ma Văn Kháng tiểu thuyết Một ngựa 15 1.3.1 Vài nét tác giả Ma Văn. .. "Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng" : - Phân tích đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa ph-ơng diện từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ trội - Tìm hiểu giọng điệu trần

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w