So sánh quan niệm về hạnh phúc lứa đôi trong truyện kỳ mạn lục (nguyễn dữ) và truyện cổ tích (người việt)

66 4 0
So sánh quan niệm về hạnh phúc lứa đôi trong truyện kỳ mạn lục (nguyễn dữ) và truyện cổ tích (người việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thể loại truyện truyền kỳ nói chung, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nói riêng văn học trung đại Việt Nam thể loại truyện cổ tích văn học dân gian nước nhà có số lượng truyện đáng kể mà nội dung chúng tập trung phản ánh quan niệm hạnh phúc lứa đơi tình u nhân chàng trai, cô gái; cặp vợ chồng xuất thân từ giai cấp, tầng lớp khác xã hội cũ Sự gặp gỡ thú vị thu hút ý số nhà nghiên cứu văn học đến với Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Tuy thể quan niệm hạnh phúc lứa đôi qua tình duyên li kỳ thường gặp phải éo le, trắc trở, tập truyện truyền kỳ Nguyễn Dữ kho tàng truyện cổ tích nhân dân lao động, quan niệm có nét riêng cần dược làm sáng tỏ 1.2 Quan niệm hạnh phúc lứa đôi vấn đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam từ xưa tới đặt kể văn học dân gian văn học viết Trong dịng chảy đó, Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục nhân dân lao động với truyện cổ tích mà chủ yếu truyện cổ tích thần kỳ góp mạch nguồn làm cho quan niệm hạnh phúc lứa đôi thấm sâu lan tỏa lịng người thưởng thức Vì thế, tìm hiểu quan niệm Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích qua nhìn đối sánh góp phần làm rõ thêm đóng góp Nguyễn Dữ tác giả dân gian vào vấn đề văn học nhiều hệ văn nghệ sỹ quan tâm 1.3 Do có giá trị đặc biệt hai phương diện nội dung hình thức vài truyện Truyền kỳ mạn lục số truyện kho tàng truyện cổ tích người Việt tuyển chọn để giảng dạy chương trình mơn Ngữ văn trường trung học sở trường trung học phổ thông (Như truyện Người gái Nam Xương Truyền kỳ mạn lục, truyện Tấm Cám, Chử Đồng Tử, Thạch Sanh, Sọ Dừa… truyện cổ tích) Tất truyện hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp có đề cập tới quan niệm hạnh phúc lứa đơi Do đó, việc so sánh quan niệm Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích giải thấu đáo có tác dụng thiết thực việc dạy- học tác phẩm tuyển chọn đáp ứng yêu cầu đảm bảo đặc trưng thể loại Nhiệm vụ nghiên cứu So sánh quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích đặt cho người thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: 2.1 Quan niệm thể truyện thuộc hai thể loại văn học có quan hệ ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau? Những truyện trước hết phải qua thao tác khảo sát, thống kê 2.2 Trên sở sâu phân tích số truyện, nhiệm vụ chủ yếu đòi hỏi cần làm rõ điểm tương đồng chỗ khác biệt quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Sự tương đồng khác biệt xem xét hai phương diện: nội dung hình thức Đồng thời phải lý giải nguyên nhân tạo nên tương đồng khác biệt Lịch sử vấn đề Trong thể loại văn học dân gian Việt Nam, thể loại truyện cổ tích nhà nghiên cứu văn học nước ta tìm hiểu nhiều phương diện, từ nội dung đến đặc điểm thi pháp Xét riêng vấn đề thể quan niệm hạnh phúc lứa đơi thể loại này, chưa có cơng trình dành riêng cho có ý kiến nhìn nhận, đánh giá vấn đề dựa việc phân tích số truyện cụ thể Trong Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nhà xuất Giáo dục, 1990, phần truyện cổ tích từ trang 41 đến trang 81, tác giả Hồng Tiến Tựu có nhận xét xác đáng nội dung phản ánh hai tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích sinh hoạt có liên quan tới việc thể quan niệm hạnh phúc lứa đôi Dựa vào truyện tiêu biểu Tấm Cám, Chử Đồng Tử, Sự tích động Từ Thức, Vợ chàng Trương, Trương Chi tác giả giáo trình cho rằng: Chủ đề truyện Tấm Cám chủ yếu đề cập tới tranh giành hạnh phúc lứa đôi hai chị em cha khác mẹ [28, 54] Còn truyện nêu, tác giả dân gian bộc lộ quan niệm tình u, nhân phải thực tự do, bình đẳng, khơng phân biệt sang hèn Quan niệm góp phần làm cho truyện cổ tích giấc mơ đẹp Đặc biệt, giáo trình dẫn, ơng Hồng Tiến Tựu nêu bật vai trò yếu tố kỳ diệu ông bụt, ông tiên việc giúp người thể khát vọng, ước mơ, có giấc mơ hạnh phúc Sau đó, Bình giảng truyện dân gian, Nhà xuất Giáo dục, 1992, tác giả Hoàng Tiến Tựu tiếp tục đào sâu khát vọng hạnh phúc số truyện cổ tích người Việt Có thể xem sách cảm nhận từ người thưởng thức góp phần làm rõ nhận xét, đánh giá nội dung phản ánh thực xã hội có giai cấp truyện cổ tích mà tác giả đề cập giáo trình cơng bố năm 1990 Trong hai sách đó, ơng Hồng Tiến Tựu cho rằng: Cuộc đấu tranh giành hạnh phúc truyện cổ tích khn khổ gia đình mở rộng phạm vi xã hội [27, 72] Trong giáo trình mình, ơng Hồng Tiến Tựu dành phần thích đáng để trình bày vấn đề ảnh hưởng truyện cổ tích văn học nghệ thuật (từ trang 78 đến trang 80) Ở đề mục này, tác giả mối quan hệ truyện kể dân gian với thể loại văn học trung đại Việt Nam, có Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ: Chính truyện kể dân gian mà chủ yếu truyện cổ tích góp phần quan trọng vào việc hình thành loại truyện thơ truyện vừa tản văn văn học viết nước ta thời phong kiến Những truyện cổ tích viết lại hình thức tản văn Lĩnh Nam chích qi, Việt điện u linh, Thánh Tơng di thảo ( Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả ( Đoàn Thị Điểm) góp phần quan trọng vào việc hình thành loại truyện vừa văn học Việt Nam thời trung đại [27, 78-79] Trong viết Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục, Bùi Văn Nguyên số đặc điểm Truyền kỳ mạn lục xem ảnh hưởng truyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích) Trên sở so sánh, đối chiếu số yếu tố Truyền kỳ mạn lục với truyện dân gian, Bùi Văn Nguyên rút kết luận: Đề tài nội dung truyện thường gặp kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam [16, 12] Cũng tương tự việc nghiên cứu truyện cổ tích, tình hình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nước ta đạt thành tựu đáng kể chưa có cơng trình tiến hành so sánh quan niệm hạnh phúc lứa đôi hai thể loại Riêng Truyền kỳ mạn lục số sách, số chuyên luận báo, viết người phụ nữ tác phẩm này, tác giả đề cập vấn đề quan niệm hạnh phúc lứa đôi Trong Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nhà xuất Giáo dục, 2000, tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương đưa nhận xét: Truyền kỳ mạn lục so với tác phẩm giai đoạn trước ca ngợi tình cảm vợ chồng gắn bó thủy chung, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ cảm thông với nỗi bất hạnh họ lại đóng góp Nguyễn Dữ [11, 27] Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục loại nhân vật góp phần chủ yếu bộc lộ quan niệm hạnh phúc lứa đơi Do đó, tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ viết tên, Nguyễn Phạm Hùng đánh giá: Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục mở đầu cách đích thực khuynh hướng văn học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ngợi ca, khẳng định người- người phụ nữ bình thường, bị vùi dập sáng ngời phẩm chất cao quý [7, 18] Trong năm gần đây, số khoá luận tốt nghiệp sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Vinh mức độ có khác khố luận có đề cập tới vấn đề quan niệm hạnh phúc lứa đơi Truyền kỳ mạn lục Đó khoá luận sinh viên Nguyễn Thị Vân Oanh với đề tài: So sánh hình tượng người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại ( Cù Hựu), năm 2005; sinh viên Ngô Thị Thu Khuyên với đề tài: Chủ đề tình yêu Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, 2003; Lưu Thị Thanh Trà với đề tài: Nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, năm 2001 Điểm qua số cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích Truyền kỳ mạn lục nói trên, nhận thấy: việc so sánh quan niệm hạnh phúc lứa đơi hai thể loại chưa có đặt để xem xét vấn đề chuyên biệt Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng để tìm hiểu vấn đề bao gồm: - Nguyễn Đổng Chi (biên soạn) (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), Nhà xuất Văn nghệ - Chu Xuân Diên (chủ biên), Lê Chí Quế (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, H, in lần thứ - Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đình Rư dịch thích, Trần Nghĩa giới thiệu (2008), Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập; Trần Nghĩa dịch, thích giới thiệu, Hồ Ngun Trừng, Nam Ơng mộng lục; Ngơ Văn Triện dịch, Phạm Văn Thắm giới thiệu, Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, Nhà xuất Văn học, phần văn Truyền kỳ mạn lục từ trang 111 đến trang 276 Trong nguồn tài liệu (khơng kể tài liệu tham khảo), giới hạn truyện mà nội dung chúng có đề cập tới tình u nhân vì: Quan niệm hạnh phúc lứa đơi bộc lộ qua truyện có nội dung Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề, sử dụng phương pháp: - Thống kê, khảo sát Phương pháp cung cấp nhìn tổng thể, khách quan truyện Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích có đề cập quan niệm hạnh phúc lứa đơi - Phương pháp so sánh: phương pháp nhằm làm bật tương đồng khác biệt hai loại sáng tác thể vấn đề - Phân tích tổng hợp: có tác dụng làm rõ vấn đề qua số truyện cụ thể Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung khố luận có ba chương: - Chương 1: Những vấn đề chung - Chương 2: Những điểm tương đồng quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích - Chương 3: Những điểm khác biệt quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Cuối khố luận cịn có mục Tài liệu tham khảo Mục lục PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loại truyện truyền kỳ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 1.1.1 Thể loại truyện truyền kỳ Truyện truyền kỳ thể loại tự cổ điển Trung Quốc thịnh hành thời Đường, tên gọi cuối đời Đường có Kỳ nghĩa khơng có thực, nhấn mạnh tính chất hư cấu Thoạt đầu, tiểu thuyết truyền kỳ (truyện truyền kỳ) mơ truyện chí qi thời Lục Triều, sau phát triển độc lập [11, 286] Đây hình thức văn xi tự cổ điển Trung Quốc, vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, sử dụng mơ-típ kỳ qi, hoang đường lồng cốt truyện có ý nghĩa trần thế, phần lớn chuyện tình để gợi hứng thú cho người đọc [6, 447] Theo Ngữ văn 10 (tập 2), soạn giả định nghĩa: Truyền kỳ thể loại văn xuôi tự thời trung đại phản ánh thực qua yếu tố kỳ lạ, hoang đường Trong truyện truyền kỳ, giới người giới cõi âm với thánh thần, ma quỷ có tương giao Đó yếu tố tạo nên hấp dẫn đặc biệt thể loại Tuy nhiên, đằng sau tình tiết phi thực, người đọc tìm thấy vấn đề cốt lõi thực quan niệm thái độ tác giả [14, 55] Từ định nghĩa trên, ta nhận thức tác giả nhấn mạnh khái niệm thể loại truyện truyền kỳ hai đặc điểm: hình thức văn xi tự việc tham gia yếu tố kỳ ảo, mơ-típ kỳ qi, hoang đường, khơng có thực Sự có mặt cách tương đối xuyên suốt yếu tố kỳ vai trị vấn đề xây dựng cốt truyện xây dựng nhân vật chất thẩm mĩ thể loại truyện truyền kỳ Về phong cách, truyện truyền kỳ dùng văn xuôi để kể, đến chỗ tả cảnh tả người dùng văn biền ngẫu, nhân vật biểu lộ cảm xúc thường làm thơ Lời kể uyển chuyển, lời văn hoa mĩ, Truyện chí quái chủ yếu ghi chép (chí) xếp theo điều mục, cịn truyện truyền kỳ học theo bút pháp sử truyện Do đó, nhan đề thường có chữ “truyện” Trong khía cạnh bố cục, truyện truyền kỳ thường mở đầu giới thiệu nhân vật, tên họ, q qn, tính tình, phẩm hạnh Kế chuyện kỳ ngộ, lạ lùng, tức phần trung tâm truyện Người kể thường nhân danh tác giả mà kể Phần kết kể lí kể chuyện Tại Trung Hoa, Cù Hựu, tự Tông Cát (1341- 1427) xem người có cơng hồn thiện thể truyền kỳ thể loại đặc sắc nước tồn khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Có thể nói, Cù Hựu tạo nên “giao thoa truyền kỳ” nước lân cận Trung Hoa Nhìn chung, trình tiếp nhận sáng tạo diễn sau: nhà văn bước đầu làm quen (dịch tiếng nước mình), sau làm theo (phóng tác) cuối ứng dụng vào sáng tác Tại Hàn Quốc, ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại, Kim Thời Tập (1435- 1493) viết nên tác phẩm Kim ngao tân thoại, đánh giá tiểu thuyết đầu tiên, giữ vai trò tiên phong hành trình phát triển tiểu thuyết Hàn Quốc Trên chặng đường lưu truyền đó, Tiễn đăng tân thoại đến Nhật Bản Nền văn chương đất nước mặt trời mọc xuất truyền kỳ tiếng thời Edo Asai Rychi (Tiễn Tỉnh Liễu Ý, 1612- 1691) tập Otogi Bohko (Gia Tỳ Tử) Tiễn đăng tân thoại phóng tác qua nhiều nước chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Trong đó, phóng tác Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam thành công nhất, thể màu sắc dân tộc đậm đà tinh thần thời đại rõ rệt Lịch sử văn học dân tộc Việt Nam chứng minh rằng: kỷ XV- XVI giai đoạn đột khởi thể loại văn xuôi tự sự, mệnh danh kỷ truyện truyền kỳ Nguyễn Dữ người dùng thuật ngữ “truyền kỳ” để đặt tên cho tác phẩm Truyền kỳ mạn lục ẩn sĩ Nguyễn Dữ trở thành cột mốc mở đường cho hàng loạt tác phẩm mang hướng truyền kỳ đời sau Chẳng hạn Truyền kỳ tân phả (Đồn Thị Điểm); Cơng dư tiệp ký (Vũ Phương Đề); Tân truyền kỳ (Phạm Quý Thích); Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) Như vậy, với đặc điểm dùng hình thức kỳ ảo làm phương thức truyền tải nội dung, truyện truyền kỳ có sức hút mãnh liệt lứa tuổi, hệ Người đọc nhân vật phiêu diêu giới huyền ảo bốn cõi không gian vừa phi quảng tính, vừa vơ định hướng Hành trình giới với độ đàn hồi ảo hóa co tám thập kỉ vào năm từ nhảy khứ kiếp trước bước sang tương lai kiếp sau Trong giới truyền kỳ, bạn đọc tiếp xúc với nhân vật xuất tưởng tượng Nam Tào, Bắc Đẩu, thánh thần, tiên phật, vua vương, quỷ dữ, tướng Dạ Xoa, tinh loài vật hữu thành người biến huyễn khôn lường tiếp xúc kiếp người trầm luân khổ ải sống quanh ta Đó giới vừa hư vừa thực, có thấp hèn- có cao thượng, có ma- có thánh, có quỷ- có tiên, đồng thời có sinh hoạt hàng ngày: ân, tình dục, ghen tuông, đố kị, lọc lừa [15, 24] 1.1.2 Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 1.1.2.1 Tác giả Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ (?- ?), người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, tỉnh Hải Dương (Nay thôn Đỗ Lâm, xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) Ông xuất thân gia đình khoa bảng Cha Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thìn niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496) đời Lê Thánh Tơng Theo Ơn Đình hầu Vũ Khâm Lân (người biên soạn Bạch Vân am cư sĩ phả ký) Ân Quang hầu (người biên soạn tập thơ văn chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nguyễn Dữ khơng làm quan mà ẩn cư núi rừng Thanh Hóa làm sách Truyền kỳ mạn lục Sách Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ Nguyễn Thế Nghi sống thời dịch chữ Nôm Nhưng theo tựa đề đầu truyện in mộc năm Cảnh Hưng thứ 24- năm 1763 (bài Tựa chưa rõ viết); theo Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục; Bùi Huy Bích Hoàng Việt thi tuyển số Tựa Truyền kỳ mạn lục in sau thì: Nguyễn Dữ có thi Hương, đậu Hương tiến (tức cử nhân); làm quan năm, ông cáo quan ẩn Trong Hoàng Việt thi tuyển, Bùi Huy Bích xếp Nguyễn Dữ vào hàng ngũ tác giả thời Mạc, sau Nguyễn Bỉnh Khiêm, trước Giáp Hải Lê Quang Bí… Cịn Kiến văn tiểu lục, Lê Q Đơn viết: Sau ngụy Mạc cướp ngơi vua, ông thề không làm quan, thôn quê dạy học trị, khơng để chân đến thành thị Ngồi ra, theo Cơng dư tiệp kí (Vũ Phương Đề), Nguyễn Dữ học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585), bạn học với Phùng Khắc Khoan (1528- 1613) Tóm lại, vào tài liệu cịn, biết Nguyễn Dữ sống vào khoảng kỉ XVI Nguyễn Dữ thuộc dòng dõi khoa hoạn, dùi mài kinh sử, ơm ấp lí tưởng hành đạo, thi xuất sĩ Về sau, có lẽ đại bất an, bất mãn với kẻ đương quyền ni mẹ già cho trịn đạo hiếu, Nguyễn Dữ lui ẩn Cho nên, Truyền kỳ mạn lục để gửi gắm niềm suy tư nhà Nho trước biến động thời xuống cấp mặt đạo đức xã hội đương thời 1.1.2.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Tập Truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn chuyện lạ) có quyển, khơng có phụ lục, gồm 20 đoản văn tiểu thuyết văn ngôn Hán văn Các truyện viết tản văn, xen lẫn văn biền ngẫu thơ Tiêu đề truyện mang từ ký, truyện lục Mỗi từ ký, truyện lục mang nét nghĩa ghi chép Ở góc độ tâm lí, nét nghĩa phản ánh khiêm tốn tác giả coi công việc ghi chép câu chuyện có nguồn gốc dân gian Nhưng vào tính chất truyện Truyền kỳ mạn lục thấy khơng phải Nguyễn Dữ chép truyền lại chuyện cũ mà tác phẩm có tính chất sáng tác văn học Nếu ta đem so sánh với truyện sử truyện kể lại lịch sử nhân vật thường kể đến hết đời, kể đến hậu thân cháu người gì, quan chức đến đâu, khơng có cốt truyện truyện truyền kỳ lại có cốt truyện riêng, không yêu cầu thiết phải kể hết đời nhân vật Nhiều truyện đóng khung giấc mơ, kỳ ngộ, trò chuyện Trong tác phẩm, mơ-típ đối thoại biện bác sử 10 Đặc biệt Chuyện gạo Chuyện nghiệp oan Đào thị Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào thị có điểm giống với Tấm tinh thần phản kháng để bảo vệ cho Hàn Than phải biến hóa thành thuồng luồng, thành trai Long Quý (kiếp sau) trả thù nhà quan Hành khiển Nhân vật mang tính cách độc đáo đẹp vừa ham sống, khát khao yêu đương, vừa đấu tranh kháng cự lại số phận mà không cần đến lực lượng siêu nhiên Còn Chuyện gạo, âm dương cách biệt, mối tình Trình Trung Ngộ Nhị Khanh không thỏa nguyện, mặc dù: Đồng huyệt chưa trịn lời ước ấy/ Vì thác sẵn xin liều…[12, 133] Sau Trung Ngộ chết, linh hồn hai người nương tựa gạo bên sông làm yêu làm quái, động đến cành gạo dao gẫy, rìu mẻ, khơng thể đẵn phát được…[12, 137] Điều chứng tỏ hạnh phúc chưa thực cõi trần tiếp tục thực sau người chết thực kiếp khác 3.2 Khác phƣơng diện nghệ thuật 3.2.1 Yếu tố “kỳ” Hai thể loại có dạng thức tồn hữu hình thần, tiên, người yếu tố kỳ truyện cổ tích cịn tồn vơ hình dạng câu thần (truyện Cây tre trăm đốt); truyện truyền kỳ vơ hình dạng hồn ma: hồn ma Đào, Liễu, kế thấy mĩ nhân tự xưng họ Vi, họ Lý, họ Mai, họ Dương, chị họ Kim, cô họ Thạch, lục tục đến mừng dự tiệc (Chuyện kỳ ngộ trại Tây) [12, 150], hồn ma Nhị Khanh (Chuyện gạo) Yếu tố kỳ xuất truyện cổ tích cịn dạng vật thần kỳ mà truyện truyền kỳ đàn thần, niêu cơm thần (truyện Thạch Sanh), gậy thần (truyện Chử Đồng Tử) Các hình tượng truyện cổ tích mang vẻ đẹp “nguyên phiến nguyên khối” cịn hình tượng truyện truyền kỳ ln có chuyển hóa, dung hợp Ví dụ: Giáng Hương đến xem hội hoa, kết duyên Từ Thức hình ảnh thần tiên trần tục hóa Một điểm tham gia yếu tố thần kỳ vào câu chuyện Ở truyện truyền kỳ nhân vật có phép lạ kiểu Trời- Bụt- Tiên truyện cổ tích thần kỳ mà phần lớn hình thức phi nhân nhân vật 52 (ma quỷ hóa người) Tuy vậy, truyện nhân vật thật Chính nhân vật mang hình thức phi nhân cách điệu, phóng đại tâm lý, tính cách loại người Chẳng hạn, Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào thị đấu tranh rửa nhục cách thuê thích khách trả thù Chuyện bị lộ, nàng trốn tu Vào cửa chùa, nàng khao khát quyền sống người trần tục Nàng đấu tranh tự giải phóng, biến thành thuồng luồng trả thù, chứng tỏ người Hàn Than có sức sống mãnh liệt, khao khát sống mãnh liệt: Thiếp buổi trước ngàn dâu xế bóng, cửa Phật nương mình; đáng cười thay chưa dứt lòng trần, thêm ngán nỗi chia bầy; sống chưa thỏa yêu đương, chết xuống quấn quýt Mong chàng hiểu câu kệ lục, bỏ cõi thiêng Tứ đại tạm rời cảnh Phật, chốn suối vàng, để thiếp ngửa nhờ Phật lực, thác hóa đầu thai, trả cho xong nợ oan gia ngày trước… [12, 171] Vì nói Truyền kỳ mạn lục mang đậm yếu tố nhân bản, có giá trị nhân sâu sắc Nguyễn Dữ giống tác giả dân gian nguồn ảnh hưởng sáng tác Truyền kỳ mạn lục từ truyền thuyết, Tiên thoại, Phật thoại Việt Nam Tuy nhiên, sáng tác Nguyễn Dữ khác truyện cổ tích chỗ: nhà văn ảnh hưởng loại truyện truyền kỳ Trung Quốc với nội dung chủ yếu “thuật kỳ ký dị” (thuật lại khác thường, ghi lại điều kỳ lạ), ảnh hưởng mạnh mẽ từ Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) 3.2.2 Cốt truyện Cốt truyện truyện Truyền kỳ mạn lục xây dựng phức tạp cốt truyện truyện cổ tích Ở truyện cổ tích, cốt truyện xếp chức nhân vật Nghĩa kiện, tình tiết truyện cổ tích ln ln nằm mơ hình khái qt tạo nên gọi “mơ-típ” thường biểu nội dung định Ví dụ thử thách, đền ơn, trừng phạt Còn cốt truyện Truyền kỳ mạn lục tình tiết, kiện thể nội dung quan niệm tác giả Đặc biệt, cốt truyện truyện cổ tích có chức tạo thành nội dung tác phẩm, không miêu tả kĩ diễn biến tâm lý đời sống nội tâm nhân vật Truyền kỳ mạn lục lại thể rõ nét vận động bên diễn biến 53 bên nhân vật Chẳng hạn Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu (Khoái Châu nghĩa phụ truyện), nhân vật Nhị Khanh miêu tả với sắc thái khác nhau: lúc đầu yêu mến tài Trọng Quỳ nên kết duyên Châu Trần→ thẳng thắn, dứt khoát khuyên chồng theo cha cho trọn hiếu đạo→ sợ hãi, ngủ qn ăn bà Lưu thị ép dun mới→ vui mừng gặp lại chồng→ đau buồn chồng bạc tình Trọng Quỳ đem nàng gán nợ → cuối khóc gặp lại chồng, thấy chồng ăn năn hối cải Bên cạnh đó, Truyền kỳ mạn lục sử dụng yếu tố cốt truyện mà truyện cổ tích khơng có Yếu tố ngồi cốt truyện chi tiết, phận thuộc nội dung tác phẩm văn học thuộc loại hình tự sự, nằm hệ thống kiện tạo thành cốt truyện [6, 370] tăng cường hấp dẫn cốt truyện [6, 370] Trong sáng tác Nguyễn Dữ, yếu tố ngồi cốt truyện đoạn văn vần lời bình cuối truyện Qua mười tác phẩm nói lên quan niệm hạnh phúc lứa đơi tất có lời bình cuối truyện có xen văn vần truyện Đây hoàn toàn dụng ý nghệ thuật tác giả: tác phẩm có văn vần, ta thấy cốt truyện dường ngừng phát triển, bị kéo chùng xuống, thời gian nghệ thuật kéo dãn ra, tạo nên chất trữ tình màu sắc lãng mạn cho truyện Chẳng hạn truyện Từ Thức lấy vợ tiên (Từ Thức tiên hôn lục), tác giả dùng đoạn văn vừa thể ngày tháng Từ Thức sống cõi tiên, vừa biểu chuyển biến tâm trạng chàng suốt thời gian sống cạnh người đẹp chốn bồng lai tiên cảnh: Những đêm sương sa gió thổi, bóng trăng sáng dịm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe văng vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lịng, mối buồn bâng khng quấy nhiễu khiến khơng ngủ Hay Tơi bước khách bơ vơ, lịng q bịn rịn, lệ hoa thánh thót, lịng cỏ héo hon, dám xin thể tình mà cho tạm về, chẳng hay ý nàng nào? [12, 190] Hoặc Chuyện nghiệp oan Đào thị (Đào thị nghiệp oan ký), mười thơ liên cú có tác dụng biểu khoảng không gian mà Hàn Than sư bác Vô Kỷ yêu say đắm, nhàn nhã say mê hưởng lạc Ví dụ: 54 Mây núi Bên trời đậm nhạt không thường, Ráng chiều mưa sớm bốn phương Sư lười tiểu lười ghê Siêng khép cửa bồ đề [12, 169] Trăng núi Sau rừng khí sáng lên cao Long lanh gương bạc gác vào đỉnh non Bóng soi mát dịu tâm hồn, Lên lầu Nam, lọ phải cịn tốn cơng [ 12, 170] Lời bình cuối truyện chủ yếu bàn nội dung ý nghĩa thể quan điểm tác giả vấn đề đặt truyện Ví dụ: Than ơi! Dịm vào buồng, kêu xà, chẳng quái gở ư? Thưa chưa Con gấu Vũ Uyên, lợn Bối Khâu chẳng làm quái gở ư? Thưa chưa Bởi Xương Lê làm văn Nguyên quỷ, Khâu Minh giải nghĩa kinh Xuân thu, quái trở nên làm thường Thế câu chuyện Xương Giang quái? Phương chi xem thấy yêu nữ mê lòng người, phải biết răn sợ trước sắc đẹp, xem thấy linh từ xử án, phải biết kính tránh trước thần thiêng Nghi để truyện nghi, chẳng có q đáng [12, 204] Lời bình hướng độc giả hiểu nắm vững cốt truyện nội dung mà Nguyễn Dữ muốn trình bày Chính khác biệt cho ta cảm giác Truyền kỳ mạn lục mang hướng văn xuôi đại sau 3.2.3 Nhân vật Khác với nhân vật truyện cổ tích, nhân vật Truyền kỳ mạn lục dụng công xây dựng người, đời riêng tư Những nhân vật có lí lịch, diện mạo tính cách riêng Ví dụ, nhân vật Nhị Khanh Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu bật lên với tính cách người phụ nữ chung thủy Nhị Khanh tiêu biểu cho tính cách nhân hậu, dịu dàng, đảm đang, tiết nghĩa, đầy tình thương chồng, người phụ 55 nữ Điều khác hẳn với nhân vật cổ tích mang tính phiếm chỉ, khơng có tính cách, khơng có cá tính Nhân vật truyện cổ tích chưa có đời sống nội tâm nhân vật truyện Truyền kỳ mạn lục có đời sống nội tâm sâu sắc Ở đây, khai niệm “nội tâm” toàn sống bên nhân vật Đó tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng tâm lý thân nhân vật trước tình mà chứng kiến thể bước đường đời Qua khảo sát nhân vật, thấy rằng: nhân vật truyện cổ tích nhân cách chưa phải tính cách, chưa có đời sống nội tâm Trong đó, nhân vật tác phẩm Nguyễn Dữ tính cách cụ thể, có đời sống nội tâm sâu sắc, phong phú Ví dụ khác hẳn với nhân vật bà mẹ cổ tích Vợ chàng Trương khơng có lời nhắn nhủ trước lúc lên đường Chuyện người gái Nam Xương, lúc Trương sinh bị bắt tòng quân, nơi “hỗn loạn”, lúc chia tay người thân để lên đường, dù vội vã bà mẹ có dặn rằng: Nay phải tạm tịng qn, xa lìa gối Tuy hội cơng danh xưa gặp, chỗ binh cách, phải biết giữ mình, đừng nên tham miếng mồi thơm, để lỡ mắc vào lưới cá, quan cao tước lớn, nhường để người ta Có mẹ nhà đỡ lo lắng [12, 237] Hay lời Vũ Nương nói với Trương sinh nàng bị nghi oan: Thiếp vốn nhà nghèo, vào cửa tía, sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm, giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn nguội lòng, ngõ liễu đường hoa chưa bén gót Đâu có nết hư thân lời chàng nói Dám xin trấn bạch để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp [12, 239] Đây lời chân thành mà Vũ Thị Thiết nói để minh oan cho Khác hẳn với Vợ chàng Trương cổ tích: khơng có lời minh oan, giải thích trước hiểu lầm chồng nàng phải tự gieo xuống sơng, chết cách oan trái Thế giới nhân vật cổ tích phong phú đa dạng hơn, đầy đủ giai tầng xã hội Trong đó, qua khảo sát truyện Truyền kỳ mạn lục, chúng tơi nhận thấy có hai loại nhân vật chủ yếu Nho sĩ người phụ nữ Các 56 truyện có nhân vật Nho sĩ là: Từ Thức (Từ Thức lấy vợ tiên); Dư Nhuận Chi (Chuyện nàng Túy Tiêu); Phật Sinh (Chuyện Lệ Nương); Đạo nhân (Chuyện gạo) Tiêu biểu cho nữ giới tiêu biểu cho phẩm cách người Việt Nam nhân vật: Nhị Khanh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu); Dương thị (Chuyện đối tụng Long cung); Đào thị (Chuyện nghiệp oan Đào thị); Túy Tiêu (Túy Tiêu truyện); Lệ Nương (Chuyện Lệ Nương) Chính khác biệt này, nhân vật Truyền kỳ mạn lục tồn mà không bị che lấp lặp lại, bắt chước theo nguyên mẫu 3.2.4 Thời gian nghệ thuật Thời gian truyện cổ tích khứ tuyệt đối khơng có tính xác định với cơng thức mở đầu phổ biến là: “ngày xửa lâu (hoặc xưa kia), làng nọ…”[4, 69] Đây thời gian “bịa” để đưa người nghe vào “trường cổ tích” Thời gian Truyền kỳ mạn lục mang tính xác định, cụ thể Điều tất yếu dẫn đến nhân vật quan tâm tuổi tác, đời, diễn biến đời sống Đó khơng dừng lại việc tác giả sáng tạo từ chất liệu ơng ảnh hưởng mà khẳng định tài Nguyễn Dữ Đồng thời ta thấy bước phát triển văn xuôi tự trung đại Việt Nam Thời gian Truyền kỳ mạn lục phức tạp truyện cổ tích Thời gian Truyền kỳ mạn lục thường gắn với ban đêm, thời gian truyện cổ tích gắn với ban ngày, gắn với sống lao động sinh hoạt bình thường nhân dân Thời gian ban đêm truyện cổ tích Ví dụ truyện Chử Đồng Tử: Đến nửa đêm, trời dông cát bay, đổ tồn khu tịa lâu đài Chử Đồng Tử, Tiên Dung bay lên trời, lại bãi đất trống đầm [1, 376] Tác giả dân gian sử dụng thời gian ban đêm tạo điều kiện cho yếu tố kỳ ảo xuất kiểu thời gian Trong đó, hầu hết truyện Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ sử dụng thời gian kỳ ảo mà cịn xây dựng tình tiết, kiện gắn với giấc mơ để việc diễn vào ban đêm Thời gian ban đêm có kể cụ thể, tỉ mỉ: Khoảng cuối canh ba, nghe tiếng khóc từ xa gần (Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu); Rồi, canh ba đêm hơm ấy, nhân lúc đêm đen giời tối, hai người đến 57 Đông thôn (Chuyện gạo); Bấy trăng tỏ thưa, bốn bề im lặng, nghe mỏm bãi cát đằng phía Đơng Nam có tiếng khóc oán (Chuyện yêu quái Xương Giang) Trong Truyền kỳ mạn lục, người ma gặp vào ban đêm trời lờ mờ sáng từ biệt chuyện kỳ lạ xảy đêm kết thúc Đó để xây dựng tình tiết, kiện cho thêm phần hấp dẫn kỳ ảo Chuyện Lệ Nương, sau Lệ Nương mất, nàng gặp lại người chồng cịn sống, chí cịn âu yếm chuyện trị đêm… Chính thời gian ban đêm gắn với giấc mơ để người đọc cảm nhận giấc mơ thật nhân vật Truyện cổ tích khác, câu chuyện giấc mơ nhân vật, giấc mơ sống tốt đẹp, bình đẳng nhân tình người biểu kết thúc có hậu khơng phải nằm mơ (giấc mộng) tác phẩm Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục khiến người đọc có cảm giác bước vào giới xa lạ, kỳ ảo có phần ghê sợ nhân vật gần gũi với sống đời thường Đó thành công Nguyễn Dữ sáng tác tác phẩm theo thể loại truyền kỳ 3.2.5 Không gian nghệ thuật Truyện cổ tích sử dụng khơng gian trần chủ yếu, Truyền kỳ mạn lục lại sử dụng không gian hư ảo chủ yếu Như biết, hai loại truyện sử dụng không gian trần không gian hư ảo, tần số sử dụng kiểu không gian hai loại truyện khác Nếu truyện cổ tích chủ yếu mở giới cõi trần thân thuộc Truyền kỳ mạn lục lại cố gắng co rút lại không gian trần để đưa người đọc vào giới kỳ ảo, huyễn Trong truyện cổ tích Vợ chàng Trương, khơng gian trần nhà mà người vợ tần tảo chăm sóc mẹ già, dại, nơi người chồng đi; không gian xa cách vợ chồng, không gian miếu thờ sau người vợ chết Ở Chuyện người gái Nam Xương, không gian trần có khơng gian ngơi nhà, khơng gian xa cách nơi người chồng Bên cạnh cịn có khơng gian thủy phủ Thủy tinh cung đức Linh Phi Không gian nghệ thuật truyện cổ tích khơng gian phiếm định “ở làng nọ” hay “một vương quốc xa xơi đó” Hầu cổ tích 58 thần kỳ mở đầu không gian “tại nơi trời cuối đất nọ”… Chính nhờ tính khơng xác định mà người kể cổ tích mở rộng tối đa chân trời hư cấu cịn người nghe “khơng liên hệ chuyện kể với thực tại” [4, 33] Trong Truyền kỳ mạn lục, khơng gian nghệ thuật lại cụ thể: Chẳng hạn Chuyện kỳ ngộ trại Tây có ghi: Khi đến trại Tây, qua lần rào, quanh đoạn tường, ước chục trượng đến ao sen, hết ao khu vườn, cối xanh tươi, mùa hoa thơm ngát Hoặc không gian Từ Thức thấy hang núi Phù Lai truyện Từ Thức lấy vợ tiên miêu tả kỹ: Bụng nghĩ sống nữa, lấy tay sờ soạng lối rêu, nhận thấy có khe nhỏ, ngoằn nghèo ruột dê Đi mị độ dặm thấy có đường ngoi lên…Lên đến núi bầu trời sáng sủa Chung quanh toàn lâu đài nguy nga, mây xanh ráng đỏ, bám lan can, cỏ lạ hoa kỳ, nở đầy trước cửa [12, 183] Truyện cổ tích có khơng gian cản trở khơng gian khơng bị cản trở cịn Truyền kỳ mạn lục khơng gian thực khách quan Để thực chức nhân vật cách triệt để tác giả dân gian cho nhân vaath hoạt động không gian cản trở không gian không bị cản trở Điều đáng nói nhân vật truyện cổ tích di chuyển dễ dàng từ khơng gian trần sang ba cõi thuộc không gian kỳ ảo như: không gian thiên phủ, không gian thủy phủ không gian âm phủ Không gian bao la, mênh mơng chí mắt người khơng nhìn thấy được, chân người không đặt đến giới cổ tích chúng với khơng gian trần khơng có tường ngăn cách cả, nhân vật cổ tích tất dường suốt, liền mạch liền khối, qua dễ dàng [21, 45] Trong truyện Thạch Sanh, Thạch Sanh bị Lý Thơng lấp hang, hang khơng gian cản trở Thế Thạch Sanh xuống thủy cung thủy cung không cản trở để nhân vật lại dễ dàng từ cõi sang cõi khác Và khơng gian ln có lực lượng thần kỳ giúp đỡ Trong Truyền kỳ mạn lục không gian thực khách quan Không gian khơng có tính xác định cụ thể truyện cổ tích với 59 thời gian phiếm định có tác dụng góp phần thể quan niệm hạnh phúc lứa đôi người “ trường cổ tích” 3.3 Nguyên nhân khác biệt 3.3.1 Do phƣơng pháp sáng tác phƣơng thức lƣu truyền hai loại truyện Nếu truyện cổ tích sản phẩm tập thể, nhân dân lao động sáng tạo sáng tác, lưu truyền miệng Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ lại sản phẩm cá nhân, sáng tác, lưu truyền văn tự, văn Phương pháp sáng tác với phương thức lưu truyền góp phần quy định, chi phối việc thể quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Quan niệm truyện cổ tích quan niệm chung số đơng, truyền từ đời qua đời khác qua câu chuyện kể Còn Truyền kỳ mạn lục, quan niệm cịn gắn với quan niệm cá nhân nhà văn gửi gắm qua nhân vật câu chuyện viết chữ Hán 3.3.2 Do chi phối đặc trƣng thể loại với ý đồ sáng tác ngƣời nghệ sỹ Thể loại truyện truyền kỳ văn học trung đại thể loại truyện cổ tích phận văn học dân gian có quan hệ mật thiết có điểm khác biệt cách thức sử dụng yếu tố „„kỳ‟‟, cách xây dựng nhân vật, cốt truyện… trình bày chương ba khóa luận Chính đặc điểm thi pháp làm cho việc chuyển tải quan niệm hạnh phúc lứa đơi hai thể loại có chỗ khơng tương đồng Còn ý đồ sáng tác : Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ lấy chuyện xưa để nói chuyện (chuyện thời ơng sống chứng kiến) truyện cổ tích, nhân dân kể chuyện xưa để đưa người vào „„thế giới cổ tích‟‟ nhằm làm cho họ có „„giấc mơ đẹp‟‟, có giấc mơ hạnh phúc lứa đơi Trong hai nguyên nhân tạo nên khác biệt quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích ngun nhân thứ hai nguyên nhân 60 PHẦN KẾT LUẬN Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ có điểm tương đồng khác biệt so với truyện cổ tích quan niệm hạnh phúc lứa đôi: Những điểm tương đồng là: Quan niệm tình u, nhân phải thực tự do, bính đẳng, khơng phân biệt sang hèn có hạnh phúc Quan niệm người phải thực yêu thương nhau, chung thủy với Quan niệm phê phán kẻ bội bạc tình yêu không chấp nhận phản bội Và quan niệm tình u đơi lứa, để bảo vệ hạnh phúc thân phải đấu tranh Những điểm khác biệt, là: hạnh phúc lứa đơi truyện cổ tích quan niệm người bình dân, nhân vật phần lớn nhân vật phiếm chỉ, Truyền kỳ mạn lục quan niệm cá nhân, chủ yếu người xuất thân tầng lớp Hạnh phúc thực người truyện cổ tích trần thế; cịn quan niệm Truyền kỳ mạn lục hạnh phúc lứa đơi khơng kiếp thực tiếp kiếp sau Về phương diện nghệ thuật để thể quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích vừa có điểm tương đồng vừa có chỗ khác biệt Và khác biệt thể việc sử dụng yếu tố „„kỳ‟‟, cách thức xây dựng nhân vật, cốt truyện, thời gian không gian nghệ thuật Do hạnh phúc lứa đôi phản ánh Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích hạnh phúc mang tính quan niệm tất yếu tố nghệ thuật nói tới góp phần bộc lộ quan niệm chúng phương diện thi pháp thể loại Sự tương đồng khác biệt quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích có ngun nhân từ mối quan hệ ảnh hưởng qua lại văn học dân gian với văn học viết nói chung ; thể loại truyện truyền kỳ với thể loại truyện cổ tích nói riêng chịu chi phối đặc trưng thể loại với ý đồ sáng tác nhà văn 61 Viết Truyền kỳ mạn lục chữ Hán, Nguyễn Dữ vừa chịu ảnh hưởng nguồn truyện dân gian, có truyện cổ tích, vừa sáng tạo tài để tạo nên tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Chú (1980), Để xác định rõ vai trò làm văn học dân gian lịch sử văn học dân tộc, Tạp chí văn học, số Chu Xuân Diên (biên soạn), Lê Chí Quế, (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia (in lần thứ 2) Nguyễn Xuân Đức (2004), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nhà xuất Khoa học xã hội Aurtur Gorver (1976), Những khái niệm văn hóa dân gian (tập 1), Lê Đình Cúc dịch từ trang 91- 141 Văn học dân gian Bucaret, Mirva Bản dịch viết tay, 50 trang, 23cm, Khương Việt Hà đánh máy lại ngày 20/08/2003 Ký hiệu thư viện văn học DL406 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, H Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí văn học, số Nguyễn Xuân Kính (biên soạn) (2003), Chu Xuân Diên, Nhà văn sáng tác dân gian, Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 19), Nhà xuất Khoa học xã hội, H Toàn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, H, trang 284 10 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 11 Đinh Gia Khánh (2000), Văn học Việt Nam tù kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nhà xuất Giáo dục 12.Đinh Gia Khánh, Trịnh Đình Rư dịch thích, Trần Nghĩa giới thiệu (2008), - Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đình Rư dịch thích, Trần Nghĩa giới thiệu (2008), Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập; Trần Nghĩa dịch, thích giới thiệu, Hồ Ngun Trừng, Nam Ơng mộng lục; Ngơ 63 Văn Triện dịch, Phạm Văn Thắm giới thiệu, Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, Nhà xuất Văn học, phần văn Truyền kỳ mạn lục từ trang 111 đến trang 276 13 Ngô Thị Thu Khuyên (2003), Chủ đề tình yêu Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Khóa luận tốt nghiệp ngành Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh 14 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Ngữ Văn 10 (tập 2), Nhà xuất Giáo dục 15 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 16 Bùi Văn Nguyên (1968), Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí văn học, số 11 17 Trần Ích Nguyên (2004), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nhà xuất Văn học 18 Nguyễn Thị Vân Oanh (2005), So sánh hình tượng người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khóa luận tốt nghiệp ngành Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh 19 Vũ Ngọc Phan (1964), Tìm hiểu q trình hồn chỉnh số truyện cổ dân gian Việt Nam, Tạp chí văn học, số 12 20 Hồng Phê (chủ biên), Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu, (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, trang 499 21 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp văn học, Nhà xuất Giáo dục 22 Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nhà xuất Giáo dục 23 Nguyễn Anh Tân (14/08/2008), Chử Đồng Tử- Tiên Dung, tình ca bất hủ khát vọng tự do, Báo Điện tử, Đảng Cộng sản Việt Nam 24 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí văn học, số 25 Lưu Thị Thanh Trà (2001), Nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Khóa luận tốt nghiệp ngành Ngữ Văn, Trương Đại học Vinh 64 26 Đỗ Bình Trị (1989), Mấy ý kiến việc nghiên cứu mối quan hệ văn học với văn học dân gian, Tạp chí văn học, số 11 27 Hồng Tiến Tựu (1992), Bình giảng truyện dân gian, Nhà xuất Giáo dục 28 Hoàng Tiến Tựu (1996), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), phần truyện cổ tích từ trang 41 đến trang 81, Nhà xuất Giáo dục 65 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU:……………………………………………… ………… .1 Lý chọn đề tài:…………………………………………… ……… Nhiệm vụ nghiên cứu:…………………………………………….………… Lịch sử vấn đề: Phạm vi nghiên cứu:……………………………………………… ……… 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận .6 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loại truyện truyền kỳ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 1.2 Truyện cổ tích: Khái niệm, vấn đề phân loại đặc trưng thi pháp thể loại……… 14 1.3 Khảo sát, thống kê truyện thể quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) truyện cổ tích (người Việt) 21 Chƣơng 2: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG TRONG QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC LỨA ĐÔI GIỮA TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH 24 2.1 Tương đồng phương diện nội dung .24 2.2 Tương đồng phương diện nghệ thuật .36 2.3 Nguyên nhân tương đồng quan niệm hạnh phúc lứa đôi 46 Chƣơng : NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT TRONG QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC LỨA ĐÔI GIỮA TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH 49 3.1 Khác phương diện nội dung 49 3.2 Khác phương diện nghệ thuật…………………………………….52 3.3 Nguyên nhân khác biệt…………………………………………… 60 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………61 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….63 66 ... ĐIỂM KHÁC BIỆT TRONG QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC LỨA ĐÔI GIỮA TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH 3.1 Khác phƣơng diện nội dung 3.1.1 Quan niệm hạnh phúc lứa đôi truyện cổ tích quan niệm ngƣời bình... hạn Các quan niệm: chính- tà, thiện- ác, người- thần phận quan trọng giới quan cổ tích 1.3 Khảo sát, thống kê truyện thể quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) truyện cổ tích. .. giới thống chia truyện cổ tích thành ba tiểu loại: truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật Chúng tơi chọn tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích sinh hoạt

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan