Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

156 24 0
Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) gồm có 16 bài, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Đại cương về kỹ thuật lắp đặt điện, sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện, nối dây – hàn mối nối; lắp đặt khí cụ điện trong chiếu sáng, lắp đặt mạch đèn sợi đốt, lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang, lắp đặt các mạch điện chiếu sáng cơ bản, lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện gia dụng, hệ thống chiếu sáng và phương thức lắp đặt;... Mời các bạn cùng tham khảo.

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN NGHỀ : ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 297/QĐ-CĐKTCN ngày 24 tháng 08 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu Kỹ thuật lắp đặt điện Tài liệu biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy học tập, lưu hành nội nhà trường nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “ Kỹ thuật lắp đặt điện 1” nhằm cung cấp cho người học kiến thức lắp đặt điện Tài liệu gồm 16 Yêu cầu người học sau học xong mô đun này, người học phải phân tích vẽ lắp đặt hệ thống điện dân dụng Giáo trình làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên nghành Điện công nghiệp, điện dân dụng, lắp đặt điện Nội dung mô đun: Bài 1: Đại cương kỹ thuật lắp đặt điện Bài 2: Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện Bài 3: Nối dây – hàn mối nối Bài 4: Lắp đặt khí cụ điện chiếu sáng Bài 5: Lắp đặt mạch đèn sợi đốt Bài 6: Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang Bài 7: Lắp đặt mạch điện chiếu sáng Bài 8: Lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện gia dụng Bài 9: Hệ thống chiếu sáng phương thức lắp đặt Bài 10: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng nẹp vuông Bài 11: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng ống ruột gà Bài 12: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng ống tròn cứng Bài 13: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng âm ống ruột gà Bài 14: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng âm ống tròn cứng Bài 15: Lắp đặt tủ phân phối hạ áp Bài 16: Hệ thống nối đất Trong trình biên soạn, chắn giáo trình cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy/cô em học sinh, sinh viên để tiếp tục hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp, bạn bè có ý kiến đóng góp q trình biên soạn giáo trình Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên - Đoàn Trung Tắng MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU BÀI 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN 10 Khái quát 10 1.1 Vai trò 10 1.2 Vị trí 10 1.3 Đặc điểm 10 1.4 Yêu cầu 11 Hướng dẫn quy định xưởng thực hành 11 2.1 Hướng dẫn nội quy xưởng thực hành 11 2.2 Hướng dẫn nội quy an toàn lao động, an toàn điện 12 2.2.1 Nội quy an toàn lao động 12 2.2.2 Nội quy an toàn điện 13 2.3 Hướng dẫn tiêu chuẩn 5S 13 BÀI 02: SỬ DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ LẮP ĐẶT ĐIỆN 16 Sử dụng đồ bảo hộ lao động 16 1.1 Dây đai an toàn 16 1.2 Giày bảo hộ 18 1.3 Mũ bảo hộ 19 1.4 Găng tay bảo hộ 20 1.5 Một số đồ bảo hộ lao động khác 21 Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt đo khiểm tra 22 2.1 Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện 22 2.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm tra 31 BÀI 03: NỐI DÂY – HÀN MỐI NỐI 34 Ký hiệu dây, cáp điện 34 1.1 Kết cấu dây, cáp điện 34 1.2 Ký hiệu chung 34 1.3 Các ký hiệu khác 35 Nối dây, cáp điện 36 2.1 Nối dây đơn 36 2.2 Nối dây cáp điện 38 Hàn mối nối thiếc 39 3.1 Dụng cụ, thiết bị, vật liệu hàn 39 3.2 Những điểm cần ý hàn nối 40 3.3 Hàn mối nối 41 BÀI 4: LẮP ĐẶT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG 42 Công tắc 42 1.1 Cấu tạo 42 1.2 Công dụng 42 1.3 Lắp đặt 42 Nút nhấn 43 2.1 Cấu tạo 43 2.2 Công dụng 43 2.3 Lắp đặt 44 Cầu chì 44 3.1 Cấu tạo 44 3.2 Công dụng 44 3.3 Lựa chọn 45 3.4 Lắp đặt 45 Cầu dao 45 4.1 Cấu tạo 45 4.2 Công dụng 46 4.3 Lựa chọn 46 4.4 Lắp đặt 46 Áp tô mát (CB) 47 5.1 Cấu tạo 47 5.2 Công dụng 48 5.3 Lựa chọn 49 5.4 Lắp đặt 49 Ổ cắm 50 6.1 Cấu tạo 50 6.2 Công dụng 50 6.3 Lắp đặt 50 Phích cắm 51 7.1 Cấu tạo 51 7.2 Công dụng 51 7.3 Lắp đặt 51 BÀI 5: LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT 53 Cấu tạo đèn sợi ốt 53 1.1 Cấu tạo 53 1.2 Đuôi đèn 54 Sơ đồ mạch điện 54 2.1 Sơ đồ nguyên lý 54 2.2 Nguyên lý làm việc 55 2.3 Hư hỏng thường gặp 55 3 Lắp đặt mạch điện 55 3.1 Quy trình lắp đặt 55 3.2 Lắp mạch 56 BÀI 6: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐÈN HUỲNH QUANG 58 Đèn huỳnh quang 58 1.1 Cấu tạo đèn huỳnh quang 58 1.2 Sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang 59 1.3 Các sai hỏng thường gặp – Nguyên nhân 61 Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang 61 2.1 Trình tự thực 61 2.2 Lắp đặt 62 BÀI 7: LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN 64 Các loại đèn chiếu sáng thông dụng 64 1.1 Đèn sợi đốt 64 1.2 Đèn halogen 64 1.3 Đèn huỳnh quang 65 1.4 Đèn Compact 66 1.5 Đèn LED 67 Sơ đồ nguyên lý mạch điện chiếu sáng 68 2.1 Mạch đèn song song 68 2.2 Mạch đèn nối tiếp 69 2.3 Mạch đèn sáng tỏ sáng mờ 69 2.4 Mạch đèn sáng luân phiên 69 2.5 Mạch đèn điều khiển vị trí (mạch đèn cầu thang) 70 2.6 Mạch đèn điều khiển vị trí 71 2.7 Lắp đặt mạch đèn sáng theo thứ tự (mạch đèn hầm rượu) 72 Lắp đặt mạch điện chiếu sáng 72 3.1 Phân tích sơ đồ đơn tuyến mạch điện 72 3.2 Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ đơn tuyến 75 BÀI 08: LẮP ĐẶT SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG 77 Lắp đặt, sửa chữa chuông điện 77 1.1 Cấu tạo 77 1.2 Phân loại 77 1.3 Lắp đặt sửa chữa 78 1.3.1 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn 78 1.3.2 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn 79 1.3.3 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn 79 1.3.4 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn nối tiếp công tắc 80 1.3.5 Lắp đặt chuông điện không dây 80 Lắp đặt, sửa chữa quạt trần 81 2.1 Cấu tạo 81 2.2 Xác định đầu dây quạt trần 82 2.3 Lắp đặt, sửa chữa 83 Sửa chữa thiết bị gia nhiệt 84 3.1 Bàn điện 84 3.1.1 Cấu tạo 84 3.1.2 Nguyên lý làm việc 85 3.1.3 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách sửa chữa 86 3.2 Nồi cơm điện 86 3.2.1 Cấu tạo 86 3.2.2 Nguyên lý làm việc 87 3.2.3 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách sửa chữa 87 BÀI 9: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ PHƯƠNG THỨC LẮP ĐẶT 89 Khái niệm chung 89 1.1 Khái niệm 89 1.2 Các yêu cầu 89 1.3 Các hình thức chiếu sáng 90 1.3.1 Hệ thống chiếu sáng làm việc 90 1.3.2 Hệ thống chiếu sáng trời 91 1.3.3 Hệ thống chiếu sáng cố 91 1.4 Phân loại chiếu sáng 92 Các phương thức lắp đặt 92 2.1 Phương thức lắp đặt 92 2.2 Phương thức lắp đặt âm tường 93 Phương pháp dây 93 3.1 Đi dây rẻ nhánh từ đường dây 93 3.2 Đi dây tập trung tủ điện (hình tia) 94 3.3 Kết hợp rẽ nhãnh hình tia 95 BÀI 10: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VUÔNG 96 Nguyên tắc chung 96 1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây 96 1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện 96 Phương pháp lắp đặt nẹp vuông 96 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 97 3.1 Quy trình lắp đặt 97 3.2 Lắp đặt 98 Lắp đặt theo sơ đồ mặt 99 4.1 Đọc vẽ 99 4.2 Dự trù vật tư, thiết bị 99 4.3 Thi công lắp đặt 99 BÀI 11: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG RUỘT GÀ 101 Nguyên tắc chung 101 1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây 101 1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện 101 Phương pháp lắp đặt ống ruột gà 101 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 103 3.1 Quy trình lắp đặt 103 3.2 Lắp đặt 103 Lắp đặt theo sơ đồ mặt 104 4.1 Đọc vẽ 104 4.2 Dự trù vật tư, thiết bị 104 4.3 Thi công lắp đặt 104 BÀI 12: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG 107 Nguyên tắc chung 107 1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây 107 1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện 107 Phương pháp lắp đặt ống tròn cứng 107 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 110 3.1 Quy trình lắp đặt 110 3.2 Lắp đặt 111 Lắp đặt theo sơ đồ mặt 111 4.1 Đọc vẽ 111 4.2 Dự trù vật tư, thiết bị 111 4.3 Thi công lắp đặt 112 BÀI 13: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI ÂM BẰNG ỐNG RUỘT GÀ 116 Nguyên tắc chung 116 1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây 116 1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị 116 Phương pháp lắp đặt ống ruột gà âm 116 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 118 3.1 Quy trình lắp đặt 118 3.2 Lắp đặt 119 Lắp đặt theo sơ đồ mặt 119 4.1 Đọc vẽ 119 4.2 Dự trù vật tư, thiết bị 119 4.3 Thi công lắp đặt 119 BÀI 14: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI ÂM BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG 122 Nguyên tắc chung 122 1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây 122 1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị 122 Phương pháp lắp đặt ống tròn cứng âm 123 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 127 3.1 Quy trình lắp đặt 127 3.2 Lắp đặt 128 Lắp đặt theo sơ đồ mặt 128 4.1 Đọc vẽ 128 4.2 Dự trù vật tư, thiết bị 128 4.3 Thi công lắp đặt 128 BÀI 15: LẮP ĐẶT TỦ PHÂN PHỐI HẠ ÁP 131 Khái niệm chung 131 1.1 Khái niệm 131 1.3 Các dạng tủ điện phân phối 132 Lắp đặt tủ phân phối hạ áp kiểu đứng 132 2.1 Đọc vẽ 132 2.2 Dự trù thiết bị, vật tư 132 2.3 Lắp đặt 132 Lắp đặt tủ phân phối hạ áp kiểu ngang 139 3.1 Đọc vẽ 139 3.2 Dự trù thiết bị, vật tư 139 3.3 Lắp đặt 139 BÀI 16: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 142 1.Khái quát chung 142 1.1 Khái niệm 142 1.2 Các hệ thống nối đất 142 Lắp đặt hệ thống nối đất 146 2.1 Đo điện trở đất 146 2.2 Quy trình 148 2.3 Lắp đặt hệ thống nối đất 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Kỹ thuật lắp đặt điện Mã mơn học/mơ đun: MĐ14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun - Vị trí : Mơ-đun học sau mơđun An toàn điện, Mạch điện, Vẽ điện, Đo lường điện, Cung cấp điện học trước mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện - Tính chất : Là mơ đun chuyên môn bắt buộc nghề Điện công nghiệp hệ cao đẳng trung cấp - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mơ đun trang bị cho học viên kiến thức kỹ thuật lắp đặt điện hệ thống chiếu sáng, kỹ thuật lắp đặt tủ điện phân phối,… với kiến thức này, học viên tham gia lắp đặt hệ thống chiếu sáng, tủ điện phân phối hạ áp, sửa chữa thiết bị điện dân dụng cơng trình xây dựng, quan, nhà máy Mục tiêu môn học/mô đun - Về kiến thức: + Trình bày cơng dụng, chức dụng cụ đồ bảo hộ lắp đặt điện + Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động ứng dụng công tắc, ổ cắm, phích cắm, nút nhấn, Aptomat, cầu chì, cầu dao + Phân tích ký hiệu dây, cáp điện quy cách nhà sản xuất + Phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến sơ đồ mặt mạch điện, hệ thống điện dân dụng cơng nghiệp + Trình bày quy trình lắp đặt tủ điện phân phối hạ áp hệ thống chiếu sáng sử dụng dụng nẹp vuông, ống ruột gà, ống tròn cứng âm đảm bảo kỹ thuật + Trình bày chức năng, cấu tạo phần tử tủ điện hạ áp + Trình bày khái niệm, cấu trúc, mục đích quy trình lắp đặt hệ thống nối đất - Về kỹ năng: + Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị bảo hộ lắp đặt điện + Nối hàn dây, cáp điện yêu cầu kỹ thuật + Lắp đặt cơng tắc, ổ cắm, phích cắm, nút nhấn, Aptomat, cầu chì, cầu dao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn + Lắp đặt mạch điện chiếu sáng dùng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn compact, đèn LED yêu cầu kỹ thuật + Lập bảng dự trù vật tư, thiết bị cho tủ điện phân phối hạ áp hệ thống chiếu sáng âm dùng nẹp vng, ống ruột gà, ống trịn cứng theo u cầu + Lắp đặt sửa chữa được chuông điện, quạt trần, bàn điện nồi cơm điện + Lắp đặt sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng sử dụng nẹp vuông, ống ruột gà, ống tròn cứng âm theo sơ đồ đơn tuyến mặt điện + Lắp đặt sửa chữa tủ điện phân phối hạ áp theo yêu cầu kỹ thuật Hình 15.13: Cố định thiết bị tủ - Chế tạo, lắp ráp cái, cáp điện Tương tự tủ phân phối hạ áp kiểu thẳng Hình 15.17: Chế tạo, lắp ráp - Lắp đặt mặt tủ: - Lấy dấu khoan lỗ mặt tủ theo vẽ - Lắp đặt đồng hồ đo, đèn báo mặt tủ: Cố đinh thiết bị phải chắn, ngắn - Đấu nối mặt tủ: + Đấu dây dẫn mặt tủ dụng ống nhựa xoắn với kích thước phù hợp bó dây dẫn lại cho thẩm mỹ + Cố định ống nhựa xoắn cách dán miếng dán mặt tủ theo đường dây sử dụng dây rút cố định ống nhựa xoắn lại Bước 5: Kiểm tra, cấp nguồn vận hành thử - Kiểm tra: + Kiểm tra thông mạch: Sử dụng VOM đặt thang đo x1Ω + Kiểm tra ngắn mạch pha: sử dụng MΩ VOM để kiểm cách điện pha phần dẫn điện võ tủ - Cấp nguồn: Sau kiểm tra đạt cấp nguồn 140 - Vận hành thử: Đóng CB tổng tới CB nhánh, kiểm tra điện áp ngỏ Quan sát vận hành mặt tủ điện có Bài tập vận dụng: Lắp đặt tủ phân phối hạ áp có sơ đồ sau: Hình 15.14: Sơ đồ lắp đặt tủ điện CÂU HỎI ÔN TẬP Chức tủ phân phối lưới điện? Nếu quy định tủ phân phối hạ áp? Các bước lắp đặt tủ phân phối hạ áp? So sánh tủ phân phối kiểu đứng(thẳng) với kiểu ngang? Các bước lắp đặt tủ phân phối hạ áp kiểu ngang? YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Học viên trình bày khái niệm cấu trúc tủ điện phân phối hạ áp Học viên phân tích sơ đồ nguyên lý tủ phân phối hạ áp Học viên tính chọn vật tư, thiết bị, lắp đặt, sửa chữa tủ phân phối hạ áp yêu cầu kỹ thuật 141 BÀI 16 HỆ THỐNG NỐI ĐẤT Giới thiệu Nối đất việc thiếu lắp đặt hệ thống điện Bài trình bày hệ thống nối đất Mục tiêu - Phân tích tính thiết yếu hệ thống nối đất - Trình bày quy trình lắp đặt hệ thống nối đất - Đo kiểm tra điện trở đất hệ thống nối đất - Lắp đặt hệ thống nối đất đảm bảo an tồn cho người sử dụng quy trình kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong cơng nghiệp, khả làm việc độc lập củng theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển Nội dung Khái quát chung 1.1 Khái niệm Hệ thống "nối đất" thường gọi "tiếp địa" thực cách nối tất phần kim loại thiết bị điện kết cấu kim loại mà xuất điện áp cách điện bị hư hỏng phận thu sét, phần trung tính máy biến áp… với hệ thống nối đất Là biện pháp bảo vệ an tồn - Dịng điện qua thể người gây nên tác hại nguy hiểm: giật, gây bỏng, trường hợp nặng gây chết người - Nguyên Nhân: Thường chạm phải phần tử mang điện, chạm phải phận thiết bị điện bình thương khơng mang điện lại có điện áp cách điện bị ẩm ướt, hỏng (như vỏ động điện, giá thép đặt thiết bị điện,…) Trong trường hợp này, để đảm bảo an toàn, ta thường thực cách nối đất tất phận bình thường khơng mang điện, cách điện hỏng có điện áp Tiếp đất, nối đất có tác dụng cân điện đất tiêu tán lượng áp, q dịng xuống đất với mục đích bảo vệ an toàn cho người thiết bị đầu cuối tài sản khác có cố, ví dụ dòng, áp sét, thiết bị đóng cắt 1.2 Các hệ thống nối đất Hệ thống “nối đất” hay gọi “tiếp địa” có loại tiếp địa: - Tiếp địa an tồn: dùng cho máy móc, thiết bị để tránh (hoặc giảm thiểu) tai nạn vỏ thiết bị bị rò điện Ở phần nghiên cứu hệ thống nối đất an toàn - Tiếp địa chống sét: dùng để chống sét cho thiết bị cơng trình kiến trúc - Tiếp địa công tác: dùng cho trạm biến áp, hệ thống truyền tải điện, thu phát sóng Các hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn IEC 142 a Định nghĩa Sơ đồ nối đất liên hệ với đất hai phần tử sau đây: - Điểm trung tính nguồn cung cấp điện; - Các vỏ kim loại thiết bị nơi sử dụng điện b Ký hiệu loại sơ đồ nối đất Gồm chữ cái: - Chữ thứ nhất: thể liên hệ với đất điểm trung tính nguồn cấp điện hai chữ sau đây: T - điểm trung tính trực tiếp nối đất; I - điểm trung tính cách ly với đất nối đất qua trở kháng lớn (hàng ngàn ôm) - Chữ thứ hai: thể liên hệ với đất vỏ kim loại thiết bị nơi sử dụng điện hai chữ sau đây: T - vỏ kim loại nối đất trực tiếp; N - vỏ kim loại nối với điểm trung tính N nguồn cấp điện (điểm nối đất trực tiếp) Quy chuẩn quy định ba loại sơ đồ nối đất sau: IT, TT, TN-S c Sơ đồ IT - Điểm trung tính nguồn cấp điện: cách ly đất nối đất qua trở kháng lớn (hàng ngàn ôm); - Vỏ kim loại thiết bị nơi sử dụng điện: nối đất trực tiếp  Khơng có dây trung tính Hình 16 1: Sơ đồ IT khơng có dây trung tính  Có dây trung tính 143 Hình 16 2: Sơ đồ IT khơng có dây trung tính GHI CHÚ: - Trên Hình 25.1 25.2 khơng thể trở kháng (có thể có) nối điểm trung tính nguồn cấp điện với đất; - Trong sơ đồ IT khuyến nghị khơng nên có dây trung tính dù có hay khơng có dây trung tính, cách điện pha phải tính tốn để chịu điện áp dây d Sơ đồ TT - Điểm trung tính nguồn cấp điện: nối đất trực tiếp; - Vỏ kim loại thiết bị nơi sử dụng điện: nối đất trực tiếp Hình 16 3: Sơ đồ TT e Sơ đồ TN  Cách thực hiện: 144 Hình 16 4: Cách thực nối đất theo sơ đồ TN Nguồn nối đất sơ đồ TT Trong mạng, vỏ kim loại vật dẫn tự nhiên lưới nối với dây trung tính Có hai loại hệ thống:  TNC: Dây trung tính dây bảo vệ kết hợp với  TNS: Dây trung tính dây nối đất bảo vệ riêng rẽ - Sơ đồ TN - C Hình 16 5: Sơ đồ nối đất kiểu TN-C  Được định danh chữ thứ ba C gọi hệ thống TNC Sơ đồ đòi hỏi đẳng áp hiệu lưới với nhiều điểm nối đất lặp lại  Dây trung tính dây nối đất bảo vệ kết hợp với thành dây gọi PEN  Phải nối đất lặp lại phân bố dọc theo dây PEN để tránh điện áp cao phần dẫn điện hở trường hợp có chạm đất  Khơng sử dụng với dây dẫn đồng có thiết diện 10mm2 dây dẫn nhôm 16 mm2 thiết bị xách tay - Sơ đồ TN – S (5 dây) 145 Hình 16 6: Sơ đồ nối đất kiểu TN-S  Điểm trung tính nguồn cấp điện: nối đất trực tiếp;  Dây trung tính dây nối đất bảo vệ (PE) riêng biệt  Được định danh chữ thứ ba S gọi TNS  Phải nối đất lặp lại phân bố dọc theo dây dẫn PE để tránh điện áp cao xuất phần dẫn điện hở có cố  Dây N khơng nối đất  Khơng dùng phía trước nguồn hệ thống TNC + Đối với cáp có vỏ bọc chì, dây bảo vệ thường vỏ chì Hệ thống TN – S bắt buộc mạch có tiết diện nhỏ 10 mm2 cho Cu 16mm2 cho Al cho thiết bị di động 1.3 Các tiêu chuẩn, quy định hệ thống nối đất làm việc Giá trị điện trở hệ thống tiếp địa theo tiêu chuẩn:  Tiếp địa an toàn: tùy đặc thù thường < 10 Ohm  Tiếp địa chống sét: với cột anten

Ngày đăng: 16/10/2021, 12:14

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Một số đồ bảo hộ lao động - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 1.1.

Một số đồ bảo hộ lao động Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bước 1: Nhận định tình hình sử dụng sản phẩm cũ. Lấy ý kiến nhân viên làm - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

c.

1: Nhận định tình hình sử dụng sản phẩm cũ. Lấy ý kiến nhân viên làm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.8: Các loại kìm điện - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 2.8.

Các loại kìm điện Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.12: Máy cắt cầm tay và lưỡi cắt Phương pháp, yêu cầu sử dụng:  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 2.12.

Máy cắt cầm tay và lưỡi cắt Phương pháp, yêu cầu sử dụng: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2. 11: Máy vặn vít dùng Pin Phương pháp, yêu cầu sử dụng:  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 2..

11: Máy vặn vít dùng Pin Phương pháp, yêu cầu sử dụng: Xem tại trang 27 của tài liệu.
NỐI DÂY – HÀN MỐI NỐI Giới thiệu  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

i.

ới thiệu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.2: Bảng ký hiệu một số loại dây dẫn điện Cách đọc một số ký hiệu trên dây cáp điện:  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 3.2.

Bảng ký hiệu một số loại dây dẫn điện Cách đọc một số ký hiệu trên dây cáp điện: Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Bước 2: Cố định bảng điện và hộp đế công tắc (nếu có) + Xác định vị trí  lắp đặt công tắc  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

c.

2: Cố định bảng điện và hộp đế công tắc (nếu có) + Xác định vị trí lắp đặt công tắc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.5: Một số loại cầu dao thường gặp 4.2 Công dụng  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4.5.

Một số loại cầu dao thường gặp 4.2 Công dụng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.8 Cấu tạo bên trong ổ cắm điện 1 pha 6.2 Công dụng  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4.8.

Cấu tạo bên trong ổ cắm điện 1 pha 6.2 Công dụng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 7.16 Sơ đồ nguyên lý mạch đèn điều khiển theo thứ tự - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 7.16.

Sơ đồ nguyên lý mạch đèn điều khiển theo thứ tự Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 7.16 Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn song song hoặc nối tiếp (không ổ cắm) - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 7.16.

Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn song song hoặc nối tiếp (không ổ cắm) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 8.7: Sơ đồ lắp đặt chuông điện dùng 1 nút nhấn và 1 công tắc - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 8.7.

Sơ đồ lắp đặt chuông điện dùng 1 nút nhấn và 1 công tắc Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 8.11 Sơ đồ nguyên lý quạt trần - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 8.11.

Sơ đồ nguyên lý quạt trần Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 8.12: Sơ đồ lắp đặt quạt trần Bước 1:  Xác định vị trí lắp quạt và lắp hộp số.  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 8.12.

Sơ đồ lắp đặt quạt trần Bước 1: Xác định vị trí lắp quạt và lắp hộp số. Xem tại trang 85 của tài liệu.
(8) Vỏ nồi ngoài: Định hình nên hình dạng cái nồi cũng như cách nhiệt giữa xoong với môi trường bên ngoài  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

8.

Vỏ nồi ngoài: Định hình nên hình dạng cái nồi cũng như cách nhiệt giữa xoong với môi trường bên ngoài Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 9.4: Nẹp vuông luồn dây điện - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 9.4.

Nẹp vuông luồn dây điện Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 9.5: Ống nhựa luồn dây điện đi nổi 2.2 Phương thức lắp đặt âm tường  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 9.5.

Ống nhựa luồn dây điện đi nổi 2.2 Phương thức lắp đặt âm tường Xem tại trang 95 của tài liệu.
3.2 Đi dây tập trung tại tủ điện chính (hình tia) - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

3.2.

Đi dây tập trung tại tủ điện chính (hình tia) Xem tại trang 96 của tài liệu.
3.3. Kết hợp rẽ nhãnh và hình tia - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

3.3..

Kết hợp rẽ nhãnh và hình tia Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 11.3: Sơ đồ mặt bằng điện - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 11.3.

Sơ đồ mặt bằng điện Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 13.2 Luồn dây điện vào ống 3. Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 13.2.

Luồn dây điện vào ống 3. Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến Xem tại trang 120 của tài liệu.
- Xác định vị trí thiết bị, bảng điện theo sơ đồ mặt bằng - Lập phương án đi dây  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

c.

định vị trí thiết bị, bảng điện theo sơ đồ mặt bằng - Lập phương án đi dây Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 14.9: Đi dây trong máng cáp - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 14.9.

Đi dây trong máng cáp Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bước 4: Lắp bảng điện hoặc tụ điều khiển - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

c.

4: Lắp bảng điện hoặc tụ điều khiển Xem tại trang 129 của tài liệu.
Hình 15.6: Sơ đồ nguyên lý của AS - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 15.6.

Sơ đồ nguyên lý của AS Xem tại trang 137 của tài liệu.
Hình 15.12: Đấu thiết bị cho tủ điện Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn vận hành thử.  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 15.12.

Đấu thiết bị cho tủ điện Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn vận hành thử. Xem tại trang 140 của tài liệu.
Hình 15.14: Sơ đồ lắp đặt tủ điện CÂU HỎI ÔN TẬP  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 15.14.

Sơ đồ lắp đặt tủ điện CÂU HỎI ÔN TẬP Xem tại trang 143 của tài liệu.
Hình 16. 1: Sơ đồ IT không có dây trung tính - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 16..

1: Sơ đồ IT không có dây trung tính Xem tại trang 145 của tài liệu.
- Trên Hình 25.1 và 25.2 không thể hiện trở kháng (có thể có) nối điểm trung tính của nguồn cấp điện với đất;  - Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 1 (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

r.

ên Hình 25.1 và 25.2 không thể hiện trở kháng (có thể có) nối điểm trung tính của nguồn cấp điện với đất; Xem tại trang 146 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan