Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980 1986 qua sáng tác của ma văn kháng

69 8 0
Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980   1986 qua sáng tác của ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam năm 1980 -1986 qua sáng tác Ma Văn Kháng khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành : lý luận văn học Giáo viên h-ớng dẫn: TS lê văn d-ơng Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mai Anh Lớp: 47B1 - Ngữ văn Vinh - 2010 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Quá trình đổi đất n-ớc nói chung đổi văn học nói riêng đà làm nên nhiều lạ Nhìn vào thực tế sáng tác qua ý kiến đông đảo nhà nghiên cứu, phê bình nói văn xuôi đầu năm 80 đà có dấu hiệu vận động đổi sớm so với thể loại văn học khác Sở dĩ đổi văn học đ-ợc đột phá văn xuôi thể loại có khả đáp ứng cách rộng rÃi, cấp thiết nhu cầu thể nội dung t- t-ởng thời đại Nhà văn Bùi Hiển nói: Có thùc kh«ng chèi c·i, trun, tiĨu thut x-a đâu có công chúng rộng rÃi bền vững Khả đặc thù văn tự miêu tả, phản ánh vật cách cụ thể, trực tiếp tức miêu tả việc đời, chuyện đời ngôn ngữ th-ờng dễ hiểu, dễ nắm bắt với tất ng-ời Tính dân chủ tr-ớc hết Thêm vào xà hội Việt Nam sau 1975 ®ang ®øng tr-íc cc chun giao lÞch sư tõ chiÕn tranh sang hoà bình với biến động dội Kéo theo tính cách ng-ời trải qua b-ớc ngoặt, thăng trầm số phận phong phú, phức tạp khó nắm bắt Văn xuôi đà nắm bắt kịp thời, khai thác mảnh đất màu mỡ, ngổn ngang, bỊ bén, phøc t¹p vỊ hiƯn thùc, ng-êi tạo nên tranh văn học đa màu, đa diện Trong thể nghiệm tìm tòi văn xuôi đầu năm 80, mạch đà mở với nhiều khuynh h-ớng Hàng loạt yếu tố từ cảm hứng sáng tác đến quan niệm thẩm mỹ đòi hỏi thay đổi Những năm đầu thập niên 80 đ-ợc coi thời kỳ lề chuẩn bị, tạo đà tích cực cho công đổi văn học n-ớc nhà diễn toàn diện, sâu sắc sau Đại hội Đảng lần VI ( 12- 1986) 1.2 Ma Văn Kháng bút xuất sắc văn học đ-ơng đại Ông có gia tài đồ sộ gồm 12 tiểu thuyết vài trăm truyện ngắn Trong nhiều tác phẩm đà đạt giải th-ởng cao nh- : truyện ngắn Xa phủ đạt giải Nhì tuần báo Văn nghệ 1968-1969, tiểu thuyết Mùa rụng v-ờn đ-ợc tặng Giải th-ởng B Hội Nhà văn Việt Nam 1985 Năm 2001, Ma Văn Kháng vinh dự đ-ợc nhận Giải th-ởng Nhà n-ớc Văn học nghệ thuật Vào năm 1980 kỷ XX , sáng tác ông nh- M-a mùa hạ, Mùa rụng v-ờn, Quê nội, Tình ng-ờiđà đón tr-ớc yêu cầu nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật tạo nên tranh luận sôi diễn đàn văn học nghệ thuật Các tác phẩm từ đời đà thu hút đ-ợc quan tâm đông đảo giới nghiên cứu phê bình độc giả yêu văn ch-ơng n-ớc Chọn đề tài Dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam năm 1980-1986 qua sáng tác Ma Văn Kháng, muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí, công lao tác giả hành trình đổi văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu khảo sát dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam năm đầu thập niên 80 ỏi Qua tìm hiểu nhận thấy có số công trình nghiên cứu có ý nghĩa tổng kết t-ơng đối sâu sắc toàn diện trình văn học sau 1945 chẳng hạn nh- : Một thời đại văn học (Nguyễn Đăng Mạnh) Công trình chủ yếu bao quát văn học đến thời điểm 1975, trọng tâm nghiên cứu đánh giá nghiêng hẳn văn học tr-ớc 1975 Bên cạnh đà có nhiều công trình mang tính chuyên luận cung cấp cho bạn đọc nhìn bao quát, kỹ l-ỡng số ph-ơng diện văn xuôi sau 1975 Chẳng hạn nh- : - Văn học công đổi đất n-ớc ( Phong Lê) - Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, đổi (Nguyễn Thị Bình) Hay số phê bình lý luận nh-: - Có đổi thực văn học (Hà Xuân Tr-ờng) - Mấy vấn đề lý luận sáng tác văn học gần (Phan Cự Đệ) - Một nhận đ-ờng (Nguyễn Đăng Mạnh) - Nguyễn Minh Châu học đổi t- nghệ thuật (Là Nguyên) - Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học (Huỳnh Nh- Ph-ơng) Những công trình phần lớn tập trung phân tích nét vận động văn xuôi sau 1975 d-ới nhiều góc nhìn, góc độ Tuy nhiên, chúng lại phong phú phức tạp với ý kiến trái chiều Một bên ý kiến có xu h-ớng khẳng định mạnh mẽ tìm tòi đổi văn xuôi đầu năm 80 Một bên khác lại tỏ dè dặt, hoài nghi dấu hiệu đổi mới, thể nghiệm tìm tòi Thuộc xu h-ớng khẳng định kể tới ý kiến đánh giá Là Nguyên, Phong Lê, Nguyễn Thị Bình công trình họ Nhà nghiên cứu Là Nguyên công trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu khẳng định với đại ý : Tr-ớc sóng đổi dâng lên mạnh mẽ đời sống tinh thần dân tộc, điều kiện khó khăn đất n-ớc, sáng tác Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựuđà đốt lên nhiệt tình kiếm tìm chân lý, hứa hẹn khả tự đổi văn học Việt Nam, dám sòng phẳng với khứ bất chấp lực ngăn cản Trong tập tiểu luận Văn học công đổi trực tiếp đề cập đến nhu cầu tự đổi văn học, Phong Lê đà nhận định: Sau ba chục năm văn học phát triển d-ới tác động chiến tranh năm 80 ®Êt n-íc thèng nhÊt ®· xt hiƯn nh÷ng chun ®ỉi ph-ơng thức chiếm lĩnh thực, quan niệm nghệ thuật có phần mẻ, khác lạ ng-ời, ý thức t- cách chủ thể nhà văn qua sáng tác đội ngũ viết đông đảo gấp bội so với giai đoạn tr-ớc Bên cạnh ý kiến chung mang tính khái quát có nhiều viết, nhiều ý kiến sâu vào tác giả tác phẩm cụ thể Đặc biệt ý ý kiến đông đảo nhà phê bình, nghiên cứu, nhà văn : Phong Lê, Huỳnh Nh- Ph-ơng, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Tô Hoài, Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc Mặc dù ý kiến dừng mức phân tích, đánh giá thành công hạn chế tác giả, tác phẩm mà ch-a tiếp cận tác phẩm góc độ dấu hiệu đổi nh-ng đà gợi mở nhiều vấn đề, góp phần soi sáng cho luận văn 2.2 Ma Văn Kháng tên tuổi đáng ý làng văn xuôi đ-ơng đại Việt Nam Ông có nhiều đóng góp cho công đổi t- nghệ thuật văn xuôi Việt Nam Ma Văn Kháng thành công tiểu thuyết truyện ngắn Ông số không nhiều tác giả văn xuôi sở hữu khối l-ợng lớn tác phẩm Với quan niệm viết văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn viết tiểu thuyết săn hổ , ông đà tạo cho phong cách nghệ thuật riêng Nhiều tác phẩm ông viết nh- để đối thoại, tranh biện với ý thức xà hội, ý thức nghệ thuật Vì tác phẩm ông sau đổi thu hút ý d- luận, gây nên nhiều ý kiến đánh giá khác Trong năm cận kề đổi mới, tác phẩm Ma Văn Kháng nh- : tiểu thuyết M-a mùa hạ, Mùa rụng v-ờn truyện ngắn Mất điện, Ngày đẹp trời, Quê nội vừa đời đà tạo nên tranh luận không dễ trí độc giả giới nghiên cứu phê bình Ma Văn Kháng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu đà vén đổi cho văn xuôi Việt Nam đại Nghiên cứu Ma Văn Kháng tác phẩm ông nhmột t-ợng tiêu biểu đà có không công trình Chúng ta phải kể đến công trình phê bình Nguyễn Thị Huệ, Trần Bảo H-ng, Trần C-ơng, Tô Hoài Những công trình phê bình đà gợi mở nhiều điều ý nghĩa để luận văn đ-ợc triển khai Ta kể tên viết nh-: - Bàn thêm Mùa rụng v-ờn , Nguyễn Văn L-u, Văn nghệ , 1986 - Đổi t- nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980, Nguyễn Thị Huệ ,Tạp chí Văn học, 1999 - Điểm sách M-a mùa hạ , Trần C-ơng , Văn học, 1982 - Mùa rụng v-ờn vấn đề sống hôm nay, Trần Bảo H-ng, Phụ n÷ ViƯt Nam, 1986 - Nh÷ng cc “ tỉng kiĨm tra nhà văn Ma Văn Kháng, Trần Hoàng Thiên Kim, Tiền phong Chủ nhật, 2003 - Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Là Nguyên, Tạp chí Văn học Bên cạnh viết, công trình phê bình luận văn, luận án nghiên cứu cách sâu rộng nghiệp, tác phẩm nhà văn tài hoa Chúng ta điểm qua số công trình nh- : - Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Phạm Mai Anh, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội - Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Nguyễn Thị Tiến, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Vinh - Nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau 1980, Nguyễn Duy Long, Luận văn Thạc sĩ ĐH Vinh - Phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn sau 1975, Đào Tiến Thi, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội - Sáng tác Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại nay, Hoàng Thị Thuý , Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Vinh - Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau năm 80 đến nay, Nguyễn Thị Thuý Hà, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Vinh Tất công trình đà phần đề cập đến đóng góp Ma Văn Kháng tiến trình đổi văn học Trong trình làm khoá luận, trân trọng tìm đọc viết, luận văn, luận án đổi văn xuôi nghệ thuật, t-ợng tiêu biểu Ma Văn Kháng để làm t- liệu hữu ích hoàn chỉnh khoá luận Các viết không nghiên cứu đổi sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980-1986 cách chuyên sâu nh-ng nhiều có đề cập đến vấn đề mà quan tâm Và ý kiến đánh giá ng-ời tr-ớc tài liệu tham khảo bổ ích, thiết thực cho trình thực đề tài Dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam năm 1980-1986 qua sáng tác Ma Văn Kháng Nhiệm vụ nghiên cứu Chọn đề tài Dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam năm 1980-1986 qua sáng tác Ma Văn Kháng muốn h-ớng tới mục đích: nét đổi bút Ma Văn Kháng năm 1980-1986 Từ mục đích đặt nhiệm vụ nghiên cứu sáng tác ông bình diƯn sau - T×m hiĨu quan niƯm nghƯ tht vỊ thực ng-ời sáng tác Ma Văn Kháng nét đổi năm 1980-1986 - Tìm hiểu đổi giọng điệu ngôn ngữ sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980-1986 - Trong trình đó, luận văn khái quát, tổng kết chung tranh đổi văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1980-1986 Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi t- liệu khảo sát Lấy đối t-ợng nghiên cứu đề tài dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam năm 1980-1986 qua sáng tác Ma Văn Kháng, luận văn tìm hiểu hai mảng sáng tác ông( tiểu thuyết truyện ngắn) đặc biệt tác phẩm tiểu thuyết M-a mùa hạ (1982), tiểu thuyết Mùa rụng v-ờn (1985) tuyển tập truyện ngắn Ma Văn Kháng tập 1, 2, Ngoài ra, luận văn khảo sát tiểu thuyết, truyện ngắn đ-ợc sáng tác sau 1986 hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, Năm tháng nhớ th-ơng Ma Văn Kháng Ph-ơng pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng kết hợp nhiều ph-ơng pháp: ph-ơng pháp so sánh đối chiếu, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, ph-ơng pháp cấu trúc hệ thống để làm rõ đổi sáng tác Ma Văn Kháng nh- thấy đ-ợc đóng góp vị trí Ma Văn Kháng phát triển văn học đại Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai qua ba ch-ơng Ch-ơng Văn xuôi Ma Văn Kháng hành trình đổi xà hội văn học Ch-ơng Chuyển đổi quan niệm nghệ thuật thực ng-ời sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980-1986 Ch-ơng Đổi giọng điệu ngôn ngữ sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980-1986 Ch-ơng Văn xuôi ma văn kháng hành trình đổi xà hội văn học 1.1 Đổi xà hội , đổi văn học nhu cầu tất yếu 1.1.1 Năm 1975, miền Nam đ-ợc giải phóng, n-ớc nhà đ-ợc thống nhất, n-ớc vào xây dùng chđ nghÜa x· héi DÉu cho cc chiÕn ®· lïi xa, tiÕng sóng ®· chÊm døt nh-ng ®Êt n-íc phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn phức tạp Những thay đổi đất n-ớc tình hình giới tác động không nhỏ tới nhận thức tâm lý ng-ời Để giải khó khăn thử thách tr-ớc mắt phục h-ng, phát triển ®Êt n-íc, ViƯt Nam ®· døt kho¸t ®i theo ®-êng ®ỉi míi Cã thĨ nãi ®ỉi míi lóc nµy nhu cầu, đ-ờng tất yếu, có ý nghĩa sống Chủ tr-ơng đổi đà đ-ợc trình bày rõ văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung chủ yếu văn kiện là: Thế giới ngày thay đổi nhanh chóng Chủ nghÜa x· héi ®ang phÊn ®Êu thĨ hiƯn râ tÝnh -u viƯt vỊ mäi mỈt so víi chđ nghÜa t- Đối với đất n-ớc ta, đổi có ý nghĩa sống Mặt khác, với thắng lợi mùa xuân 1975, đất n-ớc ta khép lại chiến tranh, b-ớc sang trang bảo vệ, xây dựng non sông, đất n-ớc Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đà có chuyển biến sâu sắc ph-ơng diện Nền kinh tế theo mô hình cũ đ-ợc thay kinh tế theo chế thị tr-ờng Việc giao l-u, hội nhập đa ph-ơng với bên góp phần lớn làm thay đổi quan niệm, lối sống ng-ời Việt Nam Tinh thần dân chủ ng-ời đ-ợc phát huy mạnh mẽ Những biến đổi ảnh h-ởng đến trạng thái tâm lý đến tình cảm, cách nghĩ ng-ời từ nảy sinh nhu cầu nhận thức lại sống 1.1.2 Sự chuyển biến hoàn cảnh xà hội, ý thức xà hội đà dẫn đến thay đổi thị hiếu thẩm mĩ Hệ thay đổi thang chuẩn giá trị sống Nhiều chuẩn mực cũ tính tuyệt đối đ-ợc nhìn nhận lại cách linh hoạt hơn, uyển chuyển Văn học nhạy cảm với không khí nhu cầu thời đại Là hình thái ý thức xà hội, văn học nhận thức thực đời sống xà hội thông qua lăng kính chủ quan cá nhân nhà văn Bất nhà văn sống muôn vàn diễn biến phức tạp, vận động đổi thay thời đại Do hoàn cảnh lịch sử đà thay đổi văn học nói chung bút nói riêng đứng thay đổi Mặt khác, sáng tạo, không lặp lại kiểu mẫu lµ quy lt cđa nghƯ tht, lµ lÏ tr-êng tån văn học nghệ thuật Nhà văn Nam Cao truyện ngắn Đời thừa đà nói lên tuyên ngôn nghệ thuật ấy: Văn ch-ơng không cần đến ng-ời thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đ-a cho Văn ch-ơng dung nạp ng-ời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn ch-a khơi, sáng tạo ch-a có Những nhà văn chân có trách nhiệm, tâm huyết với nghề lại cháy bỏng khao khát tìm tòi, đổi để theo kịp phát triển xà hội Công đổi văn học đ-ợc xem thể quy luật đổi tất yếu đời sống tất yếu sáng tạo nghệ thuật 1.1.3 Đổi văn học vấn đề phức tạp Nhà văn Nguyễn Quang Sáng khẳng định biểu đổi b-ớc đầu đà cho rằng: Đổi không thật dễ dàng Nó có niềm vui lẫn đau khổ Đổi bên cạnh phủ nhận giá trị rởm phải khẳng định phục hồi giá trị truyền thống đà bị lÃng quên Hầu hết giới phê bình khẳng định đổi cần phải dựa tảng sở lí luận đặc biệt cần tài năng, ý chí Đổi văn học bắt nguồn từ khách quan hoàn cảnh lịch sử từ quy luật nội việc sáng tạo văn học Có thể coi nguyên nhân chủ quan khách quan trình đổi văn học Sự gặp gỡ thống điều kiện để văn học hình thành nở hoa kết trái Văn học Việt Nam ba m-ơi năm từ 1945 đến động đổi qua số sáng tác văn xuôi đầu năm 80 Ma Văn Kháng để thấy đ-ợc đà có nhiều đổi khác so với ngôn ngữ văn xuôi tr-ớc 1980 3.2.2 Ngôn ngữ đậm chất thực đời th-ờng Tr-ớc hết ngôn ngữ sáng tác đầu thập niên 80 Ma Văn Kháng thứ ngôn ngữ đậm chất thực đời th-ờng Đặc điểm kế thừa dòng văn học thực phê phán năm 1930 - 1945 Ta tìm thấy lời nói đậm chất thực, quần chúng, thô nhám hàng loạt tác phẩm Nam Cao Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan Đó tiếng chửi Chí Phèo (Chí Phèo), lời ăn nói cộc lốc Xuân tóc đỏ (Số đỏ) Tuy nhiên, sang giai đoạn 1945-1975, cảm hứng bao trùm cảm hứng sử thi, văn xuôi thời kỳ nhìn chung h-ớng tới cao đẹp, hoàn hảo, t-ơi vui kiểu Xẻ dọc Tr-ờng Sơn cứu n-ớc/ Mà lòng phơi phới dậy t-ơng lai (Tố Hữu) nên ngôn ngữ giàu chất thơ, trang träng, mü lƯ “ NÕu nãi ®Õn chÊt hiƯn thực, đến tính đại chúng lời ăn tiếng nói ta tự hiểu đại chúng, thực đ-ợc nhìn mắt lý t-ởng [4; 171] Sau năm 1975, mạch cảm hứng lên, văn xuôi trọng nhu cầu diễn đạt cá tính, ý thức cá nhân đ-ợc khơi dậy m¹nh mÏ T- tiĨu thut cho phÐp chÊt liƯu đời th-ờng ùa vào văn học Công chúng chấp nhận khuyến khích văn ch-ơng mở rộng vùng thẩm mỹ, chiếm lĩnh khu vực đời sống tr-ớc khuất lấp, từ cao đến thấp hèn, từ thánh thiện đến tầm th-ờng, hùng lẫn bi hài [4; 171] B-ớc chuyển đổi ngôn ngữ văn xuôi lúc đầu gắn với khát vọng đ-ợc nói thật Ngôn ngữ nghệ thuật bớt vẻ trang trọng, thi vị, tăng dần chất thô mộc, góc cạnh đời th-ờng, suồng sÃ, tự nhiên giọng điệu từ ngữ Ta bắt gặp lối ngôn ngữ M-a mùa hạ, Mùa rụng v-ờn, Giàng Tả - kẻ lang thang (Ma Văn Kháng), Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu)và thật giàu cá tính, gai góc ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Lập 54 Xu h-ớng chung ngôn ngữ văn xuôi đầu năm 80 ngày tiến tới thứ ngôn ngữ th-ờng ngày ngôn ngữ góc cạnh, gân guốc, thông minh, sắc sảo, trí tụê nh- sống Văn học bắt đầu có thâm nhập thứ ngôn ngữ suồng sÃ, thân mật, thôn nhám, xù xì t-ơi rói sống ngữ Thứ ngôn ngữ ph-ơng tiện để chuyển tải tt-ởng, bộc lộ, giÃi bày tình cảm th- giÃn, giải trí Theo xu h-ớng đó, ngôn ngữ văn học mở rộng cửa để trở nên phong phú để biểu đạt đầy đủ c¸ tÝnh cđa ng-êi Trong quan niƯm thÈm mü ng-ời đại dành chỗ đứng cho kỳ quặc, thô nhám sáng giản dị Ngôn ngữ văn xuôi sáng tác Ma Văn Kháng đầu năm 80 đà phần thể đặc điểm ngôn ngữ Ngôn ngữ văn xuôi ông thứ ngôn ngữ trần trụi thật lời ăn tiếng nói hàng ngày, chân thật giọng điệu, thô nhám xù xì từ ngữ Đó tiếng chửi tục tĩu thằng điên Mất điện Chẳng hạn đoạn Nhân vật phi lý này, sau xổ tràng chửi tục, liền đặt đít vào tay vịn cầu thang, tụt xuống xuất tr-ớc mặt bà cụ, vợ Luyến với điệu hùng hổ, muốn gây áo phanh ngực, hở rẻ x-ơng s-ờn rắn câng Đầu trọc lốc, mắt trố, hốc hác nhe nh- chó lên ngộ Nó văng vào mặt ng-ời phụ nữ trẻ câu tục tằn, thô bỉ - Đ mẹ, đĩ! Muốn chết Ng-ời bị chửi, bất ngờ quá, lại không quen đối đáp, lúng túng: - Này anh, ăn ăn nói cho tử tế - Đ mẹ, mày đ mà ông phải tử tế () Tức thằng điên vằng tay bà cụ, rít: - Câm mồm đi, đ-ợi già Đ mẹ, bớp này, mày có cút nhà không bảo ông [14; 414-415] Những lối nói băm bổ, lối trình bày thẳng tuột, cách gäi ®Ých danh sù vËt xt hiƯn phỉ biÕn văn Ma Văn Kháng Chẳng hạn: Ông giàu nh-ng ác lắm, lái xe téc mà Nhất téc, nhì ca, thứ ba xe tải, lải 55 nhải xe [14; 436] Hoặc Cha tiên s- nhân thằng nào, đặt điều vu khống cho tao Cha cao thằng tộ phu, ông bà ông vải đứa nµo xói dơc th»ng KiĨm nhí… A, nµy tranh vợ c-ớp chồng, đầy ải chồng Đứa thối mồm điều th-ơng xót nó, có giỏi tr-ớc mặt bà mà tranh nuận thử xem Bằng không chui vào hố xí mà nói [14; 444-445] Không truyện ngắn mà mảng tiểu thuyết ngồn ngộn ngôn ngữ đời th-ờng Những tiếng mắng chửi chao chát, từ ngữ tục tằn đ-ợc văng cách tự nhiên Đó tiếng rít, tiếng nói cộc cằn cụt lủn t-ởng nh- vô học lên từ miệng cô gái trẻ xinh đẹp tên Loan M-a mùa hạ Chẳng hạn: Anh nhớ dai ghê nhé! LÃo chết nghẻo Chết ô tô chẹt Đáng kiếp! ác vào Tiên s- bố chúng mày nhé, hai thằng khốn nạn Tiên s- bố nhà Xuýt đứt đôi guốc ng-ời ta Thôi, cho nhẹ đũng [17; 11-12] Đó lối nói trình bày thẳng tuột không vòng vo, lời giÃi bày thật Chẳng hạn nh- lời ông TiÕu: “ MĐ cha chóng nã, chóng nã ®Ĩu víi Tháng h-u mà chúng lờ việc tăng l-ơng Đà thế, cóc vội Anh bảo thằng Trọng phải đề cao cảnh giác Chúng xỏ ba que Tay Nam vừa nằm xuống chúng đà lăm le giành chức tr-ởng phòng Tôi dí đít vào, lavie mẹc! Nh-ng thằng Chánh mu-ga một, thằng H-ng ngu nh- bò, tổ s- mánh khoé lật mặt hai Khổ chúng mê đ-ợc khối anh Thằng Trọng tốt, giỏi thẳng ruột ngựa, bị hại lúc không [17; 15] Đó lời nói thật lòng bà mẹ nghèo khó Quê nội: Nhà quê Nỏ có điện, nỏ có n-ớc máy [14; 324] Nhà quê khổ quen rồi, cần tiền mần chi [14; 348] Thay đổi lối văn ch-ơng trang träng, mùc th-íc Ýt c¸ tÝnh, c¸c s¸ng t¸c Ma Văn Kháng đà dung nạp nhiều thành ngữ, tục ngữ, ngữ Ta bắt gặp hàng loạt từ địa ph-ơng miền Trung Quê nội: Rỗi hè! Có chi mà trộ, nhởi à! Nỏ bà mách bà cho Đi cho o 56 ngđ” [14; 336] TiĨu thut Mïa l¸ rơng v-ờn xuất nhiều thành ngữ, ca dao Lối nói đậm màu sắc dân gian mà sắc sảo chủ yếu thoát từ miệng nàng dâu Lý Lời nói chị có lúc mặn mà: Đói no có thiếp có chàng/ Còn chung đỉnh giàu sang [18; 49 ], có lúc sắc sảo hài h-ớc Vợ anh nh- tép kho t-ơng/ Kho kho lại tr-ơng phềnh phềnh [18; 77], hay có lúc lại đầy nhận thức, Mênh mông mặt n-ớc cánh bèo/ Tránh cho khỏi sớm chiều đầy vơi [18; 277], đầy sẻ chia: Nghĩ ng-ời lại nghĩ đến mình/ Cam lòng chua xót nhạt tình bơ vơ [18; 272] Có lối nói lại đ-ợc phát biểu từ miệng đứa bé trạc m-ời ba, m-êi ti” : “ NhÊt tÐc, nh× ca, thø ba xe t¶i, l¶i nh¶i xe con” [14; 436] Có thể nói tinh hoa thành ngữ, tục ngữ, ngữ giữ vai trò quan trọng việc xây dựng hình t-ợng, khắc họa chiều sâu tính cách Qua lời ăn tiếng nói Lý biết chị ng-ời sắc sảo thông minh, hiểu đời, gai góc Lý ng-ời phụ nữ thông minh, quyền biến, đầy ý chÝ tù lËp” [18; 119] Cßn chó bÐ KiĨm Ýt tuổi nh-ng trải đời, hiểu đời, già dặn: bé hòa trộn cân hai tính cách đối lập, vừa già dặn khôn ngoan khốn khổ, tủi cực, vừa lấp lánh tình yêu th-ơng niỊm vui bÊt ngê” [14; 429] Chóng ta kh«ng khái ngỡ ngàng nghe em nói chuyện có suy nghÜ thËt “ ng-êi lín” : “ Ch¸u biÕt suy nghĩ bác Không nên đòi hỏi bác Công phải dựa hợp lý Đến bữa cơm, dì cháu chia thịt, trứng cho hai em cháu Cháu đ-ợc bát rau Cháu thấy phải Vì hai em cháu đứa lên ba, đứa lên sáu, chúng bé, chả lẽ cháu t-ớng, sĩ, t-ợng laị ăn tranh phần chúng [14, 427] Ngôn ngữ tiêu chí quan trọng việc đánh giá ng-ời tài nhà văn Nhân vật qua ngôn ngữ, lời ăn, tiếng nói mà trở nên sinh động, nhà văn trình rèn giũa quặng ngôn từ , ngôn ngữ phong cách Cùng với gia tăng ngữ, Ma Văn Kháng sử dụng lớp từ phát sinh, mang dấu ấn thời đại Đó cách nói mẻ, 57 hài h-ớc, lạ tai Chẳng hạn: Thế xin rót lui cã trËt tù ngay… Chø nã định gài ng-ời êkíp [18; 26] hay tài gì! Chẳng qua chẳng qua lÃo Tr-ởng phòng không sai khiến bọn gái mụ vợ lÃo Thứ tr-ởng bị thịt phòng LÃo năm chục xuân xanh, xấu nh- ma, giầu ghê gớm, nh-ng lại hay ken két nguyên tắc rởm [18; 40] Còn Chiều ông bô bà bô ca liên tịch Tẩm không chịu đ-ợc Họp, mụ sếp cửa hàng giở trò hâm Cái thằng Lùng trời đánh lại mổ ví cứng [17; 11] Hàng loạt từ nh- quốc lủi, anh nhà thơ lông gà lông vịt, tút đi, t-ng hửng, hâm tỉ độ, đụt quá, xì xồm tát n-ớc xuất trang văn xuôi Ma Văn Kháng Dẫu thử nghiệm nh-ng rõ ràng ngôn ngữ văn xuôi đầu năm 80 sáng tác ông đà có nhiều chuyển động góp phần làm cho mặt văn học sinh động hơn, đời Ch-a ngôn ngữ văn ch-ơng, câu chửi thề, lối nói dung tục tự nhiên lại xuất nhiều đến góc độ đạo đức, không ng-ời băn khoăn lo ngại nh-ng cịng ph¶i thõa nhËn r»ng hiƯn thùc cc sèng hôm nh- Đây kế thừa lèi nãi dung tơc thêi Sè ®á nh-ng cã sù thay đổi chất xà hội đà có thay đổi khác Con ng-ời văn học hôm đ-ợc thể thật dù tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực không mang nét minh hoạ Họ đà có nét khác với kiểu nhân vËt mang tÝnh c¸ch mét chiỊu quen thc mét thêi Ngôn ngữ sáng tác Ma Văn Kháng có nét riêng biệt, độc đáo Ông sử dụng thành công ngôn ngữ đa nghĩa phép chuyển nghĩa để tạo cho ngôn ngữ văn xuôi tồn nh- hệ thống mở Những biểu t-ợng xuất nhiều mang nhiều dụng ý nghệ thuật sâu sắc Sau Nguyễn Huy Thiệp ng-ời tiếp tục khai thác triệt để ý nghĩa biểu t-ợng tác phẩm Ma Văn Kháng sử dụng biểu t-ợng đê , tổ mối , đêm giao thừa , mùa rụng nhằm biểu phong phú, phức tạp thực ng-ời Con đê ( M-a mùa hạ ) cội nguồn sức mạnh biểu 58 t-ợng cho văn hoá truyền thống dân tộc Nó làm việc cách âm thầm, dùng tất gân cốt nêu cao đức xả thân để hoàn thành trách nhiệm [17; 21] Con đê đ-ợc xem biểu t-ợng sức mạnh cho đất n-ớc ng-ời Việt Nam bền bỉ, kiên trung: Đê dà nhẫn nại, bền bỉ chống lại kẻ thù Nó giới hạn điên khùng kẻ thù Nó buộc kẻ thù phải nản chí Nó dùng thân để đẩy lui kẻ thù Nó biết rằng, mà lui thân bị tiêu diệt, mà tất bảo vệ bị tiêu tan Đê hiểu sứ mạng thiêng liêng Và muôn ngàn lần anh em phải cúi đầu cảm ơn đê giản dị, quen thân nét xanh mờ mềm mại mà kiên c-ờng, khí phách, hiên ngang [17, 21] Còn tổ mối (M-a mùa hạ) tiêu cực xà hội, sức phá hoại đời sống ng-ời Nó ẩn hoạ nằm lòng đê, nằm kín đáo, thầm lặng Những mối bé nhỏ, trông hiền lành, yếu ớt mà lại loài vi trùng quái ác gây bệnh ung th- Tổ mối bom nổ chậm lòng đê [17, 23] Mùa rụng v-ờn Ma Văn Kháng đà sử dụng hình ảnh mùa rụng để nói lên xáo trộn dội nh- quy luật tất yếu xà hội thời kì chuyển đổi chế thị tr-ờng Mọi loài v-ờn vào mùa thay biến đổi Chúng trút bỏ, rũa dần vàng cũ kĩ để nh-ờng chỗ cho xanh non tơ cách không th-ơng tiếc Sự đào thải, thay diễn năm nh- quy luật Bởi tác phẩm không đề cập đến thời kì độ, trọng mục tiêu kinh tế, xem nhẹ việc xây dựng ng-ời mà nêu lên yêu cầu đổi gia đình truyền thống cho phù hợp với xà hội Khăng khăng giữ lại tất ngày x-a chuyện hợp thời nh-ng thoát ly gốc bản, phá vỡ nề nếp định dẫn tới bi kịch 3.2.3 Ngôn ngữ đậm chất triết lý, suy ngẫm Bên cạnh nét đời th-ờng dung dị nh- lời ăn tiếng nói ngày, Ma Văn Kháng thổi vào ngôn ngữ văn xuôi tính triết lý, suy 59 ngẫm Đáp ứng yêu cầu tìm ý nghĩa triết học nhân sinh văn xuôi đầu năm 80, Ma Văn Kháng dọn đ-ờng, mở cho lối riêng Tính triết lý làm tăng sức hấp, đặc bịêt trang văn Ma Văn Kháng năm đầu 80 Tính chất triết lí cách cảm nhận, nghiên cứu phát đời sống, ng-ời ngồn ngộn tác phẩm ông Tính chất không thấy ngôn ngữ nhân vật thuộc tÇng líp trÝ thøc nh- kü s- Träng (M-a mïa hạ), ông giáo Bằng, nhà báo Luận (Mùa rụng v-ờn) mà ngôn ngữ ng-ời bình dân, học hành nhlang Chí (Mùa rơng v-ên), chó bÐ KiĨm (KiĨm - chó bÐ - ng-ời) Đặc biệt, tính triết luận thể đậm nét qua ngôn ngữ trữ tình đề với diện nhà văn Hầu nh- tác phẩm xuất phối hợp, ®an xen rÊt khÐo lÐo, un chun vµ sinh ®éng lời kể, tả thuyết minh Chẳng hạn Mùa rụng v-ờn bàn hàng loạt vấn ®Ị cc sèng h«m nay: vÊn ®Ị trun thèng đại; cá nhân - gia đình xà hội Giọng điệu triết lý suy tđ-ợc nhà văn sử dụng tác phẩm đậm đặc hiệu Sắc thái th-ờng đ-ợc sử dụng ông tả cảnh khu v-ờn, nhà văn đề cập đến vấn đề phức tạp đời sống, nhân vật tìm giá trị tinh thần đích thực, vững vàng, tác giả bày tỏ suy tvề tình ng-ời, tình đời hay phân tích, lý giải t-ợng sống Đó lời răn dậy ông Bằng: Dù thật thà, chân thành hơn, Ai nào, mặc Mình tự định lấy phẩm giá mình, [18; 28]; Ba mong yêu th-ơng nhau, lấy ngăn tà, theo g-ơng cha ông gìn giữ båi bỉ tinh hoa trun thèng d©n téc, phơc vơ nhân dân tổ quốc [18; 306] Đó lời cắt nghĩa tác giả vấn đề gia đình: Gia đình, giọt n-ớc biển cả, có ngờ lại vùng chứa nhiều sóng gió đến Ôi, vùng t-ởng tĩnh lặng, vùng hay bị lÃng quên mối quan tâm ngày, có ngờ lại nơi khởi thuỷ, 60 điều bất hạnh niềm hạnh phúc Thật chất sống vốn sống động Và xáo trộn tự tìm lấy ổn định, hợp lý HÃy từ cửa sổ gia đình nhìn đời từ đời hÃy chiếu rọi ánh sáng vào nhà Nh- điều sáng tỏ [18; 345] Hay lời phân tích nguyên nhân sai lầm đời chị Lý đ-a lời khuyên thật chí nghĩa chí tình: Chị Lý không khác đâu Chị giống Trong có xấu, có tốt Cái xấu, biết xấu, mà cuối nhiều ng-ời không tránh đ-ợc dục vọng, lại gặp nhân tố kích thích từ bên Sống bên nhau, phải giúp trừ bỏ xấu tiềm ẩn ng-ời [18; 327] Lý giàu thực tiễn nh-ng nghèo t- duy, t- động có khả hiệu chỉnh thân Chị trẻo nhiều lúc, chất yêu đời, ham sống, nhạy cảm, thao vát Nh-ng chị mong manh dễ thay đổi thiếu tảng, dễ bị kích động Thiếu giá trị bảo trợ giá trị tinh thần khác, tốt đẹp chất chị trở thành bấp bênh [18; 314-316] Giọng điệu triết lý đ-ợc nhà văn dùng để lập luận cần sâu khẳng định giá trị chân Đó triết lý hạnh phúc gia đình đ-ợc nói lên qua tâm sự, lời sám hối Cừ (Mùa rụng v-ờn): Con đà đánh thứ quý giá Ngọn nến đêm 30 gọi kỷ niệm x-a Mỗi ng-ời thuộc dân tộc định, từ tâm hồn Con ng-ời sống có hai nhu cầu: vật chất tinh thần Phá bỏ đạo đức gặp bạo Khinh rẻ giá trị tinh thần đời trống rỗng, hoang tàn [18; 225] Đó triết lý làm ng-ời: Không thiết phải giàu có sống đẹp đ-ợc Đói sạch, rách thơm đ-ợc [18; 354] Đó triết lý tình chồng vợ keo sơn: Thì tình nghĩa vợ chồng có cách lìa đôi ngả ngàn năm sắt vàng [18; 298] Đó nhận thức đầy đủ ng-ời, đời: Đời nhiều xấu lắm, ng-ời tầm th-ờng Nó phá hoại nhiều đẹp Nh-ng toàn cảnh hôm Còn nhiều cao cả, đẹp đẽ 61 tồn phát triển Còn nhiều giá trị thiêng liêng không đ-ợc phép bôi bẩn, nhiều phải tôn thờ [17; 8] Kẻ có ý thức đẹp, kẻ có ý chí sống đẹp khó khăn nào, ng-ời sống cao đẹp, đàng hoàng đ-ợc [17; 9] Cuộc sống đầy rẫy điều đáng phàn nàn nh-ng không mà không đẹp, trái lại, đẹp đối chiếu đối lập tráng lệ thật [17; 23] Trong truyện ngắn, Ma Văn Kháng sử dụng ngôn ngữ triết luận để bàn luận vấn đề uy tín nghề nghiệp (Cô giáo chủ nhiệm), trình tha hoá thân, thức tỉnh, chống lại trình tha hoá (Mất điện), tình yêu th-ơng trách nhiệm (Đợi chờ), công lòng khoan dung (Kiểm - bé - ng-ời), tình quê h-ơng (Quê nội), tình ng-ời, danh dự, lòng ham học hỏi, bền bỉ, cần cù (Tình ng-ời) Khám phám, xới lật thực, nghiền ngẫm suy t- với đà làm cho giọng văn Ma Văn Kháng trở nên trầm t-, sâu lắng đầy chiêm nghiệm Nhiều triết lý, phát làm trăn trở Chẳng hạn lời bé Kiểm: Rất ng-ời dám coi nhẹ đồng tiền, hai bác [14; 436] Sự nhận thức già dặn bé khiến ta suy nghĩ không nên đòi hỏi Công phải dựa hợp lý [14; 427] Truyện ngắn câu hỏi day dứt lòng ng-ời thËt phị phµng cđa x· héi coi träng vËt chÊt mà đánh rơi tình ng-ời Trong nhiều lúc, nhiều ng-ời khả yêu th-ơng kẻ ruột thịt, máu mủ [14; 438] Bên cạnh nhận thức, phát mẻ đau khổ làm nảy sinh nhân cách có tâm hồn phi th-ờng [14; 448] Ma Văn Kháng tiếp tục phát triển ngôn ngữ đậm màu sắc triết lý tập truyện ngắn Trốn nợ (2008) Tập truyện đ-ợc xem tập tự luận triết lý sống nhà văn Văn xuôi đầu năm 80, bên cạnh Ma Văn Kháng Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải sử dụng chất liệu đời th-ờng suy ngẫm cho ngôn ngữ văn học Nó kế thừa mạch chảy truyền thống từ Nam Cao, Vị Träng Phơng… Sù “ ra” vỊ giäng ®iƯu, cảm hứng 62 nh- linh hoạt sống động ngôn ngữ đà đem đến cho văn xuôi Ma Văn Kháng nói riêng văn xuôi đầu thập niên 80 chất l-ợng Tuy nhiên tìm tòi thể nghiệm nhà văn ch-a phải kết tinh, chuẩn mực Nó đ-ợc khắc phục, phát triển văn xuôi thời kú ®ỉi míi 63 KÕt ln Tõ sau 1975, chiến tranh kết thúc, đất n-ớc tr-ớc nhu cầu phát triển sở cho đổi văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại Những dấu hiệu đổi đ-ợc khởi đầu từ năm 80 với đại diện sớm sủa kiên định Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Trọng Oánh Những nghệ sĩ tâm huyết với nghiệp đổi văn học dân tộc, hết họ đà diện tìm kiếm khó nhọc thể nghiệm tìm tòi theo xu h-ớng cách tân đổi văn học Trong nhận diện miêu tả dấu hiệu vận động đổi này, trọng khác với văn xuôi tr-ớc 1975 Nh-ng nhìn tổng thể văn học tiến trình liên tục, trình sáng tác nhà văn nằm liền mạch có kế thừa phát huy sáng tạo Nhờ kế thừa d-ợc thành tựu học kinh nghiệm khứ mà văn xuôi thời kỳ sau đổi xa đ-ờng dân chủ hoá Ma Văn Kháng nhà văn đẹp Ông không ca ngợi đẹp tình đời, tình ng-ời dòng chảy sống đ-ơng thời mà h-ớng đẹp truyền thống Khảo sát sáng tác văn xuôi Ma Văn Kháng đầu năm 80 nhận thấy h-ớng cách tân, thể nghiệm với nhiều tìm tòi mạnh bạo Nhà văn đà không ngần ngại phơi bày mặt trái đời sống xà hội đà ảnh h-ởng nghiêm trọng đến đạo lý truyền thống dân tộc, làm băng hoại nhiều chuẩn mực đạo đức nhân cách ng-ời Nh-ng với tinh thần nhân ái, bao dung trân trọng nâng niu giá trị tinh thần dân tộc, ngòi bút Ma Văn Kháng không dừng lại việc mổ xẻ, phanh phui thực mà nghiền ngẫm, phát nét đẹp đáng yêu ng-ời ẩn chứa sau thô mộc, trâng tráo, quắt, thô lỗ Đằng sau trang truyện ông, nhận tiếng nói ngậm ngùi, cảm khái chứa đựng tình th-ơng nỗi buồn mênh mông tr-ớc nhân phai lạt nhân 64 tình Những sáng tác ông đầu năm 80 coi khúc dạo đầu cho giai đoạn văn học mới, chuẩn bị công phu tích cực, b-ớc tạo đà vô quan trọng cần thiết công đổi văn học Có thể xem ông cánh én báo hiệu đổi Những dÊu hiƯu vËn ®éng ®ỉi míi vỊ quan niƯm nghƯ thuật tduy, giọng điệu ngôn ngữ sáng tác Ma Văn Kháng đ-ợc xem nh- dự báo, dấu hiệu tr-ởng thành văn học Phải nói Ma Văn Kháng đà lựa chọn cho h-ớng phù hợp với nhìn, cách t- tác giả đà làm nên thành công Nhà văn đà chuyển h-ớng ngòi bút từ sử thi - phong tơc sang ®êi t- - thÕ sù vào đầu năm 80 Sự chuyển đổi cảm hứng đà làm nên văn phong khiến ng-ời ta ngỡ ngàng t-ởng Ma Văn Kháng khác Ông nhìn đời cách sâu sắc thấm thía Ma Văn Kháng không dè dặt, né tránh khía cạnh phức tạp đời sống, tâm hồn ng-ời Ngòi bút ông đà lách sâu vào vùng tâm linh bí ẩn ng-ời Đằng sau tác phẩm lòng nhân ái, cảm thông số phận thiệt thòi, lời trách nhỏ nhẹ, buồn rầu ng-ời cách sống , ch-a tự ý thức đầy đủ nhân cách quý giá Bằng cần cù, bền bỉ vào sống, lặng lữ quan sát, ghi chép nh÷ng hiĨu biÕt vỊ cc sèng, hiƯn thùc, ng-êi , Ma Văn Kháng đà lần l-ợt đặt vấn đề xúc từ khía cạnh đời sống muôn mặt Trên đ-ờng tìm cho phong cách nghệ thuật riêng tác giả đà có tìm tòi thể nghiệm giọng điệu ngôn ngữ Những sắc thái giọng điệu: triết lý, trữ tình, phê phán mỉa mai, suồng sà với ngôn ngữ đời th-ờng, triết lý suy t- đà làm nên tiếng nói đa văn phong Ma Văn Kháng Chúng giúp cho ngòi bút ông lách sâu vào ngõ ngách đời sống, tâm linh ng-ời để toát lên học ý vị nhân sinh Chính đổi táo bạo t- Ma Văn Kháng đà góp phần làm cho trang viết ông 65 có bề sâu trí tuệ, đ-a ng-ời đọc đến cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ sống phức tạp, bộn bề hôm Tuy nhiên, phải thấy giá trị mà sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980- 1986 đ-a lại ch-a phải viên mÃn, ch-a phải kết tinh nghệ thuật cho giai đoạn văn học Thời gian tiếp tục sàng lọc thành Khi văn học chuyển lên đ-ờng ray để tới bến bờ mới, cần phải suy ngẫm, nhận dáng vẻ đóng góp thử nghiệm đầy vất vả Những chuẩn bị cho đổi văn học Ma Văn Kháng đà góp phần quan trọng làm nên trở diện mạo văn học dân tộc 66 Tài liệu tham khảo Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M A Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, V-ơng Trí Nhàn dịch 1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn Học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Huệ (1998), T- míi vỊ nghƯ tht s¸ng t¸c cđa Ma Văn Kháng năm 80 , Văn học, (2) Bùi Lan H-ơng (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Sphạm Hà Nội 10 Ma Văn Kháng (1989), Ngẫu tự sáng tạo , Văn học, (2) 11 Ma Văn Kháng (1995), Đám c-ới giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Ma Văn Kháng (2001), Vùng biên ải, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Ma Văn Kháng (2002), Tiểu thuyết, giá trị thay , Văn nghệ, (46) 14 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 1, Nxb Công an nhân dân 15 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 2, Nxb Công an nhân dân 16 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 3, Nxb Công an nhân dân 67 17 Ma Văn Kháng (2003), M-a mùa hạ , Tiểu thuyết, tập 3, Nxb Công an nhân dân 18 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng v-ờn, Nxb Lao động 19 Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ, Nxb Phụ nữ 20 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ th-ơng, hồi ký, Nxb Hội Nhà văn 21 Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb Phụ nữ 22 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 23 Lê Lựu (1996), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn 24 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Là Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn , Văn học, (2) 26 Phan Thị Kim Oanh (2008), Những truyện ngắn mở đ-ờng Nguyễn Minh Châu, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Tr-ờng Đại học Vinh 27 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Công Thanh (2006), Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh 29 Hoàng Thị Thuý (2000), Sáng tác Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh 30 Võ Văn Trùc (2004), “Chi chót nh- ong lµm mËt” , Ng-ời Hà Nội, (17) 31 Truyền hình Việt báo (2002), Ma Văn Kháng, viết từ trải nghiệm thân 32 Nhiều tác giả( 2007), Từ điển thuật ngữ văn häc, Nxb Gi¸o dơc 68 ... thực đề tài Dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam năm 1980- 1986 qua sáng tác Ma Văn Kháng Nhiệm vụ nghiên cứu Chọn đề tài Dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam năm 1980- 1986 qua sáng tác Ma Văn Kháng muốn... hội văn học Ch-ơng Chun ®ỉi quan niƯm nghƯ tht vỊ hiƯn thực ng-ời sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980- 1986 Ch-ơng Đổi giọng điệu ngôn ngữ sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980- 1986 Ch-ơng Văn xuôi ma văn kháng. .. t-ợng nghiên cứu đề tài dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam năm 1980- 1986 qua sáng tác Ma Văn Kháng, luận văn tìm hiểu hai mảng sáng tác ông( tiểu thuyết truyện ngắn) đặc biệt tác phẩm tiểu thuyết M-a

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan